Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

thực trạng và kết quả điều tra hoạt động huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.41 KB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...iii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ...iv

LỜI MỞ ĐẦU...1

1.1 Tổng quan về nguồn vốn của ngân hàng thương mại...4

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản của NHTM. 41.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại...4

1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại...4

1.1.2 Các nguồn vốn của ngân hàng thương mại...6

1.1.2.1 Vốn chủ sở hữu...7

1.1.2.2 Vốn nợ...7

1.2 Hoạt động huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại...8

1.2.1 Vốn tiền gửi và các loại vốn tiền gửi...8

1.2.1.1 Khái niệm vốn tiền gửi...8

1.2.1.2 Các loại vốn tiền gửi...8

1.2.2 Các kênh huy động vốn tiền gửi...11

1.2.2.1. Theo chủ thể (khách hàng) huy động vốn...11

1.2.3 Các yêu cầu đặt ra trong quản lý huy động vốn tiền gửi...13

1.3 Kết quả hoạt động huy động vốn tiền gửi và nhân tố ảnh hưởng...14

1.3.1 Các chỉ tiêu phản ảnh kết quả huy động vốn tiền gửi...14

1.3.1.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn tiền gửi...14

1.3.1.2 Cơ cấu tiền gửi...15

1.3.1.3 Hiệu quả huy động vốn tiên gửi...15

1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tiền gửi...16

1.3.2.1 Nhân tố chủ quan...16

1.3.2.2 Nhân tố khách quan...22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NAM ĐỊNH...24

2.1 Sơ lược về ngân hàng...24

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.2.1 Các sản phẩm và kênh huy động vốn tiền gửi của ngân hàng...30

2.2.1.1 Các sản phẩm vốn tiền gửi của ngân hàng...30

2.2.1.2 Các kênh huy động vốn tiền gửi của ngân hàng...33

2.2.2 Kết quả huy động vốn tiền gửi của ngân hàng...36

2.2.2.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi...36

2.2.2.2 Cơ cấu tiền gửi...39

2.2.2.3 Hiệu quả huy động vốn tiền gửi...43

2.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động huy động vốn tiền gửi...45

2.3 Đánh giá về hoạt động huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng...46

3.2.3 Cải thiện chất lượng, tiện ích, sự đa dạng sản phẩm...57

3.2.4 Nâng cao chất lượng nhân sự...61

3.2.5 Xây dựng chiến lược marketing...63

3.2.6 Giải pháp với ban lãnh đạo của chi nhánh...65

3.3 Kiến nghị...65

3.3.1 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam....65

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước...66

3.3.3 Đối với Chính phủ...67

KẾT LUẬN...69

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...70

PHỤ LỤC SỐ 01...71

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ</b>

Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức NHNo&PTNT Nam Định...29

Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Nam Định giai đoạn 2013-2015...30

Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động giai đoạn năm 2013 – 2015...31

Bảng 2.3: Hoạt động cho vay giai đoạn năm 2013 – 2015...32

Bảng 2.4: Kết quả hoạt động dịch vụ giai đoạn 2013 – 2015...33

Biểu đồ 2.1: Quy mô nguồn vốn tiền gửi huy động giai đoạn năm 2013 – 2015...41

Đơn vị: triệu đồng...41

Bảng 2.5: Quy mô nguồn vốn tiền gửi huy động giai đoạn năm 2013 – 201542Bảng 2.6: Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn giai đoạn 2013-2015...43

Bảng 2.7: Cơ cấu tiền gửi theo loại tiền giai đoạn 2013-2015...44

Bảng 2.8: Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2013-2015..45

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu</b>

Khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu sử dụang vốn cho sản xuất kinh doanhngày càng cao. Trong khi đó có một lượng vốn tạm thời nhàn rồi nằm rải rác trên thịtrường, ngân hàng thương mại trở thành cầu nối giữa người có vốn dư thừa vàngười cần vay vốn. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống ngân hàng ở nước ta phát triểnmạnh, dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng trong việc thu hút nguồnvốn. Khi đó, ngân hàng có sản phẩm huy động vốn đa dạng, có lãi suất hấp dẫn,chính sách tốt sẽ huy động được nhiều vốn hơn.

Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang trong tình trạng lạm phát, người dânthường ngại gửi tiền vào ngân hàng, họ thường tìm kiếm các hình thức đầu tư khácđể bảo toàn được nguồn vốn đồng thời tạo ra một khoản lãi để đầu tư vào lĩnh vựckhác. Chính điều đó đã gây khó khăn lớn cho hệ thống NHTM trong việc thu hútnguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Các ngân hàng cũng nhưcác tổ chức tài chính cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường vốn với các hìnhthức đa dạng. Trong đó, Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn nói chungvà chi nhánh Nam Định nói riêng cũng khơng tránh khỏi tình hình chung là ngàycàng gặp khó khăn trong hoạt động huy động vốn. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu vốnnhanh chóng và kịp thời cho sự phát triển của nền kinh tế cũng như cho hệ thốngngân hàng, công tác huy động vốn cần được quan tâm đối với các ngân hàng vàNHNo&PTNT cũng khơng ngoại lệ. Bên cạnh đó, đối với các Ngân hàng thì nguồnvốn huy động được xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng nguồn vốn chủ yếuvẫn là nguồn tiền gửi của các tổ chức và dân cư. Qua tìm hiểu và nghiên cứu nhậnthấy, kế hoạch phát triển kinh tế sắp tới tại thành phố tập trung nhiều cho phát triểnnông nghiệp nông thôn mà nguồn vốn cho phát triển nông thôn cung cấp chủ yếu từNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – chi nhánh Nam Định, vì thếngân hàng càng có nhu cầu lớn về ngn vốn. Chính vì thế, việc tăng cường huyđộng vốn đặc biệt huy động vốn tiền gửi để đáp ứng nhu cầu vốn tại ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn – chi nhánh Nam Định trở nên cấp thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Xuất phát từ lí do trên học viên chọn đề tài:“Điều tra khảo sát hoạt độnghuy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn– Chi nhánh Nam Định”

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục tiêu </b>

Phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn – chi nhánh Nam Định, từ đó đưa ra những giảipháp tăng cường huy động vốn tiền gửi của ngân hàng trong thời gian tới.

<b>3. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp so sánh: đánh giá tốc độ phát triển hoạt động huy động tiền gửicủa kỳ này so với kỳ trước.

- Phương pháp phân tích: phân tích quy mơ và kết cấu nguồn vốn huy độngthơng qua các báo cáo tài chính hàng năm, các bảng biểu.

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

- Đối tượng nghiên cứu: công tác huy động nguồn vốn tiền gửi, các chỉ tiêuđánh giá kết quả hoạt động và nhân tố ảnh hưởng.

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Không gian: tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – chi nhánh NamĐịnh .

+ Thời gian: từ năm 2013 đến 2015

<b>5. Kết cấu luận văn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nộidung chính của luận văn được chia thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàngthương mại

Chương 2: Thực trạng và kết quả điều tra hoạt động huy động vốn tiền gửitại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam– Chi nhánh NamĐịnh

Chương 3: Giải pháp tang cường huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Nam Định

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐNTIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI</b>

<b>1.1 Tổng quan về nguồn vốn của ngân hàng thương mại</b>

<b>1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản của NHTM</b>

1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sựphát triển của kinh tế hàng hoá. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại đãcó tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá,ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao của nó – kinh tếthị trường – thì ngân hàng thương mại cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thànhnhững định chế tài chính khơng thể thiếu được.

Luật các tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12): NHTM là tổ chức tíndụng được thực hiện tồn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanhkhác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật Các tổ chức tíndụng và các quy định khác của pháp luật.

<b>Theo Luật Ngân hàng nhà nước:</b>

Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàngvới nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng,cung ứng dịch vụ thanh tốn.

Như vậy ngân hàng thương mại là định chế tài chính trung gian quan trọngvào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế này mà cácnguồn tiền vốn nhàn rỗi sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để cóthể cho vay phát triển kinh tế.

Từ đó có thể nói bản chất của ngân hàng thương mại được thể hiện qua cácđiểm sau:

- Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế

- Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụngvà dịch vụ ngân hàng

1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

a. Hoạt động huy động vốn

Ngân hàng thương mại được huy động vốn dưới các hình thức sau:Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hìnhthức tiền gửi khơng kỳ hạn,tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác

Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy độngvốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước.

Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổchức tín dụng nước ngồi.

Vay vốn ngắn hạn của NHNN…b. Hoạt động tín dụng

NHTM cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức sau:

- Cho vay trực tiếp (Loans): bao gồm cho vay ngắn, trung, dài hạn hoặc chovay có đảm bảo, cho vay bằng tín chấp hoặc cho vay có tính chất sản xuấtkinh doanh và cho vay tiêu dung.

- Chiết khấu chứng từ có giá (Discount): người vay tạm thời chuyển nhượngquyền sở hữu chứng từ có giá chưa đáo hạn cho NH để lấy một số tiền nhỏhơn mệnh giá.

- Bao thanh tốn: là dịch vụ do cơng ty con của NH thực hiện trong đó NH sẽđứng ra mua nợ trên cơ sở hóa đơn, chứng từ của người bán hàng, nhờ đóngười bán có được tiền ngay để đáp ứng nhu cầu, khi đến hạn người muaphải thanh tốn tồn bộ.

- Cho th tài chính (Financial Leasing): là loại hình tài trợ dưới hình thức choth máy móc, thiết bị theo yêu cầu của người đi thuê và được thực hiện quacông ty con của NHTM (công ty cho thuê tài chính)

- Bảo lãnh ngân hàng (Bank Guarantee): là hình thức tín dụng bằng chữ ký,nhờ chứng thư bảo lãnh của ngân hàng mà người được bảo lãnh có thể ký kếtvà thực hiện các hợp đồng kinh tế một cách thuận lợi.

c. Hoạt động cung ứng các dịch vụ ngân hàng- Cung ứng các phương tiện thanh toán

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng- Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN- Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép- Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng

- Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên NH- Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép

d. Các hoạt động khác- Góp vốn và mua cổ phẩn

+ Góp vốn, mua cổ phần các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng khác.+ Góp vốn, mua cổ phần và liên doanh với các ngân hàng nước ngồi.

- Tham gia thị trường tiền tệ: thơng qua các hình thức mua bán các cơng cụcủa thị trường tiền tệ.

- Kinh doanh ngoại hối: có thể trực tiếp kinh doanh hoặc thành lập công tytrực thuộc.

- Ủy thác và nhận ủy thác: trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngânhàng kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân trong vàngoài nước.

- Cung ứng dịch vụ bảo hiểm: có thể thành lập hoặc công ty liên doanh đểkinh doanh bảo hiểm.

- Tư vấn tài chính: hình thức tư vấn trực tiếp hoăc thành lập công ty tư vấntrực thuộc.

- Bảo quản vật quý giá: bảo quản vật quý, giấy tờ có giá, cầm cố và các dịchvụ khác.

<b>1.1.2 Các nguồn vốn của ngân hàng thương mại</b>

Nguồn vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do bản thân ngân hàng thươngmại tạo lập hoặc huy động được dung để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụkinh doanh khác.

Nguồn vốn của NHTM bao gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

1.1.2.1 Vốn chủ sở hữu

Vốn này chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn của NHTM song lạilà điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập 1 NH. Trong nền kinh tế thị trường, vớisự tham gia của các loại hình NH, vốn điều lệ cũng được thể hình thành theo nhiềucon đường khác nhau tùy thuộc vào đặc trưng từng hình thức sở hữu.

Đối với NHTMNN, vốn chủ sởhữu được hình thành từ:- Vốn ngân sách Nhà nước cấp

- Vốn tích lũy (trích từ lợi nhuận)

Đối với NHTM cổ phần, vốn chủ sởhữu được hình thành từ::- Vốn góp của cổ đơng

- Vốn tích lũy1.1.2.2 Vốn nợa. Vốn huy động

Là nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được từ các doanh nghiệp, tổ chứckinh tế, cá nhân… trong xã hội thơng qua q trình nhận tiền gửi, thanh toán hộ, cáckhoản cho vay tạo tiền gửi và các nghịệp vụ kinh doanh khác. Bản chất của tàikhoản tiền gửi là tài sản thuộc sở hữu của các đối tượng khách hàng khác nhau,Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng nó để cho vay, chiết khấu, thanh tốn… nhưngkhơng có quyền sở hữu, Ngân hàng có trách nhiệm phải hoàn trả đúng hạn cả gốcvà lãi hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút tiền để sử dụng. Tiền gửi chiếm một tỷtrọng khá lớn trong nguồn vốn huy động của các Ngân hàng thương mại.

b. Vốn vay

Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng phải chủ động tìm kiếm vốn để duy trìhoạt động của mình nếu như thiếu vốn. Nguồn vốn mà NH chủ động tạo nên đó lànguồn vốn vay. Vì vậy, NH đi vay khi:

- Vay để đáp ứng nhu cầu khả năng thanh toán của Ngân hàng.- Vay hộ cho khách hàng

- Vay để cho vay

- Vay để giảm chi phí nguồn tiền cho giai đoạn sau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Như vậy, NH đi vay với các lý do trên và sẽ áp dụng các hình thức đi vaykhác nhau.

- Kỳ phiếu có mục đích- Trái phiếu

- Vốn vay từ các TCTD khác trên thị trường liên NH và vốn vay từ NHTW

<b>1.2 Hoạt động huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại1.2.1 Vốn tiền gửi và các loại vốn tiền gửi</b>

1.2.1.1 Khái niệm vốn tiền gửi

Theo luật các TCTD quy định: Tiền gửi là tiền mà các doanh nghiệp và cánhân gửi vào NHTM nhằm mục đích phục vụ các hoạt động thanh tốn khơng dùngtiền mặt, tiết kiệm và một số mục đích khác. Là giá trị tiền tệ mà NHTM nhận đượctừ khách hàng là cá nhân hoặc tổ chức kinh tế.

Đặc điểm của nguồn vốn này không thuộc sở hữu của NHTM. Tiền gửichiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn và là cơ sở tạo ra lợi nhuận cho ngânhàng.

1.2.1.2 Các loại vốn tiền gửi

Các loại vốn tiền gửi có thể chia thành 2 nhóm:Theo kỳ hạn

Tuy nhiên, hiện nay kinh tế khó khăn, áp lực cạnh tranh càng cao nên cácngân hàng cho phép khách hàng rút trước thời hạn với điều kiện khách hàng đượchưởng mức lãi suất thấp hơn so với thỏa thuận ban đầu hoặc khơng được hưởng lãi.

Do tính chất loại nguồn vốn này tương đối ổn định, ngân hàng có thể sử dụngphần lớn số dư này để cho vay trung và dài hạn phụ thuộc vào thời hạn của tiền gửi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

thức huy động vốn còn đơn điệu, trong đó đặc biệt là hình thức huy động vốn dàihạn.

2.3.2.2 Nguyên nhân

Những hạn chế tồn tại mà Chi nhánh còn đang gặp phải do rất nhiều nguyênnhân bao gồm nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.

a. Nguyên nhân chủ quan

<b>Một là trình độ cơng nghệ kỹ thuật cịn hạn chế. Nền tảng công nghệ kỹ thuật</b>, của Chi nhánh tuy đã được cải thiện hơn nhiều so với trước đây, song vẫn cònnhững hạn chế, bất cập. Hệ thống quản trị mạng hay xảy ra những sự cố, lỗi, nghẽnđường truyền làm cản trở ngưng trệ giao dịch, kéo dài thời gian chờ đợi của kháchhàng, làm giảm hiệu quả hoạt động huy động vốn của Chi nhánh.

<b>Hai là công tác đào tạo và tuyển dụng cán bộ chưa được quan tâm đúng mức.</b>, Đội ngũ nhân viên của Chi nhánh với đặc điểm trẻ, nhanh nhẹn, nhưng trình độchun mơn chưa đồng đều chưa đáp ứng yêu cầu trong quá trình hội nhập. Phònggiao dịch mới liên tục được thành lập (sang quý II năm 2014, Chi nhánh sẽ khaitrương 1 phòng giao dịch mới tại xã Kiến Quốc), nhân sự không đáp ứng kịp. Hầuhết các quầy giao dịch là nhân viên mới, vừa học việc vừa giao tiếp khách hàng nênphong cách phục vụ khách hàng hầu như không chuẩn, không chuyên nghiệp, tốcđộ xử lý yêu cầu của khách hàng chưa nhanh, chưa chú trọng tư vấn, giải đáp nhữngthắc mắc của khách hàng. Hơn nữa, kỹ năng mềm của nhân viên vẫn còn hạn chế.Đội ngũ cán bộ nhân viên của chi nhánh vững về chuyên môn, thành thạo về nghiệpvụ nhưng chưa chuẩn hóa trong phong cách phục vụ. Một số cán bộ nhân viên cònlàm việc theo kiểu “đúng trách nhiệm” nhưng lại thiếu sự quan tâm, dành tình cảm,thiếu sự thân thiện đối với khách hàng. Nhiều khách hàng giao dịch thành côngnhưng sẽ không cảm thấy hài lịng vì được phục vụ bởi một số cán bộ giao dịch khálạnh lung.

<b>Ba là,</b> hoạt động marketing còn kém. Hoạt động marketing của Chi nhánh chưađược chú trọng, sự hiểu biết của khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của Ngânhàng còn kém. Hoạt động nghiên cứu thị trường, nhu cầu khách hàng và nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

đối thủ cạnh tranh của Chi nhánh cũng chưa được tiến hành một cách thường xuyênvà có hệ thống. Điều này là một hạn chế lớn của Chi nhánh khi mà nhu cầu củakhách hàng thường xuyên thay đổi, nếu không nắm bắt kịp thời, Chi nhánh rất khótạo ra được những sản phẩm thu hút, hấp dẫn và làm hài lòng khách hàng.

<b> Bốn là, công tác chỉ đạo, điều hành của Ban lãnh đạo chưa chuyên nghiệp. Ban</b>

lãnh đạo của chi nhánh chưa thực sự thấy được tầm quan trọng của nhân viên, chưađánh giá cao vị trí của nhân viên. Ban lãnh đạo cũng chưa lắng nghe ý kiến củanhân viên để có những đường lối phát triển chi nhánh tốt hơn, mà thường áp đặt cácchính sách được đề ra từ cấp trên để thực hiện.

b. Nguyên nhân khách quan

<b> Thứ nhất, thói quen sử dụng tiền mặt của người dân. Hiện nay, trên địa bàn,</b>

người dân vẫn có thói quen dùng tiền mặt, ít tham gia hoạt động giao dịch liên quanđến ngân hàng. Vì thế, đó là yếu tố gây cản trở việc sử dụng dịch vụ của ngân hàngtrong đó có việc gửi tiền vào ngân hàng.

<b> Thứ hai, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các tổ chức tín dụng khác: các</b>

Ngân hàng quốc doanh, các Ngân hàng thương mại cổ phần mới, Ngân hàng nướcngồi, Ngân hàng liên doanh… thậm chí là cả những cơng ty tài chính đã dẫn tới sựchia sẻ thị phần của Ngân hàng làm cho thị phần của các Ngân hàng bị thu hẹp lại.Trong quá trình cạnh tranh để duy trì và mở rộng thị phần, thu hút vốn, các Ngânhàng đã đua nhau tăng lãi suất huy động làm cho mặt bằng lãi suất trên thị trườngtăng lên, gây khó khăn cho việc tìm kiếm nguồn vốn huy động rẻ. Mặt khác, nềnkinh tế tồn cầu hóa khiến các NHTM Việt Nam chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ từ cácNgân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh-những Ngân hàng có quy mơ lớn, cơsở vật chất tốt, cơ chế quản lý kinh doanh linh hoạt, sản phẩm dịch vụ đa dạng, kinhnghiệm phục vụ lâu năm...Từ đó dẫn đến dịch chuyển thị phần từ Ngân hàng trongnước sang Ngân hàng nước ngoài.

Trong địa bàn hoạt động, NHNo&PTNT Nam Định không chỉ phải chịu sựcạnh tranh gay gắt của các tổ chức tín dụng tại các xã mà còn phải chịu sự cạnhtranh đến từ các phòng giao dịch của các NHTM khác như : Viettinbank,Vietcombank, Oceanbank….Điều này làm cho người dân có nhiều sự lựa chọn hơn,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

họ sẽ cân nhắc trước khi quyết định gửi tiền vào một tổ chức nào đó, khiến hoạtđộng huy động vốn của Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn.

<b>CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN</b>

<b>NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NAM ĐỊNH3.1 Định hướng phát triển</b>

<b>3.1.1 Định hướng phát triển chung của ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn</b>

Kế hoạch trong tương lai

Trong thời gian tới, Agribank tiếp tục thực hiện chiến lược tập trung và khácbiệt hóa trên từng lĩnh vực cốt yếu của hoạt động ngân hàng thương mại, từng bướcxâm nhập nhanh, có chọn lọc vào lĩnh vực ngân hàng đầu tư và tài trợ dự án; đồngthời phát triền nhanh các dịch vụ tài chính.

Chiến lược tập trung thể hiện bằng nỗ lực vào từng phân khúc thị trường theotiêu thức vùng địa lý, mạng phân phối, nhóm khách hàng riêng biệt trên từng khuvực thị trường.

Chiến lược khác biệt thể hiện bằng sự khác biệt, vượt trội của Agribanktrong việc lựa chọn phát triển sản phẩm, dịch vụ, cơng nghệ mang tính chiến luợc,then chốt, mang tính cạnh tranh nhằm tạo địn bẩy mở rộng thị phần trong nước,

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

từng bước vươn ra thị trường quốc tế.

Thực hiện và đạt mục tiêu dựa trên nền tảng cốt lõi (tam giác chiến luợc):năng lực tài chính – nhân sự và công nghệ.

<b>3.1.2 Định hướng phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn – Chi nhánh Nam Định</b>

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Nam Định đitheo những định hướng chung cũng như kế hoạch của Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thơn. Tuy nhiên, tại từng khu vực có những điều kiện tự nhiên, kinhtế xã hội cũng như dân cư khác nhau mà mỗi Ngân hàng phải có định hướng riêngcho ngân hàng của mình.

NHNo&PTNT Nam Định đã đưa ra những chính sách, kế hoạch cụ thể đếnnăm 2016 như sau:

- Tổng nguồn vốn huy động tăng 29.3% so với năm 2015.

- Tổng dư nợ tăng 15% so với năm 2015 trong đó dư nợ trung dài hạn chiếmtỷ trọng 4%, tỷ lệ cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm tỷ trọng 11%.

- Nợ xấu <1% trên tổng dư nợ.Thu lãi tiền vay: đạt từ 97% số lãi phải thu trởlên.

- Tích cực phát triển các sản phẩm dịch vụ: thu dịch vụ tăng 24% và phát hànhthẻ tăng 29% so với năm 2015.

- Tiếp tục hoàn thiện quy chế khốn thu nhập đến nhóm người lao động, phâncơng trách nhiệm rõ ràng đối với từng cán bộ, nhân viên để giao khốn cơng việcphù hợp hiệu quả.

- Tiếp tục thực hiện thay đổi vị trí cán bộ để hạn chế rủi ro trong giao dịch.- Phấn đấu đạt hệ số tiền lương đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viêntheo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.

Bên cạnh đó, học viên đã làm một cuộc khảo sát nhỏ về hoạt động huy độngvốn tiền gửi trên địa bàn với khách hàng cá nhân để làm cơ sở cho đề xuất địnhhướng huy động vốn. (Bảng khảo sát và kết quả khảo sát chi tiết trong phần phụ lụcsố 01)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Kết quả khảo sát cho thấy:

Trong số những người được điều tra, đa số đều có xu hướng khách hàng gửitiền vào Chi nhánh chủ yếu vì mục đích hưởng lãi, do vậy, họ lựa chọn sử dụng sảnphẩm tiền gửi của Chi nhánh phần lớn là do lãi suất cao hơn so với các Ngân hàngkhác trong địa bàn. Một số ít hơn gửi tiền để được tham dự những chương trìnhkhuyến mãi hay chỉ đơn thuần để cất giữ an toàn, nên họ không quan tâm nhiều tớimức lãi suất, mà điều khiến họ đến với Chi nhánh chỉ là do quen biết hay hài lòngvới thái độ phục vụ của cán bộ nhân viên của Chi nhánh.

Theo những người được điều tra, khách hàng tìm hiểu các thơng tin về lãisuất và các chương trình khuyến mãi của NHNo&PTNT Nam Định qua rất nhiềucác phương tiện đại chúng khác nhau như: báo chí, tờ rơi; bạn bè, người thân; cánbộ nhân viên Ngân hàng tư vấn; bảng thông báo, đặc biệt chú trọng đến các bảngthông báo tại chi nhánh…Do vậy, Chi nhánh cần phải phát triển đồng bộ cácphương tiện này để đảm bảo cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết cho kháchhàng một cách nhanh chóng và kịp thời.

Cũng theo những người này nhận định, khách hàng gửi tiền vào Chi nhánhchủ yếu ưa thích hình thức khuyến mãi nhận trực tiếp tiền mặt, một số ít hơn thíchnhận trực tiếp hiện vật hay quay số trúng thưởng. Ban lãnh đạo Chi nhánh cần nắmbắt được tâm lý này của khách hàng để đề ra những kế hoạch, chương trình phù hợpnhằm thu hút khách hàng.

Một thành công đáng ghi nhận trong công tác huy động vốn của Chi nhánhđó là, đa số những người được điều tra cho rằng lãi suất và các chương trình khuyếnmãi của Chi nhánh đã đáp ứng được mong muốn của khách hàng; khách hàng nhậnđịnh thủ tục mở tài khoản tiền gửi tại Chi nhánh nhanh gọn, dễ hiểu và thái độ phụcvụ của cán bộ nhân viên Chi nhánh nhiệt tình. Đây là một trong số những nguyênnhân khiến số đông khách hàng sau khi kết thúc kỳ hạn gửi tiền lại tiếp tục sử dụngsản phẩm tiền gửi của Chi nhánh. Tuy nhiên, 50% trong số những người được điềutra lại khẳng định việc khách hàng có tiếp tục sử dụng sản phẩm tiền gửi của Chinhánh hay khơng phụ thuộc vào chính sách của Chi nhánh sau này, điều này cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

thấy rõ tầm quan trọng của những chính sách mà Chi nhánh đưa ra, cần phải đúngđắn, kịp thời, bắt nhịp tốt với sự biến động của thị trường.

Tóm lại, hiện nay vấn đề huy động vốn là một vấn đề chiếm được sự quantâm của tất cả hệ thống NHTM và các TCTD. Để nâng cao được hiệu quả hoạt độnghuy động vốn thì Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Định phải đưa ra nhiều biện phápkhác nhau để thu hút được khách hàng, nâng cao sự quan tâm của khách hàng tớicác sản phẩm dịch vụ của Chi nhánh. Bên cạnh rất nhiều những kết quả đáng ghinhận thì NHNo&PTNT Nam Định vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn như: cạnhtranh lãi suất với các Ngân hàng trên cùng địa bàn, cơng nghệ cịn một số hạn chế...Do vậy, trong thời gian tới Chi nhánh cần phải quan tâm hơn tới việc hoàn thiện,nâng cao cơng nghệ cùng với việc áp dụng chính sách lãi suất hợp lý, đào tạo vànâng cao nghiệp vụ đội ngũ cán bộ nhân viên nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quảhuy động vốn.

Từ kết quả khảo sát trên, NHNo&PTNT Nam Định đưa ra những định hướngcủa riêng mình đặc biệt trong hoạt động huy động vốn tiền gửi để khơi tăng nguồnvốn như sau:

Một là, khách hàng trên địa bàn quan tâm nhiều đến mức lãi suất khi gửi tiềnvào ngân hàng. Chính vì thế, Chi nhánh cần đưa ra chính sách lãi suất hợp, cạnhtranh với các ngân hàng khác để giữ chân những khách hàng truyền thống và thuhút những khách hàng mới.

Hai là, có một chiến lược khách hàng đúng đắn: thu hút thêm khách hàngmới, duy trì mối quan hệ với các khách hàng cũ, giữ vững thị trường nông nghiệp,nông thôn. Thắt chặt mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng, cần có nhữngchính sách ưu đãi đối với những khách hàng lớn.

Ba là, tiến hành đạo tạo đối ngũ cán bộ nhằm nâng cao trình độ năng lực đápứng được yêu cầu của nhiệm vụ đặt ra.

Bốn là, tiếp tục triển khai việc mở tài khoản cá nhân vì theo các chuyên gia,nguồn vốn có thể khai thác được trong dân cư cịn rất lớn. Do đó, việc phát triểntiền gửi các nhân không những làm tăng khả năng thu được nguồn vốn nhàn rỗi của

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

dân cư mà cịn tạo điều kiện để thanh tốn khơng dùng tiền mặt, áp dụng các cơngcụ thanh tốn hiện đại.

Năm là, tiếp tục nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, chất lượng dịch vụmà ngân hàng cung cấp. Mở thêm một số loại dịch vụ mới như: tư vấn đầu tư, tưvấn tài chính, tư vấn về pháp luật.

<b>3.2 Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tiền gửi củaNHNo&PTNT - Chi nhánh Nam Định</b>

<b> 3.2.1 Cải thiện thói quen sử dụng tiền mặt của khách hàng.</b>

Hiện nay, trên địa bàn người dân có thói quen sử dụng tiền mặt. Vì vậy, chinhánh cần có những chính sách để thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ của ngânhàng, hạn chế sử dụng tiền mặt.

Chi nhánh liên kết với các doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước khuyến khích ngườidân chọn hình thức trả lương qua thẻ ATM. Đó là cách rất tiện lợi cho các doanhnghiệp cũng như nhằm tăng hoạt động dịch vụ của ngân hàng. Bên cạnh đó, kháchhàng có thể thanh tốn qua thẻ ATM khi mua hàng, rất tiện dụng, nhanh chóng vớingười dùng.

<b>3.2.2 Xây dựng chính sách khách hàng hợp lý</b>

Hiện nay, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn rất gay gắt. Chính vìthế, chi nhánh cần đưa ra những chính sách phù hợp trong đó có chính sách kháchhàng.

Đối tượng khách hàng của ngân hàng rất đa dạng, bao gồm nhiều thành phầnkinh tế và mọi tầng lớp dân cư với những đặc điểm khác nhau về tình hình tài chính,đặc điểm kinh doanh, thu nhập, tâm lý, sở thích và đặc biệt là nhu cầu khác nhaukhi quyết định gửi vốn tại ngân hàng. Không những thế, các khách hàng ngày càngkhó tính, nhu cầu của họ ngày càng phức tạp và đòi hỏi ngày càng cao. Do đó cầncó sự phân loại khách hàng, nghiên cứu nhu cầu của từng đối tượng để trên cơ sởđó, đưa ra những chính sách và biện pháp huy động thích hợp.

Chi nhánh cần định kỳ tiến hành khảo sát, lấy ý kiến đóng góp của kháchhàng để có cái nhìn khách quan hơn về chất lượng phục vụ cũng như chất lượng và

</div>

×