Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

tiểu luận cuối kỳ tài chính trong mua bán và sáp nhập doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.91 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG</b>

<b> TIỂU LUẬN CUỐI KỲ</b>

<b>HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH TRONG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬPDOANH NGHIỆP </b>

<b> </b>

<b>KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG</b>

<b> TIỂU LUẬN CUỐI KỲ</b>

<b>HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH TRONG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬPDOANH NGHIỆP </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Tên giao dịch:</small> <sup>Công ty cổ phần Điện lực Dầu </sup><small>khí Nhơn Trạch 2</small>

<small>GCNĐK </small>

<small>doanh nghiệp:</small> <sup>Số 3600897316 </sup><small>Vốn điều lệ:2.878.760.290.000 đồngĐịa chỉ:Trung tâm Điện lực Dầu khí, xã </small>

<small>Phước Khánh, huyện Nhơn </small>

<small>Trạch, tỉnh Đồng NaSố điện thoại:(0251)2225899</small>

<b>I.1.Phân tích doanh nghiệp theo mơ hình SWOTI.1.1. Điểm mạnh:</b>

Doanh nghiệp sở hữu đội ngũ cán bộ cơngnhân viên có kinh nghiệm về đầu tư xâydựng cơ bản, quản lý dự án; đội ngũ ban lãnhđạo PV Power NT2 là những người được đàotạo cơ bản, có kinh nghiệm về quản lý dự án,

đoàn kết tốt và quyết tâm hoàn thànhdự án đúng tiến độ.

Nhà máy điện Nhơn Trạch 2 với cơngsuất 750 MW, sử dụng cơng nghệ sản

<b><small>THƠNG TIN CHUNG</small></b>

<b><small>-</small></b> <small>Quản lý đầu tư xây dựng và vận hành cơng trình điện.</small>

<b><small>-</small></b> <small>Nhập khẩu nhiên liệu và xuất khẩu vật tư phụ tùng đê sản xuất kinh doanh điện.</small>

<b><small>-</small></b> <small>Thực hiện các dịch vụ kỹ thuật thương mại trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh điện.</small>

<b><small>-</small></b> <small>Đào tạo nguồn nhân lực về quản lý vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa các công </small>

<b>Cơ cấu cổ đông theo danhsách chốt ngày 24/3/2023</b>

<small>Số lượng cổphiếu</small>

<small>Tỷ lệ(%)Trong nước242,203,30784.13</small>

<small>Tổ chức220,826,27776.71Nước ngoài45,672,72215.87</small>

<small>Tổng cộng287,876,029100</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

xuất điện hiện đại và là một trong những nhà máy có hiệu suất cao nhất của ViệtNam. Cụ thể, nhà máy sử dụng công nghệ tuabin khí chu trình hỗn hợp thế hệ F, đượcnhập khẩu từ Cộng hòa Liên bang Đức do hãng Siemens, một doanh nghiệp tân tiếnvà uy tín chế tạo, nên giúp giảm thiểu giá nguyên vật liệu đầu vào và giảm khấu haomáy móc.

Vị trí lắp đặt nhà máy nằm tại trung tâm tam giác kinh tế trọng điểm phía nam TP HồChí Minh – Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu, hệ thống truyền tải điện thuận lợi, gầnsông tiện lợi cho vận tải thiết bị, công tác lấy và thải nước làm mát.

Sự phát triển của ngành dựa trên lộ trình về sự phát triển ngành điện của Chính phủnhằm mở rộng thị trường điện lực cũng là sự thuận lợi của PV Power NT2.

<b>I.1.2. Điểm yếu:</b>

Thiếu nguồn cung: Khó khăn của ngành điện khí này trong những năm tới lànguồn cung cấp nguyên liệu khí trong nước khơng có khả năng cung cấp đủ vì trữlượng các mỏ khí đã cạn dần, nguồn khí bắt đầu phải đi nhập khẩu từ 2021. Cáccông ty ăn theo ngành điện khí này sẽ mạnh dần vì nhà nước đang lập hành langpháp lý cho nhập khẩu khí dự trữ (PV GAS).

Đối thủ cạnh tranh: Địa bàn khu vực phía Nam là nơi dễ phát triển các nhà máyđiện mặt trời và điện gió do đó sức cạnh tranh cao hơn.

<b>I.1.3. Cơ hội:</b>

Ngay từ khi mới thành lập, PV Power NT2 luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡvà hỗ trợ của Chính Phủ, Bộ Cơng thương, Tập đồn dầu khí Quốc gia Việt Nam(PVN), Tổng Cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PVPower), các đơn vị thànhviên trong PVPower cũng như các đơn vị khác thuộc PVN, và các Cơ quan, Banngành khác....

Cơ hội thay thế nhiệt điện than: Điện khí có thể cạnh tranh với điện than về chi phígiá do giá than đang có xu hướng tăng cao trong nửa đầu năm 2022. Bên cạnh đó,điện khí giúp xã hội giảm thiểu chi phí bỏ ra cho mơi trường. Chính vì vậy, điệnkhí đang là xu huớng được nhà nước coi là nhóm năng lượng được ưu tiên phát

~ 2 ~

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

triển số 1 cùng với điện gió và có khả năng sẽ dần thay thế nhiệt điện than trongtương lai. Đây cũng là xu hướng của thế giới trong 10 năm gần đây.

Định hướng nhà nước: Theo quy hoạch điện 8 điện khí sẽ chiếm khoảng 14.7%tồn hệ thống vào năm 2025 và chiếm tới 21.8% vào năm 2035.

<b>I.1.4. Thách thức:</b>

Sức ép cạnh tranh từ các công ty, đơn vị sản xuất điện khác trên thị trường. Giá nguyên, nhiên liệu đầu vào có khả năng tăng lên như: giá khí, giá dầu,… nên ítnhiều cũng bị ảnh hưởng.

Ngành kinh doanh điện có đặc thù là giá mua - bán điện phụ thuộc vào sự điềuchỉnh giá của Nhà nước. Trong khi đó, cơ chế giá điện cịn nhiều bất cập ảnhhưởng tới khả năng tích lũy khi đầu tư vào các dự án theo quy hoạch điện. Đây làkhó khăn lớn nhất đối với sự phát triển của ngành điện cũng như hình thành thịtrường điện mang tính cạnh tranh ở nước ta. Vì vậy, biến động về giá bán điện sẽảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

<b>I.2. Phân tích hoạt động kinh doanh:I.2.1. Doanh thu:</b>

<small> Hình 2.1. Doanh thu thuần của NT2 giai đoạn 2018 – 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Nguồn: Tổng hợp và tính tốn từ BCTC của NT2</small>

Nhìn chung, tổng doanh thu của NT2 khá biến động trong giai đoạn 2018-2022. Đặc biệt cóthể thấy rõ doanh thu năm 2020 và 2021 giảm mạnh, từ 7,689 tỷ VND (năm 2018) xuốngcòn 6,082 tỷ đồng ( năm 2020) và 6,149 tỷ VND (năm 2021). Nguyên nhân là do sự tácđộng của đại dịch Covid19. Tình hình kinh tế trong nước gặp nhiều bất ổn, GDP của nước tachỉ tăng trưởng ở mức 2.91% so với kế hoạch là 6.8%; nhu cầu tiêu thụ điện toàn quốc tăngtrưởng thấp, chỉ đạt 2.29% so với cùng kỳ năm 2019. Bên cạnh đó, cơng ty còn dừng máy36 ngày để thực hiện trùng tu mở rộng nhà máy trong bối cảnh ảnh hưởng của dịch Covid-19. Năm 2021, nền kinh tế toàn thế giới khủng hoảng nghiêm trọng. Giá thị trường tiếp tụcgiảm do phụ tải thấp và ảnh hưởng của nguồn cung năng lượng tái tạo. Giá khí tăng làmgiảm tính cạnh tranh trong thị trường điện. Năm 2022, doanh thu tăng mạnh lên 8,788 tỷVND. Đây là tín hiệu tích cực từ nền kinh tế hồi phục và phát triển sau đại dịch, nhu cầu sửdụng điện trong xã hội phục vụ đời sống, sản xuất tăng cao trở lại.

<small> Bảng 2.2 Xu hướng thay đổi doanh thu của NT2 trong giai đoạn 2018-2022. Đơn vị: triệu đồng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Thu Nhập khác8,43627.30%-38,638-98.21%7,5721078.13% -7,123-86.09%</small>

<small> Nguồn: Tổng hợp và tính tốn từ BCTC của NT2</small>

<small> </small>Ta có thể thấy, cả 3 nguồn doanh thu đều có sự biến động trong giai đoạn 2022, đặc biệt có thể thấy rõ đều có xu hướng giảm mạnh trong giai đoạn 2019-2010. Giaiđoạn 2020-2021 và 2021-2022, các nguồn doanh thu đều có xu hướng tăng trưởng. Doanhthu từ hoạt động BH và CCDV luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu. Doanhthu từ HĐTC chủ yếu là lãi tiền gửi, lãi chênh lệch tỷ giá và lãi ứng trước tiền cổ tức.Doanh thu từ HĐTC khơng ổn định, có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất giai đoạn 2021-2022 (+37.76%) và giảm mạnh nhất vào giai đoạn 2019-2020 (<small>-63.17%</small>), tương ứng 30,184triệu đồng. Có thể thấy, Cơng ty chưa thực sự chú trọng vào hoạt động đầu tư tài chínhkhi mà doanh thu tài chính thường có xu hướng giảm qua các năm. Thu nhập khác thìchiếm tỷ trọng khơng đáng kể trong tổng doanh thu nhưng có những biến động mạnh, laodốc 98,21% vào năm 2019-2020 và đạt tốc độ tăng trưởng tại 2020-2021 lên tới hơn1000% . NT2 khơng có các khoản giảm trừ doanh thu trong giai đoạn 2018-2022, do vậy,doanh thu thuần từ BH và CCDV không bị ảnh hưởng bởi các khoản giảm trừ doanh thu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small> Nguồn: Tổng hợp và tính tốn từ BCTC của NT2</small>

<small> </small>Giá vốn hàng bán là giá vốn sản xuất điện, NT2 nói riêng và ngành điện khí nói chungsử dụng nhiều nguyên liệu như than, dầu, khí đốt hoặc các nguồn năng lượng tái tạo, do đóchi phí cho nhiên liệu đầu vào cao hơn so với một số ngành khác, chẳng hạn như ngành thủyđiện,… Nhìn chung, GVHB của NT2 có xu hướng tăng trong giai đoạn 2018-2022, trong đó,tại năm 2019-2020, giảm mạnh (-22.33%) và tăng mạnh 40.78%, đây là mức tăng lớn nhấttrong 4 năm, cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ. Ngược lại với GVHB thì chi phí tài chính có xuhướng giảm từ 2018-2022, đặc biệt giảm mạnh nhất trong giai đoạn 2020-2022 (-67.55%).Bên cạnh đó, chi phí QLDN có xu hướng giảm nhẹ tại các năm, tuy nhiên tăng trưởng mạnh(+58.50%) tại 2021-2022, do trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi (52 tỷ đồng). Theo nhưbảng số liệu, chi phí khác của doanh nghiệp khá thấp vì đây là chỉ tiêu nêu về các khoản chiphí khơng thường xun phát sinh do các hoạt động khác của doanh nghiệp, ít ảnh hưởngđến cơ cấu, tổng chi phí của doanh nghiệp.

<b>I.2.3. Lợi nhuận:</b>

Biên lợi nhuận ròng là một chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinhdoanh của một công ty. Một biên lợi nhuận rịng cao cho thấy cơng ty có khả năng kiếmlợi nhuận cao từ doanh thu, sau khi trừ đi tất cả các chi phí, bao gồm cả chi phí hàng bánvà chi phí hoạt động.

<b> Bằng việc nhìn vào biểu đồ dưới đây, ta có thể thấy rằng biên lợi nhuận của NT2 có</b>

xu hướng khá ổn định qua các năm, cho thấy rằng ơng ty có thể duy trì một mức độ hiệusuất vận hành ổn định trong việc sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ, giúp duy trì mức lợinhuận ròng ổn định qua thời gian. Lý giải cho sự ổn định này là bởi NT2 có lợi thế đầu tưthấp (19,8 tỷ/MW

trong khi mặt bằng chung là 21,2tỷ/MW), sử dụng cơng nghệ khí đốt chukỳ kết hợp của Đức giúp lượng khí đốttiêu hao và chi phí khấu hao máy mócđược giảm tối đa. Tuy nhiên, NT2 lncó biên lợi nhuận rịng thấp hơn so vớitrung bình ngành trong suốt giai đoạn2018-2022, phản ánh rằng cơng ty đanggặp khó khăn trong việc duy trì, cảithiện hiệu suất vận hành so với các đốithủ cạnh tranh trong ngành. Điều này có

~ 6 ~

<small>2018</small> <sub>2019</sub>

<small>2020</small> <sub>2021</sub><small>20220.00%</small>

Biên lợi nhuận ròng (%)

<small>NT2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thể dẫn đến chi phí sản xuất cao hơn,

làm giảm biên lợi nhuận rịng. <sub>Hình 2.2. Biên lợi nhuận rịng của NT2</sub>

<small> Hình 2.3. Biên lợi nhuận gộp của NT2</small>

<small>2018</small> <sub>2019</sub>

<small>2020</small> <sub>2021</sub><small>20220.00%</small>

Biên lợi nhuận gộp (%)

<small>NT2Toàn ngànhNguồn: Tổng hợp và tính tốn từ BCTC của NT2</small>

<b><small>I.2.4.</small>Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh</b>

<small>Bảng 2.4. Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của NT2 so với TB ngành giai đoạn 2018-2022</small>

<small>Quay vòng tài sản(lần)</small>

<small>Vòng quay TSCĐ (lần)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Số ngày thanh tốnbình qn(ngày)</small>

<small>Nguồn: Fiintrade</small>Nhìn chung, NT2 có hiệu suất hoạt động tốt hơn trung bình ngành về quay vòng tài sảnnhưng kém hơn về vòng quay TSCĐ ở giai đoạn 2018-2020 và có sự cải thiện cao hơn trungbình ngành ở 2021-2022.

<b>I.3. Phân tích hoạt động tài chính:I.3.1. Cơ cấu nguồn vốn:</b>

<small>Bảng 2.5. Chỉ tiêu cơ cấu nguồn vốn của NT2 so với TB ngành giai đoạn 2018-2022</small>

<small>(Vay NH + DH)/ VCSH</small>

<small>Nguồn: Fiintrade</small>NT2 có tỷ lệ Nợ trên VCSH giảm dần qua các năm và ln thấp hơn trung bình ngành từ2018 đến 2022. Điều này có thể đảm bảo an tồn cho NT2 trong bối cảnh rủi ro lãi suất chovay tăng lên.

<small>Hình 2.4. Cơ cấu nguồn vốn của NT2 giai đoạn 2018-2022</small>

Cơ cấu nguồn vốn

<small>VỐN CHỦ SỞ HỮUNợ dài hạnNợ ngắn hạnĐơn vị: tỷ đồng</small>

<small>Nguồn: Tổng hợp và tính tốn từ BCTC của NT2</small>

~ 8 ~

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Về cơ cấu nguồn vốn của NT2 từ 2018 đến 2022, dựa vào biểu đồ, ta thấy rằng tổng vốntăng lên mỗi năm, và cơng ty khơng cịn nợ vay dài hạn từ năm 2020 đến 2022.

Tại năm 2019, nợ ngắn hạn NT2 đạt 2,943,8 tỷ đồng giảm 628.4 tỷ đồng so với năm 2018,chủ yếu do khoản phải trả người bán giảm và chi phí phải trả ngắn hạn giảm (230.1 tỷ đồng).NT2 đã thực hiện những thay đổi đáng kể trong cơ cấu nguồn vốn của mình từ 2018 đến2022, bao gồm việc giảm tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ vay/VCSH và giảm mạnhcác khoản vay ngắn hạn, vay dài hạn của doanh nghiệp đã được thanh tốn hết từ năm 2020.Việc khơng có nợ dài hạn có thể được coi là một dấu hiệu tích cực trong việc quản lý tàichính. Về mặt tài chính NT2 sẽ ít chịu rủi ro do các khoản nợ nằm trong khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp. Tuy nhiên có khả năng doanh nghiệp sẽ phải đi vay nợ thêm bên ngồi đểthanh tốn tiền mua ngun liệu đầu vào vì phải đợi EVN thanh tốn tiền bản điện.

<b>I.3.2. Địn bẩy tài chính:</b>

<small>Bảng 2.6. Chỉ tiêu địn bẩy tài chính của NT2 giai đoạn 2018-2022</small>

<b>EPS (VND): Chỉ tiêu này cho biết lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu. EPS của NT2 có xu</b>

hướng giảm dần từ 2717 VNĐ tại năm 2018 xuống còn 1854 VNĐ ở năm 2021,nhưng sau đó tăng đang kể ở năm 2022 (2533VNĐ).

<b>EBIT (tỷ đồng): Về lợi nhuận trước thuế và lãi vay của NT2, do ảnh hưởng to lớn của</b>

đại dịch Covid19, mức lợi nhuận trước thuế của công ty đã giảm mạnh, cụ thể là từ913.87 tỷ ở năm 2018 xuống còn 592.88 tỷ ở năm 2021 gây ra nhiều khó khăn chocơng ty và mức địn bẩy tài chính.

<b>DFL: NT2 có tỷ lệ này tăng dần từ 89.72% năm 2018 lên đến 98.41% năm 2022, cho</b>

thấy rằng NT2 đã tăng cường sử dụng nợ trong cơ cấu tài chính của mình.

<b>I.4. Phân tích hoạt động đầu tư của doanh nghiệp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small> Hình 2.5. Cơ cấu tài sản của NT2 giai đoạn 2018-2022</small>

<small> Nguồn: Tổng hợp và tínhtốn từ BCTC của NT2</small>

<b>Tài sản ngắn hạn: Tài sản</b>

này bao gồm các tài sản cóthể chuyển đổi thành tiềnmặt trong vòng một năm.Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trêntổng tài sản của NT2 tăngdần từ 32% năm 2018 lênđạt 61% năm 2022.

<b>Tài sản dài hạn: Tài sản này bao gồm các tài sản mà doanh nghiệp dự định sử dụng</b>

trong một thời gian dài hơn một năm. Tỷ lệ tài sản dài hạn trên tổng tài sản của NT2giảm dần từ 68% năm 2018 xuống còn 39% năm 2022.

Tài sản ngắn hạn năm 2019 đạt 2,416.1 tỷ đồng giảm 15.1% so với năm 2018 (2,847.29tỷ đồng), chiếm 32% tổng giá trị tài sản, nguyên nhân giảm chủ yếu là do giảm khoản tiềnđiện phải thu từ Công ty Mua bán Điện.

Tài sản dài hạn năm 2019 đạt 5,148 tỷ đồng giảm 14.3% so với năm 2018 (6,005.1 tỷđồng), chiếm 68% tổng giá trị tài sản, nguyên nhân giảm chủ yếu là do khấu hao tài sảncố định (690,3 tỷ đồng) và phân bổ chi trả trước dài hạn và chi phí sản xuất kinh doanh.

NT2 đã thực hiện những thay đổi đáng kể trong cơ cấu tài sản của mình từ 2018 đến2022, bao gồm việc giảm tài sản ngắn hạn và tăng tài sản dài hạn. Quy mơ tài sản có xuhướng giảm nhẹ qua các năm với cơ cấu thay đổi theo hướng tăng tài sản ngăn hạn, giảmtài sản dài hạn. Điều này tương đối phù hợp với chu kỳ phát triển của doanh nghiệp ở thờiđiểm hiện tại là tập trung cho hoạt động sản xuất, chưa đầu tư mở rộng.

<b>I.4.1. Tài sản ngắn hạn:</b>

~ 10 ~<small>2 0 1 82 0 1 92 0 2 02 0 2 12 0 2 2</small>

<small>32%32%30%</small> <sup>39%</sup>

<small>61%68%68%70%</small> <sup>61%</sup>

<b><small>C ơ cấu tài sản</small></b>

<small>TÀI SẢN NGẮN HẠNTÀI SẢN DÀI HẠN</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Hình 2.6. Cơ cấu tài sản ngắn hạn của NT2 giai đoạn 2018-2022</small>

CƠ CẤU TÀI SẢN NGẮN HẠN

<small>Tài sản lưu động khácHàng tồn kho, ròngCác khoản phải thuGiá trị thuần đầu tư ngắn hạnTiền và tương đương tiền</small>

<small>Nguồn: Tổng hợp và tính tốn từ BCTC của NT2</small>

<b>Tài sản lưu động khác: Tỷ lệ tài sản này rất nhỏ</b>

<b>Hàng tồn kho, ròng: Tỷ lệ tài sản này tăng dần từ 2.95% năm 2018 lên 4.13% năm</b>

<b>I.4.2. Tài sản dài hạn:</b>

<small>Bảng 2.7. Danh mục tài sản dài hạn của NT2 giai đoạn 2018-2022</small>

<small>Quay vòng tài sản(lần)</small>

<small>Vòng quay TSCĐ (lần)</small>

<small>Nguồn: Fiintrade</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Hình 2.7. Tỷ trọng TSCĐ hữu hình và vơ hình của NT2 (2018-2022)</small>

<small>0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00%62.56%</small>

<small>Tỷ trọng TSCĐ hữu hình và vơ hình</small>

<small> TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hìnhNguồn: Tổng hợp và tính tốn từ BCTC của NT2</small>

<b>Tỷ trọng TSCĐ hữu hình và vơ hình: Biểu đồ cho thấy tỷ trọng của TSCĐ hữu hình</b>

giảm dần từ 2018 đến 2022, trong khi tỷ trọng của TSCĐ vơ hình rất nhỏ và khơngthay đổi nhiều.

Về cơ cấu tài sản cố định, tài sản cố định hữu hình chiếm phần lớn tỷ trọng nợ tài sản dàihạn. Tài sản cố định hữu hình chiếm phần lớn tỷ trọng nợ tài sản dài hạn với mức biến độngtrung bình là hơn 60% giai đoạn 2018-2020. NT2 là doanh nghiệp sản xuất điện, sở hữu nhàmáy nhiệt điện khí Nhơn Trạch 2. Vậy rõ ràng tài sản được đầu tư lớn nhất của NT2 sẽ là tàisản cố định hữu hình (cụ thể, nhà xưởng sản xuất phân phối điện năng, máy móc, thiết bị,…). Điều này là hợp lý. Tuy nhiên có sự giảm đáng kể ở giai đoạn 2021-2022, có thể chỉ rarằng cơng ty khơng đầu tư đúng cách vào tài sản cố định hoặc có thể khơng duy trì được hoạtđộng hiệu quả của chúng. Do đó dẫn đến giảm hiệu quả xản xuất.

<b>I.5. Phân tích khả năng thanh tốn:</b>

<small>Bảng 2.8. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của NT2 so với TB ngành (2018-2022)</small>

<small>Chỉ số thanh toán hiện thời</small>

<small>Chỉ số thanh toán tiền mặt</small>

<small>Chỉ số thanh toán nhanh</small>

<small>Nguồn: Fiintrade</small>

<b>Chỉ số thanh toán hiện thời: Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán nợ ngắn hạn</b>

của doanh nghiệp. NT2 có chỉ số này tăng dần từ 0.80 năm 2018 lên đến 1.61 năm2022 nhưng ln thấp hơn trung bình ngành.

~ 12 ~

</div>

×