Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 11 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b> MÔN HỌC: Thực trạng tư pháp quốc tế Việt Nam và hướng hoàn thiện</b>
<b> HỌ VÀ TÊN: AN THANH TÚ MÃ SỐ HỌC VIÊN : 30NC20829</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Quyền sở hữu trí tuệ là một yếu tố không thể thiếu đối với sự phát triển kinh tếvà sự sáng tạo trong môi trường kinh doanh hiện đại. Với sự hội nhập kinh tế toàncầu ngày càng sâu rộng, các cá nhân và doanh nghiệp Việt Nam đang tìm kiếm cơhội để mở rộng hoạt động của họ ra nước ngoài. Tuy nhiên, việc bảo vệ và khaithác tài sản trí tuệ ở nước ngồi địi hỏi sự hiểu biết sâu rộng về các phương thứcbảo hộ quốc tế cũng như giải pháp thích hợp để tối ưu hóa lợi ích từ việc này. Bàitiểu luận này sẽ làm rõ thêm các phương thức bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệvà đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tạo lập và khai thác tài sản trí tuệ củaViệt Nam ở nước ngồi.
Phương thức bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ là các phương pháp và cáchthức thực hiện việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong các hiệp định, điều ước quốctế và luật quốc gia nhằm ngăn chặn xử lý các hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệđể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ. Các phươngthức được quy định bao gồm:
<i>1. Phương thức tự bảo vệ</i>
Phương pháp tự bảo vệ là cách mà cá nhân hoặc tổ chức bảo vệ quyền sở hữu trítuệ của mình bằng cách áp dụng các biện pháp nhất định. Những biện pháp nàybao gồm ngăn chặn hành vi xâm phạm, yêu cầu người vi phạm chấm dứt hành vi,địi hỏi xin lỗi và cải chính cơng khai, đòi hỏi bồi thường thiệt hại, và yêu cầu cơquan nhà nước, bao gồm tòa án và trọng tài, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp. Chủthể bị xâm phạm có thể tiếp cận người vi phạm trực tiếp hoặc thông qua cácphương tiện khác như điện thoại, thư từ, email, FAX, hoặc thậm chí thực hiệnnhững hành động cụ thể để bảo vệ quyền của mình. Họ có thể chọn sử dụng một
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">hoặc nhiều biện pháp khác nhau để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình, nhưngphải tn thủ đúng quy định của pháp luật và đạo đức xã hội. Trong thực tế, việc tựbảo vệ là biện pháp đầu tiên được sử dụng khi quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm,tơn trọng quyền tự quyết của chủ thể và có thể nhanh chóng ngăn chặn hành vi viphạm mà khơng cần sự can thiệp của cơ quan nhà nước. Tuy không được quy địnhcụ thể trong các Điêu ước quốc tế nhưng được quy định trong pháp luật quốc gia,ví dụ tại Việt Nam, phương thức tự bảo vệ được quy định tại điều 198 luật sở hữutrí tuệ 2005.
<i>2. Phương thức dân sự</i>
Biện pháp dân sự được áp dụng để xử lí hành vi xâm phạm theo yêu cầu củachủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc của tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâmphạm gây ra, kể cả khi hành vi đó đã hoặc đang bị xử lí bằng biện pháp hành chínhhoặc biện pháp hình sự. Thủ tục yêu cầu áp dụng biện pháp dân sự, thẩm quyền,trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp dân sự tuân theo quy định của pháp luật về tốtụng dân sự.
Hiệp định TRIPS cũng quy định tại Điều 42 các Thành viên phải thiết lập chochủ sở hữu quyền những thủ tục tố tụng dân sự liên quan đến việc thực thì bất kỳquyền sở hữu trí tuệ nào được đề cập trong Hiệp định TRIPS này.
Các biện pháp chế tài dân sự bao gồm:
Thứ nhất, tòa án buộc người có hành vi xâm phạm chấm dứt ngay hành vi xâmphạm theo yêu cầu của người khởi kiện. Biện pháp này được áp dụng phổ biến sovới các biện pháp dân sự khác. Khi phát hiện hành vi xâm phạm hoặc có khả năngxâm phạm quyền của mình, chủ sở hữu quyền đối với nhãn hiệu có thể tự yêu cầungười có hành vi xâm phạm quyền phải chấm dứt hành vi xâm phạm mà khôngphụ thuộc vào thủ tục của cơ quan quản lý. Tuy nhiên, do yêu cầu này thườngkhơng có tính cưỡng chế đối với người xâm phạm nên chủ sở hữu, người được chủ
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">sở hữu ủy quyền hợp pháp có quyền yêu cầu tịa án buộc bên có hành vi xâm phạmnhãn hiệu phải chấm dứt hành vi xâm phạm đó.
Thứ hai, buộc bồi thường thiệt hại. Vấn đề bồi thường thiệt hại trong bảo vệquyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu bằng biện pháp dân sự được đặt ra khi hànhvi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu đã gây tổn thất nhất định cho chủ thể quyềnmà không thể khôi phục được. Trong trường hợp này, chủ thể có quyền lựa chọnbiện pháp để buộc bên xâm phạm phải bồi thường những thiệt hại xảy ra bằng cáchthanh toán cho chủ thể quyền giá trị thiệt hại bằng tiền.
Thứ ba, buộc tiêu hủy hoặc phân phối hoặc đưa vào sử dụng khơng nhằm mụcđích thương mại đối với hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sửdụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vớiđiều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyềnđối với nhãn hiệu. Biện pháp này mang đặc trưng rõ nét nhất trong áp dụng bảo vệquyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu tại tòa án nhân dân. Đây là biện pháp đượcbổ sung trong Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 nhằm phù hợp với quy định tại Điều46 Hiệp định TRIPS, Điều 12 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ.
<i>3. Phương thức hành chính</i>
Về cơ bản, thực thi quyền SHTT được xem xét như vấn đề của lĩnh vực tư hơnlà vấn đề thuộc lĩnh vực công. Điều này dường như là lý do để TRIPS đạt tới sựquan trọng nhiều hơn đối với các biện pháp dân sự hơn là các biện pháp hànhchính. Do đó, các thủ tục và chế tài hành chính được quy định tại điều 49 củaTRIPS như là sự thêm vào của thủ tục dân sự. Điều 49 của TRIPS quy định: 'Trongphạm vì mà một chế tài dân sự nào đó có thể được đưa ra như là kết quả của thủtục hành chính giải quyết một vụ việc thì các thủ tục đó phải tn theo các nguyêntắc về cơ bản tương đương với các nguyên tác quy định trong Mục này"
Đối với biện pháp hành chính, cách thức bảo vệ quyền của chủ thể bị xâm phạmquyền sở hữu trí tuệ rất phong phú. Cụ thể, bao gồm các hình thức xử phạt hành
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">chính (trong đó có hình thức xử phạt chính và hình thức xử phạt bổ sung) và cácbiện pháp khắc phục hậu quả. Cảnh cáo và phạt tiền là hai hình thức xử phạt chính.Bên cạnh đó, tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, người xâm phạm cịn có thể bịáp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung như sau: tịch thu hàng hoá giảmạo về sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện được sử dụng chủ yếu đểsản xuất, kinh doanh hàng hố giả mạo về sở hữu trí tuệ; đình chỉ hoạt động kinhdoanh trong lĩnh vực đã xảy ra vi phạm trong một thời hạn nhất định. Tuỳ từngtrường hợp, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn phải chịu áp dụngmột hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả như sau: buộc tiêu huỷ hoặc phânphối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hố giảmạo về sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh tuệ; buộc đưa ra khỏi lãnh thổViệt Nam đối với hàng hố q cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc buộc táixuất đối với hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệunhập khẩu được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hố giả mạo về sởhữu trí tuệ sau khi đã loại bỏ các yếu tố vi phạm trên hàng hố.
<i>4. Phương thức hình sự</i>
Pháp luật hình sự bao giờ cũng có mục đích trừng trị người có hành vi nguyhiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và nhằm răn đe những người khác phạm tộitrong tương lai. Phương thức hình sự được đề câp trong hiệp định TRIPS Các chếtài hình sự đối với một số loại vi phạm quyền sở hữu trí tuệ đã được quy định trongHiệp định TRIPS tại điều 61. Một điều hết sức quan trọng phải nhận thấy là TRIPSquy định về những chế tài hình sự chỉ hạn chế đối với những hành vi vi phạm vềlàm hàng giả, vi phạm quyền tác giả và quyền liên quan và không mở rộng Khi hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đốivới giống cây trồng của cá nhân, tổ chức là hành vi nguy hiểm cho xã hội cấuthành tội phạm thì cá nhân, tổ chức đó bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Việc ápdụng biện pháp hình sự thuộc thẩm quyền của toà án.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Bộ luật hình sự quy định các tội danh và hình phạt tương ứng nhằm bảo hộquyền sở hữu trí tuệ. Để bảo vệ quyền tác giả, Bộ luật hình sự quy định hai tội: tộixâm phạm quyền tác giả và tội vi phạm các quy định về xuất bản, phát hành sách,báo, đĩa âm thanh, băng âm thanh, đĩa hình, băng hình hoặc các ấn phẩm khác. Để bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, Bộ luật hình sự quy định các tội: Tội sảnxuất, buôn bán hàng giả ; tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm,thuốc chữa bệnh, thuốc phịng bệnh; tội sản xuất, bn bán hàng giả là thức ăndùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồngvật nuôi; tội lừa dối khách hàng; tội xâm phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộquyền sở hữu công nghiệp; tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.
<i>5. Phương thức bảo hộ kiểm soát biên giới</i>
Yêu cầu của các Hiệp định quốc tế về kiểm sốt biên giới đối với hàng hóaxuất, nhập khẩu nhằm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, bảovệ mơi trường kinh doanh lành mạnh, ngăn chặn sự thâm nhập của bất kỳ loại hànghóa giả mạo, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nào vào thị trường nội địa của cácquốc gia đã trở thành yêu cầu không chỉ riêng cho hệ thống pháp luật của từngquốc gia, mà nó đã trở thành các cam kết quốc tế. Trước khi có Hiệp định TRIPS,thì Cơng ước về Bảo hộ sở hữu cơng nghiệp (Công ước Pari năm 1883, được sửađổi tại Stockholm năm 1967) tại Điều 9 có quy định về thu giữ khi nhập khẩu hànghóa có gắn trái phép nhãn hiệu hàng hóa hay tên thương mại. Như vậy, yêu cầukiểm sốt biên giới nhằm bảo đảm tính hợp pháp, trung thực của hàng hóa nhậpkhẩu đã được pháp luật quốc tế quan tâm từ rất sớm. Mục đích của các quy địnhnày ngoài việc đề cao yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, cịn kiểm sốt, ngănchặn hàng hóa giả mạo cả trên thị trường nội địa và thị trường xuất, nhập khẩu.Các quy định trên còn được cụ thể hóa và hồn thiện hơn tại Điều 51 Hiệp địnhTRIPS. Theo quy định tại điều luật này, thì Cơ quan Hải quan có thẩm quyền đìnhchỉ thơng quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu có dấu hiệu vi phạm quyền sở hữu
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">trí tuệ, đồng thời các quốc gia thành viên phải ban hành các quy định pháp luật vềnội dung cũng như về thủ tục. Bên cạnh đó, các biện pháp kiểm soát biên giới làcác biện pháp khẩn cấp tạm thời, trong vịng 10 ngày, chủ thể có quyền sở hữu trítuệ bị xâm phạm phải thu thập đủ chứng cứ để khởi kiện, nếu khơng số hàng hóa bịthu giữ sẽ được giải tỏa.
<b>II. Thách thức và vấn đề liên quan khi tạo lập và khai khác tài sản trí tuệ ởnước ngồi Khó khăn trong việc tạo lập tài sản trí tuệ có giá trị</b>
<i>1. Khó khăn trong việc tạo lập tài sản trí tuệ có giá trị</i>
Không phải tất cả các quyền sở hữu trí tuệ đều tạo ra giá trị cho doanh nghiệp.Một nghiên cứu mới đây ở Mỹ chỉ ra rằng gần 80% số bằng sáng chế tại quốc gianày chưa được sử dụng. Có nghĩa là có nhiều sáng chế cịn khơng thể giúp doanhnghiệp thu lại chi phí đã bỏ ra để nộp đơn. Đây cũng chính là rào cản tâm lý khiếncác doanh nghiệp “e dè” trong việc đầu tư và nghiên cứu các tài sản trí tuệ mới đểphát triển.
Doanh nghiệp Việt cũng không phải ngoại lệ. Với nguồn lực vốn hạn hẹp, đa sốcác doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh đều gặp khó khăn trong việc chi ramột nguồn kinh phí cho hoạt động tạo lập tài sản trí tuệ. Hơn nữa, với thực trạngnhiều bằng sáng chế gặp khó trong q trình thương mại hóa, các doanh nghiệp lạicàng e ngại đầu tư vào phát triển tài sản trí tuệ cho mình.
<i>2. Khó khăn trong việc quản lý danh mục sở hữu trí tuệ</i>
Bước đầu tiên trong chiến lược quản lý tài sản trí tuệ của bất kỳ doanh nghiệpnào là xác định vị trí mà tài sản trí tuệ đang được tạo ra (có thể bên trong hoặc bênngồi doanh nghiệp), và sau đó đảm bảo rằng tài sản trí tuệ đó đang được nắm bắt.
Sau khi đã xác định được, doanh nghiệp sẽ bắt đầu hoạt động quản lý và khai thácsử dụng tài sản trí tuệ có trong danh mục. Việc quản lý này không chỉ giới hạn ởviệc trả phí duy trì quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật, mà còn cần quan
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">tâm đến việc sử dụng hiệu quả nó nhằm đạt được các mục tiêu kinh doanh rộng lớnhơn.
<i>3. Thực trạng pháp luật quốc tế về khai thác kinh tế tài sản trí tuệ</i>
Hiện nay, pháp luật quốc tế đã quy định về việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ,nhưng chưa có một văn bản pháp luật thống nhất về việc khai thác kinh tế tài sảntrí tuệ. Thay vào đó, các quy định về thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ đượcphân tán trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau.
Pháp luật quốc tế tập trung vào ba hình thức chính của thương mại hóa, baogồm: quy định về quyền của chủ sở hữu được bảo hộ để họ có thể tự khai thác cácquyền này, quy định về chuyển nhượng quyền sở hữu, và quy định về chuyểnquyền sử dụng.
Đối với việc chủ sở hữu tự khai thác quyền tác giả và quyền liên quan, các quyđịnh pháp luật quốc tế tập trung vào việc chủ sở hữu có thể tự khai thác các quyềnnày. Quyền tự khai thác quyền tác giả được quy định trong Công ước Berne, Hiệpước của WIPO về quyền tác giả (Hiệp ước WCT), và Hiệp định TRIPS. Còn quyềntự khai thác quyền liên quan được quy định trong Công ước quốc tế về bảo hộngười biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và tổ chức phát sóng (Cơng ước Romenăm 1961), Hiệp ước WPPT, và Hiệp định TRIPS.
Tuy nhiên, mặc dù các quy định này đã xác định những hình thức khai thác kinh tếtài sản trí tuệ và định hướng chung cho thương mại hóa chúng, nhưng chúng vẫncịn phân tán và thiếu tính tập trung, đặc biệt là trong bối cảnh của Cuộc Cáchmạng công nghiệp 4.0 và sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động khai thác kinh tế tàisản trí tuệ.
<b>III. Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tạo Lập và Khai Thác Tài Sản Trí Tuệ</b>
Về phía doanh nghiệp, doanh nghiệp cần nhận thức rõ giá trị tài sản trí tuệ trongviệc vận hành và phát triển. Có như vậy doanh nghiệp mới chủ động trong việc lênkế hoạch quản lý cũng như sử dụng tài sản trí tuệ một cách hiệu quả. Để làm được
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">điều này, trước hết cần bồi dưỡng kiến thức, nâng cao năng lực, tăng cường đàotạo về lĩnh vực sở hữu trí tuệ cho các nhân viên trong doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần liên kết chặt chẽ với các cơ quan chứcnăng trong vấn đề thực thi pháp luật. Các vụ việc vi phạm đã diễn ra cho thấy thựctrạng các doanh nghiệp còn e ngại trong việc chủ động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệcủa mình, khiến cho các đối tượng làm hàng giả, hàng nhái càng lộng hành. Có sựkết nối chặt chẽ của hai bên sẽ nâng cao năng lực thực thi của cơ quan chức năng,qua đó, làm giảm thiểu tác động của hàng giả, hàng nhái đối với bản thân doanhnghiệp. Ngoài ra, để giảm thiểu chi phí trong bối cảnh khó khăn do tác động dịchbệnh Covid-19, doanh nghiệp cần chủ động xem xét kỹ lưỡng danh mục SHTTnhờ đó đưa ra quyết định đúng đắn về thực hiện bảo hộ những SHTT nào. Bêncạnh đó, cũng có thể loại bỏ các quyền SHTT khơng mang lại lợi ích cho doanhnghiệp để tiết kiệm chi phí.
Để khai thác kinh tế tài sản trí tuệ có hiệu quả, cần thiết phải xây dựng một chếđịnh pháp luật riêng cho khai thác kinh tế tài sản trí tuệ. Ngồi ra, chúng ta cần cósự học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm khai thác kinh tế tài sản trí tuệ từ các quốc gia đãthành cơng như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc… để tìm ra phương pháp đúng đắn vàquy trình thực hiện phù hợp cho từng phương pháp trong bối cảnh thực tế ViệtNam chưa có quá nhiều kinh nghiệm và nhận thức của người dân, doanh nghiệp vềvấn đề này còn hạn chế.
Cơ sở tốt nhất để bắt đầu đẩy mạnh việc khai thác kinh tế tài sản trí tuệ là từ cáctrường đại học - cái nôi của hoạt động nghiên cứu ở Việt Nam và cũng là nơi cầnphải đầu tư nhất về các hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học. Thông qua cáccơ chế như: Kết nối doanh nghiệp - nhà trường; kết nối viện nghiên cứu - nhàtrường; Văn phòng chuyển giao công nghệ trong trường đại học… sẽ là cơ sở chosự phát triển mạnh mẽ nghiên cứu khoa học của sinh viên nói riêng và nghiên cứukhoa học ở Việt Nam nói chung trong tương lai.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Đế cho quyền SHTT thực sự phát huy được giá trị của mình trong điều kiện hộinhập kinh tế quốc tế thì chủ thể quyền phải có được khả năng hành động để chốnglại các hành vi vi phạm một cách nhanh chóng và hiệu quả và trong một cách thứccó giá trị nhất. Tuy nhiên thực thi luôn là một vấn đề yếu kém trong nhiều nướcngay cả khi nước đó có một hệ thống luật pháp tương đối đầy đủ trên giấy, nhưnglại khơng có khả năng, cơ sở hạ tầng và nguồn lực để giúp cho chủ thể quyền thựcthi hiệu quả những quyền này
Việc bảo vệ và khai thác tài sản trí tuệ ở nước ngồi đặt ra nhiều thách thức,nhưng cũng mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam. Bằng cách thực hiện các giải phápđược đề xuất, chúng ta có thể nâng cao hiệu quả trong việc tạo lập và khai thác tàisản trí tuệ ở nước ngồi, từ đó đóng góp vào sự phát triển bền vững và thịnh vượngcủa nền kinh tế quốc gia.
</div>