Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 18 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b> BỊ ĐƠN: ĐINH THỊ TÁM</b>
<b>Họ và tên: VÕ THỊ NGÂN HÀMã số học viên: 057</b>
<b>Lớp: Luật sư 19.3C</b>
<i><b>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 06 năm 2019</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>I.TÓM TẮT NỘI DUNG TRANH CHẤP</b>
Hai vợ chồng ông Chu Khắc Trường và bà Chu Thị Cúc có 4 người con: ChuThị Thanh, sinh năm: 1931; Chu Thị Loan, sinh năm: 1934; Chu Văn Sinh, sinh năm:1936; Chu Thị The, sinh năm: 1944.
Ngoài bốn người con nêu trên, cụ Trường và cụ Cúc khơng có con riêng, conni hợp pháp nào khác. Cụ Trường và cụ Cúc có tạo lập tài sản chung là mảnh đất códiện tích 777m đất tại thửa số 2, tờ bản đồ số 40 lập năm 1998 tại thôn 6, xã Phù Vân,<small>2</small>Phủ Lý, tỉnh Hà Nam và căn nhà gỗ hai gian lợp ngói, vách đất với diện tích là 183,4m<small>2</small> trên thửa đất này.
Năm 1945, cụ Trường qua đời, các con thoát li và sinh sống ở nơi khác, chỉ cònlại cụ Cúc sinh sống trên mảnh đất này. Năm 1990, cụ Cúc mất, lúc này, cụ Cúc vẫnđược ghi nhận là người sử dụng đất đối với mảnh đất 777m theo sổ địa chính xã.<small>2</small>
Ngày 20 tháng 01 năm 1994, ơng Sinh trở về và thỏa thuận chuyển nhượng choông Chu Khắc Thuyên (anh họ của ông Sinh) tài sản thừa kế bao gồm: 502m đất thổ<small>2</small>cư, một nhà cấp bốn hai gian mái ngói vách đất, ao cùng tồn bộ cây cối lưu niên trongvườn. Các bên thỏa thuận giá chuyển nhượng là 1.500.000 đồng. Đơn chuyển quyềnthừa kế có chứng nhận của Trưởng tộc họ Chu Khắc là ông Chu Khắc Chinh, chứngnhận của thôn Vân Châu, và chứng nhận của xã Phù Vân.
Ngày 04 tháng 4 năm 1994, bà Thanh và bà The đã làm đơn khiếu nại đến ủyban nhân dân (UBND) xã Phù Vân về việc chuyển quyền thừa kế này. Ngày 10 tháng4 năm 1994, UBND xã Phù Vân ra thông báo số 05/TB-UB về việc tạm đình chỉ việcchuyển nhượng.
Ngày 15 tháng 4 năm 1994, bà Thanh và bà The làm giấy giao quyền trông nomcho ông Thuyên với nội dung: giao quyền sử dụng đất, nhà trên đất và các cây cối lưuniên cho ông Thuyên sử dụng và thu hoạch trong vòng 5 năm kể từ ngày 15 tháng 4năm 1994 đến ngày 15 tháng 4 năm 1999. Việc giao quyền trơng nom này đã đượcchính quyền thơn 6 chứng thực và UBND xã Phù Vân xác nhận.
Năm 1999, ông Thuyên mất, bà Đinh Thị Tám - vợ ông Thuyên tiếp tục quảnlý, sử dụng mảnh đất và thu hoa lợi trên mảnh đất. Đến ngày 22 tháng 11 năm 2001,
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Đầu tháng 5 năm 2016, khi bà Tám tiến hành xây dựng nhà trên mảnh đất thìgặp phải sự phản đối từ phía bà Thanh, ông Sinh.
Ngày 05 tháng 11 năm 2016, bà Thanh và ơng Sinh làm đơn khởi kiện bà Támtại tịa án nhân dân (TAND) thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
Ngày 03 tháng 8 năm 2017, TAND thành phố Phủ Lý ra Quyết định số65/2017/QĐST-DS về việc đưa vụ án ra xét xử.
<b>II.Ý KIẾN CỦA BỊ ĐƠN ĐỐI VỚI YÊU CẦU KHỞI KIỆN CỦANGUYÊN ĐƠN</b>
<b>1. Yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn</b>
Nguyên đơn yêu cầu tòa án nhân dân thành phố Phủ Lý buộc bị đơn phải trả lại:- 777m<small>2</small> đất tại thửa đất số 40, tờ bản đồ số 2, lập năm 1998 tại thôn 6, xãPhù Vân, huyện Phủ Lý, tỉnh Hà Nam cho bà Chu Thị Thanh, ông Chu VănSinh, bà Chu Thị Loan, bà Chu Thị The;
- Toàn bộ nhà cửa, cây cối, hoa màu cùng với 50% tổng giá trị thu nhập câylưu niên trên diện tích 777m đất trên kể từ ngày 15 tháng 4 năm 1994 theo<small>2</small>giấy gửi UBND xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam (năm 1994).
<b>2. Ý kiến của bị đơn và chứng cứ chứng minh2.1.Ý kiến của bị đơn</b>
Kính thưa Hội đồng xét xử (“Hội đồng xét xử”)!
Tơi là Luật sư Võ Thị Ngân Hà, hiện đang công tác tại Văn phịng Luật sư MD,Đồn Luật sư tỉnh Bình Dương.
Thay mặt phía Bị đơn, tơi trình bày các ý kiến của bị đơn đối với yêu cầu khởikiện của nguyên đơn như sau:
<b>- Thứ nhất, đối với yêu cầu </b>buộc bị đơn là Bà Đinh Thị Tám phải trả lại chonguyên đơn 777m² đất theo thửa đồ số 40, tờ bản đồ số 02, lập năm 1998, tọalạc tại Thôn 6, xã Phù Vân, huyện Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. Bị đơn khơng đồng ýtrả lại tồn bộ diện tích đất 777m2 cho nguyên đơn.
3
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>- Thứ hai, đối với yêu cầu </b>buộc bị đơn là Bà Đinh Thị Tám phải có trách nhiệmtháo dỡ các tài sản mà bị đơn đã xây dựng và tạo lập trái phép trên đất củaNguyên đơn để trả lại mặt bằng cho Nguyên đơn. Bị đơn không đồng ý với việctháo dỡ căn nhà đã xây dựng hồn tất trên mảnh đất diện tích 777m2 mà bà Cúcđể lại.
Trên đây là toàn bộ quan điểm ý kiến phản đối của bị đơn đối với yêu cầu khởikiện của nguyên đơn trong vụ án. Kính mong Hội đồng xét xử xem xét và bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của bị đơn trong vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất này.
<b>2.2. Chứng cứ chứng minh</b>
<b>- Giấy chuyển quyền thừa kế ngày 20/01/1994;- Giấy giao quyền trông nom ngày 15/4/1994;- Biên nhận nhận giao tiền;</b>
<i><b>- Giấy xác nhận đã nộp thuế.</b></i>
<b>3. Những vấn đề pháp lý cơ bản</b>
- <b>Quan hệ pháp luật tranh chấp</b>: Đây là tranh chấp đòi tài sản - quyền sửdụng đất và tài sản trên đất theo quy định tại Khoản 9 Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự
<b>2015 (sau đây gọi là "BLTTDS")</b>
<b>- Điều kiện khởi kiện: Quyền khởi kiện: Bà Chu Thị Thanh có đầy đủ năng lực</b>
hành vi dân sự theo quy định tại Điều 14 Bộ luật Dân sự 2005. Đồng thời, Điều 135Luật đất đai 2003 cũng quy định trước khi bắt đầu thủ tục khởi kiện, vụ việc phải đượchòa giải tại cơ sở, cụ thể là tại UBND phường, xã, thị trấn nơi có đất tranh chấp. Nếuhịa giải khơng thành thì các bên có quyền khởi kiện. Nên bà Thanh có quyền khởikiện theo quy định của pháp luật
<b>- Thời hiệu khởi kiện: Căn cứ theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 23 Nghị</b>
quyết 03/2012/NQ-HĐTP của HĐTP TANDTC ngày 03/12/2012: Tranh chấp về đòilại tài sản do người khác quản lý, chiếm hữu thì khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện.
<b>- Thẩm quyền của Tòa án: Tòa án có thẩm quyền giải quyết là Tịa án nhân</b>
dân thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam dựa trên cơ sở:
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">+ Thẩm quyền của Tòa án theo cấp: Căn cứ quy định tại điểm a khoản 1 Điều35 Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015, Tịa án nhân dân cấp hu vn có thẩmquyền giải quyết các tranh chấp về dân sự.
+ Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ Căn cứ quy định tại điểm a khoản 1 Điều<b>: </b>
39 BLTTDS 2015, Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơibị đơn có trụ sở.
Căn cứ theo hồ sơ thì bị đơn cư trú tại thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam nênđương nhiên tòa án nhân dân thành phố Phủ Lý có thẩm quyền giải quyết.
<b>- Các đương sự trong vụ án:</b>
+ Nguyên đơn: Chu Hồng Thanh, sinh năm: 1930, địa chỉ: tổ 16, phường NamThanh, thành phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên (Đại diện theo ủy quyền: Chu Thị HồngTâm, sinh năm 1970 – con gái bà Thanh, địa chỉ: số 61, tổ 16, phường Nam Thành,thành phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên); Chu Khắc Sinh, sinh năm: 1936, địa chỉ: VạnThắng, Hòa Thắng, Hữu Lũng, Lạng Sơn.
+ Bị đơn: Đinh Thị Tám, địa chỉ: thôn 6, Phù Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh HàNam.
+ Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan: Chu Thị Loan, sinh năm: 1934, địachỉ: tổ 3, phường Cầu Thia, thị xã Nghĩa Lộ, Yên Bái; Chu Thị The, sinh năm: 1944,địa chỉ: thơn Diên Điền, Bình Hịa, Giao Thủy, Nam Định.
III. KẾ HOẠCH HỎI TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỚI TƯ CÁCH LÀ LUẬTSƯ CỦA BỊ ĐƠN
1. Câu hỏi chuẩn bị để hỏi ngun đơn
- Ơng trình bày cho HĐXX biết nguồn gốc thửa đất số 40 tờ bản đồ số 2 có diện tích777m<small>2</small> mà ơng kiện địi.
- Ơng cho biết ơng Chu Khắc Trường mất vào thời điểm nào? Khi mất, ơng Trường cóđể lại di chúc hay khơng?
5
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">- Ơng cho biết bà Chu Thị Cúc mất vào thời điểm nào? Khi mất, bà Cúc có để lại dichúc hay khơng?
- Từ khi bà Cúc chết thì phần di sản trên do ai quản lý?- Tại sao lại giao cho gia đình ông Thuyên và bà Tám quản lý?
- Thửa đất đó trước giờ đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa? Ai làngười đứng tên trên hồ sơ địa chính của thửa đất?
- Có phải ơng đã chuyển quyền thừa kế cho ông Thuyên vào ngày 20 tháng 01 năm1994?
- Việc ông chuyển quyền như vậy đã được sự đồng ý của các chị em ông hay chưa?2. Câu hỏi chuẩn bị để hỏi bị đơn
- Bà cho biết quan hệ giữa bà với bà Chu Thị Cúc và ông Chu Khắc Trường?
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">- Sau khi bà Cúc chết, ơng bà có ký thỏa thuận chuyển quyền thừa kế với ông ChuKhắc Sinh hay không? Ký với những ai?
- Khi ký kết thỏa thuận này bà có biết đất này là thuộc quyền sở hữu chung của cácanh chị em ông Sinh hay không?
- Khi ông Sinh làm đơn chuyển quyền thừa kế cho ơng Thun thì có mặt của bàThanh, bà Loan và bà The hay khơng?
- (Nếu có) bà Thanh, bà Loan và bà The thì họ có đồng ý với việc chuyển quyền thừakế cho ông Thuyên khơng? (Nếu khơng có) bà Thanh, bà Loan và bà The thì có giấy tờnào để xác nhận sự đồng ý của họ liên quan tới việc chuyển quyền thừa kế?
- Bà có biết việc UBND xã Phù Vân đã tạm đình chỉ việc giao quyền thừa kế giữa ôngSinh và ông Thuyên chồng bà vào ngày 10 tháng 4 năm 1994?
- Nếu đã được chuyển quyền thừa kế thì lý do gì mà ơng Thun lại ký xác nhận vàoGiấy giao quyền trông nom ngày 15 tháng 4 năm 1994?
- Sau khi ký Giấy giao quyền trông nom, gia đình ơng bà có canh tác, xây dựng gì trênđất khơng?
- Theo Giấy giao quyền trơng nom mà chồng bà đã ký, chồng bà không được phép xâydựng cơ bản và chỉ được tu sửa nhà cửa để ở, có đúng khơng?
- Sau khi kết thúc thời hạn của thỏa thuận giao trông nom mảnh đất và tài sản trên đất,vì sao bà vẫn tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ thuế đất và tu sửa tài sản gắn liền với đất?
<b>3. Câu hỏi chuẩn bị để hỏi đại diện theo ủy quyền của nguyên đơn là bà Chu ThịHồng Tâm</b>
- Vào thời điểm nào thì mẹ bà, bà Chu Thị Hồng Thanh, biết việc em trai của bà Thanhlà ông Sinh chuyển quyền thừa kế cho ông Chu Khắc Thuyên?
7
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- Trước ngày 20 tháng 01 năm 1994 là ngày mà ông Sinh làm giấy chuyển quyền thừakế cho ông Thuyên, 4 chị em bà Thanh có bao giờ bàn về việc chia di sản thừa kế củacha mẹ họ không?
- Cũng trong năm 1994, bà Thanh đã thỏa thuận giao quyền trông nom đất và tài sảngắn liền với đất cho ông Thuyên. Nội dung thỏa thuận này có nhận được sự đồng ýtrước của các đồng thừa kế khác hay không?
- Khi bà Thanh giao cho ông Thuyên trông nom, quản lý thì thời điểm đó trên thửa đấtnày có những tài sản gì và của ai?
- Các bên có ký thoả thuận bàn giao quyền trơng nom, quản lý hay không? Nội dungthoả thuận như thế nào?
- Gia đình ơng Thun và bà Tám có thực hiện đúng như thỏa thuận trông nom đã kýhay không?
- Khi bà Tám tiến hành xây dựng căn nhà trên mảnh đất thì gia đình bà có tiến hànhngăn cản hay khơng?
<b>4. Câu hỏi chuẩn bị để hỏi người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan: ChuKhắc Hồng</b>
- Từ khi bà Cúc mất, ai là người quản lý, trông nom mảnh đất?- Ai là người đóng thuế liên quan đến mảnh đất từ trước đến nay?
<b>IV.LUẬN CỨ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CHO BỊ ĐƠN</b>
Kính thưa Hội đồng xét xử!Thưa vị đại diện Viện Kiểm sát!Thưa các luật sư đồng nghiệp!
Tôi Luật sư Võ Thị Ngân Hà đến từ Văn phịng luật sư MD, Đồn luật sư tỉnhBình Dương, tham gia phiên tịa hơm nay với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp cho bị đơn là bà Đinh Thị Tám trong vụ án “Tranh chấp quyền sử dụng đất”.Sau khi nghiên cứu hồ sơ, qua xét hỏi cơng khai tại phiên tịa hơm nay, tơi xintrình bày quan điểm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị đơn như sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>Thứ nhất, bị đơn không chấp nhận yêu cầu đòi 777 m đất của nguyên đơn vì</b>
khơng đúng theo quy định của pháp luật và hiện trạng sử dụng thực tế, bởi những lẽsau:
Một là, bị đơn có quyền sử dụng đối với phần diện tích đất đã được chuyểnquyền thừa kế từ ông Chu Khắc Sinh.
<b>Nguồn gốc đất: Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Chu Khắc Trường và bà</b>
Chu Thị Cúc là cha mẹ của Chu Thị Thanh, Chu Khắc Sinh, Chu Thị Loan, Chu ThịThe.
Sau khi ông Trường và bà Cúc mất khơng để lại di chúc. Do đó, căn cứ theoquy định tại Điều 678 Bộ luật dân sự năm 1995 di sản của ông Trường và bà Cúcthuộc trường hợp thừa kế theo pháp luật. Căn cứ theo Điều 679 Bộ luật dân sự năm1995 những người được hưởng thừa kế di sản của ông Trường và bà Cúc là Chu ThịThanh, Chu Khắc Sinh, Chu Thị Loan, Chu Thị The.
Đầu năm 1994, ông Chu Khắc Sinh về quê và đòi bán vườn tược đất đai cho lògạch. Vợ chồng bà Đinh Thị Tám đã kịp thời ra sức khuyên ngăn và đồng ý trả choông Sinh 1.500.000 đồng để ông Sinh chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhằm giữ lạithửa đất nói trên. Điều đó xuất phát từ mong muốn giữ lại nơi thờ cúng hương khóicho tổ tiên của vợ chồng bà Tám, dù sau đó hai người đã phải vay mượn khắp nơi mớicó được số tiền là 500.000 đồng giao cho ơng Sinh, là một số tiền lớn tại thời điểm đó. Ngày 20/1/1994, ông Sinh đã làm đơn chuyển quyền thừa kế cho ông Thuyên.Như vậy quyền thừa kế của ông Thuyên đối với các tài sản nêu trên đã xác lập kể từngày 20/01/1994 là ngày chuyển giao. Văn bản nêu trên cũng đã được ông Chu KhắcChinh, là trưởng tộc họ Chu Khắc và cán bộ quản lý ruộng đất xã xác nhận vào ngày27/1/1994.
Việc chuyển quyền thừa kế khơng bị pháp luật ngăn cấm hay có u cầu phảituân thủ các điều kiện hay đáp ứng quy trình thủ tục nào. Ông Sinh tự do cam kết, thoảthuận, trên cơ sở hồn tồn tự nguyện, khơng bị áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe doạ,ngăn cản trong giao dịch. Việc chuyển quyền không vi phạm điều cấm của pháp luật,không trái đạo đức xã hội và là cơ sở cho bị đơn trơng nom, hương khói cho tổ tiên họChu Khắc
Hai là, bị đơn có cơng quản lý, trông nom tài sản
9
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Theo lời khai của bà Chu Thị Thanh tại Biên bản lấy lời khai ngày 12/11/2016và Chu Thị Loan tại Biên bản lấy lời khai ngày 26/11/2016 đều khẳng định từ sau năm1945 cả bốn anh chị em đều đi nơi khác sinh sống để lại một mình mẹ già sống trênmảnh đất trên. Sau khi bà Cúc mất bốn anh em đã thống nhất giao cho vợ chồng bàĐinh Thị Tám trông nom quản lý nhà cửa vườn tược thông qua giấy giao quyền trôngnom ngày 15/4/1995. Hàng năm vợ chồng bà chăm lo hương khói tổ tiên, nhà cửa,đóng thuế hàng năm đầy đủ (giấy biên nhận ngày 25/6/2016). Do đó, khơng thể phủnhận cơng sức của vợ chồng bà Tám trong việc trơng nom, quản lý mảnh đất nó trên.
Nếu như khơng có việc bảo quản và sử dụng đất của vợ chồng bà Tám, thửa đấtcó thể đã bị thu hồi theo quy định tại khoản 2 Điều 14 Luật Đất Đai năm 1987, theo đóNhà nước sẽ thu hồi toàn bộ hoặc một phần đất đã giao sử dụng trong trường hợp tấtcả số người trong hộ sử dụng đất đã chuyển đi nơi khác hoặc đã chết. Rõ ràng, khoảngthời gian các nguyên đơn đã chuyển đi nơi khác mà không cư trú hoặc hiện diện ở địaphương là rất dài, cả 4 chị em đã đi xa lập nghiệp kể từ thời điểm ông Chu KhắcTrường mất khơng lâu. Vì vậy, cơng lao của vợ chồng bà Tám trong việc giữ gìn vàduy trì ổn định thửa đất nêu trên là rất quan trọng.
Do đó, việc bà Tám được hưởng 388m2 đất trong tổng 777m2 đất là hồn tồncó cơ sở và đúng theo quy định của pháp luật.
<b>Thứ hai, bị đơn không chấp nhận yêu cầu phá dỡ căn nhà tại thửa đất trên</b>
Về yêu cầu phá dỡ căn nhà và tài sản trên đất của nguyên đơn cũng không hợplý, bởi lẽ việc chuyển quyền thừa kế tạo cơ sở cho bị đơn trơng nom, hương khói chotổ tiên gia tộc Chu Khắc. Hiện trạng căn nhà cũ sau thời gian dài đã mục nát và xuốngcấp trầm trọng, không đảm bảo làm nơi thờ phụng, hương khói. Một nơi thờ tự ơng bà,tổ tiên mà xập xệ, mục nát như thế là khơng phù hợp với tâm linh và tín ngưỡng củangười Việt Nam. Việc bà Tám xây dựng một căn nhà mới trên nền nhà cũ là nhằm mụcđích duy trì việc thờ phụng, cúng kiếng ông Trường, bà Cúc và tổ tiên gia tộc ChuKhắc được đàng hoàng hơn, hoàn toàn phù hợp với ý định của các bên và hiện trạngthực tế sử dụng.
Chính vì lẽ đó, việc bị đơn không chấp nhận yêu cầu phải phá dỡ tài sản củanguyên đơn là hoàn toàn đúng theo quy định pháp luật và thực tiễn khách quan.
</div>