Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH CỦA HỌC SINH LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.52 KB, 40 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOKHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC</b>

<b>BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC</b>

<b>KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGĐỌC SÁCH CỦA HỌC SINH LỚP 4 TẠITRƯỜNG TIỂU HỌC ĐOÀN THỊ ĐIỂM,</b>

<b>QUẬN TÂN PHÚ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI CẢM ƠN...2</b>

<b>MỞ ĐẦU...5</b>

1. Lý do chọn đề tài...5

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...6

3. Mục đích nghiên cứu...7

4. Đối tượng nghiên cứu...7

6. Phạm vi nghiên cứu...8

6.1. Phạm vi nghiên cứu...8

6.2. Phạm vi thời gian...8

7. Nhiệm vụ nghiên cứu...8

8. Phương pháp nghiên cứu...9

9. Cấu trúc của đề tài...9

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN...10</b>

1. Khái niệm về đọc sách...10

1.1. Đọc là gì?...10

1.2. Đọc sách là gì?...10

1.3. Văn hóa đọc sách là gì?...10

2. Ảnh hưởng của hoạt đợng đọc sách...11

2.1. Tác dụng của việc đọc sách...11

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đọc sách...13

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3. Đọc sách đúng cách...20

3.1. Trước khi đọc nội dung của sách...20

3.2. Bắt đầu đọc nội dung của cuốn sách...21

4. Thực trạng hiện nay về hoạt động đọc sách...22

<b>CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH CỦA HỌC SINH LỚP 4 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐOÀN THỊ ĐIỂM, QUẬN TÂN PHÚ...24</b>

1. Tổ chức nghiên cứu:...24

2. Kết quả điều tra và bình luận của nhóm nghiên cứu...25

2.1. Kết quả khảo sát trên giáo viên...25

2.2. Kết quả khảo sát trên học sinh...29

<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...33</b>

1. Kết luận...33

2. Một số kiến nghị chung...33

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...35</b>

<b>PHỤ LỤC...37</b>

1. Phiếu khảo sát...37

1.1. Phiếu khảo sát học sinh...37

1.2. Phiếu khảo sát giáo viên...40

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Từ xa xưa, con người đã biết đến sự kỳ diệu của sách, đó là cái thần kỳ trong những cái thần kỳ mà nhân loại đã sáng tạo nên. Khi chưa có chữ in, chưa có máy in thì nhân loại đã nghĩ đến sách. Sách là công cụ dùng để ghi chép, lưu trữ và lưu truyềnnhững hiểu biết của con người về thế giới khách quan.

Nhà văn nổi tiếng thế giới, đại thi hào Nga M.Gorki đã nói: “Sách mở rợng ra trước mắt tơi những chân trời mới”. Đúng thế, sách là kho tàng chứa đựng những hiểu biết của con người đã được khám phá, chọn lọc, thử thách, tổng hợp. Đưa đến cho mọingười những hiểu biết về thế giới xung quanh, về những đất nước và những dân tộc xaxôi. Những ćn sách khoa học có thể giúp con người khám phá ra vũ trụ vô tận với những quy luật của nó. Sách là nơi kết tinh những tư tưởng tiên tiến nhất của các thời đại, những hoài bão mạnh mẽ nhất, những tình cảm tha thiết nhất của con người. Những trang sách là sản phẩm tinh thần của tài năng, trí tuệ trên tất cả các lĩnh vực: văn học, lịch sử, địa lý, triết học…

Sách luôn giữ một vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người, một cuốn sách hay không chỉ đem đến cho người đọc những thơng tin cần thiết mà nó còn như chất xúc tác rèn luyện tính kiên nhẫn, rèn luyện khả năng ngôn ngữ, giao tiếp, khả năng tưởng tượng, sáng tạo,… Đây là những yếu tố rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ em trong lứa tuổi học sinh.

Ngày nay, vấn đề đọc sách ở học sinh tiểu học đã được quan tâm. Mỗi tuần có mợttiết đọc sách. Tuy nhiên, thư viện nhà trường còn hơi nghèo nàn về các thể loại sách phù hợp với lứa tuổi các em. Bên cạnh đó, giáo viên, cán bộ, thư viện, nhà trường, gia đình còn thiếu sự hướng dẫn, kích thích sự yêu thích đọc sách cho học sinh. Không chỉ vậy, ngày nay do khoa học công nghệ phát triển đã hấp dẫn các em rất nhiều như

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chơi game trên điện thoại, xem tivi, nghe nhạc,… nên việc đọc của các em cũng ít. Vì vậy, cần sớm tiến hành việc hướng dẫn và định hướng về nội dung cũng như rèn luyệnthói quen đọc, nhu cầu đọc cho các em ngay từ bậc tiểu học.

Thông qua việc đọc sách, các em được phát triển trí tuệ, tinh thần, nâng cao kiến thức để trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết. Để tiếp thu được cái hay từ sách, các em cần có các phương pháp lựa chọn sách kỹ càng, chọn những cuốn sách ý nghĩa, tốt để đọc và phải đọc kỹ để ghi chép những điều bổ ích. Vì vậy, nhóm Baby Shark đã chọn đề tài: “Khảo sát thực trạng hoạt động đọc sách của học sinh lớp 4 tại trường tiểu học Đoàn Thị Điểm, quận Tân Phú” nhằm tìm ra được các nguyên nhân, ảnh hưởng của việc đọc sách cũng như đề xuất các giải pháp để khuyến khích nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách cho các em học sinh.

<b>2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề</b>

Thực trạng đọc sách của người Việt Nam nói chung và học sinh tiểu học nói riêng đang là mợt trong những vấn đề được xã hội quan tâm.

Bài viết “Vai trò của Sách đối với con người” của tác giả Lê Thị Nghệ theo nguồn tin Khoa Dân vận đã chỉ ra cụ thể và ca ngợi vai trò của sách đối với cuộc sống con người. Đồng thời tác giả còn nêu lên phương pháp để lựa chọn những cuốn sách bổ ích với con người nhằm có thể nâng cao tri thức, nuôi dưỡng tâm hồn.

Tại tọa đàm về Ngày sách Việt Nam với chủ đề “Học sinh và Văn hóa đọc” được tổ chức ngày 4/4/2019 tại Trường THCS Nam Hà, quận Kiến An đã thu nhận nhiều ý kiến nhằm xây dựng và phát triển phong trào đọc sách, hướng tới xây dựng một xã hộihọc tập, một nét đẹp trong đời sống tinh thần của cộng đồng.

Theo tác giả Phạm Thị Miến, bài viết “Xây dựng văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học” đã nhấn mạnh vai trò của hoạt động đọc sách ở học sinh tiểu học, bài viết cho chúng ta thấy được ảnh hưởng của việc đọc sách tác động mạnh mẽ như thế nào đến trẻ, ngoài ra bài viết còn chỉ ra được biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục một cách toàn diện và đề xuất nâng cao hiệu quả đọc sách cụ thể là xây dựng không gian văn hóa đọc trong các trường học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trong bài báo “Reading for Pleasure: A Research Overview”, tác giả Christina Clark và Kate Rumbold đã đi khám phá việc đọc sách để giải trí, tầm quan trọng và tác đợng của nó đới với việc đạt được khả năng đọc, viết và các khả năng khác. Đồng thời đánh giá nhiều nghiên cứu về tầm quan trọng của việc đọc sách để giải trí.

Trong bài báo “Children’s and Young People’s Reading Today” của tác giả Christina Clark đã tìm hiểu trẻ em và thanh niên thích đọc sách ở mức độ nào trong năm 2012, tần suất đọc sách trong thời gian rảnh, những loại sách mà họ đọc bên ngoài lớp học và suy nghĩ của học về việc đọc sách.

Theo số liệu khảo sát của Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (ISEE) cho biết, khi được hỏi dùng thời gian rảnh để làm việc gì là chủ yếu, có đến 41,7% số bạn trẻ trả lời là lên mạng, 20% xem phim, 16,7% nghe nhạc và chỉ có 15% trả lời là đọc sách. Theo lý giải, có hai nguyên nhân chủ yếu khiến giới trẻ ít đọc sách, đó là khơng có thời gian (áp lực học hành căng thẳng, Facebook chiếm nhiều thời gian) và đọc sách khơng có sự tương tác nên dễ gây nhàm chán.

Trước tình hình tiếp cận với vấn đề đọc sách của học sinh hiện nay, thiết nghĩ, việcđịnh hướng lại hoạt động đọc sách cho các em là điều vô cùng cần thiết. Chăm lo nuôidưỡng hoạt động đọc ở học sinh, nuôi dưỡng tâm hồn mỗi con người ngay từ thuở ấu thơ là nhiệm vụ chung của gia đình, nhà trường và toàn xã hội, nhiệm vụ của mỗi người lớn chúng ta.

<b>3. Mục đích nghiên cứu</b>

Nhằm để khảo sát thực trạng hoạt động đọc sách của học sinh khối lớp 4 tại trườngTiểu học Đoàn Thị Điểm, quận Tân Phú. Thông qua việc khảo sát để tìm hiểu nguyên nhân và ảnh hưởng của hoạt động đọc sách, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp để khuyến khích nâng cao hiệu quả đọc sách.

<b>4. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động đọc sách.

- Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 4 và giáo viên trường Tiểu học Đoàn thị Điểm, quận Tân Phú.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>5. Giả thuyết nghiên cứu</b>

Hoạt động đọc sách của các khách thể nghiên cứu còn chưa được hình thành. Hiện nay, học sinh có rất nhiều phương tiện giải trí cũng như kênh giải trí thu hút các em, mạng Internet được lắp đặt rộng rãi và các kênh mạng xã hội như Facebook, Youtube, đặc biệt là Tiktok thu hút các em rất nhiều. Bên cạnh đó, học sinh tiểu học quan tâm đến những sách có tranh ảnh sẽ thu hút các em nhiều hơn là những loại sách khác. Ngoài ra còn có các nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động đọc sách, đọc sách chỉ để giải trí hoặc đáp ứng nhu cầu của thầy cô. Vì vậy, nếu Nhà trường và giáo viên chủ động sử dụng các biện pháp để khuyến khích nâng cao hiệu quả đọc sách của học sinhthì học sinh sẽ ngày càng mở mang sự hiểu biết, làm giàu kiến thức và vốn từ ngữ được mở rộng, bên cạnh đó còn giúp học sinh giảm căng thẳng, giải trí,…

<b>6. Phạm vi nghiên cứu</b>

<b>6.1. Phạm vi nghiên cứu</b>

Học sinh đang học lớp 4 tại trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể là 51 học sinh lớp 4B đang học tại trường (Khảo sát 51 phiếu).

Giáo viên tại trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể là 10 giáo viên của trường (Khảo sát 10 phiếu).

<b>6.2. Phạm vi thời gian</b>

Từ ngày 22 tháng 03 năm 2021 đến ngày 26 tháng 03 năm 2021.

<b>7. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>

Tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài: “Khảo sát thực trạng hoạt động đọc sách của học sinh lớp 4 tại trường tiểu học Đoàn Thị Điểm, quận Tân Phú”.

Khảo sát hoạt động đọc sách của học sinh và việc tổ chức hoạt động đọc sách của giáo viên.

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến việc đọc sách của học sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Đề xuất giải pháp để khuyến khích nâng cao hiệu quả đọc sách của giáo viên đối với việc đọc sách của học sinh.

<b>8. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Nhóm tiến hành nghiên cứu các tàiliệu, bài báo, luận văn, hệ thống hoá và xử lí các nguồn tài liệu và liên kết các thông tin đã dược phân tích tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về hoạt động đọc sách hơn.

- Phương pháp giả thuyết: Nhóm đưa ra giả thuyết khoa học về nguyên nhân và các ảnh hưởng đến hoạt động đọc sách hiện nay và chứng minh dự đoán là đúng.

- Phương pháp điều tra, nghiên cứu thực tiễn: Làm phiếu khảo sát để điều tra thu thập dữ liệu từ giáo viên và học sinh về thực trạng hoạt động đọc sách hiện nay.

- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Nhóm đã nghiên cứu và xem xét lại những nghiên cứu thực tiễn trong quá khứ về tầm quan trọng của việc đọc sách cũng như văn hoá đọc của học sinh để rút ra kết luận bổ ích cho thực tiễn và khoa học.

<b>9. Cấu trúc của đề tài</b>

MỞ ĐẦU

Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài

Chương 2: Thực trạng hoạt động đọc sách của học sinh lớp 4 tại trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh

Chương 3: Đề xuất một số giải pháp để khuyến khích nâng cao hiệu quả hoạt độngđọc sách cho học sinh.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊTÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Khái niệm về đọc sách</b>

<b>1.1. Đọc là gì?</b>

Đọc là một quá trình nhận thức phức tạp của việc giải mã những biểu tượng để tạo ra ý nghĩa. Hoạt động đọc sách được hiểu là cách tiếp thu ngôn ngữ, giao tiếp và chia sẻ thơng tin, ý tưởng. Giớng với ngơn ngữ, nó là một sự tương tác phức tạp giữa văn bản và người đọc, được định hình bởi kiến thức, kinh nghiệm, thái độ của người đọc và công đồng ngôn ngữ.

<b>1.2. Đọc sách là gì?</b>

Đọc sách là cách tiếp thu ngôn ngữ, giao tiếp và chia sẻ thông tin cùng ý tưởng. Giớng như ngơn ngữ, nó chính là mợt sự tương tác phức tạp giữa các văn bản và người đọc được định hình bởi kiến thức của người đọc, kinh nghiệm, thái độ, và cộng đồng ngôn ngữ, vớn phụ tḥc vào văn hóa và xã hợi cụ thể. Quá trình đọc đòi hỏi phải liên tục thực hành, phát triển, và tinh chỉnh. Ngoài ra, đọc đòi hỏi sự sáng tạo và phân tích bình luận.

<b>1.3. Văn hóa đọc sách là gì?</b>

Thạc sĩ Bùi Văn Vượng coi thuật ngữ văn hóa đọc là đọc sách có văn hóa, hay xây dựng mợt xã hợi đọc sách. Bên cạnh đó, TS Lê Văn Viết quan niệm đọc đến mợt mức đợ, trình đợ nhất định nào đó thì mới được coi là văn hóa đọc.

Như vậy, có thể hiểu văn hóa đọc là khái niệm đề cao tính nghệ thuật, tính thưởng thức văn hóa trong việc đọc sách, vượt lên khái niệm đọc đơn thuần. Từ lâu, đọc sách vẫn luôn được khẳng định là một nhu cầu thiết yếu với những thế mạnh riêng của chính nó, mợt cách thường thức văn hóa sang trọng và có chiều sâu để làm giàu vớn sớng của con người.

Đọc sách là một sự liên hệ qua lại giữa người đọc và tác giả, tựa hồ như người đọc và tác giả trao đổi, đàm đạo với nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đôi khi đọc sách biến thành một cuộc tranh luận thầm lặng với tác giả, khi đó người đọc sẽ biểu lộ kỹ năng tranh luận của mình, tức là biết tư duy đúng cách theo logic. Trong việc này, để đạt kết quả tốt, người đọc nên nghiên cứu các tài liệu dạy cách chứng minh quan điểm của mình nếu các quan điểm đó là đúng, là chân thực, và bác bỏ những luận cứ sai, vạch trần những lầm lẫn trong tư duy của bản thân mình và người khác.

<b>2. Ảnh hưởng của hoạt động đọc sách</b>

<b>2.1. Tác dụng của việc đọc sách</b>

Sách không chỉ là nguồn kiến thức bất tận của nhân loại, cung cấp tri thức mà còn có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống con người. Mỗi cuốn sách là những chủ đề, lĩnh vực khác nhau song đều hướng đến mục đích cung cấp cho con người những tri thức mới, giá trị nhân loại. Bên cạnh đó, sách còn có nhiều tác dụng đến sức khỏe và tinh thần của con người.

- Kích thích tinh thần:

Đọc sách giúp kích thích các dây thần kinh não bợ từ đó làm chậm lại tiến độ của bệnh Alzheimer và mất trí nhớ, giữ cho bộ não của bạn hoạt động và tham gia ngăn không cho bị mất năng lượng.

Đây được xem là cách tập thể dục giúp cho não bợ ln khỏe mạnh và chớng lão hóa. Bên cạnh đó, trong quá trình đọc chúng ta phải suy nghĩ, ghi nhớ, từ đó làm tăng khả năng liên kết các noron thần kinh. Điều này sẽ khiến chúng ta trở nên thông minh hơn.

- Giảm căng thẳng hiệu quả

Đọc sách cũng là cách thức giải trí tuyệt vời giúp bạn giảm căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày. Mợt ćn tiểu thút hay có thể đưa bạn đến một tế giới khác, một bài báo hấp dẫn sẽ làm bạn phân tâm và ổn định tinh thân trong thời điểm hiện tại, để tình trạng căng thẳng dần dần tan biến.

- Trau dồi kiến thức:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Sách là kho tàng tri thức khổng lồ của nhân loại được lưu truyền qua hàng ngàn năm. Đọc sách là cách tốt nhất để ta tiếp thu văn hóa trên thế giới, làm giàu thêm vớn hiểu biết của mình. Bên cạnh đó, việc đọc sách chun mơn giúp bạn củng cố kiến thức, hoàn thiện bản thâ cũng như phát triển tâm hồn để hướng tới những giá trị tốt đẹp.

- Củng cố vốn từ và cách hành văn:

Khi bạn đọc càng nhiều, vốn từ và cách hành văn sẽ dần đi vào kiến thức của bạn. Từ đó bạn sẽ có thể nói lưu loát, diễn đạt ý một cách rõ ràng, mạch lạc hơn.

- Tăng cường khả năng tư duy, phân tích, sáng tạo:

Đọc sách đồng nghĩa với việc bạn đang khám phá những kiến thức, những điều mới mẻ, thú vị. Bạn phải suy nghĩ cùng tác giả, bạn phải tưởng tượng, liên tưởng đến những gì đang diễn ra, tự đặt mình vào trong hoàn cảnh của câu chuyện để học hỏi, trải nghiệm. Và, khi đọc bạn sẽ tự đặt ra câu hỏi như tại sao lại thế này, tại sao lại thế kia, chúng giống nhau gì, khác nhau gì… Chính điều này giúp hình thành cho bạn tư duy tốt, khả năng nhìn nhận vấn đề logic và toàn diện.

- Cải thiện khả năng tập trung:

Sự phát triển của công nghệ thông tin và máy tính làm giảm đi sự tập trung của con người. Có lẽ bạn đã từng thường xuyên lên mạng đọc lan man trên facebook, đọc tin tức... và nhận ra thời gian trôi qua thật nhanh mà mình chưa học được gì.

Tuy nhiên, khi đọc một cuốn sách thì hoàn toàn khác. Bạn thật sự tập trung và câu chuyện, những tình tiết trong ćn sách. Thói quen này hình thành khả năng tập trung cao độ trong học tập và làm việc.

- Hoàn thiện nhân cách:

Sách sẽ giúp bạn nhận ra giá trị của những quy tắc ứng xử trong cuộc sống, những chuẩn mực đạo đức làm người, có cái nhìn tích cực hơn về c̣c sớng, biết yêu

thương, thấu hiểu đồng loại, biết chia sẻ những khó khăn với người khác, biết lên án những thói hư tật xấu, những hành vi trái đạo đức. Từ đó hình thành cho ta cách nghĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tích cực hơn, luôn hướng tới những giá trị tốt đẹp, tới lợi ích của bản thân trong mối quan hệ với lợi ích của những người xung quanh.

Trên đây chỉ là một và tác dụng tuyệt vời mà đọc sách mang lại, ngoài ra sách còn có thể giúp chúng ta giải trí, giảm stress, tự tin, hòa đồng hơn… Hãy đọc sách để tự mình trải nghiệm những lợi ích tuyệt vời mà nó đem lại.

<b>2.2. Các ́u tớ ảnh hưởng đến việc đọc sách</b>

Văn hóa đọc chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều ́u tớ, có thể phân ra yếu tố khách quan(bên ngoài): Yếu tố chính trị, sự phát triển của khoa học kỹ thuật; kinh tế, văn hóa, xã hợi, lịch sử, gia đình, nhà trường, thư viện, xuất bản - phát hành sách, các phương tiện thông tin đại chúng... và yếu tố chủ quan (bên trong) của người tham gia trực tiếp vào văn hóa đọc: Nghề nghiệp; lứa tuổi, trình đợ văn hóa và kỹ năng đọc của mỡi người... Đó là những yếu tố cơ bản tác động đến văn hóa đọc.

<b>2.2.1. ́u tớ khách quan</b>

a) ́u tớ chính trị:

Văn hóa nói chung và văn hóa đọc nói riêng là những lĩnh vực của đời sớng xã hợi,do đó ln bị chính trị tác động, chi phối. Sự tác động của chính trị đới với văn hóa đọc ln diễn ra theo một trong hai hướng: Tích cực hay tiêu cực. Sự ảnh hưởng tích cực đến văn hóa đọc trong xã hợi có được khi hệ thớng quan điểm, đường lối, chính sách, các quy phạm pháp luật và sự quản lý hàng ngày của chính quyền phù hợp với quy luật khách quan, với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước trong từng thời kỳ lịch sử, cũng như phù hợp với nhu cầu và lợi ích của xã hội... Kết quả là hoạt động của vănhóa đọc ngày càng phát triển, tác đợng đới với xã hội ngày càng lớn. Ngược lại, khi hệthống quan điểm, đường lối, chính sách, các quy phạm pháp luật và sự quản lý hàng ngày của chính quyền không phù hợp với quy luật khách quan, với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước trong từng thời kỳ lịch sử, cũng như không phù hợp với nhu cầu và lợi ích của xã hợi thì lúc đó văn hóa đọc của mợt q́c gia, mợt địa phương, mợt lĩnh vực khơng thể phát triển, có khi bị lụi tàn, diệt vong…

b) Yếu tố kinh tế:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Yếu tố kinh tế tác động rất lớn đến bất kỳ hiện tượng, hoạt động xã hội nào, trong đó có văn hóa đọc. Sự tác đợng này có hai hướng: Trực tiếp và gián tiếp.

Tác động trực tiếp của kinh tế đới với văn hóa đọc: Đầu tư cơ sở vật chất, nhân lực, hoạt đông chuyên môn và hoạt động xã hội của các thiết chế chịu trách nhiệm chính về văn hóc đọc trong xã hợi.

Tác động gián tiếp: Đầu tư cho các lĩnh vực liên quan đến văn hóa đọc như đầu tư cho nghiên cứu khoa học để có nhiều cơng trình khoa học có chất lượng cao; đầu tư cho sáng tạo văn học - nghệ thuật để có những tác phẩm hay, phù hợp với mọi lứa tuổi, dân tộc; đầu tư cho các thiết chế như xuất bản - in và phát hành, báo chí và truyền thông... Tác động của kinh tế đới với văn hóa đọc cũng có hai hướng: Tích cực và tiêu cực. Nếu đầu tư đủ hoặc vượt nhu cầu thì văn hóa đọc phát triên. Nếu đầu tư ít hoặc không đầu tư - văn hóa đọc sẽ x́ng cấp và dần đi vào lụi tàn.

c) ́u tớ văn hóa - xã hợi

́u tớ văn hóa - xã hợi có ảnh hưởng lớn tới văn hóa đoc. Văn hóa đọc ở mỡi giai đoạn, mỡi thời kỳ lịch sử lại có những biểu hiện khác nhau. Có thể có mợt sớ ́u tớ văn hóa - xã hợi sau ảnh hưởng đến văn hóa đọc.

Bản sắc văn hóa của từng dân tợc, trùn thớng văn hóa đọc của đất nước, của từng dân tợc, học vấn của người dân.

Cơ cấu dân tộc, dân cư. Yếu tớ này cũng tác đợng đến văn hóa đọc. Chẳng hạn, có những dân tợc chưa có chữ viết thì họ phải tiếp cận tới tài liệu bằng ngôn ngữ khác. Điều này ít nhiều cũng ảnh hưởng tới văn hóa đọc của họ.

Hiện nay nước ta đang xây dựng xã hội học tập vì thế nhu cầu đọc để đáp ứng các mục tiêu của chương trình học tập là điều bắt buộc đối với những người tham gia vào quá trình này.

Xã hội ngày càng dân chủ hơn, kể cả trong tiếp nhận thông tin. Nếu trước kia người dân tiếp nhận chủ yếu thông tin chính thống thì ngày nay họ có thể tiếp cận, khai thác thông tin đa chiều hơn cùng các loại hình dịch vụ phong phú.

d) Tiến bộ khoa học - kỹ thuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Các tiến bộ của khoa học, công nghệ đều có ảnh hưởng tới văn hóa đọc. Có mợt sớtiến bợ ảnh hưởng tích cực đến văn hóa đọc; đồng thời có những ́u tớ ảnh hưởng vừa tích cực vừa tiêu cực đến phát triển văn hóa đọc.

Trong sớ các tiến bợ ảnh hưởng tới văn hóa đọc, trước hết phải kể đến công nghệ in ấn. Từ trước khi nghề in xuất hiện, tài liệu được phổ biến thông qua việc sao chép bằng tay, văn hóa đọc chưa phổ biến. Kể từ khi cơng nghệ in trên mộc bản ra đời và đặc biệt từ khi máy in của Gutenberg xuất hiện vào giữa Thế kỷ XV và liên tục phát triển, nguồn thông tin ngày càng phong phú và đa dạng lại được xuất bản với số lượngbản lớn đã tạo điều kiện cho người dân mua sử dụng riêng hoặc thư viện mua để mở rộng hoạt động phục vụ bạn đọc.

Công nghiệp sản xuất nội dung thông tin đang phát triển mạnh, khả năng liên kết các nguồn thông tin khác nhau trên thế giới đang tạo điều kiện cho việc sản xuất tri thức, thông tin nhanh hơn, chính xác hơn... Việc này giúp cho hoạt đợng đọc có chất lượng cao hơn và phong phú.

Công nghệ sao chụp tài liệu (photocopy) đã giúp người dân có được những bản saotài liệu cần thiết để có thể sử dụng bất cứ lúc nào, tại những địa điểm phù hợp. Công nghệ viễn thơng giúp người dân có được những tài liệu từ các nơi khác. Điều đó giúp họ có đủ thông tin để nghiên cứu, giải quyết các công việc của mình.

Internet là công cụ đang ảnh hưởng lớn đến c̣c sớng của người dân. Đới với văn hóa đọc, nó giúp người dùng có thể với tới nhiều nguồn tin khác nhau trong nước và nước ngoài, đồng thời người dùng cũng có thể đăng tải các bài viết của mình lên mạngđể người khác cùng xem. Đặc biệt, trên internet có những thơng tin quá hấp dẫn ngườidùng như game, các website giải trí... đã tạo nên một cộng đồng không nhỏ người dùng “nghiện” game, chỉ dành thời gian rỗi cho game mà quên đi các hoạt đợng khác, trong đó có đọc sách.

e) Giáo dục trong nhà trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Việc đọc bao giờ cũng đi sau và bắt nguồn từ việc học. Học sinh ngoài các kiến thức trong sách giáo khoa cũng rất cần sự tích lũy về văn hóa, tri thức, vớn hiểu biết, kinh nghiệm sống, cách sống... mà việc tích lũy đó chỉ có thể có được qua việc đọc. Cần phải hình thành văn hóa đọc ngay từ những ngày đang ngồi trên ghế nhà trường. Vì thế vai trò của nhà trường trong hình thành và phát triển văn hóa đọc ở trẻ em là hết sức lớn và rất cần thiết.

g) Giáo dục tại gia đình

Gia đình đóng mợt vai trò quan trọng trong hình thành và phát triển văn hóa đọc của các thành viên trong gia đình. Nhiều người cho rằng có thể hình thành tình yêu với sách từ ngay những tháng ngày còn nhỏ. Văn hóa đọc của cha mẹ, ơng bà có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đối với văn hóa đọc của con, em họ sau này.

Tổ chức các lớp đào tạo, hướng dẫn người đọc cách tìm và đọc sách, hướng dẫn sửdụng thư viện để gây dựng, ni dưỡng và định hình thói quen đọc, giúp hình thành sởthích đọc tích cực, lành mạnh, uốn nắn những sở thích đọc lệch lạc và góp phần từng bước giáo dục kỹ năng đọc cho họ, đặc biệt là các em học sinh.

Bạn đọc có thể tận dụng sự giúp đỡ về mọi mặt của các thư viện và các cơ quan khác trong việc chọn sách báo và các nguồn thông tin. Nếu chưa biết cách tự mình chọn sách và tìm những cuốn sách cần thiết, thì bạn đọc nên nhờ sự giúp đỡ về mặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

phương pháp để nắm được những tri thức, kỹ năng và kỹ xảo lựa chọn và tìm sách báo.

i) Nhà xuất bản, in và phát hành sách

Nhà xuất bản là chủ thể cung cấp tài liệu khoa học, tác phẩm văn học, nghệ thuật cho người dân sử dụng. Số lượng tài liệu càng phong phú nội dung thiết thực, phù hợpvới nhu cầu đọc của mọi người sẽ giúp thu hút được nhiều người còn tâm huyết với việc đọc và đặc biệt là lôi kéo lớp trẻ vào việc đọc sách. Ngược lại, văn hóa đọc sẽ kém phát triển. Đồng thời, sách báo bằng các tiếng dân tộc thiểu số, về các dân tợc càng nhiều thì văn hóa đọc ở vùng miền núi, nhiều dân tộc càng phát triển. Mặt khác, giá cả của các xuất bản phẩm phải ở mức mà đa số người đọc chấp nhận được thì người dân mới ham đọc sách, báo....

k) Các phương tiện thông tin đại chúng

Phương tiện thơng tin đại chúng có đóng góp to lớn vào khuếch trương văn hóa đọc. Trước hết đó là kênh quan trọng cung cấp những thơng tin, tác phẩm mới đáp ứng một phần nhu cầu đọc của người dân. Các phương tiện thông tin đại chúng là kênh quan trọng để giới thiệu các sách (tác phẩm mới). Những bài phê bình sách, cảm nghĩ của người đọc về ćn sách (tác phẩm) nào đó cũng giúp một phần định hướng thị hiếu đọc của người dân.

<b>2.2.2. ́u tớ chủ quan</b>

a) Nghề nghiệp

Lao đợng có ảnh hưởng rõ nét tới mọi mặt của đời sống tinh thần của con người. Tính chất hoạt động lao động ảnh hưởng lớn tới nhu cầu đọc. Tính chất nghề nghiệp của mỗi người sẽ chi phối nhu cầu và phương thức sử dụng thông tin và đọc tài liệu của mỗi con người.

b) Lứa tuổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Ở mỡi đợ tuổi khác nhau, văn hóa đọc lại có những cấp độ khác nhau do ảnh hưởng của tâm sinh lý lứa tuổi.

Ở lứa tuổi trước khi đến trường: Bắt đầu có thể hình thành thói quen đọc sách. Trong lứa tuổi này, gia đình đóng vai trò rất quan trọng trong hình thành thói quen, kỹnăng đọc sách cho trẻ.

Ở lứa tuổi thiếu nhi, văn hóa đọc đang trong quá trình hình thành và phát triển, có nhiều biến động.

Ở tuổi trưởng thành, đây là giai đoạn nhận thức được mở rợng, do đó việc đọc tập trung chủ yếu phục vụ cho việc học tập, hoàn thiện bản thân và giải trí.

Độ tuổi lao động: Là lúc văn hóa đọc biểu hiện rõ nét nhất. Việc đọc chủ yếu phục vụ cho quá trình nghiên cứu và đáp ứng nhu cầu công việc lao động sản xuất và hiểu biết xã hợi…

c) Trình đợ văn hóa

Trình đợ văn hóa là ́u tớ tác đợng nhiều nhất tới văn hóa đọc. Tri thức càng cao thì nhu cầu đọc càng nhiều, càng đa dạng, nội dung các tài liệu càng cao, càng sâu, đòihỏi nhiều phương thức, nhiều nguồn thỏa mãn khác nhau, kỹ năng đọc càng hoàn thiện. Trình đợ văn hóa đọc của mợt người khơng tách khỏi trình đợ chung về văn hóa của người ấy, không tách khỏi trình độ giáo dục và học vấn. Thơng thường, những người có trình đợ văn hóa (học vấn) cao thường thích đọc và đọc nhiều.

d) Giới tính

Giới tính cũng tác đợng lên văn hóa đọc. Trên phương diện tâm lý học, nam giới thường được coi là mạnh mẽ, can đảm, thích khoa học, công nghệ. Còn nữ giới thì tình cảm, nhẹ nhành, không thích bạo lực, khoa học tự nhiên, công nghệ. Vì thế, xu hướng chung nữ giới thích đọc sách văn học, sách tình cảm hơn, trong khi đó nam giớithích đọc sách khoa học kỹ thuật hơn…

e) Kỹ năng đọc

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực tri thức nào đó vào thực tiễn. Như vậy, kỹ năng đọc là việc vận dụng những kiến thức về đọc vào thực tiễn đọc của mỗi người.

Kỹ năng đọc sách là cả mợt nghệ tḥt. Mỡi người có mợt kỹ năng riêng. Nó hình thành trong mỡi con người thơng qua quá trình đọc. Cùng với quá trình đọc, kỹ năng đọc cũng dần dần được hình thành. Đó là một quá trình học hỏi, tự đúc rút ra kinh nghiệm cho bản thân người đọc sách. Kỹ năng đọc cũng thể hiện rõ trình đợ văn hóa của mỡi cá nhân. Kỹ năng đọc ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng đọc, nếu ta có mợt kỹ năng đọc tốt chắc hẳn ta sẽ tiếp thụ được hết thông tin mà tác giả muốn truyền đạt. Ngược lại, nếu khơng có kỹ năng đọc, những thơng tin đó sẽ trở nên khơng có giá trị, thậm chí còn làm ta hiểu sai ý nghĩa của tác phẩm. Cùng một quyển sách, có người hiểu theo nghĩa này, có người lại hiểu theo nghĩa khác, và khơng ai cũng có thể hiểu hết ý nghĩa mà tác giả muốn truyền lại.

Kỹ năng đọc là thành tố quan trọng nhất trong cấu trúc văn hóa đọc, là khả năng lựa tìm, lựa chọn, đọc, hiểu, lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm, biến tri thức, kinh nghiệm trong sách thành tri thức, kinh nghiệm của chính mình để có thể vận dụng một cách nhuần nhuyễn, sáng tạo trong khi tiến hành các hoạt động sống khác nhau.

Kỹ năng đọc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tri thức, kinh nghiệm, năng lực và tính chất các quá trình tâm lý trong mỗi cá nhân là chủ thể của hoạt động đọc, đồng thời cũng là kết quả của quá trình rèn luyện lâu dài của chính họ.

Có thể nói các yếu tớ tác đợng đến văn hóa đọc hiện nay đã làm cho đời sống tinh thầncủa mỗi chúng ta của chúng ta từng bước thay đổi, đọc sách đóng vai trò rất quan trọng, là người thầy vĩ đại thắp sáng trong chúng ta nguồn tri thức vô tận, dạy cho chúng ta cách sống, cách làm người, hướng tới các giá trị nhân văn cao cả. Có thể nói,sách chính là người bạn gần gũi chia sẻ mọi nỗi vui, buồn của mỗi người, và đọc sách đã trở thành một nhu cầu cần thiết, không thể thiếu của mọi người trong xã hội. Ở thờiđại nào con người cũng lấy việc học, việc đọc sách làm phương cách để hoàn thiện nhân cách con người, để tiến bộ trong cuộc sống cá nhân và cuộc sống xã hội. Và cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

đến tận hôm nay, sách vẫn là nguồn sống quý giá nhất mà không có món ăn tinh thần nào có thể so sánh được.

Cùng với sự phát triển của thời đại văn minh công nghệ cao, dưới sự hỗ trợ của các thành tựu cơng nghệ hiện đại, văn hóa đọc sẽ kết hợp với văn hóa nghe nhìn trong mợthình thức mới. Việc đọc khơng bao giờ mất đi, trái lại, nó phải là nhu cầu thiết yếu của mỗi cá nhân và toàn xã hội, đặc biệt là với sinh viên, lực lượng lao đợng có trình đợ cao trong tương lai.

<b>3. Đọc sách đúng cách</b>

<b>3.1. Trước khi đọc nội dung của sách</b>

- Xác định mục đích của việc đọc sách:

Mục đích sẽ chi phối toàn bộ quá trình đọc sách của các bạn. Xác định được mục đích,bạn sẽ tránh đọc tràn lan tốn thời gian mà chủ yếu tập trung vào nội dung quan trọng bạn muốn tìm hiểu. Mục đích đọc sách sẽ quyết định phương hướng khai thác vấn đề trong cùng một cuốn sách. Vậy, xác định mục tiêu đọc sách là bước đầu tiên quan trọng mà chúng ta nên làm.

- Tìm hiểu địa chỉ cuốn sách:

Bạn nên đọc trang đầu và trang cuối cuốn sách để biết: Tên cuốn sách, tên tác giả, tên nhà xuất bản…Việc làm này sẽ rất có ích khi bạn ḿn giới thiệu với bạn bè một cuốn sách hay mà mình vừa đọc được hay tìm mua hoặc mượn trên kệ sách thư viện.- Xem mục lục:

Mục lục phản ánh dàn ý chung, nội dung cơ bản của cuốn sách. Đọc mục lục bạn sẽ hình dung sơ bộ về nội dung cũng như thứ tự các phần được sắp xếp logic theo ý đồ tác giả. Lúc này bạn đặt câu hỏi: Vì sao tác giả lại sắp xếp theo thứ tự này? Từ đó nó tạo cảm hứng cho bạn tìm câu trả lời trong nội dung cuốn sách.

- Đọc lời tựa:

Bạn nên đọc lời tựa để biết cuốn sách viết về vấn đề gì, áp dụng cho đối tượng nào. Qua lời tựa của tác giả bạn đoán được ý đồ của tác giả, hình dung khái quát nội dung

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

cơ bản, mục đích của cuốn sách mà tác giả mong muốn, biết được vấn đề quan trọng nhất mà cuốn sách sẽ đề cập tới.

<b>3.2. Bắt đầu đọc nội dung của cuốn sách</b>

Tích cực tư duy khi đọc là luôn hình dung những ý tưởng trong sách thành những hình ảnh, sự vật, sự việc cụ thể, tiến hành so sánh, liên tưởng với những kiến thức, kinh nghiệm thực tế đã có để phát hiện ra bản chất của vấn đề, làm rõ những những thắc mắc và tăng vốn hiểu biết của mình. Từ đó bạn sẽ chuyển hóa những kiến thức trong sách thành của mình mãi mãi.

Tập trung khi đọc: Tập trung khi đọc là cách tốt nhất để bạn có thể suy nghĩ cặn kẽ, tư duy tích cực và ghi nhớ được nội dung cuốn sách. Để tập trung thì ngoài nỗ lực,nguồn cảm hứng của bản thân thì bạn nên chọn một không gian đọc yên tĩnh, thoáng mát, có ánh sáng, đọc trong tư thế thoải mái nhưng không nên nằm vì sẽ hại mắt và giảm khả năng ghi nhớ của bạn.

Rèn luyện kỹ thuật đọc: Kỹ thuật đọc là những thao tác bạn sử dụng trong quá đọc.Kỹ thuật phải được rèn luyện thường xuyên để đạt được hiệu quả tốt nhất. trong khi đọc, có mợt sớ điểm bạn cần phải chú ý:

+ Đọc bằng mắt và óc chứ khơng đọc bằng miệng.+ Tránh đọc nhảy trở lại quá nhiều.

+ Chuyển động mắt theo chiều thẳng đứng khi đọc.

+ Đọc với tốc độ biến đổi: Đoạn nào quan trọng thì đọc chậm, đọc kĩ; đoạn nào không quan trọng thì đọc nhanh, đọc lướt.

+ Cố gắng hiểu ý nghĩa của cả đoạn văn, đừng để ý đến từ, đến câu.

+ Tập đọc nhanh, nắm và thâu tóm nhanh cái chủ yếu, cái cơ bản của vấn đề.Ghi chép khi đọc: Ghi chép là khâu quan trọng không thể thiếu trong quá trình đọcsách. Ghi chép sẽ giúp tăng khả năng tập trung, ghi nhớ kiến thức, tổng hợp vấn đề. Đặc biệt ghi chép chính là việc bạn tóm gọn nợi dung cốt lõi, tâm đắc của cả cuốn sách và sau này khi cần thiết bạn chỉ cần đọc lại những ghi chép đó là có thể hiểu được toàn bộ vấn đề tác giả đề cập trong cuốn sách.

</div>

×