Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

đề tài hội nhập quốc tế về văn hóa ở việt nam hiện nay khảo sát các hình thái văn hóa phong tục tập quán nghệ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNGKHOA/BỘ MƠN: BÁO CHÍ

HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM

ĐỀ TÀI:

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ VĂN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ( Khảo sát các hình thái văn hóa : Phong tục tập qn , nghệ thuật

ĐỐI TƯỢNG SINH VIÊN: 23CBC2MÃ SỐ SINH VIÊN: 3170423092

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>I. Giới thiệu...3</b>

<b>1.1 Tính cấp thiết của đề tài tiểu luận...3</b>

<b>1.2 Tầm quan trọng của hội nhập quốc tế về văn hóa của Việt Nam...4</b>

<b>II.Mục đích,đối tượng,phạm vi nghiên cứu...5</b>

<b>IV. Phong tục và tập quán ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế...7</b>

<b>4.1 Khái niệm của phong tục tập quán truyền thống...7</b>

4.2 Sự biến đổi và hiện đại hóa trong phong tục và tập quán...9

4.3 Tương tác giữa phong tục tập quán và hội nhập quốc tế...11

<b>V.Nghệ thuật ở Việt Nam và ảnh hưởng của hội nhập quốc tế...11</b>

5.1 Khái niệm nghệ thuật...12

5.2 Phong cách và xu hướng trong nghệ thuật Việt Nam...13

5.3 Sự đa dạng và giao thoa văn hóa với nghệ thuật quốc tế...17

<b>VI. Kết luận...20</b>

<b>VII.</b> Tài liệu thảm khảo...21

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I.Giới thiệu</b>

<b>1.1 Tính cấp thiết của đề tài tiểu luận </b>

Hiện nay, Việt Nam đang trải qua một giai đoạn hội nhập quốc tế về văn hóa,nơi mà phong tục, tập quán, và nghệ thuật đóng vai trị quan trọng trong sự pháttriển và hình thành bản sắc văn hóa đa dạng của đất nước. Là một quốc gia vớilịch sử lâu dài và văn hóa độc đáo, Việt Nam đang trải qua sự chuyển động vàtương tác mạnh mẽ với các yếu tố quốc tế.

Trong bối cảnh này, phong tục và tập quán truyền thống của Việt Nam đang dầnbị ảnh hưởng bởi các xu hương từ quốc tế . Các giá trị văn hóa truyền thống, từlễ hội truyền thống đến nghi lễ gia đình, đang đứng trước thách thức của quátrình hiện đại hóa và đa dạng văn hóa tồn cầu. Đồng thời, điều này mở ranhững khả năng mới và thúc đẩy sự đổi mới, sáng tạo trong cách thể hiện vàbảo tồn các giá trị truyền thống. Nghệ thuật, với tư cách là một bộ phận quantrọng của văn hóa, cũng phản ánh sự đa dạng, giao thoa giữa văn hóa truyềnthống và xu hướng quốc tế

Nghệ thuật, là một phần quan trọng của văn hóa, cũng đang phản ánh sự đadạng và giao thoa giữa văn hóa truyền thống và xu hướng quốc tế. Nghệ sĩ ViệtNam không chỉ duy trì giữa bản sắc riêng của mình mà cịn tích hợp và sáng tạodựa trên tác động của các trào lưu và ý tưởng quốc tế. Các triển lãm nghệ thuật,sự xuất hiện của nghệ sĩ và nhóm nghệ sĩ quốc tế tại Việt Nam đều là minhchứng cho sự hội nhập tích cực và tồn cầu.

Tất cả những thay đổi này đã mang lại nhiều thách thức và cơ hội cho Việt Namtrong việc bảo tồn và phát triển văn hóa. Thách thức đặt ra là bảo tồn các giá trịvăn hóa truyền thống và đảm bảo chúng khơng bị lãng qn khi các nền vănhóa toàn cầu du nhập vào nước ta. Nhưng cơ hội sẽ xuất hiện khi sự đa dạng vềvăn hóa truyền cảm hứng cho sự đổi mới và sáng tạo, đồng thời tạo nên mộtcộng đồng văn hóa sơi động và đa dạng. Nói cách khác, hội nhập văn hóa quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

tế ở nước ta không chỉ là sự trao đổi và tiệp nhân mà cịn có những thách thức,cơ hội cho sự phát triển chung của đất nước.

<b>1.2Tầm quan trọng của hội nhập quốc tế về văn hóa của Việt Nam</b>

Hiện nay, các quốc gia trên thế giới xem văn hóa là nguồn nội lực quan trọngcủa chiến lược phát triển bền vững. Ở Việt Nam, văn hóa được xác định vừa làmục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Việt Nam đang nổi lên như một đất nước với nền văn hóa độc đáo, nơi giaothoa giữa truyền thống và hiện đại tạo nên một bức tranh đa dạng về văn hóa ,tuy vân chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng á đơng nhưng vẫn có cho mình sự đa dạngvà riêng biệt. Đảng và nhà nước ta ln có sự quan tâm về vai trị của văn hóatrong phát triển đất nước trong các lĩnh vực kinh tế đối ngoại và ngoại giao quốctế

Báo cáo chính trị tại Đại hội XII của Đảng đã nhấn mạnh vai trị của văn hóatrong giai đoạn phát triển mới của đất nước, giai đoạn chủ động và tích cực hộinhập quốc tế như sau: “Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp vớibối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốc tế. Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế. Nâng cao chất lượng,hiệu quả hoạt động văn hóa. Phát triển cơng nghiệp văn hóa đi đơi với xâydựng, hồn thiện thị trường văn hóa. Chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa,tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Xây dựng con người Việt Nam phát triểntoàn diện. Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và nâng cao hiệulực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với lĩnh vực văn hóa”.

Để có thể làm chủ quá trình hội nhập quốc tế, cần hiểu được các giá trị, cácchuẩn mực chung, hiểu được sự tác động qua lại giữa những yếu tố của văn hóachung và văn hóa quốc gia - dân tộc, hệ quả của sự tác động đó trong phát triểnđất nước. Qua bài tiểu luận “ Hội nhập về văn hóa của Việt Nam hiện nay” emmong rằng những nghiên cứu và quan điểm lập luật và phân tích của em có thểgia tăng nhận thức và cung cấp kiến thức, để có thể thúc đẩy q trình hội nhập

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

về văn hóa với cộng đồng quốc tế nhất là trong nghệ thuật và phong tục tậpquán

<b>II.Mục đích,đối tượng,phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích </b>

Đối diện với sự tồn cầu hóa ngày càng gia tăng, Việt Nam đang trở thành mộtđích đến thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế về văn hóa, nơi mà phong tục,tập qn và nghệ thuật đóng vai trị quan trọng trong q trình hội nhập. Mụcđích của nghiên cứu này là mở rộng hiểu biết về cách mà sự hội nhập quốc tếđang thay đổi bức tranh văn hóa của Việt Nam. Nghiên cứu tập trung vào việcphân tích sự thay đổi trong phong tục và tập quán, nơi những giá trị truyềnthống đang gặp phải áp lực từ sự đa dạng và tiếp xúc với nền văn hóa quốc tế.Bên cạnh đó, trong lĩnh vực nghệ thuật, em sẽ khám phá những xu hướngđương đại và sự giao thoa văn hóa trong các tác phẩm nghệ thuật, từ tranh, điêukhắc đến biểu diễn sân khấu.

<b>2.2 Đối tượng </b>

Đối tượng nghiên cứu của em bao gồm các nghệ sĩ, nhà nghiên cứu văn hóa,những người duy trì và phát triển văn hóa truyền thống, và cả cộng đồng có liênquan đến lĩnh vực nghệ thuật. Em sẽ tiến hành các phương pháp nghiên cứu đadạng như khảo sát và đánh giá chi tiết với mong muốn tìm ra những cơ hội vàthách thức mà sự hội nhập quốc tế đang mang lại.

<b>2.3 Phạm vi nghiên cứu </b>

Phạm vi nghiên cứu của em đảm bảo bao quát cả hai khía cạnh của hội nhập vănhóa: sự thay đổi trong phong tục tập quán và sự đa dạng nghệ thuật. Hy vọngrằng nghiên cứu này sẽ đóng góp vào việc hiểu rõ hơn về quá trình hội nhập vàảnh hưởng của nó đối với văn hóa độc đáo của Việt Nam, cũng như tạo ra cơ sởdữ liệu để các bạn đọc có thể tham khảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>III.Hội nhập quốc tế về văn hóa trong phong tục tập quán và nghệthuật</b>

<b>3.1 Khái niệm của hội nhập văn hóa trong nước và quốc tế</b>

Hội nhập văn hóa là quá trình con người tìm hiểu các động lực của các nền vănhóa xung quanh mình và chọn lọc, tiếp thu các giá trị và chuẩn mực phù hợp vớinền văn hóa và thế giới quan của nước ta. Nó là một quá trình học tập của conngười về chuẩn mực hành vi và nhận thức. Đây là một trong những hoạt độngcần thiết không chỉ đối với đời sống văn hóa mà cịn cho sự phát triển cá nhâncon người.

Hội nhập văn hóa xuất phát từ sự giao lưu văn hóa nhằm làm phong phú hơncho đời sống tinh thần của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển của nền văn hóa nóiriêng và của cả xã hội nói chung. Theo bề dày của lịch sử, nước ta đã trải quarất nhiều cuộc tiếp biến văn hóa. Nước ta đã chịu ảnh hưởng rất lớn của các nềnvăn hóa các nước khác nhưng chúng ta khơng tiếp thu nó hồn tồn một cáchthụ động mà chúng ta đã có sự chon lọc và sáng tạo, biến những tinh hoa vănhóa thế giới thành những đặc điểm riêng của nền văn hóa nước ta.

Theo tạp chí Cộng Sản, hội nhập quốc tế là sự tiếp biến giữa nền văn hóa nàyvới nền văn hóa khác được diễn ra theo nhiều hình thức khác nhau. Hội nhậpquốc tế là một hình thức thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tiếp biến văn hóa. Đâylà“q trình liên kết, gắn kết giữa các quốc gia/ vùng lãnh thổ với nhau thôngqua việc tham gia các tổ chức, thiết chế, cơ chế, hoạt động hợp tác quốc tế vìmục tiêu phát triển của bản thân mỗi quốc gia/ vùng lãnh thổ đó và nhằm tạothành sức mạnh tập thể giải quyết những vấn đề chung mà các bên cùng quantâm”.

Quan điểm của Đảng về hội nhập quốc tế ngày càng toàn diện và đầy đủ, từ chỗchỉ là “hội nhập kinh tế quốc tế” đến “đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vựcvăn hóa, xã hội,… ”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Quan điểm đó cho thấy tầm quan trọng của hội nhập quốc tế trên các lĩnh vựccủa đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực văn hóa, đối với sự phát triển đấtnước.

<b>3.2 Sức ảnh hưởng của phong tục tập quán và nghệ thuật trong hội nhập quốc tế về văn hóa</b>

Sức ảnh hưởng của phong tục, tập quán, và nghệ thuật đóng vai trị quan trọngtrong q trình hội nhập quốc tế về văn hóa tại Việt Nam. Đối diện với sự tươngtác mạnh mẽ giữa văn hóa truyền thống và những yếu tố quốc tế, các phong tụcvà tập quán truyền thống đang trải qua sự biến đổi đáng kể, đồng thời nghệthuật cũng là bộ mặt quan trọng thể hiện sự sáng tạo và đa dạng.

Nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật đương đại, đang trở thành một phương tiệnmạnh mẽ để thể hiện sự ảnh hưởng của hội nhập văn hóa. Nghệ sĩ đương đạithường xuyên kết hợp các yếu tố truyền thống với các phong cách và ý tưởnghiện đại, tạo nên những tác phẩm sáng tạo và đa chiều. Sự giao thoa văn hóatrong nghệ thuật khơng chỉ mở rộng tầm nhìn mỹ thuật mà cịn góp phần vàoviệc xây dựng và củng cố danh tiếng nghệ thuật quốc tế của Việt Nam. Sức ảnhhưởng của phong tục, tập quán, và nghệ thuật trong hội nhập quốc tế về văn hóakhơng chỉ giới hạn ở mức độ cá nhân mà còn lan tỏa đến cộng đồng và xã hội.Nó mở ra những cơ hội mới cho sự đa dạng và sáng tạo, đồng thời đặt ra nhữngthách thức về cách quản lý sự biến đổi này một cách bền vững và có ý thức vềbảo tồn giá trị văn hóa truyền thống. Sự tương tác giữa những yếu tố này là chìakhóa để xây dựng một bức tranh văn hóa đa dạng và phong phú trong bối cảnhhội nhập quốc tế.

Quá trình hội nhập là một quá trình hai chiều: tuân thủ và sáng tạo, bị động vàchủ động, và cuối cùng là mỗi quốc gia đều góp phần sáng tạo ra, làm giàu thêmcho văn hóa hội nhập nói chung và làm giàu thêm văn hóa dân tộc nói riêng.Giao lưu và hội nhập văn hóa giữ vai trị hết sức quan trọng đối với văn hóa củamỗi quốc gia, mỗi dân tộc: Khơng có một nền văn hóa nào, dù lớn và có ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hưởng sâu rộng đến đâu, lại có thể phát triển trong khép kín, biệt lập, tách rờivới các nền văn hóa khác.

<b>IV.Phong tục và tập quán ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốctế </b>

<b>4.1 Khái niệm của phong tục tập quán truyền thống</b>

Phong tục là là những nghi thức thuộc về đời sống của con người, đượccôngnhận bởi tất cả mọi người trong một cộng đồng hay một tập thể, đượctruyền từ thế hệ này sang thế hệ khác nhưng lại khơng mang tính bắt buộc cao.Phong tục có thể thay đổi khác nhau tùy mỗi vùng miền.

Tập quán được xem là một lối sống của một tập thể hay một cộng đồng được hình thành từ những thói quen sinh hoạt, sản xuất và nó được công nhận như một điều hiển nhiên trong tập thể hay sộng đồng ấy.

Phong tục, tập quán là một bộ phận căn hóa thể hiện rõ ràng nhất bản sắc vănhóa của một dân tộc. cũng như các lĩnh vực văn hóa khác, phong tục, tập quáncó cả nguồn gốc nội sinh và nguồn gốc ngoại lai. Nhiều phong tục tập quán củanước ngoài đã dần dần được tiếp thu, cải biến và trở thành phong tục tập quáncủa Việt Nam. Nhưng rõ ràng, nguồn gốc nội sinh bao giờ cũng giữ vai trịchính trong việc hình thành nên phong tục tập quán của một dân tộc.

Các phong tục như ăn trầu thể hiện nét văn hóa đặc trưng trong giao tiếp .Phong tục tết nguyên đán là ngày Tết lớn nhất trong năm của Việt Nam.. Theoquan niệm xưa, tết Nguyên Đán là khởi đầu cho chu kỳ canh tác mới, là lúc đểcon cháu tưởng nhớ, tri ân tổ tiên và gắn kết và tình làng nghĩa xóm . Hay lễ hộiđền Hùng, với giá trị văn hóa nổi bật và có tầm ảnh hưởng rộng rãi, lễ hội ĐềnHùng là một trong các phong tục tập quán Việt Nam vượt qua tầm quốc gia vàtrở thành là di sản văn hóa phi vật thể của toàn nhân loại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Phong tục tập quán ln mang tính lịch sử, tính dân tộc, tính vùng miền và tínhgiai cấp. Thời đại nào thì phong tục, tập qn ấy. Khơng có phong tục tạp qnchung cho mọi thời đại. Văn hoá ăn, mặc, ở con người trong thời đại khác nhaucũng hoàn toàn khác nhau.Điều kiện tự nhiên cũng chi phối mạnh mẽ nhữngthói quen văn hố của con người. Có nhiều loại phong tục tập quán, tuỳ thuộcvào từng mục đích hay tiêu chí phân loại. Theo tiêu chí đối tượng chúng ta cóthể xác định được những phong tục,tạp quán trong giao tiếp với tự nhiên. Căncứ theo không gian xã hội. Phong tục tạp quán là lĩnh vực văn hoá rộng lớnnhất, phủ trùm toàn bộ đời sống sinh hoạt của con người bất kì dân tộc, vùngmiền, quốc gia nào.

Các loại trang phục truyền thống

Vai trò của phong tục, tập qn trong nền văn hóa cịn thấy rõ ở chỗ nó phảnánh, hay là kết quả, của những điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, hoàn cảnhlịchsử, điều kiện sống cụ thể của từng dân tộc, từng vùng miền. Nó cũng phảnánh đời sống tinh thần, tâm hồn con người qua các thời kỳ lịch sử khác nhau.Phong tục, tậpquán thể hiện thói quen, nếp sống, điều kiện sống dân tộc, thểhiện đời sống tâm linh, tơn giáo của các dân tộc khác nhau; nó cũng thể hiệnnhu cầu, khát vọng sốngcủa con người, có tác dụng kích thích sản xuất, tiêudùng, điều tiết sinh hoạt xã hội,hay củng cố cấu trúc gia đình, làng xã, cộngđồng, chính quyền truyền thơng.

<b>4.2 Sự biến đổi và hiện đại hóa trong phong tục và tập quán</b>

Sự biến đổi và hiện đại hóa trong phong tục và tập quán của người Việt Namthể hiện sự chuyển động và thích ứng với thế giới hiện đại. Gia đình, là nguồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

gốc của nền văn hóa, đang trải qua sự biến đổi trong cách tổ chức và tương tác.Mơ hình gia đình truyền thống, với nhiều thế hệ sống chung, đang dần chuyểnhướng về các gia đình nhỏ, thể hiện sự độc lập và ổn định cá nhân.

Lối sống hiện đại cũng tác động đáng kể đến thói quen ẩm thực và thời gian ởbàn ăn gia đình. Áp lực cơng việc và nhịp sống nhanh chóng làm cho bữa ăn trởthành một sự kiện hối hả, và thỉnh thoảng, những bữa ăn gia đình truyền thốngcó thể bị thay thế bằng các lựa chọn tiện lợi. thiếu đi sự trọn vẹn và thư giãn mànhững bữa ăn gia đình truyền thống thường mang lại.Cùng với sự tiện lợi củathực phẩm nhanh và dịch vụ ẩm thực nhanh chóng, nhiều gia đình đang dầnchấp nhận các lựa chọn này thay vì tận hưởng những bữa ăn dài hạn và chấtlượng tại nhà. Bữa ăn gia đình, thời trước đây được coi là cơ hội để mọi ngườisum họp, chia sẻ và tương tác, giờ đây thường bị gián đoạn bởi những yếu tốkhác như công việc, học tập và các hoạt động giải trí cá nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Mâm cơm truyền thống Hay Bữa ăn tiện lợi

Globalization, với sự truyền thông mạnh mẽ qua các phương tiện truyền thông,mang lại cơ hội đổi mới nhưng cũng đặt ra thách thức về bảo tồn giá trị truyềnthống. Người Việt Nam ngày nay đối diện với sự đa dạng văn hóa từ khắp nơitrên thế giới thông qua các xu hướng thời trang, âm nhạc, và lối sống. Sự tươngtác này tạo ra một khơng gian đa văn hóa, nhưng đồng thời đặt ra câu hỏi về bảotồn và gìn giữ những giá trị truyền thống.

Tất cả những thay đổi này đều đang tạo ra một bức tranh đa chiều về văn hóaViệt Nam ngày nay. Việc thích ứng và tận dụng những ảnh hưởng tích cực từthế giới hiện đại có thể giúp người Việt Nam khơng chỉ bảo tồn mà cịn làmphong phú và đa dạng hóa thêm văn hóa của mình. Sự linh hoạt trong giữatruyền thống và hiện đại là chìa khóa để duy trì bản sắc và vẻ đẹp độc đáo củangười Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay.

<b>4.3 Tương tác giữa phong tục tập quán và hội nhập quốc tế</b>

Tương tác giữa phong tục tập quán truyền thống và hội nhập quốc tế tại ViệtNam đang tạo nên một bức tranh văn hóa phong phú và đa dạng. Sự hội nhậpnày không chỉ mang lại những cơ hội mới mà còn đặt ra những thách thức trongviệc duy trì bản sắc văn hóa truyền thống. Giao thoa văn hóa là đặc điểm nổi bậttrong q trình hội nhập quốc tế. Việt Nam khơng chỉ tiếp nhận các ảnh hưởngtừ các nền văn hóa khác trên thế giới mà cịn đưa vào đó những đặc trưng độcđáo của bản sắc dân tộc đến với bạn bè quốc tế qua các phong tục tập quán. Việc duy trì phong tục tập quán truyền thống trong bối cảnh sự đa dạng và hộinhập quốc tế đòi hỏi sự linh hoạt và sáng tạo. Quan trọng là tìm ra sự cân bằnggiữa việc bảo tồn giá trị truyền thống và hịa nhập vào thế giới tồn cầu, từ đóxây dựng một hình ảnh độc đáo và bền vững cho văn hóa Việt Nam trong thờiđại hiện đại.

Trong lối sống hằng ngày, sự tương tác này thể hiện rõ qua thay đổi trong thóiquen ẩm thực, thời trang, và lối sống. Những hình ảnh độc đáo của Việt Nam, từ

</div>

×