Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

thực trạng về tiêu chuẩn chọn người bạn đời lí tưởng của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ CÔNG THƯƠNG</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>MƠN HỌC: TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG</b>

<b>Đề tài: Thực trạng về tiêu chuẩn chọn người bạn đời lí tưởng của </b>

sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

Lớp Đại học: DHTN17D

Nhóm: 05

GVHD: LÊ THỊ HƯƠNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3, năm 2022</b>

STT MSSV Họ và Tên Nhiệm Vụ Ghi Chú1 21051131 Phan Trần Thy Trúc Nhóm

trưởng, Thuyết trình2 21051191 Võ Tường Ngọc Như Powerpoint3 21064551 Phạm Thị Thùy Dung Khảo sát4 21060851 Trần Thị Lệ Trang Nội dung5 21054291 Đặng Thị Thu Ngân Tiểu luận6 21063631 Lê Thị Kim Anh Hình

ảnh,video7 21063211 Phạm Vân Anh Hình

ảnh,video8 21064991 Hồ Thị Kim Ngọc Nội dung9 21058461 Nguyễn Trịnh Hồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

"Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa mơn học Tâm lí học đại cương vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – cô Lê Thị Hương đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừaqua. Trong thời gian tham gia lớp học Tâm lí học đại cương, em đã cóthêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này.

Bộ mơn Tâm lí học đại cương là mơn học thú vị, vơ cùng bổ ích về các hiện tượng tâm lí và có tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ cịn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hồn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!”

<b>DANH TỪ VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN</b>

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC</b>

PHẦN I: GIỚI

THIỆU ...7

1.1. Đặt vấn

1.2. Mục tiêu nghiên

cứu ...91.3. Đối tượng và khách thể nghiên

cứu...91.4. Phạm vi nghiên

cứu...91.5. Giả thiết nghiên

cứu...91.6. Sơ lược địa bàn nghiên

cứu...91.7. Phương pháp nghiên

cứu...10PHẦN II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI

LIỆU...10 2.1. Một số khái niệm liên

quan...10

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.1.1. Khái niệm sinh

viên...10 2.1.2. Khái niệm tiêu chuẩn, bạn đời, sự lựa chọn bạn đời...10

2.1.3. Khái niệm hôn

nhân...11 2.1.4. Khái niệm gia

đình...11 2.2. Tổng quan tài

liệu...12 2.2.1. Nghiên cứu về hơn nhân, gia đình đối với sinh

2.2.2. Nhận thức và thái độ của sinh viên về tiêu chuẩn xác định tiêu chuẩn chọn bạn đời hiện

2.2.3. Nghiên cứu về tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời của sinh viên...13

2.2.4. Hướng nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn bạn đời của sinh

PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...17 3. Kết

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH</b>

Hình

Hình

2::...14

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hình

Hình

Hình

Hình

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

1. class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>PHẦN I: GIỚI THIỆU</b>

Đối với mỗi cá nhân, gia đình là mơi trường xã hội đầu tiên mà con người tiếp xúc, được ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục và trưởng thành. Gia đình là tổ ấm thực sự cần thiết cho mỗi người, nó đáp ứngnhu cầu tình cảm của mỗi người trong gia đình, tạo sự cân bằng tâm lí sau những giờ học, lao động căng thẳng, mệt mỏi ngoài xã hội. Vì vậy xây dựng gia đình hạnh phúc là thực sự cần thiết cho mỗi người và hạnh phúc gia đình sẽ tạo điều kiện cho con người phát triển hài hòa tâm lý và thể chất, phát huy được những tiềm năng của mình. Vìthế gia đình tốt đẹp sẽ là nền tảng góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp.

Để có được một gia đình hạnh phúc, cơ sở đầu tiên đó là những người chủ gia đình tương lai – những thanh niên đến tuổi kết hôn. Phải nhận thức đúng tầm quan trọng của một gia đình hạnh phúc, vàmở đầu cho chặng đường đó là phải tìm được một người bạn đời “ tâm đầu ý hợp” với tình cảm , quan điểm của mình. Chọn được bạn đời phù hợp cho mỗi người sẽ là bước đầu để tạo dựng một gia đình hạnh phúc.

Trong thời đại giao lưu văn hóa, mở cửa hội nhập như hiện nay, bên cạnh những yếu tố tích cực như giao lưu, học hỏi, tiếp thu nguồn tri thức của nhân loại làm đa dạng văn hóa Việt Nam thì cũng có những yếu tố tiêu cực làm cho quan niệm về hạnh phúc gia đình và hơn nhân có sự thay đổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Thanh niên hiện nay được tự do lựa chọn bạn đời và quyết định hơn nhân của riêng mình. Do ảnh hưởng của kinh tế thị trường, của văn hóa nước ngồi, nhiều thanh niên có nhận thức chưa đúng về giá trị của gia đình, họ có những suy nghĩ chủ quan, mơ tưởng đến một tương lai tươi sáng, đầy hạnh phúc mà bỏ qua những yếu tố khách quan, những khó khăn trong cuộc sống. Vì vậy, gia đình họ nhanh chóng tan vỡ, để lại nhiều bất hạnh cho mình và cho cả xã hội.Tỷ lệ ly hơn ở Việt Nam ngày càng có xu hướng tăng cao. Theo kết quả của một cuộc khảo sát, số vụ ly hôn của nước ta lên tới 60.000 vụ. Như vậy, trung bình cứ 1000 người dân sẽ có 1 vụ ly hơn. Đáng longại hơn là cứ 4 cặp vợ chồng đăng ký kết hơn thì có 1 cặp ly hơn sau đó. 25% là một tỉ lệ khá cao so với con số trung bình.

Từ những số liệu trên, các nhà khoa học, nhà tâm lí học đã bắt đầu phân tích những nguyên nhân, nghiên cứu về nhận thức của thanh niên về xu hướng chọn bạn đời của họ để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về hạnh phúc gia đình và giúp họ có hành vi lựa chọn bạn đời một cách phù hợp.

Trong mọi thời đại, sinh viên thuộc tầng lớp tri thức, họ rất nhạy cảmvới thời cuộc, tâm sinh lý phát triển mạnh mẽ, nhân cách hình thành và ổn định, ở tuổi này, họ cũng có những định hướng nhất định về nghề nghiệp, lối sống, về tình u, hơn nhân và gia đình. Vì vậy, vấn đề chọn bạn đời được họ quan tâm suy nghĩ.

Xuất phát từ những lí do trên, nhóm 05 quyết định chọn và nghiên cứu đề tài “ Thực trạng về tiêu chuẩn chọn bạn đời lí tưởng của sinh viên trường đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh hiện nay”.Đối với mỗi cá nhân, gia đình là mơi trường xã hội đầu tiên mà con người tiếp xúc, được ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục và trưởng thành. Gia đình là tổ ấm thực sự cần thiết cho mỗi người, nó đáp ứngnhu cầu tình cảm của mỗi người trong gia đình, tạo sự cân bằng tâm lí sau những giờ học, lao động căng thẳng, mệt mỏi ngồi xã hội. Vì vậy xây dựng gia đình hạnh phúc là thực sự cần thiết cho mỗi người và hạnh phúc gia đình sẽ tạo điều kiện cho con người phát triển hài hòa tâm lý và thể chất, phát huy được những tiềm năng của mình. Vìthế gia đình tốt đẹp sẽ là nền tảng góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp.

Để có được một gia đình hạnh phúc, cơ sở đầu tiên đó là những người chủ gia đình tương lai – những thanh niên đến tuổi kết hôn. Phải nhận thức đúng tầm quan trọng của một gia đình hạnh phúc, vàmở đầu cho chặng đường đó là phải tìm được một người bạn đời “ tâm đầu ý hợp” với tình cảm , quan điểm của mình. Chọn được bạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đời phù hợp cho mỗi người sẽ là bước đầu để tạo dựng một gia đình hạnh phúc.

Trong thời đại giao lưu văn hóa, mở cửa hội nhập như hiện nay, bên cạnh những yếu tố tích cực như giao lưu, học hỏi, tiếp thu nguồn tri thức của nhân loại làm đa dạng văn hóa Việt Nam thì cũng có những yếu tố tiêu cực làm cho quan niệm về hạnh phúc gia đình và hơn nhân có sự thay đổi.

Thanh niên hiện nay được tự do lựa chọn bạn đời và quyết định hôn nhân của riêng mình. Do ảnh hưởng của kinh tế thị trường, của văn hóa nước ngồi, nhiều thanh niên có nhận thức chưa đúng về giá trị của gia đình, họ có những suy nghĩ chủ quan, mơ tưởng đến một tương lai tươi sáng, đầy hạnh phúc mà bỏ qua những yếu tố khách quan, những khó khăn trong cuộc sống. Vì vậy, gia đình họ nhanh chóng tan vỡ, để lại nhiều bất hạnh cho mình và cho cả xã hội.Tỷ lệ ly hôn ở Việt Nam ngày càng có xu hướng tăng cao. Theo kết quả của một cuộc khảo sát, số vụ ly hôn của nước ta lên tới 60.000 vụ. Như vậy, trung bình cứ 1000 người dân sẽ có 1 vụ ly hơn. Đáng longại hơn là cứ 4 cặp vợ chồng đăng ký kết hơn thì có 1 cặp ly hơn sau đó. 25% là một tỉ lệ khá cao so với con số trung bình.

Từ những số liệu trên, các nhà khoa học, nhà tâm lí học đã bắt đầu phân tích những nguyên nhân, nghiên cứu về nhận thức của thanh niên về xu hướng chọn bạn đời của họ để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về hạnh phúc gia đình và giúp họ có hành vi lựa chọn bạn đời một cách phù hợp.

Trong mọi thời đại, sinh viên thuộc tầng lớp tri thức, họ rất nhạy cảmvới thời cuộc, tâm sinh lý phát triển mạnh mẽ, nhân cách hình thành và ổn định, ở tuổi này, họ cũng có những định hướng nhất định về nghề nghiệp, lối sống, về tình u, hơn nhân và gia đình. Vì vậy, vấn đề chọn bạn đời được họ quan tâm suy nghĩ.

Xuất phát từ những lí do trên, nhóm 05 quyết định chọn và nghiên cứu đề tài “ Thực trạng về tiêu chuẩn chọn bạn đời lí tưởng của sinh viên trường đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh hiện nay”.

<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thanh niên và tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời của sinh viên.

- Đề xuất một số giải pháp giúp sinh viên chọn bạn đời lí tưởng phù hợp với bản thân họ.

- Khảo sát thực trạng về tiêu chuẩn chọn bạn đời lí tưởng của sinh viên trường đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời của sinh viên trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

<b>1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU</b>

Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng về tiêu chuẩn chọn bạn đời lí tưởng của sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

Khách thể nghiên cứu: Là sinh viên bao gồm cả nam và nữ chưa kết hôn. Sở dĩ nhà nghiên cứu lựa chọn đối tượng này vì đây là độ tuổi cósự biến đổi trong nhận thức, đa phần họ đã xác định tiêu chuẩn về người bạn đời phù hợp đối với bản thân trong tương lai.

<b>1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU</b>

Phạm vi nội dung: Thực trạng về tiêu chuẩn chọn bạn đời lí tưởng của sinh viên trường đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trường đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

<b>1.5 GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU</b>

Sự lựa chọn bạn đời của sinh viên trường đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh theo xu hướng thực tế, họ quan tâm đến nhiều tiêu chuẩn đảm bảo cuộc sống vật chất đầy đủ, hạnh phúc trong tương lai như: tính cách, trình độ học vấn, thu nhập, ngoại hình, giới tính, gia đình….

<b>1.6 SƠ LƯỢC ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU</b>

Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Địa chỉ: 12 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4, Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

<b>1.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

- Phương pháp nghiên cứu lý luận( thu nhập, phân tích, tổng hợp tài liệu): đọc sách báo, tham khảo các bài tiểu luận, luận văn của các sinh viên khóa trước trên thư viện của trường ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, thu thập và chọn lọc các thông tin trên mạng.

- Phương pháp quan sát: sử dụng phương pháp này nhằm thu thập thông tin sơ cấp và tiến hành quan sát các hoạt động giao lưu, kết bạn, tìm hiểu bạn đời của thanh niên tại địa bàn nghiên cứu.

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra bằng phátphiếu thăm dị.

- Phương pháp xử lí thống kê: tính tỷ lệ %, phân tích nội dung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>PHẦN II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN</b>

<i>2.1.1 Khái niệm sinh viên</i>

Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp. Ở đó họ được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ. Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học.

Sinh viên trước hết mang đầy đủ những đặc điểm chung của con người, mà theo Mác là “tổng hoà của các quan hệ xã hội”. Nhưng họ còn mang những đặc điểm riêng: Tuổi đời còn trẻ, thường từ 18 đến 25 tuổi, dễ thay đổi, chưa định hình rõ rệt về nhân cách, ưa các hoạt động giao tiếp, có tri thức, đang được đào tạo chun mơn.

Sinh viên vì thế dễ tiếp thu cái mới, thích cái mới, thích sự tìm tịi và sáng tạo. Đây cũng là tầng lớp xưa nay vẫn khá nhạy cảm với các vấn đề chính trị- xã hội, đôi khi cực đoan nếu không được định hướngtốt.

<i>2.1.2 Khái niệm tiêu chuẩn, bạn đời, sự lựa chọn bạn đời</i>

Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, mơi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này. Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng.

Nhà văn Trang Hạ đã từng chia sẻ: “Bạn đời là hai chữ thật thiêng liêng, nó rưng rưng hơn tên gọi vợ – chồng, nó thắm thiết và sâu nặng hơn tên gọi ơng xã, bà xã. Yêu nhau tới mức có thể làm bạn củanhau, làm đầy và làm hạnh phúc cuộc sống của nhau, khiến người kia thấy tự do trong hôn nhân, như thể trong tình bạn, thật hiếm. Bạn đời còn mang theo một hàm ý bao dung. Nếu đòi hỏi trách nhiệm của đối phương, người ta sẽ đặt bạn vào trong các mối quan hệ, gọi tên bạn là chồng, vợ, làm dâu, làm rể, người đàn ông, là người phụ nữ… Chỉ khi bao dung, riêng tư và hạnh phúc, người ta mới gọi là bạn đời”. Tất cả mọi người đều muốn có một tri kỷ trong đời, và một người có thể tìm rất nhiều tri kỷ. Nhưng bạn đời luôn là duy nhất và bạn chỉ mong muốn có một mà thơi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Lựa chọn là thuật ngữ được dùng để nhấn mạnh việc phải cân nhắc, tính tốn khi quyết định sử dụng loại phương thức, cách thức tối ưu trong số những điều kiện hiện có, thậm chí trong trường hợp khan hiếm nguồn lực để đạt được mục tiêu. Chúng ta đã xét đến một số lý do dẫn đến ước muốn kết hôn, nhưng làm thế nào để một người đi từmột động cơ kết hôn chung đến chọn lựa một đối tượng cụ thể làm người bạn đời của họ lại là một vấn đề khác. Theo nhà tâm lý học Janda và Klenke-Hamel (1980), người ta thường lựa chọn người bạn trăm năm của mình qua một quá trình sàng lọc cũng như khi ta sàng bột để loại đi những hạt sạn to hơn mà ta không mong muốn. Như vậy, tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời là hệ thống những điều kiện,mong muốn của cá nhân đưa ra nhằm chọn được người bạn đời phù hợp. Theo từ diễn Tiếng Việt, bạn đời “người chung sống, thường người vợ,người chồng sống gắn bó với nhau”. Muốn mưu cầu hạnh phúc, muốn tránh khỏi tình u hơn nhân, vấn đề lựa chọn bạn đời phải đặtcách nghiêm túc, cụ thể, khoa học. Đây là vấn đề vừa quan trọng, thiết yếu vừa khởi đầu cho sự phát triển gia đình sau này. Sự lựa chọn bạn đời người vợ, người chồng phù hợp với thật sự lựa chọn dựatrên tiêu chí cụ thể mà cá nhân đặt ra để chọn người “tâm đầu ý hợp”.

<i>2.1.3 Khái niệm hôn nhân</i>

Hôn nhân là sự liên kết trên cơ sở tự nguyện của hai bên nam nữ: Haibên nam nữ có quyền tự mình quyết định việc kết hôn, không bị cưỡng ép, không bị lừa dối và cũng không bị cản trở. Sau khi kết hơn,việc duy trì hay chấm dứt quan hệ hơn nhân dựa trên sự tự nguyện của mỗi bên vợ, chồng.

Hôn nhân là sự tạo lập cuộc sống chung hoàn toàn của một người đàn ông và một người đàn bà, sự sống chung hoàn toàn này gồm những thành phần vật chất: ở chung dưới một mái nhà, ăn cùng một mâm, hưởng chung những sung sướng vật chất, đồng cam cộng khổ để cùng trở nên hạnh phúc, cùng có đủ mọi nhu cầu của cuộc sống. Nhờ có tình u thương gắn bó nên những tiền của và những thắng lợi của chồng cũng coi như của chính người vợ và ngược lại, người chồng cũng luôn hiểu rằng "của chồng, cơng vợ". Khơng có một sự ghen tuông nào chia rẽ được họ cả. Họ cùng đồng cam cộng khổ với nhau, người này làm lợi người kia sung sướng. Do một sự ngẫu hợp của hoàn cảnh, họ ngẫu nhiên gặp nhau và khi cảm giác hợp nhau, yêu nhau họ dẫn đến cái tất nhiên là lấy nhau và cùng ăn đời ở kiếp với nhau.

<i>2.1.4 Khái niệm gia đình</i>

</div>

×