Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

nghiên cứu kĩ năng tự học của sinh viên khoa kế toán kiểm toán tại học viện chính sách và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 48 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

<b>HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN</b>

<b>---BÁO CÁO TỔNG KẾT</b>

<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC</b>

<b>VIÊN KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN TẠI HỌC VIỆNCHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN</b>

<b>HÀ NỘI - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

<b>Khoa: Kế toán – Kiểm toán; Lớp: KTKT12B.</b>

<b>Năm thứ: 3 / Số năm đào tạo: 4; Ngành học: Kế toán – Kiểm toán.Họ và tên các sinh viên đồng thực hiện: - Lê Thị Trà My; - Vương Thị Kiều Linh; - Trịnh Thị Thu Hương.</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Phương Thanh.</b>

<b>HÀ NỘI - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Chúng tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của nhóm chúng tơi. Để hồnthành tốt bài nghiên cứu khoa học này, chúng tơi có tham khảo một số tài liệu, văn bản vàmột số các nghiên cứu liên quan trước đây.

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trong thời gian làm nghiên cứu khoa học, nhóm tơi đã nhận được rất nhiều sự giúpđỡ, góp ý và hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo và bạn bè. Chúng tôi xin chân thànhcảm ơn Học viện Chính sách và Phát Triển và Khoa Kế toán - Kiểm toán đã tạo điều kiệncho nhóm chúng tơi được học tập và thực hiện bài nghiên cứu khoa học này. Nhóm tơi xinchân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Phương Thanh đã tận tình hướng dẫn trong suốt thời gianthực hiện bài nghiên cứu khoa học này. Chúng tôi cũng xin cảm ơn các thầy cơ Học việnChính sách và Phát triển đã truyền dạy kiến thức cho chúng tôi về các môn đại cương cũngnhư các môn chuyên ngành giúp chúng tôi có nền tảng lý luận vững chắc để thực hiện bàinghiên cứu khoa học. Nhóm tơi xin cảm ơn các tác giả của các bài nghiên cứu trong và ngoàinước để chúng tơi có thể tham khảo các cơng trình nghiên cứu và hoàn thành bài nghiên cứukhoa học của nhóm mình. Cuối cùng, nhóm tơi xin chân thành cảm ơn những bạn bè đã giúpđỡ trong quá trình làm bài nghiên cứu khoa học.

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu...11

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...12

3. Mục tiêu nghiên cứu...12

4. Phương pháp nghiên cứu...13

5. Kết cấu của đề tài nghiên cứu...13

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Kĩ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN...13</b>

1.1. Tổng quan về những nội dung liên quan đến kĩ năng tự học của sinh viên...13

1.2. Một số tổng quan nghiên cứu dựa trên mục tiêu...15

1.3. Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng tự học của sinh viên khoa Kế toán – Kiểm toán...19

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1...20</b>

<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KĨ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN, HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN...21</b>

2.1. Giới thiệu về Học viện Chính sách và Phát triển, khoa Kế tốn – Kiểm tốn...21

2.1.1. Giới thiệu về Học viện Chính sách và Phát triển...21

2.1.2. Giới thiệu về khoa Kế toán – Kiểm toán...22

2.2. Nghiên cứu thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng tự học của sinh viên ngành Kế tốn – Kiểm tốn tại APD...23

2.2.1. Quy trình nghiên cứu...23

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu...24

2.2.3. Xử lý sơ bộ trước khi đưa vào phân tích...25

2.2.4. Phân tích và xử lý số liệu...28

2.2.5. Kết quả nghiên cứu...28

2.2.5.1. Phương pháp thống kê tần số và biểu đồ...284

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.2.5.2. Phương pháp thống kê mơ tả trung bình...42

2.2.5.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha...43

2.2.5.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA...44

2.2.5.5. Kiểm định mơ hình và phân tích hồi quy đa biến...51

<b>TĨM TẮT CHƯƠNG 2...56</b>

<b>CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN...57</b>

3.1. Quan điểm, phương hướng và mục tiêu...57

3.2. Một số giải pháp để phát triển kĩ năng tự học của sinh viên...58

Phụ lục 1. Bảng câu hỏi khảo sát NCKH về kĩ năng tự học của sinh viên...66

Phụ lục 2. Bảng quy đổi các nhân tố...69

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Bảng 2.13. Phân tích tương quan giữa biến phụ thuộc với biến độc lập.Bảng 2.14. Phân tích phương sai ANOVA.

Bảng 2.15. Kết quả hồi quy.

Bảng 2.16. Bảng tóm tắt hệ số hồi quy chính của mơ hình.

Bảng 2.17. Kiểm định giả thuyết và thống kê mức độ ảnh hưởng của các yếu tố độc lập.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ</b>

Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu.Sơ đồ 2.2. Mơ hình nghiên cứu.Sơ đồ 2.3. Mơ hình hiệu chỉnh.

Hình 2.1. Số lượng sinh viên phân loại theo giới tính.Hình 2.2. Số lượng sinh viên phân loại theo khóa.Hình 2.3. Số lượng sinh viên đi làm thêm.

Hình 2.4. Điểm trung bình học tập của sinh viên khảo sát.

Hình 2.5. Mức độ hài lịng của sinh viên về điểm trung bình học tập.Hình 2.6. Kĩ năng định hướng vấn đề tự học.

Hình 2.7. Kĩ năng lập kế hoạch tự học.Hình 2.8. Kĩ năng sử dụng phương pháp tự học.Hình 2.9. Kĩ năng lựa chọn hình thức tự học.Hình 2.10. Kĩ năng khai thác các tài liệu hỗ trợ tự học.Hình 2.11. Kĩ năng tự kiểm tra và đánh giá hoạt động tự học.Hình 2.12. Tác động của kĩ năng tự học.

Hình 2.13. Biểu đồ Histogram.

Hình 2.14. Biểu đồ phân tán Scatter Plot.

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>LỜI MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu.</b>

Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 (hay cịn gọi là cuộc Cách mạng cơng nghiệp4.0) đang phát triển mạnh mẽ. Điều này cũng tác động đến khía cạnh giảng dạy ở các trườngĐại học Việt Nam như những thách thức mới đòi hỏi phải nỗ lực cao để theo kịp thời đại.Trước xu thế phát triển đó, việc tự học là vấn đề rất quan trọng và cần thiết đối với sinh viênhiện nay. Một số sinh viên còn chưa ý thức cũng như chưa xác định rõ ràng con đường đi củamình, chưa có một phương pháp học tập hợp lý, trong khi yêu cầu về tính chủ động tronghọc tập là rất cao. Theo thống kê điểm học tập tồn khoa vào kì I năm học 2021- 2022, sốsinh viên có điểm học tập loại xuất sắc chiếm 27,16%; loại giỏi chiếm 40%; loại khá chiếm20,14%; loại trung bình – khá chiếm 2,68% và loại trung bình chiếm 0%. Tuy sinh viênchiếm loại giỏi và xuất sắc khá nhiều, nhưng vẫn còn những sinh có điểm học tập loại trungbình – khá. Do nhiều bạn sinh viên còn chưa nắm chắc những kiến thức cơ bản hoặc chưaxác định được con đường học tập phù hợp. Vì vậy, để có thể nắm bắt tồn diện những kiếnthức chun mơn ở bậc đại học địi hỏi sinh viên phải có nhiều nỗ lực trong hoạt động họctập, đặc biệt phải dành nhiều thời gian cho việc tự học và tự nghiên cứu, cần có một phươngpháp học tập đúng đắn, phù hợp và hiệu quả.

Đề tài về kĩ năng tự học đã được nhiều tác giả lựa chọn và nghiên cứu, tuy nhiênnhững nghiên cứu trước đó vẫn cịn tồn tại một số hạn chế nhất định. Bài nghiên cứu“(2021), Nghiên cứu kĩ năng tự học của sinh viên kế tốn Trường Đại học Cơng nghiệp HàNội trong môi trường học trực tuyến, Tập san sinh viên NCKH Số 11” chưa phân tích đượcmức độ ảnh hưởng của các nhân tố đối với kĩ năng tự học. Bài nghiên cứu “(2020), Thựctrạng và giải pháp về hoạt động tự học của sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạotheo chương trình CDIO, Tập san sinh viên NCKH Số 10” chưa đưa ra được kết quả nghiêncứu cụ thể, chưa đánh giá thực trạng dựa trên kết quả nghiên cứu và giải pháp chưa cụ thể.Bài nghiên cứu “(2020), Nghiên cứu kĩ năng học tập tự chủ (self-learning) của sinh viên Đạihọc Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Thư viện và Tri thức số, Đại học Quốc gia Hà Nội”, bàinghiên cứu “Đinh Thị Hoa, Đàm Thu Vân, Đào Thị Thu Phương, (2018), Thực trạng hoạtđộng tự học của sinh viên trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình, Trường Đại học Hoa Lư, Tạpchí Giáo dục, Số 443” và bài nghiên cứu “(2019), Kĩ năng tự học của sinh viên Trường Đại

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

học Kiên Giang trong cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0, Tạp chí Khoa học Trường Đại họcCần Thơ” thì chưa đưa ra được giải pháp, kiến nghị cụ thể dựa trên kết quả nghiên cứu.

Xuất phát từ lý do lý luận và lý do thực tiễn ở trên thì việc nghiên cứu về kĩ năng tựhọc cho sinh viên ngành Kế toán – Kiểm toán trong thời đại cơng nghệ 4.0 và sự phát triểnnhanh chóng của xã hội là rất cần thiết. Nhóm tác giả chúng em đã lựa chọn đề tài “Nghiêncứu kĩ năng tự học của sinh viên khoa Kế toán – Kiểm toán trường Học viện Chính sách vàPhát triển”.

<b>2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.</b>

 Đối tượng nghiên cứu: Kĩ năng tự học của sinh viên khoa Kế toán – Kiểm tốn. Phạm vi nghiên cứu: Học viện Chính sách và Phát triển (Sinh viên khoa Kế toán –

Kiểm toán từ năm 1 – năm 4).

<b>3. Mục tiêu nghiên cứu.</b>

 Mục tiêu chung: Đánh giá các kĩ năng liên quan đến kĩ năng tự học của sinh viên khoaKế toán - Kiểm tốn tại Học viện Chính sách và Phát triển.

 Mục tiêu cụ thể:

- Tổng hợp phương pháp, nội dung, kết quả của các bài nghiên cứu trước đó.- Đánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng tự học.

- Từ kết quả nghiên cứu và thực trạng, đưa ra kết luận, kiến nghị và giải pháp.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

 Phương pháp thu thập thông tin: Phiếu khảo sát, lập bảng hỏi, tham khảo các tài liệukhác…

 Phương pháp xử lý thông tin: Định lượng, thông qua phần mềm SPSS.

<b>5. Kết cấu của đề tài nghiên cứu.</b>

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục bảng biểu, hình ảnh, từ viết tắt, tài liệu thamkhảo và phụ lục, đề tài gồm 3 chương:

 Chương 1: Cơ sở lý luận về kĩ năng tự học của sinh viên khoa Kế toán – Kiểm toán. Chương 2: Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng tự học của sinh viên khoa

Kế toán – Kiểm toán, Học viện Chính sách và Phát triển.

 Chương 3: Đề xuất một số giải pháp để phát triển kĩ năng tự học của sinh viên.

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Kĩ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN </b>

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN</b>

<b>1.1.Tổng quan về những nội dung liên quan đến kĩ năng tự học của sinh viên.</b>

Tự học là một quá trình tự bản thân mình phải động não, sử dụng các năng lực trí tuệnhư: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp… và có khi cả cơ bắp cũng phải sử dụng cơng cụ,cùng các phẩm chất của bản thân rồi cả động cơ, cả nhân sinh quan, ý chí tiến thủ khơng ngạikhó, ngại khổ, kiên trì… để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó (Nguyễn Cảnh Tồn,1997). Tự học là khơng ai bắt buộc mà tự mình tìm tịi, học hỏi để hiểu biết thêm. Có thầyhay khơng, ta khơng cần biết. Người tự học hồn tồn làm chủ mình, muốn học mơn nào tù, muốn học lúc nào cũng được, đó mới là điều kiện quan trọng. (Nguyễn Hiến Lê, 1992). Tựhọc là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở đại học có tính độc lập cao và mang đậm sắcthái cá nhân nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với quá trình dạy học, giảng dạy trên lớp. (LưuXuân Mới, 2000).

Vậy tự học là sự tự giác, chủ động của người học trong quá trình lĩnh hội tri thức và tựgiác tiến hành các hành động học tập như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, giao tiếp,thực hành, kiểm tra, đánh giá… để thực hiện có hiệu quả mục tiêu và nhiệm vụ học tập đề ra.Việc tự học của sinh viên đại học mang đầy đủ các đặc điểm của việc tự học nói chungnhưng cũng phản ánh đặc trưng của các hoạt động học tập ở đại học là tính tự giác, tự chủcao và tính nghiên cứu vừa sức.

Kĩ năng là giai đoạn trung gian giữa tri thức và kĩ xảo trong quá trình nắm vững mộtphương thức hành động. Đặc điểm đòi hỏi sự tập trung chú ý cao, sự kiểm soát chặt chẽ củathị giác, hành động chưa bao qt, cịn có động tác thừa. Được hình thành do luyện tập haydo bắt chước. (Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách Khoa Việt Nam, 1995, Từ điển BáchKhoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa).

Kĩ năng tự học là những phương thức thể hiện hành động và rèn luyện khả năng tựhọc thích hợp tương ứng với mục tiêu được đề ra và hình thành khả năng vận dụng những trithức, những kinh nghiệm để lựa chọn các phương pháp một cách phù hợp, hiệu quả, khoahọc và tiết kiệm thời gian. Theo ThS. Trần Thị Lợi, Nâng cao năng lực tự học cho sinh viên,hướng dẫn sinh viên biết cách tự học là mô …t trong những nô …i dung quan trọng của môn“Phương pháp học đại học”. Khi nắm được phương pháp tự học sẽ là tiền đề để sinh viên họctốt những môn học khác và là cở sở để các em “học tâ …p suốt đời”.

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Trong xã hội học, nhân tố ảnh hưởng là các yếu tố gây ra sự thay đổi hoặc tác độngđến hành vi, tư tưởng, hoạt động, và quan điểm của con người trong xã hội. Các nhân tố nàycó thể bao gồm văn hóa, tơn giáo, địa lý, kinh tế, chính trị, cơng nghệ, giáo dục, gia đình,tuổi tác và nhiều yếu tố khác. Các nhà xã hội học nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đểhiểu các tác động của chúng đến sự phát triển của xã hội và cách mà các yếu tố này tương tácvới nhau để tạo ra các hiện tượng xã hội lớn hơn. Ví dụ, một nhân tố như địa lý có thể ảnhhưởng đến văn hóa và kinh tế của một khu vực. Nhân tố kinh tế có thể tác động đến cách màmọi người tìm kiếm việc làm và tạo ra thu nhập của họ. Nhân tố giáo dục có thể tác động đếnkiến thức và tư duy của một cá nhân, từ đó mà có thể tác động đến một bộ phận trong xã hội.

Các nhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng tự học của sinh viên là các yếu tố gây ra sự thayđổi và tác động đến hành vi, hoạt động tự học của sinh viên. Các nhân tố này bao gồm cácyếu tố khách quan như: môi trường, phương tiện, cách giảng dạy… và các yếu tố chủ quannhư: nhận thức, rèn luyện cá nhân, khả năng sắp xếp thời gian…

<b>1.2.Một số tổng quan nghiên cứu dựa trên mục tiêu.</b>

Đầu tiên là bài nghiên cứu “(2021), Nghiên cứu kĩ năng tự học của sinh viên kế tốnTrường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội trong môi trường học trực tuyến, Tập san sinh viênNCKH Số 11”. Nhóm tác giả của bài viết lựa chọn phương pháp nghiên cứu định lượng,nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng tự học của sinh viên kế toán gồm: Kĩ năngtự kiểm tra đánh giá hoạt động tự học, kĩ năng định hướng vấn đề tự học, kĩ năng sử dụngphương pháp tự học (đọc, nghe, ghi chép, ôn bài) và kĩ năng tự lập kế hoạch.

Kết quả của bài nghiên cứu chỉ ra rằng: Kĩ năng định hướng vấn đề tự học (là quantrọng nhất – yếu tố tiên quyết quyết định việc học những gì và học như thế nào) có 29,2%sinh viên xác định được mục tiêu rõ ràng ở mức thường xuyên; 27,9% sinh viên thỉnh thoảngxác định; 16,2% sinh viên hầu như không xác định. Về kĩ năng lập kế hoạch tự học: 42,9%(thường xuyên & rất thường xuyên); 33,1% thỉnh thoảng; 24% không bao giờ. Về kĩ năng sửdụng phương pháp tự học: gồm đọc sách, đọc tài liệu chiếm đa số với nhiều phương phápđọc khác nhau; hình dung câu trả lời của giảng viên; ghi chép các nội dung nghe giảng; xemlại bài ghi; bổ sung thông tin từ nguồn tham khảo… Cuối cùng là kĩ năng tự kiểm tra đánhgiá hoạt động tự học bằng cách tự đối chiếu so sánh với mục tiêu đặt ra ban đầu chiếm

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

35,7%. Kết quả từ bài nghiên cứu cho thấy nhiều sinh viên chưa tự nhận thức được sự quantrọng của việc tự học, hoặc không xác định được mục tiêu học cho bản thân.

Bài nghiên cứu “(2020), Thực trạng và giải pháp về hoạt động tự học của sinh viênnhằm nâng cao chất lượng đào tạo theo chương trình CDIO, Tập san sinh viên NCKH Số10” của nhóm sinh viên Khoa Kế tốn – Kiểm tốn trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội.Nghiên cứu cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởng như: sự nhận thức về tầm quan trọng của tự học, hình thức tự học và các nhân tố khác(các mối quan hệ, thời gian, môi trường…).

Kết quả của bài nghiên cứu chỉ ra những con số cụ thể như sau: Sự nhận thức về tầmquan trọng của tự học: 53% quan trọng, 28% bình thường, 19% rất quan trọng. Về hình thứctự học: chủ yếu từ việc tự tìm hiểu qua các tài liệu (58%) & trao đổi bài với bạn bè (31%),11% cịn lại là các hình thức khác (trao đổi với giảng viên, học nhóm, sau khi nghe giảngviên giảng bài tự học…). Về các nhân tố khác: chủ yếu đến từ bản thân (47%) (chưa xác địnhđược mục tiêu; khơng có động lực, kỷ luật; thiếu tài liệu; thiếu kĩ năng mềm…); mối quan hệgia đình (41%), bạn bè 5%; môi trường học tập chưa phù hợp (4%), khác (3%)… Kết quảcủa bài nghiên cứu cũng cho thấy nhiều sinh viên đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọngcủa hoạt động tự học nhưng còn gặp nhiều khó khăn. Khó khăn chủ yếu xuất phát từ chínhbản thân sinh viên đấy là chưa xác định được mục tiêu học tập, khơng có động lực, kỷ luật tựgiác, sự tập trung, thiếu tài liệu liệu học tập, thiếu các kĩ năng mềm... Bên cạnh đó là khókhăn từ mơi trường sống như gia đình, các mối quan hệ như thầy cô, bạn bè, chưa sắp xếpđược lịch học.

Bài nghiên cứu “(2020), Nghiên cứu kĩ năng học tập tự chủ (self-learning) của sinhviên Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Thư viện và Tri thức số, Đại học Quốc gia HàNội” của nhóm sinh viên lớp QH 2019-S- Quản trị chất lượng giáo dục. Nghiên cứu này sửdụng phương pháp nghiên cứu định lượng, kèm theo đó là điều tra bằng câu hỏi, phươngpháp quan sát và phương pháp nghiên cứu trong số liệu. Bài nghiên cứu đã nghiên cứu vềcác nhân tố ảnh hưởng của việc lập kế hoạch, giám sát quá trình và phản hồi quá trình đếnhành vi của sinh viên.

Kết quả của bài nghiên cứu đã chỉ ra rằng: yếu tố môi trường, phương pháp, mục tiêuhọc tập chiếm 82.5%, chiếm tỉ lệ cao nhất và hoạt động lập kế hoạch lại không ảnh hưởngđến việc xác định môi trường, phương pháp, mục tiêu học tập của sinh viên. Đây là một kết

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

quả hiển nhiên, vì hoạt động lập kế hoạch không thể bao hàm được không gian, môi trườnghay phương pháp học như thế nào được. Thứ hai là các biến tổng độc lập về lập kế hoạch vàgiám sát ảnh hưởng đến 66% tới sự thay đổi hoạt động giải quyết vấn đề của sinh viên. Đặcbiệt đó là nhóm nhân tố giám sát chiếm tới 87,3% khá nhiều so với nhóm nhân tố lập kếhoạch, ngược lại nhóm nhân tố phản hồi lại khơng tác động đến hoạt động giải quyết vấn đề.Do đó, việc giám sát q trình có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động giải quyết vấn đề củasinh viên. Cuối cùng là nhóm nhân tố giám sát ảnh hưởng lên những khó khăn của sinh viêntới 73,3%. Điều này cho thấy, những khó khăn của sinh viên thường bị ảnh hưởng bởi nhómnhân tố giám sát q trình, nếu giám sát quá trình của bản thân chưa tốt, chưa phù hợp.

Tác giả Danh Trung (2020) đã nghiên cứu “Biện pháp hình thành kĩ năng tự học chosinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Đồng Tháp”, được đăng trên Tạp chíkhoa học Đại học Đồng Tháp, tập 10, số 1, 2021. Mục tiêu nghiên cứu là tiến hành khảo sátthực trạng kĩ năng tự học của sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học ĐồngTháp, từ đó đề xuất biện pháp hình thành kĩ năng tự học cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểuhọc nói riêng và sinh viên ngành sư phạm Trường Đại học Đồng Tháp nói chung. Phươngpháp nghiên cứu là tiến hành thiết kế phiếu khảo sát liên quan đến 06 kĩ năng tự học của sinhviên ngành Giáo dục Tiểu học trên hệ thống google forms; từ đó tổ chức khảo sát đối với 220sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Đồng Tháp đang học từ năm thứ nhấtđến năm thứ tư trong năm học 2019 - 2020. Việc phân tích dữ liệu được thực hiện thơng quahệ thống Data Analysis trong Microsoft Excel.

Kết quả nghiên cứu: Về kĩ năng lập kế hoạch tự học, còn rất nhiều sinh viên chưa cókĩ năng lập kế hoạch hoặc có kĩ năng lập kế hoạch nhưng ở mức trung bình. Về kĩ năng lựachọn phương pháp tự học, đa số sinh viên tự đánh giá kĩ năng lựa chọn các phương pháp tựhọc ở mức khá với điểm trung bình từ 3,45 đến 4,05, trong đó có rất nhiều sinh viên thườngxuyên chọn phương pháp học theo ý cơ bản trọng tâm với tỉ lệ trên 70% và có trên 62% sinhviên thường xuyên chọn phương pháp học vở kết hợp với đọc sách. Tuy nhiên, đối vớiphương pháp học nguyên văn bài giảng, phương pháp đọc các bài giảng ngay sau khi học,phương pháp lập dàn bài đề cương ngay sau khi nghe giảng có trên 50% sinh viên chưathường xuyên chọn các phương pháp học này. Về kĩ năng lựa chọn nội dung tự học, có trên57% sinh viên thường xuyên xem lại bài trên lớp và có trên 53% sinh viên thường xuyên đọcgiáo trình của bài chuẩn bị học. Tuy nhiên, đối với nội dung đọc tài liệu tham khảo của bài

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

vừa học xong và đọc tài liệu tham khảo của bài chuẩn bị học thì chỉ có hơn 47% sinh viênthường xun chọn các nội dung học này. Cuối cùng là kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá: kĩ năngnày đạt từ mức khá trở lên chỉ chiếm tỉ lệ từ 43% đến 54%, điều này cho thấy vẫn còn gần50% sinh viên chưa có kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá hoặc kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá củasinh viên chỉ ở mức trung bình.

Một số biện pháp bài nghiên cứu đã đưa ra là: Một là, xây dựng và tổ chức các hoạtđộng để hình thành cho sinh viên kĩ năng lập kế hoạch tự học; kĩ năng triển khai thực hiệncác kế hoạch đã đề ra. Hai là, tổ chức được các hoạt động dạy học để hình thành cho sinhviên có được kĩ năng lựa chọn các phương pháp, hình thức và nội dung tự học. Ba là, hìnhthành cho sinh viên có kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học của mình. Bốn là, rènluyện cho sinh viên các kĩ năng khai thác, tìm kiếm các tài liệu để phục vụ cho hoạt động tựhọc.

Ngồi những nghiên cứu nói trên cịn có bài nghiên cứu “Kĩ năng tự học của sinh viênTrường Đại học Kiên Giang trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0” của nhóm sinh viênKhoa Sư phạm Xã hội và Nhân văn được đăng trên Tạp chí Khoa học Trường Đại học CầnThơ (2019). Bài nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu là định lượng, nghiên cứuvề các nhân tố ảnh hưởng: Kĩ năng tự học, kĩ năng thực hiện hoạt động tự học và nhóm kĩnăng sử dụng phương pháp tự học và tự giá kết quả tự học.

Kết quả bài nghiên cứu đã đưa ra là kĩ năng tự học của sinh viên đạt mức trung bình.Các kĩ năng tự học của sinh viên đều có thực hiện nhưng chưa cao, sinh viên còn lúng túngtrong việc tìm tịi, xác định vấn đề tự học. Đa số sinh viên chưa lập được kế hoạch tự học,còn trông chờ vào hướng dẫn của giảng viên dạy, cũng như cố vấn học tập nên tính độc lậpchưa cao. Về nhóm kĩ năng thực hiện hoạt động tự học sinh viên thực hiện tốt hơn so vớinhóm kĩ năng định hướng vấn đề tự học. Tuy nhiên, kĩ năng lựa chọn tài liệu và kĩ năng sửdụng thiết bị, phương tiện phục vụ cho việc tự học của sinh viên chỉ mang tính đối phó, chưamang lại hiệu quả và chưa có tính tự giác. Về nhóm kĩ năng sử dụng phương pháp tự học vàtự giá kết quả tự học: kĩ năng phối hợp các phương pháp tự học được sinh viên vận dụngnhiều trong quá trình tự học cụ thể như tự học ở nhà, tự học trên lớp,... kĩ năng sơ đồ hóa vàkĩ năng tự đánh giá kết quả tự học thì sinh viên cịn lúng túng, chưa có thể tự mình đánh giámà phải phụ thuộc rất nhiều vào giảng viên. Có sự khác biệt giữa sinh viên năm 2, năm 3 và

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

năm 4 trong thực hiện các kĩ năng tự học. Sinh viên năm 4 thực hiện các kĩ năng tự học ởmức độ thường xuyên hơn so với sinh viên năm 2 và 3 trong quá trình học tập.

Ngồi ra, nhóm tác giả gồm Đinh Thị Hoa, Đàm Thu Vân, Đào Thị Thu Phương đãthực hiện bài nghiên cứu “Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học HoaLư, Ninh Bình” được đăng trên Tạp chí Giáo dục, Số 443 của Trường Đại học Hoa Lư(2018). Nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu về cácnhân tố ảnh hưởng đến thực trạng hoạt động tự học của sinh viên như: nhận thức, thái độ củasinh viên về tự học; nhận thức của sinh viên của trường về tầm quan trọng của việc tự học;các phương pháp tự học của sinh viên; không gian và thời gian tự học; các yếu tố ảnh hưởngđến tự học của sinh viên.

Kết quả của bài nghiên cứu đưa ra những con số cụ thể: Về nhận thức, thái độ củasinh viên về tự học: cơ bản sinh viên nhận thức rõ vấn đề tự học, cịn số ít sinh viên vẫn chưathực sự hiểu việc tự học là phải biết lập kế hoạch học tập cho bản thân (chỉ chiếm 56,9%).Yếu tố này là quan trọng nhất – yếu tố tiên quyết quyết định việc học những gì và học nhưthế nào. Về nhận thức của sinh viên của trường về tầm quan trọng của việc tự học: phần lớnsinh viên nhận thức được thế nào là tự học, vai trò tự học đối với bản thân, đã xác định bảnthân cần tự học để đạt kết quả tốt nhất (tỉ lệ > 50.6%). Về thái độ tự học: chỉ tự học khi cóngười đơn đốc nhắc nhở (chiếm 82.2%), bị lôi cuốn bởi các yếu tố khác như Facebook,Tiktok,...(chiếm 71.7%). Điều này cho thấy sinh viên có tính thụ động còn rất lớn. Về yếu tốcác phương pháp tự học của sinh viên: số sinh viên thường học liên hệ vận dụng kiến thức(chỉ chiếm 6,3%), sinh viên vẫn giữ thói quen cách học cũ ở trường phổ thơng, tính độc lậpchưa thực sự được bộc lộ. Về không gian và thời gian tự học: hầu hết sinh viên dành thờigian cho việc học q ít, khơng đáp ứng u cầu. Về các yếu tố ảnh hưởng đến tự học củasinh viên: yếu tố tương lai nghề nghiệp chiếm 97,6% chi phối đến tự học nhiều nhất. Kết quảcủa bài nghiên cứu cho thấy sinh viên chưa có kĩ năng tự học, chưa biết cách xây dựng kếhoạch, chưa biết cách quản lý thời gian, đối với sinh viên năm nhất cho rằng chưa tiếp cậnđược phương pháp học tập ở đại học, hầu như chưa có thói quen tự học, tự nghiên cứu.

<b>1.3.Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng tự học của sinh viên khoa Kế toán – Kiểm toán.</b>

Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu trước dựa trên mục tiêu và các lý thuyết, nộidung liên quan, nhóm các tác giả từ các bài nghiên cứu đã tổng kết được các nhân tố ảnh

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

hưởng đến kĩ năng tự học của sinh viên khoa Kế toán - Kiểm toán làm tiền đề cho việcnghiên cứu các chương tiếp theo. Bao gồm bốn nhóm nhân tố chính ảnh hưởng đến kĩ năngtự học như sau:

 Nhân tố 1: Kĩ năng định hướng vấn đề tự học (Việc quan trọng của kĩ năng định hướngvấn đề tự học; Xác định mục tiêu tự học rõ ràng; Khó khăn trong việc định hướng vấnđề tự học).

 Nhân tố 2: Kĩ năng lập kế hoạch tự học (Sắp xếp thời gian tự học phù hợp; Phươngpháp tự học thích hợp với từng vấn đề; Lựa chọn phương tiện và địa điểm phù hợp). Nhân tố 3: Kĩ năng sử dụng phương pháp tự học (Thường xuyên đọc sách, giáo trình;

Ghi chép đầy đủ nội dung giảng dạy trên lớp; Xem lại bài sau mỗi buổi học; Chú thíchbài học bằng những ký hiệu đặc biệt; Sơ đồ hóa kiến thức bài học; Làm bài tập đầy đủtrước khi đến lớp; Bổ sung kiến thức từ nguồn tài liệu tham khảo nào?).

 Nhân tố 4: Kĩ năng lựa chọn hình thức tự học (Học độc lập cá nhân; Học nhóm với bạn;Tham gia hoạt động ngoại khóa; Luyện tập, thực hành thực tế).

 Nhân tố 5: Kĩ năng khai thác các tài liệu hỗ trợ tự học (Lựa chọn tài liệu phù hợp; Xácđịnh mục tiêu đọc tài liệu; Ghi chép lại thông tin từ tài liệu; Đặt câu hỏi để làm rõ thôngtin; Diễn đạt lại thông tin theo ý kiến bản thân; Sử dụng cơng nghệ thơng tin để tìmkiếm giải pháp).

 Nhân tố 6: Kĩ năng tự kiểm tra và đánh giá hoạt động tự học (Dùng thang đo mức độđáp ứng yêu cầu của giáo viên để tự đánh giá; Tự nhận xét, đánh giá thông qua ý kiếncủa tập thể trong các hoạt động nhóm; Tự đối chiếu, so sánh kết quả với mục tiêu đặt raban đầu của bản thân).

 Nhân tố phụ: Tác động của kĩ năng tự học (Kết quả học tập; Khám phá năng lực bảnthân; Nắm vững kiến thức trên lớp).

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1</b>

Chương 1 nhóm tác giả đã trình bày cơ sở lý luận cũng như hệ thống được các kháiniệm liên quan đến các kĩ năng tự học cho sinh viên khoa Kế toán - Kiểm toán. Nêu lênnhững khái niệm cơ bản sẽ tồn tại xuyên suốt trong báo cáo của nghiên cứu này: tự học, kĩnăng, kĩ năng tự học, nhân tố ảnh hưởng. Làm rõ được sự ảnh hưởng từ các nhân tố này đếnsinh viên khoa Kế toán - Kiểm toán. Và kĩ năng tự học của sinh viên khoa Kế tốn - Kiểmtốn cịn đóng một vai trị quan trọng, khơng chỉ trong việc học tập, kết quả học tập cá nhânmà còn đối với các doanh nghiệp, chủ thể kinh tế khác. Qua đó, thể hiện vai trị của các kĩnăng cần thiết nói chung và kĩ năng tự học nói riêng cho sinh viên ngành khoa Kế toán -Kiểm toán đối với toàn xã hội.

Từ cơ sở các lý thuyết và các nghiên cứu liên quan, trên cơ sở kế thừa và chọn lọc cácnhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng tự học cho sinh viên, nhóm tác giả đã sử dụng các thành phầntrong các nghiên cứu thực nghiệm của Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Hương Diệu,Nguyễn Thị Dung, Lê Thị Giang, Mai Mỹ Ly, Trần Thị Thùy Trang, Danh Trung… Cuốicùng, kết thúc chương, nhóm tác giả đã lựa chọn ra bốn nhóm nhân tố chính ảnh hưởng đếnviệc tự học của sinh viên khoa Kế toán - Kiểm toán gồm: Kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá hoạtđộng tự học; Kĩ năng định hướng vấn đề tự học; Kĩ năng sử dụng phương pháp tự học; Kĩnăng lập kế hoạch tự học.

Chương tiếp theo sẽ trình bày thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng tự học.Ngoài ra nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của kĩ năng tự học đến kết quả học tập cũng nhưtrong quá trình học tập của sinh viên khoa Kế tốn - Kiểm tốn tại Học viện Chính sách vàPhát triển.

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KĨ NĂNGTỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA KẾ TỐN – KIỂM TỐN, HỌC VIỆNCHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN.</b>

<b>2.1. Giới thiệu về Học viện Chính sách và Phát triển, khoa Kế toán – Kiểm toán.2.1.1. Giới thiệu về Học viện Chính sách và Phát triển.</b>

Học viện Chính sách và Phát triển được thành lập theo Quyết định số 10/QĐ-TTgngày 04/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ, là trường Đại học công lập thuộc hệ thống giáodục quốc dân. Về tổ chức, Học viện trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư - cơ quan của Chínhphủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch, đầu tư phát triển và thống kê, baogồm: tham mưu tổng hợp về chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; quyhoạch phát triển, cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ thể; đầu tưtrong nước, đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài; khukinh tế (bao gồm cả khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu, khu cơng nghệ cao và các loạihình khu kinh tế khác); quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và viện trợ chi phí chínhphủ nước ngồi; đấu thầu; thành lập, phát triển doanh nghiệp và khu vực kinh tế tập thể, hợptác xã; thống kê; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm viquản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.

Học viện đã được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục của Bộ Giáo dục vàĐào tạo và 03 ngành đào tạo đại học đạt chuẩn kiểm định chất lượng. Là cơ sở đào tạo sauĐại học trong lĩnh vực chính sách phát triển, kinh tế và quản lý. Hiện tại, Học viện có 10ngành và 19 chuyên ngành đào tạo hệ đại trà. Học viện Chính sách và Phát triển định hướngtrở thành trường đại học có uy tín trong hệ thống giáo dục quốc dân về đào tạo, nghiên cứukhoa học, tư vấn và phản biện chính sách vĩ mơ.

<b>2.1.2. Giới thiệu về khoa Kế toán – Kiểm toán.</b>

Khoa Kế toán – Kiểm toán được thành lập theo quyết định số 604/QĐ-BKHĐT ngày12 tháng 5 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Khoa Kế toán – Kiểm toán

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

thuộc Học viện Chính sách và Phát triển là đơn vị tương đương cấp Phòng trong cơ cấu tổchức của Học viện.

Ngành Kế toán - Kiểm toán là một trong những ngành nghề mang tính đặc thù vàđóng vai trị vơ cùng quan trọng trong mọi hoạt động của các đơn vị, tổ chức kinh doanh. Bấtkỳ doanh nghiệp hay đơn vị hành chính sự nghiệp nào cũng phải thực hiện cơng tác hạchtốn kế tốn. Do vậy, nhu cầu nhân sự ngành kế toán, kiểm toán chưa bao giờ nguội. Trongxu thế hội nhập toàn cầu, cùng với thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 đã mở ra rất nhiều cơhội cho sinh viên chuyên ngành Kế tốn - Kiểm tốn tại Học viện Chính sách và Phát triểnnói chung và sinh viên chuyên ngành nói riêng.

Theo đó, kế tốn viên, kiểm tốn viên (KTV) tại Việt Nam có thể thực hiện các phầnhành cơng việc kế toán, kiểm toán ở bất cứ đất nước nào trên tồn thế giới. Cử nhân chunngành Kế tốn, ngành Kế tốn - Kiểm tốn của Học viện Chính sách và phát triển được trangbị những kiến thức cơ bản về kinh tế, chính trị, xã hội và nhân văn; những kiến thức chuyênsâu và hiện đại về kế toán và kiểm tốn trong các loại hình đơn vị kế tốn, kiểm tốn (Doanhnghiệp trong nước, Cơng ty FDI, Cơng ty nước ngồi, Đơn vị sự nghiệp cơng lập, Doanhnghiệp xây lắp, Cơng ty kiểm tốn, Chun gia tư vấn kế tốn, kiểm tốn...), có ý thức vàtrình độ chun mơn, tuân thủ đạo đức nghề nghiệp để tối đa hóa lợi ích của đơn vị kế tốnkiểm tốn trên cơ sở tuân thủ pháp luật của Nhà nước.

Hiện nay, Khoa Kế toán – Kiểm toán đang giảng dạy chuyên ngành Kế toán - Kiểmtoán thuộc Ngành Kế toán. Sinh viên khoa Kế tốn – Kiểm tốn vẫn ln tích cực tham giacác hoạt động của khoa cũng như Học viện tổ chức. Đội ngũ cán bộ, giảng viên cơ hữu củakhoa bao gồm PGS, Tiến sĩ, Thạc sĩ được đào tạo tại các trường Đại học uy tín ở Việt Namvà nước ngồi. Điều này góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, chương trình đào tạo cũngnhư chất lượng sinh viên khoa Kế toán - Kiểm toán, đảm bảo cho công việc chuẩn bị hànhtrang bước chân ra các doanh nghiệp, cơ quan.

<b>2.2. Nghiên cứu thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng tự học của sinh viênngành Kế toán – Kiểm toán tại APD.</b>

<b>2.2.1. Quy trình nghiên cứu.</b>

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu.

Bước 1: Xác định vấn đề cần nghiên cứu là: “Các nhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng tự học củasinh viên khoa Kế toán - Kiểm toán tại APD”.

Bước 2: Tiến hành thảo luận nhóm để thống nhất về các nhân tố cần khảo sát cho sinh viênkhoa Kế toán - Kiểm toán tại APD dựa vào các bài nghiên cứu trước đó.

Bước 3: Tiến hành khảo sát 230 sinh viên ngành Kế toán - Kiểm toán tại APD để phục vụcho việc nghiên cứu định lượng.

Bước 4: Tiến hành xử lý số liệu và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến kĩ năng tự học củasinh viên khoa Kế toán - Kiểm toán hiện nay qua kết quả.

Bước 5: Đưa ra thực trạng, đánh giá, giải pháp cho bài nghiên cứu này.

<b>2.2.2. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Mục đích nghiên cứu định lượng: đánh giá lại các nhân tố ảnh hưởng được sử dụng đểnghiên cứu việc ảnh hưởng của các nhân tố ấy đến kĩ năng tự học của sinh viên khoa Kế toán– Kiểm toán tại Học viện Chính sách và Phát triển, đồng thời đánh giá cách sử dụng thuậtngữ trong bảng câu hỏi, làm rõ hơn ý nghĩa của từng câu hỏi trước khi nghiên cứu chínhthức. Mục đích của nghiên cứu này là nhằm nâng cao ý thức cũng như kĩ năng trong việc tựhọc của sinh viên khoa Kế toán – Kiểm toán, đồng thời điều chỉnh lại bảng câu hỏi, xây dựng

21Xác định vấn đề

nghiên cứu.

Thảo luận nhóm;Thống nhất.

Khảo sát.

Xử lý số liệu; Đánh giá.

Đưa ra thực trạng, giải pháp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

bảng câu hỏi chính thức để tiến hành khảo sát sinh viên. Khi thực hiện thảo luận nhóm, tácgiả đã thu được kết quả như sau: hầu hết các sinh viên tham gia đều đồng ý rằng: nội dungthảo luận phù hợp, rõ ràng. Các nhân tố, kĩ năng được đưa ra để khảo sát sinh viên hầu nhưkhá đầy đủ.

Đối với sinh viên: Bảng câu hỏi khảo sát được thiết kế gồm 2 phần. Phần I: ngườiđược khảo sát sẽ cung cấp các thông tin cá nhân như giới tính, khóa học, điểm trung bình,tình trạng đi làm hay khơng và mức độ hài lịng về điểm trung bình cá nhân. Phần II: Câu hỏikhảo sát: Câu hỏi khảo sát là những câu hỏi đóng được đánh giá qua 5 cấp độ theo thang đoLikert từ mức thấp nhất đến mức cao nhất như sau: Mức 1: Hồn tồn khơng đồng ý; Mức 2:Khơng đồng ý; Mức 3: Bình thường; Mức 4: Đồng ý; Mức 5: Hoàn toàn đồng ý. Và các câuhỏi đánh giá qua tỷ lệ phần trăm lựa chọn của một câu trả lời nào đó.

Mơ hình nghiên cứu được dựa trên các bài nghiên cứu trước đó để tham khảo và lựachọn phù hợp với đề tài nghiên cứu. Từ đó nhóm tác giả tham khảo được bốn nhóm kĩ năngchính (gồm các nhân tố nhỏ) và lựa chọn làm mô hìn nghiên cứu nhằm phục vụ cho mụcđích khảo sát và nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kĩ năng tự học của sinhviên khoa Kế tốn – Kiểm tốn.

Sơ đồ 2.2. Mơ hình nghiên cứu.

22

Kĩ năng

tự học

Kĩ năng định hướng vấn đề

tự học

Kĩ năng lập kế hoạch

tự học

Kĩ năng sử dụng phương

pháp tự học

Kĩ năng lựa chọn hình thức tự họcKĩ năng khai

thác các tài liệu hỗ trợ tự họcKĩ năng tự

kiểm tra, đánh giá hoạt

động tự họcNhân tố

phụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Trên cơ sở hệ thống lý luận liên quan đến kĩ năng tự học của sinh viên đại học, nhómtác giả đã tiến hành thiết kế phiếu khảo sát cho sinh viên khoa Kế toán – Kiểm tốn liên quanđến 6 nhóm kĩ năng ảnh hưởng đến kĩ năng tự học của sinh viên khoa trên hệ thống Googleforms. Từ đó nhóm tác giả đã tổ chức khảo sát đối với 230 sinh viên ngành Kế tốn – Kiểmtốn, Học viện Chính sách và Phát triển đang học từ năm thứ nhất (K14) đến năm thứ tư(K11) năm học 2023 – 2024 và thu về 223 phiếu.

<b>2.2.3. Xử lý sơ bộ trước khi đưa vào phân tích.</b>

 Kiểm tra và làm sạch dữ liệu: cần kiểm tra dữ liệu để phát hiện và loại bỏ các giá trịnhiễu hoặc các giá trị không hợp lệ. Các lỗi thường gặp trong dữ liệu là dữ liệu thiếu,dữ liệu trùng lặp hoặc giá trị không hợp lệ.

 Đánh số và mã hoá dữ liệu: Sau khi làm sạch dữ liệu thì sẽ đánh số và mã hố dữ liệubằng phần mềm Excel để phân tích và báo cáo dữ liệu dễ dàng hơn. Phân tích dữ liệu:Sau khi đã làm sạch và mã hoá dữ liệu, có thể bắt đầu phân tích dữ liệu để trả lời cáccâu hỏi nghiên cứu.

Hình 2.1. Số lượng sinh viên phân loại theo giới tính.

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hình 2.1 cho thấy số lượng sinh viên tham gia khảo sát chủ yếu là giới tính nữ chiếmđến 91%, trong khi giới tính nam chiếm vỏn vẹn 9%. Do đặc thù ngành Kế toán – Kiểmtoán, nên số lượng sinh viên nam trong khoa khá ít so với các khoa khác.

Hình 2.2. Số lượng sinh viên phân loại theo khóa.

Hình 2.2. thể hiện số lượng sinh viên tham gia khảo sát sau khi xử lý số liệu, nhómtác giả đã phát 230 phiếu, thu về 223 phiếu. Sau khi xử lý sơ lý sơ bộ dữ liệu, thu được kếtqảu như sau: sinh viên năm thứ tư (K11) chiếm 24,7%; sinh viên năm thứ ba (K12) chiếm25,6%; sinh viên năm thứ hai (K13) chiếm 24,7% và sinh năm năm thứ nhất (K14) chiếm25,1%.

Hình 2.3. Số lượng sinh viên đi làm thêm.24

</div>

×