Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

đề tài đặc điểm vai trò của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống nguồn của pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯHỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN</b>

<b>BÀI TẬP NHĨMMƠN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG</b>

<b>ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTTRONG HỆ THỐNG NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM</b>

<b>NHÓM 2 – LỚP TCNH14THÀNH VIÊN NHÓM</b>

Đinh Thị Hiền Trịnh Thị Thảo Ly Nguyễn Thị ThựcPhạm Khánh Ly

<b>Hà Nội – tháng 11 năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯHỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN</b>

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>

<i>Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2023</i>

<b>BIÊN BẢN HỌP NHĨM 2MƠN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG</b>

<b>Đề bài: Đặc điểm, vai trò của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống nguồn của pháp luật Việt Nam.</b>

<b>1. Q trình làm việc nhóm.</b>

<i>1.1.Buổi thảo luận lần thứ nhất</i>

- Thời gian: 23h, ngày 23 tháng 10 năm 2023- Địa điểm: Thảo luận qua google meet

- Nội dung công việc: phân tích và tìm hiểu đề tài, phân chia cơng việc. Thảo luận các vấn đề cịn khó khăn.

<i>1.2.Buổi thảo luận lần thứ hai</i>

- Thời gian: 23h, ngày 2 tháng 11 năm 2023- Địa điểm: Thảo luận qua google meet

- Nơi dung cơng việc: Mỗi thành viên trình bày kết quả tìm hiểu của mình và đưa ra nhận xét đánh giá cho nhau. Thảo luận tiếp các vấn đề cịn khó khăn.

<i>1.3.Buổi thảo luận lần thứ ba</i>

- Thời gian: 23h, ngày 10 tháng 11 năm 2023- Địa điểm: Thảo luận qua google meet

- Nội dung công việc: Tổng hợp bài tập nhóm, chắt lọc những ý quan trọng để làm powerpoint, tập duyệt thuyết trình.

<i>1.4.Buổi thảo luận lần thứ tư</i>

- Thời gian: 23h, ngày 12 tháng 11 năm 2023- Địa điểm: Thảo luận qua google meet

- Nội dung công việc: Hồn thiện bài tập nhóm, tổng kết hoạt động làm việc nhóm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN</b>

1 Phạm Phương Thảo

Thảo luận, lập dàn ý cho đề tài. Đưa ra ý kiến, phân tích về đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật. Tổng hợp chỉnh sửa và hoàn thiện bài tập nhóm.

Thảo luận, đưa ra ý kiến phân tích vai trị và phần nâng cao của văn bản quy phạm pháp luật.

3 Trịnh Thị Thảo Ly

Thảo luận, đưa ra ý kiến: phân tích thực trạng chungcủa văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống nguồn của pháp luật Việt Nam.

4 Ngơ Thị Hồng Hạnh

Thảo luận và phân tích về q trình lập và ban hành, hiệu lực và áp dụng của văn bản quy phạm pháp luật

Thảo luận, đưa ra ý kiến về thực trạng về việc xử lí quy phạm pháp luật tại Hà Nội.

Làm powerpoint

A

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Tổng hợp kết quả làm việc nhóm</b>

- Cơng việc đã được hoàn thành.

- Mỗi thành viên đều tham gia tích cực, nghiêm túc trong q trình làm việc.

<b>3. Kiến nghị, đề xuất (nếu có)</b>

Thư ký

<b>Trịnh Thị Thảo LyPhạm Phương Thảo</b><sup>Nhóm trưởng</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Ⅳ. Các loại văn bản quy phạm pháp luật...4</b>

<b>. Quá trình lập và ban hành</b>Ⅴ <b>...5</b>

<b>. Hiệu lực và áp dụng</b>Ⅵ <b>...6</b>

<b>. Ⅶ Thực trạng chung của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống nguồn của pháp luật Việt Nam...8</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>B.MỞ ĐẦU</b>

4

Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng , là phương tiệnkhông thể thiếu trong việc đảm bảo cho sự tồn tại, vận hành của xã hội nói chung và nhànước nói riêng. Pháp luật là một cơng cụ quản lý xã hội hữu hiệu của nhà nước, việc tăngcường vai trò của pháp luật được đặt ra như một tất yếu khách quan. Điều đó khơng chỉnhằm mục đích xây dựng một xã hội trật tự, kỷ cương, văn minh mà còn hướng đến bảovệ và phát triển các giá trị tốt đẹp, điều chỉnh ngăn chặn và giảm thiểu những hậu quảtiêu cực do con người gây ra. Trong thời kì đổi mới và hội nhập hiện nay, dân chủ hóamọi mặt trong đời sống xã hội, hoạt động xây dựng pháp luật của Nhà nước đang cónhiều sự thay đổi; nên các văn bản quy phạm pháp luật cũng được xây dựng và ban hànhnhiều hơn, nhằm đưa pháp luật rộng rãi và phù hợp đến các tầng lớp xã hội. Việc banhành các văn bản quy phạm pháp luật đã tạo ra cơ sở pháp lý, thiết lập lại trật tự trong xãhội, trong hoạt động xây dựng các quan hệ xã hội trong bối cảnh văn minh, hiện đại. Việcnghiên cứu về văn bản quy phạm pháp luật nhằm hiểu rõ hơn về khái niệm, vai trò, ýnghĩa các loại văn bản của quy phạm pháp luật. Từ việc hiểu rõ mới có thể giúp cá nhânthực thi pháp luật và mang lại các hiểu quả tích cực cho tương lai. Nhận thức được tầmquan trọng này, nhóm chúng em xin chọn đề tài: “ Đặc điểm và vai trò của văn bản quyphạm pháp luật trong hệ thống nguồn của pháp luật Việt Nam”. Bài tập nhóm này là sựtận tâm, hết mình và cố gắng của mỗi người trong nhóm. Khơng chỉ là cơng sức, mà cịnlà thời gian tìm tịi, học hỏi và chắt lọc những gì quan trọng nhất để trình bày trong đây,để ai cũng có thể hiểu một cách dễ dàng nhất. Nhưng với vốn hiểu biết cịn hạn hẹp củamình thì sẽ khơng thể khơng tránh khỏi những sai sót, thiếu ý, lan man,… nên chúng emmong nhận được sự chỉ bảo, góp ý từ giảng viên và các bạn để bài tập nhóm chúng emđược hoàn thiện hơn, chất lượng hơn nữa.

Chúng em xin chân thành cảm ơn ạ!

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>C.NỘI DUNG</b>

<b>Ⅰ. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật </b>

- Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức thể hiện của các quyết định pháp luật docơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự và dưới hình thức nhất định, cóchứa đựng các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh một loại quan hệ xã hội nhất định,được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn đời sống và việc thực hiện văn bản đó khơnglàm chấm dứt hiệu lực của nó (Đoạn 1 điều 2 Luật Ban hành văn bản quy phạm phápluật 2015).

- Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật chủ yếu của Pháp luật ViệtNam.

- Ví dụ:

+ Hiến pháp năm 2013, Luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017, Bộ luật lao động2019, Bộ luật dân sự 2015… của nước ta là những văn bản quy phạm pháp luật. Các vănbản này có nhóm đối tượng điều chỉnh đặc thù trong hoạt động quản lý nhà nước. Nhànước có các khía cạnh triển khai quản lý cụ thể, để đảm bảo phân công, phối hợp và kiểmsoát lẫn nhau.

+ Điều 1 Hiến Pháp 2013: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nướcđộc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùngbiển và vùng trời.

<b>. Đ</b>

Ⅱ <b>ặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật </b>

<b> Tổng thể các quy phạm pháp luật tạo thành hệ thống pháp luật, nói khác đi, quy</b>

phạm pháp luật là yếu tố, thành phần cơ bản của pháp luật. Do vậy nó mang đầy đủ cácđặc tính của pháp luật, bao gồm:

<i>1.Quy phạm pháp luật mang tính quyền lực nhà nước.</i>

<b> Quy phạm pháp luật hình thành bằng con đường nhà nước, thơng qua các cơ</b>

quan nhà nước, quy phạm pháp luật được ban hành hoặc được thừa nhận. Mỗi quy phạmpháp luật do nhà nước ban hành tồn tại và có liên hệ chặt chẽ với các quy phạm khác đểtạo nên sự thống nhất của hệ thống pháp luật.

Quy phạm pháp luật được hình thành trong quá trình xây dựng pháp luật hoặcthực hiện pháp luật.

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Việc hình thành quy phạm pháp luật trong quá trình nhà nước xây dựng và hoànthiện hệ thống pháp luật là con đường phổ biến nhất. Tuy nhiên, do tính đặc thù của từnghệ thống pháp luật mà quy phạm pháp luật có thể được hình thành trong q trình đảmbảo thi hành pháp luật. Điển hình của việc hình thành quy phạm pháp luật thông qua conđường áp dụng pháp luật là ở các hệ thống pháp luật theo truyền thống luật án lệ, tại đó,tịa án trong q trình giải quyết các vụ án đã tạo ra các quy tắc được coi là khuôn mẫu đểgiải quyết đối với các vụ việc xảy ra sau đó.

Quy phạm pháp luật là công cụ hữu hiệu nhất để nhà nước tác động lên hành vicủa con người, hướng hành vi của các chủ thể theo mục đích của nhà nước. Vì vậy, quyphạm pháp luật luôn được nhà nước đảm bảo thực hiện thông qua hệ thống các cơ quannhà nước có thẩm quyền, nhà nước đã sử dụng nhiều hình thức để tạo các điều kiện hoặcbuộc các chủ thể phải tuân thủ quy phạm pháp luật. Sự đảm bảo thực hiện các quy phạmpháp luật bằng quyền lực nhà nước đem đến cho quy phạm pháp luật tính quyền lực nhànước. Đây là điểm khác biệt đặc thù giữa quy phạm pháp luật và các quy phạm xã hộikhác.

<i>2.Quy phạm pháp luật là các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung</i>

<b> Quy phạm pháp luật trước hết là mọi loại quy phạm xã hội, nên nó mang đầy đủ</b>

các đặc tính của quy phạm như: là quy tắc xử sự, là khuôn mẫu, tiêu chuẩn để đánh giáhành vi của con người, được sử dụng nhiều lần trong đời sống xã hội,… Quy phạm phápluật được sử dụng lặp đi lặp lại cho tới khi không cịn hiệu lực tác động nữa. Quy phạmpháp luật có tính bắt buộc chung ở chỗ, bất kì chủ thể nào khi ở vào điều kiện, hoàn cảnhquy phạm pháp luật đã dự liệu đều phải tuân thủ các xử sự mà quy phạm đặt ra. Mọi đốitượng ở trong điều kiện giống nhau đều phải xử sự như nhau, do vậy tính bắt buộc chungcủa quy phạm pháp luật là khơng có ngoại lệ.

3. <i>Các quy phạm pháp luật có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành hệthống thống nhất các quy phạm pháp luật. Trong đó, vi phạm pháp luật là điều kiện để</i>

xác lập nội dung của quy phạm pháp luật khác hoặc quy phạm pháp luật này đóng vai trịđảm bảo cho quy phạm pháp luật khác được thực hiện. Mối quan hệ mật hiết giữa cácquy phạm pháp luật tạo thành hệ thống quy phạm pháp luật. Trong qua trinh xây dựngpháp luật, nhà nước (nhà làm luật) sẽ xác định được trật tự của quy phạm pháp luật cầnđược xây dựng.

<b>Kết luận: Văn bản quy phạm pháp luật không chỉ đơn thuần là một tài liệu, nó đóng</b>

vai trị quan trọng trong việc xác định quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ chức và cácbên liên quan trong xã hội.

<b>. V</b>

Ⅲ <b>ai trò của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống nguồn của phápluật Việt Nam.</b>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

* Với tư cách là nguồn luật cơ bản, văn bản quy phạm pháp luật có vai trị quantrọng trong hệ thống nguồn của pháp luật Việt Nam, cụ thể như sau:

1. Điều chỉnh các quan hệ xã hội : văn bản quy phạm pháp luật là công cụpháp lý quan trọng nhất để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Thơng qua đó, Nhà nước thểhiện ý chí và quyền lực của mình, xác lập các quy tắc xử sự chung, ràng buộc các chủ thểtrong xã hội phải tuân theo.

2. Bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân : văn bản quy phạmpháp luật quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, bảo vệ các quyền và lợiích hợp pháp của cơng dân khơng bị xâm phạm.

3. Tổ chức và quản lý các hoạt động của Nhà nước : văn bản quy phạm phápluật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước, tổ chức, cánhân trong xã hội.

4. Điều chỉnh các quan hệ quốc tế : văn bản quy phạm pháp luật quy định chếđộ pháp lý của các quan hệ quốc tế của Nhà nước Việt Nam.

* Để phát huy vai trò của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống nguồn củapháp luật Việt Nam, cần thực hiện tốt các giải pháp sau:

1. Nâng cao chất lượng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật : văn bản quyphạm pháp luật phải được xây dựng trên cơ sở khoa học, phù hợp với thực tiễn, đáp ứngyêu cầu quản lý nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội.

2. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật : Tuyên truyền, phổbiến giáo dục pháp luật là giải pháp quan trọng giúp nâng cao ý thức chấp hành pháp luậtcủa các tầng lớp nhân dân.

3. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật : Kiểm tra,giám sát việc thi hành pháp luật là giải pháp quan trọng giúp đảm bảo văn bản quy phạmpháp luật được thực hiện nghiêm túc.

<b>. Các loại văn bản quy phạm pháp luật </b>

Văn bản quy phạm pháp luật được chia thành các loại như sau:

<i>- Hiến pháp: là văn bản quy phạm pháp luật cao nhất của một quốc gia, quy</i>

định về tổ chức nhà nước, quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, các quyền cơbản của con người, quyền lực của các cơ quan nhà nước, quyền lực của cáctổ chức chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ.

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>- Luật: là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc</i>

hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương có thẩmquyền ban hành.

<i>- Nghị quyết của Quốc hội: là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban</i>

hành, quy định về các vấn đề quan trọng của đất nước.

<i>- Quyết định của Chủ tịch nước: là văn bản quy phạm pháp luật do Chủ tịch</i>

nước ban hành, quy định về các vấn đề quan trọng của đất nước.

Việc phân loại văn bản quy phạm pháp luật đã tạo nên tính thống nhất pháp luậttrên cả nước. Nhờ đó, mỗi cơ quan tránh được việc dùng sai loại văn bản quy phạm phápluật của cơ quan khác; dẫn đến hậu quả là huỷ văn bản, ban hành lại….

<b> . Quá trình lập và ban hành văn bản quy phạm pháp luật</b>Ⅴ

<b>1. Đặt vấn đề</b>

Ngày 22 tháng 6 năm 2015, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật(VBQPPL) đã được Quốc hội chính thức nhấn nút thơng qua, và sau một thời gian thựchiện, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành VBQPPL cũng đã được banhành vào ngày 18 tháng 6 năm 2020. Đây là những cơ sở pháp lý quan trọng trong việcquy định trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành VBQPPL của các cấp nói chung và đối vớihoạt động quản lý điều hành ở địa phương nói riêng. Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL đãtrao cho Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp có thẩm quyền ban hành VBQPPL là nghịquyết, cịn Uỷ ban nhân dân (UBND) các cấp có thẩm quyền ban hành VBQPPL là quyếtđịnh.

<b>2. Quá trình lập và ban hành</b>

<i>a. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc viết nội dung dự thảo VBQPPL.</i>

- Lập và thông qua chương trình xây dựng VBQPPL( VD: Luật, Pháp lệnh)hoặc xác định cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm soạn thảo văn bản(VD: Quyết định của thủ tướng)

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Tổ chức đánh giá tác động chính sách (Điều 35 Luật 2015: Điều 4Nghị định 34/2016/NĐ-CP)

<i>b. Soạn thảo.</i>

- Xây dựng đề cương chi tiết- Viết nội dung chi tiết

- Kiểm tra lại nội dung dự thảo văn bản

c. <i>Tổ chức lấy ý kiến đóng góp , chỉnh lý dự thảo sau khi lấy ý kiến</i>.- Ý kiến từ các CQNN

- Ý kiến từ: Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, doanh nghiệp liênquan đến nội dung dự thảo

- Ý kiến của các cá nhân: nhân dân, chuyên gia, các nhà khoa học có am hiểuchuyên môn liên quan đến QPPL

<i>d. Thẩm định, Thẩm tra.e. Trình ký hoặc thơng qua.f. Cơng bố VBQPPL.</i>

<b> . Hiệu lực và áp dụng văn bản quy phạm pháp luật.</b>Ⅵ1. Hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật

<i>a) Hiệu lực thời gian.</i>

*Là giá trị thi hành của văn bản QPPL trong một thời hạn nhất định.

*Thời hạn đó được tính từ thời điểm phát sinh hiệu lực cho đến khi chấm dứt sự tácđộng của văn bản đó.

*Nói đến hiệu lực về thời gian thì cần chú ý đến:

- Thời điểm phát sinh:( Điều 151 Luật ban hành VBQPPL 2015)

+ CQNN ở Trung Ương: Được quy định tại văn bản đó nhưng không được sớmhơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành.

+ HĐND, UBND cấp tỉnh: không sớm hơn 10 ngày.

+ HĐND, UBND cấp huyện và cấp xã khơng sớm hơn 7 ngày .

+ VBQPPL trình tự rút gọn: có hiệu lực kể từ ngày thơng qua hoặc ký ban hành- Thời điểm chấm dứt: (Điều 154 Luật ban hành VBQPPL 2015)

+ Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản.

+ Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng VBQPPL mới của chính cơ quannhà nước đã ban hành văn bản đó.

+ Bị bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

+ VBQPPL hết hiệu lực thì VBQPPL quy định chi tiết thi hành văn bản đó cũngđồng thời hết hiệu lực.

- Tạm ngưng hiệu lực VBQPPL: ( Điều 153 Luật ban hành VBQPPL 2015)+ Khi bị CQNN có thẩm quyền đình chỉ.

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Trường hợp CQNN có thẩm quyền ra quyết định bãi bỏ thì VB hết hiệu lực,nếu khơng ra quyết định bãi bỏ thì VB tiếp tục có hiệu lực.

+ CQNN ban hành VBQPPL quyết định ngưng hiệu lực toàn bộ hoặc một phầncủa văn bản đó để kịp thời bảo vệ lợi ích của Nhà Nước, quyền, lợi ích hợppháp của tổ chức, cá nhân.

+ Hiệu lực trở về trước của VBQPPL: (Điều 152 Luật ban hành VBQPPL 2015)+ Chỉ trong trường hợp thật cần thiết để bảo đảm lợi ích chung của xã hội...+ Khơng được quy định hiệu lực trở về trước đối với các trương hợp sau đây:

Quy định trách nhiệm pháp lý mới đối với hành vi mà vào thời điểmthực hiện hành vi đó pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý.

Quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn.

+ VBQPPL của HĐND, UBND, UBND các cấp, chính quyền địa phương ở đơnvị hành chính- kinh tế đặc biệt khơng được quy định hiệu lực trở về trước.

b) <i>Hiệu lực không gian: ( Điều 155 Luật ban hành VBQPPL 2015)</i>

+ Là phạm vi lãnh thổ mà văn bản tác động đến (quốc gia, một vùng, một địaphương nhất định)

+ VBPPL của CQNN trung ương có giá trị đối với tồn bộ lãnh thổ, mọi chủthể( thẩm quyền), có những trường hợp chỉ có hiệu lực ở một địa phương nàođó( tính chất)

+ VBQPPL của CQNN ở địa phương hcir có giới hạn rong phạm vi địa phương đóc) HL đối tượng tác động

- VBQPPL trung ương ban hành tác động đến mọi công dân Việt Nam, mọi cơquan, tổ chức VN.

- VBQPPL tác động đến người nước ngồi, người khơng quốc tịch trên lãnh thổVN, <i>trừ trường hợp</i> PLVN hoặc điều ước quốc tế mà VN là thành viên có quy địnhkhác.

- VBQPPL do địa phương ban hành tác động đến đối tượng ở địa phương đó.- VBQPPL có hiệu lực đối với mọi chủ thể hoặc đối với một số chủ thể nhất định:Luật CAND, Luật sĩ quan QĐNDVN, Luật cán bộ công chức, Luật viên chức,…2. Áp dụng văn bản quy phạm pháp luật

a. Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực. Văn bảnquy phạm pháp luật được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn bản đóđang có hiệu lực. Trong trường hợp quy định của văn bản quy phạm pháp luật có hiệulực trở về trước thì áp dụng theo quy định đó.

<small>7</small>

</div>

×