Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Đánh giá chất lượng dịch vụ của trung tâm thư viện KTQD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.43 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN </b>

<b>ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN</b>

<b><small>Người </small>hướng<small> dẫn khoa học: Học viên: </small></b>

<b><small>Lớp:</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

1. Lý do lựa chọn đề tài

2. Mục tiêu nghiên cứu3. Câu hỏi nghiên cứu

4. Tổng quan về nghiên cứu5. Cơ sở lý thuyết

<small>6. Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>7. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</small>

<small>8. Dự kiến kết cấu của luận văn9. Tài liệu tham khảo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI</b>

<small>Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu, trong đó có Trung tâm thơng tin thư viện (TT-TT-TV) của nhà trường. </small>

<small>Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu, trong đó có Trung tâm thơng tin thư viện (TT-TT-TV) của nhà trường. </small>

<small>Bên cạnh đó, ngày nay việc xuất bản hoặc công bố một tài liệu dưới dạng in ấn hay điện tử đã trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. Các nguồn thông tin đa dạng, phong phú và có thể dễ dàng tiếp cận được. Để thư viện </small>

<small>luôn là sự lựa chọn của sinh viên khi tìm kiếm thơng tin, thư viện phải luôn chú ý nâng cao chất lượng phục vụ của mình. Đánh giá chất lượng dịch vụ thư viện sẽ góp phần cải tiến các hoạt động dịch vụ đang được triển khai ở thư viện cũng như thể hiện sự đầu tư và quan tâm đặc biệt của nhà trường.</small>

<small>Bên cạnh đó, ngày nay việc xuất bản hoặc cơng bố một tài liệu dưới dạng in ấn hay điện tử đã trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. Các nguồn thơng tin đa dạng, phong phú và có thể dễ dàng tiếp cận được. Để thư viện </small>

<small>luôn là sự lựa chọn của sinh viên khi tìm kiếm thông tin, thư viện phải luôn chú ý nâng cao chất lượng phục vụ của mình. Đánh giá chất lượng dịch vụ thư viện sẽ góp phần cải tiến các hoạt động dịch vụ đang được triển khai ở thư viện cũng như thể hiện sự đầu tư và quan tâm đặc biệt của nhà trường.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

=> Qua quan sát và tiếp xúc, nhận thấy mặc dù là một trong số các Thư viện hiện đại bậc nhất, song vẫn có một số bất cập cần được tiếp tục được cải tiến để nâng cao chất lượng dịch vụ với

mục đích phục vụ người sử dụng thuộc trường Đại học Kinh tế nói riêng cũng như các cá nhân, tổ chức hợp tác với Trường nói

chung. Trong quá trình hình thành và phát triển, chưa có nghiên cứu nào đánh giá chất lượng dịch vụ Thư viện hay khảo sát về hoạt động tại đây.

=> Với mong muốn ứng dụng những kiến thức đã học cũng như với kinh nghiệm công tác của bản thân nhằm góp phần nâng

cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ cho sinh viên, đặc biệt là chất lượng dịch vụ TT-TT-TV

=> Với mong muốn kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp một phần nào đó vào việc cải thiện, hoàn thiện chất lượng dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của sinh viên tại Đại học Kinh tế Quốc dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>

<b><small>Mục tiêu tổng quát: Đánh giá chất lượng dịch </small></b>

<small>vụ của trung tâm thông tin thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân</small>

<b><small>Mục tiêu cụ thể: Đề tài </small></b>

<small>hướng đến 3 mục tiêu cụ thể sau đây:</small>

<small>+ Tổng quan lý thuyết về chất lượng dịch vụ để xác định mô hình và thang đo đánh giá chất lượng dịch vụ của TT-TT-TV tại Đại học </small>

<small>Kinh tế Quốc dân.</small>

<small>+ Phân tích, đánh giá chất lượng dịch vụ của TT-TT-TV tại Đại học Kinh tế </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b> 3.CÂU HỎI NGHIÊN CỨU</b>

<b><small>• Nghiên cứu được thực hiện với câu hỏi nghiên cứu chính được đặt ra là:</small></b>

<small>- Mơ hình và thang đo nào phù hợp để đánh giá chất lượng dịch vụ TT-TT-TV tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân?</small>

<small>- Thực trạng hoạt động và chất lượng dịch vụ TT-TT-TV tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân hiện tại như thế nào? </small>

<small>- Những giải pháp nào để nâng cao chất lượng dịch vụ TT-TT-TV tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>4.TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU</b>

<small>• Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu về vấn đề này được triển khai theo các hướng sau:</small>

<small>- Nghiên cứu về khái niệm chất lượng, dịch vụ, Thư viện</small>

<small>- Nghiên cứu về các phương pháp tiếp cận đánh giá chất lượng dịch vụ TTTV</small>

<small>- Nghiên cứu về các mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ TTTV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>=> Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu này sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về một số vấn đề sau:</small>

<small>- Kế thừa các kết quả từ những nghiên cứu trước, đồng thời hệ thống và hoàn thiện các vấn đề lý luận về đánh giá chất lượng dịch vụ TT-TV Đại học KTQD.- Thực trạng chất lượng dịch vụ qua đánh giá của sinh viên, sử dụng thang đo SERVQUAL đưa ra các yếu tố tác động đến chất lượng dịch vụ.</small>

<small>- Ứng dụng phương pháp và mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ để đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ TT-TV Đại học KTQD.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>5.CƠ SỞ LÝ THUYẾT</b>

<small>Chất lượng dịch vụ là một khái niệm rộng và </small>

<small>đa chiều. Các nhà nghiên cứu và chuyên gia trong lĩnh vực này đã </small>

<small>đưa ra nhiều cơ sở lý thuyết để giải thích và đo lường chất lượng dịch </small>

<small>vụ. </small>

<small>Theo Gronroos, “chất lượng dịch vụ là kết quả </small>

<small>của một quá trình đánh giá khi khách hàng dựa </small>

<small>trên so sánh dịch vụ thực sự mà khách hàng </small>

<small>đã nhận được với sự mong đợi của họ.”</small>

<small>Đồng quan điểm với Gronroos, Parasuraman và cộng sự (1985) đã nhận định “chất lượng dịch vụ là một hình thức của thái độ, là kết quả từ sự so </small>

<small>sánh giữa dịch vụ thực tế mà khách hàng nhận thức được khi tiêu dùng dịch vụ với sự mong đợi của họ. Chất lượng dịch vụ có liên quan nhưng </small>

<small>khơng tương đồng với sự hài lòng của khách hàng.”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

DƯỚI ĐÂY LÀ MỘT SỐ MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ:

<i><b>Mơ hình SERVQUAL </b></i>

cịn được gọi là mơ hình RATER là viết tắt của 5 yếu tố dịch vụ mà mơ hình này đo lường, bao gồm: độ tin cậy (Reliability), sự đảm bảo

(Assurance), mối quan hệ hữu hình (Tangible), sự đồng cảm (Empathy) và khả năng đáp ứng (Responsiveness).

<i><b><small>SERVPERF (Hiệu suất dịch vụ)</small></b></i>

được tạo ra trên cơ sở khắc phục những hạn chế của mơ hình

SERVQUAL bởi Cronin và Taylor vào năm 1994.

Cronin và Taylor đề xuất rằng nhận thức về hiệu suất là tiêu chí duy nhất để đo lường và xác định chất lượng dịch vụ. Và do đó, mơ hình

SERVPERF đã được đưa ra.

<i><b>Mơ hình Gronroos </b></i>

(Mơ hình đánh giá chất lượng kỹ

thuật/chức năng) được Gronroos công bố vào năm 1984.

Gronroos cho rằng,

chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp được đo lường qua 3 tiêu chí: chất lượng kỹ thuật, chất lượng chức năng và hình ảnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b><small>6.1. Quy trình nghiên cứu</small></b>

<small>Bước 1: Lựa chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu</small>

<small>Bước 2: Tổng quan nghiên cứu</small>

<small>Bước 3: Xây dựng mơ hình nghiên cứu</small>

<small>Bước 4: Phát triển thang đo</small>

Bước 5: Thu thập tài liệu, dữ liệu

Bước 6: Xử lý, phân tích số liệu

Bước 7: Thảo luận kết quả

nghiên cứu

Bước 8: Đề xuất giải pháp, kiến

nghị

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>6.2. Phương pháp thu thập dữ liệu</b>

- Dữ liệu thứ cấp:

+ Khảo sát, thu thập tài liệu thứ cấp về cơ sở ý thuyết liên quan đến dịch vụ, chất lượng dịch vụ, mơ hình và thang đo chất lượng dịch vụ, tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến chất lượng dịch vụ TT-TT-TV tại các trường Đại học.

+Khảo sát số liệu tài liệu sử dụng chất lượng dịch vụ TT-TT-TV của sinh viên tại các trường Đại học nói chung cũng như Đại học KTQD nói riêng và các tài liệu có liên quan.

+ Bên ngồi: internet, sách báo căn cứ theo các bộ Luật, Nghị định, Thông tư do nhà nước ban hành về chất lượng dịch vụ Thư viện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Dữ liệu sơ cấp: Tiến hành khảo sát, thu thập dữ liệu sơ cấp qua 2 phương pháp:

• Khảo sát:

Với mục tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ của người sử dụng dịch vụ thư viện, việc khảo sát dữ liệu thông qua bảng hỏi (bản in). Đối tượng khảo sát chọn ngẫu nhiên là: sinh viên, cán bộ, giảng viên đang học tập và làm việc tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Bảng hỏi được thiết kế dựa trên các thang đo của mơ hình và được phát tại Thư viện và giảng đường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

• Phỏng vấn sâu:

Để làm rõ hơn về các tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ

TTTV, thực hiện phỏng vấn sinh viên, cán bộ, giảng viên, cán bộ quản lý, chuyên viên thư viện (NÊU CỤ THỂ , Mấy người, là ai? Mục đích gì? )

Cách thức phỏng vấn: giới thiệu thơng tin đề tài, mục đích

phỏng vấn, các nội dung cần phỏng vấn, đặt câu hỏi trực tiếp cho người được phỏng vấn và có sự trao đổi với tác giả. (gặp trực tiếp hay qua online, thừi gian bao lâu, thu âm hay ghi chép lại thông tin…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>7.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU</b>

<small>- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: Đánh giá chất lượng dịch vụ của trung tâm thông tin thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>8.DỰ KIẾN KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN</b>

<i><small>Ngoài lời mở đầu, phần mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục thì nội dung của luận văn được kết cấu gồm 03 chương:</small></i>

<small>CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU</small>

<small>CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT </small>

<small>LƯỢNG DỊCH VỤ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN </small>

<small>CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI GIAN TỚI </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU</b>

<b><small>1.1. Khái niệm và đặc </small></b>

<b><small>điểm, chất lượng dịch vụ </small></b>

1.1.1. Khái niệm về dịch vụ

1.1.2. Khái niệm về chất lượng dịch vụ1.1.3. Đặc điểm của chất lượng dịch vụ

<b><small>1.2. Khái niệm và vai trò của thư viện các trường Đại học </small></b>

<small>1.2.1. Khái niệm Thư viện</small>

<small>1.2.2. Vai trò Thư viện Đại học </small>

<small>1.2.3. Dịch vụ Thư viện Đại học</small>

<small>1.2.4. Chất lượng dịch vụ thư viện và sự hài lịng của người học</small>

<b><small>1.3. Mơ hình </small></b>

<b><small>nghiên cứu chất lượng dịch vụ Thư viện</small></b>

1.3.1 Tổng quan nghiên cứu

1.3.2 Mơ hình nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN </b>

<b>2.1. Giới thiệu chung về Đại học kinh tế Quốc dân</b>

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ nhà trường

<b>2.2. Giới thiệu Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân</b>

2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

2.2.2. Chức năng nhiệm vụ của TT-TT-TV

2.2.3. Cơ cấu tổ chức cán bộ và nguồn nhân lực

2.3.4. Cơ sở vật chất và sơ đồ hoạt động Thư viện Phạm Văn Đồng

<b>2.3. Thực trạng hoạt động và chất lượng dịch vụ Trung tâm Thông tin Thư viện tại Đại học Kinh tế Quốc dân</b>

2.3.1. Thực trạng hoạt động TT-TT-TV tại Đại học Kinh tế Quốc dân

2.3.2. Chất lượng dịch vụ TT-TT-TV tại Đại học Kinh tế Quốc dân

<b>2.4. Đánh giá chất lượng dịch vụ Trung tâm Thông tin Thư viện tại Đại học Kinh tế Quốc dân</b>

2.4.1. Quy trình nghiên cứu2.4.2. Kết quả nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI GIAN TỚI </b>

3.1. Mục tiêu và phương hướng nâng cao chất

lượng dịch vụ của TV tại Đại học Kinh tế Quốc dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

9. TÀI LIỆU THAM KHẢO

<i>1. Bùi Thị Thanh Diệu (2018), Xây dựng các tiêu chí đánh giá </i>

<i>chất lượng dịch vụ thông tin - thư viện tại thư viện các trường Đại học ở Việt Nam// Tạp chí thư viện Việt Nam. Số 1 Tr. 32-40.</i>

<i>2. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên </i>

<i>cứu với SPSS, Hà Nội: NXB Thống kê.</i>

<i>3. Huỳnh Đình Chiến - Huỳnh Thị Xuân Phương (2012) Nâng cao chất lượng </i>

<i>các dịch vụ Thông tin - Thư viện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cán bộ, giảng viên và sinh viên các trường đại học. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

XIN CẢM ƠN

</div>

×