Tải bản đầy đủ (.pdf) (200 trang)

(Luận án tiến sĩ) Thiên Nhiên Trong Văn Học Phật Giáo Việt Nam Thời Lý - Trần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 200 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Đ¾I HàC QUàC GIA HÀ NàI

<b>TRịNG ắI HC KHOA HC X HịI V NHN VN --- </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Đ¾I HàC QUàC GIA HÀ NI

<b>TRịNG ắI HC KHOA HC X HịI V NHN VN --- </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LÞI CAM ĐOAN </b>

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa hác của riêng tơi. Các t° liệu, nguồn trích d¿n trong luÁn án đÁm bÁo đá tin cÁy, chính xác và trung thực. Những kÁt luÁn trong luÁn án ch°a từng đ°ợc cơng bá trong bÃt kỳ mát cơng trình no.

<b>Tỏc gi </b>

<b>Phm Thò Thu HÂng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LÞI CÀM ¡N </b>

Để hồn thành luÁn án này, tôi xin bày tß lịng biÁt ¡n sâu sắc đÁn PGS.TS Nguyễn Kim S¡n – ng°ßi th¿y h°ớng d¿n khoa hác, ng°ßi đã truyÃn d¿y kiÁn thức và dõi theo quá trình thực hiện đà tài của tôi với những yêu c¿u nghiêm cÁn cùng với sự khích lệ bao dung. Mßi trang của ln án đÃu nhắc tơi và lịng tri ân với th¿y, ng°ßi đã trun cÁm hứng cho tơi ln nß lực v°ợt qua những khó khn trên con đ°ßng hác tÁp cũng nh° trong cc sáng.

Tơi xin bày tß lịng cÁm ¡n trân tráng tới các Th¿y, Cô trong Khoa Vn hác, Tr°ßng Đ¿i hác Khoa hác Xã hái và Nhân vn, Đ¿i hác Quác gia Hà Nái – c¡ sá đào t¿o, đã t¿o điÃu kiện tát nhÃt cho tơi trong q trình hác tÁp và nghiên cứu!

Xin thành kính tri ân ch° tơn thiÃn Đức và gửi lßi cÁm ¡n tới quý đ¿o hữu PhÁt tử cùng gia đình đã đáng viên giúp đỡ để tơi hồn thành bÁn luÁn án này!

<b>Tác giÁ </b>

<b>Ph¿m Thß Thu H°¢ng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1

<b>MĀC LĀC </b>

<b>Mà ĐÀU ... 4 </b>

1. Lý do chán đà tài ... 4

2. Đái t°ợng và ph¿m vi nghiên cứu ... 5

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ... 6

<i>1.1.1. Về khái niệm <vn học Phật giáo Lý – Tr¿n= ... 9 </i>

<i>1.1.2. Vn học Phật giáo và vn học Phật giáo Thiền tông ... 20 </i>

<i>1.1.3. Về khái niệm <thời Lý - Tr¿n= ... 22 </i>

1.2. VÃn đà <thiên nhiên=, <thiên nhiên trong vn hác= ... 23

<i>1.2.1. VÁn đề <thiên nhiên= ... 23 </i>

<i>1.2.2. Thiên nhiên trong vn học ... 26 </i>

<i>1.2.3. Thiên nhiên trong vn học Phật giáo và lịch sử nghiên cāu ... 28 </i>

1.3. Tính chÃt phức t¿p trong nghiên cứu thiên nhiên của vn hác PhÁt giáo 40 <i>1.3.1. VÁn đề các đặc ngữ cÿa vn học Phật giáo ... 40 </i>

<i>1.3.2. VÁn đề vn b¿n vn học Phật giáo ... 42 </i>

<i>1.3.3. Vấn đề phương pháp phân tích, lý giải tác phẩm văn học Phật giáo ... 46 </i>

<b>Tiểu k¿t ch°¢ng 1 ... 50 </b>

<b>Ch°¢ng 2. S¡N LÂM VàI VAI TRỊ KHƠNG GIAN TU T¾P ... 52 </b>

2.1. Không gian tu tÁp s¡n lâm của PhÁt giáo nguyên thủy ... 53

<i>2.1.1. Không gian tu tập s¡n lâm từ góc nhìn cÿa giới nghiên cāu ... 53 </i>

<i>2.1.2. Không gian tu tập s¡n lâm đ°ợc ph¿n ánh qua kinh Phật ... 56 </i>

2.2. Không gian tu tÁp s¡n lâm của thiÃn s° thßi Lý - Tr¿n ... 58

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2

<i>2.2.1. Không gian tu tập s¡n lâm qua thể loại vn khắc thời Lý - Tr¿n ... 59 </i>

<i>2.2.2. Chân dung thiền s° trong không gian tu tập s¡n lâm qua các ghi chép về Tam Tổ Trúc Lâm ... 68 </i>

<i>2.2.3. Chân dung các thiền s° trong không gian tu tập s¡n lâm qua Thiền uyển tập anh ... 70 </i>

<i>2.2.4. Th¡ ca về thiền s° giữa không gian tu tập s¡n lâm ... 78 </i>

3.2. Sử dụng ph°¡ng thức Án dụ trong ngữ cÁnh giao tiÁp ... 94

3.3. Mát sá t° t°áng PhÁt hác qua Án dụ bằng hình Ánh thiên nhiên ... 95

<i>3.3.1. <¯ng vơ sở trụ nhi sinh kỳ tâm= (Kinh Kim C°¡ng) ... 95 </i>

<i>3.3.2. Vạn pháp duy tâm tạo, nhÁt thiết duy tâm tạo (Kinh Hoa Nghiêm) ... 96 </i>

<i>3.3.3. Tâm địa nh°ợc khơng tuệ nhật tự chiếu (Bách Tr°ợng Hồi H¿i) ... 98 </i>

<i>3.3.4. NhÁt thiết ch° Pháp giai tòng tâm sinh (Nam Nhạc Hoài Nh°ợng) .... 99 </i>

<i>3.3.5. Minh tâm kiến tính, Kiến tính thành Phật ... 100 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3

3.5. Mát sá Án dụ trong kinh PhÁt ... 114

<i>3.5.1 Sự tích Long nữ dâng châu lập tāc thành Phật qu¿ ... 114 </i>

<i>3.5.2. Quan hệ giữa mục đích và ph°¡ng tiện ... 115 </i>

3.6. Mát sá đặc điểm của Án dụ thiên nhiên trong vn hác PhÁt giáo Lý - Tr¿n. 116 <i>3.6.1. Àn dụ dùng để khai mở trực giác ng°ời học Phật ... 116 </i>

<i>3.6.2. Đa dạng nguồn cÿa các hình ¿nh Án dụ ... 117 </i>

<i>4.1.1. Mối quan hệ giữa Thiền và Th¡ ... 123 </i>

<i>4.1.2. Thiên nhiên trong chỉnh thể thế giới nghệ thuật tác phÁm ... 125 </i>

<i>4.1.3. Khái niệm mỹ học và mỹ học vn học Phật giáo qua th¡ Thiền ... 127 </i>

4.2. Mát sá ph¿m trù mỹ hác PhÁt giáo qua hình t°ợng thiên nhiên trong th¡ thiÃn Lý - Tr¿n... 129

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

4

<b>Mà ĐÀU 1. Lý do chán đề tài </b>

Thiên nhiên với t° cách là khách thể có ý ngh*a quan tráng đái với ho¿t

<i>đáng sáng t¿o vn hác nghệ thuÁt. Khi Trúc Lâm đệ nhÃt tổ tuyên bá Đối </i>

chán mang tính triÁt hác - thÁm mỹ của PhÁt giáo ThiÃn tông. Thiên nhiên trong vn hác PhÁt giáo Lý - Tr¿n vừa thể hiện mái quan hệ giữa chủ thể sáng t¿o và khách thể phÁn ánh, vừa có những nét đặc tr°ng riêng, do đó có nhiÃu đóng góp cho lßch sử vn hác. ĐiÃu này đã đ°ợc nhiÃu nhà nghiên cứu khẳng đßnh. Nguyễn Đng Thục nhÁn đßnh: <Mát trong những kỹ thuÁt thÁm mỹ chính yÁu tái cn bÁn làm nguồn sáng t¿o nghệ thuÁt đ¿o hác ThiÃn tông là Thiên nhiên hay Tự nhiên. Thiên nhiên là đái t°ợng của nghệ thuÁt đồng thßi là cứu cánh của nghệ thuÁt, ngụ á hai chữ T¿o hóa, vừa chỉ vào thÁ giới sự vÁt t¿o ra và hóa đi, vừa chỉ vào cái thÁ lực sáng t¿o, vừa là t¿o vÁt vừa là hóa cơng= [130, 232].

Đặng Thai Mai viÁt: <Suát mÃy thÁ kā, nhiÃu thÁ hệ thi s* đã không ngừng khai thác tình cÁm thiên nhiên nh° mát ngán nguồn vơ tÁn… CÁ mát b¿u khơng khí trong đó tâm hồn thi s* ln ln có thể tìm cho đßi ng°ßi những đ°ßng nét, những màu sắc hài hịa cùng với những tình tứ chân thÁt mà sâu ráng, và mát ý vß say s°a mà trong trẻo= [72, 41].

Vn hác PhÁt giáo thßi Lý - Tr¿n, mát thßi đ¿i vn hóa ThiÃn tơng đ¿t đÁn đỉnh cao, góp ph¿n làm nên vn hóa Đ¿i Việt rực rỡ. Trong nÃn vn hác này, tràn ngÁp các yÁu tá thiên nhiên trên các bình diện khác nhau. Thiên nhiên trong t° cách là không gian sáng, tu hành của các ThiÃn s°, phÁn ánh vn hóa s¡n lâm của thiÃn s° á mát thßi kỳ lßch sử; các hình Ánh thiên nhiên đóng vai trị của những Án dụ sâu sắc, thú vß cho các t° t°áng, giáo lý PhÁt

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

5

giáo; thiên nhiên xuÃt hiện trong các bức tranh có tính hình t°ợng, thể hiện mát ph°¡ng thức chiÁm l*nh nghệ thuÁt đái với thÁ giới của tng nhân và các trí thức có nhân dun gắn bó với PhÁt hác. Hình Ánh thiên nhiên đóng vai trị Án dụ giúp các thi tng Lý - Tr¿n giÁi quyÁt vÃn đà nan giÁi giữa chủ tr°¡ng của ThiÃn tông bÃt lÁp vn tự và bÃt ly vn tự. Thiên nhiên s¡n lâm vừa đóng vai trị của mát đái t°ợng tự sự l¿i vừa nói lên quan niệm tu tÁp của PhÁt giáo ThiÃn tông Lý - Tr¿n có những nét g¿n gũi PhÁt giáo nguyên thủy. Thiên nhiên đ°ợc các tác giÁ vn hác PhÁt giáo khắc háa thành những bức tranh có đủ cÁ khơng gian và thßi gian mang dÃu Ãn của quan niệm d* ThiÃn dụ Thi, d* Thi minh ThiÃn... Đã có nhiÃu cơng trình nghiên cứu dành cho đà tài và thiên nhiên trong vn hác PhÁt giáo Lý - Tr¿n nh°ng đái với các khía c¿nh phong phú và thú vß của nÃn vn hác này v¿n rÃt c¿n có mát nghiên cứu quy mơ và hệ tháng á mức đá cao h¡n.

Vai trò của thiên nhiên trong tính cách là khơng gian, là mơi tr°ßng sáng, tu tÁp của thiÃn s°, không gian xây dựng chùa đ°ợc phÁn ánh đặc biệt trong các tác ph<i>Ám vn xuôi nh° Thiền uyển tập anh ngữ lục hoặc các vn bia </i>

nhà chùa, chuyển tÁi những triÁt lý của PhÁt giáo ThiÃn tông v¿n c¿n đ°ợc nghiên cứu, giÁi mã. V¿n c¿n nghiên cứu hệ tháng các hình Ánh thiên nhiên đóng vai trị các Án dụ sâu sắc và PhÁt lý, và tu tÁp và giác ngá; những nghiên cứu các bức tranh thiên nhiên, các hình t°ợng thiên nhiên nh° những khách thể chuyển tÁi quan niệm thÁm mỹ đặc thù của thiÃn s° cũng c¿n đ°ợc tng

<i>c°ßng. Đó là lý do chúng tơi lựa chán đà tài Thiên nhiên trong vn học Phật </i>

<b>2. Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu </b>

Đái t°ợng nghiên cứu của luÁn án là thiên nhiên đ°ợc thể hiện trong các thể lo¿i vn hác tự sự, các nhóm vÃn đáp và cử - niêm - tụng, trong thi ca và thi kệ của vn hác PhÁt giáo Lý - Tr¿n, do các thiÃn s° và các tác giÁ có nhân duyên gắn bó với PhÁt giáo sáng tác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

6

Ph¿m vi nghiên cứu là sáng tác vn hác PhÁt giáo có chứa đựng yÁu tá thiên nhiên trong giai đo¿n vn hác thÁ kā X đÁn XIV, đ°ợc đßnh danh mát cách °ớc lệ là thßi Lý -Tr¿n.

C¡ sá t° liệu nghiên cứu chủ yÁu là các tác phÁm vn hác PhÁt giáo

<i>đ°ợc s°u t¿m tÁp hợp trong ba tÁp Th¡ vn Lý - Tr¿n của Viện Vn hác. </i>

Ngoài ra mát sá nguồn t° liệu khác nh° vn bia cũng đ°ợc luÁn án khÁo sát. Trong khi triển khai luÁn án, ng°ßi viÁt đã tiÁn hành phân lo¿i vn hác PhÁt giáo Lý - Tr¿n theo các nhóm thể lo¿i. Sự phân lo¿i nh° trên chỉ có giá trß rÃt t°¡ng đái vì thực tÁ, có tr°ßng hợp ranh giới thể lo¿i không thực sự rõ ràng. Ch<i>ẳng h¿n trong Khóa h° lục, hay Thiền uyển tập anh xen k¿ với vn </i>

xi tự sự có những bài thi, kệ. Thể lo¿i niêm - tụng - kệ (cử - niêm - tụng) s¿ phân tích á ch°¡ng ba có hình thức phái hợp các <mÁng miÁng= thể lo¿i nh°ng h¿u hÁt có hình thức của câu th¡. Ph¿n cử là mệnh đà vn xuôi nêu mát vÃn đà c¿n giÁi đáp, ph¿n niêm th°ßng có 2 câu th¡, ph¿n tụng là mát bài th¡ tứ tuyệt nh°ng khơng phÁi th¡ trữ tình mà là th¡ triÁt lý. Cịn mÁng th¡ trữ tình phong cÁnh thiên nhiên mà ch°¡ng 4 nghiên cứu l¿i rÃt g¿n với th¡ trữ tình nói chung. Ngh*a là, bên c¿nh kiểu thể lo¿i đặc biệt của vn hác trung đ¿i n¡i tồn t¿i <ngun hợp= các u tá thể lo¿i thì cũng có thể lo¿i vn hác nh° th¡ ca trữ tình thu¿n túy.

<b>3. Māc đích và nhiám vā nghiên cąu </b>

Thông qua việc nghiên cứu thiên nhiên á các cÃp đá, các bình diện khác nhau trong các thể lo¿i vn hác PhÁt giáo, chúng tôi muán nghiên cứu vai trò, ý ngh*a, chức nng của thiên nhiên trong việc biểu hiện các t° t°áng, giáo lý PhÁt giáo thßi đ¿i Lý - Tr¿n. Đồng thßi, việc nghiên cứu này còn làm rõ Ánh h°áng của t° t°áng PhÁt giáo đÁn cách các thiÃn s° Lý - Tr¿n <chiÁm l*nh= thiên nhiên. Nói cách khác, mục đích nghiên cứu của luÁn án h°ớng đÁn xem xét thiên nhiên từ góc nhìn vai trị, chức nng, ý ngh*a của thiên nhiên đái với sáng tác vn hác của các thiÃn s° Việt Nam thßi Lý - Tr¿n.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

7

Nhiệm vụ nghiên cứu do mục tiêu nghiên cứu quy đßnh. Nh° đã nói, chúng tôi s¿ nghiên cứu thiên nhiên đ°ợc biểu hiện trong các thể lo¿i khác nhau của vn hác PhÁt giáo Lý - Tr¿n. Các thể lo¿i vn hác PhÁt giáo khác nhau thể hiện thiên nhiên khác nhau, c¿n đ°ợc làm rõ để dựng lên bức tranh t<i>ổng thể. Các tác phÁm thuác thể lo¿i vn hác tự sự nh° Thiền uyển tập anh, </i>

vì kể chuyện thân thÁ, t° t°áng của mát vß thiÃn s° nhÃt đßnh nên trình bày thiên nhiên chủ yÁu nh° là không gian tu tÁp của các thiÃn s°. Các sáng tác thu<i>ác thể lo¿i có hình thức vÃn đáp, đái tho¿i nh° cử - niêm - tụng s¿ vÁn </i>

dụng các hình Ánh thiên nhiên nh° là các Án dụ phục vụ cho việc thuyÁt giÁng PhÁt giáo. Các bài th¡ trữ tình phong cÁnh do thiÃn s° sáng tác l¿i thể hiện Ánh h°áng qua l¿i giữa thiÃn và thi, mang l¿i vẻ đẹp thÁm mỹ đÁm chÃt thiÃn.

<b>4. Ph°¢ng pháp nghiên cąu </b>

Triển khai luÁn án này, chúng tơi sử dụng ph°¡ng pháp lo¿i hình để giÁi mã ý ngh*a đặc tr°ng của các kiểu lo¿i tác phÁm vn hác PhÁt giáo viÁt và thiên nhiên. Ph°¡ng pháp lo¿i hình cũng giúp làm rõ đặc điểm của lo¿i hình tác giÁ thiÃn s° trong việc vÁn dụng chÃt liệu thiên nhiên. Đồng thßi, chúng tơi sử dụng ph°¡ng pháp vn hác sử để đặt tác phÁm trong tiÁn trình đồng đ¿i và lßch đ¿i, trong bái cÁnh lßch sử xã hái. Ph°¡ng pháp nghiên cứu liên ngành: vÁn dụng tri thức, ph°¡ng pháp của các l*nh vực nghiên cứu khác nhau nh° vn hác, triÁt hác, tôn giáo hác… để tiÁp cÁn đái t°ợng. Chúng tơi nß lực nghiên cứu vn hác PhÁt giáo Lý - Tr¿n trong ngữ cÁnh vn hóa ráng (vn hóa PhÁt giáo ThiÃn tông Đông Á, đặc biệt PhÁt giáo ThiÃn tông Trung Quác) và ngữ cÁnh vn hóa hẹp (vn hóa PhÁt giáo ThiÃn tơng Việt Nam thßi Lý - Tr¿n) để lý giÁi, nghiên cứu. Bên c¿nh đó, luÁn án b°ớc đ¿u tìm mái liên hệ giữa sáng tác của giới tng nhân Việt Nam thßi Lý - Tr¿n với sáng tác của thi tng Đ°ßng - Táng Trung Quác. Bên c¿nh đó, chúng tơi sử dụng các thao tác tháng kê, so sánh, phân tích để phân lo¿i và hệ tháng các kiểu hình t°ợng thiên nhiên, đồng thßi so sánh thiên nhiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

8

trong vn hác PhÁt giáo với thiên nhiên trong vn hác nhà nho với các chức nng

<b>Án dụ, ý ngh*a thÁm mỹ và tơn giáo. 5. Đóng góp căa lu¿n án </b>

LuÁn án đã phân tích vn bÁn thể lo¿i tự sự viÁt và chân dung các thiÃn s° Lý - Tr¿n trong không gian tu tÁp s¡n lâm, từ đó nß lực lý giÁi vn hóa tu tÁp của các thiÃn s° Việt Nam giai đo¿n này mang mát sá nét đặc tr°ng PhÁt giáo nguyên thủy. LuÁn án nhÁn diện và phân tích mát cách hệ tháng đặc tr°ng ngôn ngữ Án dụ sinh đáng, hÃp d¿n trong các thể lo¿i đái tho¿i, vÃn đáp, giÁng giÁi, các bài thi kệ, các đo¿n cử - niêm - tụng và các t° t°áng triÁt hác, đ¿o đức của PhÁt giáo nhß việc các thiÃn s° sử dụng các hình Ánh thiên nhiên quen thuác, g¿n gũi. LuÁn án đã nghiên cứu thể lo¿i th¡ trữ tình thiên nhiên, th¡ trữ tình phong cÁnh, chỉ ra mỹ hác PhÁt giáo ThiÃn tơng trong các hình t°ợng thiên nhiên trong th¡ thiÃn Lý - Tr¿n, mái quan hệ qua l¿i nh° thi thiÃn quan hệ, d* thiÃn dụ thi, d* thi minh thiÃn.

- Ch°¡ng 2. S¡n lâm với vai trị khơng gian tu tÁp

- Ch°¡ng 3. Thiên nhiên trong vn hác PhÁt giáo Lý - Tr¿n với vai trò Án dụ

- Ch°¡ng 4. Hình t°ợng thiên nhiên trong vn hác PhÁt giáo Lý - Tr¿n nhìn từ cÁm xúc thÁm mỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Q trình khÁo sát tìm hiểu lßch sử nghiên cứu, chúng tơi nhÁn thÃy có ba vÃn đà lớn đ°ợc các nhà nghiên cứu đà cÁp á mức đá khác nhau:

<b>1.1. V¿n đề vn hác Ph¿t giáo Lý - TrÁn </b>

<i><b>1.1.1. Về khái niệm <văn học Phật giáo Lý – Tr¿n= </b></i>

Cho đÁn nay, giới nghiên cứu đÃu khẳng đßnh sự hiện diện của dịng vn hác PhÁt giáo trong vn hác Việt Nam, không giới h¿n trong thßi Lý - Tr¿n mà song hành với cÁ nÃn vn hác dân tác. Sau đây là các ý kiÁn đ°ợc sắp xÁp theo trình tự thßi gian phát biểu.

<i>Đinh Gia Khánh trong Vn học Việt Nam thế kā X – nửa đ¿u thế kā </i>

nh°ng khơng nêu đßnh ngh*a.

Tr¿n Thß Bng Thanh từ nm 1992 dùng khái niệm <bá phÁn vn hác mang đÁm dÃu Ãn PhÁt giáo= và chỉ ra bá phÁn vn hác này có hai m¿ch cÁm hứng. Quan điểm này đ°ợc nhắc l¿i trong mát bài viÁt in nm 2016: <Trong vn hác Việt Nam có mát bá phÁn tác phÁm mang đÁm dÃu Ãn t° t°áng, triÁt hác PhÁt giáo, lÃy việc truyÃn thụ triÁt thuyÁt PhÁt giáo, cách tu tÁp, phÁn ánh sinh ho¿t… làm đái t°ợng, gợi cÁm hứng sáng t¿o, có hành trình trong suát

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

10

lßch sử vn hác, có thành tựu, t¿o đ°ợc những đặc sắc riêng mặc dù có thng tr¿m, và vì vÁy nên coi bá phÁn vn hác Ãy là vn hác PhÁt giáo= [112, 35]. Bà cho rằng: <Trong quan sát thực tÁ, tơi cho rằng có hai m¿ch cÁm hứng sáng tác trong dòng vn hác PhÁt giáo. Mát làm nhiệm vụ truyÃn thụ giáo hóa, hai là chßu Ánh h°áng, đ°ợc gợi cÁm hứng từ t° t°áng, triÁt thuyÁt và không gian sinh ho¿t PhÁt giáo= [112, 35]. Tr¿n Thß Bng Thanh nhÃn m¿nh tiêu chí truyÃn bá t° t°áng PhÁt giáo là mát tiêu chí khơng thể thiÁu: <Khó nói rằng, mát tác phÁm vn hác PhÁt giáo nào l¿i không truyÃn bá t° t°áng PhÁt giáo= [112, 35]. Theo đó, có thể kể đÁn cÁ lo¿i sáng tác nh° truyện th¡ Nôm <chỉ thuyÁt giÁng mát ý t°áng, kể l¿i mát PhÁt tho¿i, đ°ợc truyÃn bá chủ yÁu bằng ph°¡ng thức truyÃn khÁu, nhÃt là các vãi đi chùa= [112, 35]. Theo tác giÁ, để đ°ợc gái là vn hác PhÁt giáo thì tác phÁm phÁi có nái dung truyÃn bá t° t°áng, giáo lý PhÁt giáo hoặc đ°ợc t° t°áng giáo lý đó gợi cÁm hứng. Quan niệm này theo chúng tôi là khá c¡ bÁn, hợp lý.

Lê M<i>¿nh Thát, so¿n giÁ bá sách Tổng tập vn học Phật giáo Việt Nam, tuy khơng xác đßnh khái niệm <vn hác PhÁt giáo= song trong Lời đ¿u sách </i>

ông mong muán s¿ giới thiệu <trên 40 tác giÁ của PhÁt giáo Việt Nam= [115, 12]. Đa ph¿n các tác giÁ này là thiÃn s°, <chỉ trừ ba tác gia đßi Tr¿n là Tr¿n Thái Tơng, Tuệ Trung Tr¿n Quác Tung và Tr¿n Nhân Tông, mát tác gia đßi Lê là Lê Thánh Tơng, mát tác gia đßi Tây S¡n là Ngơ Thßi Nhiệm và mát tác giÁ thßi Nguyễn là Nguyễn Du. Các tác gia này ngồi PhÁt giáo ra còn viÁt và nhiÃu đà tài khác nhau, song tự bÁn thân há đã xác nhÁn mình là thiÃn s° nh° Tr¿n Nhân Tơng hay Ngơ Thßi Nhiệm, hoặc tự nhÁn mình có gắn bó chặt ch¿ với PhÁt giáo qua th¡ vn nh° Lê Thánh Tông và Nguyễn Du. Chúng tôi do th<i>Á đã đ°a các tác gia này vào trong bá Tổng tập vn học Phật giáo Việt </i>

<i>Nam</i>= [115, 13]. Tác giÁ đ°ợc chán phÁi là thiÃn s° hoặc <có gắn bó chặt ch¿ với PhÁt giáo=. Lê M¿nh Thát l¿i nhÃn m¿nh đÁn hai kiểu tác giÁ của vn hác

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

11

PhÁt giáo: hoặc tác giÁ bÁn thân là nhà tu hành, hoặc nhà nho nh°ng có gắn bó với PhÁt giáo.

Trong sách <i>Vn học Phật giáo Lý - Tr¿n: Diện mạo và đặc điểm, </i>

Nguyễn Công Lý nhÁn đßnh: <Nghiên cứu vn hác PhÁt giáo là nghiên cứu những tác phÁm viÁt và PhÁt giáo hoặc có liên quan đÁn PhÁt giáo, kể cÁ nh<i>ững tác phÁm bài xích cháng PhÁt. Về mặt hình thāc tồn tại, những tác </i>

phÁm đó hiện cịn trên các vn bia, vn chuông, các bÁn ván, các bá thực lục, các Thi<i>Ãn phÁ… Về mặt hình thāc thể loại, đó là những tác phÁm thuác các </i>

thể lo¿i chức nng gắn với nhà chùa nh°: kệ, th¡, tự, bi, minh, ký, ngữ lục, luÁn thuyÁt triÁt lý, tụng cổ, niêm tụng kệ, truyện, thực lục, hành tr¿ng, truyÃn

<i>VÃ tác gi¿, đó là những sáng tác chủ yÁu là của các thiÃn s°, thiÃn gia, tiÁp </i>

đÁn là của vua chúa, quý tác, quan l¿i, nhà nho có tu ThiÃn, am hiểu và PhÁt

<i>hoặc ít nhiÃu chßu Ánh h°áng t° t°áng PhÁt giáo. Về hình thāc tồn tại, những </i>

tác phÁm đó hiện cịn trên bia đá, chng đồng, mác bÁn, các bá thực lục, ngữ

<i>lục, ThiÃn phÁ… Về thể loại, đó là những tác phÁm thuác các thể lo¿i chức nng, gắn với nhà chùa nh° kệ, th¡, tự, bi, minh, ký, ngữ lục, luận thuyết triết </i>

<i>lý, câu đối, tụng cổ, niệm tụng kệ, truyện ký (thực lục, hành trạng, truyền đng)… [69, 21-22]. </i>

Giới thuyÁt trên bao gồm ba ph°¡ng diện chính: tác giÁ, nái dung, hình thức thể lo¿i và so với đßnh ngh*a trong l¿n in đ¿u tiên nm 2002 có mát sá điÃu chỉnh, vì khi đó, ch°a nói đÁn bình diện ngơn ngữ vn hác PhÁt giáo. Nguyễn Công Lý đã đ°a vào khái niệm vn hác PhÁt giáo cÁ lo¿i tác phÁm

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

12

mang nái dung bài PhÁt, cháng l¿i nhà chùa nh°ng v¿n đ°ợc nhà chùa chÃp nhÁn! VÃ khái niệm <bài PhÁt= và <đ°ợc nhà chùa chÃp nhÁn= thiÁt ngh* nên

<i>làm rõ h¡n thực chÃt cái gái là bài PhÁt hay cháng PhÁt. Bài vn bia Khai </i>

tha hóa của mát bá phÁn nhà s° còn đái với giáo lý nhà PhÁt, ơng tß rõ sự hiểu biÁt và trân tráng: <T°ợng giáođặt ra là để đ¿o PhÁt dùng làm ph°¡ng tiện tÁ đá chúng sinh; chính vì mn khiÁn cho những kẻ ngu mà không giác ngá, mê mà khơng tỉnh lÃy đó làm n¡i trá và với thiện nghiệp. ThÁ nh°ng những kẻ giÁo ho¿t trong giới s° sãi l¿i bß mÃt cái bÁn ý <khổ, khơng= của đ¿o PhÁt mà chỉ chm lo chiÁm những n¡i đÃt tát cÁnh đẹp, tự giát vàng n¿m ngác cho chß á của mình rực rỡ, tơ điểm cho mơn đồ của mình láng l¿y nh° voi rồng. Đ°¡ng thßi bán có quyÃn thÁ, bán ngo¿i đ¿o a dua l¿i đua địi hùa theo= [69, 22]. Nhìn chung các tác phÁm, kể cÁ truyện c°ßi vn hác dân gian, nái dung <bài PhÁt= chỉ nhằm vào sự tiêu cực trong lái sáng hàng ngày của mát sá nhà s°, nhÃt là chuyện trì trai giữ giới chứ khơng phÁn bác giáo lý đ¿o

<i>PhÁt ván uyên thâm sâu sắc. </i>

Đinh Gia Khánh đã chỉ rõ, hiện t°ợng đÁ kích PhÁt giáo này chỉ có tính cách bà ngồi, chứ không phÁi ph¿n triÁt hác, giáo lý: <D¿u sao thì những bài vn bia đó chỉ cháng l¿i những tệ lÁu của nhà chùa, chứ không phÁi cháng l¿i nhà chùa nói chung, l¿i càng khơng cháng l¿i ph¿n cát lõi của triÁt hác PhÁt

<i>giáo= [48, 83]. </i>

Nguyễn Ph¿m Hùng giới thuyÁt: <Vn hác PhÁt giáo là khái niệm chỉ toàn bá những tác phÁm vn hác viÁt và đßi sáng PhÁt giáo, hay mang cÁm hứng PhÁt giáo khi phÁn ánh cuác sáng hiện thực. Những đặc điểm PhÁt giáo là yÁu tá chi phái quan tráng nhÃt đái với tồn bá q trình sáng t¿o vn hác, từ lực l°ợng sáng tác (ThiÃn s°, ng°ßi am hiểu u mÁn đ¿o PhÁt) đÁn mục đích sáng tác (ngá đ¿o, thể nghiệm, truyÃn đ¿o hay bác lá thái đá, tâm tr¿ng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

13

tình cÁm, PhÁt giáo đái với cc đßi); từ nái dung t° t°áng (chủ đÃ, đà tài, cÁm hứng sáng tác) đÁn các hình thức nghệ thuÁt (trong việc lựa chán, sử dụng ngôn ngữ PhÁt giáo, các thể lo¿i và biện pháp nghệ thuÁt có u tá PhÁt giáo thích hợp); từ q trình mã hóa đÁn q trình giÁi mã nghệ tht của vn hác PhÁt giáo= [46, 50]. Đßnh ngh*a trên đã hệ tháng các vÃn đà lực l°ợng sáng tác, mục đích sáng tác, nái dung và hình thức nghệ thuÁt, thể lo¿i, ngôn ngữ PhÁt giáo. Theo Nguyễn Ph¿m Hùng, luôn có sự khơng tách b¿ch rõ ràng giữa u tá thÁ tục và yÁu tá tôn giáo trong nhÁn thức và phÁn ánh thÁ giới á vn hác PhÁt giáo, do đó khơng nên cực đoan thiên và mát phía nào. Đặc biệt tác giÁ đã l°u ý đÁn quá trình giÁi mã nghệ thuÁt của vn hác PhÁt giáo tức là mát khía c¿nh của tiÁp nhÁn vn hác PhÁt giáo. Những ai quan tâm đÁn vÃn

<i>đà tiÁp nhÁn vn hác PhÁt giáo đÃu biÁt đÁn cuán sách Th¿ một bè lau - </i>

<i>Truyện Kiều d°ới cái nhìn Thiền quán nổi tiÁng của ThiÃn s° Thích NhÃt </i>

<i>H¿nh, đác Truyện Kiều nh° đác mát bÁn kinh. Tuy vÁy, điÃu có thể gây bn </i>

khon là khái niệm <phÁn ánh cuác sáng hiện thực= trong giới thuyÁt của Nguyễn Ph¿m Hùng, vì các thiÃn s° và các tác giÁ có nhân dun với PhÁt giáo khơng phÁn ánh hiện thực mà chỉ m°ợn mát sự vÁt của thực t¿i để tā dụ mát t° t°áng trừu t°ợng nào đó, tÁ mát bức tranh thiên nhiên để gửi gắm lý t°áng thÁm mỹ.

Nguyễn Đình Chú chủ tr°¡ng: <vn hác PhÁt giáo tr°ớc hÁt là vn hác của tng lữ, của các PhÁt tử có nái dung trực tiÁp thể hiện lý t°áng, t° t°áng, cÁm hứng PhÁt đ¿o. Kể cÁ vn hác của các tác giÁ tuy không phÁi tng lữ, hoặc ch°a hẳn là PhÁt tử nh°ng tác phÁm v¿n thể hiện lý t°áng, cÁm hứng

<i>PhÁt đ¿o mát cách trực tiÁp, ví dụ nh° Vn tế thập loại chúng sinh của Nguyễn Du, H°¡ng S¡n phong c¿nh ca của Chu M¿nh Trinh. Ngoài ra cũng </i>

phÁi tính đÁn cÁ Ánh h°áng của t° t°áng PhÁt giáo trong những tác phÁm không thuác vn hác PhÁt giáo nh°ng có Ánh h°áng của PhÁt giáo, ví dụ nh°

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

14

<i>Truyện Kiều của Nguyễn Du= [14, 29]. Đßnh ngh*a này l¿i má quá ráng nái </i>

hàm của vn hác PhÁt giáo. H¿u nh° ph¿n lớn nhà nho c° nho má thích thì sáng tác ít nhiÃu có Ánh h°áng của t° t°áng, triÁt hác PhÁt giáo. NÁu nghiên cứu tÃt cÁ các sáng tác lo¿i này thì rÃt ráng và vÃn đà s¿ bß pha lỗng.

Nguyễn Thß Việt Hằng nêu quan niệm vn hác PhÁt giáo nhìn trong tồn bá lßch sử vn hác trung đ¿i: <Các tác phÁm chuyển tÁi giáo lý đ¿o PhÁt là vn hác PhÁt giáo theo đúng nái hàm khái niệm, tuy nhiên á thÁ kā XVII - XIX cịn có những tác phÁm mang cÁm hứng hoặc chßu Ánh h°áng t° t°áng PhÁt giáo, đây có thể xem nh° hai nguồn m¿ch bổ trợ cho nhau, t¿o nên diện m¿o phong phú cho cÁ giai đo¿n vn hác= [31, 8]. Theo cách hiểu này thì vn hác PhÁt giáo gồm vn hác của chính các nhà tu hành và của những trí thức nho s* ngo¿i đ¿o có nhân duyên với đ¿o PhÁt, tức là mát quan niệm má ráng nh° Nguyễn Đình Chú và mát sá nhà nghiên cứu đã nêu.

Từ phân tích của mình, Lê Thß Thanh Tâm góp ph¿n đßnh hình đ¿y đủ h¡n khái niệm <vn hác PhÁt giáo=: <Vn hác PhÁt giáo là mát khái niệm ráng bao gồm mát hệ tháng phức t¿p các kinh điển và luÁn giÁi PhÁt hác d°ới

<i>nhiÃu hình thức. Từ khái thủy là các T¿ng luÁt (Vinaya Pitaka) chủ yÁu trình </i>

bà<i>y kā c°¡ng giáo hái đÁn T¿ng kinh (Sutta Pitaka) là những bài Pháp do đức PhÁt truyÃn d¿y, và T¿ng luÁn (Abhidhamma Pitaka) đ°ợc xem là ph¿n thâm </i>

diệu nhÃt của toàn bá hệ tháng triÁt luÁn của Đức PhÁt và các mơn đồ của Ng°ßi, PhÁt giáo đã sáng t¿o và gây dựng nên mát sự nghiệp vn hác tôn giáo kì v*. Sự xuÃt hiện các truyện cổ PhÁt giáo, truyện tiÃn thân đức PhÁt, và sau này là các thể lo¿i khác nh° ngữ lục, truyện cao tng, biÁn vn, niêm tụng kệ,… chứng tß cuác sinh ná lâu dài các hình thức vn hác đa chức nng của PhÁt giáo, vừa để tuyên truyÃn giáo pháp, vừa phÁn ánh tinh th¿n mỹ hác PhÁt giáo trong sự Ánh h°áng tồn diện của nó đÁn những vÃn đà t° t°áng tráng yÁu của con ng°ßi= [105, 19]. Trong đßnh ngh*a này, tác giÁ đã nói đÁn mát

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

15

bá phÁn của vn hác PhÁt giáo là kho tàng Kinh điển LuÁt LuÁn T¿ng, cũng có nhÃn m¿nh đÁn tính đa chức nng của vn hác PhÁt giáo và đà cÁp đÁn mỹ hác PhÁt giáo.

Quan niệm này của Lê Thß Thanh Tâm đã đà cÁp cÁ giá trß vn hác của kinh điển, mát quan niệm đã đ°ợc mát sá nhà nghiên cứu đà cÁp tới mà chúng tôi xin điểm l¿i d°ới đây.

Thích Nguyên H¿nh đ°a ra mát cách hiểu khái niệm vn hác PhÁt giáo từ góc đá điển ph¿m/phi điển ph¿m nh° sau:

<Các nhà vn bÁn hác PhÁt giáo phân lo¿i các tác phÁm vn hác PhÁt giáo thành hai d¿ng thức: Canon và Non-Canon.

Canon là những tác phÁm điển ph¿m, hay chính tháng nh° Kinh, LuÁt và LuÁn đ°ợc truyÃn tụng từ thßi Đức PhÁt.

Non-Canon là những tác phÁm khơng chính tháng đ°ợc truyÃn tụng từ thßi PhÁt, đ°ợc ch° vß đệ tử PhÁt sáng tác để phô diễn giáo ngh*a của Đức

<i>PhÁt nh° các tác phÁm Thanh tịnh đạo luận của Buddhaghosa, Pháp b¿o đàn </i>

Dòng thứ nhÃt của vn hác PhÁt giáo là v¿n phÁi chÃp nhÁn nguyên lý <vn d* tÁi đ¿o=, tức vn hác là ph°¡ng tiện và giáo ngh*a là nái dung chính u. Trong bình diện này, mặc nhiên, tam t¿ng giáo điển PhÁt giáo đÃu là vn hác.

D¿ng thức thứ hai của vn hác PhÁt giáo là đặc tính cÁm hứng cá nhân hay nguyên lý sáng t¿o ván là yÁu tính cát lõi của vn hác nói chung. Trong bình diện này, vn hác PhÁt giáo khơng cịn đóng khung trong nguyên lý <nghe để truyÃn đ¿o= mà b°ớc thẳng vào đ°¡ng tr°ßng sáng t¿o của nghệ thuÁt sử dụng ngôn ngữ= [30, 179-180].

Trên c¡ sá quan niệm này, Thích Ngun H¿nh xác đßnh ph¿m vi tác phÁm nghiên cứu: <Ngoài những tác phÁm luÁn giÁi, chú thích, sớ giÁi, sao

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

16

chép đái với ba t¿ng Kinh LuÁt LuÁn còn nhiÃu tác phÁm th¡, vn, bia, phú của ch° vß thiÃn s° và các vn thi s* PhÁt tử hay các nhà vn hác dân tác chßu Ánh h°áng PhÁt giáo= [30, 181].

Mát cách hiểu ráng h¡n cÁ có l¿ là của Thích Huệ Thơng, ng°ßi sử dụng khái niệm <không gian vn hác PhÁt giáo=: <Không gian vn hác PhÁt giáo bao gồm cÁ hệ tháng kinh, luÁt, luÁn trong tam t¿ng kinh điển; hệ tháng pháp ngữ bao hàm t¿ng quÁng lục và ngữ lục của ba tông phái ThiÃn tông, MÁt tông và Tßnh đá tơng; bên c¿nh đó, từ cái nguồn kinh điển Đ¿i Thừa đã phát xuÃt ra các dòng m¿ch vn hác mang tính đặc tr°ng của từng kinh bá, nh° vn hác Bát Nhã, vn hác Hoa Nghiêm, vn hác Kim Cang, vn hác Pháp hoa… Ngồi ra cịn có cÁ mát kho tàng tác phÁm vn hác đồ sá bao gồm lßch sử PhÁt giáo, lßch sử vn hác PhÁt giáo, hệ tháng từ điển và PhÁt hác, báo chí PhÁt giáo, vn, th¡, truyện, chú giÁi, giÁng luÁn, lý luÁn, tùy bút và các thể lo¿i vn hác khác do các bÁc thiÃn s°, hành giÁ, hàng thức giÁ trong và ngoài đ¿o PhÁt tham gia tr°ớc tác, dßch thuÁt, luÁn giÁi qua nhiÃu thßi kỳ lßch sử= [124, 197]. Mát đái t°ợng ráng nh° vÁy c¿n có sự phân lo¿i: <chúng ta có thể t¿m thßi chia làm ba nhóm tác phÁm, nhóm thứ nhÃt là những tác phÁm điển ph¿m, bao gồm kinh, luÁt, luÁn đ°ợc truyÃn tụng từ thßi đức PhÁt; nhóm thứ hai bao gồm hệ tháng pháp ngữ đ°ợc hàng đệ tử đức PhÁt tr°ớc tác để phô

<i>bày chân lý, chẳng h¿n Tín Tâm Minh của Tam Tổ Tng Xán, hay Pháp b¿o </i>

<i>đàn kinh của Lục Tổ Huệ Nng; và nhóm thứ ba là nhóm tác phÁm vn hác </i>

PhÁt giáo thu¿n túy; không thuác hệ tháng kinh điển và pháp ngữ, nó bao hàm nhiÃu đà tài, chủng lo¿i, thể lo¿i đ°ợc các tác gia tr°ớc tác, biên so¿n, dßch tht sau này. Trong nhóm thứ ba này, nó l¿i bao gồm hai thành ph¿n, đó là nhóm tác phÁm vn hác PhÁt giáo với các tác phÁm biện giÁi, lý luÁn, thuyÁt giÁng và PhÁt hác và nhóm tác phÁm chßu Ánh h°áng bái đ¿o lý từ bi hā xÁ, thuyÁt nhân duyên, nhân quÁ của PhÁt giáo. Riêng và nhóm tác giÁ, chúng ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

17

có thể phân làm hai nhóm riêng biệt: Nhóm tác giÁ gồm những hành giÁ tu chứng của PhÁt môn, đa ph¿n há là những thiÃn s° liễu đ¿o và nhóm tác giÁ thuác và những nhà th¡, nhà vn chßu Ánh h°áng giáo lý nhà PhÁt= [124, 197-198]. Tuy nhiên, việc đ°a cÁ từ điển PhÁt hác, báo chí PhÁt giáo vào khái niệm vn hác PhÁt giáo đã má quá ráng khái niệm này.

Tuy vÁy, đa sá giới nghiên cứu Việt Nam tÁp trung nghiên cứu vn hác PhÁt giáo Việt Nam tức các sáng tác của các s° tng và ng°ßi Việt Nam có nhân dun với PhÁt giáo nói chung.

Phân lo¿i tác phÁm vn hác PhÁt giáo theo hai nhóm điển ph¿m và phi điển ph¿m là cách xác đßnh ph¿m vi nghiên cứu của vn hác PhÁt giáo rÃt ráng, bao quát cÁ tác phÁm <sao chép= Tam t¿ng Kinh LuÁt LuÁn. Đó là mát thÁ giới ráng lớn mà việc bao qt tồn bá là mát thử thách khó khn. VÁ chng, các tác phÁm điển ph¿m khơng chỉ có tinh chÃt <tÁi đ¿o= mà cịn hàm chứa những giá trß vn hác nghệ thuÁt to lớn, không chỉ và ph°¡ng diện ngôn ngữ mà cÁ và ph°¡ng diện thÁm mỹ, đÃu rÃt c¿n nghiên cứu, phân tích. Nghiên cứu theo h°ớng quan niệm này địi hßi nß lực của mát tÁp thể nhiÃu nhà khoa hác trong mát thßi gian dài, mát dự đồ trong t°¡ng lai.

Để có mát cái nhìn má h¡n đái với khái niệm vn hác PhÁt giáo, chúng tôi chán xem xét mát sá cơng trình nghiên cứu vn hác PhÁt giáo Trung Quác t¿o c¡ sá so sánh với quan niệm và vn hác PhÁt giáo á Việt Nam, làm rõ những nét đ¿i đồng, tiểu dß. Giới nghiên cứu Trung Qc có nhiÃu cơng trình và vn hác PhÁt giáo. Cơng trình nghiên cứu lo¿i kinh điển á Trung Quác là

<i>Phật giáo và vn học Trung Quốc của Tôn X°¡ng Vũ mang nhiÃu gợi ý quan </i>

tráng và vn hác PhÁt giáo Trung Qc. Cơng trình có 4 ch°¡ng với các nái dung nghiên cứu toàn diện và PhÁt giáo và sáng tác vn hác Trung Quác. Trong đó nái dung ch°¡ng 1 dành cho việc dßch Kinh PhÁt ra Hán vn và giá trß vn hác của các bÁn Kinh PhÁt đ°ợc dßch. Trung Qc có lßch sử phiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

18

dßch, tiÁp nhÁn lâu dài với Kinh PhÁt, trong khi phiên dßch, giới dßch thuÁt đã chú ý tới giá trß vn ch°¡ng của các bá Kinh [163]<small>1</small>.

<i>Tác giÁ A Liên trong Phật giáo vn học quan cho rằng vn hác PhÁt </i>

giáo có ba bá phÁn cÃu thành. Bá phÁn thứ nhÃt là kinh điển PhÁt giáo gồm các bài giÁng kinh của PhÁt tổ khi t¿i thÁ. Sau này các lßi giÁng của PhÁt tổ đ°ợc các đệ tử ghi chép và nhuÁn sắc trá thành các tác phÁm vn hác đ¿u tiên của lßch sử PhÁt giáo – nÃn vn hác của PhÁt kinh. Bá phÁn thứ hai là các sáng tác của các tng nhân, th°ßng cùng các vn nhân hác s* qua l¿i bàn luÁn những ý ngh*a uyên áo của PhÁt pháp và x°ớng háa. Các tng nhân th°ßng dùng hình thức thi kệ để biểu đ¿t sự cÁm ngá của bÁn thân trong việc tu ThiÃn. NhiÃu sáng tác của tng nhân qua hình thức vn hác để diễn giÁi PhÁt lý ThiÃn ý, biểu đ¿t kiÁn giÁi và tu hành. Bá phÁn thứ ba là sáng tác của các vn nhân, những ng°ßi có mái giao duyên gắn bó với PhÁt giáo nh° T¿ Linh VÁn, Lý B¿ch, V°¡ng Duy, Tơ Thức… Há chßu Ánh h°áng của t° t°áng PhÁt giáo, đ°a những quan niệm t° t°áng PhÁt giáo vào sáng tác của mình, dùng thi vn để hoằng d°¡ng PhÁt pháp, biểu đ¿t sự lý giÁi của mình đái với PhÁt giáo và sự cÁm ngá tu hành. Trong lßch sử vn hác Trung Quác, sá l°ợng tác phÁm thi vn liên quan PhÁt lý của các vn nhân là rÃt lớn [153, 2-3]. Đái với ThiÃn tông, tác giÁ A Liên chú ý phân tích và vß trí của nó trong lßch sử PhÁt giáo Trung Quác cũng nh° các đặc điểm của vn hác ThiÃn tơng: <Trong q trình phát triển của PhÁt giáo t¿i Trung Quác, ThiÃn tông là mát tông phái PhÁt giáo nhÁn đ°ợc sự yêu mÁn của vn nhân s* đ¿i phu, và từng cực thßnh mát thßi. Là mát tơng phái có những khác biệt với các tơn phái khác trong ph°¡ng thức tu trì, lái ngơn ngữ <c¡ phong=<small>2</small>機 鋒 語 là mát nét đặc sắc nổi

<small>1 ) Cuán sách đã đ°ợc Nguyễn Đức Sâm dßch ra tiÁng Việt (ch°a xt bÁn) và chúng tơi d¿n theo bÁn dßch tiÁng Việt đó. </small>

<small>2 Nguyễn Đng Thục trong Thiền học Việt Nam đác là <c¡ bổng=, nh° những câu vÃn đáp giữa mát vß tng với ThiÃn s° Viên ChiÁu. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

19

bÁt của ThiÃn tơng=. Lái nói c¡ phong và sau đ°ợc ghi chép, chỉnh lý thành ThiÃn tơng ngữ lục, có nhiÃu giá trß t° t°áng và giá trß vn hác đặc sắc. Cùng với ngữ lục là các công án giàu triÁt lý nhân sinh của PhÁt. Trong ph¿m vi nghiên cứu của vn hác PhÁt giáo, tác giÁ còn nhắc đÁn các lo¿i câu đái (doanh liên) t¿i các PhÁt tự nh° mát bá phÁn tổ thành của vn hác PhÁt giáo, biểu đ¿t ThiÃn lý PhÁt ý, góp ph¿n huân đào vn hóa PhÁt giáo cho khách vãn cÁnh chùa. Đây là gợi ý cho mát cái nhìn ráng má và vn hác PhÁt giáo có thể bao gồm cÁ câu đái t¿i chùa chiÃn.

Do lßch sử phiên dßch Kinh PhÁt á Trung Quác rÃt phong phú, có nhiÃu bài hác quý giá và các ph°¡ng thức xử lý giá trß vn hác của các bá Kinh đó nên giới nghiên cứu Trung Quác đ°a nái dung và giá trß vn hác của các bá Kinh PhÁt vào đái t°ợng khÁo sát mát cách tự nhiên. Các cơng trình nghiên cứu của Tơn X°¡ng Vũ hay A Liên đã phân tích xác đáng những nét đặc sắc nghệ thuÁt của nhiÃu bá Kinh PhÁt. ĐiÃu này khác với tình hình nghiên cứu vn hác PhÁt giáo Việt Nam, mặc dù có nhắc đÁn việc Kinh LuÁt LuÁn cũng thuác và ph¿m trù vn hác PhÁt giáo nh°ng khơng có nhà nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu tính chÃt vn ch°¡ng của Kinh PhÁt, kể cÁ mát sá nhà tu hành.

Sau khi tham khÁo các quan niệm và khái niệm <vn hác PhÁt giáo= đã nêu, cân nhắc mái mặt, trong luÁn án này, chúng tôi giới h¿n khái niệm vn hác PhÁt giáo trong ph¿m vi: 1) những tác phÁm (th¡, vn xuôi, các thể lo¿i chức nng nh° kệ, tụng…) đ°ợc thực hiện bái các nhà tu hành và những ng°ßi có mái quan tâm sâu sắc với đ¿o PhÁt; 2) nái dung các tác phÁm đó phÁi thể hiện t° t°áng triÁt hác, đ¿o đức, thÁm mỹ của vn hác PhÁt giáo.

LuÁn án không nghiên cứu vn hác PhÁt giáo theo ngh*a ráng nh° quan niệm của mát sá nhà nghiên cứu đã nói trên mà chỉ nghiên cứu sáng tác vn hác PhÁt giáo Việt Nam thßi Lý - Tr¿n.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

20

<i><b>1.1.2. Văn học Phật giáo và văn học Phật giáo Thiền tơng </b></i>

Nói đÁn vn hác PhÁt giáo Lý - Tr¿n, ph¿n lớn các cơng trình nghiên cứu coi nÃn vn hác PhÁt giáo này là vn hác PhÁt giáo ThiÃn tông.

Trong PhÁt giáo Đ¿i Việt, ThiÃn tông là tông phái chủ yÁu. Đinh Gia Khánh viÁt: <Trong PhÁt giáo của n°ớc Đ¿i Việt thì ThiÃn tơng là dịng đ¿o chính thức. Nh°ng trong thực tÁ thì ThiÃn tơng đã kÁt hợp với MÁt tơng, Tßnh Đá tơng. NhiÃu thiÃn s° tu luyện cÁ các phép Tổng trì tam ma đßa, tụng niệm cÁ Đ¿i bi tâm đà la ni kinh, tức là những phép tu luyện và tụng niệm của MÁt tông= [48, 49-50]. Nhà nghiên cứu giÁi thích: <Việc ThiÃn tơng để ngß cửa cho sự thâm nhÁp của MÁt tơng nh° vÁy đã từng bß mát sá thiÃn s° phê phán. Nh°ng mn có uy thÁ trong nhân dân thßi x°a ván tin á th¿n linh thì nhà chùa phÁi sử dụng đÁn các tht mê tín của MÁt tơng, c¿n phÁi đem l¿i cho PhÁt tổ và môn đệ của PhÁt tổ ánh hào quang kỳ diệu. Chính cũng vì lý do này mà bên c¿nh MÁt tơng, thì Tßnh Đá tơng cũng có Ánh h°áng lớn. Tßnh Đá Tơng đi vào qu¿n chúng bằng con đ°ßng từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu n¿n= [48, 50]. Đinh Gia Khánh cũng thừa nhÁn trong vn hác đßi Lý thì khơng thÃy dÃu vÁt của Tßnh Đá tơng [48, 51]. Cịn yÁu tá MÁt Tông trong vn hác PhÁt giáo đ°ợc xác đßnh nh° thÁ nào khơng đ¡n giÁn vì Ánh h°áng của MÁt tơng trong vn hác ThiÃn tơng đßi Lý rÃt hiÁm và <trong vn hác ThiÃn tơng th°ßng ít thÃy vÁt tích những tín ng°ỡng dung tục hoặc những tình cÁm thơng th°ßng của tín đồ đái với tông giáo. ThiÃn tông khơng gắn với mê tín và ph°¡ng thuÁt nh° MÁt tông, cũng không thiên và tín ng°ỡng và tình cÁm nh° Tßnh Đá tông. ThiÃn tông giữ đ°ợc bÁn chÃt của triÁt lý PhÁt giáo á quan niệm phiÁm th¿n luÁn. Và đó chính là c¡ sá t° t°áng của vn hác ThiÃn tơng đßi Lý= [48, 54]. Nh° vÁy, danh x°ng vn hác PhÁt giáo ThiÃn tông khi bàn và vn hác PhÁt giáo Lý - Tr¿n có cn cứ khoa hác, tuy nhiên trong thực tÁ để cho gán, rÃt ít khi giới nghiên cứu dùng khái niệm vn hác PhÁt giáo ThiÃn tông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

21

Nguyễn Ph¿m Hùng viÁt và <khuynh h°ớng vn hác mang cÁm hứng <ThiÃn= thßi Lý=: <Nói tới vn hác thßi Lý - Tr¿n tr°ớc hÁt phÁi nói tới khuynh h°ớng vn hác mang cÁm hứng <ThiÃn=. Đây là khuynh h°ớng vn hác lớn nhÃt thßi Lý, và tiÁp tục có mát vß trí quan tráng trong vn hác thßi Tr¿n. Nghệ tht ngơn từ thßi Lý cũng khơng thể khơng hịa chung vào dịng chÁy lớn lao của đßi sáng PhÁt giáo Việt Nam. Vn hác PhÁt giáo, mà á đây chủ yÁu là nói tới vn hác mang cÁm hứng ThiÃn, trá thành chủ l°u= [45, 77]. Trong bài viÁt này, Nguyễn Ph¿m Hùng tuy thÁn tráng nói vn hác mang cÁm hứng ThiÃn là chủ l°u của vn hác PhÁt giáo, song th°ßng dùng vn hác PhÁt giáo và vn hác ThiÃn nh° hai khái niệm đồng ngh*a.

Nguyễn Công Lý đà xuÃt khái niệm: <Vn hác PhÁt giáo ThiÃn tông=: <Khái niệm <vn hác PhÁt giáo ThiÃn tông= dùng để chỉ mát bá phÁn vn hác đ°ợc viÁt d°ới ánh sáng t° t°áng của PhÁt giáo ThiÃn đ¿o= [69, 127]. <Và đà tài và nái dung tác phÁm, những sáng tác này trực tiÁp hay gián tiÁp thể hiện giáo lý t° t°áng nhà PhÁt, mang cÁm quan, cÁm hứng và PhÁt và ThiÃn, hoặc viÁt và PhÁt, và ThiÃn, và chùa chiÃn s° sãi= [69, 128]. Tuy nhiên, trong l¿n

<i>tái bÁn thứ 3 Vn học Phật giáo thời Lý - Tr¿n (nm 2017), ông l¿i viÁt <Khái </i>

niệm <vn hác PhÁt giáo= có nái hàm và ngo¿i diên ráng h¡n khái niệm vn hác ThiÃn=; khái niệm <vn hác PhÁt giáo= bao hàm <vn hác ThiÃn=, và do thÁ <vn hác ThiÃn= chỉ là mát thành tá, mát bá phÁn đặc biệt quan tráng của <vn hác PhÁt giáo= [70, 22]. Dù diễn đ¿t l¿n này mÃm dẻo h¡n, song Nguyễn Cơng Lý v¿n nhÃn m¿nh vai trị quan tráng của vn hác ThiÃn đái với vn hác PhÁt giáo Lý - Tr¿n.

Mát bá phÁn quan tráng của vn hác PhÁt giáo n°ớc ta cho đÁn hÁt đßi

<i>Lý cịn tồn t¿i nhß có Thiền uyển tập anh ngữ lục, cuán sách gồm nhiÃu tiểu </i>

truyện giàu nghệ thuÁt tự sự và các vß thiÃn s° cùng với các bài thi kệ giàu chÃt

<i>vn hác. Trong Thiền uyển tập anh, Từ Đ¿o H¿nh có biểu hiện Ánh h°áng của </i>

MÁt tông nh°ng và c¡ bÁn đ°ợc xem nh° thiÃn s°. Sang đßi Tr¿n, dù Nho giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

22

ngày càng đ°ợc củng cá và dòng vn ch°¡ng nhà nho ngày càng m¿nh lên, song khuynh h°ớng vn hác PhÁt giáo ThiÃn tông đ¿i diện cho vn hác PhÁt giáo v¿n tiÁp tục khẳng đßnh vß thÁ, thÁm chí xt hiện mát sá tác giÁ tiêu biểu với nái dung sáng tác đÁm chÃt ThiÃn còn l°u l¿i khá phong phú của Tr¿n Tung, Tr¿n Thái Tông, Tr¿n Nhân Tông, HuyÃn Quang… Thể lo¿i vn hác PhÁt giáo thßi Tr¿n cũng đa d¿ng h¡n với các tác phÁm ngữ lục, thực lục, vn bia, luÁn thuyÁt… Nghiên cứu sự vÁn đáng, chuyển biÁn của vn hác PhÁt giáo từ đßi Lý sang đßi Tr¿n là nái dung đ°ợc h¿u hÁt các cơng trình khÁo cứu. Nói đÁn vn hác PhÁt giáo Lý - Tr¿n là nói đÁn vn hác PhÁt giáo ThiÃn tông.

Nh° vÁy, có thể dùng t° t°áng ThiÃn tơng làm chìa khóa chính yÁu phân tích các tác phÁm vn hác PhÁt giáo Lý - Tr¿n.

<i><b>1.1.3. Về khái niệm <thời Lý - Tr¿n= </b></i>

Thßi Lý - Tr¿n là mát khái niệm quy °ớc đã từng đ°ợc giới nghiên cứu vÁn dụng. Mßi cách đßnh danh có °u điểm và nh°ợc điểm riêng.

Có hai cách đßnh danh giai đo¿n vn hác đái với vn hác trung đ¿i: đßnh danh theo phân kỳ lßch sử và đßnh danh theo các triÃu đ¿i. CÁ hai

<i>cách này đÃu đã đ°ợc dùng từ tr°ớc nm 1945. Ngô TÃt Tá so¿n Vn học </i>

<i>đời Lý, Vn học đời Tr¿n; Nguyễn Đổng Chi viÁt Việt Nam cổ vn học sử. </i>

RÃt có thể do Ánh h°áng của Ngô TÃt Tá mà xuÃt hiện và tồn t¿i đßnh danh <vn hác Lý - Tr¿n=.

Nhân đây cũng c¿n nhÁn xét rằng giới nghiên cứu vn hác Trung Quác cũng sử dụng tên các triÃu đ¿i để đßnh danh các giai đo¿n vn hác sử, tiêu biểu là danh x°ng Đ°ßng thi, Táng từ, Nguyên khúc (th¡ thßi Đ°ßng, từ khúc đßi Táng, ca kßch thßi Nguyên) hoặc vn hác Minh - Thanh.

từ thÁ kā X đÁn đ¿u thÁ kā XV.

<i>Trong Lời nói đ¿u cho bá Th¡ vn Lý - Tr¿n, có nhÁn đßnh: <Khi sử </i>

dụng danh từ Lý - Tr¿n, các so¿n giÁ chỉ có ý đ°a ra hai cái tên quen thuác,

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

23

nhằm mệnh danh cho mát giai đo¿n đặc sắc trong lßch sử dân tác, mát giai đo¿n dài g¿n nm thÁ kā mà đặc điểm tiêu biểu là đÃu tranh để xây dựng mát quác gia đác lÁp và chiÁn thắng oanh liệt kẻ thù ngo¿i xâm. Đó là chặng đ°ßng bắt đ¿u từ Ngô QuyÃn dựng n°ớc (938) cho đÁn sát thßi điểm Lê Lợi tiÁn hành kháng chiÁn cháng Minh (1418). Có thể nói, đó cũng là chặng đ°ßng hồn chỉnh đ¿u tiên của nÃn vn hác viÁt Việt Nam, với thành tựu tổng hợp của sáu triÃu đ¿i: Ngô, Đinh, Lê, Lý, Tr¿n, Hồ… D* nhiên nổi bÁt h¡n cÁ trong sáu triÃu đ¿i v¿n là Lý và Tr¿n, hai cái mác lßch sử bao trùm, n¡i tÁp trung thành tựu của cÁ thßi đ¿i và nhiÃu ph°¡ng diện= [80, 7]. Ngh*a là danh x°ng Lý - Tr¿n đ°ợc dùng với mục đích nhÃn m¿nh hai triÃu đ¿i có những thành tựu quan tráng nhÃt của giai đo¿n lßch sử từ thÁ kā X đÁn thÁ kā XV.

Nguyễn Công Lý quan niệm Lý - Tr¿n là mát thuÁt ngữ dùng để chỉ mát giai đo¿n lßch sử kéo dài g¿n 500 nm, tính từ khi Ngô QuyÃn giành đác lÁp dân tác, tiÁp theo là các v°¡ng triÃu Đinh, TiÃn Lê, Lý, Tr¿n, Hồ, HÁu Tr¿n [70, 69]. Để khẳng đßnh quan điểm này, Nguyễn Cơng Lý đã cơng bá hai cơng trình khá bà thÁ: Vn học Việt Nam thời Lý - Tr¿n [70] và Vn học Phật

Nói tóm l¿i, danh x°ng thßi Lý - Tr¿n có nái dung chỉ mát giai đo¿n lßch sử khơng bß bó gán trong hai triÃu đ¿i Lý và Tr¿n mà t°¡ng đ°¡ng với khái niệm <thÁ kā X - đ¿u thÁ kā XV=. Hai triÃu đ¿i đ°ợc nhắc đÁn chỉ có tính đ¿i diện, tiêu biểu nhÃt cho cÁ giai đo¿n 5 thÁ kā đó. Khái niệm này mang tính °ớc lệ và đ°ợc cáng đồng khoa hác thừa nhÁn.

<b>1.2. V¿n đề <thiên nhiên=, <thiên nhiên trong vn hác= </b>

<i><b>1.2.1. Vấn đề <thiên nhiên= </b></i>

Trong bài vi<i>Át Tìm hiểu nguyên tắc ph¿n ánh thực tại trong vn ch°¡ng </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

24

niệm <thiên nhiên=: <Thiên nhiên là mát bá phÁn cÃu thành của thực t¿i khách

<i>quan. Đßnh ngh*a khái niệm này, Từ điển tiếng Việt viÁt: <Toàn bá những vÁt </i>

t<i>ồn t¿i á chung quanh con ng°ßi và khơng phÁi do sức ng°ßi làm nên=. Từ </i>

gái là thiên nhiên vÁt chÃt và phi vÁt chÃt. Thiên nhiên vÁt chÃt là nói các sự vÁt thiên nhiên nh° sơng, núi, đÃt đai, biển cÁ; thiên nhiên phi vÁt chÃt là chỉ các l<i>ực thiên nhiên nh° ánh sáng mặt trßi, gió, nhiệt, lực hÃp d¿n, lực hút=. Từ </i>

<i>điển tiếng Nga do Usakop chủ biên đßnh ngh*a thiên nhiên là <thÁ giới vÁt </i>

chÃt quanh ta, toàn bá các vÁt thể tồn t¿i khơng do ho¿t đáng của con ng°ßi t¿o ra=. Các đßnh ngh*a trên đÃu nhÃn m¿nh đÁn thc tính khách quan của thiên nhiên= [121, 146].

Các nghiên cứu và thiên nhiên trong vn hác viÁt hay vn hác dân gian th°ßng phân tích và sơng n°ớc, núi rừng, thÁo mác, các loài đáng vÁt, các hiện t°ợng tự nhiên và vÁt thể vũ trụ nh° nhÁt nguyệt, trng sao, m°a gió, tut…

<i>Cơng trình s°u t¿m của Nguyễn Thß Kim Ngân Thiên nhiên trong ca </i>

<i>dao </i>khơng giới thut khái niệm mà chỉ có mát đo¿n liệt kê các thành tá cụ thể của thiên nhiên: <Thiên nhiên là mơi tr°ßng diễn x°ớng của ca dao. Những câu ca dao th°ßng là câu hát trong đêm trng, bài hị trên sơng n°ớc, lßi đái đáp của những đơi nam nữ đang gặt hái trên cánh đồng. Thiên nhiên còn là đái t°ợng miêu tÁ của ca dao. Sông, núi, biển, rừng, chim mng, c¿m thú, mây, gió, trng, sao… đã đi vào ca dao= [77, 5].

<i>Trong cơng trình Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, </i>

Phan Ngác viÁt và thiên nhiên với tính cách là mát ph°¡ng tiện ngơn ngữ phân tích tâm lý nhân vÁt nh°ng mặc nhÁn nái hàm khái niệm <thiên nhiên= ch<i>ứ khơng giới thut. Ơng viÁt và ngơn ngữ thiên nhiên trong Truyện Kiều: <Truyện Kiều có 222 câu th¡ tÁ thiên nhiên, thuác vào lo¿i những câu th¡ hay </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

25

nhÃt của vn hác dân tác. NhiÃu cơng trình đã bàn đÁn điÃu này. ĐiÃu ch°a nói đÁn là c¿n phÁi xét ngơn ngữ thiên nhiên nh° mát ph¿m trù mỹ hác… Trong vn hác châu Âu, tuy ng°ßi ta miêu tÁ thiên nhiên từ lâu, nh°ng phÁi từ thÁ kā 18, nhÃt là thÁ kā 19, mới có thiên nhiên nh° mát ngơn ngữ nghệ tht, bái vì đÁn lúc đó nái tâm con ng°ßi mới trá thành đái t°ợng chính của nghệ thuÁt= [79, 179-181]. Thực ra thiên nhiên với chức nng miêu tÁ nái tâm nhân vÁt đã tồn t¿i trong vn hác cổ ph°¡ng Đơng và Việt Nam.

Có mát sự t°¡ng đồng nhÃt đßnh giữa việc tìm hiểu của các nhà nghiên cứu và thiên nhiên. Các nhà nghiên cứu vn hác dân gian h°ớng đÁn tìm hiểu ngh*a biểu t°ợng của các hình t°ợng thiên nhiên trong ca dao. Phan Ngác chú ý đÁn <ngôn ngữ thiên nhiên=, tức xem thiên nhiên nh° mát công cụ biểu đ¿t nái tâm con ng°ßi. Cịn Tr¿n Nho Thìn nhÃn m¿nh thiên nhiên trong vn hác nhà nho là thứ thiên nhiên có tính chÃt chức nng.

Chúng tơi quan niệm rằng thiên nhiên là tÃt cÁ những gì khơng do con ng°ßi t¿o ra, cụ thể h¡n nh° đÃt đai, biển cÁ, sơng núi, cây cß, hoa trái, c¿m thú,… tức là tÃt cÁ những gì trên mặt đÃt; các yÁu tá thiên nhiên vũ trụ nh° mặt trßi, mặt trng, gió m°a, s°¡ng tut, mây ráng… là những gì trên b¿u trßi, trong vũ trụ.

Tuy vÁy, trên thực tÁ, việc tách b¿ch thiên nhiên - tự nhiên và thiên nhiên - nhân t¿o là không thể, vì kÁt hợp hiển nhiên giữa hai lo¿i. Ví dụ, bài th¡ Gi¿n

<i>để tùng (Thông d°ới khe), của Tuệ Trung Th°ợng S* [82, 234] có nói đÁn cây </i>

tùng do ơng trồng d°ới khe, và vì d°ới khe nên nó khơng đ°ợc đßi biÁt đÁn, song cây tùng l¿i đ°ợc bù đắp bái cÁnh hoa cß xung quanh. Bài này điển hình sự kÁt hợp giữa cái thiên nhiên và cái tự nhiên. Thiên nhiên tự nó có (thiên t¿o) là hoa c<i>ß và thiên nhiên nhân t¿o là cây tùng do con ng°ßi trồng. Bài th¡ Thiên </i>

<i>Tr°ờng vãn vọng của Tr¿n Nhân Tông gồm cÁ thiên nhiên tự nhiên (cÁnh mặt </i>

trßi lặn nửa tái nửa sáng, những đôi cò trắng h¿ xuáng ruáng lúa) và thiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

26

nhiên nhân t¿o (khói bÁp từ các thơn xóm đang bay lên, trẻ con đ°a trâu và chuồng trong tiÁng sáo thổi)… CÁ thiên nhiên thiên t¿o (tự nhiên) và thiên nhiên nhân t¿o kÁt hợp thành mát bức tranh thiên nhiên đẹp.

<i><b>1.2.2. Thiên nhiên trong văn học </b></i>

Có thể nói h¿u hÁt các cơng trình nghiên cứu và thiên nhiên trong th¡ vn đÃu chú ý đÁn tính chÃt chức nng, đÁn các ý ngh*a Án dụ, biểu t°ợng của hình t°ợng thiên nhiên, đặc biệt trong th¡ ca.

<i>Lê Đình Kÿ trong Truyện Kiều và chÿ nghĩa hiện thực cÿa Nguyễn Du đã viÁt và ý ngh*a biểu t°ợng của thiên nhiên trong Truyện Kiều. <à Truyện </i>

nguyệt, trúc mai, bồ liễu, lá thắm, chỉ hồng, chim xanh, đ°ßng mây, ngõ h¿nh, dặm ph¿n, hồng, cúc, huệ, lan, đào, mÁn, tuyÁt s°¡ng… đã v°ợt quá tính cách tu từ, mà đi vào t° duy nghệ thuÁt… Nguyễn Du th°ßng dùng những Án dụ lÃy từ cß cây, c¿m thú đ°ợc xem là t°ợng tr°ng cho những h¿ng ng°ßi nhÃt đßnh, cho những nét nái tâm hay ngo¿i hình nhÃt đßnh= [55, 407]. Thiên nhiên đ°ợc Lê Đình Kÿ phân tích á đây gắn với các biểu t°ợng - khái ni<i>ệm chứ khơng phÁi các hình t°ợng, các bức tranh thiên nhiên. </i>

Lê Trí Viễn đã trích d¿n nhÁn đßnh của B. Suskov và thÁ giới hiện thực khách quan trong vn hác nghệ thuÁt, tÃt nhiên trong thÁ giới đó thiên nhiên là mát thành tá không thể thiÁu: <Sinh ho¿t hàng ngày đ°ợc mô tÁ mát cách kỹ l°ỡng và chi tiÁt, đái với ng°ßi c¿m bút viÁt hoặc c¿m bút v¿ thßi trung đ¿i đó là tồn t¿i thứ cÃp. Sự nhân đơi thực tÁ, xu h°ớng nhìn thÃu sau cái vß ngồi của thÁ giới thực t¿i sß sß tr°ớc mắt nghệ s* mát thực t¿i khác, thực t¿i tinh th¿n, những điÃu này không những đã sÁn sinh ra chủ ngh*a t°ợng tr°ng mà còn d¿n tới lái diễn đ¿t ngụ ý của nghệ thuÁt trung đ¿i= [148, 74]. Trên c¡ sá lý luÁn này, Lê Trí Viễn đã liệt kê ý ngh*a biểu t°ợng của hàng lo¿t các loài

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>đa d¿ng khác biệt của nó mà tìm trong đó cái chung, cái có ý ngh*a. Đác Luận </i>

- Trß dân bằng đức giáng nh° sao Bắc th¿n đứng á chß c nó mà các

<i>sao khác đÃu h°ớng và (Luận ngữ 2-1). </i>

- Khổng Tử đứng trên sơng nói: Đi mãi là thÁ này °? Ngày đêm chÁy mãi không ng<i>ừng (Luận ngữ 9-17). </i>

- (Khổng Tử đi trên núi, gặp mÃy con gà gô). Sắc mặt (Khổng Tử) thay đổi, gà gơ bay ngay, liệng vịng rồi mới đÁu l¿i. Khổng Tử nói: Đám gà gơ trên núi này bi<i>Át thßi c¡ làm sao! BiÁt thßi c¡ làm sao! (Luận ngữ, 10-27). </i>

Ta không thÃy Khổng Tử chú ý nhiÃu đÁn hiện t°ợng trong giới tự nhiên và trong mßi hiện t°ợng rÃt bình th°ßng, thánh nhân cũng đÃu tìm kiÁm những ý ngh*a đ¿o lý. Với cách tìm ý ngh*a đ¿o lý nh° vÁy phong cÁnh là núi, sông, núi là sự yên lặng, vững chãi, sông là sự l°u chuyển không ngừng; mặt trng là sự trịn khut, sự thßnh suy; bán mùa là sự đổi thay… Giới tự nhiên khơng cịn là thÁ giới khách quan sinh đáng mà chỉ là sự khác biệt chứng minh cho sự phong phú và hình thức của Đ¿o= [47, 28-29].

Chúng tơi quan tâm đồng thßi cÁ ngh*a Án dụ, ngh*a biểu t°ợng của thiên nhiên và cÁ ý ngh*a thÁm mỹ của các bức tranh thiên nhiên trong vn hác PhÁt giáo Lý - Tr¿n. Bên c¿nh đó, luÁn án cịn là mát nß lực khÁo sát

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b>1.2.3. Thiên nhiên trong văn học Phật giáo và lịch sử nghiên cứu </b></i>

Cũng khơng có ngo¿i lệ khi h¿u hÁt các nghiên cứu và thiên nhiên trong vn hác PhÁt giáo tÁp trung giÁi mã ý ngh*a Án dụ và giá trß thÁm mỹ của hình t°ợng thiên nhiên trong các bài th¡ - kệ, các bài th¡ đÁm chÃt ThiÃn.

T<i>ừ nm 1942, Ngô TÃt Tá trong cuán Vn học đời Lý đã có bình điểm </i>

mát sá bài th¡ ThiÃn đßi Lý có liên quan đÁn hỉnh Ánh thiên nhiên. Chẳng h¿n

<i>ông bình bài Cáo tật thị chúng của Mãn Giác ThiÃn s°: <CÁnh vÁt trong vũ </i>

trụ, ph¿n nhiÃu là những huyễn t°ợng, khơng có gì v*nh viễn. Giáng nh° hoa với mùa xuân: mùa xuân hÁt trm hoa đÃu héo rụng, mùa xuân đÁn trm hoa l¿i đua ná. Đßi ng°ßi cũng vÁy. Những lúc tuổi trẻ, cơng việc hàng ngày hàng phút đi qua tr°ớc mắt, mình khơng để ý, cái già nó đã tiÁn đÁn á trên đ¿u mình lúc nào. Tuy vÁy cũng đừng t°áng rằng: hễ khi xuân tàn, có bao nhiêu hoa đÃu phÁi rụng cÁ. Giữa lúc tiÁt trßi giá rét, cây cái tr¡ trụi, mà đêm hôm qua, á tr°ớc sân, mát cành mai đã đ°¡ng ná hoa kia kìa. Những ng°ßi tu hành đắc đ¿o đ°ợc nên chính giác, có thể v°ợt ra ngồi cc sinh hóa của trßi đÃt, cũng giáng nh° cành mai Ãy= [126, 51-52]. Lßi bình của Ngơ TÃt Tá đã nói đ°ợc biện pháp tu từ Án dụ của các thiÃn s°, dùng hình Ánh thiên nhiên để biểu đ¿t mát vÃn đà uyên áo của PhÁt giáo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

29

Nguyễn Đng Thục giÁi mã ý ngh*a Án dụ từ các hình Ánh thiên nhiên trong vn hác PhÁt giáo dựa trên c¡ sá triÁt hác ngôn ngữ ThiÃn tơng. Ơng cho rằng phÁi đi từ đặc tr°ng của triÁt hác ngôn ngữ ThiÃn tông: <Đ¿o lý uyên nguyên Ãy là nguồn th¡=! Chính đÃy là đặc tr°ng của tinh th¿n vn th¡ ThiÃn hác, khơng bao giß các thiÃn s° trÁ lßi thẳng vào câu hßi, theo luÁn lý tam đo¿n của trí thức phổ thơng. ĐÃy là những câu <mẹo= nh° chìa khóa để má cửa cho ý thức giác ngá [130, 224]. Cách tiÁp cÁn của Nguyễn Đng Thục cho thÃy c¿n có tri thức và lo¿i vÃn đáp mà ông gái là <vÃn đáp c¡ bổng=, và cách t° duy của ThiÃn s° khi giÁi mã các bài th¡ - kệ.

Và vÃn đà thiên nhiên trong vn hác PhÁt giáo thßi Lý, Đinh Gia Khánh từng có nhÁn xét: <Nhìn chung, th¡ ThiÃn tơng đßi Lý nói đÁn thiên nhiên hiện khơng cịn l¿i đ°ợc là bao. Và mßi khi đà cÁp đÁn thiên nhiên, thì các thiÃn s° đÃu muán qua đó gửi gắm những quan điểm triÁt hác của mình. Đáng chú ý nhÃt là quan điểm v¿n vÁt nhÃt thể của ThiÃn tông đã đ°a đÁn sự hòa đồng giữa các tác giÁ và thiên nhiên. Và sự hịa đồng này làm cho thiên nhiên có khi đã đ°ợc nhÁn thức mát cách sâu sắc và đác đáo, trong mát sự gắn bó và yêu mÁn chân thành= [48, 56]. Đinh Gia Khánh đã nêu lên mát sá đặc điểm của hình Ánh thiên nhiên trong th¡ ThiÃn và vÁn dụng để giÁng giÁi mát sá tr°ßng hợp cụ thể.

Tr¿n Đình Sử tiÁp cÁn thiên nhiên trong th¡ thiÃn từ góc đá thi pháp (con ng°ßi, khơng gian và thßi gian): <Th¡ thiÃn nh° chúng tôi quan niệm là th¡ của các nhà s°, các c° s* làm để biểu hiện thiÃn lý, thiÃn cÁnh, thiÃn thú, thiÃn tâm. Hứng thú của th¡ thiÃn là chiêm nghiệm sự diệu ngá - th¡ thiÃn phÁi nói đ°ợc cái l¿ khơng vơ của cc đßi, khẳng đßnh thÁ giới siêu thốt của chân nh°, tâm th°ßng trụ mới đ°ợc gái là th¡ thiÃn= [99, 229-230]. Ông phân biệt hai lo¿i thÁ giới của th¡ ThiÃn: thÁ giới tr¿n tục với l¿ sinh diệt,

<i>đau khổ và thÁ giới NiÁt Bàn tßch diệt, v*nh hằng. Bài th¡ Cáo tật thị chúng </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

30

(Có bệnh bÁo mái ng°ßi) của Mãn Giác thiÃn s° có hai lo¿i thßi gian nh° vÁy: thßi gian tr¿n tục, hoa rụng rồi ná, thßi gian đßi ng°ßi mát đi khơng tr<i>á l¿i và thßi gian chân nh°, thßi gian bên ngồi thßi gian Chớ b¿o xn </i>

phÁi là mát cành mai thực, mà là cành mai t°ợng tr°ng cho thiÃn tâm bÃt ho¿i, của mùa xuân v*nh viễn.=[99, 230]

Để so sánh với thßi gian của th¡ thiÃn, Tr¿n Đình Sử l°u ý rằng trong th¡ nhà nho, <cũng tràn đ¿y thßi gian t*nh t¿i, bÃt biÁn=: <Thßi gian vũ trụ t*nh t¿i tr°ớc hÁt thể hiện á các nhan đà th¡ nói và mát thßi điểm: vãn cÁnh, chiêu cÁnh, má cÁnh, d¿ vũ, xuân đán, s¡ h¿, xuân hàn, thu nhÁt, hiểu thán… Các bài th¡ phong cÁnh th°ßng miêu tÁ cÁnh sắc trong mát thßi điểm t*nh t¿i, ví d<i>ụ nh° bài C¿m hāng núi Chí Linh của Chu An: Núi xanh muôn lớp họa </i>

<Quan niệm thßi gian bÃt biÁn làm nÁy sinh các đà th¡ vßnh cổ với cách diễn đ¿t <y cựu= nhằm chỉ sự bÃt biÁn lắm khi vơ tình của sơng núi, cây cß, nh° kiểu <hoa đào nm ngoái=, <hoa nm ngoái= [99, 238]. Phân tích thi pháp khơng gian và thßi gian nh° vÁy đem l¿i những ánh sáng mới, rái soi các hình Ánh thiên nhiên trong th¡ thiÃn và th¡ nhà nho. Ph°¡ng pháp phân tích này s¿ đ°ợc vÁn dụng trong ch°¡ng 4 của ln án.

<i>Đồn Thß Thu Vân trong mát chuyên khÁo và Đặc tr°ng nghệ thuật </i>

thể là thiên nhiên mang ý ngh*a trực tiÁp, và thiên nhiên mang ý ngh*a biểu t°ợng [144, 77]. Quan điểm này nhÁn đ°ợc sự đồng tình của Nguyễn Cơng Lý, Lê Thß Thanh Tâm. Khi phân tích thiên nhiên mang ý ngh*a trực tiÁp,

<i>Đồn Thß Thu Vân dùng d¿n liệu th¡ của các bài Đng B¿o Đài s¡n, Nguyệt, </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

31

Trong cơng trình <i>Vn học Phật giáo Lý - Tr¿n: Diện mạo và đặc điểm, </i>

Nguyễn Công Lý đã dành tiểu mục 4.5 cho <cÁm hứng thiên nhiên=. Trong tiểu mục này, ông đã giới thiệu th° mục 7 tác giÁ đã có nghiên cứu và thiên nhiên trong vn hác PhÁt giáo Lý - Tr¿n. Nguyễn Công Lý đã nêu lên hai vÃn đà quan tráng, mát là nêu nét đặc điểm riêng của thiên nhiên trong vn hác đßi Lý so với đßi Tr¿n; hai là trình bày hai kiểu thiên nhiên trong sáng tác th¡: thiên nhiên biểu t°ợng và thiên nhiên hiện thực. NhÁn xét và thiên nhiên trong th¡ ThiÃn đßi Lý - Tr¿n, ông cho rằng, bên c¿nh việc các vß thiÃn s° th°ßng dùng hình Ánh thiên nhiên để diễn đ¿t t° t°áng, giáo lý của nhà PhÁt, thì những hình Ánh thiên nhiên này v¿n có vẻ đẹp tự thân, giàu chÃt th¡. Từ đó mà ơng nói đÁn hai hình Ánh thiên nhiên trong th¡ ThiÃn: thiên nhiên biểu t°ợng và thiên nhiên hiện thực=.

Lê Thß Thanh Tâm cũng chia ra hai lo¿i thiên nhiên trong th¡ thiÃn: <Thiên nhiên trong th¡ ThiÃn th°ßng đ°ợc chia làm hai lo¿i: thiên nhiên biểu t°ợng và thiên nhiên hiện thực=. Tác giÁ trình bày quan niệm của mình: <Thiên nhiên hiện thực trong th¡ thiÃn có thể hiểu đ¡n giÁn là thiên nhiên đ°ợc mơ tÁ mát cách trực tiÁp, không câu nệ biểu t°ợng. CÁm hứng sáng tác của nhà th¡ thu¿n túy có tính chÃt nghệ tht, khơng đặt nặng u tá Án dụ tôn giáo= [105, 88]. Tác giÁ thiên và khám phá lo¿i thiên nhiên biểu t°ợng: <Thiên nhiên biểu t°ợng trong th¡ thiÃn góp ph¿n quan tráng t¿o nên <linh hồn= của th¡ thiÃn. Thiên nhiên đó không thuác và thÁ giới đ°ợc mô tÁ, đ°ợc kể l¿i… Thiên nhiên không chỉ là cái đẹp, cÁm xúc, nó cịn là <trí huệ= của đ¿i thiên thÁ giới= [105, 59].

Chúng tôi hiểu rằng, trong cách phân lo¿i và đßnh danh thiên nhiên hiện thực và thiên nhiên biểu t°ợng của các nhà nghiên cứu trên đây là cách diễn đ¿t ngắn gán, dễ nhớ, á đó, khái niệm <thiên nhiên hiện thực= chỉ thiên nhiên đ°ợc kể, tÁ mát cách khách quan, tác giÁ không gán cho nó cái ngh*a mà chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

32

quan tác giÁ muán. ĐiÃu này đ°ợc nhà triÁt hác của Immanuelt Kant phân tích bằng khái niệm <vÁt tự nó= (vÁt tự thể, vÁt tự thân). Thiên nhiên cứ tồn t¿i bên ngoài chủ thể nhÁn thức, ch°a bß chủ quan hóa, khơng mang ngh*a hay dá, tát xÃu, đúng sai... Còn khái niệm <thiên nhiên biểu t°ợng= mà các nhà nghiên cứu này sử dụng t°¡ng đ°¡ng với điÃu mà triÁt hác Kant gái bằng khái niệm <vÁt cho ta=, tức thiên nhiên đã đ°ợc chủ quan con ng°ßi chiÁm l*nh, cÁm thụ, gán cho các ý ngh*a nào đó. Các ý ngh*a đó có thể là gán cho mát hình Ánh thiên nhiên ý ngh*a nào đó của biểu t°ợng, có thể dùng hình Ánh đó làm Án dụ cho mát t° t°áng hay có thể đóng vai trị của đái t°ợng diễn đ¿t mát lý t°áng thÁm mỹ chứ không phÁi chỉ riêng biểu t°ợng.

Đồn Thß Thu Vân khi viÁt và thiên nhiên biểu t°ợng l¿i có đo¿n nói đÁn Án dụ và có lúc khơng tách b¿ch Án dụ với biểu t°ợng, để thÃy biểu t°ợng và Án dụ là những khái niệm có những giao thoa nào đó: <Sự l¿m l¿c của đßi ng°ßi: hình Ánh th°ßng đ°ợc dùng là ý ngựa, lòng v°ợn, rùa mù xoi vách đá, ba ba què trèo núi cao, con h°¡u khát ch¿y vào giữa Áo Ánh, con trâu đÃt ch¿y xuáng bi<i>ển không cịn thÃy dÃu vÁt… Đây là những Án dụ có sức công phá m¿nh m¿ để làm bừng tỉnh đái t°ợng… Những hình Ánh biểu t°ợng này đ°ợc dùng nh° </i>

mát sự phỉ báng m¿nh b¿o và nhiÃu lúc khá xúc ph¿m, nh°ng l¿i là những đòn đánh c¿n thiÁt, không khoan nh°ợng để đÁp tan sự mê muái= [144, 84]

Nguyễn Cơng Lý, Lê Thß Thanh Tâm tuy viÁt và thiên nhiên biểu t°ợng nh°ng trong khi diễn giÁi, l¿i cho thÃy mát cách hiểu ráng h¡n khái niệm biểu t°ợng: <Thiên nhiên hiện thực có thể hiểu đ¡n giÁn là thiên nhiên đ°ợc mô tÁ mát cách trực tiÁp, không câu nệ biểu t°ợng. CÁm hứng sáng tác của nhà th¡ thu<i>¿n túy có tính nghệ tht, khơng đặt nặng yÁu tá Án dụ tôn giáo. Ranh giới </i>

tinh t<i>Á giữa thiên nhiên hiện thực và thiên nhiên biểu t°ợng nằm á chß: khi </i>

nhà th¡ cá tìm biểu t°ợng trong cÁnh thì s¿ đái mặt với nguy c¡ h¿n chÁ sức cÁm nhÁn vơ t° của ng°ßi đác. Nh°ng nÁu cái thiên nhiên hiện thực Ãy của

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

thiên nhiên trong th¡ thiÃn là sự xuÃt hiện tÃt yÁu của lo¿i hình th¡ ca có chức

<i>nng tơn giáo và mang màu sắc triết học= [105, 59]. Dễ thÃy trong đo¿n vn </i>

trên, tuy nằm trong luÁn điểm và thiên nhiên biểu t°ợng nh°ng nhà nghiên cứu đã đà cÁp đÁn biểu t°ợng, triÁt lý, ý t°áng, Án dụ, mỹ cÁm. (Các chữ in nghiêng là của tác giÁ luÁn án nhÃn m¿nh).

Qua các trích d¿n cụ thể trên đây, có thể thÃy sự phân biệt các khái niệm Án dụ, biểu t°ợng đôi khi khá phức t¿p. Việc phân lo¿i thiên nhiên hiện thực và thiên nhiên biểu t°ợng rÃt có ý ngh*a, nh°ng cũng c¿n quy và hai khái niệm triÁt hác cái tự nó và cái cho ta để có mát cái nhìn rõ ràng h¡n.

Nguyễn Huệ Chi, Đồn Thß Thu Vân, Nguyễn Ph¿m Hùng, Nguyễn Kim S¡n, Lê Thß Thanh Tâm… chú ý đÁn vẻ đẹp thÁm mỹ của hình t°ợng thiên nhiên trong th¡ ThiÃn, đặc biệt là th¡ Tr¿n Nhân Tông. Theo h°ớng nghiên cứu này, có thể nhÁn thÃy trong những hình t°ợng thiên nhiên đÁm thiÃn thú, thiÃn vß đồng thßi mang vẻ đẹp gợi cÁm xúc thÁ tục, đßi th°ßng. Nguyễn Huệ Chi nhÁn xét: <Tr¿n Nhân Tông đã viÁt những v¿n th¡ đác đáo và tinh t<i>Á và hoa mai. Các nhà am hiểu ThiÃn hác có thể khen T¿o mai là bài </i>

th¡ ThiÃn đặc sắc. Bái l¿ á đây <cái sắc= và <cái khơng= quyện vào nhau bao nhiêu thì cái ham mn và cái nhÁn đ°ợc l¿i cách xa nhau bÃy nhiêu. D°ßng nh° bài th¡ là mát lßi chỉ d¿n cho đệ tử và l¿ <vơ th°ßng= của v¿n vÁt để từ đó biÁt h¿n chÁ những dục váng trong cuác đßi! ThÁ nh°ng nÁu bằng những cÁm xúc hồn tồn thÁ tục, ng°ßi đác cũng khơng thể phủ nhÁn giá trß thÁm mỹ tuyệt tác của những v¿n th¡ này và cũng nh° tác giÁ bßng xúc đáng bâng

<i>khuâng tr°ớc vẻ đẹp của những cành mai nở sớm</i><small>= </small>[13, 358].Nguyễn Cơng Lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

34

phân tích: <Với hình Ánh thiên nhiên mang tính biểu t°ợng ngụ ý cho ThiÃn đ¿o, t¿m g¿t ph¿n ý ngh*a triÁt ln của nó, ng°ßi đác v¿n tiÁp nhÁn đ°ợc vẻ đẹp và ph¿n nào cÁm xúc tinh tÁ của thi nhân. Trong khi đó, hình Ánh thiên nhiên hiện thực l¿i là hình Ánh khách quan mà các tác giÁ đã chiêm nghiệm phÁn ánh nên càng có tính mỹ cÁm, càng khiÁn ng°ßi đác rung đáng h¡n= [69, 456].

Mát vÃn đà lý luÁn quan tráng đặt ra là làm thÁ nào cân đái giữa mát bên là phục nguyên t° t°áng sáng t¿o của chính các tác giÁ vn hác PhÁt giáo thßi đ¿i Lý - Tr¿n, để biÁt há đã thực sự ngh* gì và mát bên là sự tiÁp nhÁn của ng°ßi hiện đ¿i với những cÁm xúc mang tính thÁ tục. Những cÁm xúc thÁ tục mà ng°ßi đác hiện đ¿i áp vào th¡ vn viÁt và thiên nhiên trong vn hác PhÁt giáo Lý - Tr¿n đÁn đâu là đủ, là vừa, tránh sự suy diễn tán ráng? Những yÁu tá thi pháp nào khiÁn cho ng°ßi đác hiện đ¿i rung đáng chứ không chỉ dừng l¿i á việc cÁm nhÁn PhÁt lý, tu chứng, giÁi thoát?

Tr°¡ng Tiểu Hân, mát nhà nghiên cứu Trung Quác, trong mát bài viÁt và sự truyÃn bá và Ánh h°áng của PhÁt giáo á Việt Nam đã nhÁn đßnh th¡ thiÃn Việt Nam th°ßng m°ợn thiên nhiên để biểu đ¿t tâm cÁnh giác ngá thiÃn đ¿o. <Th¡ thiÃn là lo¿i tác phÁm vn hác biểu đ¿t cÁm thụ và thể nghiệm nái tâm, truy c¿u sự giÁi ngá đái với nhân tâm vũ trụ, chỉ dựa vào ý cÁnh u viễn mà đ¿t đ°ợc lo¿i ý t¿i ngôn ngo¿i, bÃt khÁ ngôn truyÃn, trong th¡, tác giÁ khơng chỉ tìm kiÁm sự giÁi thốt bÁn thân, mà cịn thơng qua tình cÁm thân thiÁt với tự nhiên trong th¡, bác lá t° t°áng ký thác là đ¿m b¿c vơ vi, tßch liêu nhàn thích= [164, 56-57]. Trong ph¿m vi mát bài viÁt ngắn, tác giÁ nêu quan sát và mát sá

<i>bài th¡ thiÃn có hình t°ợng thiên nhiên nh° bài Đng B¿o Đài s¡n của Tr¿n </i>

Nhân Tông: <Bài th¡ không chỉ thể hiện tâm cÁnh điÃm nhiên thanh t*nh h° không của cá nhân Tr¿n Nhân Tơng mà cịn thể ký thác triÁt lý t° t°áng thiÃn thanh t*nh vô vi, tùy duyên nhÁm vÁn, có thể nói có ý vß sâu xa= [165, 57]. Bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

35

<i>bài Cúc hoa c</i>ủa HuyÃn Quang, tác giÁ viÁt: <Ý vß Đ¿o từ bài th¡ xuÃt hiện mát cách đ¿m nhiên= [164, 57]. VÃn đà là c¿n đứng vững chắc trên nÃn tÁng triÁt hác PhÁt giáo ThiÃn tơng để nhìn nhÁn, lý giÁi các hình t°ợng thiên nhiên trong th¡ thiÃn s°, nh° nhiÃu nhà nghiên cứu đã thực hiện.

Trong sá các nhà nghiên cứu viÁt và hình t°ợng thiên nhiên trong th¡ thiÃn Lý - Tr¿n, có thể thÃy Nguyễn Kim S¡n đã vÁn dụng khá nhÃt quán triÁt hác ThiÃn tông để khám phá vẻ đẹp thÁm mỹ của hình t°ợng thiên nhiên đó.

<i>Cơng trình Tr¿n Nhân Tông - Thiền lạc và Thi hāng của ông gồm nhiÃu bài </i>

viÁt quan tráng, có giá trß tham khÁo và ph°¡ng pháp phân tích hình t°ợng thiên nhiên trong th¡ Tr¿n Nhân Tông. Các ý kiÁn này chúng tơi s¿ trích d¿n tham khÁo á ch°¡ng 4, á đây chỉ nhÃn m¿nh việc khám phá giá trß thÁm mỹ của th¡ Tr¿n Nhân Tông, Đệ nhÃt Tổ ThiÃn phái Trúc Lâm. Tr°ớc hÁt, có thể tán thành nhÁn xét khái qt của ơng và lßch sử nghiên cứu sáng tác th¡ ca của Tr¿n Nhân Tông: <Nghiên cứu vn ch°¡ng của ơng từ tr°ớc đÁn nay, hoặc ng°ßi ta thiên và khai thác chúng với t° cách t° liệu để khám phá t° t°áng ThiÃn, hoặc nghiên cứu vn ch°¡ng theo tiêu chí phÁn ánh hiện thực= [93, 7]. Trên c¡ sá triÁt hác ThiÃn của Tr¿n Nhân Tơng và nói chung của ThiÃn tơng Việt Nam đßi Tr¿n, Nguyễn Kim S¡n nhÁn đßnh: <CÁ chiÃu h°ớng nái và Tự tâm, kiÁn tính và đái cÁnh vô tâm đÃu t¿o c¡ sá cho tinh th¿n nhÁp thÁ, có đ°ợc l¿c thú giữa đßi th°ßng. Nó là mát lo¿i l¿c thú mang tính tơn giáo. VÃn đà mÃu chát là á chß <Đái cÁnh vơ tâm=. Khi tâm đ¿t tới thanh t*nh, mà thanh t*nh ván là bÁn tính của tâm, thì v¿n pháp khơng sinh, v¿n pháp không diệt. CÁnh không làm đáng tâm, tâm không làm đáng cÁnh. à tr¿n mà thß phi s¿ch làu, á tr¿n mà đáng niệm không khái= [93, 19]. Những phân tích, bình giÁi của Nguyễn Kim S¡n và các hình t°ợng thiên nhiên trong th¡ Tr¿n Nhân Tông là gợi ý cho chúng tôi tìm hiểu sáng tác vn

<i>ch°¡ng của các bÁc cao tng x°a. Ơng ln nhÃt qn chán điểm nhìn tâm </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

việc lên núi chỉ là hình thức, cÁm hứng thÁm m* đÁm chÃt thiÃn của tác giÁ tr°ớc quang cÁnh mới là nái dung quan tráng. BÁng phân lo¿i cũng dành cho

<i>đà tài s¡n c° thi mát vß trí nhÃt đßnh, tuy nhiên, tác giÁ luÁn án l¿i chỉ giới </i>

thuyÁt đây là th¡ tác giÁ thiÃn s° miêu thuÁt cuác sáng n¡i núi rừng, cịn vn hóa tu tÁp của các thiÃn s° mới quan tráng. Nh° vÁy, luÁn án ch°a dành cho thiên nhiên trong th¡ thiÃn Lý - Tr¿n sự chú ý nh° là đái với mát đái t°ợng c¿n đ°ợc nghiên cứu riêng.

VÃn đà đßnh danh, phân lo¿i thiên nhiên trong vn hác PhÁt giáo Lý - Tr¿n s¿ đ°ợc làm sáng tß h¡n nÁu chúng ta vÁn dụng thêm hai khái niệm niệm ý t°ợng và ý cÁnh để bổ sung cho hai khái niệm thiên nhiên biểu t°ợng và thiên nhiên hiện thực. Thiên nhiên biểu t°ợng t°¡ng đ°¡ng với khái niệm <ý t°ợng= và thiên nhiên hiện thực t°¡ng đ°¡ng với khái niệm <ý cÁnh=. Cái c¿n phân biệt á đây là t°ợng và cÁnh. CÁnh tÃt nhiên gợi ý niệm và mát bức tranh cụ thể sinh đáng, có cÃu trúc, có hình khái, có màu sắc, có thể tri giác bằng

</div>

×