Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởngđến ý định sử dụng các ứng dụng đặt đồăn của người dân thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 45 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ CÔNG THƯƠNG</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA KHOA HỌC CƠ BẢN</b>

<b>--- ---</b> 

<b>Môn: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU</b>

<b>ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG CÁC ỨNG DỤNG ĐẶT ĐỒĂN CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ CÔNG THƯƠNG</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA KHOA HỌC CƠ BẢN</b>

<b>--- ---</b> 

<b>Mơn: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU</b>

<b>ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG CÁC ỨNG DỤNG ĐẶT ĐỒĂN CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>Lớp học phần: 422000362317</b>

<b>Nhóm: 5</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM 5</b>

<b>1. PHÂN CƠNG</b>

<b>Mã SốSinhViên</b>

<small>Phụ trách nội dung phầnNội dung và Phương pháp</small>

<b>Mức độđónggóp xâydựng đề</b>

<b>Chất lượngđóng góphồn thành</b>

<b>đề tài</b>

<b>Nhận xétgóp ý củathành viên</b>

<b>Xếp loạiđánh giá</b>

Bùi Đình Đức Anh A A 100%

Cần chú ýcác lỗi chínhtả của thành

Phan Thanh Hiền A A 100%

Tham giacác hoạtđộng tíchcực, cần giữ

nội dung kĩhơn tránh

làm mất.

Nguyễn Thành An A A 100%

Cần chú ýDeadline

Bảng 2: Kết quả đánh giá các thành viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>3. Các thành viên ký xác nhận và đồng ý với kết quả đánh giá ở trên.</b>

<b>Chữ ký xác nhận của trưởng nhóm: </b>

BÙI ĐÌNH ĐỨC ANH

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>TÓM TẮT NGHIÊN CỨU</b>

Nghiên cứu này sẽ được tiến hành để đạt mục tiêu là xác định được những nhân tốtác động lên ý định sử dụng các ứng dụng đặt đồ ăn trực tuyến (online) của người dânthành phố Hồ Chí Minh. Dữ liệu nghiên cứu đã được thu thập trên 284 người dân sống tạithành phố Hồ Chí Minh theo phương pháp khảo sát trực tuyến về những người sử dụngcác ứng dụng. Nghiên cứu phải sử dụng 9 biến độc lập bao gồm: (1) Niềm tin, (2) Tínhđáp ứng của ứng dụng, (3) Sự đa dạng về chọn lựa và dễ mua, (4) Ảnh hưởng của xã hộitác động lên ứng dụng, (5) Nhận thức đánh giá được sự hữu ích; (6) Giá cả, (7) Trảinghiệm các ứng dụng đó dễ sử dụng, (8) Niềm tin và sự tiện lợi của các ứng dụng, (9)đánh giá được mức độ rủi ro và một biến phụ thuộc Ý định sử dụng.

Qua việc phân tích và q trình khảo sát và nghiên cứu nhóm nhận thấy rằng chỉ cónhững biến độc lập sau tác động tới ý định sử dụng các ứng dụng đặt đồ ăn trực tuyến củangười dân Thành phố Hồ Chí Minh là: Cảm nhận và đánh giá ứng dụng đó dễ sử dụng,Giá cả, Niềm tin và Sự tiện lợi của các ứng dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU...1</b>

1. Giới thiệu về đề tài nghiên cứu...1

2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu...1

2.1. Mục tiêu nghiên cứu...1

2.2. Câu hỏi nghiên cứu...2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...2

4. Phương pháp nghiên cứu...2

5. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu...3

<b>CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TỔNG QUAN TÀI LIỆU...4</b>

1. Cơ sở lý thuyết...5

1.1. Khái niệm ý định...5

1.2. Khái niệm ứng dụng (App)...5

1.3. Đặt đồ ăn trực tuyến...6

2. Lý thuyết liên quan...6

2.1. Thuyết hành vi dự định của (Theory Plan of Behavior -TPB)...6

2.2. Mô hình chấp nhận cơng nghệ của (Technology Acceptance Model - TAM)...7

3. Các mơ hình nghiên cứu trong nước...7

4. Các mơ hình nghiên cứu ở nước ngồi...8

<b>CHƯƠNG 3 NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...10</b>

Thiết kế và phương pháp nghiên cứu...11

1. Chiến lược chọn mẫu...13

2. Thiết kế công cụ thu thập thơng tin ( nếu có )...13

2.1. Quy trình khảo sát...13

3. Mơ hình nghiên cứu biến số và thang đo...14

4.1 Mơ hình nghiên cứu...14

4.1.1. Các giả thuyết nghiên cứu...14

4.1.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất...18

4.2. Thiết kế bảng thang đo...19

<b>CHƯƠNG 4 CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN...29</b>

<b>CHƯƠNG 5 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI...30</b>

<b>CHƯƠNG 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO...31</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 7 PHỤ LỤC...33</b>

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu những yếu tố tác động đến ý định đặt hàng qua các ứngdụng giao thức ăn trực tuyến...…………..………...………08

Hình 3.0 Mơ hình nghiên cứu đề xuất……….……….….………14

Hình 3.1 Khung nghiên cứu ……….………16Hình 3.2 Qui trình nghiên cứu……….…………17

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU1. Giới thiệu về đề tài nghiên cứu.</b>

Thức ăn là một trong những nhu cầu cơ bản nhất không thể thiếu trong cuộc sốngcủa con người chúng ta. Cuộc sống hiện nay của chúng ta, ai cũng có nhu cầu về cơngviệc của bản thân và chính bản thân họ đều phải lao động tồn bộ thời gian của mìnhtrong những nhà máy, cơng ty, cơng trường, . .. vì vậy việc đi chợ, chọn lựa thức ăn,mua nguyên liệu và nấu được các món ngon là một trong những vấn đề khó khăn màai cũng gặp phải và khơng phải ai cũng có thể thu xếp và xắp xếp được. Những conngười bận rộn họ sẽ luôn sẵn sàng bỏ thêm tiền ra để đặt những món ăn trên mạng vàhọ sẽ được cửa hàng đó giao đồ ăn ngay sau vài chục phút, thay vì phải mua đồ ănđem theo hoặc ra ngoài mua. Cùng với sự tăng trưởng của thời buổi kinh tế hiện naycác tiêu chuẩn của người tiêu dùng cũng tăng cao và càng khó tính hơn, họ khơngnhững mong muốn những món ăn thức uống phải ngon miệng mà họ cịn muốn cóđược dịch vụ giao hàng tận nơi mà tốn thêm ít chi phí. Thấu hiểu được các nhu cầucủa khách hàng, các cơng ty, tập đồn đã cho ra mắt một số ứng dụng đặt thức ăn trựctuyến và giao hàng đến tận nơi ngay sau khi thức ăn được đặt để phục vụ khách hàng.Khách hàng chỉ cần bấm tích chọn các món ăn ưa thích rồi bấm đặt hàng giao ngay.Sau đó đội ngũ tài xế của chúng tơi sẽ giao thức ăn đến tận nơi cho khách hàng mộtcách nhanh nhất tất nhiên là vẫn đảm bảo được đồ ăn của khách hàng cịn nóng vàkhơng bị đảo lộn.

Nhưng làm thế nào mới có thể khiến cho các khách hàng ngày càng hài lòng, tintưởng trong việc sử dụng những ứng dụng đặt đồ ăn trực tuyến tại nhà và những yếutố nào sẽ tác động, ảnh hưởng đến quyết định sử dụng các ứng dụng đặt đồ ăn trựctuyến của họ. Chính vì điều này, cho nên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài“Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng các ứng dụng đặt đồ ăn củangười dân Thành phố Hồ Chí Minh” để giúp những app đặt đồ ăn online ngày càngphát triển và thu hút được lượng người sử dụng cao hơn.

<b>2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu</b>

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Thứ ba, đề xuất hàm ý quản trị các yếu tố này ảnh hưởng đến ý định sử dụng cácứng dụng đặt đồ ăn trực tuyến của người dân Thành phố Hồ Chí Minh.

2.2. Câu hỏi nghiên cứu

- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định sử dụng các ứng dụng đặt đồ ăn trực tuyếncủa người dân Thành phố Hồ Chí Minh?

- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định sử dụng các ứng dụng đặt đồ ăn trựctuyến của người dân Thành phố Hồ Chí Minh như thế nào?

- Những hàm ý quản trị nào nên áp dụng để giúp các ứng dụng đặt đồ ăn trực tuyếnnâng cao ý định sử dụng của người dân Thành phố Hồ Chí Minh?

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố sẽ phải ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụngđặt đồ ăn trực tuyến của người dân Thành phố Hồ Chí Minh.

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứngdụng đặt đồ ăn trực tuyến của người dân Thành phố Hồ Chí Minh.

Đối tượng khảo sát: Nghiên cứu tiến hành khảo sát 284 người dân sử dụng ứngdụng đặt đồ ăn trực tuyến sống tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 13/01/2023 đến ngày 20/03/2023.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Nghiên cứu này sử dụng chủ yếu là sữ dụng phương pháp nghiên cứu định lượng vàphương pháp nghiên cứu định tính.

Nghiên cứu định lượng: là điều tra khảo sát, thu thập thông tin nghiên cứu được tiếnhành thông qua Google biểu mẫu. Thông tin sau khi thu thập sẽ được mã hóa và xử lý đểtiến hành kiểm định bằng phần mềm SPSS. Phần mềm này phù hợp để thống kê và kiểmđịnh các giả thuyết đã được đặt ra, có độ tin cậy cao, giúp chúng ta xử lý 1 số lượng lớndữ liệu một cách nhanh và hiệu quả, hạn chế được đến mức thấp nhất những lỗi kỹ thuậtcó thể phát sinh sảy ra trong q trình xử lý dữ liệu.

Nghiên cứu định tính: là thu thập thông tin từ các tài liệu nghiên cứu, các mơ hìnhnghiên cứu và các đề tài nghiên cứu đã được công bố. Tham khảo và chắt lọc từ các bàinghiên cứu khoa học, bài báo hay luận văn, giáo trình từ các nhà nghiên cứu đi trước đểkế thừa mơ hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thang đo có liên quan đến đề tài.

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>5. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu</b>

 V mặt lý thuyết:

- Nghiên cứu làm rõ thêm về những nhân tố tác động lên quyết định dùng các ứngdụng đặt thức ăn trực tuyến của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiêncứu góp phần xây dựng hệ thống thang đo và mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng đến quyếtđịnh sử dụng các ứng dụng đặt đồ ăn trực tuyến của người dùng ở khu vực Thành phố HồChí Minh.

- Đưa ra tổng quát về chức năng của ứng dụng đặt đồ ăn trực tuyến. V mặt thực tiễn:

- Kết quả của bài báo cáo “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sửdụng ứng dụng đặt đồ ăn trực tuyến của người dân thành phố Hồ Chí Minh” sẽ giúp chonhà quản trị biết được mức độ sử dụng của người dân đang sinh sống tại Thành phố HồChí Minh đối với ứng dụng đặt đồ ăn này như thế nào, có thể hiểu được tâm lý hìnhthành hành vi người sử dụng các dịch vụ này của người dân ở Thành phố Hồ Chí Minh.

- Là nguồn quảng bá dịch vụ hay đề xuất cho tất cả những người đang và sẽ sử dụngứng dụng đặt đồ ăn trực tuyến nhằm phục vụ cho mục đích của mỗi người.

- Có được một cái nhìn tổng quan về các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọnứng dụng đặt hàng đồ ăn trực tuyến, mức độ hài lòng hay mức độ thoả mãn của ngườitiêu đùng tại Thành phố Hồ Chí Minh vào thời điểm tiến hành nghiên cứu. Từ đó hìnhthành nên những yêu cầu cốt lõi từ người tiêu dùng để xác định mức độ thoã mãn ngàycàng cao của người tiêu đùng để có các giải pháp hỗ trợ và xúc tiến mở rộng, nâng caochất lượng ứng dụng đặt hàng trực tuyến.

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG 2CƠ SỞ LÝ THUYẾT TỔNG QUAN TÀI LIỆU</b>

Chương này nhằm cung cấp cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu. Trên cơ sở này mơhình ngun cứu được phát triển dựa trên các yếu tố ảnh hưởng lên ý định dùng các ứngdụng đặt đồ ăn trực tuyến của người dân Thành phố Hồ Chí Minh. Chương này gồm 2phần chính: (1) Cơ sở lý thuyết v ý định sử dụng và (2) Giới thiệu mơ hình ngun cứu.

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Theo Elbeck (2008) cho rằng: Ý định mua đó là khả năng mà những người tiêu dùnghọ sẵn sàng chi ra một khoản tiền có thể đủ hoặc dư ra để mua một sản phẩm. Ý địnhmua một sản phẩm nào đó của người sử dụng càng lớn thì người đó họ sẽ có quyết địnhmua sản phẩm đó càng cao, và ngược lại.

Theo Dodds & cộng sự của ông (1991) đã cho rằng: Ý định mua sẽ được thể hiện quanhững khả năng mà người tiêu dùng đó sử dụng để mua một sản phẩm. Nghiên cứu cũngđã khảo sát về các yếu tố đã ảnh hưởng đến các ý định mua hàng của những khách hàng,và điều đó cũng có ý nghĩa rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Từ khảo sát thì việcbiết được các sự tác động ảnh hưởng đến những ý định mua thường hay sảy ra và tất cảcác doanh nghiệp có thể dựa vào các sự tác động đó để dự đoán trước được những khảnăng, hành vi mà khách hàng thưởng sử dụng để mua sản phẩm.

Ý định về việc sử dụng các “app” di động là kỹ năng của người dùng khi người dùngđã được hướng dẫn và có thể tự sử dụng ứng dụng đó một cách thường xuyên và liên tụctrên thiết bị di động của họ trong tương lai, theo ( Webster & cộng sự, năm 1993;Venkatesh & Davis, năm 2000)

1.2. Khái niệm ứng dụng (App)

Ứng dụng hay thường được gọi với cái tên App là các phần mềm đã được các kỹ sưphần mềm tạo ra để nhằm mục đích sử dụng chúng trên các thiết bị như điện thoại haymáy tính bảng và các thiết bị thơng minh khác.

Các ứng dụng này, thơng thường thì sẽ khơng được cài đặt sẵn trên thiết bị thôngminh của chúng ta mà phải được cài đặt thông qua các nền tảng chuyên dụng dể phânphối ứng dụng, và được điều hành bởi các nhãn hàng di động lớn trên Thế giới sử dụngcác hệ điều hành di động phổ biến như Apple, Android & Google; những ứng dụng đóthường là CH Play, App Store, Samsung Store.... Đa số những ứng dụng trên các nềntảng phân phối ứng dụng này đều là miễn phí và chúng ta có thể tải xuống và sử dụngđược ngay, nhưng kèm theo đó cũng có những ứng dụng bắt buộc chúng ta phải trả phímới có thể cài đặt và sử dụng. (Nguyễn Thị Kiều Trang & Cộng sự của cô ấy, năm 2021).

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

1.3. Đặt đồ ăn trực tuyến

Theo Kimes và ctg (2011) cũng đã cho thấy rằng: “Đặt món ăn trực tuyến là qtrình đặt hàng thông qua trang web (ứng dụng di động) của nhà hàng hoặc thông quatrang web (ứng dụng) của nhiều nhà hàng. Một khách hàng có thể chọn để giao đồ ănhoặc nhận. Việc thanh tốn cũng được quản lý thơng qua ứng dụng (trang web) hoặcbằng tiền mặt tại nhà hàng khi đi lấy hàng.” Bên cạnh đó He và ctg (2018) cũng đã chỉ rõrằng “Quá trình đặt thức ăn trực tuyến bao gồm việc khách hàng chọn nhà hàng mà họmuốn, xem xét thực đơn, chọn món và cuối cùng chọn để nhận hoặc giao hàng. Theo đótrang web (ứng dụng) thông báo cho khách hàng về chất lượng thực phẩm, thời gianchuẩn bị thực phẩm, thời gian thực phẩm sẵn sàng để nhận hoặc thời gian cần thiết đểgiao hàng.”

Trong lần nghiên cứu này, nhóm tác giả trên đã thực hiện các nghiên cứu về một sốý định sử dụng các ứng dụng đặt thức ăn trực tuyến được sử dụng trên nền smart phone.Cụ thể là, việc đặt các món ăn này trực tuyến chính là một q trình đặt hàng thơng quacác ứng dụng di động được cài đặt sẵn trong Smart Phone của họ để sử dụng cho việc đặtđồ ăn trực tuyến.

<b>2. Lý thuyết liên quan</b>

2.1. Thuyết hành vi dự định của (Theory Plan of Behavior -TPB)

“Thuyết hành vi dự định (TPB) đã được hình thành từ thuyết hành động hợp lý”theo (Ajzen & Fishbein, năm 1975). Ajzen cho biết thêm: “Ông đã mở rộng ra về hànhđộng hợp lý bằng cách thêm vào đó là nhân tố phi lý trí để tăng độ chính xác cho mơ hìnhdự đốn hành vi. Từ đó lý thuyết này được tạo ra nhằm khắc phục sự hạn chế của các lýthuyết trước về việc cho rằng các hành vi của con người hoàn tồn bị kiểm sốt bới lý trí.Lý thuyết hành vi này có kế hoạch hay hơn lý thuyết hành vi dự định đó là lý thuyết nàyđược thể hiện mối quan hệ giữa niềm tin và một hay nhiều hành vi của một người nàođó”. Trong những học thuyết mới này cho rằng ý định của những hành vi này phải chịusự tác động của ba nhân tố sau: thái độ, chuẩn chủ quan và kiểm soát hành vi.

Thái độ: đây là sự đánh giá dành cho mỗi cá nhân thực hiện hành vi về một kết quảmà sau khi cá nhân đó đã thực hiện hành vi nào đó. Có thể đây là sự đánh giá thuận tiệnhay bất lợi về mỗi hành vi của cá nhân đó đã từng thực hiện.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Chuẩn chủ quan: Là nhận thức của một cá nhân về những áp lực mà cá nhân đó đãtừng và đang bị quy phạm xã hội hay nói một cách khác đó chính là nhận thức của một cánhân về suy nghĩ của mình về người khác rằng mình nên hay khơng nên thực hiện mộthành vi nào đó dối với người khác, hành vi đó sẽ bị ảnh hưởng bởi những lời phê pháncủa một số người quan trọng hay xã hội.

Kiểm sốt hành vi: Ở đây có thể hiểu rằng đây chính là yếu tố tạo nên được sự khácbiệt nhất giữa “thuyết hành vi dự định” và “thuyết hành vi hợp lý”. Một cá nhân nào đómà nhận thức được về kiểm soát hành vi của bản thân tức là nhận thức của cá nhân đó vềsự khó khăn hay dễ dàng để họ có thể thực hiện một hành vi cụ thể nào đó.

2.2. Mơ hình chấp nhận công nghệ của (Technology Acceptance Model - TAM)Năm 1985, Davis là người sáng tạo ra mơ hình Technology Acceptance Model gọitắt là TAM. “Mơ hình này cho thấy được khả năng chấp nhận của một hệ thống thông tinđã được xác định bới hai yếu tố chính là: nhận thức tính hữu ích và nhận thức tính dễ sửdụng. Theo mơ hình chấp nhận cơng nghệ, thói quen sử dụng một hệ thống được xác địnhbởi ý định mà các ý định thì được xác định bởi thái độ sử dụng của mỗi cá nhân. Sự nhậnthức về tính hữu ích và nhận thức về tính dễ sử dụng có tác động đến thái độ sử dụng củangười dùng. Ngồi ra, Davis cịn đưa ra một số giả thuyết về các mối liên hệ giữa nhậnthức về tính hữu ích và nhận thức về tính dễ sử dụng”. Theo Davis

<b>3. Các mơ hình nghiên cứu trong nước</b>

Thứ nhất: Mơ hình nghiên cứu của Hà Ngọc Thắng và Nguyễn Thành Độ (2006)Hà Ngọc Thắng và Nguyễn Thành Độ (2016) đã nghiên cứu và thảo luận về các yếutố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng tại Việt Nam dựa trênlý thuyết hành vi có kế hoạch như sau: “Phiếu câu hỏi đã được gửi trực tiếp đến các đốitượng điều tra thông qua mạng Internet. Sau 5 tháng thu thập dữ liệu, đã có 423 phiếu trảlời hợp lệ được đưa vào phân tích. Dữ liệu được phân tích phải theo quy trình từ phântích nhân tố cho đến kiểm định độ tin cậy. Kết quả đã cho thấy rằng, thái độ, nhận thứcviệc kiểm sốt hành vi của người tiêu dùng có sự ảnh hưởng tích cực đến ý định muahàng trực tuyến. Trong khi đó, rủi ro về cảm nhận có ảnh hưởng tiêu cực đến ý định muahàng trực tuyến của người tiêu dùng”.

Thứ hai: Mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Hạnh và cộng sự của cô ấy (năm2020)

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Nguyễn Thị Hồng Hạnh và cộng sự của mình (2020) đã nghiên cứu “Các yếu tố ảnhhưởng đến ý định sử dụng của người tiêu dùng Việt Nam đối với các ứng dụng mua sắmdi động. Nghiên cứu đã thực hiện qua hai giai đoạn như: giai đoạn thứ nhất là nghiên cứuđịnh tính bằng cách phỏng vấn 10 người có độ tuổi từ 18 tuổi đến 54 tuổi bao gồm cảsinh viên, công nhân viên, cán bộ đã và đang sử dụng các ứng dụng di động để mua sắmtrực tuyến. Giai đoạn thứ hai là nghiên cứu định lượng bằng bảng câu hỏi được gửi quaemail và phỏng vấn trực tiếp khách hàng với kết quả thu được là 315 bảng khảo sát. Kếtquả hồi quy của nghiên cứu cho thấy ý định về việc sử dụng các ứng dụng để mua sắmtrực tuyến của những người tiêu dùng đã chịu tác động của năm yếu tố đó là: tính linhhoạt, thói quen, tin tưởng, động lực hưởng thụ và rủi ro cảm nhận”.

<b>4. Các mơ hình nghiên cứu ở nước ngồi.</b>

Thứ nhất: Mơ hình của San và Dastance (2020)

Theo San và Dastance (2020), “những yếu tố tác động đến ý định đặt hàng giao thức ăn trực tuyến bao gồm chất lượng dịch vụ, nhận thức được về sự hữu ích và sự quen thuộc với các thương hiệu. Nhận thức về sự hữu ích của các dịch vụ này mang lại có tác động cao nhất đến ý định mua hàng, sau đó là sự quen thuộc của thương hiệu và chất lượng dịch vụ. Kết quả của nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, lấymẫu thuận tiện và thu thập dữ liệu thông qua 304 bảng câu hỏi trực tuyến”.

<small>Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu nhRng yếu tố tác động đến ý định đặt hàng qua các ứng dụng giao thức ăn trực tuyến</small>Thứ hai: Mơ hình nghiên cứu của Elango và cộng sự (2018)

Theo Elango và cộng sự của anh ấy (2018), đã nghiên cứu “Các yếu tố tác động đếný định sử dụng ứng dụng giao đồ ăn theo yêu cầu tại Bangkok, Thái Lan”. ”Nghiên cứutiến hành khảo sát thông qua 415 bảng câu hỏi trực tuyến tuy nhiên chỉ có 392 bảng câuhỏi phù hợp với nghiên cứu do việc đưa ra các câu hỏi sàng lọc nhằm mục đích loại bỏ

8Service Quality

Brand FamiliarityPerceived Benefits

E-Word of Mouth

Purchase Intention

Figure: Proposed Framework

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

những đối tưởng khảo sát không phù hợp với nghiên cứu. Kết quả cho thấy rằng các yếutố như: sự đổi mới của mỗi cá nhân và nhận thức của mỗi cá nhân về sự hiệu quả của ứngdụng có tác động tích cực đến cảm nhận về tính dễ sử dụng, trong khi sự đổi mới của ứngdụng và tính dễ sử dụng ứng dụng có tác động to lớn đến nhận thức về sự hữu ích mà cácứng dụng đặt đồ ăn theo yêu cầu mang lại. Yếu tố nhận thức được về sự hiệu quả, về sựhữu ích và ảnh hưởng của xã hội mà các ứng dụng này mang lại có tác động tích cực đếný định sử dụng các ứng dụng đặt đồ ăn theo yêu cầu”. Elango cho biết thêm.

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>CHƯƠNG 3NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

Chương này sẽ trình bày v lý thuyết các phương pháp nghiên cứu mà nhóm đã sử dụng để thực hiện bài nghiên cứu này. Nhóm sẽ tiến hành nghiên cứu định lượng và phân tích số liệu là chủ yếu.

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Thiết kế và phương pháp nghiên cứu.</b>

Câu hỏi nghiên cứu

Mức đ tác đ ng của t[ng yếu tố này đến ý định sử dụng các ứng dụng đặt đồ ăn trực tuyến của người dân Thành phố Hồ Chí MinhNhững yếu tố ảnh

hưởng đến ý định sử dụng các ứng dụng đặt đồ ăn trực tuyến của người dân Thành phố Hồ Chí Minh

Phương pháp thu thập dữ li u thứ cấp

Phương pháp định lượngMục tiêu

nghiên cứu

Đánh giá thang đo: Cronbach’s Alpha đãPhân bch nhân tố EFA

Phân bch hồi quyKết lu n và kiến nghị

Hình 3. 1 Khung nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Cơ sở lý thuyết vàcác giả thuyết

Mơ hình nghiêncứu đề xuất

Nghiên cứuđịnh tínhMơ hình và

thang đo chínhThiết lập bảng câu

hỏi khảo sát

Kết quả nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>1. Chiến lược chọn mẫuPhương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu</b>

Mẫu được sử dụng trong n o phươngtiện. Vì phương pháp này dễ tiếp

để thu thập dữ liệu. Do đó, việc áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện tro g nghiêncứu này là hoàn toàn phù hợp với nguồn lực và thời gian nghiên cứu Ngồi ra hóm cịn.

sử dụng phương pháp phát triển mầm để tăng thêm khả năng thu thnghiên cứu. Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch và mã hóa, n

cho phân tích dữ liệu thơng qua phần mềm SPSS với các bước chính sau: tóm tắt và mơ

tả dữ liệu, đánh giá hệ số tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA), kiểmđịnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu bằng phân tích hồi quy tuyến tínhbội.

“Hiện nay, theo nhiều nghiên cứu thì kích thước mẫu càng lớn thì càng tốt”(Nguyễn Đình Thọ, 2012). Hair & ctg (2006) trích từ Nguyễn Đình Thọ (2012) đã chobiết “nếu dùng phân tích các nhân tố khám phá (EFA) thì kích thước mẫu ít nhất là 50hoặc cao hơn nữa là 100 và tỷ lệ quan sát/biến đo 5:1, tức là 1 biến đo có tối thiểu 5 quan

sát”. Ngoài ra, theo Tabachnick và Fidell (1991) trích từ Nguyễn Đình Thọ (2012) thìmuốn nghiên cứu thực nghiệm thu được hiệu quả cao nhất, thì kích thước mẫu phải đápứng cơng thức tính tốn kích thước mẫu n ≥ 50 + 8p. Trong mơ hình, n là kích thước mẫutối thiểu và p là số biến độc lập trong mơ hình.

Nghiên cứuđịnh lượng

- Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu

- Phân tích dữ liệu:

 Kiểm định độ tin cậy thang đo

 Phân tích nhân tố khám phá EFA

 Phân tích Pearson Phân tích hội quy bội

 Phân tích phương sai ANOVA

Kết luận và đề xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Thang đo mơ hình nghiên cứu của đề tài chúng tôi gồm các biến quan sát, cho nêncác mẫu phải có kích thước tối thiểu để kiểm định mơ hình là n = 39*5 = 195.

<b>2. Thiết kế cơng cụ thu thập thơng tin ( nếu có ).</b>

<b>- Thiết kế bảng khảo sát.</b>

Giới thiệu đây là một nhóm sinh viên của trường Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM.Hiện chúng tôi đang tiến hành một cuộc khảo sát khác với đề tài "Tìm hiểu những yếu tốtác động lên thói quen dùng những dịch vụ đặt hàng thức ăn online của người dân Thànhphố Hồ Chí Minh" rất mong quý Ông, bà (Anh, chị) dành một chút thời giờ q giá củamình giải đáp giùm chúng tơi những câu hỏi trong bảng dưới đây giúp chúng tơi có thểtìm hiểu thêm chi tiết về đề tài của nhóm.

Nội dung bảng khảo sát <small>[1]</small>

Cân bằng độ dài cho bảng câu hỏi, sắp xếp thứ tự các câu hỏi từ tổng quát đến cụthể, cuối phần khảo sát sẽ có lời cảm ơn.

<b>- Viết câu hỏi khảo sát khách hàng</b>

o Kết hợp các dạng câu hỏi mở và câu hỏi đóng.o Tạo câu hỏi có một trả lời và nhiều trả lời.

o Xây dựng câu hỏi bắt buộc và một số câu hỏi tự nguyện.

o Câu hỏi được dùng để đo lường được sự hài lòng của quý khách hàng.

<b>- Rà soát những sai lầm cần phải tránh khi viết câu hỏi khảo sát khách hàng.- Hiệu chỉnh dữ liệu thu thập được bằng cả hai cách hiệu chỉnh tại hiện trường </b>

<b>và hiệu chỉnh tại trung tâm để lọc bớt dữ liệu khơng phù hợp cho nghiên cứu.3. Mơ hình nghiên cứu biến số và thang đo</b>

4.1 Mơ hình nghiên cứu4.1.1. Các giả thuyết nghiên cứu

<b>Về yếu tố niềm tin</b>

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

“Niềm tin là những hy vọng rằng các cá nhân hay những công ty kinh doanh thôngqua tương tác sẽ cư xử một cách có trách nhiệm và đáng tin cậy, hợp với những tiêuchuẩn đạo đức và sẽ tuân thủ các nghĩa vụ mà những cá nhân hay công ty ấy đã đề ra.Niềm tin tạo thành một hình ảnh tích cực trong mắt công chúng đối với một sảnphẩm/dịch vụ, về những công ty hoạt động theo phương thức trực tuyến. Niềm tin làmtăng nhu cầu sử dụng các dịch vụ” (theo Lu & cộng sự, 2011). Yếu tố niềm tin được sửdụng trong nghiên cứu của Corbitt và cộng sự (2003), Pavlou và Fygenson (2006). Có thểnói, khi mà khách hàng đã có niềm tin với việc mua hàng online của mình thì họ đánh giácao đối với việc ấy, họ có thái độ tích cực và ngược lại. Vì vậy, giả thuyết 1 được đềxuất:

Giả thuyết 1: Yếu tố ni m tin có ảnh hưởng tích cực (+) đến ý định sử dụng cácứng dụng đặt đồ ăn trực tuyến của người dân Thành phố Hồ Chí Minh.

<b>Về yếu tố tính đáp ứng của ứng dụng.</b>

Chen và cộng sự của anh ấy (2010) đã nghiên cứu: “Những tính năng của ứng dụngcó khả năng thu hút, lôi kéo khách và làm tăng ý định mua hàng thì kết quả nghiên cứuchỉ ra những điều kiện cần nhằm đưa ra một giao diện ứng dụng thân thiện và chunnghiệp phải có tính dễ dùng, đơn giản, thuận tiện và đồ hoạ ấn tượng”. Koo và ctg,(2008) đã tiến hành một nghiên cứu khác với mục tiêu là đánh giá ảnh hưởng của giaodiện và tính chuyên nghiệp tính thoả mãn của ứng dụng đối với ý định của người dùngkhi mua hàng online. “Các kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng chất lượng và tính chunnghiệp của ứng dụng đã có một mối quan hệ tích cực đáng kể với ý định mua hàng”( theo Broekhuizen và Huizingh, 2009). Nghiên cứu đưa ra kết luận là những công ty bánlẻ online nên xây dựng những ứng dụng một cách chuyên nghiệp nhằm lôi kéo và phảigiữ chân khách hàng mua sắm online. Vì vậy, giả thuyết 2 được đề xuất:

Giả thuyết 2: Yếu tố tính đáp ứng của ứng dụng có ảnh hưởng tích cực (+) đến ýđịnh sử dụng các ứng dụng đặt đồ ăn trực tuyến của người dân Thành phố Hồ Chí Minh.

<b>Về yếu tố sự đa dạng trong lựa chọn và dễ mua</b>

Sự phong phú về thông tin và dễ mua là thị trường trực tuyến tạo ra động lực thúcđẩy người mua tìm hiểu thơng tin và trải nghiệm những điều mới mẻ trên khắp địa cầu.Nghiên cứu của Childers và cộng sự (2001) chỉ ra “thương mại trực tuyến tạo ra tính đa

15

</div>

×