Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

tiểu luận tìm hiểu th䄃āi độ của sinh viên vềhôn nhân đồng giới của trường đại họccông nghiệp thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

<b>KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN</b>

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CU

<b>MÔN HỌC: PHƯƠNG PH䄃ĀP LUẬN NGHIÊN CU KHOA HỌC</b>

<b>HÔN NHÂN ĐỒNG GIỚI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌCCÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.</b>

<i><b>Lớp học phần: DHTD17ATT Mã lớp học phần: 422000362352Nhóm: 6</b></i>

<i><b>GVHD: TS. TRƯƠNG HỒNG DUY</b></i>

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 05 năm 2023.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

<b>KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN</b>

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CU

<b>MƠN HỌC: PHƯƠNG PH䄃ĀP LUẬN NGHIÊN CU KHOA HỌC</b>

<b>HÔN NHÂN ĐỒNG GIỚI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌCCƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.</b>

<b>Lớp học phần: DHTD17ATT - 422000362352Nhóm: 6</b>

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 05 năm 2023.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN</small>

<b><small>Điểm tiểu luận nhóm</small></b>

<b><small>CLOsNội dungNhận xétĐiểm</small></b>

<b><small>CL 2</small></b>

<b><small>Phần mởđầu (2)</small></b>

<small>Lý do chọn đề tàiMục tiêu nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứuĐối tượng/phạm vi nghiên cứuÝ nghĩa khoa họcÝ nghĩa thực tiễn</small>

<b><small>Tổngquan tài</small></b>

<small>Dàn ýNội dung</small>

<small>Thiết kế nghiên cứuPhương pháp nghiêncứu</small>

<small>Chọn mẫuBảng khảo sát</small>

<small>Diễn đạt/ Chính tảHình thức trình bày</small>

<b><small>CL 4Tríchdẫn vàtài liệuthamkhảo(2)</small></b>

<small>ParaphrasingGhi nguồn đầy đủcho các trích dẫntrong bàiTrình bày trích dẫntrong bàiSố lượng/ chất lượngtài liệu tham khảoTrình bày danh mụcTLTK</small>

<b><small>Tổng điểm (a)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>BẢNG Đ䄃ĀNH GI䄃Ā KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM</b>

<b>CLOSTTHọ và TênXếp loạiĐiểm quy</b>

<b>đổi (b)<sup>Điểm tổng</sup>kết (a+b)</b>

CLO 4

1 Nguyễn Thị Nhã An2 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh3 Trần Thị Hồng Nhung4 Vũ Thị Thùy Trâm5 Ngô Tường Vy6 Hoàng Phúc

Giảng viên chấm bài 1 Giảng viên chấm bài 2

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>Câu hỏi nghiên cứu...</small></b>

<b><small>Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...</small></b>

<b><small>Đối tượng nghiên cứu ...</small></b>

<b><small>Khái niệm về hôn nhân...</small></b>

<b><small>Khái niệm hôn nhân đồng giới...</small></b>

<b><small>Khái niệm thái độ ...</small></b>

<b><small>Khái niệm “Sinh viên”...</small></b>

<b><small>Tình hình nghiên cứu ở trong nước...</small></b>

<b><small>Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi...</small></b>

<b><small>Những khía cạnh chưa được đề cập trước đó...</small></b>

<b><small>Thiết kế nghiên cứu...</small></b>

<b><small>Chọn mẫu...</small></b>

<b><small>Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát...</small></b>

<b><small>Phương pháp nghiên cứu...</small></b>

<b><small>Quy trình thu thập dữ liệu ...</small></b>

<b><small>Xử lý dữ liệu ...</small></b>

<b><small>PHỤ LỤC B ...</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>TÌM HIỂU TH䄃ĀI ĐỘ CỦA SINH VIÊN VỀ HÔN NHÂN ĐỒNG GIỚICỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH.</b>

PHẦN MỞ ĐẦU

<b>1. Lý do chọn đề tài</b>

Trong tình hình xã hội phát triển như hiện nay thì Cộng đồng LGBT khơng cịnq là xa lạ với chúng ta, nó dần trở nên rất phổ biến ở khắp mọi nơi. LGBT làchữ viết tắt các xu hướng tính dục của con người, bao gồm Lesbian (đồng tínhnữ), Gay (đồng tính nam), Bisexual (song tính), Transgender (chuyển giới). Tacó thể hiểu được LGBT gồm đồng tính, gay, song tính, chuyển giới. Đó cũng làcác từ miêu tả xu hướng tình dục của 1 người. Đó có thể là xu hướng tình dụcvới người đồng giới hoặc có quan hệ với người đồng giới, có thể là nam yêunam hoặc nữ yêu nữ. Đó cũng là thể là dị tính của việc một cá nhân bị hấp dẫnyêu đương hoặc tình dục với ít nhất 2 người. Ví dụ: một người là nam họ có thểyêu người khác là nam hoặc nữ, một người là nữ họ cũng có thể dành tình cảmcho một người nữ hoặc nam (Ngọc Thúy, 2022)

Đồng tính luyến ái là một chủ đề nhạy cảm nhưng vẫn còn là điều mới mẻ trongxã hội hiện nay, trong những năm trở lại đây nhiều người đồng tính khơngnhững đưa ra được giới tính thật của mình mà họ cịn bảo vệ quyền lợi của họnói riêng và cộng đồng người đồng tính nói chung và đặc biệt là họ muốn đi đếnhôn nhân đồng giới. Trên thế giới hiện nay chưa có quy định cơng nhận hayngăn cấm hôn nhân đồng giới nhưng đã xuất hiện rất nhiều văn bản ủng hộquyền lợi của người đồng tính.

Tương tự, ở Việt Nam những nhà nghiên cứu và dư luận xã hội ngày càng quantâm hơn đối với các vấn đề của người đồng tính. Việt Nam chưa cơng nhận hơnnhân đồng giới, tuy nhiên cũng có các bước chuyển: từ cấm kết hôn đồng giớiđến không cấm kết hôn đồng giới, nhưng vẫn chưa công nhận hôn nhân đồnggiới. Sinh viên là những người trẻ tuổi, đang tiếp thu tri thức và là lực lượng cónhiều ảnh hưởng đến xã hội hiện nay và tương lai, vì vậy tìm hiểu quan niệm,suy nghĩ của sinh viên về quyền của người đồng tính hiện nay là vấn đề cầnthiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Cách đây vài năm ở Canada, một cặp đồng tính nam gốc Việt quốc tịch Canadatên là Thái Nguyên và Công Khanh đã từng tổ chức hôn lễ với nhau. (NgôNguyệt Hưu, 2011)

Nguyên Bắc (SN 1987) là chuyên viên văn phòng và tư vấn chứng khoán,Thành Lĩnh (SN 1990) đang làm trưởng phịng kinh doanh ở một cơng ty. Hiệntại cả 2 đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM. Đây cũng là cặp đôi đặc biệttrong cộng đồng LGBT ở Việt Nam bởi câu chuyện tình của họ. Ngày22/10/2022 hôn lễ của họ đã được diễn ra tại Đà Lạt. (Linh Trang, 2022).Chính vì vậy nhóm chúng em quyết định chọn đề tài: “Thái độ của sinh viêntrường Đại học Công Nghiệp TP.HCM về hôn nhân đồng giới hiện nay” để cóthể tìm hiểu thái độ của các bạn sinh viên về vấn đề này.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

<b>3. Câu hỏi nghiên cứu</b>

Thưc trạng của sinh viên về hôn nhân đồng giới tại trường Đại học CôngNghiệp TPHCM.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các thái độ nhìn nhận của sinh viên về hôn nhânđồng giới tại trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM.

<b>4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu</b>

<b>4.1. Đối tượng nghiên cứu</b>

Thái độ của sinh viên về hôn nhân đồng giới của trường Đại học Cơng NghiệpThành phố Hồ Chí Minh.

<b>4.2. Phạm vi nghiên cứu</b>

Thời gian để nghiên cứu từ tháng 01 năm 2023 đến tháng 05 năm 2023. Nghiêncứu sẽ được tiến hành ngay tại IUH, với đối tượng để khảo sát chủ yếu là sinhviên của IUH.

<b>5. Ý nghĩa đề tài</b>

<b>5.1. Ý nghĩa khoa học</b>

Về mặt khoa học, đề tài “Nghiên cứu vấn đề thái độ của sinh viên về hôn nhânđồng giới của Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh”. Chothấy mức độ ảnh hưởng của hơn nhân đồng giới như thế nào. Mục đích chínhcủa nghiên cứu này nhằm chỉ ra những yếu tố quan trọng, những suy nghĩ tíchcực và tiêu cực về hôn nhân đồng giới của sinh viên Trường Đại học CôngNghiệp.

<b>5.2. Ý nghĩa thực tiễn</b>

Thực hiện nghiên cứu nhằm tìm hiểu và chỉ ra những giải pháp về cách nhìn sâusắc hơn về hơn nhân đồng giới. Đồng thời nghiên cứu trên cịn giúp khơng riêngcác sinh viên mà cịn xã hội nói chung, hiểu rõ về hơn nhân đồng giới đồng tìnhvà ủng hộ để họ có cuộc sống thoải mái vô tư, không phải che dấu và khépmình. Đề tài của nhóm 6 giúp sinh viên có một cái nhìn khách quan hơn về hônnhân đồng giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

<b>1. Các khái niệm</b>

<b>1.1. Khái niệm về hôn nhân</b>

Hôn nhân là sự kết hợp đặc biệt giữa một người đàn ông và một người phụ nữdựa trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồngbình đẳng, và được pháp luật nhà nước công nhận.

<b>1.2. Khái niệm hôn nhân đồng giới</b>

Hôn nhân giữa hai người có cùng giới tính với nhau được coi là hơn nhân đồnggiới. Đó có thể là giữa hai người là đồng tính nữ hoặc hai người đồng tính nam.Hơn nhân của họ xuất phát từ tình u đồng giới và họ thật sự yêu thương vàmong muốn sống chung một nhà với nhau.

<b>1.3. Khái niệm thái độ</b>

Thái độ là những trạng thái cảm xúc được con người thể hiện thông qua hành vivề cử chỉ, hành động và lời nói,... để thay cho những phản ứng, cảm xúc vàđánh giá của mình với thế giới xung quanh.

<b>1.4. Khái niệm “Sinh viên”</b>

Sinh viên là những cá nhân đăng ký vào trường hoặc các cơ sở giáo dục, họ phảitham gia những lớp học nằm trong khóa học để đạt được mức độ thành thạomôn học theo hướng dẫn của người hướng dẫn. Họ sẽ tuân theo những chỉ địnhcần thiết của giảng viên và dành thời gian để thực hiện các hoạt động bên tronglẫn bên ngoài lớp học. Sinh viên là người tham gia các lớp học trí tuệ chuyênsâu với những chủ đề cần thiết để làm chủ các vấn đề thì sinh viên vừa phảithức tập lí

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thuyết lẫn thực hành để nắm rõ được các kiến thức đóng vai trị cơ bản hoặcquyết định (Wikipedia).

<b>2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước</b>

Ở Việt Nam, luật Hơn nhân và Gia đình 2014, hôn nhân là mối quan hệ giữa vợvà chồng sau khi kết hơn. Hơn nhân tạo thành một gia đình và nó có vị trí quantrọng trong đời sống xã hội. Thế nên khi hình thành được cuộc sống hơn nhânhạnh phúc và bền vững là mối quan tâm thiếu yếu của mỗi cá nhân, nhà nước vàxã hội.

Theo Nguyễn Hữu Minh (2021) đã thực hiện nghiên cứu “Một số xu hướng biếnđổi hôn nhân ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”. Và mục đích chính củanghiên cứu là phân tích một số xu hướng biến đổi hơn nhân ở Việt Nam hiệnnay. Từ kết quả phân tích cho thấy các yếu tố cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa,những yếu tố luật pháp, và các truyền thống văn hố là một trong những sự thayđổi so với khn mẫu truyền thống. Qua đó cũng cho ta thấy rằng một số mặtcủa hôn nhân Việt Nam tuy thay đổi nhưng khơng hồn tồn mất đi.

Theo Nguyễn Văn Cừ (2022) đã thực hiện nghiên cứu “Sự cần thiết phải banhành luật chuyển đổi giới tính ở Việt Nam hiện nay”. Và mục đích chính củanghiên cứu này là để đảm bảo sự tương thích giữa pháp luật trong nước và phápluật quốc tế; điều chỉnh pháp luật từ thực tiễn đời sống xã hội; để bảo vệ quyềnvà lợi ích hợp pháp của người dân, nước ta cần xây dựng và ban hành luậtchuyển giới.

Thực tế cho thấy, quyền và lợi ích hợp pháp của những người đồng giới chưađược Nhà nước, xã hội và pháp luật quan tâm nhiều. Trong những năm qua họ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

luôn muốn đạt được nguyện vọng của mình, rằng pháp luật cơng nhận và bảo hộquyền được chuyển đổi giới tính. Hy vọng Luật chuyển đổi giới tính sớm đượcban hành nhằm đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng cho ngườichuyển giới ở nước ta.

Theo Phạm Thu Hoa và Đồng Thị Yến (2015) đã thực hiện nghiên cứu “Địnhkiến, kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người đồng tính và chuyển giới ở ViệtNam”. Sự định kiến và kỳ thị người chuyển giới được thể hiện ở nhiều khíacạnh khác nhau. Từ bị dèm pha, xa lánh, thậm chí là đánh đập. Những vấn đề kỳthị, phân biệt đối xử không chỉ xảy ra ở ngồi xã hội mà thậm chí xảy ra trongchính gia đình của họ. Điều này làm cho họ bị tổn thương tâm lý nghiêm trọngvà có nhiều người chuyển giới cũng đã rơi vào những căn bệnh như trầm cảm,nặng hơn là có ý định tự tử.

Theo kết quả nghiên cứu của iSEE và Trung tâm sáng kiến sức khỏe và dân số(CCIHP), 2011 vấn đề bạo lực gia đình với người đồng tính khá phổ biến. Khigia đình phát hiện con mình là người đồng tính, cha mẹ thường bị sốc tâm lý vàkhơng kiểm soát được bản thân, dẫn đến những hành vi tiêu cực: chửi mắng,đánh đập, cấm đốn và nhốt khơng cho con mình ra khỏi nhà. Vì khơng am hiểukiến thức về đồng tính và vẫn cịn những suy nghĩ bảo thủ và cổ hủ, cha mẹthường có những hành vi khơng kiểm sốt được bản thân, dẫn đến những chiềuhướng tiêu cực, khiến con cái bị ảnh hưởng tinh thần lẫn thể xác.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người đồng tính phải chịu đựng sự bạo lựcthể xác và tổn thương tinh thần ở mức độ rất cao. Nhưng có lẽ, đó chưa phải làsự tổn thương lớn nhất, mà đối với họ sự chối bỏ của gia đình, bạn bè, ngườithân mới là tổn thương lớn nhất. Sự bi quan trong tình yêu, và sự chối bỏ củangười thân đã khiến người đồng tính trở nên bi quan và trầm cảm. Có rất nhiềungười

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

đồng tính, vì bị xa lánh và kỳ thị từ gia đình và xã hội mà có những suy nghĩ vàhành vi tiêu cực.

Cũng từ những điều đó, khiến người đồng giới mất những quyền lợi đáng có củamột con người. Hôn nhân đồng giới ở nước ta vẫn còn nhiều mặt hạn chế, nhiềuphụ huynh vẫn còn cỗ hủ và khơng chấp nhận con mình là người đồng tính, khibiết con mình như vậy họ sẽ sợ người ngồi bàn tán và gia đình bị mất mặt. Họsẽ cấm đốn con mình, và bắt con mình phải làm theo điều họ muốn. Rất nhiềugia đình vì khơng cảm thơng, chia sẻ mà lại bắt ép con mình, dẫn đến nhiều hậuquả xấu, thậm chí là tự tử.

<b>3. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi</b>

Tác giả Tien-Tsung Lee(2011) đã thực hiện nghiên cứu phân tích và tìm ranhững yếu tố làm ảnh hưởng đến thái độ của mọi người đối với cụm từ “ hônnhân đồng giới”.Truyền thơng có phải là một yếu tố quan trọng khơng? Mụcđích chính của nghiên cứu là xem xét thái độ của mọi người đối với hôn nhânđồng giới và góc nhìn của của mọi người về phía truyền thơng đây có phải làmột yếu tố quan trọng khơng.Và từ nghiên cứu này ta có thể thấy những ngườiủng hộ thường có xu hướng tự do, bình đẳng và là những người thích khám phá.Do thích khám phá vì thế mà họ sẽ chọn các trương trình trị chuyện chính trị,thích đọc blog trên web hay coi các trương trình cho ta thấy được nền văn hóanước bạn. Là những người muốn khám phá và trải nghiệm chắc chắn có khảnăng sẽ thử bất cứ điều gì dù chỉ một lần. Họ cởi mở với những điều mà có lẽđối với họ lần đầu, những điều mà họ chưa từng biết đến.(Tien-TsungLee,2011)Tất cả các yếu tố về nhóm người này ta gọi họ là những người theochủ nghĩa tự do.Chủ nghĩa cá nhân đề nhấn mạnh nguyên tắc tôn pháp luật đồngthời bảo vệ các quyền tự do dân sự cá nhân, quyền sở hữu tư nhân. Chủ nghĩa tựdo cá nhân là một lý thuyết về vai trị đúng đắn của chính quyền, vai trị này cóthể dựa trên các nền tảng khác nhau.một niềm tin chung là cá nhân có một sốquyền đạo đức nào đó đơn giản bởi vì họ là con người. Và những quyền này tồntại trước và độc lập nó quy định cách thức và ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

cư xử về mặt đạo đức, cho các cá nhân khác hay chính quyền khi đối xử với mọingười.(Tinh Thần Khai Minh, 2016) mọi người đều có thể tự do làm điều mìnhthích. Nhưng cịn một số lượng người khơng chấp nhận hôn nhân đồng giới. Lànhững người bảo thủ truyền thống và họ thích các cách làm cũ của người đitrước.Do đó đối với việc kết hơn đồng giới họ không thể chấp nhận được doviệc này chưa từng tồn tại trong lịch sử( Tien-Tsung Lee,2011)

Theo Glenn J. Wagner(2013) đã thực hiện nghiên cứu sự kỳ thị tình dục, sứckhỏe tâm lý và sự tham gia xã hội giữa những người đàn ơng có quan hệ tìnhdục đồng giới ở Beirut, Lebano.Và mục đích chính của nghiên cứu này nhằmkiểm tra sự phát triển của bản sắc tình dục của nam quan hệ tình dục đồng giới(MSM) ở Beirut, cách mọi người cư sử với họ nói về những trải nghiệm mà họđã vượt qua và những cách họ đối phó với sự kỳ thị và những lời nói đã ảnhhưởng sâu sắc đến tâm lý của họ như thế nào. Kết quả cho thấy những ngườiđàn ông rất thoải mái khi nói về xu hướng tình dục của mình họ đã nói cho giađình của họ biết về điều này. Cịn một số ít người phải vật lộn với xu hướng tìnhdục của mình. Lý do vì họ sợ cái nhìn của mọi người đối với họ, một cái nhìnđầy sự kì thị và khinh miệt. Những người tham gia khảo sát đều kể không ítnhiều lần họ bị quấy rối tình dục hoặc trêu trọc bằng các lời nói hay là bị cơ lậpdo khác với mọi người. Họ ít được quan tâm trong hầu hết các mối quan hệ.Ngay cả gia đình của họ cũng từ chối họ thì xã hội ngồi kia sẽ làm gì với họ.Vì vậy họ khó tiếp xúc với mọi người bị ám ảnh tâm lý. Có thể coi đây là nỗiđau khơng thể ngi ngoai, khơng thể xoa dịu nó trong một sớm một chiều. Nóđau cả thể xác lẫn tinh thần. Ta có thể thấy rằng kết quả của việc nghiên cứu nàycũng giống với những gì ta thấy ở các nước phương tây khác. Họ khơng thể đốiphó với những ngôn từ ác ý, những dằn vặt bản thân mà họ phải chịu. Nhữngnỗi đau đáng nhẽ không đáng để nhận. Thế nhưng những điều này họ phải chịutự dằn vặt chính bản thân mình.(Glenn

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

J. Wagner, Frances M. Aunon, Rachel L. Kaplan, Rita Karam, Danielle Khouri, Johnny Tohme & Jacques Mokhbat 2013)

Theo tác giả Christopher G. Ellison,Gabriel A. Acevedo và Aida I. Wada(2011) đã thực hiện nghiên cứu về Tôn giáo và thái độ đối với hôn nhânđồng giới giữa những người Mỹ Latinh.Nghiên cứu này được thực hiện ở trêndiễn đàn Pew Tây Ban Nha vào năm 2006. Mục đích của nghiên cứu là tìm hiểumối liên hệ giữa các khía cạnh sự tham gia của các tơn giáo và thái độ đối vớihôn nhân đồng giới ở nước Mĩ Latinh.Ta sẽ xem xét các khía cạnh như kinhthánh hay là các giáo sĩ vai trị của tơn giáo ở ảnh hưởng đến những quan điểmvề chính trị khơng hay là hơn nhân đồng giới nói riêng. Sau khi nghiên cứuđược thực hiện ta có thể thấy được hôn nhân đồng giới là khái niệm khó thểchấp nhận nó bị phản đối mạnh mẽ những người tin lành truyền giáo Latinh haycác nhóm giáo khác đều khơng chấp nhận được. Do vẫn cịn một số ít người cóthái độ hịa hỗn đối với việc này nhưng nó chỉ chiếm một số lượng nhỏ. Khi tađánh giá tổng quan thì số lượng người có thái độ hịa hỗn khơng có tác độngnhiều đến quyết định chung. Họ khơng có sức để làm ảnh hưởng đến thái độ củamọi người đối với hôn nhân đồng giới. Ở đây ta có thể thấy được tầm quantrọng của phân chia tơn giáo và cách nhìn nhận vấn đề trong xã hội của ngườidân Mỹ Latinh.(Ellison, C. G., Acevedo, G. A., & Ramos Wada, A. I. 2011)

Ramos-Tác giả Dawn Michelle Baunach(2012) Thay đổi thái độ hôn nhân đồng giới ởMỹ từ năm 1988 đến năm 2010. Mục tiêu của nghiên cứu là xem xét những thayđổi trong thái độ qua các năm. Có rất nhiều đặc điểm làm cho thái độ của mọingười có sự chuyển biến khác . Vào năm 1988 sự phản đối phải nói là cao tràoso với các năm sau. Hầu hết tất cả mọi người đều phản đối hôn năm vào năm1988. Nhưng cũng ở năm này cũng đã có sự chuyển biến những người có họcvấn cao

</div>

×