Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

tiểu luận giải pháp phòng ngừa tội phạm xâm hại danh dự nhân phẩm đối với học sinh và sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.58 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> BỘ CÔNG THƯƠNG</b>

<b> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ THỂ CHẤT ------</b>

<b> TIỂU LUẬN CUỐI KỲ</b>

<b>MÔN: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ ANH NINH 1</b>

<b>ĐỀ TÀI:GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ,NHÂN PHẨM ĐỐI VỚI HỌC SINH VÀ SINH VIÊN.</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phan Cảnh Tứ</b>

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệutrường Đại học Công nghiệp TP.HCM, Trung tâm Giáo Dục Quốc Phịng và ThểChất, q thầy cơ và đặc biệt là giáo viên bộ môn thầy Phan Cảnh Tứ đã tạo cơ hội,truyền đạt đến chúng em nhiều kiến thức cùng với những kĩ năng để giúp chúng emhoàn thiện bài tiểu luận này. Đây chắc chắn là hành trang để chúng em vững bướctiếp tục trên con đường về sau.

Sau, chính là bài tiểu luận của chúng em đã được hoàn thành. Vì mới bướcchân lên cánh cổng đại học, tiếp xúc với những mơn khác lạ và mơn ‘Giáo dục quốcphịng và an ninh 1’ cũng không ngoại lệ đối với chúng em. Cũng vì thế mà chúngem chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như những hạn chế về kinh nghiệmvà kiến thức thực tế thế nên trong bài tiểu luận của chúng em chắc chắn sẽ khôngtránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đónggóp của Thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.

Và sau cùng, chúng em xin chúc Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô vàThầy – Phan Cảnh Tứ có thật nhiều sức khỏe, nhiệt huyết trong cơng cuộc thực hiệnsứ mệnh cao đẹp của mình để mài dũa ra thật nhiều thế hệ sinh viên ưu tú trongtương lai.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 02</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.2. Các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm ………...……….xx</b>

<b>1.3. Nguyên nhân và điều kiện xảy ra tình trạng phạm tội danh dự và nhân phẩm...xx</b>

<b> 2. Một số vấn đề xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người trong tình</b>

<b> hình hiện nay...xx </b>

<b>3. Các biện pháp phịng ngừa và trách nhiệm sinh viên trong việc phòng </b>

<b>chống tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm………...xx</b>

<b>3.1.Các biện pháp phòng ngừa tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm…..…..xx</b>

<b>3.2.Trách nhiệm sinh viên trong việc phòng chống tội xâm phạm danh dự, </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>nhân phẩm………...xx</b>

<b>KẾT LUẬN...xx</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...xx</b>

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b> PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài: </b>

Xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác một hành vi gây nguyhiểm cho xã hội, đem lại nhiều hậu quả khôn lường: không chỉ xâm phạmđến sự phát triển bình thường, lành mạnh trong cuộc sống của một con ngườimà còn làm tổn thương nặng nề tới tinh thần của cả nạn nhân và người nhàcủa nạn nhân.Và hình thức xâm phạm này diễn ra đa dạng và rất phổ biến,không chỉ là ở trong xã hội, gia đình nạn nhân mà ngay cả trên các trangmạng xã hội như facebook, tiktok…. Đã có rất nhiều vụ xâm hại chấn độngkhiến dư luận phải lên tiếng, phẫn nộ và bức xúc. Qua đó chúng ta càng thấyrõ được mối hiểm họa tiềm tàng và đó cũng hồi chng cảnh báo cho sự suythối trầm trọng về mặt đạo đức của một bộ phận người trong xã hội, gâyảnh hưởng lớn đến trật tự văn hóa và xã hội. Hậu quả mà nó mang lại khơngnhững làm mất uy tín của nạn nhân trong mắt người khác mà cịn phải chịunhững ảnh hưởng tâm lý từ nó mang lại; đồng thời phát sinh những hệlụy,gây mất trật tự an ninh xã hội. Và trong thời kì đất nước ta đang bước vàothời đại 4.0 hiện nay, việc xâm hại đến nhân phẩm va danh dự của ngườikhác cũng trở nên đa dạng, nhiều hình thức, cách thức thực hiện hơn nhưlăng mạ, xâm hại tình dục, bắt cóc, bn bán nội tạng… những vấn đề nàyln khiến xã hội dậy sóng, bức xúc, lên án. Trước thực trạng và hậu quả ấy,Đảng và Nhà nước ta đã và đang ban hành những bộ luật, điều luật, các vănbản nhằm mục đích tăng cường phịng ngừa, phịng chống tội xâm phạmdanh dự nhân phẩm. Vì thế, nhóm chúng em chọn đề tài “ Giải pháp phịngngừa tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm đối với học sinh và sinh viên.”nhằm góp phần trang bị kiến thức cho cộng đồng về nhân phẩm, danh dự;các tội và tội phạm xâm hại đến danh dự và nhân phẩm của người khác; đồngthời, đưa ra giải pháp phòng ngừa tội phạm xâm hại dến danh dự và nhân

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

phẩm của người khác cho học sinh, sinh viên nói riêng và cả xã hội nóichung.

<b>2. Đối tượng nghiên cứu: </b>

Đối tượng nghiên cứu là học sinh và sinh viên , có thể khơng là nạn nhâncủa việc xúc phạm danh dự và nhân phẩm hoặc là người đã và đang là nạnnhân phải chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp bởi vấn đền xâm phạm ấy ,từ đó đánh giá được tình hình chung và đưa ra những giải pháp phù hợp vớithực tiễn. Góp phần giúp học sinh, sinh viên có thêm hiểu biết, nâng caotrình độ văn hóa ứng xử và làm giảm bớt hiện tượng xâm phạm danh dự,nhân phẩm của người khác

<b>3. Mục tiêu nghiên cứu: </b>

Giúp cho học sinh, sinh viên chúng em có thêm hiểu biết về tình hìnhthực tiễn xã hội ngày nay về vấn nạn xâm phạm đến danh dự và nhân phẩmcủa người khác, nâng cao trình độ văn hóa ứng xử và làm giảm bớt hiệntượng xâm phạm nguy hại ấy. Qua đó chúng em có thể tìm hiểu và thấy đượcthực trạng, ngun nhân và hậu quả của việc này từ đó rút ra được bài họckinh nghiệm và phương hướng giải quyết; đồng thời, giúp đỡ các nạn nhânđã và đang bị xâm hại đến nhân phẩm và danh dự bước ra khỏi ám ảnh tâmlý và những hậu quả tiêu cực đã ảnh hướng trực tiếp và gián tiếp bởi xâmphạm nhân phẩm và danh dự của người khác. Hơn thế nữa là tạo ra một nhậnthức chung cho thế hệ mai sau ý thức được tính nguy hại của vấn nạn xâmhại đến danh dự và nhân phẩm của người khác nhằm giảm thiểu tối đa ảnhhưởng của nạn xâm hại danh dự nhân phẩm đối với nạn nhân và đồng thờigiảm bớt số lượng nạn nhân hiện đã, đang và sắp trở thành nạn nhân của vấnnạn ấy.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Các phướng pháp được thực hiện như sau :

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Nguồn từ internet: Các điều luật, văn bản luật, báo cáo, bài báo có liênquan

+ Tư duy nhận biết tình hình thực tế+ Thảo luận nhóm phân chia cơng việc+ Làm việc cá nhân

+ Tổng hợp tài liệu

Nhóm đã kết hợp các phương pháp khác nhau trong quá trình nghiên cứu

<b>5. Nội dung nghiên cứu:</b>

Bài tiểu luận nghiên cứu tập trung vào một chương ( Chương 1 ) , chútâm vào khái niệm nhận thức, phân loại các loại tội phạm xâm hại, nguyênnhân và điều kiện của tình trạng xâm hại đến danh dự và nhân phẩm củangười khác. Bài nghiên cứu dựa trên những vụ việc thực tế được ghi nhậnthông qua các kênh truyền thơng chính thống và các điều luật đã được quyđịnh trong Hiến pháp, bộ luật hiện hành, đánh giá một cách khách quan vềtình hình vấn nạn xâm hại danh dự và nhân phẩm ở nước ta hiện nay. Nộidung chi tiết của bài tiểu luận được thể hiện rõ hơn ở phần sau.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của xã hội đối với một người dựatrên giá trị tinh thần, đạo đức của người đó. Một người có danh dự là mộtngười tạo được cho mình những giá trị về đạo đức, tinh thần mà được xã hộiđánh giá cao. Danh dự lấy cơ sở từ những cống hiễn của mỗi người cho xã hộivà mọi người xung quanh. Mỗi chúng ta ai cũng có những đóng góp cho cuộcsống, cho xã hội, dù ít hay nhiều đi chăng nữa, thì chung quy lại tất cả chúng taai cũng có danh dự. Nên, danh dự là phẩm chất đạo đức, lòng tự trọng của mỗingười, cần thường xun rèn luyện, tích góp từ nhỏ cho đến hết đời.

Danh dự và nhân phẩm của một người không cùng lúc xuất hiện ngaykhi người đó vừa được sinh ra mà là được hình thành thơng qua q trình sinhtrưởng, phát triển và hoàn thiện của mỗi người. Những thành tựu mà mộtngười gây dựng được tích lũy qua thời gian sẽ được xã hội đánh giá theo mộthệ thống tiêu chuẩn và các nguyên tắc nhất định của từng thời kỳ. Nhân phẩmlà phẩm giá của con người, mỗi người ln có những phẩm chất nhất

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

định, và những phẩm chất riêng ấy tạo nên những giá trị tinh thần củamỗi cá nhân với tính cách riêng của người đó. Trong q trình xây dựng và bảovệ nhân phẩm của mình, các cá nhân sẽ tạo nên danh dự. Vì vậy, ta có thể nóidanh dự và nhâm phẩm là hai khái niệm ln có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau.

Hành vi xâm phạm danh dự nhân phẩm của người khác là những hànhđộng mang tính xúc phạm tới người đó, làm tổn thương về mặt tinh thần vàkhiến cho người đó cảm thấy mất mặt, tự ti và xấu hổ trước những người xungquanh, gia đình, tập thể, hay là trong xã hội tùy thuộc vào vị thế, vai trò, nhiệmvụ, tuổi tác của người đó. Xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của conngười là những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, ảnh hưởng tiêu cực trực tiếphoặc gián tiếp đến nạn nhân. Đa số những hành vi xâm phạm ấy đều được thựchiện bằng những hành động cụ thể như: dùng hành động làm tổn hại đến thểchất và tinh thần người khác; dùng lời lẽ hay hành động mang tính chất lăngmạ, xúc phạm, làm nhục người khác; gán một sự việc xấu vào người đó khiếncho xã hội đánh giá và có cái nhìn sai về người đó; cưỡng dâm, hiếp dâmngười khác; và mua bán, chiếm đoạt một số tế bào, cơ quan của người khác…

Các tội liên quan đến xâm phạm danh dự và nhân phẩm của người kháclà những hành vi xâm phạm đến quyền được bảo vệ về danh dự nhân phẩm củacông dân. Theo điều 20 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namnăm 2013: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luậtbảo hộ về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức,nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe,xúc phạm danh dự, nhân phẩm”. Hay trong tun ngơn tồn thế giới về nhânquyền năm 1948 tại Điều 12 “Không ai phải chịu can thiệp một cách tùy tiệnvào cuộc sống riêng tư, gia đình, nơi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc phạmdanh dự hoặc uy tín cá nhân...”; và quyền nhân thân này cũng được quy địnhtrong Công ước về các quyền dân sự và chính trị năm 1996 “Khơng ai bị can

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thiệp một cách độc đoán hoặc bất hợp pháp đến đời sống riêng tư, gia đình,nhà ở, thư tín hoặc bị xúc phạm bất hợp pháp đến danh dự và uy tín”.

Bất cứ ai xâm phạm tới danh dự, nhân phẩm của người khác đều sẽ bịpháp luật trừng trị. Việc bảo về quyền con người và quyền công dân đã đượcHiến pháp xác lập, ghi nhận và được pháp luật hình sự bảo vệ. Điều đó thểhiện thái độ của Nhà nước, kiên quyết đấu tranh chống lại các tội xâm phạmđến danh dự và nhân phẩm của con người nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của công dân. Đây cũng là cơ sở pháp lý đầy đủ và thống nhất để các cơquan có thẩm quyền tiến hành việc tố tụng.

Theo đó, các tội xâm phạm tới danh dự, nhân phạm của người khác lànhững hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự,do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sựthực hiện cố ý hoặc vơ ý xâm phạm tới danh dự nhân phẩm của người khácmà được Hiến pháp và pháp luật hình sự bảo vệ.

1.2.Các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm

Tội xâm phạm tình dục bao gồm tội hiếp dâm; tội cưỡng dâm; tộidâm ô với người dưới 16 tuổi; tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệtình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuôi; tội sử dụng ngườidưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm.

Tội mua bán người bao gồm tội mua bán người (chủ yếu là muabán phụ nữ và trẻ em); tội mua bán người dưới 16 tuổi; tội đánh tráo ngườidưới 1 tuổi; tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi; tội mua bán, chiếm đoạt môhoặc bộ phận trên cơ thể người.

Tội làm nhục người khác bao gồm tội làm nhục người khác;tội vu khống; tội hành hạ người khác.

Các nhóm tội khác bao gồm tội lây truyền HIV cho người khác;tội cố ý truyền HIV cho người khác; tội chống người thi hành công vụ.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tất cả những hành vi trên đây đều được coi là tội xâm phạm tới danh dự vànhân phẩm của người khác, tất cả đều sẽ bị pháp luật trừng trị về mặt dân sự,hành chính hay thậm chí là cả hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự hiệnhành.

Ta có thể thấy rằng mỗi người chúng ta đều có quyền bất khả xâm phạmvề thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.Những hành vi sai trái làm ảnh hưởng tới danh dự và nhân phẩm của ngườikhác là những hành vi không đúng đắn về mặt đạo đức và pháp luật. Các cánhân cần có nhận thức rõ ràng về hành vi của mình và tinh thần pháp luật tốtnhất nhằm tạo một nếp sống văn mình và lành mạnh.

1.3.Nguyên nhân và điều kiện xảy ra tình trạng phạm tội danh dự và nhânphẩm

Trong tình hình hiện nay, có rất nhiều ngun nhân và yếu tố khác nhautác động khiến cho tỉ lệ người phạm tội xâm phạm đến danh dự và nhân phẩmcủa con người tăng cao. Để tích cực phịng chống hiệu quả tội phạm này đòihỏi chúng ta phải xác định được nguyên nhân điều kiện của từng loại tội phạmrồi từ đó xây dựng chiến lược phịng chống hiệu quả. Và những nguyên nhân,điều kiện của tội phạm hiện nay bao gồm:

Một là, sự tác động của những mặt trái của nền kinh tế thị trường. Vớithị trường kinh tế phát triển như hiện nay, bên cạnh những ưu điểm được bộc lộrõ ràng thì ngồi ra cịn xuất hiện nhiều mặt trái là nguyên nhân làm phát sinhtỷ lệ phạm tội. Việc kinh tế phát triền đã hình thành nên cho một bộ phận ngườitrong xã hội lối sống xa hoa, hưởng thụ, làm cho nếp sống của họ xuống cấp vềmặt đạo đức, phẩm giá, mất đi tính truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.Từ đó đẩy mạnh sự phân bậc trong xã hội, tạo ra khoảng cách giàu nghèo, mộtbộ phận người trong xã hội giàu lên nhanh chóng nhưng khơng phải ai cũnggiàu lên một cách chính đáng, một số người làm giàu bằng những cơng việcbất chính đó dần dẫn đến con đường phạm tội, mặt khác, những người nghèo,

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

khơng có tư liệu sản xuất phải lên thành thị làm thuê kiếm ăn cũng bị tác độngbởi những hiện tượng tiêu cực của thị trường xã hội từ đó dẫn đến phạm tội.

Hai là, tác động trực tiếp, toàn diện của những hiện tượng trong xã hộido chế độ cũ để lại. Những hậu quả để lại từ chế độ thực dân, đế quốc cùngchiến tranh kéo dài trong nhiều năm, tư tưởng phong kiến lỗi thời, lạc hậu đãhình thành nên nếp sống không lành mạnh, lạc hậu. Một số hộ gia đình vẫn cồngiữ tư tưởng trọng nam khinh nữ tạo tác động tiêu cực lâu dời tới đời sống conngười, làm nảy sinh các hiện tượng tiêu cực trong đó có phạm tội, đã có rấtnhiều vụ việc thương tâm xảy ra liên quan tới tư tưởng trọng nam khinh nữnày, làm cho danh dự và nhân phẩm của người phụ nữ bị tổn thương nghiêmtrọng, khiến cho dư luận phải lên sóng, phẫn nộ.

Ba là, sự thâm nhập ảnh hưởng của tội phạm, tệ nạn xã hội của cácquốc gia khác và những sơ hở, thiếu sót về về quản lý các mặt trong công táccủa nhà nước. Dạo gần đây với sự phát triển của công nghệ 4.0 và mạng xãhội, trên mạng bắt đầu xuất hiện nhiều hiện tượng tiêu cực xuất phát cả trongvà ngoài nước làm ảnh hưởng tới đời sống vật chất và tình thần của con người.Có rất nhiều vụ việc tội phạm làm nhục, ảnh hưởng đến danh dự và nhân phẩmcủa người khác rồi quay clip đăng lên mạng xã hội, hay viết bài vu khống, đưathông tin sai sự thật để hạ thấp, phá hoại danh dự và nhân phẩm của ngườikhác, gây ảnh hưởng tiêu cực tới tâm lý của nạn nhân. Chính vì khâu quản lývẫn cịn lỏng lẻo đặc biệt là trên các hệ thống mạng xã hội đã tạo cơ hội đểnhững thành phần phạm tội này diễn ra tràn lan trong xã hội, làm ảnh hưởngtới đời sống tinh thần của con người và xã hội. Nguyên nhân tiếp theo đó chínhlà những thiếu sót trong chương trình giáo dục, việc chú trọng giáo dục đạođức chưa được đề cao, đa số các nhà trường hiện nay mới chỉ chú trọng vàocác kiến thức văn hóa như tốn văn, chưa tập trung vào giáo dục đạo đức,

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

tuyên truyền về lối sống lành mạnh, nâng cao trình độ văn hóa cho học sinhsinh viên.

Bốn là, hệ thống pháp luật của chúng ta cũng chưa được hoàn thiện,việc thực thi pháp luật để xử lý những vấn để liên quan tới tội xâm phạm danhdự và nhân phẩm của người khác vẫn chưa đạt hiệu quả cao. Một số chínhsách liên quan đến các vấn đề kinh tế - xã hội vẫn còn chậm đổi mới, tạo ra sơhở để cho các tội phạm dễ dàng lách luật, hoạt động phát triển. Sự chậm đổimới của chủ trương chính trách và pháp luật đã bộc lộ ra sự thiếu sót khiến chocác đối tượng lợi dụng để hoạt động phạm tội.

Báo Zingnews : Chỉ vì mâu thuẫn nhỏ nhặt trong tiệc sinh nhật, nữ sinhlớp 7 ở Nghệ An bị đánh hội đồng trong 2 đêm liên tiếp. Ảnh cắt từ clip<b><small>)</small></b>

<small> </small>

</div>

×