Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

tiểu luận hiệu quả của tuyên truyền truyền thông đối vớicông tác phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môitrường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.99 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

---฀฀฀฀฀฀---Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TrườngĐại Học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Đặc biệt, chúng em xin gửi lờicảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ mơn Quốc Phịng- thầy Phan CảnhTứ đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng emtrong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớphọc Giáo Dục Quốc Phòng của thầy, chúng em đã có thêm cho mìnhnhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đâychắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là trang bị giúp chúng emtiếp bước sau này. Bộ môn Giáo Dục Quốc Phịng là mơn học thú vị,vơ cùng bổ ích và có tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiếnthức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, do vốnkiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiềubỡ ngỡ. Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bàitiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ cịnchưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luậncủa chúng em được hồn thiện hơn. Nhóm chúng em xin chân thànhcảm ơn thầy!

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 06

51 22674561 Dương Gia Minh52 22679631 Nguyễn Kiều Mỹ

55 22731301 Nguyễn Hoài Nam56 22662661 Nguyễn Huỳnh Hồng Ngân57 22679221 Nguyễn Phương Nghi58 22679611 Lê Thị Bảo Ngọc59 22684361 Nguyễn Lê Bảo Ngọc60 22669701 Nguyễn Thị Hồng Ngọc

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1. Lý do chọn đề tài………...….………..5

2. Đối tượng nghiêm cứu………...….…6

3. Mục tiêu nghiêm cứu………...…………6

4. Phương pháp nghiên cứu……….………...……….……6

5. Nội dung nghiên cứu………...…………6

1. Khái niệm, vai trò………..………..…...…..8

2. Quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường……...…8

1. Nguyên nhân, điều kiện khách quan ………...…...……15

2. Nguyên nhân, điều kiện chủ quan………...…..…15

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Hiện nay, mơi trường đang là vấn đề nóng được cả thế giới quantâm bởi những ảnh hưởng vô cùng to lớn của nó đối với đời sống,sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người. Tuy nhiên tình trạngô nhiễm môi trường đang diễn ra ngày càng trầm trọng, chưa bao giờlượng chất thải, rác thải lại nhiều như hiện nay, đặc biệt là ở các vùngnông thôn. Đây cũng chính là điều kiện thuận lợi để ruồi, muỗi, các kýsinh trùng gây bệnh phát sinh, phát tán vào khơng khí, thấm sâu vàonguồn nước ngầm. Ngồi ra, tình trạng sử dụng hóa chất trong sảnxuất nơng nghiệp như phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật cũngảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống của chúng ta hiện tại cũngnhư lâu dài gây nên nhiều căn bệnh nguy hiểm cho con người như:các khối u, dị tật bẩm sinh, ung thư, xảy thai và rất nhiều các dịchbệnh khác.

Tuyên truyền là một trong những hình thái chủ yếu của công táctư tưởng. Theo nghĩa rộng, tuyên truyền là hoạt động truyền bánhững kiến thức, những giá trị tinh thần, tác động vào các đối tượngtrong xã hội nhằm chuyển biến và nâng cao về nhận thức, hình thànhniềm tin, bồi dưỡng và xây dựng tình cảm, ý chí, cổ vũ và thơi thúcu cầu, nhiệm vụ tun truyền đặt ra.

Cơng tác tun truyền có vai trị, vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọngđặc biệt. Chủ trương, Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nướcchỉ có thể đi vào cuộc sống, trở thành hiện thực của đời sống xã hộikhi nào chúng ta làm tốt việc tổ chức học tập tuyên truyền, mà nhấtlà công tác tuyên truyền miệng làm cho nhân dân nhận thức đúng vàđầy đủ, biến nhận thức thành tình cảm, trách nhiệm, quyết tâm hànhđộng thực hiện chủ trương, Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhànước. Bác Hồ đã giải thích: “Tun truyền là đem một phần việc gìnói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm, nếu không đạt đượcmục tiêu đó thì tun truyền thất bại”.

Phịng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường: là hoạtđộng các cơ quan nhà nước, các tố chức xã hội và công dân bằngviệc sử dụng tống hợp các biện pháp, phương tiện nhằm ngăn chặn,hạn chế tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; phát hiện,loại trừ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệmôi trường; khi vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường xảy ra thìhạn chế đến mức thấp nhất hậu quả tác hại, kịp thời phát hiện, điềutra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận được xác định là ngườidân và học sinh, sinh viên của Việt Nam.

- Tuyên truyền tới các giảng viên, sinh viên hạn chế sử dụng túi nilon.Nhà trường nên lắp đặt các trang thiết bị tận dụng năng lượng mặttrời để sử dụng. Tổ chức các cuộc mít-tin bảo vệ mơi trường tạitrường học.

- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức của giảng viên, sinh viênnên ý thức bảo vệ môi trường tốt hơn.

- Cải Thiện chất lượng môi trường:

+ Phấn đấu tạo dựng mơi trường xanh-sạch-đẹp, đẩy mạnh xã hộihóa.

+ Công tác bảo vệ môi trường, trồng nhiều cây xanh cung cấp oxicho bầu khơng khí... Xử lý mơi trường vệ sinh xung quanh, thu gomrác.

Các phướng pháp được thực hiện như sau:

+ Nguồn từ internet: Các báo cáo, bài báo có liên quan+ Tư duy nhận biết tình hình thực tế

+ Thảo luận nhóm phân chia cơng việc+ Làm việc cá nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tầm nhìn đến năm 2030.

2. Tuyên truyền những kết quả, thành tựu trong công tác bảo vệmôi trường thời gian qua ở các cấp, các ngành từ Trung ương đếnđịa phương, nhất là kết quả nổi bật, như: hệ thống chính sách, phápluật về quản lý, bảo vệ mơi trường tiếp tục được hồn thiện; cơng táckiểm tra, giám sát và kiểm sốt về môi trường được tăng cường, xửlý nghiêm theo quy định pháp luật một số vụ gây ô nhiễm nghiêmtrọng; thúc đẩy sử dụng nguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với môitrường; nâng cao năng lực nghiên cứu, giám sát biến đổi khí hậu, dựbáo khí tượng thủy văn và cảnh báo thiên tai; mở rộng và nâng caohiệu quả hợp tác quốc tế để tìm kiếm các giải pháp nâng cao chấtlượng mơi trường khơng khí, hạn chế ơ nhiễm mơi trường... Đồng thời,phân tích chỉ rõ những hạn chế, bất cập trong cơng tác kiểm sốtcác hoạt động khai thác tài nguyên, công tác nắm bắt, dự báo và xửlý các vụ việc ô nhiễm môi trường.

Phát hiện, biểu dương và nhân rộng mơ hình hay, điển hình tiêntiến trong các hoạt động, phong trào quần chúng bảo vệ môi trườnggắn với việc tuyên truyền, phê phán những hành vi vi phạm pháp luậtvề môi trường.

3. Tuyên truyền những tác động, cản trở của sự ơ nhiễm, suythối môi trường tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước; nhữngkhó khăn, thách thức đặt ra trong cơng tác bảo vệ mơi trường hiệnnay. Tập trung tun truyền, khích lệ đề xuất - khuyến khị giải phápkhoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, thúc đẩy phát triển mơ hìnhkinh tế số, kinh tế tuần hồn, tăng trưởng xanh.

4. Tăng cường tuyên truyền đối ngoại, chia sẻ thông tin, phối hợpnghiên cứu, quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả, bền vững cácnguồn tài nguyên, bảo đảm an ninh sinh thái, an ninh môi trường...,đồng thời giảm thiểu các tác động bất lợi từ q trình tồn cầu hóavà hội nhập quốc tế.

5. Tiếp tục đẩy mạnh tun truyền thơng tin tích cực, có địnhhướng; đấu tranh, phản bác lại những thông tin, quan điểm sai trái,xuyên tạc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Bảo vệ môi trường: là hoạt động giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế cáctác động xấu đến mơi trường; ứng phó sự cố mơi trường; khắc phụcơ nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi mơi trường; khai thác, sử dụnghợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành. Đây lànội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lối, chủ trươngvà kếhoạch phát triển kinh tế.

- Xã hội của Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành, là cơ sở quantrọng để phát triển bền vững và thực hiện thành công sự nghiệpcơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- Pháp luật về bảo vệ môi trường: là hệ thống các văn bản pháp luậtquy định những quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành hoặc thừanhận nhằm giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môitrường; ứng phó sự cố mơi trường; khắc phục ơ nhiễm, suy thối, cảithiện, phục hồi mơi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiênnhiên nhằm giữ môi trường trong lành.

- Pháp luật quy định những quy tắc xử sự mà con người phải thựchiện khi khai thác và sử dụng các yếu tố (thành phần) của môitrường. Môi trường vừa là điều kiện sống, vừa là đối tượng tác độnghàng ngày của con người. Sự tác động đó làm thay đổi rất nhiều hiệntrạng của môi trường theo chiều hướng làm suy thối mơi trường,chính vì lý do đó mà con người cần phải có ý thức trách nhiệm trongviệc khai thác, sử dụng các yếu tố (thành phần) của mơi trường cótính định hướng. Pháp luật với tư cách là công cụ điều tiết các hànhvi của các thành viên trong xã hội có tác dụng rất to lớn trong việcđịnh hướng quá trình khai thác và sử dụng môi trường. Các chế địnhhay điều luật cụthể quy định những quy tắc xử sự buộc mỗi cá nhân,tổ chức phải tuân theo những quy định đó.

- Pháp luật xây dựng hệ thống các quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩnmôi trường để bảo vệ môi trường.

- Pháp luật quy định các chế tài hình sự, kinh tế, hành chính, dân sựbuộc các cá nhân, tố chức phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu đòi hòipháp luật trong việc khai thác, sử dụng các yếu tố của môi trường.- Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơquan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường.

.- Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Hiến pháp (1980, 1992, 2013) quy định về công tác bảo vệ môitrường.

- Luật, Pháp lệnh quy định về bảo vệ mơi trường.

- Nghị định, Nghị quyết, Quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ.

- Các văn bản hướng dẫn của các Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhândân các cấp về công tác bảo vệ môi trường.

- Xử lý hình sự.

- Xử lý vi phạm hành chính.

- Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ mơi trường.

Dưới góc độ tội phạm học và phòng ngừa tội phạm, viphạm pháp luật về bảo vệ môi trường được tiếp cận bao gồm cả tộiphạm về môi trường và vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường.Theo đó:

- Tội phạm về môi trường: là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quyđịnh trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sựhoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâmphạm đến các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường, xâmphạm đến các thành phần của môi trường làm thay đối trạng thái,tính chất của mơi trường gây ảnh hưởng xấu tới sự tồn tại, phát triểncon người và sinh vật, mà theo quy định phải bị xử lý hình sự.- Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường: là nhữnghành vi vi phạm các quy định quản lý nhà nước về bảo vệ môi trườngdo các cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà khôngphải là tội phạm, theo quy định phải bị xử lý vi phạm hành chính.

: Được quy định tại Chương 19 - Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi,bổ sung 2017) bao gồm 12 tội danh được quy định từ Điều 235 đếnđiều 246. Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm về môitrường được thể hiện dưới 4 yếu tố cấu thành tội phạm sau đây:- Khách thể của tội phạm Khách thể của các tội phạm về môi trườnglà sự xâm phạm vào các quy định của Nhà nước trong việc bảo vệmôi trường, xâm phạm vào sự trong sạch, tính tự nhiên của mơitrường thiên nhiên vượt q mức giới hạn cho phép, xâm phạm vàosự ổn định của môi trường sống gây ảnh hưởng hoặc làm tổn hạiđến tính mạng, sức khoẻ của con người và các loài sinh vật. Đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

tượng tác động của các tội phạm về môi trường chủ yếu là các thànhphần mơi trường như đất, nước, khơng khí, hệ sinh thái, đa dạng sinhhọc, khu bảo tồn thiên nhiên, các lồi động vật, thực vật sống trongmơi trường tự nhiên. Ngoài ra trong một số tội danh, đối tượng tácđộng của tội phạm về mơi trường cịn trực tiếp xâm phạm đến tínhmạng, sức khỏe của con người hoặc gây thiệt hại về tài sản như Điều237, Điều 238 BLHS hiện hành.

- Mặt khác mặt khách quan của các tội phạm về môi trường đượcthể hiện bởi những hành vi nguy hiểm cho xã hội, được thực hiệndưới dạng hành động hoặc không hành động. Hầu hết các tội phạmvề mơi trường có cấu thành tội phạm (CTTP) vật chất. Mặt kháchquan của tội phạm về môi trường được thể hiện dưới các nhóm hànhvi cụ thể sau:

+ Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường (quy định tại các điều235,236, 237, 239-Bộ luật hình sự hiện hành): đây là các hành vi chôn,lấp, đổ, thải,xả thải trái pháp luật các chất thải ra môi trường (đất,nước, không khí,...); cho phép chơn, lấp, đổ, thải trái quy định củapháp luật về chất thải nguy hại; vi phạm quy định về phịng ngừa, ứngphó, khắc phục sự cố mơi trường; đưa chất thải vào lãnh thổ ViệtNam.

+ Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường (quy định tạicác điều 238, 242, 243, 244, 245, 246 - Bộ luật hình sự hiện hành),bao gồm các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông, tội hủyhoại nguồn lợi thủy sản, đốt rừng trái phép để làm nương rẫy. Hành viphá rừng trái phép là hành vi phá rừng để lấy đất trồng trọ, chăn nuôi,xây dựng đường, nhà cửa, đường dây điện,... mà không được cơquan nhà nước có thẩm quyền cho phép. Săn bắt, giết, nuôi, nhốt,vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoặc tàng trữ, vận chuyển,buôn bán trái phép cá thể..., tội gây rối trật tự công cộng, phá mồ mả,chiếm đoạt những đồ vật để ở trong mộ, trên mộ hoặc có hành vikhác xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt...

+ Tội vi phạm quy định về bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi, đêđiều và phịng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãisông (Điều 238), bao gồm các hành vi: Xây nhà, cơng trình trái phéptrong phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi, đê điều, cơng trình phịng,chống thiên tai; Làm hư hỏng cơng trình thủy lợi, đê điều, cơng trìnhphịng, chống thiên tai, cơng trình bảo vệ, khai thác,sử dụng, quantrắc, giám sát tài ngun nước, cơng trình phịng, chống và khắcphục hậu quả tác hại do nước gây ra; Khoan, đào thăm dò, khảo sát,khai thác đất, đá, cát sỏi, khoáng sản, nước dưới đất trái phép; Sửdụng chất nổ, gây nổ,gây cháy trong phạm vi bảo vệ công trình thủy

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

lợi, đê điều, cơng trình phịng, chống thiên tai, cơng trình bảo vệ, khaithác, sử dụng, quan trắc, giám sát tài ngun nước, cơng trình phòng,chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra, trừ trường hợpcó giấy phép hoặc trường hợp khẩn cấp do luật định; Vận hành hồchứa nước không đúng quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vậnhành liên hồ chứa; vận hành cơng trình phân lũ, làm chậm lũ khơngđúng với quy trình, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, trừ trường hợp đặcbiệt thực hiện theo quyếtđịnh của người có thẩm quyền.

* Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 242), bao gồm các hành vi:Sử dụng chất độc, chất nổ, các hố chất khác, dịng điện hoặc cácphương tiện, ngư cụ khác bị cấm để khai thác thuỷ sản hoặc làm huỷhoại nguồn lợi thuỷ sản. Dùng chất độc, chất nổ, các hoá chất khác,để khai thác thuỷ sản là hành vi dùng các loại bom, mìn, thủ pháo,bộc phá, lựu đạn, thuốc trừ sâu, thuốc diệt chuột, các chất hố họcvơ cơ và hữu cơ để đánh bắt các loại thuỷ sản dưới nước như: dùngmìn ném xuống biển làm cho cá chết, dùng thuốc trừ sâu đổ xuốngsơng làm cho cá chết; Dùng dịng điện để khai thác thuỷ sản dùngdòng điện chạy qua nước để thủy sản bị điện giật chết như: dùngbình ắc quy cho dòng điện chạy qua nước làm cho cá bị điện giậtchết; câu móc điện và cho dịng điện chạy qua nước để cá hoặc cácloài thuỷ sản bị điện giật chết; Khi dùng chất độc, chất nổ, các hoáchất khác hoặc dùng điện để đánh bắt thuỷ sản thường làm cho thủysản chết hàng loạt không phân biệt lồi nào, lớn hay bé, có thể cólồi nặng hàng chục ki-lơ- gam, có lồi chỉ nhỏ như con tép khơng chỉhuỷ diệt nguồn thuỷ sản mà cịn huỷ hoại cả môi trường thuỷ sản;Dùng các phương tiện, ngư cụ bị cấm để khai thác thuỷ sản tuykhông gây ra sự huỷ diệt như dùng chất độc, chất nổ nhưng cũng gâytác hại lớn đối với nguồn lợi thuỷ sản như: Nhà nước quy định chỉđược dùng lưới có mắt lưới 20cmx20cm để đánh bắt cá ngoài khơinhưng ngư dân đã dùng lưới vét (loại lưới có mắt nhỏ) để đánh bắtcả loài thuỷ sản nhỏ bé.

Khai thác thuỷ sản tại khu vực bị cấm, trong mùa sinh sản củamột số loài hoặc vào thời gian khác mà pháp luật cấm. (Để bảo vệnguồn lợi thuỷ sản,Nhà nước quy định một số khu vực cấm khai thác,cấm khai thác trong mùa sinh sản của một loài thuỷ sản hoặc cấmkhai thác vào những thời gian nhất định.Nếu đã có lệnh cấm và biếtđã bị cấm mà vân khai thác là vi phạm); Khai thác các loài thuỷ sảnquý hiếm bị cấm theo quy định của Chính phủ (Cùng với các độngvật qúy hiếm bị cấm săn bắt, Nhà nước cũng quy định một số lồithuỷ sản khơng được khai thác vì đó là các lồi thủy sản q hiếm

</div>

×