Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

tiểu luận kinh tế môi trường thực trạng môi trường tại tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA KINH TẾ</b>

<b>TIỂU LUẬNKINH TẾ MÔI TRƯỜNG</b>

<b>ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI TỈNH LÀO CAI </b>

ThS.Trần Thị Ninh Nguyễn Trang Nhung

<b>HÀ NỘI </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ỜẢM ƠN</b>

Điều đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn tới Học viện Chính sách và phát triển đã tạo điều kiện cho sinh viên năm chúng em có cơ hội học tập và tìm hiểu bộ mơn kinh tế mơi trường. Đây là cơ hội cho chúng em có thể học hỏi, hiểu biết hơn về cả lý thuyết lẫn thực tiễnvề chính mơn học này. Lời cảm ơn thứ hai em muốn gửi đến ThS. Trần Thị Ninh đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cụ thể em trong thời gian học tập mơn học. Qua đây, em có thể vận dụng kiến thức đã học để nhìn nhận, đánh giá thực tiễn, là cơ hội để mở rộng, trau dồi kiến thức cho bản thân.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 08/2023.Người thực hiện

<b>Nguyễn Trang Nhung</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.2.2. Tài nguyên đấTài nguyên nướa) Tài nguyên nướ ặb) Tài nguyên nước dưới đấ

ả1.3 Điề ệ ế ộ

2.1.1 Môi trường đấ2.1.2 Môi trường nướ

Môi trườ ừ2.1.4 Môi trườ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>ậả ủấn đềềmôi trường gây ra trong giai đoạ</b>

ễm môi trường đấễm môi trường nướẢnh hưởng đến môi trườ ừ

ễm môi trườ

ệ môi trườ ỉnh Lào Cai đến năm 2030

ến lượ ử ụng tài nguyên đấ

ến lượ ử ụ ả ệ tài nguyên nướ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bảo vệ môi trường

bảo tồntrường

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>ỤỂU ĐỒ, SƠ ĐỒẢ</b>

<b>Nội dung</b>

1: Bản đồ tỉnh Lào Cai2: Bản đồ địa hình tỉnh Lào Cai

3: Hình ảnh Thành phố Lào Cai năm 20234: Hình ảnh tại khu cơng nghiệp khai thác apatit

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>ỜỞ ĐẦ</b>

Kinh tế môi trường là một lĩnh vực nghiên cứu về các mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế và môi trường sống. Nó giúp phân tích, đánh giá và đề xuất các biện pháp để giải quyết các vấn đề môi trường do sự phát triển kinh tế gây ra, như suy giảm tài nhiễm, biến đổi khí hậu và các sự cố mơi trường. Nó cũng giúp hiểu và tận dụng các cơ hội kinh tế từ việc bảo vệ và cải thiện mơi trường, như tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả, khai thác tiềm năng và tạo ra giá trị. Kinh tế mơi trường có liên quan đến nhiều ngành học khác nhau, như khoa học môi trường, khoa học xã hội, quản lý môi trường, y tế môi trường.

Tỉnh lào cai là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên 6.383Km², dân số ước tính năm 2020 là 750.000 người Tỉnh Lào Cai có nhiều tiềmnăng phát triển kinh tế như du lịch, nông nghiệp, khai thác khoáng sản và thương mại biên giới. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế cũng gây ra những áp lực lớn đối với môi trường sống của tỉnh. Thực trạng môi trường tại tỉnh lào cai hiện nay đang đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng, như ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nước, suy thối đất, xói mịn đất và rừng, thiếu hụt nguồn nước sạch và sinh hoạt, năng lượng tái tạo và bền vững. Những vấn đề này không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân, sức khỏe cộng đồng và an ninh lương thực, mà còn làm giảm cơ hội phát triển kinh tế bền vững của tỉnh.

Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu và áp dụng các kiến thức kinh tế môi trường vào thực tiễn quản lý và bảo vệ môi trường tại tỉnh Lào Cai là rất cần thiết và thiết thực. Đây là chủ đề được em lựa chọn để thực hiện bài tiểu luận này. Qua bài tiểu luận này, em mong muốn đưa ra được những phân tích và nhận xét về thực trạng môi trường tại tỉnh Lào Cai hiện nay, đồng thời, em cũng mong muốn đề xuất được những giải pháp kinh tế môi trường nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng mơi trường sống của tỉnh, góp phần vào sự phát triển kinh tế bền vững của tỉnh Lào Cai nói riêng và cả nước nói chung.

Nội dung gồm 3 phần: Phần I Tổng quan về địa phương

Phần II: Thực trạng môi trường tại tỉnh Lào Cai giai đoạn 2018Phần III: Giải pháp để cải thiện môi trường tại địa phương

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>ẦỔỀ ĐỊA PHƯƠNG</b>

ị trí địa lý và điề ện địị trí đị

Tỉnh Lào Cai phía bắc giáp với Vân Nam (Trung Quốc), phía Nam giáp tỉnh Yên Bái với chiều dài 203 km, phía Đơng giáp với tỉnh Hà Giang với chiều dài 90 km, phía Tây giáp với tỉnh Lai Châu với chiều dài 106 km. Như vậy, Lào Cai nằm trên trục phát triển kinh tế dọc theo đới sông Hồng, nối liền với các tỉnh đồng bằng và trung du Bắc Bộ bằng cả giao thông đường bộ, đường sắt và đường thuỷ, có điều kiện thơng thương bn bán, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước.

1: Bản đồ tỉnh Lào Cai

Các đơn vị hành chính: Lào Cai hiện nay bao gồm 1 thành phố trực thuộc và 8 huyện gồm: Thành phố Lào Cai (gồm 12 phường và 5 xã), Huyện Bảo Thắng (3 thị trấn và 12 xã), Huyện Bảo Yên (1 thị trấn và 17 xã), Huyện Bát Xát (1 thị trấn và 22 xã), Huyện Bắc Hà (1 thị trấn và 20 xã), Huyện Mường Khương (1 thị trấn và 20 xã), Sa Pa (1 thị trấn và 17 xã), Huyện Si Ma Cai (13 xã), Huyện Văn Bàn (1 thị trấn và 22 xã). Tỉnh Lào Cai có 164 đơn vị cấp xã gồm 12 phường, 9 thị trấn và 143 xã.b) Điều kiện địa hình:

Địa hình Lào Cai rất phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh. Hai dãy núi chính là dãy Hồng Liên Sơn và dãy Con Voi cùng có hướng Tây Bắc – Đơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Nam nằm về phía Đơng và phía Tây tạo ra các vùng đất thấp, trung bình giữa hai dãy núi này và một vùng về phía Tây dãy Hồng Liên Sơn. Ngồi ra cịn rất nhiều núi nhỏ hơn phân bố đa dạng, chia cắt tạo ra những tiểu vùng khí hậu khác nhau.

Do địa hình chia cắt nên phân đai cao thấp khá rõ ràng, trong đó độ cao từ 300m –1.000m chiếm phần lớn diện tích tồn tỉnh. Điểm cao nhất là đỉnh núi Phan Xi Păng trên dãy Hồng Liên Sơn có độ cao 3.143m so với mặt nước biển, Tả Giàng Phình:

Dải đất dọc theo sông Hồng và sông Chảy gồm thành phố Lào Cai – Cam Đường – Bảo Thắng – Bảo n và phần phía đơng huyện Văn Bàn thuộc các đai độ cao thấp hơn (điểm thấp nhất là 80m thuộc địa phận huyện Bảo Thắng), địa hình ít hiểm trở hơn, có nhiều vùng đất đồi thoải, thung lũng ruộng nước ruộng, là địa bàn thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp hoặc xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng.

1.2.2. Tài nguyên đấ

Do đặc điểm cấu trúc địa chất, địa hình phân hố phức tạp, khí hậu mang tính đa dạng, thảm thực vật khơng đồng nhất và chịu sự tác động mạnh mẽ của con người nên tài nguyên đất tỉnh Lào Cai rất phong phú và đa dạng, với 10 nhóm đất chính: đất mùn trên núi, đất mùn vàng đỏ trên núi, đất đỏ vàng, đất đỏ vàng bị biến đổi do trồng lúa, đất đen, đất bạc màu, đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ, đất phù sa, đất lầy, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2: Bản đồ địa hình tỉnh Lào Cai

Trong 10 nhóm đất, nhóm đất feralit chiếm ưu thế và phân bố rộng khắp, chất lượng đất khá đồng đều trong toàn tỉnh. Loại đất này có độ phì nhiêu tự nhiên từ trung bình đến khá. Lớp phủ thổ nhưỡng thường chịu ảnh hưởng của các nguồn cacbonnat từ các núi đá vơi do chúng phủ lên, nên nhìn chung đất khá tơi xốp, ít chua và có sức duy trì độ màu mỡ bền lâu hơn so với nhiều vùng đất tương ứng của các lãnh thổ khác. Ngồi ra, nhóm đất mùn vàng đỏ, đất dốc tụ và đất phù sa là những nhóm phổ biến và chiếm ưu thế nhất. Đồng thời cũng là những nhóm đất có tầng dầy khá, hàm lượng các chất dinh dưỡng, độ phì cao phù hợp với nhiều loại cây trồng, do đó cũng là những nhóm chịu tác động và bị biến đổi mạnh mẽ nhất dưới các hoạt động của

Nhìn chung, trữ lượng nước mặt tại Lào Cai phân bố không đều theo cả không gian và thời gian phụ thuộc vào địa hình, mùa mưa, bề mặt đệm. Mùa mưa là thời kỳ thừa nước, chiếm 70 85% lượng mưa cả năm. Vào mùa khô khả năng khai thác tối đa là 0,9 tỷ m³, nhưng mới sử dụng được 55,8 triệu mở bằng 6,2% khả năng nên ở đây thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu nước làm cho hàng vạn người thiếu nước dùng cho sinh hoạt, đặc biệt là các đồng bào vùng cao (có tới 106/180 xã vùng cao thiếu nước sinh hoạt), hàng ngàn ha đất nông nghiệp bị bỏ hoang do khơng có nước để catác như ở Văn Bàn, Mường Khương.

b) Tài nguyên nước dưới đấ

Tài nguyên nước dưới đất của Lào Cai khá phong phú, phần lớn nước dưới đất tồn tại ở dạng nước ngầm với trữ lượng khoảng 30 triệu m³ (trong đó trữ lượng động là 4,448 triệu m³). Một trữ lượng nhỏ được phun lên bề mặt dưới dạng suối nước khống, nước nóng. Tồn tỉnh có 4 nguồn nước khống, nước nóng: nước sunphát, sunphát

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

cacbonat, nước nóng silic, nước nóng sunphua hydro với nhiệt độ cao hơn 40°C và độ khống thấp khoảng 0,92 0

khí hậu nhiệt đới gió mùa, song do nằm sâu trong lục địa bị chia phối bởi yếu tố địa hình phức tạp nên diễn biến thời tiết có phần thay đổi, khác biệt theo thời gian và không gian. Đột biến về nhiệt độ thường xuất hiện ở dạng nhiệt độ trong ngày lên cao hoặc xuống thấp quá (vùng Sa Pa có nhiều ngày nhiệt độ xuống dưới

Đặc điểm khí hậu Lào Cai rất thích hợp với các loại cây ơn đới, vì vậy Lào Cai có lợi thế phát triển các đặc sản xứ lạnh mà các vùng khác không có được như: hoa, quả, thảo dược và cá nước lạnh.

Tài nguyên sinh vật của tỉnh Lào Cai khá phong phú và đa dạng. Trong đó, rừng tự nhiên 140.512 ha gồm 60.928 ha rừng kinh doanh, 79.584 ha rừng phịng hộ với ha rừng giàu có tổng trữ lượng gỗ đạt 160,75 m3/ha; 10.982 ha rừng trung bình có trữ lượng gỗ là 139,54 m3/ha. Rừng trồng có diện tích khoảng 9.000 ha. Hệ thực vật Lào Cai phong phú về dạng sống và tổ thành loài, là kho dự trữ nguồn gen quý hiếm như: bách xanh, thiết sam, thông tre, thông đỏ, bách tùng, dẻ tùng, vượn đen, chồn vàng, cầy gấm, báo gấm. Ngoài ra, Lào Cai cịn là nơi có nguồn cây dược liệu phong phú nhất cả nước như: thảo quả, chè Nhật, hoàng liên.

Khoáng sản là tài nguyên nổi bật và thế mạnh kinh tế của tỉnh Lào Cai. Các cơng trình nghiên cứu, tìm kiếm đã phát hiện được 103 điểm quặng, 27 vành phân tán trọng sa, 290 vành phân tán kim lượng deluvi, nhiều điểm dị thường phóng xạ. Khống sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

phong phú về chủng loại, gồm cả khoáng sản kim loại, phi kim loại và nhiên liệu với 31 loại khác nhau, đáng kể nhất là đồng, sắt và apatit.

Mỏ apatit: Tổng trữ lượng dự báo khoảng 1,4 tỷ tấn. Khoáng sản apatit Lào Cai nằm ở phía hữu ngạn sơng Hồng, phân bố trên một dài kéo dài theo hướng TB ĐN gần 100 km từ Bát Xát Lũng Pô đến Bảo Hà, rộng từ 1 đến 4 km.

Quặng đồng: mỏ đồng Sin Quyền Bát Xát có trữ lượng lớn khoảng 51,254 triệu tấn, chiếm 70% trữ lượng quặng đồng của cả nước. Phân bố ở phía bắc đơng bắc dãy Hoàng Liên Sơn, trải dài 10km từ Bát Xát đến Cốc Mỳ.

Quặng sắt: đáng chú ý nhất là mỏ quặng sắt Quý Sa và một số mỏ manhetit. Hiện nay, một số mỏ sắt manhetit quy mô nhỏ đã đưa vào khai thác để xuất khẩu (xuất sang Trung Quốc) với công nghệ bán cơ giới như mỏ sắt Bản Vược, Kíp Tước, Khe Lệch, Nậm Mít. Cơng suất khai thác từ 30.000 đến 120.000 tấn/năm. Phần lớn các mỏ đã và đang được khai thác nhưng chất lượng thấp. Tính đến 2/2017 trữ lượng mỏ sắt manhetit cịn khoảng 1,2 triệu tấn, chỉ đủ để duy trì khai thác như hiện nay. Vì ậy, cần có biện pháp hạn chế thất thốt, lãng phí tài ngun, bảo vệ mơi trường sinh

1.3 Điề ệ ế ộế

Trong những năm gần đây, kinh tế xã hội của Lào Cai có nhiều khởi sắc. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 8,5%/năm, thu nhập bình quân đầu người đạt 50 triệu đồng/năm.

Hình ảnh Thành phố Lào Cai năm 2023Các ngành kinh tế chủ yếu của Lào Cai là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Cơng nghiệp xây dựng: Lào Cai có nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp đang hoạt động, thu hút nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư.

Nơng nghiệp lâm nghiệp: Lào Cai có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp.

Du lịch: Lào Cai là một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn của Việt Nam.Trong 6 tháng đầu năm 2023, kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai tiếp tục phát triển ổn định, đạt nhiều kết quả quan trọng. Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước đạt 11.000 tỷ đồng, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước. Thu ngân sách nhà nước ước đạt 1.400 tỷ đồng, đạt 65,3% dự toán. Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 1.000 triệu USD, tăng 20% so với cùng kỳ năm trước. Tổng lượng khách du lịch ước đạt 1,4 triệu lượt, tăng 4,5 lần so với cùng kỳ năm trước.

Tỷ lệ hộ nghèo còn cao.ả

Để tiếp tục phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Lào Cai cần tập trung thực hiện các giải

Đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống củ

Cải thiện cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội.Đẩy mạnh thu hút đầu tư, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội.

Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.

Với những tiềm năng và lợi thế sẵn có, Lào Cai có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế xã hội. Nếu có sự đầu tư đúng đắn và hiệu quả, Lào Cai sẽ trở thành một tỉnh phát triển toàn diện, là điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngồi nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>ẦỰẠNG MƠI TRƯỜẠI ĐỊA PHƯƠNG</b>

2.1.1 Môi trường đấ

Nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường đất ở Lào Cai:

Có nhiều ngun nhân gây ô nhiễm môi trường đất ở Lào Cai, trong đó có thể kể đến các nguyên nhân ch

Hoạt động sản xuất nơng nghiệp: Việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật tràn lan, không đúng cách đã gây ô nhiễm môi trường đất, đặc biệt là ở các vùng trồng trọt tập trung.

Hoạt động khai thác khoáng sản: khoáng sản đã làm thay đổi kết cấu đất, làm tăng độ mặn, độ chua, độ nhiễm kim loại nặng của đất, gây ô nhiễm môi trường đất và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Hình ảnh tại khu công nghiệp khai thác apatit

Hoạt động công nghiệp: sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp đã thải ra môi trường một lượng lớn chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí, trong đó có nhiều chất độc hại, gây ô nhiễm môi trường đất.

Hoạt động dân sinh: Việc xả rác thải sinh hoạt bừa bãi, khơng đúng nơi quy định đã góp phần làm ơ nhiễm mơi trường đất.

Tình trạng ơ nhiễm mơi trường đất ở Lào Cai:

Theo kết quả kiểm tra, giám sát của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai, hiện nay, tình trạng ơ nhiễm mơi trường đất ở Lào Cai đang diễn ra ở nhiều nơi, với

ức độ khác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Ở khu vực nông nghiệp: Tình trạng ơ nhiễm mơi trường đất ở khu vực nơng nghiệp chủ yếu do sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật tràn lan, không đúng cách. Theo kết quả kiểm tra, giám sát, tỷ lệ đất nơng nghiệp bị ơ nhiễm ở Lào Caước tính khoảng 10%.

Bên cạnh hoạt động nơng nghiệp thì hoạt động khai thác và tuyển quặng cũng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng mơi trường đất. Nhìn chung, đất ở khu vực mỏ, khu khai thác khoáng sản và khu tuyển quặng có hàm lượng các nguyên tố vi lượng nguyên tố kim loại nặng, nguyên tố phóng xạ trong đất cao. Sự vượt mức cho phép dẫn đến các dị thường về hàm lượng các chất có trong đất như sự dị thường về hàm lượng đồng, sắt, crôm,... Điều này khơng những gây suy thối, ơ nhiễm mơi trường đất mà một số các chất bị xói mịn, rửa trơi và có khả năng hịa tan như Cu, các chất phóng xạ...cịn ảnh hưởng đến mơi trường nước, mơi trường khơng khí, mơi trường

Ở khu vực đơ thị: Tình trạng ơ nhiễm mơi trường đất ở khu vực đô thị chủ yếu do việc xả rác thải sinh hoạt bừa bãi, không đúng nơi quy định.

2.1.2 Môi trường nướ

Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước ở tỉnh Lào Cai có thể được chia thành hai

Nguyên nhân từ hoạt động của con người:

+ Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt từ các khu đô thị, khu dân cư chưa được xử lý triệt để, gây ô nhiễm các sông suối, hồ ao.

+ Nước thải công nghiệp: Nước thải công nghiệp từ các khu công nghiệp, khu chế xuất chưa được kiểm sốt chặt chẽ, gây ơ nhiễm nghiêm trọng môi trường nước.

+ Nước thải nông nghiệp: Nước thải nông nghiệp từ các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt cũng là một nguồn ô nhiễm đáng kể.

+ Rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp: Rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp chưa được thu gom và xử lý đúng cách, gây ô nhiễm môi trường nước.

ên nhân từ tự nhiên:

+ Lũ lụt: Lũ lụt gây ra xói mịn, bồi lắng, làm suy giảm chất lượng nguồn nước.+ Sự biến đổi khí hậu: Sự biến đổi khí hậu đang tác động tiêu cực đến môi trường nước ở Lào Cai. Nước biển dâng cao, tần suất và cường độ của các hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn gia tăng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Tình trạng ơ nhiễm mơi trường nước ở Lào Cai:Hiện trạng chất lượng môi trường nước tại Lào Cai

Chất lượng nước sông, suối:

Trên cơ sở kết quả phân tích 48 mẫu nước sơng suối, so sánh kết quả phân tích các chỉ tiêu nước với tiêu chuẩn cho phép cho thấy hàm lượng một số chất có trong nước sơng suối tỉnh Lào Cai đã vượt giới hạn cho phép. Hàm lượng cặn lơ lửng các sơng suối khu vực Lào Cai rất cao, có tới 28/37 mẫu có hàm lượng cặn lơ lửng vượt giới hạn quy định, chiếm 75,67% tổng số mẫu phân tích. Riêng TP Lào Cai hầu hết các mẫu phân tích đều vượt giới hạn cho phép, có tới 22/23 vượt mức A, 21/23 mẫu vượt mức B. Theo QCVN 08 MT: 2015/BTNMT về quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước mặt, hầu hết các sơng suối đều có dấu hiệu nhiễm bẩn NO2 (12/19 mẫu có hàm lượng vượt giới hạn A (từ 1,9 đến 85 lần). Một số sơng suối có lượng coliform rất cao đạt tới 716000 con/ 100ml ở suối Lao Chải, 16000 ở sông Xanh và suối Tả Gia Khâu. Điều này cho thấy nước sơng suối tỉnh Lào Cai đã có dấu hiệu nhiễm bẩn chất hữu cơ.

Theo thời gian hàm lượng các chất trong nước cũng có sự biến đổi. Hàm lượng COD, hàm lượng sắt trong nước của các sông suối thượng nguồn khu vực khai thmỏ giảm, nhưng hàm lượng các chất flo, chì, man gan, xianua, dầu mỡ tăng và vượt quá giới hạn A, một số chỉ tiêu vi phạm cả giới hạn B, đặc biệt dầu mỡ và xianua cao hơn tiêu chuẩn cho phép tương đối nhiều.

Chất lượng nước ao, hồ:

Trên địa bàn tỉnh Lào Cai khơng có ao, hồ lớn. Chủ yếu là các ao, hồ nhỏ và khe tụ thuỷ. Phần lớn các ao, hồ này không được sử dụng với chức năng nuôi trồng thuỷ hải sản mà chủ yếu được sử dụng để thu gom nước mưa và nước thải sau đó đổ ra sông, suối và cuối cùng là đổ ra sơng Hồng. Do đó, chất lượng nước ở ao, hồ đều bị ô nhiễm ở mức khá cao.

Chất lượng nước ngầm: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm một số khu vực tỉnh Lào Cai cho thấy hàm lượng các chất trong nước ngầm như độ pH, cặn lơ lửng, các ion vi lượng, số lượng các vi sinh vật,... đều thấp hơn giới hạn quy định của Bộ Y Tế, sử dụng tốt cho sinh hoạt. Tuy nhiên, trong nước ngầm cũng có dấu hiệu bị ơ nhiễm chất hữu cơ do hàm lượng các nitrit, nitrat, nhu cầu oxy hoá hoá học (COD) ở

</div>

×