Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

báo cáo thực tập dược lâm sàng trung tâm y tế huyện thanh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.92 KB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỒNG THÁP KHOA DƯỢC

NHÓM N3B: TIỂU NHÓM 1

THỜI GIAN: TỪ NGÀY 05/9/2022 ĐẾN NGÀY 26/9/2022

Đồng Tháp, năm 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1

MỤC LỤC

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3 MỤC TIÊU THỰC TẬP 1. Về kỹ năng

Thu thập bệnh án điều trị và tóm tắt bệnh án.

Thực hiện khai thác thông tin về bệnh sử và các thuốc bệnh nhân đã sử dụng. Tra cứu thông tin thuốc, tương tác thuốc và giải quyết các sai sót, tương tác bất lợi (nếu có) trong bệnh án.

Hướng dẫn cách sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả cho bệnh nhân. 2. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm

Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, hiệu quả khi thực hiện các hoạt động chuyên môn dược.

Rèn luyện khả năng giao tiếp và cung cấp thông tin thuốc cho bệnh nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4

CHỈ TIÊU THỰC TẬP

2 Thực hiện kỹ năng khai thác thông tin về bệnh sử và các thuốc bệnh nhân đã sử dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Tiểu nhóm: NHĨM N3B, TIỂU NHĨM 1 Thời gian thực tập:

Đồng Tháp, ngày ... tháng ... năm 2022 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

(Ký tên và đóng dấu)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

7 BỆNH ÁN 1 (BỆNH ÁN KHOA NGOẠI) 1. NỘI DUNG BỆNH ÁN

1.1. HÀNH CHÁNH

Dân tộc: Kinh

Địa chỉ: Tân Đông A, TT. Thanh Bình, Thanh Bình, Đồng Tháp

BHYT giá trị đến ngày: 30/4/2023 Số thẻ BHYT: GD4 8787 2353 5958 87010

Họ tên, địa chỉ người nhà khi cần báo tin: Vợ, Đỗ Thị Nguyệt - Tân Đông A, TT. Thanh Bình, Thanh Bình, Đồng Tháp

1.2. QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH

Vào viện lúc 12giờ00 ngày 06 tháng 9 năm 2022 (Khoa cấp cứu)

Ra viện: 16 giờ 00 phút ngày 13/9/2022 1.3. CHẨN ĐOÁN

Chẩn đoán: Nhiễm trùng tiểu – Tăng huyết áp 1.4. TÌNH TRẠNG RA VIỆN Kết quả điều trị: Bệnh giảm, xuất viện.

1.5. TỜ ĐIỀU TRỊ

Khoa: Ngoại Buồng: 01 Giường: H002 Chẩn đoán: Nhiễm trùng tiểu

06/09/2022 12g

Bệnh tỉnh Niêm hồng HA: 140/80mmHg

(1)Ciprofloxacin 0,5g 1v x2 uống/8h Paracetamol 0,5g

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

8 Tiểu gắt

Tiểu buốt Ăn uống kém Tim đều Phổi trong Bụng mềm

CĐSB: Nhiễm trùng tiểu – Tăng Huyết Áp

1v x 2 uống/8h Enalapril 5mg 1v uống CS: III – Cháo XN: ECG

Tổng hợp phân tích tế bào máu Creatinine, Glucose, ion đồ Theo dõi: mạch, HA, t mỗi 4g. <small>o</small>

CĐSB: Nhiễm trùng tiểu, Cơn đau quặn thận, tăng HA

Nadyspasmyl 60mg 1v

8g00

Bệnh tỉnh Niêm hồng HA: 130/80mmHg

Diclofenac 75 mg 1 ống x2 (Tiêm bắp) (2)Ciprofloxacin 500mg

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

9 Tiểu khó, lắc nhắc nhiều lần Tim đều

Phổi không ran Bụng mềm Tiền sử: cắt túi mật

1v x2 uống /10g Nadyspasmyl 60mg 1v x 2 uống / 8g Enalapril 5mg 1v x 2 uống /8g CS: III - Cơm 08/09/2022

8g00

Bệnh tỉnh Niêm hồng Khơng sốt HA: 130/80mmHg Tiểu khó,

Gắt, buốt, nhiều lần trong ngày Đau hạ vị

Tim đều Phổi trong

Bụng mềm, ấn đau vùng hạ vị Lâm sàng: Không cải thiện, phối hợp thêm Gentamycin 80mg 2 ống / ngày

(1)Gentamycin 80mg 2 ống (Tiêm bắp) sáng (3)Ciprofloxacin 500mg 1v x2 uống /10g Nadyspasmyl 60mg 1v x 2 uống / 8g Enalapril 5mg 1v x 2 uống /8g

Flavoxate hydrochloride 200mg 1v x 3 uống/8g

-CS: III - Cơm

HA: 120/80mmHg Cầu bàng quang (++)

Đặt thông tiểu lưu

09/09/2022 08g00

Bệnh tỉnh HA: 110/70mmHg Mạch: 78 lần / phút Tiểu qua sonde # 600ml nước tiểu màu xanh Đau nhẹ hạ vị

Tim đều Phổi trong Bụng mềm

(2)Gentamycin 80mg 2 ống (Tiêm bắp)/sáng (4)Ciprofloxacin 500mg 1v x2 uống /8g Nadyspasmyl 60mg 1v x 2 uống / 8g Enalapril 5mg 1v x 2 uống /8g

Flavoxate hydrochloride 200mg

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

10

1v x 3 uống/8g -CS: III – Cơm

2 ống (Tiêm bắp) sáng (5)Ciprofloxacin 500mg 1v x2 uống /8g Nadyspasmyl 60mg 1v x 2 uống / 8g Enalapril 5mg 1v x 2 uống /8g

Flavoxate hydrochloride 200mg 1v x 3 uống/8g

CS : II Cơm

2 ống (Tiêm bắp) sáng (6)Ciprofloxacin 500mg 1v x2 uống /8g Nadyspasmyl 60mg 1v x 2 uống / 8g Enalapril 5mg 1v x 2 uống /8g

Flavoxate hydrochloride 200mg 1v x 3 uống/8g

CS : II Cơm

Tiểu qua sonde # 600ml nước tiểu trong Đau nhẹ hạ vị Tim đều

(5)Gentamycin 80mg 2 ống (Tiêm bắp) sáng (7)Ciprofloxacin 500mg 1v x2 uống /8g Nadyspasmyl 60mg

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

11 Phổi trong

Bụng mềm Niêm hồng Không sốt

1v x 2 uống / 8g Enalapril 5mg 1v x 2 uống /8g

Flavoxate hydrochloride 200mg 1v x 3 uống/8g

Rút sonde tiểu CS : II Cơm

Đau nhẹ hạ vị Tim đều Phổi thơng, khí rõ Bụng mềm Niêm hồng Không sốt HA: 110/70mmHg Hết đau bụng

(6)Gentamycin 80mg 2 ống (Tiêm bắp) sáng (8)Ciprofloxacin 500mg 1v x2 uống /8g Enalapril 5mg 1v x 2 uống /8g

Flavoxate hydrochloride 200mg 1v x 2 uống/8g

CS : II - Cơm 14/09/2022

08g00

16g00

Bệnh tỉnh Niêm hồng HA: 120/80mmHg Tim đều Phổi không ran Bụng mềm Không sốt Hết đau bụng Tiểu dễ

CĐ: Nhiễm trùng tiểu/tăng huyết áp, u xơ Tiền liệt tuyến, cơn đau quặn thận, rối loạn tiêu hóa Ra viện

(7)Gentamycin 80mg 2 ống (Tiêm bắp) sáng (9)Ciprofloxacin 500mg 1v x2 uống /8g Enalapril 5mg 1v x 2 uống /8g

Flavoxate hydrochloride 200mg CS : II

Cơm lạt Xuất viện

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

12 2. TĨM TẮT BỆNH ÁN

2.1. Thơng tin bệnh nhân

Họ và tên bệnh nhân: NGUYỄN VĂN NHUM

3. Nơi cư trú: Tân Đơng A, TT. Thanh Bình, Thanh Bình, Đồng Tháp

4. Nghề nghiệp: Già

2.2. Thông tin nhập viện

13. Chẩn đoán lúc nhập viện Nhiễm trùng tiểu – Tăng huyết áp

15. Chẩn đoán lúc ra viện

2.3 Kết quả xét nghiệm lúc nhập viện Sinh hóa máu – Huyết học

18. Cơng thức máu

Bạch cầu: 9.09 Hồng cầu: 4.80 Tiểu cầu: 170

4.00 – 10.0 (10e9/L) 3.90 – 5.80 (10e12/L) 150 – 400 (10e9/L)

19. Điện giải

Na<small>+</small><sub> : </sub>142 K+: 3.3 Cl- : 103

135 – 145 (mmol/L) 3.5 – 5 (mmol/L) 98 – 106 (mmol/L)

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

27

CÁC THUỐC KHÁC

ĐƯỜNG DÙLIỀU DÙNHL: 200mg

DBC: Viên nén Theo tờ HDSD thuốc

đi tiểu luôn và đái dầm kết hợp với các rối loạn viêm đường tiết niệu. Làm giảm nhẹ các co thắt bàng quang - niệu đạo do sử dụng dụng cụ hoặc phẫu thuật.

Làm giảm nhẹ triệu chứng nhưng khơng điều trị khỏi hẳn tiểu tiện khó, tiểu tiện đêm, đau trên khớp mu và đái dầm ở người có bệnh viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm niệu đạo - bàng quang,

hydrochloride cho các trường hợp sau:

flavoxate; Tắc môn vị hoặc tá tràng;

Chảy máu đường tiêu hoá;

Tắc ruột; Mất giãn (cơ trơn không giãn được); Bệnh tắc đường niệu dưới.

Khó tập trung, chóng mặt, nhức đầu, sốt cao, mệt mỏi, tình trạng kích động.

Nhịp tim nhanh, đánh trống ngực. Táo bón, buồn nơn, nơn, đau dạ dày, khó tiểu tiện.

- Làm tăng nồng độ/ tác dụng của các thuốc kháng cholinergic, các cannabinoid và kali chloride. Nồng độ/tác dụng của flavoxate hydrochloride tăng lên do pramlintide. - Làm giảm nồng độ/ tác dụng của các thuốc

acetylcholinesterase (ở TKTW), secretin. Nồng

flavoxate

hydrochloride có thể bị giảm do các thuốc ức chế

Mỗi lần uống 1200 mg, 3 lần/ngày. Giảmkhi các triệu chđược cải thiện.Không dùng ch<12t.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

28

CÁC THUỐC KHÁC

ĐƯỜNG DÙLIỀU DÙNviêm niệu đạo - tam

giác bàng quang và viêm tuyến tiền liệt.

acetylcholinesterase (ở TKTW).

Dùng đồng thời với rượu có thể làm tăng sự ức chế hệ TKTW.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

29 4. NHẬN XÉT VỀ SỬ DỤNG THUỐC Ngày thứ 1 (06/09/2022):

Bệnh nhân được chẩn đoán: Nhiễm trùng tiểu - Tăng huyết áp

- Ciprofloxacin 500mg 1v x 2 uống/8h được chỉ định điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu phù hợp với chẩn đoán.

- Paracetamol 500mg 1v x 2 uống/8h điều trị trong các trường hợp giảm đau nhẹ phù hợp với chẩn đoán.

- Enalapril 5mg 1 viên uống điều trị tăng huyết áp phù hợp với chẩn đoán. - Nady-spasmyl (simethicone 80mg + alverin citrat 60mg) 1v uống, chống đau co

thắt cơ trơn đường tiêu hóa, đau do cơn đau quặn thận phù hợp với chẩn đoán. - Diclophenac 75 mg 1 ống tiêm bắp điều trị cơn đau quặn thận phù hợp với chẩn

Đánh giá: Ngày thứ hai thuốc, liều dùng, cách dùng thời gian uống thuốc phù hợp với bệnh nhân. Tuy nhiên: Thời gian dùng Ciprofloxacin 500mg đề xuất liều cách nhau 8h/lần để bệnh nhân dễ nhớ sử dụng thuốc.

Ngày thứ 3 (08/09/2022):

- Ciprofloxacin 500mg 1v x 2 uống / 10h - Nady- spasmyl 60mg60mg 1v x2 uống/8h - Enalapril 5mg 1v x 2 uống /8h

- Gentamycin 80mg 2 ống TB/sáng Do lâm sàng không cải thiện, nên phối hợp thêm Gentamicin, tăng hiệu quả điều trị kháng khuẩn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

30

- Flavoaxate hydroclorid 200mg 1x3 uống/8h Do bệnh nhân có đặt sonde thông tiểu, nên được chỉ định bổ sung Flavoxate để làm giảm cơn đau do co thắt bàng quang-niệu đạo do thiết bị gây ra.

Đánh giá: thuốc, liều dùng, cách dùng phù hợp với các diễn biến lâm sàng của bệnh nhân.

Ngày thứ 4 ,5,6 (09-11/09/2022)

Tình trạng lâm sàng bệnh nhân thuyên giảm, thuốc đáp ứng tốt mục tiêu điều trị, nên thuốc, liều dùng, cách dùng, thời gian uống được chỉ định tiếp tục như ngày thứ 3. Ngày 7 (12/09/2022): Tình trạng lâm sàng bệnh nhân được cải thiện, điều đó chứng tỏ thuốc điều trị đạt mục tiêu. Tiếp tục sử thuốc giống ngày 4,5,6 là phù hợp. Ngày 8 (13/09/2022): Bệnh nhân khơng cịn đau bụng, hết cơn đau quặn thận Ngưng ⇒dùng Nady-Spasmyl 60mg, các thuốc còn lại tiếp tục điều trị theo lâm sàng là phù hợp. Ngày 9 (14/09/2022): Tình tràn lâm sàng bệnh nhân cải thiện đáng kể, chứng tỏ điều trị đúng hướng, đạt mục tiêu điều trị, các thuốc là phù hợp.

Cho bệnh nhân xuất viện. Đánh giá:

Thuốc, liều dùng, đường được chỉ định cho bệnh nhân phù hợp phù hợp với chẩn đoán Bệnh nhân đáp ứng thuốc tốt, bệnh thuyên giảm.

Đánh giá chung đợt điều trị:

Dựa vào “ Khuyến cáo điều trị Tăng huyết áp 2018” của Hội tim mạch Việt Nam. Bệnh nhân được chẩn đoán Nhiễm trùng tiểu với Tăng huyết áp. Thuốc được chỉ định điều trị cho bệnh nhân với hàm lượng, liều dùng, cách dùng và thời gian dùng hợp lý, thuốc đáp ứng tốt với bệnh nhân, đạt mục tiêu điều trị, bệnh nhân giảm bệnh và xuất viện.

5. PHÂN TÍCH TƯƠNG TÁC THUỐC

Tra cứu các tương tác thuốc từ Drug Interactions Checker ():

Làm tăng mức độ ảnh hưởng lên thần kinh trung ương

Điều chỉnh liều

xuyên khi kết hợp 2 loại thuốc này

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

31 Ciprofloxacin - Thực

Uống cùng nước cam có thể làm giảm sinh khả dụng và nồng độ tối đa trong huyết thanh

Sử dụng cách nhau ít nhất 2 giờ trước hoặc sau khi dùng khi dùng ciprofloxacin.

Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) làm giảm độ thanh lọc của cầu thận, gây tích lũy aminosid, do đó, làm tăng nồng độ của thuốc này trong huyết tương.

Dùng liều có hiệu quả thấp cho gentamicin và Diclofenac nếu kết hợp. Theo dõi chức năng thận.

6. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC

Sáng: 1v; Chiều: 1v; Tối: 1v. Cách nhau 8g/lần uống

Sáng: 1v; Chiều: 1v; Cách nhau 8g/lần uống

Sáng: 1v; Chiều: 1v; Cách nhau 8g/lần uống

Sáng: 1v; Chiều: 1v; Cách nhau 8g/lần uống 5 Flavoxate Hydrochloride Uống cùng hoặc sau khi ăn.

Sáng: 1v; Chiều: 1v; Tối: 1v. Cách nhau 8g/lần uống

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

32 BỆNH ÁN 2 (BỆNH ÁN KHOA NGOẠI) 1. NỘI DUNG BỆNH ÁN

1.1. HÀNH CHÁNH

- Dân tộc: Kinh

- Địa chỉ: Tân Thạnh, Thanh Bình, Đồng Tháp

- BHYT giá trị đến ngày: 17/02/2023 - Số thẻ BHYT: GD 487 872 0065 87177010

- Họ tên, địa chỉ người nhà khi cần báo tin: Mẹ, Nguyễn Thị Phích (cđc) – 03337272510

Chẩn đoán: Theo dõi Viêm ruột thừa

09/09/2022 18g20

Bệnh tỉnh Niêm mạc hồng Mạch: 78 l/p HA: 120/80mmHg

Lactate ringer 500ml – TTM xxxg/p

XN:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

33 Đau ít vùng hố chậu phải Mcburney (+)

Phản ứng thành bụng hố chậu phải Không nơn ói, khơng tiêu chảy Tim đều

Phổi trong

CĐSB: Theo dõi viêm ruột thừa

Tổng phân tích tế bào máu CRP máy

ECG - TD: M, t , HA/2h <small>0</small>

Chụp Xquang bụng không chuẩn bị thẳng hoặc nghiên

Bụng mềm, ấn đau nhẹ hố chậu (P) Mcburney (+)

CĐ: Theo dõi cơn đau quặn thận

Diclofenac 75mg – 1ống (TB) Nadyspasmyl 80mg – 1v uống Chuyển khoa ngoại

10/09/2022 8g00

Nadyspasmyl 60mg 1v x 2 uống/8h Paracetamol 500mg 1v x 2 uống/8h

11/09/2022 8g00

Nadyspasmyl 60mg 1v x 2 uống/8h Paracetamol 500mg 1v x 2 uống/8h

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Khơng nơn ói, khơng tiêu chảy Tim đều

Phổi trong Bụng mềm

CĐSB: Cơn đau quặn thận

Nadyspasmyl 60mg 1v x 2 uống/8h CS: cấp IIICơm Siêu âm hệ niệu

13/09/2022 08g00

16g00

Bệnh tỉnh Niêm hồng HA: 110/70mmHg Giảm đau hố chậu phải, hạ vị. Ấn đau nhẹ hạ vị Tim đều Phổi trong Bụng mềm Siêu âm: Sỏi thận trái, CĐ Xuất viện: Sỏi thận trái. Cơn đau quặn phải.

Ra viện

Nadyspasmyl 60mg 1v x 2 uống/8h CS: cấp IIICơm

Xuất viện: Toa về 3 ngày Nadyspasmyl 60mg - 6v 1v x 2 uống/8h

2. TÓM TẮT BỆNH ÁN 2.1. Thông tin bệnh nhân Họ và tên bệnh nhân: NGUYỄN THỊ KIỀU

3. Nơi cư trú: Tân Thạnh, Thanh Bình, Đồng Tháp 4. Nghề nghiệp: Nơng dân 5. Chiều cao:155cm 6. Cân nặng: 60kg 7. BMI: 25

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

35

13/09/2022 2.2. Thơng tin nhập viện

13. Chẩn đốn lúc nhập viện Viêm ruột thừa

15. Chẩn đoán lúc ra viện Sỏi thận trái. Cơn đau quặn phải

4.00 – 10.0 (10e9/L) 3.90 – 5.80 (10e12/L) 150 – 400 (10e9/L)

19. Điện giải

135 – 145 (mmol/L) 3.5 – 5 (mmol/L) 98 – 106 (mmol/L)

21. Chức năng gan 22. Mỡ máu

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

36 24. Xét nghiệm khác

Hình ảnh

KQ: Chưa ghi nhận bất thường Vi khuẩn học (MIC, I, S, R)

Sau khi dùng KS

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

37 2.4. Tóm tắt quá trình nằm viện

Triệu chứng nổi bật

- Đau ít vùng hố chậu phải - Mcburney (+) - Phản ứng thành bụng hố chậu phải - Không nôn ói, khơng tiêu chảy CĐSB: Theo dõi viêm ruột thừa

phải Mcburney (-) Khơng nơn ói, khơng tiêu chảy CĐSB: Cơn đau quặn thận

Giảm đau hố chậphải, hạ vị. Ấn đau nhẹ hạ vKQ Siêu âm: Sỏthận trái, Giảm đau hạ vị Xuất viện

Sinh hiệu

HA: 120/80mmHg M: 78 lần/phút Thân nhiệt: 37 C <small>0</small>Nhịp thở: 20l/p

HA: 120/80mmHg M: 78lần/phút Thân nhiệt: 37 C <small>0</small>

HA: 120/80mmHg M: 80lần/phút Thân nhiệt: 37 C <small>0</small>

HA: 120/80mmHg M: 80lần/phút Thân nhiệt: 37 C <small>0</small>

HA: 110/80mmHg M: 80lần/phút Thân nhiệt: 37 C<small>0</small>

Cận lâm sàng

XN huyết học Bạch cầu: 9.09 Hồng cầu: 4.81 Tiểu cầu: 180 XN sinh hóa Đường: 4.3 CRP hs: 0.02

Siêu âm niệu KQ: Gan nhiễm mỡ. Sỏi thận trái

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

38 Chẩn đoán

Theo dõi viêm ruột thừa, cơn đau quặn thận.

Sỏi thận trái. CơCơn đau quặn thận

đau quặn phải. Xuất viện

3. PHÂN TÍCH THƠNG TIN THUỐC SỬ DỤNG

CÁC THUỐC KHÁC ĐƯỜNG

LIỀU DBD:

500ml HC:

Sodium chloride – 3g

Potassium chloride – 0,15g

Điều chỉnh sự mất cân bằng về nước và chất điện giải trong các

– Mất nước nặng không thể bổ sung bằng đường uống như người bệnh hôn mê, uống vào nôn ngay,

– Nhiễm kiềm chuyển hóa, suy tim, ứ nước (chủ yếu ứ nước ngoại bào).

– Người bệnh đang dùng Digitalis.

– Nổi mày đay, ngứa, phù thanh quản, ho, hắt

Thông báo cho bác sĩ những tác dụng phụ không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.

– LACTATE RINGER có Calcium làm tăng độc tính của Digitalis đối với tim. Để tránh tương tác giữa các thuốc, thông báo cho bác sĩ hoặc dược si4 về những thuốc đang sử dụng.

– Tiêm trumạch theo

– Liều đ+ Người lớ700ml/24

350ml/24

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

39 Calcium chloride

dihydrate – 0,075g Dung dịch Sodium lactate – 1,55g HL: 500ml

Mekophar

– Giảm thể tích tuần hồn nặng, cần bù nhanh: sốc phản vệ, sốc sốt xuất huyết,… – Tiêu chảy nặng, ra mồ hôi quá nhiều, viêm tấy, lồng ruột cấp, sốt, bỏng nặng.

+ Trẻ s125ml/24 g

BD: Diclofenac 75mg/3ml DC: Diclofenac HL:75mg/3ml DBC: DD tiêm Theo tờ HDSD thuốc

Điều trị lâu dài các loại viêm khớp mạn tính. Ngắn dài các đợt cấp viêm cạnh khớp, viêm khớp do gout, đau thắt lưng, đau rễ thần kinh. Điều trị: Đau sau phẫu thuật, cơn đau quặn thận, quặn mật.

diclofenac, Aspirin hoặc thuốc NSAID khác. Người bệnh hen hay co thắt phế quản. Loét dạ dày tiến triển. Người bị suy tim sung huyết, suy thận nặng, suy gan. Người mang kính áp trịng. Người bị bệnh chất tạo keo.

Rối loạn tiêu hóa, đau vùng thượng vị. Nhức đầu, bồn chồn. Tăng enzyme gan. Ù tai. Ít gặp: Phù, mề đay, chảy máu đường tiêu hóa, co thắt phế quản, mắt mờ. Hiếm gặp: Toàn thân phù, phát ban. Giảm bạch cầu, tiểu cầu. Viêm

Nếu sử dụng đồng thời diclofenac với: Digoxin có thể làm tăng nồng độ digoxin trong huyết tương. Quinolon: Tăng tác dụng phụ lên hệ thần kinh trung ương, dẫn đến co giật.

nồng độ diclofenac trong Đường dùnbắp. Liều dùngngày Trường hợtiêm 02 ốn

</div>

×