Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CĐ DƯỢC PHÚ THỌ Độc Lập –Tự do – Hạnh phúc
***** ======================
Ngày…… tháng…… năm 2010
BÁO CÁO
THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG
*****
Kính gửi : - Ban giám hiệu nhà trường Cao đẳng Dược Phú Thọ
- Khoa hoá Dược – Dược lý
- Các thầy cô giáo bộ môn Dược lâm sàng
- Giám đốc Trung tâm Y tế Huyện Tiên Lữ
Tên em là : Nguyễn Thị Huyền
Học sinh lớp : D5A3
Trường : Cao đẳng Dược Phú Thọ
Khoá : 2008 – 2010
Dược lâm sàng là một môn học của ngành dược nhằm tối ưu hoá việc
sử dụng thuốc trong phòng bệnh và điều trị bệnh trên cơ sở những kiến thức
về dược và y và sinh học.
Để thực hiện đúng chương trình dạy và học, kế hợp giữa lý thuyết và
thực hành cho dược sỹ trung học do Bộ y tế quy định và quan trọng hơn là áp
dụng trực tiếp trên người bệnh đó là bộ môn Dược lâm sàng, để kết hợp với
những kiến thức học trên lớp, Trường cao đẳng Dược Phú Thọ và khoa hoá
dược – Dược lý đã tạo điều kiện cho học sinh đi thực tập tại các bệnh viện
nhằm củng cố lại những kiến thức đã học để tìm hiểu và vận dụng kỹ năng
dược vào thực tế khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân học
sinh được tham gia trực tiếp vào công tác khám chữa bệnh và qua đó em cũng
hiểu được dùng thuốc không phải là đưa thuốc vào cơ thể, mà chúng ta phải
hiểu rõ hơn thuốc là con dao hai lưỡi. Để phù hợp với quá trình điều trị đối
với từng loại bệnh, thể trạng bệnh, tâm sinh lý của người bệnh nhằm mục
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
1
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
đích sử dụng thuốc đạt hiệu quả cao, đặc biệt Khoa nhi và trẻ em không phải
là người lớn thu nhỏ.
Trong thời gian thực tập và qua với sự quan tâm giúp đỡ tận tình của
các Y, Bác sỹ đã tạo cho em có một môi trường thực tập thuận lợi để em có
điều kiện thực hành tốt cũng như không ngừng nâng cao kiến thức chuyên
môn học hỏi kinh nghiệm của các y, bác sĩ tại Bệnh viện.
Mặc dù trong thời gian thực tập vừa qua em đã cố gắng học hỏi đúc kế,
song vẫn không tránh khỏi những sai sót và khuyết điểm của mình. Vì vậy em
mong được sự thông cảm , đóng góp ý kiến của cấp trên cũng như các bạn để
em ngày càng hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Cao đẳng
dược Phú Thọ, Khoa hoá dược – dược lý, các thầy cô bộ môn dược lâm sàng,
Giám đốc bệnh viên cùng các y, bác sỹ đã tạo điều kiện cho em học hỏi và thu
thập thông tin để em hoàn thành tốt bản báo cáo thực tập này.
Em xin trân trọng cảm ơn ./.
Học sinh
Nguyễn Thị Huyền
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
2
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
SƠ ĐỒ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TIÊN LỮ
Khoa Lây Nhà ăn Nhà xe
Tầng II
Ngoại chuyên khoa
Khoa Xét nghiệm
Nội X quang
Tầng I
Khoa sản
Khoa hành chính
Tầng II
Hội trường
Đông Y Khoa điều trị
Tự chọn
Tầng I
Khoa nhi Đội y tế dự
Cấp cứu phòng
Khoa dược
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
3
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
* TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TẠI CÁC KHOA : NỘI – NHI – TRUYỀN
NHIỄM.
Tiên Lữ là một trong những huyện nghèo của tỉnh Hưng Yên, là một
miền quê nghèo đất cằn sỏi đá, cuộc sống của người dân luôn đe doạ bỏi
những thiên tai, hạn hán gây ra, nên đời sống của người dân tại huyện này gặp
rất nhiều khó khăn, bệnh tật hoành hành, cũng vì lý do đó mà Trung tâm Y tế
huyện Tiên Lữ đã được xây dựng là nơi chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân giúp
con người đương đầu với bệnh tật. Trung tâm Y tế huyện Tiên Lữ cũng được
xây dựng lâu đời, là cơ sở khám chữa bệnh gồm có giường bệnh, đội ngũ cán
bộ có trình độ chuyên môn kỹ thuật được tổ chức thành các khoa, phòng với
trang thiết bị cung cấp và cơ sở hạ tầng thích hợp. Để thực hiện chăm sóc,
nuôi dưỡng, cung cấp các dịch vụ y tế cho bệnh nhân. Đây là nơi chăm sóc
sức khoẻ toàn diện cho nhân dân, cả phòng và chữa bệnh, các dịch vụ chữa
bệnh ngoại trú của bệnh viện phải vươn tới gia đình và môi trường cư trú. Tại
đây bệnh viện còn là Trung tâm đoà tạo cán bộ y tế và nghiên cứu khoa học,
bệnh nhân vào đây được khám chữa bệnh chăm sóc điều dưỡng và phục hồi
chức năng, Trung tâm Y tế huyện Tiên Lữ là một cơ sở từ thiện để chữa các
bệnh truyền nhiễm. Với sự quan tâm giúp đỡ của Nhà nước với sơ sở kỹ thuật
hiện đại đã giúp bệnh viện phát triển nhanh chóng chữa được nhiều bệnh,
giúp con người vượt lên bệnh tật, giúp nhân dân ngày càng khoẻ mạnh có một
cuộc sống ngày càng ấm no hạnh phúc hơn, giúp người dân lạc quan, yêu đời
hơn để vượt qua tất cả đặc biệt là bệnh tật sức khoẻ được nâng lên hơn, từ một
cơ sở khám chữa bệnh nhỏ hiện nay Bệnh viện đã phát triển có rất nhiều khoa
học khám chữa bệnh với các thiết bị máy móc hiện đại trang bị cho ngành y tế
nói chung và Trung tâm Y tế huyện Tiên Lữ ngày càng phát triển hơn. Em rất
vinh dự được về thực tập tại khoa lâm sàng đó là khoa nội,nhi và khoa truyền
nhiễm, đây là một trong ba khoa có rất nhiều bệnh nhân đến khám chữa bệnh,
tại đây em được về thực tế ở ba khoa này giúp em hiểu được chức năng,
quyền hạn, nhiệm vụ và đặc biệt là tình hình sử dụng thuốc tại các khoa này
giúp em biết được cách sử dụng và các tương tác, các phản ứng bất lợi khi sử
dụng thuốc và chăm sóc bệnh nhân với những đối tượng đặc biệt như trẻ em,
người già, phụ nữ có thai và phụ nữ cho con bú, sau đây là tình hình sử dụng
tại khoa nội, nhi truyền nhuyễn.
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
4
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
KHOA NỘI
Là khoa chiếm đa số giường bệnh tại Bệnh viện chiếm tới gần 80%
trong tổng số giường bệnh, khoa này điều trị các bệnh liên quan tới các bộ
phận và các cơ quan trong cơ thể người như : Tim, gan, phổi, dạ dày….
phương pháp điều trị tại khoa này rất đa dạng và phong phú với các thuốc đã
được sử dụng điều trị tại khoa, thuốc kháng sinh, thuốc hạ sốt, giảm đau,
thuốc tiêm truyền và bù nước điện giải có kingen lac tac, Nach 0,5 %
Glucose , thuốc lợi tiểu, tim mạch… say đây là một số bệnh án tại khoa.
BỆNH ÁN I
I- Hành chính :
Hậu Xá - Hưng Đạo – Tiên Lữ - Hưng Yên.
II- Lý do vào viện :
Bệnh nhân bị ho kèm theo sốt, đau vùng thượng vị
III – Hỏi bệnh
1. Quá trình bệnh lý :
Bệnh nhân bị ho và kèm theo sốt, mệt mỏi, chán ăn và buồn nôn.
2. Tiểu sử bệnh nhân
- Bản thân bị viêm phế quản đã rất lâu
- Gia đình : Bình thường
IV – Khám xét :
1. Toàn thân : Mệt mỏi, chán ăn kèm theo nôn
- Mạch : 85 lần / phút
- Nhiệt độ : 37
0
C
- Huyết áp : 120 / 85 m m hg
- Nhịp thở : 25 lần / phút
2. Các bộ phận khác : Bình thường
3. Chẩn đoán : Hội chứng loét dạ dày tá tràng, viêm phế quản
4. Cho điều trị tại khoa nội
V - Điều trị.
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
5
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
Ngày, tháng
Năm
Diễn biến bệnh Y lệnh
23/2/2010
24/2/2010
Bệnh nhân tỉnh táo,
ho, khản tiếng đau
ngực
Không sốt ợ chua, ợ
hơi
Đau âm ỉ vùng thượng
vị
Bệnh nhân vẫn còn ho
khản tiếng đau tức
ngực, không sốt ợ hơi,
ợ chua, đau âm ỉ vùng
thượng vị
- Depersolon 30mg x 2 ống / 2 lần
( tiêm bắp vào lúc 10 giờ sáng và 4 giờ
chiều ).
- Rovamycin 1500 UI x 4 viên/2 lần.
- Alpha chy mo tri psin 5 mg x 5 viên
- Muil ti vi ta min x 2 viên/ 2 lần
( uống 8 giờ sáng và 4 giờ chiều )
- O me pra zol 20 mg x 1 viên ( uống lúc
8 giờ tối )
- A sigas trogi d x 3 giói / 3 lần
( Uống trước bữa ăn )
- Depersolon 30mg x 2 ống / 2 lần
( tiêm bắp vào lúc 10 giờ sáng và 4 giờ
chiều ).
- Rovamycin 1500 UI x 4 viên/2 lần.
- Alpha chy mo tri psin 5 mg x 5 viên
- Muil ti vi ta min x 2 viên/ 2 lần
( uống 8 giờ sáng và 4 giờ chiều )
- O me pra zol 20 mg x 1 viên ( uống lúc
8 giờ tối )
- A sigas trogid x 3 gói / 3 lần
( Uống trước bữa ăn )
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
6
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
25/2/2010
25/02/2010
26/02/2010
Bệnh nhân còn ho
khản tiếng, không sốt,
ợ hơi, ợ chua, đau âm
ỉ vùng thượng vị.
Bệnh nhân còn ho ít,
không khó thở và tức
ngực nữa.
Đau vùng thượng vị
Bệnh nhân đỡ ho, còn
đau âm ỉ vùng thượng
vị
- Depersolon 30mg x 2 ống / 2 lần
( tiêm bắp vào lúc 10 giờ sáng và 4 giờ
chiều ).
- Rovamycin 1500 UI x 4 viên/2 lần.
- Alpha chy mo tri psin 5 mg x 5 viên
- Muil ti vi ta min x 2 viên/ 2 lần
( uống 8 giờ sáng và 4 giờ chiều )
- O me pra zol 20 mg x 1 viên ( uống lúc
8 giờ tối )
- A sigas trogid x 3 gói / 3 lần
( Uống trước bữa ăn )
- Nước cất 5 ml x 2 ống / 2 lần
- Depersolon 30mg x 2 ống / 2 lần
( tiêm bắp vào lúc 10 giờ sáng và 4 giờ
chiều ).
- Rovamycin 1500 UI x 4 viên/2 lần.
- Alpha chy mo tri psin 5 mg x 5 viên
- Muil ti vi ta min x 2 viên/ 2 lần
( uống 8 giờ sáng và 4 giờ chiều )
- O me pra zol 20 mg x 1 viên ( uống lúc
8 giờ tối )
- A sigas trogid x 3 gói / 3 lần
( Uống trước bữa ăn )
- Rovamycin 1500 UI x 4 viên/2 lần.
- Alpha chy mo tri psin 5 mg x 5 viên
- Muil ti vi ta min x 2 viên/ 2 lần
( uống 8 giờ sáng và 4 giờ chiều )
- O me pra zol 20 mg x 1 viên ( uống lúc
8 giờ tối )
- A sigas trogid x 3 gói / 3 lần
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
7
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
( Uống trước bữa ăn )
27/2/2010 Bệnh nhân đỡ đau ở
vùng thượng vị,
không ho
- Muil ti vi ta min x 2 viên/ 2 lần
( uống 8 giờ sáng và 4 giờ chiều )
- O me pra zol 20 mg x 1 viên ( uống lúc
8 giờ tối )
- A sigas trogid x 3 gói / 3 lần
( Uống trước bữa ăn ).
28 / 2 / 2010 Bệnh nhân đỡ đau xin về nhà điều trị.
PHÂN TÍCH PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
1. Depersolon : Tác dụng là dẫn xuất Dy pe la nyl can P re dini so lon
tan trong nước ( tác dụng chống viên gấp 4 lần so với Hy dro co si di son)
điều trị cấp cứu trong trường hợp di ứng nặng sức phản vệ, hen và suy thượng
thận.
2. Ro va my cin ( Sp ram y cin ) là kháng sinh họ mac ro hd chiế xuất
ở tre plon ycin : có tác dụng điều trị bệnh nhiễm khẩn tai, mũi, họng, phế
quản, phổi, miệng, da, các bệnh về đường sinh dục, phòng viêm màng não.
Lưu ý : Không được trộn lẫn với các thuốc khác trong 1 bình tiêm
truyền.
4. Al pha chy mo tri psin 5 mg : Có tác dụng chống viêm ở các khoa
nội, ngoại, sản, trị chứng phù nề, và phù sưng đau sau chấn thương, phẫu
thuật, dùng liều cao gây ra những phản ứng bất lợi nên cần phải theo dõi chặt
chẽ.
5. Multi vi ta min : là vi la min tổng hợp có tác dụng tăng cường sức đề
kháng điều trị chống mệt mỏi, suy nhược cơ thể hoặc thần kinh kém ăn.
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
8
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
6. O me pro zol 20mg : Giảm tiết a cid dịch vị có tác dụng nhanh điều
trị các trường hợp loét dạ dày tá tràng tiến triển.
Tương tác thuốc : Tận trọng dùng O me pra zol ít nhất là 2 giờ
tránhgiảm hấp thụ thuốc ,đặc biệt với các thuốc như phenitois, Di a zepam,
nếu dùng đồng thời phải giảm liều Phennitois và Di a ze pam.
BỆNH ÁN II
I- Hành chính :
-Họ và tên ; Nguyễn Văn Sơn Tuổi 40 Giới tính : Nam
- Địa chỉ : Điền Xá - Minh Hượng – Tiên Lữ - Hưng Yên.
Vào viện lúc 12 giờ
II- Lý do vào viện :
Ngứa rát vùng cổ
III – Hỏi bệnh
1. Quá trình bệnh lý :
Bệnh nhân đau rát vùng cổ trái, nổi mụn nước , ăn ngủ kém
2. Tiểu sử bệnh nhân
- Bản thân đã bị viêm phế quản
- Gia đình : Bình thường
IV – Khám xét :
1. Toàn thân : Thể trạng bình thường, tinh thần tỉnh táo, vùng da cổ trái
có mụn nước, hạch ngoại lên tuyến giáp không to.
2. Các bộ phận khác : Bình thường.
3. Chẩn đoán : Zo na vùng cổ trái
4. Cho điều trị : Nội khoa
V- Điều trị.
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
9
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
Ngày, tháng
Năm
Diễn biến bệnh Y lệnh
20/2/2010
21/2/2010
Nhiệt độ cơ thể 37
0
C
HA: 120 / 80 mmg
Bệnh nhân tự nhiên
mẩn mụn nước, vùng
cổ đay rát, không sốt,
nhịp tim đều
Vùng cổ trái có nhiều
mụn nước trắng, bụng
mền đều không có u
cục, gan , sách không
to.
- Mẩm mụn phỏng
nước, bụng mền, gan
lách không to
- BKP ca te in 1g
- Nước cất 5 ml x 1 ống
- Te st : sáng, chiều
- Ha pa col 325 mg x 2 viên / 2 lần
- Argirin 200mg x 2 viên / 2 lần.
- BKP ca te in 1g
- Nước cất 5 ml x 1 ống
- Test : sáng, chiều
- Ha pa col 325 mg x 2 viên / 2 lần
- Argirin 200mg x 2 viên / 2 lần.
- Stu ge ro / 20 mg x 4 viên / 2 lần.
- Vi ta min C : 0,5 g x 2 viên/ 2 lần
Uống sáng, chiều
- Su du sen : 5 mg x 2 viên
( Uống vào lúc 8 giờ tối )
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
10
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
22/02/2010 Bệnh nhân không sốt,
còn đâu vùng cổ trái
và nổi mụn nước,
nhịp tim đều, phổi thô
không ran
- BKP ca te in 1g
- Nước cất 5 ml x 1 ống
- Test : sáng, chiều
- Ha pa col 325 mg x 2 viên / 2 lần
23/2/2010
24/2/2010
Bệnh nhân có lúc sốt
nhẹ, không khó thở,
vùng cổ nhiều mụn đỏ
chảy nước , tim phổi
bình thường.
Bệnh nhân không sốt
mệt mỏi, ăn kém,
vùng cổ không sưng
đỡ, nhịp tim đều, phổi
bình thường.
- Argirin 200mg x 2 viên / 2 lần.
- Stu ge ro / 20 mg x 4 viên / 2 lần.
- Vi ta min C : 0,5 g x 2 viên/ 2 lần
Uống vào lúc 8 giờ tối.
- BKP ca te in 1g
- Nước cất 5 ml x 1 ống
- Test : sáng, chiều
- Ha pa col 325 mg x 2 viên / 2 lần
- Argirin 200mg x 2 viên / 2 lần.
- Stu ge ro / 20 mg x 4 viên / 2 lần.
- Vi ta min C : 0,5 g x 2 viên/ 2 lần
Uống sáng, chiều
- Su du sen : 5 mg x 2 viên
( Uống vào lúc 8 giờ tối )
- BKP ca te in 1g
- Nước cất 5 ml x 1 gói
- Test : sáng, chiều
- Ha pa col 325 mg x 2 viên / 2 lần
- Argirin 200mg x 2 viên / 2 lần.
- Stu ge ro / 20 mg x 4 viên / 2 lần.
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
11
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
25/02.2010 Bệnh nhân đỡ xin ra
viện về nhà điều trị
- Vi ta min C : 0,5 g x 2 viên/ 2 lần
Uống sáng, chiều
- Su du sen : 5 mg x 2 viên
( Uống vào lúc 8 giờ tối )
PHÂN TÍCH PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
1. BKP ca te in : Trợ tim và lợi tiểu nhẹ, kích thích thần kinh.
Ha poa col : Tác dụng giảm đau khi bệnh nhân có cơn đau nên uống
nước.
2. A rgi rin : Tham gia vào chu trình tạo ra U rê ở gan, điều hoà nồng
độ NH3 bị tăng ở một số bệnh gan, thúc đẩy quá trình tổng hợp Proti d trong.
3. Stu ge rol : Dẫn chất Po pe ra zin và ngoại vi nhưng không ảnh
hưởng tới huyết áp có tác dụng kháng Hi ta min và Sê rô toin, dùng liều cao
gây buồn ngủ và rối loạn tiêu hoá.
4. Vi ta min C : Tham gia chuyển hoá Glucit, cecidco líc ảnh hưởng
đến quá trình đông máu và thẩm thấu ở mao mạch, tăng cường đề kháng của
cơ thể khi mắc bệnh nhiễm khuẩn.
Lưu ý : Không được uống vào buổi tối.
5. Se du xen : Có tác dụng an thần, gây ngủ, chống kinh giật, thư giãn
cơ giải loãn.
+ Tương tác thuốc : Không được uống đồng thời sedusen và stugeviol
vì 2 thuốc này đều dẫn đến bệnh nhân cần cách xa nhau là 6 giờ.
Phương pháp điều trị chính : Dùng kháng sinh và trợ lực an thần.
BỆNH ÁN III
I – Hành chính :
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
12
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
1. Họ tên : Hoàng Hồng Anh Tuổi 30 giới tính : Nam
2. Địa chỉ : Tất Viên – Thủ sỹ – Tiên Lữ - Hưng Yên
3. Vào viện lúc 10 giờ.
II – Lý do vào viện
Tức ngực ho
III – Hỏi bệnh :
1. Quá trình bệnh lý :
Từ 1 tháng nay bệnh nhân thấy đau tức ngực trước, ho từng cơn, khạc
đờm vàng nhiều vào dùng thuốc không rõ tên, không đỡ, xin vào viện điều trị.
2. Tiểu sử bệnh nhân :
- Bệnh nhân tăng huyết áp từ 3 năm.
- Huyết áp 200 mm gh
- Gia đình : Bình thường
IV- Khám xét :
1. Toàn thân : Bệnh nhân tỉnh, thể trạng béo, da trắng không tím,
không phù, không xung huyết dưới da.
- Mạch : 80 lần / 1 phút
- Nhiệt độ : 40
0
C
- Huyết áp : 200 m / 100 mm Hg
2. Các bộ phận khác :
- Tim nhịp tim đều T1, T2 bình thường
- Phổi nhiều ran ẩm, nở cả 2 phổi.
3. Chẩn đoán : - Viêm phổi tăng HA
- Làm xét nghiệp chụp XQ
- Siêu âm gan, thận
- Phiếu điện tim nhịp xoang đều
- Tần xuất : 77 cc/ phút
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
13
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
4. Cho điều trị tại khoa nội.
V - Điều trị
Ngày, tháng
Năm
Diễn biến bệnh Y lệnh
18/01/2010
19/1/2010
21,22/1/2010
HA 200 / 100 mmHg
đã giỏ 2 giọt Ada lat ở
phòng khám
Bệnh nhân tỉnh, tiếp
xúc tốt, không rối
loạn cơ trơn, ho khạc
nhiều đờm màu vàng
đau ngực , đau đầu,
chóng mặt, nhịp tim
đều.
Phổi có ran ẩm, vừa
nhỏ hạt, bên trái nhiều
hơn bên phải, bụng
mềm, gan, lách to.
HA 150m/ 80 mmHg
Bệnh nhân tỉnh, tiếp
xúc tốt ngủ được
không nôn, không sốt,
đỡ đau đầu chóng mặt
không tức vùng bụng
Xét nghiệm công thức máu US, Crea ti
rin.
- Furocemid 2 mg x 1 ống ( tiêm tĩnh
mạch chậm )
- Adlat 10 mg x 2 viên.
- Me do ta xim 1g x 2 lọ / 2 lần(tiêm tĩnh
mạch vào lúc 10 h sáng và 4 h chiều).
- Alpha chy mo tri psin 5 mg x 4 viên/2
lần .
ăn nhạt, kiểm tra HA, nhiệt độ 33/ lần
- Xét nghiệm, siêu âm gan, mật, hệ tiêu
hoá.
- Me do ta xim : 1 g x 2 lô/ 2 lần
TsST tiêm tĩnh mạch chậm lúc 10 h sáng
và 4 h chiều.
- Alpha chy mô tri psin 5 mgh x 4 viên
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
14
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
23/1/2010
ngực, ho khạc đơm,
nhịp tim đều.
Phổi bình thường
Bệnh nhân xin ra viện
về nhà điều trị.
( uống 9 giờ sáng.
- Thêm Edny T 5 mg x 1 viên
- Do pe gyt 0,25 g x 1 viên/ lần
Uốngg 4 giờ chiều
- Vi ta min b1 0,01 g x 10 viên/ 2 lần
( uống 9 giờ sáng và 4 giờ chiều )
PHÂN TÍCH PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
1. Proce min d : Có tác dụng hạ huyết áp, lợi tiểu, chỉ định trong trường
hợp phù toàn thân , phù não, phù phổi cấp, phù do suy tim, suy thận, cổ
trướng do cơ gan, cao huyết áp.
2. Adalat : Làm giảm tính năng co bóp của cơ tim, và trương lực mạnh
ngoại vi, do đó làm giảm mức tiêu thụ ô xy ở cơ tim, làm giảm mạch vành và
thuốc được kích ca ki thuộc nhóm Dro py ri diu, giúp cho mạch máu không co
lại.
3. Ne do ta xim : Thuộc nhóm Celasosporin ( Cepa thế hệ III ) có tác
dụng trong trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp, nhiễm khuẩn màng trong tim.
4. Alpha chy mo try psin : chống viêm, chống phù nề do nhiễm trùng
gây sưng viêm liều dùng 2 viên / lần x 2 – 3 lần / 1 ngày.
5. Ednyt : ( có tác dụng hạ huyết áp ) ức chuyển enzym chuyển đổi
angio tersin như cap to pril tăng huyết áp và suy tim xung huyết.
6. Dppe gyt : Có tác dụng hạ huyết áp co cấu trúc liên quan đến các Ce
le cho lam mic và tiên chất của chúng.
7. Vi ta min B1 : Tham gia vào chuyển hoá gluci d và quá trình dấn
truyền thần kinh tương tác thuốc, có thể phối hợp : E dnyt và Furo cemid 2 –
3 ngày trước khi dùng Ednyte nếu cần về sau có thể uống lại thuốc lợi tiểu
Fro cemin d.
Adacat : Còn làm tăng thải trừ Na và lợi thiểu, giám hoá hấp thụ nước
và Na ở ống thận nên làm giảm ứ muối và nước nhưng không làm tăng thải
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
15
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
trừ ka li, nên dùng thận trọng với các thuốc lợi tiểu như : Furo ce mid, nếu
uống 2 thuốc này đồng thời phải cách nhau ít nhất 6 giờ.
Thận trọng khi dùng đồng thời Dpeg y t và Ednyt vì có tác dụng làm
hạ huyết áp, tăng các phản ứng bất lợi ( ADR ) hoặc phản ứng thuốc tiêm phải
uống cách xa nhau.
KHOA NHI
- Khoa nhi là một trong những khoa sử dụng thuốc thuộc nhóm đối
tượng đặc biệt nên khi dùng thuốc ở khoa cần phải tuân thủ theo hướng dẫn
của dược sỹ, y sỹ.
- Do cơ thể trẻ sự phát triển chưa hoàn thiện và đang phát triển ở mức
độ khác nhau gây khó khăn trong việc sử dụng thuốc và liều lượng, dạng chế
phẩm, đáp ứng đối với thuốc và tác dụng không mong muốn của thuốc rất
khác nhau so với người lớn và trong từng giai đoạn phát triển của trẻ.
- Các từng thời phát triển của trẻ em.
+ Thời kỳ phát triển bào thai trong tử cung
+ Thời kỳ sơ sinh
+ Thời ký bú mẹ
+ Thời kỳ răng sữa
+ Thời kỳ thiếu niên
+ Thời kỳ dậy thì.
* Một số thuốc cần đặc biệt chú ý khi dùng cho trẻ em với một số
kháng sinh
- Strep Ptom y xin : Chỉ dùng trong điều trị lao
- Tetra xy clin : không dùng cho bà mẹ đang có thai , không cho trẻ còn
bú và trẻ dưới 6 tuổi.
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
16
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
- Nhóm sun pha mít và Ami no gli cosit thường gây dị ứng và độc co
thanh, trước khi dùng nên thử nước tiểu.
- Nhiều vi khuẩn đường ruột đã kháng thuốc như Gđmia, Tre tra xy lin,
Bireprol, Am pi xi lin, Clo ro xít.
* Với một số vi ta min :
- Không nên cho vi ta min D quá 500 đơn vị / 1 ngày cho trẻ em,
không được cho vi ta min D cho liều cao cho trẻ em.
- Vi ta min K có thể phòng suất huyết màng não ở trẻ sau sơ sinh bằng
cách cho uống ngay sau để 5 mg = 1 giọt.
- Các loại sinh tố B1, C tốt nhất cho trẻ bằng thức ăn trong thực phẩm
hoa quả, rau xanh.
* Cẩn thận khi dùng các : hoo wmon, Steroi d cho trẻ.
- Các hooc mon vô thường thân như : Pre d ni so lon, De xa me tha sin
được dùng trong các bệnh đặc biệt, sốc nhiễm khuẩn, suy tuyến thượng thận
cấp, các bệnh tự nhiên, các bệnh dị ứng và một số bệnh nội tiết do thiếu hụt
hooc mon trong cơ thể.
- Các phản ứng phụ của nó : Sẽ làm cho trẻ chậm lớn, rỗng xương, béo
phì, dậy thì sớm và ức chế miễn dịch làm hấp thụ sức đề kháng của cơ thể khi
nhiễm khuẩn.
- Do đó không được sử dụng rộng rãi cho trẻ em khi không có những
chỉ định đặc biệt rõ ràng, nhất là trong các bệnh nhiễm khuẩn và lao ở trẻ em.
Sau đây là một số bệnh tại khoa.
BỆNH ÁN I
I – Hành chính :
1. Họ tên : Phạm Việt Cường Tuổi 3 giới tính : Nam
2. Địa chỉ : Hải Triều – Tiên Lữ - Hưng Yên.
3. Vào viện lúc 9 giờ.
II – Lý do vào viện
Bệnh nhân bị ỉa chảy kéo dài đã 3 ngày
III – Hỏi bệnh :
1. Xuất trình bệnh lý :
Trẻ bị đi ngoài phân toàn nước, nhưng không kèm theo nôn đã từ 3
ngày nay, tình trạng bệnh nhân ngày càng xâu đi đã 3 – 4 hôm nay trẻ không
đi tiểu.
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
17
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
2. Tiền sử bệnh nhân :
- Bản thân : Bình thường
- Gia đình : Bình thường
IV – Khám xét :
1. Toàn thân : Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, da xanh xao, độ đàn hồi của
da giảm.
- Mạch : 65 lần / phút
- Nhiệt độ : 37
0
C.
2. Các bộ phận khác :
- Tim phổi bình thường.
3. Chẩn đoán : Tiêu chảy
4. Cho điều trị tại khoa : Nhi
Ngày, tháng
Năm
Diễn biến bệnh Y lệnh
27/01/2010
28/1/2010
29/1/2010
30/1/2010
Bệnh nhân đi ngoài 3
– 5 lần / ngày, phân
nhiều nước, mùi tanh
chua, không sốt da
vàng, mạch nhanh độ
đàn hồi của da giảm.
Bệnh nhân đi ngoài /
4 lần phân nhiều
nước, mùi chua tanh
không sốt, da xanh
tim phổi bình thường.
Bệnh nhân vẫn đi
ngoài không sốt da
xanh
Bệnh nhân đi ngoài
-Ri ngor lac tac 500 mg x 1 chai truyền
tĩnh mạch chậm 2 giọt / 1 phút
- Oresol 1 gói x 27,9 g( pha uống theo
nhu cầu ).
- Biosu bty 2 gói x 2 lần / ngày uống 9 h
sáng và 4 h chiều, chăm sóc cấp III ăn
cháo.
- Ore sol 1 gói x 27,9 g ( pha uống theo
nhu cầu )
- Biosu bty 2 gói x 2 lần / ngày uống 9 h
sáng và 4 h chiều, chăm sóc cấp III ăn
cháo.
- Ore sol 1 gói x 27,9 g ( pha uống theo
nhu cầu )
- Biosu bty 2 gói x 2 lần / ngày uống 9 h
sáng và 4 h chiều, chăm sóc cấp III.
Ăn cơm.
- Ore sol 1 gói x 27,9 g ( pha uống theo
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
18
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
1/2/2010
2/2/2010
phân ít nước hơn
không sốt, mạch bình
thường.
Bệnh nhân đã đi ngoài
bình thường, mạch
bình thường, không
sốt
Xin ra viện
nhu cầu )
- Biosu bty 2 gói x 2 lần / ngày uống 9 h
sáng và 4 h chiều, chăm sóc cấp III.
ăn cơm.
- Ore sol 1 gói x 27,9 g ( pha uống theo
nhu cầu )
- Biosu bty 2 gói x 2 lần / ngày uống 9 h
sáng và 4 h chiều.
Kê đơn thuốc về nhà điều trị
PHÂN TÍCH PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
1. Ringer lac tac : Bù nước cân bằng, cân bằng điện giải, cân bằng Acid
– kềm.
2. Oresol : Bù nước bổ sung chất điện giải cho cơ thể bị mất nước và
chất điện giải do tiêu chảy, sốt xuất huyết.
3. Bi osulotg : Chỉ định trong trường hợp ỉa chảy, viêm ruột mãn tính,
rối loạn tiêu hoá, viêm đại tràng, trẻ em đi phân sống, cung cấp theo men tiêu
hoá và chống rối loạn khuẩn ruột.
BỆNH ÁN II
I – Hành chính :
- Họ tên : Trần Thị Thảo 2. Tuổi : 6 3. Giới tính : Nữ
4. Địa chỉ : Trình Mỹ – Ngô Quyền – Tiên Lữ - Hưng Yên
5. Vào viện lúc : 14 giờ.
II – Lý do vào viện :
Sốt cao
III – Hỏi bệnh
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
19
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
1. Quá trình bệnh lý : Trẻ sốt đã 2 ngày kèm theo ho mà chưa đỡ cho
vào viện điều trị.
2. Tiểu sử bản thân : - Bản thân : Bình thường
- Gia đình : Bình thường
III – Khám xét :
1. Toàn thân : - Trẻ tỉnh, da và miên mạc trắng.
- Mạch nhanh : 39,5
0
C
- Bụng mềm, gan lách không to.
- Họng đỏ, hội chứng màng não ( - )
2. Các bộ phận khác :
Nhịp tim đều T1, T2 rõ, phổi thở khô
3. Chẩn đoán : Sốt vi rút viêm A mi đan
4. Cho điều trị tại khoa nhi
V - Điều trị
Ngày, tháng
Năm
Diễn biến bệnh Y lệnh
2/2/2010
21/2/2010
22/2/2010
Trẻ tỉnh, nhiệt độ
39,5
0
C, ho nhiều đau
rát họng, người mệt,
biếng ăn, đau đầu,
họng đỏ, Abi dan đỏ,
da xanh.
Nhịp tim nhanh,
T1,T2 rõ phổi thở khô
Trẻ hôn mê nhiệt độ
39,5
0
C trẻ mệt kém
ăn, ho nhiều nhịp tim
đều T1,T2 rõ.
- Natriclori d 0,9 % 500 ml x 1 chai
- Gulucosen 5 % x 1 chai truyền tĩnh
mạch chậm 2 giọt / 1 phút.
- Lefuruxim 25 mg x 2 viên/ 2 lần.
- Alphachymotripsin 5 mg x 3 viên/2 lần
- Vi ta min B1 10 mg x 6 viên / 2 lần
( uống 9 giờ sáng , 3 giờ chiều )
- Paraxittamol 0,5 g x 2 viên uống lúc
sốt 1 viên.
- Alemuc 20 mg x 2 gói / 2 lần
Uống 9 giờ sáng, 3 giờ chiều.
- Natriclori d 0,9 % 500 ml x 1 chai
- Gulucosen 5 % x 1 chai truyền tĩnh
mạch chậm 2 giọt / 1 phút.
- Lefuruxim 25 mg x 2 viên/ 2 lần.
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
20
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
23/2/2010 Ho nhiều đờm khó
thở phổi thở khô
Nhịp tim đều T1,T2
rõ
- Alphachymotripsin 5 mg x 3 viên/2 lần
- Vi ta min B1 10 mg x 6 viên / 2 lần
( uống 9 giờ sáng , 3 giờ chiều )
- Para ceta monl 0,5 g x 2 viên ( uống
lúc bắt đầu sốt 1 viên ).
- Ace muc 20 mg x 2 gói/ 2 lần
( uống 9 h sáng, 3 h chiều
- Ce puro xim 25 mg x 2 viên/ 2 lần
- Al pha chy mo tri psin 5 mg x 3 viên
- Vi ta min B1 10 mg x 6 viên / 2 lần
Uống 9 h sáng, 3 giờ chiều, uống lúc bắt
sốt 1 viên
- Ace muc 20 mg x 2 gói / 2 lần
( uống 9 h sáng, 3 giờ chiều.
24/2/2010
25/2/2010
26/2/2010
Ho có đờm, phổi thở
khô, nhịp tim đều
T1,T2 rõ
Ho có đờm, phổi thở
khô, nhịp tim đều
T1,T2 rõ, đi ngoài
bình thường
Trẻ tỉnh không sốt, ho
- Ce puro xim 25 mg x 2 viên/ 2 lần
- Al pha chy mo tri psin 5 mg x 3 viên
- Vi ta min B1 10 mg x 6 viên / 2 lần
Uống 9 h sáng, 3 giờ chiều, uống lúc bắt
sốt 1 viên
- Ace muc 20 mg x 2 gói / 2 lần
( uống 9 h sáng, 3 giờ chiều ).
- Ce puro xim 25 mg x 2 viên/ 2 lần
- Al pha chy mo tri psin 5 mg x 3 viên
- Vi ta min B1 10 mg x 6 viên / 2 lần
Uống 9 h sáng, 3 giờ chiều, uống lúc bắt
sốt 1 viên
- Ace muc 20 mg x 2 gói / 2 lần
( uống 9 h sáng, 3 giờ chiều.
- Ce puro xim 25 mg x 2 viên/ 2 lần
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
21
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
27 / 2 / 2010
28 / 2 / 2010
thủng thẳng, phổi thở
khô.
Trẻ tỉnh nhiệt độ 37
0
C
ho ít, phổi bình
thường
Xin ra viện về nhà ĐT
- Al pha chy mo tri psin 5 mg x 3 viên
- Vi ta min B1 10 mg x 6 viên / 2 lần
Uống 9 h sáng, 3 giờ chiều, uống lúc bắt
sốt 1 viên
- Ace muc 20 mg x 2 gói / 2 lần
( uống 9 h sáng, 3 giờ chiều.
- Ce puro xim 25 mg x 2 viên/ 2 lần
- Al pha chy mo tri psin 5 mg x 3 viên
- Vi ta min B1 10 mg x 6 viên / 2 lần
Uống 9 h sáng, 3 giờ chiều, uống lúc bắt
sốt 1 viên
- Ace muc 20 mg x 2 gói / 2 lần
( uống 9 h sáng, 3 giờ chiều.
PHÂN TÍCH PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
1.AL pha chy mo tri psin 5 mg : Có tác dụng giảm đau, hạ sốt,không
gây kích thích ứng da miên mạc nhưng điều trị kéo dài 2 tuần.
Lưu ý : Dùng liều cao, không sẽ gây nên phải giảm liều để tránh tác
dụng không mong muốn.
2. Na tri cho rid 0,9 % bù nước, chất điện giải : Na
+
, CI
+
3. Glu co se : Cung cấp năng lượng cho cơ thể suy nhược, bù nước,
tăng áp lực máu, lợi tiểu giải độc, truỵ tĩnh mạch.
4. Ce coroxim : Chỉ định trong trường hợp nhiễm khuẩn tai, mũi, họng,
viêm phế quản cấp và mãn tính, bệnh phổi do bị nhiễm.
Lưu ý : Nên uống sau bữa ăn để đạt mức hấp thụ cao.
5. Vi ta min B1 : Tham gia chuyển hoá Glu ci d và dẫn đến truyền thần
kinh, chỉ định trong trường hợp bệnh Be ri – be ri do thiếu vi ta min B1, viêm
dây thần kinh, dâu thấp khớp.
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
22
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
6. Pa ra ce ta mon : Hạ sốt, giảm đau và ít độc hơn phe na ce tin.
* Chỉ định : Sốt cao, cảm cúm, nhức đầu, đay dây thần kinh.
7. Ace muc : Làm lỏng dịch dày, đường hô hấp, làm lành tổn thương ở
mắt.
* Chỉ định : Viêm phế quản cấp, bệnh phổi mãn tính.
BỆNH ÁN III
Phiếu khám vào viện
I – Hành chính :
1. Họ và tên : Nguyễn Văn Ánh 2. Tuổi : 18 tháng 3. giới tính : Nam
Địa chỉ : Mỹ Hào – Hưng Yên
Vào viện lúc 20 giờ 30.
II- Lý do nhập viện
Đại tiện phân lỏng
III – Hỏi bệnh :
1. Bệnh nhân đại tiện 5 lần / ngày, đi phân lỏng, nhiều nước, ở nhà điều
trị không được phải vào viện.
2. Tiểu sử bệnh nhân : - Bản thân : Bình thường
- Gia đình : Bình thường
IV – Khám xét :
1. Toàn thân : Trẻ tỉnh táo, không sốt, môi khô vì da miên mạc bình
thường, tổ chức dưới da không phù, không xuất huyết, thể trạng bình thường,
bụng không chướng, không có nhiều cục, năn bụng không có phản ứng, mắt
trũng.
Hạch không to.
Tuyến giáp không sờ thấy
2. Các bộ phận khác bình thường
Mạch : 120 lần / phút
Nhịp thờ : 32 lần / phút
Nhiệt độ : 38
0
C
Nhịp tim : đều
3. Chẩn đoán : ỉa chảy, mất nước độ A - B
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
23
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
4. Cho điều trị tại khoa nhi.
Ngày, tháng
Năm
Diễn biến bệnh Y lệnh
20/2/2010
21/2/2010
Bệnh nhân sáng đi đại
tiện phân lỏng, ngày 6
lần/ ngày, đã điều trị
nhưng không đỡ, bệnh
nhân tỉnh táo, nhưng
không sốt, không khát
nước, trạng thái bình
thường da và miên
mạc kém hồng.
- Biseptol 0,48 g x 1 viên ( uống 2 lần
sáng, chiều ).
- Smecta 1 gói x 2 lần / ngày ( uống
cách nhau 6 giờ ).
- T-pep sin 1 gói x 2 lần / ngày ( uống
cách nhau 6 giờ).
- Vi ta min B1 25 mg x 1 ống ( tiêm bắp
thịt )
- O resol 1 gói x 27,9 g ( pha uống theo
nhu cầu )
- Xi lanh 5 ml x 2 cái.
21/2/2010
23/2/2010 Bệnh nhân tỉnh, ăn
uống kém, không nôn,
không sốt, ngày hôm
qua đại tiện phân
- Biseptol 0,48 g x 1 viên ( uống 2 lần
sáng, chiều ).
- Smecta 1 gói x 2 lần / ngày ( uống
cách nhau 6 giờ ).
- T-pep sin 1 gói x 2 lần / ngày ( uống
cách nhau 6 giờ).
- Vi ta min B1 25 mg x 1 ống ( tiêm bắp
thịt )
- O resol 1 gói x 27,9 g ( pha uống theo
nhu cầu )
- Xi lanh 5 ml x 2 cái.
- Biseptol 0,48 g x 1 viên ( uống 2 lần
sáng, chiều ).
- Smecta 1 gói x 2 lần / ngày ( uống
cách nhau 6 giờ ).
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
24
Trường cao đẳng dược Phú Thọ Báo cáo TT Dược Lâm
sàng
24/2/2010
25/2/2010
lỏng,bụng không
chướng, sờ mềm gan,
lách không to, tim
bình thường,các cơ
quan khác bình
thường.
Xin ra viện
- T-pep sin 1 gói x 2 lần / ngày ( uống
cách nhau 6 giờ).
- Vi ta min B1 25 mg x 1 ống ( tiêm bắp
thịt )
- O resol 1 gói x 27,9 g ( pha uống theo
nhu cầu người bệnh )
- Xi lanh 5 ml x 2 cái.
- Biseptol 0,48 g x 1 viên ( uống 2 lần
sáng, chiều ).
- Smecta 1 gói x 2 lần / ngày ( uống
cách nhau 6 giờ ).
- T-pep sin 1 gói x 2 lần / ngày ( uống
cách nhau 6 giờ).
- Vi ta min B1 25 mg x 1 ống ( tiêm bắp
thịt )
- O resol 1 gói x 27,9 g ( pha uống theo
nhu cầu )
- Xi lanh 5 ml x 2 cái.
PHÂN TÍCH PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
Vì đây là đối tượng đặc biệt phải thận trọng lúc dùng thuốc
1. Bisepbty 0,48 g : Thuộc nhóm Su/ za mi d kháng khuẩn có tác dụng
kháng khuẩn theo cơ chế kìm khuẩn.
2. Smec ta : Có khả năng bao phủ miêm mạc tiêu hoá rất lớn.
3. Tương tác thuốc : Tính hấp thụ của Smo ta có thể thay đổi sự hấp thụ
của thuốc khác. Vì vậy nên uống Sme ta cách với các thuốc khác ít nhất là 2
giờ.
4. Ô re sol : Có tác dụng điệngiải khi cơ thể phối hợp với Vi ta min B1
là
5. Tpe p sin : Nâng cao thể trạng điều trị thưa vi ta min
SV : Nguyễn Thị Huyền Lớp : D5 – A3
25