Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

tiểu luận môn văn hóa doanh nghiệp các yếu tố văn hóa xã hội văn hóa dân tộc ảnh hưởng đến văn hóa của doanh nghiệp ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.4 KB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

doanh nghiệp ở Việt Nam

Giáo viên hướng dẫn :

Ths. Phạm Thị Cúc Phương <sup> Lớp :</sup> Sinh viên thực hiện : 1.

2. 2. Hồ Thị Mi Na 3. Trương Gia Như 4. Nguyễn Lý Huyền Diệu 5. Huỳnh Ngọc Anh Thy

TP. Hồ Chí Minh – 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.2. Mục tiêu nghiên cứu...1

1.2.1. Mục tiêu chung...1

1.2.2. Mục tiêu cụ thể...1

1.3. Câu hỏi nghiên cứu...1

1.4. Đối tương và phạm vi nghiên cứu...1

1.5. Phương pháp nghiên cứu...1

1.6. Ý nghĩa nghiên cứu...1

1.7. Kết cấu nghiên cứu ...1

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU...2

TĨM TẮT CHƯƠNG...2

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...3

3.1. Quy trình nghiên cứu...3

3.2. Phương pháp nghiên cứu...3

3.3. Xây dựng thang đo...3

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

KẾT LUẬN...

...5

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC CÁC KÝ HIÊ_U, CHỮ VIẾT TẮT1. HVHK : Học viện hàng không

2. MXH : Mạng xã hội

3. TAM : Mơ hình chấp nhận cơng nghệ4. EFA : Nhân tố khám phá

5. TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh6. SV : Sinh viên

DANH MỤC CÁC B NG

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>iv</small>Bảng 2.4. Bảng thống kê các yếu tố

Bảng 3.1. Thang đo đề xuất để đo lường những yếu tố quyết định đến việc sửdụng MXH của sinh viên Học Viện Hàng Không Việt Nam

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THHình 2.1. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ ( TAM )Hình 2.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất ( 1 )Hình 2.3. Mơ hình nghiên cứu đề xuất ( 2 )

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Mạng xã hội cho phép người dùng chia sẻ câu chuyện, bài viết, ý tưởng cácnhân, đăng ảnh, video, đồng thời thông báo về hoạt động, sự kiện trên mạnghoặc trong thế giới thực. Nếu như trong mơ hình mạng xã hội truyền thống,

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ví dụ như sự kiện hội chợ tồn tại từ lâu trong lịch sử thì mạng xã hội giúpngười dùng kết nối với những người sống ở những vùng đất khác nhau hoặctrên tồn thế giới. Có thể nói mạng xã hội là một kho tàng thông tin và kiếnthức khổng lồ. Nó giúp chúng ta dễ dàng tìm kiếm thơng tin một cách nhanhchóng và mang đến cho chúng ta những thông

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tin đa dạng, phong phú. Khơng thể phủ nhận những lợi ích mà mạng xã hộiđem lại cho con người trong thời đại công nghệ số, nhưng sử dụng mạng xãhội quá mức hay không đúng cách sẽ dẫn đến những hậu quả khônlường.Việt Nam là một trong số những nước có tốc độ phát triển nhanh vềcơng nghệ thông tin, số người sử dụng mạng xã hội ngày càng tăng. Theothống kê, hiện nay, số lượng người sử dụng mạng xã hội là 72 triệu người(chiếm tỷ lệ 73% dân số). Việt Nam là quốc gia đứng thứ 18 thế giới về tỷ lệngười dân sử dụng mạng xã hội và là một trong 10 nước có lượng ngườidùng Facebook và Youtube cao nhất thế giới, trong đó thanh, thiếu niênchiếm tỷ lệ khá lớn. Song song với số lượng người dùng cao và tăng nhanh,tỷ lệ người dùng bị phụ thuộc hay "nghiện mạng xã hội" cũng ngày một tăng.<small>-</small> Là người đang học tập tại một trường đại học, em muốn thơng qua nghiên

cứu có thể so sánh và đánh giá khách quan khi thực hiện đề tài “Các nhântố ảnh hưởng đến việc quyết định sử dụng mạng xã hội của sinh viênTrường Học Viện Hàng Không Việt Nam” để hiểu rõ hơn những nhân tốtác động đến quyết định sử dụng mạng xã hội sinh viên mà mức độ ảnhhưởng của nó. Từ đó đưa ra những giải pháp hiệu quả giúp các bạn sửdụng mạng xã hội một cách chính xác và hợp lí nhất.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu1.2.1. Mục tiêu chung

<small>-</small> Nghiên cứu này nhằm đưa ra rõ các yếu tố nào quyết định tại sao sinh viên lại sử dụng mạng xã hội, đồng thời việc sử dụng mạng xã hội nó sẽ đem lại các tác động tiêu cực và tích cực cho sinh viên như thế nào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Khám phá sự khác nhau giữa các chun nghành, các khố, giới tính và trình độ học vấn của từng người về mỗi mục tiêu mà họ quyết định việc sử dụng mạng xã hội

<small>-</small> Tìm hiểu tính năng mới nhất của mạng 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

<small>-</small> Các nhân tố nào của mạng xã hội ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã h i c a sinh viên ?ộ ủ

<small>-</small> Tác động tích cực và tiêu cực của việc sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến sinh viên như thế nào ?

<small>-</small> Giải pháp đưa ra cho việc sử dụng mạng xã hội hợp lý là gì?1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.5.1. Phương pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi

<small>-</small> Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát trực tuyến bằng phần mềm Google From và Microsoft From với 70 mẫu. Trong đó, số lượng sinh viên nữ chiếm 65,3% và số lượng sinh viên nam chiếm 34,7%. Đặc biệt số sinh viên theo năm học có sự chênh lệch khá rõ khi sinh viên năm ba với 7,2% và ít nhất là sinh viên năm 4 với 4,4%.Ngoài ra, số sinh viên tham gia khảo sát chọn ban xã hội ban xã hội và chiếm tới 3/4 so với tổng (75%); còn số sinh viên chọn ban tự nhiên chỉ chiếm có 24,7% và 0,3% là khác. 1.5.2. Phương pháp thống kê - lấy mẫu nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Lấy mẫu có xác suất cụ thể lấy mẫu chùm kết hợp lấy mẫu phân tầng. Việcsử dụng kết hợp 2 phương pháp nhằm tạo sự logic và thuận tiện trong quá trình nghiên cứu, thu thập và xử lý dữ liệu.

1.6. Ý nghĩa nghiên cứu 1.6.1. Ý nghĩa khoa học

<small>-</small> Đề tài góp phần bổ sung thêm một số kiến thức về việc ra quyết định sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường HVHK.Từ đó chỉ ra được những nhân tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định sử dụng mạng xã hội của mỗi cá nhân sinh viên trường HVHK Việt Nam

1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn

<small>-</small> Góp phần cung cấp một số thông tin, tư liệu để hỗ trợ các nhà giáo dục, các cán bộ đoàn thể tham khảo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình trong cơng tác thanh niên nói chung và sinh viên trường Học Viện Hàng Khơng nói riêng .

<small>-</small> Kết quả nghiên cứu góp phần giúp các nhà giáo dục tuyên truyền vận động để hình thành và củng cố hành vi khi sử dụng mạng xã hội trong nhàtrường cũng như trong cuộc sống.

1.7. Kết cấu của nghiên cứu

Báo cáo nghiên cứu gồm 5 chương :

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về việc quyết định sử dụng mạng xã hộicủa sinh viên trường Học Viện Hàng Không Việt Nam

Chương 2 : Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởngđến quyết định sử dụng MXH của sinh viên HVHK Việt Nam

Chương 3 : Phương pháp nghiên cứuChương 4 : Kết quả nghiên cứu và thảo luậnChương 5 : Kết luận và hàm ý quản trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>-</small> Do đó, trong một thị trường sử dụng nhiều mạng xã hội như Việt Nam,các chiến lược liên quan đến mạng xã hội như thương mại xã hội và tiếpthị người ảnh hưởng là yếu tố quan trọng để giành được thị trường . Mạngxã hội cho phép người dùng chia sẻ câu chuyện, bài viết, ý tưởng cá nhân,đăng ảnh, video, đồng thời thông báo về hoạt động, sự kiện trên mạnghoặc trong thế giới thực. Nếu như trong mơ hình mạng xã hội truyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

thống . Mạng xã hội có nhiều dạng thức và tính năng khác nhau, có thể đượctrang bị thêm nhiều cơng cụ mới, và có thể vận hành trên tất cả các nền tảngnhư máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng hay điện thoại thơngminh giúp người dùng có thể dễ dàng tiếp cận và sử dụng một cách hiệu quả.Khoa học công nghệ phát triển tạo chuyển biến tích cực cho nhân loại về mọimặt, trong đó, phải kể đến sự tiếp cận của con người đối với những nguồnthông tin đa dạng, phong phú với tốc độ nhanh chóng bất kể khơng gian vàthời gian thông qua hệ thống Internet. Internet đem lại sự khởi đầu và pháttriển cho một môi trường xã hội mới trên không gian mạng, các ứng dụngmạng xã hội ra đời làm phong phú thêm đời sống tinh thần của người sửdụng. Mạng xã hội có các đặc trưng cơ bản :

<small>-</small> Có sự tham gia trực tiếp của nhiều các nhân (hoặc doanh nghiệp-đóng vaitrị như một cá nhân).

<small>-</small> Là một website mở, nội dung của website được xây dụng hồn tồn bởicác thành viên tham gia.

Có thể kể đến một số mạng xã hội tiêu biêu như sau:

<small>-</small> Youtube: là một nền tảng chia sẻ video trực tuyến, cho phép người dùngtải lên, xem, chia sẻ, thêm vào danh sách phát , …Người dùng có nhữngtính năng riêng biệt để xử lý video, cắt – ghép phim nhạc…(theoWikipedia)

<small>-</small> Facebook: là một phương tiện truyền thông xã hội và dịch vụ mạng xãhội trực tuyến. Người dùng có thể đăng văn bản, ảnh và đa phương tiệnđược chia sẻ với bất kỳ người dùng nào khác. Họ cũng có thể sử dụng cácứng dụng khác nhau như Messenger, tham gia các nhóm swor thích chungvà nhận thơng báo về các hoạt động cua bạn bè và các trang mà họ theodõi. (theo Wikipeida)

<small>-</small> Google: sau Facebook thì Google được mọi người sử dụng đối nhiều đ c ặbiệt là các b n sinh viên, đây đ c xem nh công c h tr đ c l c ạ ượ ư ụ ỗ ợ ắ ựcho vi c h c c a sinh viên. V i các d ch v khác c a Google, bao g m ệ ọ ủ ớ ị ụ ủ ồ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Gmail, Youtobe. Google mang các đ c đi m ph bi n c a ph ng ti n ặ ể ổ ế ủ ươ ệtruy nề

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

thống xã h i nh nh n xét, chia s phim nh, video... v i vòng k t n i xã ộ ư ậ ẻ ả ớ ế ốhội c a b n. Google là m ng xã h i b t kì ng i dùng m ng nào c ng ủ ạ ạ ộ ấ ườ ạ ũchọn l a h tr trong công vi c c ng nh h c t p. ự ỗ ợ ệ ũ ư ọ ậ (theo Wikipedia) 2.1.2. Khái niệm về “sinh viên” và “ sự ra quyết định ”

- Để hiểu rõ được bài nghiên cứu về đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định sử dụng mạng xã hội của sinh viên học viện hàng không Việt Nam ” chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm về “sinh viên” và “sự ra quyết định”.

o Sinh viên là một bộ phận đặc thù trong cộng đồng thanh niên của xã hội. Là một bộ phận có thể hiểu ngắn gọn là những người đang theo học bậc đại học, cao đẳng hoặc trung cấp. Ở đó họ được truyềnđạt một kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ và được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học tập.

o Ra quyết định là đưa ra một hoặc nhiều quyết định sau quá trình tìm hiểu, phân tích, tham khảo các dữ liệu và điều kiện sẵn có, sau đó tiến hành so sánh các khả năng và đưa ra ra kết luận cuối cùng nhằm đạt kết quả như mong đợi. Sự quyết định có vai trị và ý nghĩa vơ cùng to lớn đối với mỗi người. Các quyết định được phân loại :

Quyết định theo chuẩn :

- Đây là dạng quyết định cơ bản và đơn giản nhất. Những quyết định này lànhững quyết định phải đưa ra hằng ngày, có tính chất lặp đi lặp lại và đã trở thành thói quen.

- Những quyết định theo chuẩn thường được căn cứ trên các nguyên tắc, quy định, luật lệ, thủ tục, v.v. vốn có mà thường sẽ có những hậu quả đi kèm nếu bạn làm trái đi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>11</small> Quyết định cấp thời :

- Đây là những quyết định được ra trong các tình huống bất ngờ, khẩn cấp. Quyết định này đòi hỏi người đưa ra quyết định phải giải quyết trong thời gian ngắn và khơng có điều kiện suy nghĩ và tham khảo nhiều.

- Các quyết định cấp thời yêu cầu tốc độ ra quyết định nhanh, chuẩn và dứt khốt.

Quyết định có chiều sâu :

- Đây thường là những quyết định lớn, có tính chiến lược và kết quả của chúng sẽ làm thay đổi toàn bộ vấn đề.

- Thế nên, để đưa ra quyết định có chiều sâu, bạn cần trải qua quá trình tìm hiểu vấn đề chi tiết, rõ ràng thơng qua những phân tích, thảo luận mang tính tập trung cao. Sau đó, bạn sẽ cần tiến hành thảo luận và suy xét kỹ càng nhiều lần.

- Những quyết định có chiều sâu trong cơng việc phần lớn là những quyết định thuộc quá trình thay đổi, sáng tạo nên điều mới, tạo nên những giá trịto lớn và lâu dài.

2.2. Lý thuyết nền

2.2.1. Học thuyết ra quyết định (Decision Theory)

- Về cơ bản, học thuyết ra quyết định của tổ chức và học thuyết hành vi cánhân được xây dựng từ cơ sở lý luận chung. Thực tế, quá trình ra quyếtđịnh của cá nhân và tổ chức có nhiều điểm tương đồng, vì các quyết địnhtrong tổ chức được các cá nhân thực hiện. Tuy nhiên, học thuyết hành vicá nhân chủ yếu chỉ đề cập đến q trình phán đốn và quyết định của cánhân một cách chung chung, chưa tập trung vào bối cảnh một tổ chức cụthể. Mặt khác, trong khoảng từ những năm 1990s trở lại đây, các tổ chức

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

bắt đầu phát triển mạnh mẽ, kéo theo sự gia tăng mức độ phức tạp tronghoạt động quyết định trong tổ chức. Chính vì vậy, học thuyết ra quyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Để phân biệt học thuyết ra quyết đinh của tổ chức và của con người, cầnlàm rõ một số khái niệm chung. Về bản chất, ra quyết định là hoạt độnglựa chọn hành động làm gì, hoặc khơng làm gì để đạt được các mục tiêuđề ra (Yates và Zukowski, 1976). Hay nói một cách khác, quyết định làcác cam kết hành động, sự phân bổ các nguồn tài nguyên (Mintzberg vàcác cộng sự, 1976). Simon (1977) phân loại các quyết định thành hai loại,bao gồm (i) các quyết định được lập trình (programmed decisions) và (ii)các quyết định thứ hai khơng lập trình (nonprogrammed decisions). Bêncạnh đó, tác giả cũng chỉ rõ các quyết định có thể là có cấu trúc (well-structured) và khơng có cấu trúc (ill-structured).

- Các quyết định được lập trình sẵn là những quyết định có tính lặp đi lặplại. Các quyết định này thường được xử lý theo một quy trình thơngthường và được xác định trước (Simon, 1977). Ví dụ như quyết định sắpxếp lại hàng tồn kho của một doanh nghiệp. Quyết định được lập trình sẵnnhư một chương trình máy tính (computer program) đã được thiết kế, xâydựng và vận hành theo một kịch bản có sẵn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Các quyết định khơng lập trình là quyết định có tính mới lạ, khơng có cấutrúc, thường xảy đến bất ngờ và tác động trực tiếp tới kết quả hoạt động củacác tổ chức (Simon, 1977). Gibson và các cộng sự (1985) chỉ ra rằng, “khơngthể sử dụng bất kỳ loại thói quen nào để giải quyết các loại quyết định này,bởi vì các vấn đề chưa từng phát sinh trước đây”. Ví dụ như các quyết địnhđa dạng hóa kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm tại một thị trường mới củamột doanh nghiệp kinh doanh.

2.2.2. Lý thuyết lựa chọn hợp lý ( Rationl choice theory )

- Lý thuyết này được áp dụng để giải thích vì sao sinh viên lựa chọn mạng xã hội để sử dụng trong quá trình học tập, tương tác với bạn bè, gia đình, tham gia hoạt động ngoại khóa và hỗ trợ cho việc làm thêm. Từ đó, dẫn đến sự thay đổi như thế nào trong đời sống của sinh viên.

2.2.3. Mô hình chấp nhận cơng nghệ ( Technology Acceptance Model )- Dựa trên lý thuyết về hành động hợp lý (TRA), Davis (1986) đã phát triển mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology Acceptance Model – Mơ hình TAM) liên quan cụ thể hơn đến dự đoán về khả năng chấp nhận của một hệ thống. Mơ hình này cho thấy khả năng chấp nhận của một hệ thống thông tin được xác định bởi hai yếu tố chính: nhận thức hữu ích (Perceived Usefullness - PU) và nhận thức dễ sử dụng (Perceived Ease Of Use - PEU) là những yếu tố tác động đến hành vi dự định (Behaviral Intention) của một người (Davis & cộng sự, 1989).

- Nhận thức sự hữu dụng được định nghĩa là mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống sẽ cải thiện hiệu suất của mình. Nhận thức dễ sử dụng đề cập đến mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống sẽ dễ dàng. Một số phân tích giai thừa đã chứng minh rằng tính hữu dụng và nhận thấy sự dễ sử dụng có thể được coi là hai chiều khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Hình 2.1 Mơ hình chấp nhận công nghệ (TAM) (Nguồn: wekipedia).2.3. Các nghiên cứu trước đây

2.3.1. Nghiên cứu trong nước

- Hiện nay nhu cầu của con người về việc sử dụng mạng xã hội là rất cao. Bên cạnh những mặt nhu cầu lành mạnh thì những nhu cầu lạm dụng xảy ra rất phổ biến.Chính vì thế, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc quyết định sử dụng mạng xã hội là một đề tài cấp bách và rất cần thiết, những nghiên cứu tiêu biểu trước đây như :

+ Hoàng Thị Nga, “Tiềm hiểu nhu cầu sử dụng Internet của sinh viên”, 2003.

+ Nguyễn Thị Hậu, “Mạng xã hội với giới trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh”, Nhà xuất ban:NXB Văn hóa – Văn nghệ, 2012.

2.3.2. Nghiên cứu ngồi nước

- Khơng chỉ Việt Nam mà ở tất cả các nước trên thế giới có hàng trămtrang mạng xã hội khác nhau với tốc độ thơng tin lan truyền nhanh chóngvới những tin tức nóng hổi. Do đó, những dự án thơng tin về mạng xã hộikhông bao giờ suy giảm. Một trong số đó :

+ Năm 2018, dự án “The Impact of Internet Use for Students” củaRayna any Puspita đến từ trường Universitas MuhammadiyahYogyakarta (indonesia) nghiên cứu cho thấy rằng khi hỏi 120người có tới 68,33% người ln trả lời hoặc 41,67% trả lời thườngxuyên sử dụng internet vào hoạt động chơi game, xem YouTubevà hiếm

</div>

×