Tải bản đầy đủ (.docx) (137 trang)

Tổ chức hoạt Động Đối ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 137 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNKHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ</b>

<b>KẾ HOẠCH</b>

<b>TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH</b>

<b>Chuyến đi 6 ngày của phái đồn Hoa Kỳ do ơng Adam Boehler – Giám đốcđiều hành Tập đồn Tài chính Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (DFC) dẫn đầu</b>

<b>đến thăm và tìm hiểu mơi trường đầu tư khu vực Đơng Nam Bộ</b>

<b>GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>1. Quan hệ ngoại giao, hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ trong thời gian gần đây7</b>

3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng 17

3.1.4.1. Hệ thống giao thông vận tải 193.1.4.2. Mạng lưới điện, cấp thốt nước 23

3.1.5.2. Các chính sách thu hút đầu tư 25

<b>3.2. Phân tích SWOT về tiềm năng đầu tư vào khu vực Đông Nam Bộ </b>

<b>5. Mục đích, nhiệm vụ chuyến đi của đồn các nhà đầu tư Hoa Kỳ346. Mục đích, nhiệm vụ của đơn vị tổ chức chuyến đi357. Ý nghĩa của chuyến đi đối với khu vực Đông Nam Bộ36</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Phần 3: KẾ HOẠCH LÀM VIỆC CHI TIẾT46</b>

2.1.2 Trung tâm Xúc tiến Đầu tư phía Nam (IPCS) 692.1.3 Sở kế hoạch và đầu tư TP. Hồ Chí Minh 722.1.4 Hội thảo Xúc tiến đầu tư vào thành phố Hồ Chí Minh năm 2022 75

2.1.6 Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương 81

2.1.8 Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 88

2.2.2 Bưu điện Trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 96

<b>Phần 4: Công tác hậu cần - lễ tân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>Chủ đề 5: Xây dựng kế hoạch chi tiết cho chuyến đi 6 ngày của phái đồn Hoa</b></i>

Kỳ do ơng Adam Boehler - Giám đốc điều hành Tập đoàn Tài chính Phát triểnQuốc tế Hoa Kỳ (DFC) dẫn đầu (gồm 3 nam, 2 nữ) đến thăm và tìm hiểu mơitrường đầu tư Việt Nam.

<b>BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC </b>

<b>Phần 1: Thông tin tổng quan</b>

1. Quan hệ ngoại giao, hợp tác Việt Nam -

Hoa Kì trong thời gian gần đây <sup>Nguyễn Việt Trinh</sup>2. Tổng quan về Hoa Kỳ và phái đồn Trương Hải Lam3. Tổng quan về khu vực Đơng nam Bộ Việt

Cung Hà Anh + Nguyễn Việt Trinh

<b>Phần 2: Tổng quan về chương trình</b>

4. Thành phần tham gia Trương Hải Lam5. Mục đích, nhiệm vụ chuyến đi của đồn

các nhà đầu tư Hoa Kì <sup>Trương Hải Lam</sup>6. Mục đích, nhiệm vụ của đơn vị tổ chức

7. Ý nghĩa của chuyến đi đối với khu vực

8. Đơn vị hợp tác truyền thông Trương Hải Lam9. Khái quát lịch trình <sup>Nguyễn Việt Trinh </sup><sub>Cung Hà Anh</sub>

<b>Phần 3: Kế hoạch làm việc chi tiết</b>

1. Lịch trình chi tiết Cung Hà Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Nguyễn Việt Trinh2. Nội dung cụ thể <sup>Cung Hà Anh </sup><sub> Nguyễn Việt Trinh</sub>3. Phân công công việc cụ thể Trương Hải Lam

<b>Phần 4: Công tác hậu cần - lễ tân</b>

4.1 Phương tiện di chuyển Nguyễn Việt Trinh4.2 Khách sạn và nhà hàng Trương Hải Lam4.3 Nhà hàng và thực đơn Trương Hải Lam

Phần 5: Bảng dự trù kinh phí

Cung Hà Anh Trương Hải Lam Nguyễn Việt TrinhPhần 6: Các kế hoạch dự phòng <sup>Trương Hải Lam</sup><sub>Nguyễn Việt Trinh</sub>

- Lên ý tưởng outline cho nhóm

- Tổng hợp, kiểm tra và nộp bài theo đúng lịch

Nguyễn ViệtTrinh

- Tích cực, trách nhiệm, tinh thần hợp tác, đúnghạn

- Cẩn thận, tỉ mỉ, có nhiều đóng góp cho bài- Tham gia vào thiết kế các ấn phẩm truyền

- Hỗ trợ tìm các thơng tin cho bài

- Tích cực đóng góp cá ý kiến về outline và nộidung

<b>10</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Trương Hải Lam

- Tích cực, trách nhiệm, tinh thần hợp tác, đúnghạn

- Cẩn thận, tỉ mỉ, có nhiều đóng góp cho bài- Tham gia vào thiết kế các ấn phẩm truyền

- Tích cực đóng góp cá ý kiến về outline và nộidung

- Tìm thông tin về khách sạn, nhà hàng, thựcđơn

<b>10</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>PHẦN 1: </b>

<b>THÔNG TIN TỔNG QUAN</b>

<b>1. Quan hệ ngoại giao, hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ trong thời gian gầnđây</b>

Đã một phần tư thế kỷ trôi qua kể từ khi Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clintonvà Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt chính thức tun bố bình thường hóa,thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hoa Kỳ (12/7/1995-12/7/2020).Vượt qua chập chững ban đầu, với nỗ lực không biết mệt mỏi của hai quốc gia,hai dân tộc, sau một phần tư thế kỷ, Việt Nam và Hoa Kỳ đã trở thành bạn bè,Đối tác toàn diện trên tất cả các lĩnh vực như chính trị, kinh tế, thương mại, đầutư, an ninh - quốc phòng, văn hoá, giáo dục, du lịch…, với triển vọng rộng mởhợp tác trong thời gian tới.

<i>Về chính trị - ngoại giao, việc duy trì thường xuyên tiếp xúc và trao đổi</i>

đồn các cấp, trong đó có cấp cao, đã tăng cường hiểu biết lẫn nhau, phát huynhiều điểm đồng và củng cố tin cậy chính trị giữa lãnh đạo, chính giới và nhândân hai nước.

Các cơ chế đối thoại song phương trên tất cả các lĩnh vực được tăngcường. Chính quyền, Quốc hội và hai chính đảng Hoa Kỳ đều ủng hộ thúc đẩyquan hệ đối tác toàn diện với Việt Nam, ủng hộ một Việt Nam mạnh, độc lập,thịnh vượng và đóng góp tích cực vào các vấn đề khu vực và quốc tế.

<i>Về kinh tế, thương mại, đầu tư, đây là động lực rất quan trọng và có nhiều</i>

tiềm năng trong quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ. Nền kinh tế hai nước có tính bổ trợlẫn nhau và là những đối tác thương mại hàng đầu của nhau, với kim ngạchthương mại hai chiều năm 2021 đạt 111 tỷ USD, tăng 250 lần so với thời điểmhai nước bình thường hóa quan hệ năm 1995. Hoa Kỳ là đối tác thương mại lớnthứ hai của Việt Nam, trong khi Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớnthứ chín của Hoa Kỳ và là điểm đến quan trọng của các nhà đầu tư Hoa Kỳ. Các

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

doanh nghiệp Việt Nam ngày càng quan tâm đầu tư tại Hoa Kỳ, gần đây nhất làdự án đầu tư của tập đoàn Vinfast trị giá 4 tỷ USD, dự kiến sẽ tạo hơn 7.000việc làm mới tại Hoa Kỳ.

Hợp tác trong các lĩnh vực khác cũng đạt nhiều kết quả quan trọng vàthực chất. Việt Nam hiện đang đứng đầu Đông Nam Á về số lượng học sinh,sinh viên đang học tập tại Hoa Kỳ với khoảng 30 nghìn người.

Hợp tác nhân đạo, khắc phục hậu quả chiến tranh ln được hai nước ưutiên; trong đó, đã tiến hành 157 đợt trao trả hài cốt quân nhân Hoa Kỳ và triểnkhai cùng tìm kiếm liệt sĩ Việt Nam, hoàn thành dự án tẩy độc sân bay Đà Nẵngvà đang triển khai tẩy độc sân bay Biên Hòa. Việc mở rộng hợp tác nhân đạo vàứng phó với các thảm họa thiên tai cũng sẽ được hai bên chú trọng.

Bên cạnh đó, hợp tác khoa học - cơng nghệ, y tế, nông nghiệp, môitrường, du lịch, giao lưu nhân dân,... còn nhiều tiềm năng và ngày càng đượcđẩy mạnh. Một trong những điểm nhấn của chuyến thăm là sự kiện khai trươngVăn phịng khu vực Đơng Nam Á của Trung tâm Dự phịng và Kiểm sốt dịchbệnh Hoa Kỳ (CDC). Văn phịng CDC khu vực Đơng Nam Á sẽ hỗ trợ các nướctrong khu vực tăng cường an ninh y tế, thúc đẩy những giải pháp xuyên quốcgia để giải quyết các vấn đề an ninh y tế tồn cầu. Việc Hoa Kỳ đặt Văn phịngCDC ở Thủ đơ Hà Nội với mục tiêu phịng, chống dịch bệnh COVID-19 và hỗtrợ ứng phó các dịch bệnh khác trong tương lai, được coi là bước đi mang tínhbiểu tượng cho cam kết lâu dài của Hoa Kỳ ở Việt Nam nói riêng cũng như khuvực Đơng Nam Á và Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nói chung. Một triệuliều vaccine Pfizer cũng đã được chuyển giao ngay cho Việt Nam chỉ trongvòng 24 giờ sau tuyên bố trao tặng Việt Nam của Phó Tổng thống K. Harris, làmột trong những minh chứng sinh động đối với cam kết này. Lãnh đạo hai nướccũng nhất trí về tầm quan trọng của việc ứng phó với khủng hoảng biến đổi khíhậu, tăng cường khả năng phục hồi và hợp tác trong vấn đề năng lượng sạch.

Hợp tác trong lĩnh vực quốc phịng - an ninh cũng phát triển tích cực, phùhợp với lợi ích của hai nước. Phó Tổng thống K. Harris một lần nữa tái khẳng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

định cam kết của Hoa Kỳ đối với tầm nhìn chung về một khu vực Ấn Độ Dương

<i>- Thái Bình Dương tự do và rộng mở, khi nhấn mạnh: “Trong chuyến thăm này,tôi đã xác nhận cam kết của Hoa Kỳ đối với tầm nhìn chung về một khu vực ẤnĐộ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở. Hoa Kỳ sẽ tiếp tục hợp tác anninh cấp cao và hỗ trợ cho một Việt Nam thịnh vượng và độc lập; tiếp tục hợptác với Việt Nam nhằm đương đầu với những mối nguy hại đến tự do hàng hảivà hệ thống quốc tế dựa trên luật lệ”. Hoa Kỳ khẳng định ủng hộ Việt Nam tăng</i>

cường khả năng thực thi pháp luật và an ninh biển cũng như cam kết sẽ tiếp tụchợp tác an ninh cấp cao.

Những kết quả nói trên đã minh chứng cho khát vọng hịa bình và mongmuốn xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác của nhân dân Việt Nam và Hoa Kỳ,là thành quả kết tinh nỗ lực của lãnh đạo và nhân dân hai nước trong suốt 27năm qua. Đây là những nền tảng vững chắc cho quan hệ đối tác toàn diện ViệtNam - Hoa Kỳ tiếp tục phát triển mạnh mẽ và hiệu quả hơn trong thời gian tới.

<b>2. Tổng quan về Hoa Kỳ và phái đoàn2.1. Tổng quan về đất nước Hoa Kỳ</b>

<b>● Khái quát chung</b>

- Tên đầy đủ: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (The United States of America)- Vị trí địa lý: Hoa Kỳ nằm ở giữa Bắc Mỹ, giáp biển Thái Bình Dương ở

phía tây, Đại Tây Dương ở phía đơng, Canada ở phía bắc và Mexico ởphía nam.

- Diện tích: Với 3,8 triệu dặm vuông (9,8 triệu km²) và hơn 331 triệungười, Hoa Kỳ là quốc gia lớn thứ ba về tổng diện tích cũng như đứngthứ ba về quy mơ dân số.

- Thủ đô: Washington DC- Ngày Quốc khánh: 4/7 (1776)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Ngày lập Quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 12/7/1995

<b>● Tài nguyên thiên nhiên:</b>

Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, nhiều loại trữ lượng đứng đầuthế giới. Tài nguyên rừng tương đối lớn để phát triển lâm nghiệp. Đất phù sarộng thích hợp cho phát triển nơng nghiệp, đồng cỏ rộng phát triển chăn ni.Có nhiều sông lớn phát triển nông nghiệp, thuỷ hải sản, thuỷ lợi.

<b>● Dân cư và lao động</b>

Hơn 331 triệu người, Hoa Kỳ là quốc gia lớn thứ ba về tổng diện tíchcũng như đứng thứ ba về quy mơ dân số. Cấu trúc dân số: 0-15 tuổi: 20.1%, 15-64 tuổi: 66.8%, trên 65 tuổi: 13.1%. Vì thành phần dân số đa chủng tộc nên HoaKỳ là một quốc gia đa văn hóa, nơi có rất nhiều truyền thống và giá trị đa dạngkhác nhau. Đa số trong số 331 triệu người hiện sống tại Hoa Kỳ là người Mỹ datrắng. Năm 2009, người Mỹ gốc Đức (16.5%), người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan(11.9%) và người Mỹ gốc Anh (9.0%) là ba nhóm sắc tộc lớn nhất tại Hoa Kỳ,chiếm 37,4% dân số.

<b>● Hệ thống pháp luật</b>

Là kết quả quá trình lịch sử phát triển từ các chế độ thuộc địa(colonialism) đi lên thể chế liên bang (federalism). Sau khi chiến tranh giànhđộc lập kết thúc, các tiểu bang (thuộc địa cũ) chọn gia nhập vào liên bang (hiệpchủng quốc) để tạo nên một quốc gia mới.

<b>● GDP</b>

Năm 2017, GDP danh nghĩa của Hoa Kỳ đạt $19,5 nghìn tỷ. GDP danhnghĩa trong quý 1 năm 2018 sau khi đã được điều chỉnh để tính theo năm là$20,1 nghìn tỷ và đây là lần đầu tiên trong lịch sử GDP danh nghĩa của Hoa Kỳvượt mốc $20 nghìn tỷ. Thu nhập bình quân đầu người: 69.375 USD (2021) vớicác sản phẩm nông nghiệp chính: Ngũ cốc, thịt gia súc, sữa tươi, đậu nành, lúamì, bơng lint, các loại củ, quả… Sản phẩm cơng nghiệp chính: dầu lửa, sắtthép, ơ tơ, hàng khơng, viễn thơng, hóa chất, điện tử, chế biến thực phẩm, hàngtiêu dùng, khai thác gỗ, khai khoáng. Các ngành chế tạo hàng không, điện tử, tin

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

học, nguyên tử, vũ trụ, hóa chất là những ngành công nghiệp mũi nhọn của HoaKỳ.

<b>● Xuất nhập khẩu</b>

Vào năm 2020, Hoa Kỳ đạt $1,43 nghìn tỷ cho xuất khẩu trong đó cácmặt hàng xuất khẩu chính: sản phẩm nông nghiệp 10,7%, sản phẩm nhiên liệuvà khai thác mỏ 9,4%, sản xuất chế tạo 74,8%. Đối tác xuất khẩu chính của HoaKỳ là Liên minh Châu Âu 18.7%, Canada 18.3%, Mexico 15.9%, Trung Quốc8%, Nhật Bản 4.4%

Về nhập khẩu Hoa Kỳ đạt $2,34 nghìn tỷ (2020) với cá mặt hàng nhậpkhẩu chính như các sản phẩm nơng nghiệp 10,5%, sản phẩm nhiên liệu và khaithác mỏ 10,7%, sản xuất chế tạo 78,4%. Đối tác nhập khẩu của Hoa KỳlàTrung Quốc 21,4%, Liên minh Châu Âu 18.9%, Mexico 13,2%, Canada12,6%, Nhật Bản 6%.

<b>● Thể chế</b>

Hoa Kỳ là một nước cộng hòa liên bang, trong đó Tổng thống, Quốc hộivà Tồ án cùng nắm giữ và chia sẻ quyền lực của chính quyền liên bang theoHiến pháp. Trong khi đó, chính quyền liên bang lại chia sẻ quyền lực với chínhquyền của từng tiểu bang.

<b>● Các vùng lãnh thổ</b>

Hiện tại, Mỹ có tổng cộng 50 tiểu bang cũng như một đặc khu liên bang,nhiều đảo nhỏ và 5 hạt chính. Trong số 50 tiểu bang này, 48 tiểu bang tiếp giápnhau, nghĩa là chúng được kết nối trực tiếp. 48 tiểu bang này đều nằm ở khuvực trung tâm của Bắc Mỹ giữa Mexico và Canada. Hai tiểu bang khác làAlaska và Hawaii. Alaska nằm ở phía tây bắc của lục địa Bắc Mỹ trong khiHawaii nằm trên một quần đảo ở giữa Thái Bình Dương.

<b>● Khí hậu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Với diện tích lãnh thổ rộng lớn và chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mỹ,Khí hậu của nước Mỹ rất đa dạng và phong phú: từ khí hậu nhiệt đới ở quần đảoHawaii cho đến khí hậu địa cực tại Alaska. Nhưng nhìn chung đều phân theobốn mùa rõ rệt là: Xuân, Hạ, Thu, Đơng.

<b>● Văn hóa</b>

Hoa Kỳ là một quốc gia đa văn hóa, là nơi sinh sống của nhiều nhóm đadạng chủng tộc, truyền thống, và giá trị. Nói đến văn hóa chung của đa số ngườiMỹ là có ý nói đến "văn hóa đại chúng Mỹ", đó là một nền văn hóa Tây phươngphần lớn là sự đúc kết từ những truyền thống của các di dân từ Tây Âu, bắt đầulà các dân định cư người Hà Lan và người Anh trước tiên. Văn hóa Đức, Irelandvà Scotland cũng có nhiều ảnh hưởng. Một số truyền thống của người bản thổMỹ và nhiều đặc điểm văn hóa của người nô lệ Tây Phi châu được hấp thụ vàođại chúng người Mỹ.

<b>● Kinh tế</b>

Nền kinh tế Hoa Kỳ là nền kinh tế hỗn hợp có mức độ phát triển cao.Đâylà nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa (nominal) vàlớn thứ hai thế giới tính theo ngang giá sức mua (PPP).Nó có GDP bình qnđầu người đứng thứ 7 thế giới tính theo giá trị danh nghĩa và thứ 11 thế giới tínhtheo PPP năm 2016. Đồng đô la Mỹ (USD) là đồng tiền được sử dụng nhiềunhất trong các giao dịch quốc tế và là đồng tiền dự trữ phổ biến nhất thế giới,được bảo đảm bằng nền khoa học công nghệ tiên tiến, quân sự vượt trội, niềmtin vào khả năng trả nợ của chính phủ Mỹ, vai trị trung tâm của Hoa Kỳ tronghệ thống các tổ chức toàn cầu kể từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 (WWII) và hệthống đô la dầu mỏ (petrodollar system). Một vài quốc gia sử dụng đồng đô laMỹ là đồng tiền hợp pháp chính thức, và nhiều quốc gia khác coi nó như đồngtiền thứ hai phổ biến nhất (de facto currency)

<b>● Thương mại</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Trong năm 2016, Mỹ là quốc gia có kim ngạch thương mại lớn nhất, cũngnhư là nhà sản xuất hàng hoá lớn thứ 2 tồn cầu, đóng góp vào một phần nămtổng sản lượng thế giới.Nước Mỹ khơng chỉ có nền kinh tế lớn nhất, mà cịn cósản lượng cơng nghiệp lớn nhất theo báo cáo Diễn đàn thương mại và phát triển(UNCTAD). Nước Mỹ khơng chỉ có thị trường nội địa lớn nhất cho các loạihàng hố, mà cịn chiếm vị trí tuyệt đối trong thị trường dịch vụ. Tổng giao dịchthương mại đạt 4,92 nghìn tỷ đơ la năm 2016. Trong tổng số 500 cơng ty lớnnhất thế giới, có 134 công ty đặt trụ sở tại Hoa Kỳ.

<b>● Đầu tư</b>

Hoa Kỳ vẫn tiếp tục là nước đầu tư ra nước ngoài lớn nhất thế giới vớitổng vốn đầu tư ở nước ngoài lũy kế đến hết Quý I/2015 là khoảng 5.000 tỷUSD. Dòng vốn đầu tư trực tiếp từ Mỹ ra nước ngoài năm 2012, 2013 và 2014lần lượt là 318,2 tỷ USD, 307,9 tỷ USD, 316,5 tỷ USD và Quý I/2015 ước tínhlà 82,5 tỷ USD.Về tỷ trọng vốn đầu tư ra nước ngoài của Mỹ trong tổng vốnFDI toàn cầu, tuy con số này giảm vào năm 2010 với 20,3% nhưng nhìn chungtỷ trọng này đã tăng khá nhanh từ mức 18,5% năm 2008 lên ổn định ở mức 25%- 26% trong 5 năm gần đây, trong khi cả khu vực EU gồm 28 nước nhưng chỉchiếm khoảng 21% – 22% tổng vốn FDI toàn cầu.

Trong tổng vốn FDI ra nước ngoài của Mỹ, tỷ trọng lớn nhất là nguồnvốn từ tái đầu tư, chiếm bình quân khoảng 80%, trong khi dòng vốn nhà đầu tưchuyển ra để đầu tư chỉ chiếm bình quân khoảng 15% và các khoản vay trongnội bộ công ty khoảng 5%. Điều này chứng tỏ các công ty Mỹ ưa lựa chọn táiđầu tư hơn là chuyển lợi nhuận về nước.

Giống như các công ty của Châu Âu, mục tiêu lớn nhất của các công ty

<i>xuyên quốc gia của Mỹ khi đầu tư ra nước ngồi hiện nay là tìm kiếm thịtrường. Thực tế cho thấy hàng hóa xuất khẩu của Mỹ có khả năng tiếp cận</i>

nhiều nhất vào những thị trường mà Mỹ đầu tư lớn. Theo số liệu của CIA, các

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thị trường xuất khẩu lớn nhất của Mỹ gồm Canada (chiếm 19,37% thị phần),Mêhicô (12,21%), Trung Quốc (6,58%), Nhật Bản (4,84%), Anh (4,33%), Đức(4,1%), đều là những thị trường mà Mỹ có đầu tư lớn nhất. Đầu tư ra nướcngồi đã góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy xuất khẩu tại Mỹ. Bên cạnh đó,mặc dù là một quốc gia giàu tài nguyên, các công ty của Mỹ khi đầu tư ra khi

<i>nước ngồi cịn nhằm mục tiêu khai thác tài nguyên khoáng sản để tiết kiệm</i>

nguồn tài nguyên trong nước.

<b>2.2. Về Đoàn các nhà đầu tư </b>

Đoàn các nhà đầu Hoa Kỳ do ơng Adam Boehler – Giám đốc điều hànhTập đồn Tài chính Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (DFC) dẫn đầu đi tìm cơ hội đầutư tại Đơng Nam Bộ Việt Nam.

Adam Seth Boehler (sinh ngày 26/1979) là một doanh nhân và quan chứcchính phủ người Mỹ đã được Thượng viện Hoa Kỳ xác nhận giữ chức vụ Giámđốc điều hành đầu tiên của Tập đồn Tài chính Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ(DFC). Adam Boehler tốt nghiệp hạng ưu tại Trường Wharton thuộc Đại họcPennsylvania. Ông bắt đầu sự nghiệp của mình tại Battery Ventures, một cơngty đầu tư mạo hiểm công nghệ tập trung đầu tư vào phần mềm và các công nghệmới nổi. Adam Boehler cũng là Đối tác điều hành tại Francisco Partners, mộtcông ty cổ phần tư nhân tồn cầu có trụ sở tại San Francisco tập trung vào lĩnhvực chăm sóc sức khỏe. Ơng thành lập và là Chủ tịch của Avalon HealthSolutions, một nhà cung cấp các dịch vụ quản lý lợi ích trong phịng thí nghiệm.Tập đồn Tài chính Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (U.S. InternationalDevelopment Finance Corporation, DFC) là ngân hàng phát triển của Hoa Kỳ.DFC cộng tác với khu vực tư nhân để tài trợ giải pháp cho những thách thức lớnnhất mà thế giới đang phát triển hiện phải đối mặt. Chúng tôi đầu tư vào nhiềulĩnh vực bao gồm năng lượng, y tế, hạ tầng thiết yếu và công nghệ. DFC cũngcấp nguồn vốn cho doanh nghiệp nhỏ và nữ doanh nhân để tạo lập công việc ởcác thị trường mới nổi. Các khoản đầu tư của DFC tuân thủ chuẩn mực cao và

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

tôn trọng môi trường, nhân quyền và quyền của người lao động.

Mục tiêu chính của Adam Boehler là tìm hiểu cơ hội tăng cường hợp tácđể hỗ trợ phát triển khu vực, tăng trưởng kinh tế và ổn định

<b>3. Tổng quan về khu vực Đông Nam Bộ Việt Nam3.1 Lý do chọn khu vực Đơng Nam Bộ</b>

Dựa trên những tìm hiểu, nghiên cứu về mối quan hệ giữa Việt Nam Hoa Kỳ, về những nhà đầu tư và dựa trên chuyến thăm gần nhất của ông AdamBoehler tới Việt Nam vào hồi tháng 1 năm 2022. Trong chuyến thăm và gặpmặt với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, ông Adam Boehler bày tỏ với mongmuốn Việt Nam phát triển thịnh vượng, hùng cường, ông Adam Boehler khẳngđịnh cam kết đầu tư vào Việt Nam, nhất là lĩnh vực năng lượng tái tạo, y tế, hạtầng. Đối tác Hoa Kỳ mong muốn đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam nói chung vàvùng Đơng Nam Bộ nói riêng trong các lĩnh vực như: chuyển giao các côngnghệ tiên tiến, phát triển các dự án pin tích trữ năng lượng, đào tạo nguồn nhânlực trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, để thúc đẩy chuyển dịch năng lượng nhằmđạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Bên cạnh đó với việc ViệtNam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN, DFC mong muốn hợp tác với ViệtNam để đầu tư vào hạ tầng kết nối 5 nước khu vực sơng Mê Kơng.

-Chính vì những lí do trên, Ban tổ chức quyết định sẽ chọn khu vực ĐôngNam Bộ với những tiềm năng về năng lượng, y tế, cơ sở hạ tầng thu hút vốn đầutư nước ngoài để làm điểm đến cho chuyến thăm lần này của phái đoàn các nhàđầu tư Hoa Kỳ.

<b>3.1.1. Điều kiện tự nhiên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Bản đồ vùng Đông Nam Bộ

Đông Nam Bộ là vùng đất mới trong lịch sử phát triển của đất nước, khuvực tập trung nhiều đô thị nằm giữa các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam TâyNguyên là những vùng giàu tài ngun đất đai, rừng và khống sản. Đơng NamBộ là một trong hai phần của Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi khác ngắn gọn đượcngười dân miền Nam Việt Nam thường gọi là Miền Đông. Vùng Đông Nam Bộcó 1 thành phố trực thuộc trung ương là Thành phố Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: BàRịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai và Tây Ninh.

Phía Bắc và phía Tây giáp với Campuchia. Phía Nam và Tây Nam giápvới Đồng bằng sơng Cửu Long. Phía Đơng Bắc giáp với Tây Ngun. PhíaĐơng và Đơng Nam giáp với Nam Trung Bộ và Biển Đông, giàu tài nguyên hảisản, dầu mỏ và khí đốt và thuận lợi xây dựng các cảng biển tạo ra đầu mối liênhệ kinh tế thương mại với các nước trong khu vực và quốc tế; phía Tây Bắc giápvới Campuchia có cửa khẩu Tây Ninh tạo mối giao lưu rộng rãi với Campuchia, Thái Lan, Lào, Mianma. Với vị trí này Đơng Nam Bộ là đầu mối giaolưu quan trọng của các tỉnh phía Nam với cả nước và quốc tế. Thềm lục địanông rộng giàu tiềm năng dầu khí.

Đơng Nam Bộ là khu vực kinh tế phát triển nhất ở Việt Nam, đóng góphơn 2/3 thu ngân sách hằng năm, có tỷ lệ đơ thị hóa rất cao. Nơi đây cịn làvùng trọng điểm phát triển kinh tế của Việt Nam, dân số đông và dẫn đầu cả

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

nước về kim ngạch xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, GDP, cũng như nhiều yếu tốxã hội khác. Vốn thu hút nước ngoài của khu vực này dẫn dầu cả nước nổi bật ởcác tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh. Những năm gầnđây, Vũng Tàu cũng thu hút nhiều dự án và vốn đầu tư nước ngoài.

<b>3.1.2. Tài ngun thiên nhiên phong phú, đa dạng● Địa hình</b>

Đơng Nam Bộ nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyểntiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng bằng sơng Cửu Long. Độ cao địahình thay đổi từ 200 đến 200 mét, rải rác có một vài ngọn núi trẻ. Nhìn chungđịa hình của vùng tạo thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, phát triển côngnghiệp và đô thị, xây dựng hệ thống giao thơng vận tải,...

<b>● Khí hậu:</b>

Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đơng Nam Bộ có đặc điểm của vùngkhí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm.Đặc biệt có sự phân hố sâu sắc theo mùa, phù hợp với hoạt động của gió mùa.Lượng mưa dồi dào trung bình hàng năm khoảng 1.500 – 2.000 mm. Khí hậucủa vùng tương đối điều hồ, ít có thiên tai. Tuy nhiên về mùa khô, lượng mưathấp gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt.

<b>● Đất đai:</b>

Đất nông nghiệp là một thế mạnh của vùng. Trong tổng quỹ đất có 27,1%đang ược sử dụng vào mục đích nơng nghiệp. Có 12 nhóm đất với 3 nhóm đấtrất quan trọng là Đất nâu đỏ trên nền bazan, đất nâu vàng trên nền bazan, đấtxám trên nền phù sa cổ. Ba nhóm đất này có diện tích lớn và chất lượng tốtthuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển như cao su, cà phê, điều, lạc, mía,đỗ tương và cây lương thực. Đất chưa sử dụng chiếm 22,7% diện tích đất tựnhiên (so với cả nước là 42,98%). Tỷ lệ đất sử dụng trong nông nghiệp, lâmnghiệp, đất chuyên dùng và đất thổ cư khá cao so với mức trung bình của đấtnước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>● Tài ngun rừng:</b>

Diện tích rừng của Đơng Nam Bộ khơng lớn, cịn khoảng 532.200 hachiếm 2,8% diện tích rừng cả nước và phân bố không đều ở các tỉnh. Rừngtrồng tập trung ở Bình Dương, Bình Phước với 15,2 nghìn ha; Bà Rịa - VũngTàu 14,3 nghìn ha.

Rừng Đơng Nam Bộ có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp gỗ dândụng, phịng hộ cho cây cơng nghiệp, giữ nước, cân bằng sinh thái cho toànvùng. Đặc biệt rừng quốc gia Cát Tiên là một cơ sở cho nghiên cứu lâm sinh vàthắng cảnh.

<b>● Tài ngun khống sản:</b>

Dầu khí có trữ lượng dự báo là 4-5 tỷ tấn dầu và 485 - 500 tỷ m3 khí có ýnghĩa quan trọng đối với nền kinh tế vùng và kinh tế quốc dân. Quặng bôxit trữlượng khoảng 420 triệu tấn phân bố ở Bình Phước, Bình Dương.

Các khống sản khác như đá ốp lát (chiếm 27% giá trị khoáng sản trênđất liền) phân bố ở Tánh Linh (Bình Thuận), Phú Túc (Đồng Nai), cao lanh trữlượng xấp xỉ 130 triệu tấn phân bố ở Bình Dương, Bình Phước; mỏ cát thuỷ tinhphân bố ở Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu) cung cấp nguyên liệu cho nhà máythuỷ tinh Biên Hoà và cho xuất khẩu...

<b>● Tài nguyên nước:</b>

Nguồn nước mặt đa dạng, đáng kể là hệ thống sông Đồng Nai là 1 trong 3con sông lớn của Việt Nam. Lượng nước mưa trung bình 1.500 - 2.000 mmtương ứng với 183 tỷ m3. Ngồi ra cịn có một số hồ ở phía Đơng, tổng dungtích khoảng 300 triệu m3. Với lượng nước mặt này đủ cung cấp nước cho vùngbao gồm cả cho phát triển cơng nghiệp. Nguồn nước ngầm có trữ lượng khá lớn,nhưng mực nước sâu từ 50 - 200 mét phân bố chủ yếu khu vực Biên Hoà- LongAn, thành phố Hồ Chí Minh.

<b>● Tài nguyên biển:</b>

Bờ biển dài 350 km với vùng biển Ninh Thuận- Bà Rịa Vũng Tầu là mộttrong bốn ngư trường trọng điểm của nước ta với trữ lượng cá khoảng 290-704

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

nghìn tấn chiếm 40% trữ lượng cá của vùng biển phía Nam. Diện tích có khảnăng ni trồng thuỷ sản là khoảng 11,7 nghìn ha. Thiên nhiên ưu đãi cho ĐôngNam Bộ bãi biển Vũng Tàu, Long Hải phát triển ngành du lịch trong vùng.

<b>3.1.3. Dân cư và lao động</b>

Đông Nam Bộ là một trong hai vùng có dân số đông và nguồn lao độngdồi dào nhất cả nước, với số dân là 18.719.266 người (2021), chiếm 19,1% dânsố cả nước.

Đơng Nam Bộ có tỷ lệ tăng dân số cao thứ hai cả nước, với mức tăngbình quân hàng năm khoảng 2,54%, tốc độ tăng dân số cao là nhân tố góp phầnbổ sung về số lượng nguồn nhân lực, tuy nhiên chính nhân tố này lại tạo ra áplực giải quyết về việc làm. Tỷ lệ tăng cơ học của vùng tương đối cao là do quátrình di dân từ các vùng khác đến. Chính từ lực hút này đã tác động đến thịtrường lao động của vùng, tính cạnh tranh ngày càng cao trong việc tìm kiếmviệc làm đã góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao động.

So với cả nước, lực lượng lao động có kỹ thuật của vùng Đơng Nam Bộchiếm 16,7% lao động có kỹ thuật cả nước. Tỷ lệ lực lượng lao động có taynghề thuộc loại khá, khoảng 24,3%. Tuy nhiên sự chuyển dịch cơ cấu trình độchun mơn có sự chênh lệch ở TP.HCM và các tỉnh trong Vùng.

<b>3.1.4. Cơ sở hạ tầng</b>

<b>3.1.4.1. Hệ thống giao thông vận tải</b>

Vùng Đông Nam Bộ gồm 6 địa phương: Thành phố Hồ Chí Minh, tìnhĐồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước và Tây Ninh. Hiệnvùng Đơng Nam Bộ đang đóng góp khoảng 34% GDP của cả nước. Vùng cịn làtrung tâm công nghiệp, cảng biển và logistics lớn nhất của cả nước, đảm nhận45% tổng khối lượng hàng hóa và trên 60% khối lượng hàng container thôngqua hệ thống cảng biển Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Theo Viện Chiến lược và Phát triển giao thông vận tải (Bộ Giao thông Vận tải), kết nối giao thông vùng Đông Nam Bộ chủ yếu thơng qua 3 phươngthức vận tải chính, gồm: Đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa.

Về đường bộ, tồn vùng hiện có tuyến cao tốc thành phố Hồ Chí Minh Long Thành - Dầu Giây, kết nối thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Đồng Nai, rútngắn thời gian đi lại với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

-Về đường sắt, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Vận tải đường sắt SàiGòn Đào Anh Tuấn cho biết, tuyến đường sắt hiện hữu Bắc - Nam qua vùngĐông Nam Bộ đang được khai thác với tốc độ chạy tàu thấp, giao cắt đồng mức.Về đường thủy, vùng Đơng Nam bộ hiện có 6 tuyến giao thơng đườngthủy nội địa, trong đó có 1 tuyến vận tải ven biển từ Bà Rịa - Vũng Tàu đếnTP.HCM và 5 tuyến đường thủy nội địa của vùng gồm: Vũng Tàu - Thị Vải -Sài Gòn (dài 73,5km); Sài Gòn - Bến Súc (dài 90km); Sài Gòn - Bến Kéo (sơngVàm Cỏ Đơng dài 143km); Sài Gịn - Mộc Hóa (sơng Vàm Cỏ Tây dài 143km)và Sài Gịn - Hiếu Liêm (sông Đồng Nai dài 190km).

<b>● Hiện trạng kết nối kết cấu hạ tầng</b>

* Kết cấu hạ tầng kết nối vùng Đông Nam Bộ (kết nối giữa các tỉnh trongvùng):

Vùng Đơng Nam Bộ đã có những cơng cơng trình tạo sự liên kết pháttriển, phát huy hiệu quả tiềm năng. Các trục giao thông dọc theo hướng Bắc -Nam và Đông –Tây, bên cạnh các tuyến đường huyết mạch quốc gia đã đượcnâng cấp, đưa vào sử dụng như các quốc lộ 1, 51, 20... (Bình Dương). Các cơngtrình trọng điểm, biểu tượng như cầu Đồng Nai, cầu Hóa An, hầm chui TamHiệp, đường Võ Nguyên Giáp, nút giao Vũng Tàu… (Đồng Nai).

Tại TP.HCM, cơng trình giao thơng trọng điểm được đầu tư từ ngân sáchtrung ương như cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, caotốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương, tuyến đường sắt đô thị số 1 BếnThành - Suối Tiên… Cầu Phú Mỹ dài hơn 2.000m nối các địa phương phía Bắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

và phía Đơng TP Hồ Chí Minh với vùng Đồng bằng sơng Cửu Long là dự ánBOT với tổng mức đầu tư hơn 3.000 tỷ đồng; Đại lộ Nguyễn Văn Linh dài18km, rộng 120m, có tổng mức đầu tư khoảng 100 triệu USD từ vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài; Đại lộ Mai Chí Thọ - Võ Văn Kiệt (đại lộ Đơng - Tây) dài22km, rộng 70m, tổng mức đầu tư khoảng 10.000 tỷ đồng từ vốn ODA NhậtBản... Xây dựng Thành phố phía Đơng là thành phố trong lịng thành phố vớimơ hình là đơ thị sáng tạo, cơng nghệ cao, hạ tầng hiện đại và đồng bộ, tạo cựctăng trưởng cho TP. HCM.

Tuy nhiên, đánh giá lại sau rà soát tiến độ triển khai các dự án kết nối hạtầng giao thơng, có thể thấy tiến độ cịn khá chậm, chưa đạt mong đợi, gồmnhững nguyên nhân chủ quan và khách quan, quan trọng nhất là nguồn lực đầutư. Làm sao đầu tư hiệu quả để các khu vực phát triển, nhưng khi nguồn lực cóhạn, phải lựa chọn khu vực có tiềm năng sinh lời cao. Do đó, cần sự nỗ lực, tâmhuyết của từng địa phương trong thời gian tới. Cần sự hỗ trợ từ các Bộ Giaothông vận tải, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính trong tháo gỡ vướngmắc, khó khăn.

* Kết nối kết cấu hạ tầng với cả nước và quốc tế (kết nối liên vùng vàquốc tế):

Vùng Đông Nam bộ cũng hướng đến nâng cao kết nối hạ tầng vùng, tạothêm động lực liên kết, lan tỏa thúc đẩy hợp tác và phát triển với ĐBSCL quacác hành lang N1, N2, cao tốc Bắc - Nam, quốc lộ 50; với Tây Nguyên qua caotốc TP.HCM - Đà Lạt; với Nam Trung Bộ qua cao tốc Bắc - Nam và quốc lộ 55.Đồng thời phát triển chuỗi công nghiệp - đô thị Mộc Bài - TP.HCM - cảng CáiMép - Thị Vải gắn với hành lang kinh tế xuyên Á.

Về hành lang: Theo các nghiên cứu gần đây, với trung tâm là TP. HCM,vùng Đơng Nam Bộ có 6 hành lang vận tải, gồm: TP. HCM – phía Bắc, TP.HCM – ĐBSCL, TP. HCM - Bà Rịa Vũng Tàu, TP. HCM - Mộc Bài –Campuchia, TP. HCM - Lộc Ninh – Campuchia, TP. HCM - Tây Nguyên.Trong đó, hành lang TP. HCM - Mộc Bài - Campuchia là hành lang có vai trò

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

đặc biệt quan trọng, là tuyến đối ngoại của vùng và của cả nước. Đây cũng làhành lang vận tải ngắn nhất kết nối vùng doanh nghiệp, vùng Kinh tế trọngđiểm phía Nam đến Campuchia và vào các nước ASEAN. Tuy nhiên, kết nốigiao thông đường bộ hiện tại chỉ có tuyến đường Xuyên Á, bắt đầu từ ngã tư AnSương đến cửa khẩu Quốc tế Mộc Bài, dài 59km, với quy mô đường cấp II, mặtđường rộng từ 16m đến 18m, hiện đã quá tải trầm trọng, trong thời gian qua đâychính là điểm “nghẽn” hạn chế sự phát triển của tỉnh Tây Ninh và của tồn vùngso với tiềm năng vốn có. Bên cạnh đó, TP.HCM được định hướng phát triểnthành trung tâm tài chính quốc tế. Cảng biển container Cái Mép - Thị Vải sẽ trởthành một trung tâm trung chuyển quốc tế trong lĩnh vực hàng hải. Trong khi đósân bay quốc tế Long Thành sẽ là cửa ngõ mới để lưu thơng hàng hóa trongnước và quốc tế.

Về kết nối mạng lưới đường bộ của khu vực với mạng lưới đường bộquốc gia: tồn vùng hiện chỉ có tuyến cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - LongThành - Dầu Giây, kết nối Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Đồng Nai, rút ngắnthời gian đi lại với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Còn lại, hệ thống kết cấu hạ tầnggiao thông quá tải, thiếu kết nối đồng bộ. Nguyên nhân chính do nguồn lực đầutư cho hạ tầng giao thông chỉ đạt được khoảng 25 đến 27% so nhu cầu theo cácquy hoạch đã được phê duyệt.

Về tuyến đường sắt hiện hữu bắc - nam qua vùng Đông Nam Bộ đangđược khai thác với tốc độ chạy tàu thấp, giao cắt đồng mức nhiều dẫn đến nguycơ mất an tồn và gây ùn tắc giao thơng.

Về đường thủy nội địa, nhiều cầu vượt sông trên các tuyến chính khơngđảm bảo tĩnh khơng, khoang thơng thuyền; cơng tác nạo vét luồng chưa đượctiến hành đồng bộ, nên tàu lớn khó qua lại.

Hoạt động vận tải hành khách, hàng hóa liên tỉnh đường bộ chiếm ưu thếso với các phương thức vận tải khác. Vận tải hàng hóa đường biển chuyển tiếpqua các cảng biển chính khu vực miền Trung (Vũng Áng, Huế) phục vụ tuyếntừ Hồng Kông, Trung Quốc, châu Âu kết nối với các nước trong khu vực như:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Lào, Campuchia, Đông Bắc Thái Lan. Vận tải hành khách đường bộ của khuvực được hỗ trợ bởi vận tải hàng không qua các cảng hàng khơng.

<b>3.1.4.2. Mạng lưới điện, cấp thốt nước</b>

Hiện nay, khu vực Đơng Nam Bộ có 8 nhà máy điện (NMĐ) sử dụngnhiên liệu khí với tổng cơng suất 5644 MW. Số liệu tổng hợp của EVN chothấy, tính từ năm 2010 đến nay, trung bình hằng năm sản lượng khí cấp cho cácNMĐ là 7,96 tỷ m3 (trong đó có 6,49 tỷ m3 khí cấp cho các NMĐ khu vựcĐơng Nam Bộ và 1,47 tỷ m3). Trung tâm điện lực Phú Mỹ và nhà máy điện BàRịa chiếm 40% tổng công suất điện năng của cả nước (trên 4.000 MW trên tổngsố gần 10.000 MW của cả nước)

Theo đánh giá của EVN từ giữa năm 2018, các mỏ lô 06.1 và 11.2 đã cóhiện tượng suy giảm rõ rệt. Đặc biệt trong năm 2019, lũy kế trong 10 tháng đầunăm, tổng sản lượng khí cấp cho phát điện đạt 6,83 tỷ m3 (trong đó khí cấp chocác NMĐ khu vực Đơng Nam Bộ là 5,62 tỷ m3, khí cấp cho các NMĐ khu vựcTây Nam Bộ là 1,2 tỷ m3). Khả năng cấp khí từ nguồn khí khu vực Đơng NamBộ chỉ đạt trung bình khoảng 16 triệu m3/ngày so với mức nhu cầu là 30,3 triệum3/ ngày thì khả năng cung cấp khí đốt cho phát điện chỉ đáp ứng khoảng 66%nhu cầu.

Trước mắt, để bảo đảm cung cấp điện trong năm 2020 (ưu tiên cung cấpđiện trong mùa khơ), EVN đã đề nghị PVGAS duy trì cung cấp khí cho khu vựcĐơng Nam Bộ ở mức 18,38 triệu m3/ngày (tương tự như đã thực hiện trongnăm 2019); đẩy nhanh tiến độ đàm phán với Petronas, đảm bảo lượng khí cấpcho các nhà máy điện.

Hệ thống cấp thốt nước tại các khu công nghiệp cũng đang được chútrọng đầu tư để đảm bảo đủ nguồn nước cho sản xuất. Một số khu công nghiệpở các tỉnh đã và đang được đầu tư các nhà máy xử lý nước thải tập trung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>3.1.5. Cơ chế và chính sách đầu tư3.1.5.1. Tiềm năng và cơ hội đầu tư</b>

Với những điều kiện về vị trí địa lý thuận lợi, nhiều tài nguyên quý giá,hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển, đồng bộ, có nguồn nhân lực chất lượng caođồng thời là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước cũng như cửa ngõ giao thươngquốc tế, Đông Nam Bộ là địa điểm lựa chọn hàng đầu của các nhà đầu tư nướcngồi, nhiều dự án có số lên đến hàng tỷ USD đã được “rót” vào đây. Qua đó,góp phần đưa các địa phương này ln nằm trong top đầu của cả nước về thuhút FDI.

Đặc biệt trong giai đoạn 2016- 2020 vừa qua, thực hiện mạnh mẽ các mụctiêu nâng cao chất lượng dòng vốn FDI, các tỉnh thành đã tập trung thực hiệnhàng loạt các giải pháp hiệu quả.

Tỉnh Bình Dương trong giai đoạn này đã thu hút gần 4.000 dự án FDI vớitổng số vốn trên 35 tỷ USD từ 65 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm 9,2% vốnFDI của cả nước. Nhờ dòng vốn này, tỉnh Bình Dương đã khai thác có hiệu quả48 khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, tổng diện tích hơn 10.000ha (chiếm 1/4diện tích khu cơng nghiệp tồn miền Nam), đồng thời đang quy hoạch, mở rộngthêm 34 khu cơng nghiệp tổng diện tích 14.790ha. Trong những năm qua, vốnFDI đã đóng góp lớn trong phát triển kinh tế của tỉnh, giúp kim ngạch xuất khẩumỗi năm tăng cao, đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước. Đáng ghi nhận, nguồnvốn FDI thu hút trong 5 năm qua đã góp phần đưa Bình Dương trở thành trungtâm sản xuất và xuất khẩu lớn, với giá trị công nghiệp và xuất khẩu đạt bìnhqn hơn 10% tổng sản lượng cơng nghiệp và giá trị xuất khẩu của cả nước.

Tại Đồng Nai hiện có 1.550 dự án FDI cịn hiệu lực, đóng góp gần 47%GRDP. Giai đoạn 2016- 2020, Đồng Nai thu hút gần 9 tỷ USD vốn FDI. Năm2021, tỉnh Đồng Nai đề ra kế hoạch thu hút FDI khoảng 700 triệu USD vốnFDI.

Đánh giá của Sở Kế hoạch - Đầu tư Bà Rịa Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Tàu) cho thấy, giai đoạn 2016- 2020, tỉnh đã cấp giấy chứng nhận đầu tư mớicho 163 dự án FDI, 216 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đăng ký 3,2 tỷUSD và 80.000 tỷ đồng. Tính trong q 1/2021 các khu cơng nghiệp Bà Rịa -Vũng Tàu đã thu hút 07 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký quy đổi tươngđương 68,045 triệu USD đạt 23,33% kế hoạch năm; tổng diện đất sử dụng là45,68ha.

Với TP. Hồ Chí Minh, Giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư TP. Hồ Chí MinhLê Thị Huỳnh Mai cho biết: hoạt động góp vốn, mua cổ phần của các nhà đầutư nước ngoài vẫn chiếm ưu thế trong tỷ lệ vốn FDI hiện nay của thành phố.Trong bối cảnh hưởng khó khăn từ dịch bệnh, UBND thành phố cũng đã thườngxuyên tăng cường tổ chức các buổi đối thoại trực tiếp giữa doanh nghiệp vớichính quyền, triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho cácdoanh nghiệp, đồng thời tích cực triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại,thu hút đầu tư qua các kênh trực tuyến, trực tiếp kết hợp trực tuyến, nhất là cácđối tác lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc... để tăng cường hoạt động thuhút đầu tư vào TP. Hồ Chí Minh.

<b>3.1.5.2. Các chính sách thu hút đầu tư </b>

Hướng tới phát triển bền vững, giá trị gia tăng cao, tỉnh Bình Dương chủtrương đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) với việc hìnhthành khu cơng nghiệp tại huyện Bàu Bàng, quy mơ trên 1.000ha, ưu tiên thuhút vốn đầu tư vào CNHT, nhất là dự án đầu tư nước ngoài. Hiện đã có nhiềudự án triển khai đầu tư tại khu cơng nghiệp này như: Dự án nhà máy sản xuất bốlốp, túi khí ơ tơ vốn đầu tư lên tới 1 tỷ USD, diện tích 42ha của Tập đồnKOLON (Hàn Quốc), cơng ty Far Eastern Polytex Việt Nam…

Trong khi đó, để đón "làn sóng" dịch chuyển đầu tư FDI từ nay tới năm2030, tỉnh BR- VT sẽ mở rộng thêm 8 khu công nghiệp, bổ sung quỹ đất hơn8.000 ha nhằm đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư.

Còn với TP. Hồ Chí Minh, thành phố cũng đang thực hiện những biện

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

pháp quyết liệt, tạo môi trường đầu tư thơng thống để huy động nguồn lực tốthơn trong thu hút FDI. Ngồi ra, UBND TP. Hồ Chí Minh cũng đề nghị Sở Kếhoạch - Đầu tư rà sốt lại tồn bộ khu cơng nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn vàlàm rõ còn bao nhiêu khu vực, dự án có thể thu hút đầu tư nước ngồi. Trướcđó, UBND thành phố cũng có văn bản gửi Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Khoa họcvà Công nghệ về rà sốt, báo cáo các khu cơng nghiệp có ngành điện tử, đề xuấtThủ tướng Chính phủ có các chính sách ưu đãi đầu tư trong việc thành lập cáckhu công nghiệp điện tử tập trung để thu hút FDI.

Từ phía các doanh nghiệp nước ngồi cũng cho hay năm 2021, sẽ tiếp tụcmở rộng đầu tư vào các tỉnh thành phía Nam nói riêng và Việt Nam nói chung.Các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư mới và mở rộng sản xuất tại Việt Nam nóichung và đặc biệt tại các tỉnh thành phía Nam đều rất thuận lợi. Môi trường đầutư ngày càng được cải thiện theo hướng rút ngắn thời gian, thủ tục cho doanhnghiệp nên trong năm 2021 và những năm tiếp theo Việt Nam nói chung và cáctỉnh thành phía Nam nói riêng tiếp tục là nơi được nhiều doanh nghiệp Nhật Bảnchọn lựa.

<b>3.2. Phân tích SWOT về tiềm năng đầu tư vào khu vực Đông Nam Bộ ViệtNam</b>

<b>Điểm mạnh</b> - Nguồn nhân lực ở Đơng Nam Bộ được đánh giá là cótrình độ, kỹ năng nghề nghiệp, được đào tạo khá bài bản,đáp ứng yêu cầu cho phát triển các ngành nghề.

- Là vùng kinh tế trọng điểm có vị trí chiến lược đặc biệtquan trọng về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, quốcphòng, an ninh, đối ngoại đối với nước ta và khu vực- Vị trí địa lý thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước,

với nước ngoài bằng nhiều loại hình giao thơng.- Có chính sách mở cửa, thu hút đầu tư nước ngồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

triển cịn mang tính tự phát, chất lượng quy hoạch thấp; sựliên kết, phối hợp giữa các tỉnh trong vùng chưa tốt.

- Công nghiệp về cơ bản vẫn là gia công, giá trị gia tăngthấp; năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nhiềusản phẩm chưa cao

- Tình trạng ơ nhiễm mơi trường gia tăng, bên cạnh đó, mộtsố vấn đề xã hội còn nhiều phức tạp.

<b>Cơ hội</b> - Là khu vực được Đảng và Nhà nước ta chú trọng đầu tư,nhận được sự quan tâm từ các chính quyền địa phương- Vùng có cửa ngõ phía Tây tiếp giáp với Campuchia và

các nước Thái Lan, Ma-lai-xi-a thông qua mạng đường bộxun Á; cửa ngõ phía Đơng liên hệ với các nước trên thếgiới thông qua hệ thống cảng biển Sài Gòn, Bà Rịa - VũngTàu, Thị Vải tạo thành hành lang Ðông - Tây, nơi diễn ranhiều hoạt động kinh tế sơi động, đã và đang có sức hútmạnh mẽ đối với các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi- Vùng có hệ thống kết cấu hạ tầng khá hồn chỉnh, như: hệthống các trục giao thơng đường bộ, đường sắt, đườngbiển và đường hàng không nối với các vùng trong cảnước, với khu vực Ðông Nam Á và các nước khác.

- Là khu vực tập trung trữ lượng dầu mỏ lớn nhất cả nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Lực lượng lao động dồi dào, đặc biệt là lực lượng tri thứchay các lực lượng được đào tạo

- Tốc độ đơ thị hóa cao và nhanh so với cả nước

- Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, thương mạilớn nhất, là nơi hội tụ nền văn hóa của nhiều dân tộc trongnước và là động lực lôi kéo, thúc đẩy sự phát triển chungcủa cả nước, nhất là khu vực phía Nam

- Trình độ công nghệ và khoa học - kỹ thuật của khu vực cóbước phát triển vượt trội hơn các vùng khác

- Về công nghiệp phát triển mạnh nhất so với các vùng,nhiều khu công nghiệp phát triển nhanh, hiệu quả; dịch vụphát triển mạnh

- Việc phát triển kinh tế còn dưới mức tiềm năng, đồng thờichưa phát huy tốt vai trò trung tâm kinh tế - xã hội của cảnước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>PHẦN 2:</b>

<b>TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH1. Tên kế hoạch</b>

<b>“Đông Nam Bộ - Mảnh đất tiềm năng cho các nhà đầu tư” </b>

Đây là tên gọi chính thức của kế hoạch, thể hiện rõ mục đích, mục tiêu,thành phần tham gia, địa điểm mà phái đoàn sẽ đến thăm và tìm hiểu.

Trên cơ sở và phong cách làm việc đề cao tính hiệu quả, đi thẳng vàotrọng tâm của người Mỹ, Ban tổ chức quyết định chọn một tên ngắn gọn, rõràng, thể hiện tính chất của điểm đến, gợi mở lợi ích với đối tượng tham gia,trong đó

- Đông Nam Bộ: địa điểm đến

- Mảnh đất tiềm năng cho các nhà đầu tư: gợi mở những cơ hội phát triển,đầu tư với nhiều lợi ích

<b>2. Thời gian</b>

Chuyến thăm và tìm cơ hội đầu tư tại khu vực Đơng Nam Bộ của pháiđoàn các nhà đầu tư Hoa Kỳ sẽ diễn ra trong vòng 06 ngày 05 đêm từ ngày21/11/2022 đến ngày 26/11/2022. Trong đó, đồn sẽ hạ cánh ở cảng hàngkhông Quốc tế Tân Sơn Nhất vào tối ngày 20/11/2022 (Chủ nhật). Chương trìnhlàm việc sẽ bắt đầu từ ngày 21/11/2022 (thứ Hai) cho đến ngày 26/11/2022 (thứBảy). Đoàn sẽ lên máy bay ra về vào tối ngày 26/11/2022.

Đông Nam Bộ là khu vực thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngồi, có nhiềudự án thành công với vốn đầu tư từ những doanh nghiệp quốc tế. Trong bốicảnh, đất nước đang trên đà phát triển và phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid -

<i>19, chương trình “Đơng Nam Bộ - mảnh đất tiềm năng cho các nhà đầu tư”</i>

được tổ chức nhằm mở ra các cơ hội, tạo điều kiện cho nhà đầu tư trực tiếp tớithăm, tìm hiểu để họ có sự tham khảo và chuẩn bị kỹ lưỡng nhất để tham gianhững dự án mới. Bên cạnh đó, diễn ra vào thời điểm cuối năm cũ, bắt đầu năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

mới 2023, chương trình có ý nghĩa tổng kết lại các dự án đã hợp tác.

Về thời điểm diễn ra chương trình, tháng 11 là thời gian vào mùa khơ củamiền Nam, thời tiết ít mưa và ơn hịa. Lúc này, nhiệt độ trung bình trong ngàykhoảng 27’C, càng về chiều, thời tiết càng trở nên dễ chịu. Đặc biệt, thời giannày mùa mưa bão đã kết thúc, thuận tiện hơn cho việc di chuyển và lịch trìnhlàm việc.

<b>3. Địa điểm làm việc </b>

Trung tâm Xúc tiến Đầu tư phía Nam đã dựa trên những thảo luận từtrước với đại diện phái đoàn các nhà đầu từ Hoa Kỳ để đưa ra những địa điểmtại khu vực Đông Nam Bộ phù hợp với mục đích của nhà đầu tư cũng như thờilượng chuyến làm việc.

<b>● Thành phố Hồ Chí Minh:</b>

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất Việt Nam, đồng thời cũnglà một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọngbậc nhất của Việt Nam, đầu tàu động lực phát triển cho cả khu vực phía Nam.Nằm ở miền Nam nước ta, TP. Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km theo đườngbộ, trung tâm thành phố cách bờ biển Đơng 50km theo đường chim bay. Ở vị trítâm điểm Đông Nam Á, đây là cửa ngõ quốc tế về cả đường bộ, đường thủy vàđường không. Hiện nay, TP. Hồ Chí Minh là thành phố trực thuộc Trung ươngđược xếp loại đô thị loại đặc biệt của Việt Nam, cùng với thủ đô Hà Nội. Nhiềunăm qua, TP. Hồ Chí Minh ln giữ vững vai trị là trung tâm kinh tế hàng đầucả nước, cơ cấu kinh tế đa dạng trên hầu khắp các lĩnh vực nông nghiệp, côngnghiệp, dịch vụ...

<b>● Tỉnh Bình Dương</b>

Bình Dương là cửa ngõ giao thương với Thành phố Hồ Chí Minh, trungtâm kinh tế – văn hóa của cả nước, có các trục lộ giao thông huyết mạch củaquốc gia chạy qua như quốc lộ 13, quốc lộ 14, đường Hồ Chí Minh, đường

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Xuyên Á,... cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và các cảng biển chỉ từ 10 km –15 km thuận lợi cho phát triển kinh tế và xã hội toàn diện.

Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ở mức cao,GRDP tăng bình quân khoảng 14,5%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực,cơng nghiệp, dịch vụ tăng trưởng nhanh và chiếm tỷ trọng cao. Hiện nay, BìnhDương có 28 khu cơng nghiệp và cụm cơng nghiệp tập trung có tổng diện tíchhơn 8.700 ha với hơn 1.200 doanh nghiệp trong và ngồi nước đang hoạt động.

Dù gặp nhiều khó khăn, thách thức do tình hình dịch bệnh Covid-19,song tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh vẫn đạt được một số kết quả khả quan,có nhiều điểm sáng tích cực, đáng khích lệ trong bối cảnh vừa phịng, chốngdịch vừa khơi phục và phát triển kinh tế. Bình Dương hiện đứng thứ 2 trong cảnước về thu hút vốn đầu tư nước ngồi, chỉ sau TP. Hồ Chí Minh, với 4.016 dựán, tổng vốn đăng ký hơn 37 tỷ đô la Mỹ từ 65 quốc gia và vùng lãnh thổ.

<b>● Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu</b>

Nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, ở vị trí cửa ngõ ra BiểnĐông của các tỉnh trong khu vực miền Đông Nam Bộ, Bà Rịa – Vũng Tàu kếtnối với Thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương khác bằng đường bộ, đườngkhông và đường thủy. Hoạt động kinh tế của tỉnh trước hết phải nói về tiềmnăng dầu khí. Trên thềm lục địa Đông Nam Bộ, tỉ lệ các mũi khoan thăm dị,tìm kiếm gặp dầu khí khá cao, tại đây đã phát hiện các mỏ dầu có giá trị thươngmại lớn như: Bạch Hổ (lớn nhất Việt Nam), Rồng, Đại Hùng, Rạng Đơng.Đương nhiên xuất khẩu dầu đóng góp một phần quan trọng trong GDP của BàRịa – Vũng Tàu.

Bà Rịa – Vũng Tàu là nơi hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển như: có93% tổng trữ lượng dầu mỏ và 16% tổng trữ lượng khí thiên nhiên của cả nước,được nhà nước tập trung đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển quốc gia và quốctế hiện đại, nằm trong vùng trọng điểm của Chương trình du lịch quốc gia.

Ngồi lĩnh vực khai thác dầu khí, Bà Rịa – Vũng Tàu còn là một trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

những trung tâm năng lượng, công nghiệp nặng, du lịch, cảng biển của cả nước.Trung tâm điện lực Phú Mỹ và nhà máy điện Bà Rịa chiếm 40% tổng công suấtđiện năng của cả nước (trên 4.000 MW trên tổng số gần 10.000 MW của cảnước). Về lĩnh vực cảng biển, kể từ khi chính phủ có chủ trương di dời các cảngtại nội ô Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu trở thành trung tâm cảngbiển chính của khu vực Đơng Nam Bộ, thuộc nhóm cảng biển số 05 bao gồm:TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu. Các cảng lớn tập trung chủyếu trên sông Thị Vải, Cảng Sài Gòn và nhà máy Ba Son.

<b>4. Thành phần tham gia 4.1. Đoàn các nhà đầu tư Hoa Kỳ</b>

Đoàn các nhà đầu tư Hoa Kỳ do ông Adam Boehler - Giám đốc điều hànhTập đồn Tài chính Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (DFC) dẫn đầu đi tìm cơ hội đầutư tại Đơng Nam Bộ Việt Nam.

- Trưởng đồn: ơng Adam Boehler – Giám đốc điều hành Tập đồn Tài chínhPhát triển Quốc tế Hoa Kỳ (DFC)

- Các thành viên khác trong đoàn bao gồm 2 nhà đầu tư nam và 2 nhà đầu tư nữ● Ông Kimberly Reed - Giám đốc kiêm Chủ tịch Ngân hàng Xuất nhập

<b>4.2. Đơn vị tổ chức tại Việt Nam</b>

<i><b>Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Nam là cơ quan phụ trách tổ chức</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

chuyến thăm và tìm hiểu cơ hội đầu tư của đoàn các nhà đầu tư Hoa Kỳ. Trungtâm sẽ phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh, Sở Kế hoạch vàĐầu tư tỉnh Bình Dương, Sở Kế hoạch và tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu dưới sự chỉ đạocủa Bộ Kế hoạch và Đầu tư, để lên kế hoạch tổ chức chương trình.

<b>● Một số thơng tin cơ bản về Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Nam:</b>

- Trụ sở: 289 Điện Biên Phủ, phường Võ Thị Sáu, Q.3, TP.Hồ Chí Minh.- Điện thoại: (+84 - 8) 9306671

- Fax: (+84-8) 39305413- Email:

Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Nam (IPCS) là cơ quan của Bộ Kế hoạchvà Đầu tư, có trụ sở tại TP. Hồ Chí Minh và địa bàn hoạt động trên 21 tỉnhthành phía Nam, từ Ninh Thuận đến Cà Mau. IPCS trực thuộc Cục Đầu tư nướcngoài, được thành lập theo Quyết định số 1223/QĐ-BKH ngày 26 tháng 7 năm2010

của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm Đầu tưnước ngồi phía Nam, tiền thân là Cơ quan đại diện phía Nam của Bộ Kế hoạchvà Đầu tư. IPCS thực hiện chức năng xúc tiến đầu tư và tham gia quản lý hoạtđộng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên khu vực phía Nam. Kế thừa kinhnghiệm nhiều năm hoạt động từ Cơ quan đại diện phía Nam - Ủy ban Nhà nướcvề Hợp tác và Đầu tư (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư), IPCS đã và đang cónhiều hoạt động hỗ trợ cho các địa phương trong việc hỗ trợ doanh nghiệp vànhà đầu tư trên địa bàn, xúc tiến và thu hút đầu tư nước ngoài. Cùng với Ủy bannhân dân và hệ thống các Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban quản lý các KCX-KCN-KCNC-KKTM, Hiệp hội doanh nghiệp trên địa bàn và các Trung tâm Xúc tiếnđầu tư các tỉnh phía Nam, IPCS tổ chức có nhiều hoạt động xúc tiến đầu tưtrong khu vực; xây dựng và nâng cao năng lực của các cơ quan chuyên trách vềđầu tư nước ngoài; năng lực cạnh tranh của nhà đầu tư, doanh nghiệp và Hiệphội Doanh nghiệp. Trong hoạt động hợp tác quốc tế, IPCS là đầu mối phía Namcủa Cơ quan Xúc tiến đầu tư quốc gia - Cục Đầu tư nước ngoài - thực hiện các

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

chương trình hợp tác với các tổ chức quốc tế để xúc tiến đầu tư vào khu vực.Trong suốt quá trình hình thành và hoạt động, IPCS luôn nỗ lực hỗ trợcác địa phương, các Trung tâm xúc tiến đầu tư của các tỉnh phía Nam mở rộngquan hệ quốc tế, tăng cường cơ hội thu hút đầu tư; là địa chỉ tin cậy cho các tổchức nước ngoài, các hiệp hội doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nướctrong hoạt động đầu tư kinh doanh; tham gia tích cực vào việc cải thiện mơitrường đầu tư kinh doanh phía Nam và Việt Nam.

<b>● Các thành viên của IPCS tham gia tổ chức chương trình gồm có:</b>

1. Đ/c Vũ Xn Đặng – Phó Giám đốc: Trưởng Ban Tổ chức

2. Đ/c Lê Cao Thắng – Phó trưởng ban Tổ chức: Trưởng phịng Xúc tiến3. Đ/c Cung Hà Anh – Phòng Xúc tiến đầu tư: Phụ trách ban Nội dung

4. Đ/c Nguyễn Việt Trinh – Phịng Hành chính Quản trị: Phụ trách ban Truyềnthông - Đối ngoại

5. Đ/c Trương Hải Lam – Phịng Thơng tin Tư liệu: Phụ trách ban Lễ tân Hậu cần

<b>-● Nhiệm vụ của IPCS:</b>

- Lập kế hoạch tổ chức chuyến thăm và tìm hiểu mơi trường đầu tư của pháiđoàn các nhà đầu tư Hoa Kỳ.

- Thành lập Ban Tổ chức chuyên trách, phân công nhiệm vụ, liên hệ tới các cơsở/đơn vị có trong lịch trình

- Đảm bảo cho chuyến thăm và tìm hiểu mơi trường đầu tư tại Đơng Nam Bộcủa đồn các nhà đầu tư Hoa Kỳ diễn ra thuận lợi, suôn sẻ và hiệu quả; đảmbảo Đồn sẽ có sự hỗ trợ tốt nhất trong thời gian làm việc tại khu vực Quảngbá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam, quảng bá mơi trường đầu tư thuậnlợi, giới thiệu các chính sách ưu đãi đầu tư của khu vực Đông Nam Bộ thơngqua các hoạt động, sự kiện có trong lịch trình.

<b>5. Mục đích, nhiệm vụ chuyến đi của đồn các nhà đầu tư Hoa Kỳ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- Tìm hiểu thị trường đầu tư tại Đông Nam Bộ từ đó đánh giá khái quát khảnăng phát triển của khu vực này; tìm hiểu các khu vực ngành nghề có tiềmnăng phát triển; gặp gỡ các đối tác thương mại, liên doanh, liên kết với cácdoanh nghiệp phát triển mạnh tại khu vực

- Tiếp xúc, gặp gỡ với các lãnh đạo Trung ương, chính quyền các tỉnh thànhĐơng Nam Bộ nhằm tìm hiểu về các chính sách khuyến khích đầu tư cũngnhư trao đổi về một số dự án tiềm năng

- Đồn sẽ làm việc tại các khu cơng nghiệp ở Đơng Nam Bộ. Tại đây, đồnsẽ có cuộc gặp gỡ, trao đổi với Ban quản lý các khu vực đó, giúp cho đồnsẽ nắm bắt được tình hình đầu tư và phát triển ở Đơng Nam Bộ. Từ đó, tìmcơ hội xúc tiến đầu tư phù hợp, mở rộng lĩnh vực đầu tư phù hợp

- Tham dự hội thảo để tìm hiểu thêm về chính sách và đưa ra các đề nghị đốivới lãnh đạo thành phố, từ đó cân nhắc dự án đầu tư. Đồng thời có cơ hộigặp gỡ, trao đổi và hợp tác với các nhà đầu tư khác.

- Kết hợp tham quan, du lịch, tìm hiểu về Đơng Nam Bộ cũng như conngười, văn hóa, thiên nhiên, tài nguyên…

- Chuyến đi có sự hiện diện của ông Adam Boehler - Giám đốc điều hànhTập đồn Tài chính Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (DFC) và các nhà đầu tưthể hiện mong muốn tìm kiếm những cơ hội đầu tư hấp dẫn, đồng thời tăngcường mối quan hệ giữa Thành phố và khu vực Đơng Nam Bộ.

<b>6. Mục đích, nhiệm vụ của đơn vị tổ chức chuyến đi</b>

- Lập kế hoạch tổ chức chuyến thăm và tìm hiểu mơi trường đầu tư củaĐồn các nhà đầu tư Hoa Kỳ.

- Thành lập Ban Tổ chức chuyên trách, phân công nhiệm vụ, liên hệ tới cáccơ sở/đơn vị có trong lịch trình.

- Đảm bảo cho chuyến thăm và tìm hiểu mơi trường đầu tư tại Đơng NamBộ của Đồn các nhà đầu tư Hoa Kỳ diễn ra thuận lợi, suôn sẻ và hiệu quả;đảm bảo Đồn sẽ có sự hỗ trợ tốt nhất trong thời gian làm việc tại đây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Quảng bá hình ảnh khu vực, con người Việt Nam, quảng bá môi trườngđầu tư thuận lợi, giới thiệu các chính sách ưu đãi đầu tư tại Đơng Nam Bộthơng qua các hoạt động, sự kiện có trong lịch trình.

- Giới thiệu về vị trí chiến lược, tài ngun thiên nhiên, khống sản của khuvực để đồn các nhà đầu tư Hoa Kỳ có thêm kiến thức và thích thú vớiĐơng Nam Bộ

- Giới thiệu về các khu công nghiệp, các khu nhà máy với các quy mô, cáckhu cơng nghiệp, các trường đại học đã có sự đầu tư của nước ngoài, cáckhu nghỉ dưỡng cao cấp nhằm cho đoàn đi thăm thấy được sự hiệu quảtrong việc đầu tư đa dạng ở khu vực Đông Nam Bộ Việt Nam và tranh thủsự đầu tư của họ

- Giới thiệu về chính sách đầu tư cụ thể tải thành phố để họ có cơ sở quyếtđịnh đầu tư tại khu vực

- Lên lịch trình chi tiết cho chuyến cơng tác của đồn và các phương án dựphịng, đảm bảo kế hoạch diễn ra thành công tốt đẹp

- Định hướng các hoạt động tiếp xúc và tìm kiếm cơ hội đầu tư cho đoàn

<b>7. Ý nghĩa của chuyến đi đối với khu vực Đông Nam Bộ</b>

- Giới thiệu tiềm năng của khu vực Đông Nam Bộ, đặc biệt là là tiềm năngvề tài nguyên khoáng sản đối với các nhà đầu tư Hoa Kỳ

- Kêu gọi đầu tư, khai thác và phát triển nguồn tài nguyên du lịch nhiềutiềm năng của Đơng Nam Bộ, góp phần phát triển kinh tế khu vực.

- Giới thiệu các chính sách đầu tư của Nhà nước Việt Nam nói chung vàcác tỉnh thành Đơng Nam Bộ nói riêng, kêu gọi và khuyến khích các nhàđầu tư Hoa Kỳ vào những dự án xây dựng khu công nghiệp, kinh tế trọngđiểm của khu vực

- Đưa đến cái nhìn tổng quan về thực trạng và tình hình đầu tư của cácdoanh nghiệp nước ngồi và Việt Nam, đồng thời kết nối các nhà đầu tư- Góp phần phát triển kinh tế vùng, tăng cường đầu tư, tạo việc làm cho các

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

lao động trong khu vực

- Tạo cơ hội để các nhà khoa học, các doanh nghiệp Đông Nam Bộ tiếp cậnvới nền khoa học cơng nghệ tiên tiến, các hình thức quản lý kinh doanhhiệu quả và nắm bắt nhanh các thông tin về khoa học công nghệ thôngqua nhiều kênh chuyển giao công nghệ, tạo điều kiện để Đông Nam Bộlựa chọn những công nghệ mới phù hợp

- Đem lại những thiện cảm về con người, văn hóa cũng như sự phát triểncủa khu vực đối với các nhà đầu tư của Hoa Kỳ

- Góp phần tăng cường mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam vàHoa Kỳ

<b>8. Đơn vị hợp tác truyền thơng</b>

Chuyến thăm và tìm cơ hội đầu tư của đoàn Hoa Kỳ đầu tư sẽ được đưatin bộ phận/toàn bộ trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng. Cụ thể:

- Các hãng thông tấn quốc gia và địa phương: Đài Truyền hình Việt Nam,Đài truyền hình Hồ Chí Minh, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thơng tấn xã ViệtNam, Đài Truyền hình Bình Dương, Đài truyền hình Bà Rịa - Vũng Tàu, các đàiphát thanh – truyền hình địa phương

- Các tờ báo đầu tư, kinh tế: Tạp chí Kinh tế Việt Nam, Thời báo Kinh tếSài Gòn, Báo Kinh doanh và Pháp luật, Báo Đầu tư, Báo Công thương

- Các trang báo mạng điện tử: VnEconomy, Vietnam+, VnExpress, DânTrí, Báo Doanh nhân Sài Gịn,…

- Các trang thơng tin điện tử của chính phủ và địa phương: Trang thôngtin điện tử của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trang thông tin Trung tâm Xúc tiến Đầutư phía Nam, trang thơng tin điện tử Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại vàdu lịch tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh, trang thơng tin điện tử của các tỉnh khuvực Đông Nam Bộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>9. Khái quát lịch trình làm việc● Lịch trình 1</b>

Ngày 1(21/11/2022)

Sáng <sup>Ủy ban Nhân dân </sup>TP. Hồ Chí Minh

- Đoàn tới Ủy ban nhằm tiếpxúc, gặp gỡ với chính quyềnTP. Hồ Chí Minh (Chủ tịchPhan Văn Mãi), và bày tỏmong muốn nhận được sựphối hợp thực hiện các dự ánlớn, mới của thành phố.

Chiều <sup>Trung tâm xúc tiến đầu</sup>tư Phía Nam (IPCS)

- Đây là cơ quan phụ trách lậpkế hoạch tổ chức chuyến thămvà tìm hiểu mơi trường đầu tưcủa đồn các nhà đầu tư dng Adam Boehler - Giámđốc điều hành Tập đồn Tàichính Phát triển Quốc tế HoaKỳ (DFC) dẫn đầu và cótrách nhiệm phân công nhiệmvụ, liên hệ tới các cơ sở, cácđơn vị có trong lịch trình.Ngày 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

gồm: tổng hợp về quy hoạch,kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội; đầu tư trong nước, đầutư nước ngoài ở địaphương,đấu thầu; đăng kýdoanh nghiệp trong phạm viđịa phương; tổng hợp vàthống nhất quản lý các vấn đềvề doanh nghiệp,... Đây chínhlà những lĩnh vực mà đồncơng tác quan tâm và tìmhiểu.

Chiều Hội thảo Xúc tiến đầu tưvào thành phố Hồ Chí

Minh năm 2022

- Hội thảo được tổ chức nhằmđẩy mạnh các hoạt động hợptác kinh tế, thu hút thêm nhàđầu tư mới, hỗ trợ các nhàđầu tư hiện hữu, quảng báhình ảnh thành phố; giới thiệucác dự án, chính sách thu hútđầu tư của thành phố.

- Bên cạnh đó, hội thảo cònđược tổ chức với mục đíchtháo gỡ khó khăn cho doanhnghiệp, nhà đầu tư khi thamgia vào các dự án. Đồng thờichấn chỉnh lại quy trình nộibộ về thu hút đầu tư, nâng caovai trò và hoạt động của Tổ

</div>

×