Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

tiểu luận kết thúc học phần đề tài phân tích vấn đề chống bán phá giá của một mặt hàng xuất khẩu việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHỌC VIỆN HÀNG KHÔNG

MÔN: KINH TẾ VI MÔGV : NGUYỄN THỊ VĨNH HẰNGLỚP HỌC PHẦN: 23ĐHNL03 - 010100010417

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ CHỐNG

BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỘT MẶT HÀNGXUẤT KHẨU VIỆT NAM

Thành phố Hồ Chí Minh, 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.2 Hiệp định chống bán phá giá của WTO...6

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM...8

2.1 Khái lược về sự hình thành pháp luật chống bán phá giá cà phê ở Việt Nam...8

2.2 Nội dung cơ bản của pháp luật chống bán phá giá cà phê ở Việt Nam...9

2.2.1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng...10

2.2.2 Điều kiện và nguyên tắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóaxuất khẩu Việt Nam...11

2.2.3 Các biện pháp chống bán phá giá cà phê...12

2.2.4 Thủ tục điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá...13

2.2.5 Khiếu nại, khởi kiện, giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm pháp luật chống bán phá giá cà phê xuất khẩu...14

CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ...15

3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật chống bán phá giá mặt hàng cà phê ở Việt Nam -một số kết quả đạt được...15

3.2 Một số tồn tại, bất cập trong việc áp dụng pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam...16

3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật chống bán phágiá ở Việt Nam...17

PHẦN KẾT LUẬN...19

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

PHẦN MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc bảo vệ sảnxuất trong nước khỏi các hành vi cạnh tranh không lành mạnh là một vấn đề quantrọng. Trong đó, bán phá giá là một trong những hành vi cạnh tranh không lànhmạnh phổ biến nhất, gây ra những thiệt hại lớn cho các doanh nghiệp sản xuấttrong nước.

Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, chiếmkhoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Những năm gần đây, cà phêViệt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, cả về sản lượng và chất lượng.Tuy nhiên, mặt hàng này cũng đang phải đối mặt với những rủi ro cao, trong đó cónguy cơ bị bán phá giá.

Trên thực tế, đã có một số vụ việc bán phá giá cà phê xuất khẩu của ViệtNam, điển hình như vụ việc của cà phê Robusta xuất khẩu sang Hoa Kỳ, Liên minhChâu Âu, Nhật Bản,... Các vụ việc này đã gây ra những tổn thất lớn cho các doanhnghiệp sản xuất cà phê trong nước, làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm càphê Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Vì vậy, việc nghiên cứu về chống bán phá giá mặt hàng cà phê xuất khẩu làmột vấn đề cần thiết, để bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phêtrong nước, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam, nâng cao nhận thứccủa các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê về hành vi bán phá giá, đồng thời giúp cácdoanh nghiệp có những biện pháp phịng ngừa và ứng phó hiệu quả với hành vinày.

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Mục đích của việc bán phá giá là doanh nghiệp sẽ bán với giá thấp để thu hútkhách hàng nhằm thơn tính, độc chiếm thị trường và đẩy những doanh nghiệp khácra khỏi thị trường, sau khi đạt được những điều này họ sẽ tăng giá sản phẩm về nhưban đầu. Trong trường hợp này doanh nghiệp đã hy sinh lợi nhuận ngắn hạn để tốiđa hoá lợi nhuận dài hạn. Hành vi bán phá giá đang càng ngày phổ biến trong nềnkinh tế toàn cầu dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh và gây hậu quả không hềnhỏ cho các doanh nghiệp địa phương và cả người tiêu dùng. Tác động của việcbán phá giá sản phẩm lên thị trường rất nghiêm trọng. Một trong những tác độngtiêu cực là mất việc làm và phá sản các ngành cơng nghiệp địa phương. Khi cáccơng ty nước ngồi tràn ngập thị trường với các sản phẩm giá rẻ, các cơng ty địaphương gặp khó khăn trong việc cạnh tranh và có thể buộc phải đóng cửa, dẫn đếnmất việc làm. Ngồi ra, việc giảm giá có thể dẫn đến mất đi các tiêu chuẩn về chấtlượng và an toàn khi các cơng ty cắt giảm chi phí. Điều này có thể gây nguy hiểmcho người tiêu dùng khi vơ tình mua phải sản phẩm kém chất lượng. Bán phá giácũng làm suy yếu các thông lệ thương mại công bằng và luật thương mại quốc tế,dẫn đến sự thiếu tin tưởng giữa các quốc gia. Tóm lại có rất nhiều nguyên nhân và

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tác hại của việc bán phá giá như đã phân tích ở trên thế nhưng việc bán phá giákhông chỉ đem lại những ảnh hưởng tiêu cực mà cũng đem lại một số ảnh hưởngtích cực cho các doanh nghiệp chẳng hạn như xử lí lượng hàng tồn kho dư thừatrong q trình sản xuất quá mức thông qua việc giảm giá vào các ngày lễ, sale,black Friday,..v.v. hoặc kích cầu tăng trưởng kinh tế cho các doanh nghiệp địaphương. Nhưng suy cho cùng chúng ta vẫn nên tìm hiểu kĩ càng khi hiện tượngbán phá giá xảy ra để tìm cách ứng phó, giải nquyết và ngăn chặn những hành vilợi dụng việc bán phá giá để bóp méo giá thành của sản phẩm, gây thiệt hại chonhững doanh nghiệp trong cũng như ngoài nước và cả người tiêu dùng.

1.1.2 Chống bán phá giá (Anti-dumping)

Chống bán phá giá là các biện pháp thương mại được chính phủ sử dụng để bảo vệcác ngành công nghiệp trong nước khỏi các hành vi thương mại không công bằng.Mục tiêu của các biện pháp chống bán phá giá là ngăn chặn sự cạnh tranh khônglành mạnh và đảm bảo một “sân chơi bình đẳng” cho các ngành công nghiệp trongnước. Sự phát triển của luật lệ chống bán phá giá có thể bắt nguồn từ thế kỉ 19nhưng sau thế chiến thứ 2 nó mới trở nên phổ biến và rộng rãi. Các biện phápchống bán phá giá có thể tác động đáng kể đến cả nhập khẩu và xuất khẩu. Theoước tính gần đây của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) hơn 40 nước thành viêncủa WTO hiện đang sự dụng các biện pháp chống phá giá nhưng các quốc gia pháttriển như Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Argentina, Brazil, Mexico hiện là nhữngquốc gia sử dụng biện pháp này thường xuyên nhất. Rất nhiều các quốc gia pháttriển khác cũng bắt đầu sử dụng biện pháp chống phá giá, hầu hết họ đã dỡ bỏ hếtcác hình thức linh hoạt khác trong chính sách thương mại của mình và áp dụng cácquy tắc của WTO.

Một mặt, chúng có thể bảo vệ các ngành công nghiệp trong nước khỏi sự cạnhtranh không lành mạnh và ngăn chặn tình trạng mất việc làm. Mặt khác, họ có thểlàm tăng chi phí hàng nhập khẩu cho người tiêu dùng và hạn chế sự lựa chọn củahọ. Hơn nữa, các biện pháp chống bán phá giá có thể bóp méo mơ hình thương mạivà gây ra những hậu quả không lường trước được đối với nền kinh tế tồn cầu. Ví

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

dụ, chúng có thể dẫn đến sự trả đũa của các nước xuất khẩu và gây ra chiến tranhthương mại. Hơn nữa, các biện pháp chống bán phá giá có thể bị lạm dụng làmcơng cụ bảo hộ, trong đó một số quốc gia sử dụng chúng để bảo vệ ngành côngnghiệp của mình khỏi sự cạnh tranh từ nước ngồi.

1.2 Hiệp định chống bán phá giá của WTO

Hiệp định chống bán phá giá của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là mộtcông cụ quan trọng trong việc điều tiết thương mại quốc tế và đảm bảo cạnh tranhcông bằng. Các biện pháp chống bán phá giá được thiết kế để ngăn chặn các côngty xuất khẩu sản phẩm ở mức giá thấp hơn giá thị trường trong nước nhằm bảo vệcác ngành công nghiệp trong nước. Các biện pháp chống bán phá giá là một côngcụ quan trọng nhằm ngăn chặn cạnh tranh không lành mạnh trong thương mại quốctế. Hiệp định chống bán phá giá của WTO cung cấp một khuôn khổ để điều chỉnhcác biện pháp này và đảm bảo chúng được sử dụng một cách công bằng và minhbạch. Hiệp định đặt ra các điều khoản chính cho việc sử dụng các biện pháp chốngbán phá giá, bao gồm u cầu về quy trình điều tra cơng bằng và sử dụng các tiêuchí khách quan để xác định liệu việc bán phá giá có xảy ra hay khơng. WTO cũngđóng vai trị quan trọng trong việc giám sát việc sử dụng các biện pháp chống bánphá giá và đảm bảo chúng phù hợp với các quy định thương mại quốc tế. Năm1995, WTO đã ban hành Hiệp định thực thi điều VI của GATT 1994 về chống bánphá giá (Anti-dumping Agreement – ADA) gồm 3 phần với 4 nhóm vấn đề chính:

- Các quy định về thủ tục, điều khoản, áp đặt thuế chống bán phá giá.- Các quy định về thẩm quyền của Uỷ ban (Committee on Anti-dumping

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tuy vậy ADA cũng có một vài điểm hạn chế chẳng hạn như các điều luật còn chưarõ ràng, đầy đủ khiến tạo ra các cuộc tranh chấp sau này. Dù vậy nhưng các quyđịnh của ADA vẫn là căn cứ để các nước thành viên của WTO áp dụng, tuân thủ vàthực thi các biện pháp chống bán phá giá ở nước mình. Kể từ khi ADA ra đời đếnthời điểm cuối năm 2003, trên thế giới đã có 2.419 cuộc điều tra về chống bán phágiá.

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM2.1 Khái lược về sự hình thành pháp luật chống bán phá giá cà phê ở Việt Nam

Những năm gần đây ngành xuất khẩu cà phê của Việt Nam phải đối mặt với mộtvấn đề nghiêm trọng đó là tình trạng bán phá giá cà phê. Bán phá giá là hành vibán hàng hóa với giá thấp hơn giá thành thực tế, tác động tiêu cực đến người sảnxuất và doanh nghiệp trong ngành cà phê. Để giải quyết vấn đề này, Chính phủViệt Nam đã thực hiện các biện pháp chống bán phá giá đối với cà phê xuất khẩubằng cách xây dựng pháp luật cụ thể.

Quá trình hình thành pháp luật chống bán phá giá đối với cà phê xuất khẩu củaViệt Nam trải qua nhiều giai đoạn và có sự tham gia của nhiều bên liên quan. Đầutiên, Chính phủ đã thành lập các cơ quan quản lý như Bộ Công Thương và Tổngcục Hải quan để giám sát, và kiểm soát việc xuất khẩu cà phê ra nước ngoài.Ngoài ra, cơ quan này còn hợp tác với các tổ chức quốc tế như WTO và ASEANđể đảm bảo tuân thủ các quy định và cam kết quốc tế về bán phá giá.

Ngoài ra, luật chống bán phá giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam cũng đã quy địnhra các biện pháp cụ thể để ngăn chặn và xử lý việc bán phá giá. Đầu tiên, doanhnghiệp phải thực hiện quy trình kiểm tra giá cà phê và báo cáo cơ quan chức năng.Nếu phát hiện vi phạm, cơ quan quản lý có thể áp dụng các biện pháp hành chínhnhư đình chỉ hoạt động xuất khẩu, áp thuế chống bán phá giá hoặc thu hồi giấyphép kinh doanh. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế nhất định trong việc áp dụngluật chống bán phá giá đối với cà phê xuất khẩu của Việt Nam. Một là, công tác

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

kiểm soát , giám sát việc xuất khẩu cà phê chưa đạt mức cao nhất, vẫn còn nhiềuvụ việc bán phá giá vẫn xảy ra mà không bị phát hiện. Thứ hai, các biện pháp hànhchính để ngăn chặn và xử lý việc bán phá giá chưa đủ mạnh.

Tóm lại, luật chống bán phá giá đối với cà phê xuất khẩu của Việt Nam đã đượchình thành với sự tham gia của nhiều bên liên quan. Dù còn nhiều hạn chế nhưngđây là bước đi quan trọng để nhằm bảo vệ quyền lợi của người sản xuất, kinhdoanh trong ngành cà phê. Để nâng cao hiệu quả của luật này, Chính phủ cần tiếptục tăng cường và hồn thiện cơ chế kiểm sốt và chế biến cà phê bán phá giá xuấtkhẩu.

2.2 Nội dung cơ bản của pháp luật chống bán phá giá cà phê ở Việt Nam

Luật chống bán phá giá cà phê là một nội dung cơ bản của hệ thống kinh tế vàpháp luật Việt Nam. Việc xây dựng và thực hiện các biện pháp chống bán phá giácà phê là rất quan trọng để bảo vệ lợi ích của người sản xuất cà phê trong nước vàđảm bảo sự công bằng trên thị trường cà phê. Bán phá giá cà phê là hành vi hạ giásản phẩm cà phê xuất khẩu xuống dưới mức giá thực tế, gây cạnh tranh không lànhmạnh và ảnh hưởng đến người sản xuất cà phê trong nước.Cạnh tranh không lànhmạnh và tác động tới người sản xuất cà phê trong nước. Điều này có thể dẫn đếngiá trị cà phê trong nước giảm và tác động tiêu cực đến nền kinh tế quốc gia.Để ngăn chặn việc bán phá giá cà phê, pháp luật Việt Nam đã đưa ra các biện phápnhư đánh thuế chống bán phá giá, xây dựng quy định về giá cà phê và tăng cườngkiểm tra, giám sát. Thông qua các biện pháp này, nước ta đã đạt được kết quả đángkể trong việc chống bán phá giá cà phê và bảo vệ lợi ích của người sản xuất cà phêtrong nước.

Tuy nhiên, để công tác chống bán phá giá cà phê đạt hiệu quả tối đa, cần nâng caonhận thức, hiểu biết về pháp luật kinh tế của các đơn vị liên quan, đồng thời tăngcường hợp tác giữa các cơ quan liên quan, cơ quan có thẩm quyền và doanhnghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trên cơ sở đó, pháp luật Việt Nam cần liên tục hoàn thiện, cập nhật các biện phápchống bán phá giá cà phê dựa trên tình hình kinh tế và tình hình thực tế của ngànhcà phê.

Giá cà phê phù hợp với tình hình kinh tế và thực tế của ngành cà phê. Chúng tacũng cần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thanh tra, giám sát để đảm bảocác biện pháp chống bán phá giá cà phê được thực hiện nghiêm túc, hiệu quả.Trong thời gian tới, việc thực thi luật chống bán phá giá cà phê sẽ tiếp tục đóng vaitrị quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích của người sản xuất cà phê trong nước vàduy trì sự cơng bằng trên thị trường cà phê. Để bảo đảm thực thi luật chống bánphá giá cà phê hiệu quả và bền vững cần có sự quan tâm, hỗ trợ của Chính phủ, cáccơ quan có thẩm quyền và cộng đồng doanh nghiệp.

2.2.1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nhiều nước trên thếgiới. Các quy định và điều chỉnh đã được thực hiện để đảm bảo chất lượng và antoàn cà phê xuất khẩu. Tuy nhiên, phạm vi quy định và khả năng áp dụng củachương trình có thể khác nhau giữa các quốc gia và tổ chức quốc tế.

Phạm vi điều chỉnh đối với cà phê xuất khẩu thường bao gồm các loại quy định vềchất liệu, an toàn thực phẩm và môi trường. được áp dụng để đảm bảo rằng quytrình sản xuất cà phê đáp ứng các yêu cầu cơ bản về chất lượng như ISO 9001 vàHACCP. 22000 và BRC được áp dụng để đảm bảo rằng cà phê không gây hại chosức khỏe người tiêu dùng. Với môi trường, các quy định về bảo vệ môi trường vàkhai thác tự nhiên cũng được áp dụng để giảm thiểu tác động tiêu cực của ngànhcông nghiệp cà phê.

Quy định và điều chỉnh cũng có thể khác nhau khi áp dụng đối tượng của các quyđịnh. Quy định chung về chất lượng và toàn thực phẩm thường được áp dụng chotất cả các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cà phê quy định. Tuy nhiên, các loạicà phê đặc biệt như cà phê cơ hoặc cà phê cao cấp có rất nhiều ưu điểm và lợi ích.

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Môi trường quy định về và bảo vệ tự nhiên cũng được áp dụng cho tất cả cácdoanh nghiệp.

Mặt khác, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cà phê không chỉ là trách nhiệmcủa các quy định và điều chỉnh này. Cơ quan chính phủ và tổ chức quốc tế nói trêncũng đóng vai trị quan trọng trong công việc đảm bảo hỗ trợ các quy định và điềuchỉnh này.Các doanh nghiệp phải đảm bảo rằng quy trình sản xuất và xuất khẩu càphê đáp ứng các u cầu về chất lượng an tồn. Tóm lai, phạm vi điều chỉnh và đốitượng áp dụng cho mặt hàng xuất khẩu cà phê bao gồm các quy định về chấtlượng, tồn thực phẩm và mơi trường

2.2.2 Điều kiện và nguyên tắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa xuất khẩu Việt Nam

Biện pháp chống bán phá giá đối với cà phê nhập khẩu của Việt Nam đang là chủđề quan trọng và nhận được sự quan tâm. Các điều kiện và nguyên tắc áp dụng củabiện pháp này đóng vai trị quan trọng trong việc bảo vệ ngành cà phê trong nướcvà đảm bảo cạnh tranh công bằng trên thị trường.

Việc thực hiện biện pháp chống bán phá giá của Việt Nam cần phải tuân thủ cácnguyên tắc, pháp luật thương mại quốc tế, đồng thời xác định rõ ràng các điềukiện, tiêu chuẩn đánh giá việc bán phá giá, trong đó có việc xác định giá thị trườngvà giá sản xuất.

Thứ nhất, Việt Nam sẽ có cơ sở để áp dụng các biện pháp chống bán phá giá mộtcách công bằng và hợp pháp.

Thứ hai, Việt Nam cần đảm bảo tính minh bạch, công khai trong thực hiện các biệnpháp chống bán phá giá. Điều này yêu cầu tất cả các bên liên quan phải cung cấpthông tin đầy đủ về giá cả, sản xuất và nhập khẩu. Các cơ quan chức năng cần thiếtlập cơ chế kiểm tra, giám sát để đảm bảo việc thực thi các biện pháp chống bán phágiá được diễn ra công bằng và minh bạch.

</div>

×