Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

tiểu luận chuyên đề ứng dụng mạng xã hội tronggiao tiếp kinh doanh social media

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.36 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ CÔNG THƯƠNG

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

  <b> </b>

<b>BÀI TIỂU LUẬN</b>

<b>MÔN HỌC: GIAO TIẾP KINH DOANH</b>

<i><b>CHUYÊN ĐỀ : ỨNG DỤNG MẠNG XÃ HỘI TRONGGIAO TIẾP KINH DOANH (SOCIAL MEDIA)</b></i>

<b> GVHD: GV Nguyễn Đức Lộc LỚP HP: 420300319613 NHÓM THUYẾT TRÌNH: NHĨM 7</b>

<b> Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2022</b>

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trước hết, nhóm 7 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệutrường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để chúngem học tập luôn trong tâm trạng phấn khởi và nhiệt huyết. Đặc biệt, nhóm 7 xingửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Đức Lộc, giảng viên mơn giao tiếpkinh doanh, đã tận tình hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.Trong quá trình thực hiện đề tài với những giới hạn về kiến thức và thời gian sẽkhông tránh khỏi những thiếu sót của bài tiểu luận. Nhóm 7 chúng em mong thầyvà các bạn tận tình góp ý để chúng em hoàn thiện hơn nữa những kiến thức củamình.

<b> Nhóm 7 chúng em xin chân thành cảm ơn!</b>

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> DANH SÁCH, NHIỆM VỤ, KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ</b>

<b>STTHọ và tênMSSV<sup>Nội dung phân</sup><sub>công</sub><sup>Thời gian</sup><sub>thực hiện</sub><sub>đánh giá</sub><sup>Kết quả</sup>Ghi chú</b>

1 <sup>Nguyễn Thị Kim Dung 21072821</sup> <sup>Phần 2 ( 2.1)</sup> 25/8-10/9<sup>Từ ngày</sup>

thành <sup>Thành</sup><sub>viên</sub>

2 <sup>Nguyễn Thị Hoà Hợp</sup> <sup>21076891</sup>

Tổng hợp,chỉnhsửa nộidung,word

Từ ngày

25/8-10/9 <sup>Hoàn</sup><sub>thành</sub> <sup>Thành</sup><sub>viên</sub>

3 <sup>Bành Thị Khánh Ly</sup> <sup>21053251</sup> powerpoint,<sup>Thiết kế</sup>thuyết trình

Từ ngày

25/8-10/9 <sup>Hồn</sup><sub>thành</sub>

4 <sup>Nguyễn Thị Ngọc</sup> <sup>21053191</sup> <sub>(3.2+3.3+3.4)</sub><sup>Phần 2</sup> 25/8-10/9<sup>Từ ngày</sup> <sup>Hoàn</sup><sub>thành</sub> <sup>Thành</sup><sub>viên</sub>

Từ ngày

25/8-10/9 <sup>Hoàn</sup><sub>thành</sub>

9 <sup>Nguyễn Thị Kim Thư 21030021</sup> Phần 2 (1.1+ 1.2) Từ ngày

25/8-10/9 <sup>Hoàn</sup><sub>thành</sub> <sup>Thành</sup>viên

10 <sup>Mai Thị Xuân</sup> <sup>21002181</sup>

Phần 2 (1.3+1.4)Chỉnh sửa

Từ ngày

25/8-10/9 <sup>Hoàn</sup><sub>thành</sub>

Thànhviên3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỤC LỤC

<i><b>CHUYÊN ĐỀ : ỨNG DỤNG MẠNG XÃ HỘI TRONG GIAO TIẾP KINH </b></i>

<i><b>DOANH (SOCIAL MEDIA)...1</b></i>

<b>PHẦN I: MỞ ĐẦU...5</b>

1.L<small>Ý DO CHỌN ĐỀ TÀI</small> ...5

2. M<small>ỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU...6</small>

3. P<small>HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...6</small>

<b>PHẦN II. NỘI DUNG...6</b>

2.2. Hình thức áp dụng mạng xã hội trong kinh doanh của doanh nghiệp...13

2.3. Ưu điểm, nhược điểm của việc áp dụng mạng xã hội trong kinh doanh của doanh nghiệp...16

<b>3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO TRONG GIAO TIẾP KINH DOANH...19</b>

3.1 Giải pháp khắc phục các nhược điểm...19

a. Biện pháp khắc phục những hạn chế trong giao tiếp...19

b. Biện pháp khắc phục những hạn chế trong kinh doanh của doanh

3.2. Biện pháp nâng cao khả năng giao tiếp qua mạng xã hội...21

3.3. Thường xuyên quan sát và nắm bắt thị trường mạng xã hội:...23

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.4. Rút ra bài học về việc áp dụng mạng xã hội trong kinh doanh ở các doanh nghiệp khác...26

<b>PHẦN III: KẾT LUẬN...26TÀI LIỆU THAM KHẢO...28</b>

<b>Phần I: MỞ ĐẦU</b>

<b>1.Lý do chọn đề tài</b>

Giao tiếp là một hoạt động thiết yếu của con người, phục vụ cho các nhu cầu traođổi, truyền đạt và tiếp thu kiến thức trên mọi lĩnh vực như đời sống thường ngày,trong học tập, trong công việc hay trong kinh doanh... Giao tiếp kinh doanh cũng làmột loại giao tiếp đóng vai trị rất quan trọng trong đời sống, có thể quyết định sựthành công hay thất bại của một doanh nghiệp. G.Bêlôc đã từng nói: “Để thành đạttrong cuộc đời, kỹ năng giao tiếp với mọi người quan trọng hơn nhiều so với tàinăng”. Vì thế, các doanh nghiệp cần có một mơi trường giao tiếp tốt, nhằm thuậnlợi hơn trong việc kinh doanh của mình. Có rất nhiều cách để giao tiếp trong kinhdoanh, giao tiếp được thể hiện qua lời nói, thái độ và hành động của người giaotiếp, chúng ta có thể giao tiếp trực tiếp với nhau, hoặc giao tiếp qua thư hay thưđiện tử,…trong đó mạng xã hội cũng là phương tiện để các doanh nghiệp phát huykhả năng giao tiếp.

Từ trước đến nay, đã có rất nhiều các loại mạng xã hội phổ biến như:Facebook, Youtube,…nó giúp ích cho đời sống, cho các nhu cầu cấp thiết của conngười. Có thể nói, mạng xã hội là phương tiện vơ cùng cần thiết trong kinh doanh.Mục đích sử dụng mạng xã hội ngồi việc chia sẻ các thơng tin mà cịn được ngườidùng sáng tạo và sử dụng với mục đích quảng cáo, giới thiệu sản phẩm từ cácdoanh nghiệp đến người tiêu dùng. Ngoài việc quảng bá các sản phẩm, đây cũng làmột phương tiện để người dùng có thể xem xét, đánh giá cũng như tham khảo vềcác sản phẩm của doanh nghiệp, hoặc các doanh nghiệp giao tiếp với nhau,…Đểthuận lợi hơn cho việc kinh doanh của mình, các doanh nghiệp thông qua mạng xãhội, không ngừng cải tiến và quảng bá, qua đó giúp nâng cao sức cạnh tranh và vịthế của doanh nghiệp được nâng lên.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hiện nay, mạng xã hội không ngừng phát triển, người sử dụng mạng xã hộicàng nhiều. Với sự phổ biến và ứng dụng của nó, nên mạng xã hội dần trở thànhmột phần không thể thiếu trong đời sống và ứng dụng rất tốt trong việc giao tiếpkinh doanh. Bên cạnh đó, phương tiện cịn một số các hạn chế cần được tìm hiểu.

Là Sinh viên của trường Đại học Cơng nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, mỗisinh viên cần hiểu biết thêm về vấn đề này, nhằm nâng cao kiến thức, đồng thời cóthể áp dụng cho công việc sau này.

Từ những lý do trên nhóm chúng em đã tìm hiểu về chủ đề “Ứng dụngmạng xã hội trong giao tiếp kinh doanh”.

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

Mục đích nghiên cứu nhằm giúp mọi người hiểu hơn về ứng dụng của mạngxã hội trong kinh doanh, tính phổ biến, các ưu-nhược điểm của mạng xã hội và cácbiện pháp hạn chế và khắc phục thơng qua thị trường thực tế, từ đó rút ra bài họccho bản thân và nâng cao kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh.

<b>3. Phương pháp nghiên cứu</b>

Nhóm chúng em đã tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích ứng dụngmạng xã hội trong giao tiếp kinh doanh qua các trang mạng xã hội, qua đời sốngthực. Tìm kiếm thông tin từ sách, báo và internet. Sử dụng phương pháp tổng hợpvà phân tích, sau đó đi đến kết luận và tóm tắt đúng đắn những thơng tin về “Ứngdụng mạng xã hội trong giao tiếp kinh doanh”, đưa ra ví dụ, hình ảnh của thịtrường thực tế. Từ đó tổng hợp ra lý thuyết và rút ra kết luận cho chủ đề.

<b>Phần II. NỘI DUNG</b>

<b>1. CƠ SỞ LÝ LUẬN</b>

1.1. Khái niệm :

<b>- Social (xã hội): Đề cập đến việc mọi người trong một cộng đồng tương tác với</b>

người khác bằng cách chia sẻ thông tin với họ và nhận thông tin từ họ.6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>- Media (phương tiện truyền thông): Đề cập đến việc sử dụng các hình thức truyền</b>

thơng hiện đại như internet và các hình thức truyền thơng truyền thống hơn nhưtivi, đài phát thanh, bảng quảng cáo, báo chí,…

<b>- Mạng xã hội (social network) là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích</b>

trên Internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau, khơng phân biệt khơnggian và thời gian. Các dịch vụ này có nhiều phương cách để các thành viên tìmkiếm bạn bè, đối tác như dựa theo nhóm, dựa trên thơng tin cá nhân, dựa trên sởthích cá nhân hay lĩnh vực quan tâm…

Khác với các trải nghiệm một chiều của các trang web truyền thống chỉ cho phépngười dùng vào xem và tìm kiếm thông tin, các trang mạng xã hội không chỉ đượcthiết kế để cung cấp thơng tin mà cịn chú trọng đến khía cạnh giao tiếp và chia sẻ.Theo Bộ Thơng tin và Truyền thơng, cơng cụ tìm kiếm và mạng xã hội là hai dịchvụ được hàng chục triệu người dùng Internet sử dụng rộng rãi nhất. Trong đó,100% sử dụng cơng cụ tìm kiếm, 80% sử dụng mạng xã hội. Trong số những ngườisử dụng dưới 18 tuổi thì 43% có một tài khoản, 25% có hai tài khoản và 13% cóbốn tài khoản trở lên.

Một số trang mạng xã hội phổ biến hiện nay (thống kê theo chức năng thơng tin): Bách khoa tồn thư trực tuyến (Wikis), Wikipedia, Wikia.

<b>--Truyền thông xã hội (Social Media) là thuật ngữ chỉ cách thức truyền thông sử</b>

dụng nền tảng các dịch vụ trực tuyến (các trang web trên Internet), có thể là dướihình thức của các mạng xã hội giao lưu chia sẻ thông tin cá nhân (MySpace,Facebook, Twitter, Google+….) hay các mạng chia sẻ những tài nguyên cụ thể (tàiliệu – Scribd, ảnh – Flickr, video – YouTube…). Do có tính chất đối thoại, loạihình truyền thơng này cho phép người dùng bình luận, trao đổi ý kiến. Từ đó, cáctin tức có thể được chia sẻ và lan truyền nhanh chóng. Do truyền thơng là cơng cụđể giao tiếp, nên truyền thơng xã hội vẫn duy trì vai trị là phương tiện giao tiếp cóyếu tố xã hội. Khơng chỉ cung cấp thơng tin, mà cịn cung cấp diễn đàn cho cánhân tương tác với nhau - truyền thông xã hội mở ra một thế giới giao tiếp mới,trong đó con người là trung tâm.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1.2. Nội dung

- Mạng xã hội trong giao tiếp kinh doanh đã trở thành một cơng cụ đắc lực, có vaitrị quan trọng trong việc cung cấp thông tin, quảng bá và xây dựng giá trị thươnghiệu cho các cá nhân và cơ quan, tổ chức. Như trong cuộc tranh cử tổng thống Mỹnăm 2008, các ứng viên đã sử dụng hai trang mạng xã hội MySpace và YouTubeđể vận động tranh cử. Các ứng cử viên của đảng Dân Chủ đều sử dụng MySpaceđể tập hợp lượng người ủng hộ đông đảo (Barack Obama – 48.000 người; HillaryClinton – 25.000 người). Trong khi đó, các ứng cử viên của đảng Cộng hòa sửdụng YouTube để phát những bài vận động tranh cử của mình vì hiệu quả lantruyền thơng tin của nó.Trong kinh doanh, một nhãn hàng sẽ ln ln có những ýkiến trái chiều xung quanh sản phẩm của họ. Nếu biết tận dụng mạng xã hội, cácdoanh nghiệp có thể đánh bật những đánh giá tiêu cực từ người tiêu dùng, thay vàođó là truyền đi những nội dung tích cực về sản phẩm và xây dựng lịng tin từ kháchhàng. Sức mạnh lan tỏa và tương tác mạnh của truyền thông xã hội giúp thông điệptiếp thị của doanh nghiệp đến với cộng đồng một cách nhanh chóng, từ một ngườitruyền ra mười người, từ mười người có thể truyền ra cả trăm nghìn người. Nhưvậy, mạng xã hội có thể nâng cao hiệu quả tích cực của hình thức tiếp thị truyềnmiệng (Word of Mouth). Qua phương thức truyền thông trên các mạng xã hội,công ty đó có thể có thêm nguồn khách hàng khổng lồ mới và sản phẩm của họ sẽđược quảng bá rộng rãi. Từ đó, góp phần gia tăng mức độ nhận biết thương hiệu,kết nối với khách hàng, đồng thời giữ vững và phát triển thương hiệu của công tytrên thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay. Không dừng lại ở lợi nhuận và doanhsố bán hàng, truyền thông xã hội cũng là một công cụ PR rất tốt. Các cơng ty cóthể dùng mạng xã hội để kết nối với báo chí và củng cố quan hệ truyền thơng. Điềunày rất hữu dụng khi các khủng hoảng truyền thông xảy ra.Một số cơng ty nhanhnhạy cịn dùng mạng xã hội thay cho một trung tâm dịch vụ khách hàng, vừa cắtgiảm chi phí, vừa dễ dàng thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng hơn.

1.3. Phân loại các mạng xã hội trong giao tiếp kinh doanh ( Social Media ) Vai trị chính của Social Media là kết nối con người lại với nhau ở mọi nơi . SocialMedia được chia thành 4 nhóm cơ bản như sau:

<b>-Social Community</b>

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Nhóm này sẽ tâp trung vào việc phát triển các mạng lưới quan hệ và gắn kết nhữngngười có cùng mối quan tâm và sở thích. Nổi bật nhất là các mạng xã hội nhưFacebook, Twitter. Điểm nổi bật của Social Community là có tính tương tác đachiều. Cho phép người dùng có thể kết nối, trị chuyện và chia sẻ thông tin.

<b>-Social Publishing</b>

Đây là các trang website truyền tải và phổ biến nội dung trên mạng. Có thể kể đếnnhư blog, trang tin tức, microsite, các trang đăng tải tài liệu, nhạc, video, hìnhảnh,..

<b>-Social commerce</b>

Đây là nhóm phục vụ cho mục đích hỗ trợ việc giao dịch, mua bán. Bằng cách sửdụng các công cụ trực tuyến như website. Social Commerce là một phần củathương mại điện tử, nơi người bán, người mua có thể chủ động và linh hoạt hơntrong việc tương tác, phản hồi ý kiến.

<b>-Social Entertainment</b>

Nhóm này chủ yếu dùng để phục vụ người dùng với mục đích vui chơi, giải trí. Cóthể kể đến các trang website chơi game trực tuyến, social game…

1.4. Lợi ích của việc ứng dụng mạng xã hội trong giao tiếp kinh doanh

Theo báo cáo Digital Marketing Việt Nam 2019:”Có tới 64 triệu người dùngInternet trên tổng số 97 triệu người Việt Nam” trong đó:

- 67% khách hàng tin vào lời khuyên và các bình luận, phản hồi về sản phẩmdịch vụ trên các trang mạng xã hội.

- 45% người dùng Internet thường xuyên tạo các content online (viết blog,video, comment, slide…)

- Hơn 1.2 tỉ bài viết trên các blog mỗi ngày.

Dù sử dụng phương thức nào để quảng bá sản phẩm, thì suy cho cùng, điều quantrọng nhất chính là lắng nghe nhu cầu của người dùng, tìm ra mong muốn củakhách hàng. Sau đây là những lợi ích của kênh giao tiếp qua mạng xã hội:

<b>-Thúc đẩy xúc tiến bán hàng</b>

Các hoạt động xúc tiến thông qua các nền tảng social media thường thu hút đượcnhiều người tham gia, mang lại khách hàng va cung cấp giải pháp cho hoạt động9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

bán hàng, mua sắm. Nếu những hoạt động trên được thực hiện hiệu quả thông quacác kênh social media, doanh nghiệp có thể tăng lượng truy cập vào website và tạora hiệu ứng thương hiệu.

<b>-Giải pháp cho dịch vụ khách hàng</b>

Ngày càng nhiều công ty bắt đầu sử dụng nền tảng social media như một phươngpháp để giải quyết các vấn đề về dịch vụ khách hàng, mang lại lợi ích cho cơng tyvà cả người tiêu dùng. Khách hàng có thể tiếp cận công ty dễ dàng hơn, trong khidoanh nghiệp có thẻ giải quyết những vấn đề với người mua hiệu quả hơn. Twitterlà một trong những ví dụ điển hình khi trở thành một kênh phổ biến giúp vô sốdoanh nghiệp quản lý phản hồi từ khách hàng.

<b>-Tiếp cận được những khách hàng đặc biệt</b>

Việc tiếp cận mọi khách hàng là một điều khơng thể. Thay vào đó, social mediagiúp các doanh nghiệp tiếp cận những khách hàng mục tiêu. Với những công cụnhư Snapchap hay Pinterest, những doanh nghiệp có thể tìm kiếm nhóm kháchhàng cụ thể. Dù cho hãng nào cũng có thể quảng cáo trên Facebook, nhắm đúngđối tượng sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.

<b>-Hoạt động B2B dễ dàng hơn</b>

Ngoài các hoạt động B2C (doanh nghiệp tới khách hàng), mảng kinh doanh B2B(doanh nghiệp tới doanh nghiệp) cũng được social media thúc đẩy, đặc biệt thôngqua các nền tảng như LinkedIn. Việc phối hợp kinh doanh, bán hàng và thiết lậpmối quan hệ giữa các doanh nghiệp đều dễ dàng thực hiện thông qua socialmedia.”Một doanh nghiệp nhỏ mới thành lập cần sử dụng social media như một vũkhí bán hàng và marketing để chiến đấu với hãng lớn”.

<b>-Tạo bản sắc riêng</b>

Thương hiệu đóng vai trị rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Nó gợi nên hìnhảnh và giá trị của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng. Có một sự hiện diệnmạnh mẽ trên các phương tiện social media sẽ tạo nên dấu ấn nào đó trong tâm tríkhách hàng. Tuy vậy, sự hiện diện này phải mang một ít tính cách đặc trưng dễnhận diện. Một sự hiện diện đều đặn nhưng nhợt nhạt hầu như sẽ chẳng giúp đượcgì cho cơng ty.

Về cơ bản, Social Media là mơ hình truyền thơng đa chiều, đa nguồn và đa tiếpnhận. Không hạn chế về số kênh, thông tin, dịch vụ được cập nhật liên tục và10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

người sử dụng cũng là người sản xuất, đặc biệt chi phí nhỏ nhưng hiệu quả cao,Social Media chính là tiêu điểm của sự sáng tạo đa phương tiện và phương thứcgiao tiếp giới thiệu và bán hàng tốt nhất hiện nay.

<b>2. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIAO TIẾP QUA MẠNG XÃ HỘI TRONGKINH DOANH</b>

2.1. Sơ lược về các ứng dụng , hình thức của mạng xã hội trong giao tiếp kinh doanh

Để có được thành công như ngày hôm nay, Thế Giới Di Động đã trải qua khoảngthời gian khó khăn, khi mở cửa hàng ở các huyện doanh nghiệp đã không thànhcông và buộc phải đóng cửa gây ảnh hưởng đến các dự án theo kế hoạch. Cấu trúcbên trong chi nhánh còn nhỏ khó có thể cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh lớn:Nguyễn Kim, Chợ Lớn, Thiên Hòa... Sức ép lớn đến từ các nhà bán lẻ nước ngoàihay việc chỉ tập trung vào bán những mặt hàng do doanh nghiệp sản xuất ra màkhông quan tâm đến vấn đề tiếp cận người tiêu dùng. Các chính sách ưu đãi củadoanh nghiệp đưa ra chưa rõ rành, các ưu đãi cho người tiêu dùng còn hạn chế.Việc giải quyết và luân chuyển hàng tồn kho trước khi lượng hàng tồn dư này sụtgiảm giá trị do những mẫu mới đời sau được tung ra thị trường là một bài tốn khóđối với Thế Giới Di Động lúc bấy giờ. Đây là những nguyên nhân hàng đầu màThế Giới Di Động cần phải tìm ra hướng giải quyết và cách khắc phục để đưadoanh nghiệp vươn lên phát triển.

Thực tế cho thấy, lợi ích của mạng xã hội đối với doanh nghiệp là vơ cùng to lớn,vì nó khơng chỉ giúp tiết kiệm nguồn lực mà cịn dễ dàng tối ưu hóa được nhữngmục tiêu. Sự kết nối này giúp con người phá bỏ mọi rào cản về không gian, thờigian, những rào cản về tuổi tác, giới tính, màu da và ngôn ngữ. Những công ty nhưCoca-cola, Samsung, Kinh Đô...đã phát triển vượt bậc trong những năm gần đâybằng cách tận dụng lợi ích to lớn từ mạng xã hội.

Mức độ phổ biến của Facebook ở Việt Nam lên đến 58 triệu người dùng và phổbiến ở mọi lứa tuổi. Nền tảng phổ biến thứ hai là Youtube. Hiện nay, họ đang cókhoảng 25 triệu người dùng tại Việt Nam, được truy cập với mức độ thường xuyênvà dành nhiều thời gian cho việc giải trí và thư giãn...để nắm bắt kịp thời xu hướngthị trường hiện đại và duy trì tốc độ cạnh tranh, các doanh nghiệp đã tận dụng cáckênh này để tiếp thị sản phẩm, quảng bá thương hiệu của mình đến khách hàng,11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

bên cạnh đó họ cịn nhận được các phản hồi, đánh giá từ người tiêu dùng một cáchtrực tiếp và có thể đo lường được. Đây là một trong những khía cạnh quan trọngnhất của tiếp thị kỹ thuật số, mang lại những lợi ích đáng kinh ngạc giúp tiếp cậnhàng triệu khách hàng trên toàn thế giới.

Một trong những doanh nghiệp thành công trong lĩnh vực này không thể không kểđến công ty cổ phần Thế Giới Di Động, công ty sở hữu chuỗi cửa hàng Thế GiớiDi Động, Điện máy Xanh, chuỗi siêu thị thực phẩm Bách hóa Xanh. Thế giới diđộng được biết đến trong các lĩnh vực kinh doanh bán lẻ điện thoại di động, thiết bịsố và điện tử tiêu dùng. Nổi tiếng về chính sách bán hàng, chăm sóc và dựa trên lợiích của khách hàng một cách thiết thực, mạng lưới hoạt động được trải dài rộngkhắp 63 tỉnh thành Việt Nam gồm nhiều chi nhánh hoạt động mạnh mẽ.

+ 2620 cửa hàng Thế Giới Di Động+ 1000 cửa hàng Điện máy Xanh+ 2000 cửa hàng Bách hóa Xanh

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2.2. Hình thức áp dụng mạng xã hội trong kinh doanh của doanh nghiệp

Nhờ vào tiềm lực và nền tảng công nghệ lớn, Thế Giới Di Động đã xây dựng đượchệ quản trị nội dung cực kỳ hiệu quả trong việc quản lý, tìm ra những dạng nộidung nào thu hút sự quan tâm của người dùng về lĩnh vực công nghệ vàSmartphone. Thế Giới Di Động đang sử dụng các nền tảng truyền thông xã hội phổbiến như Facebook, Youtube, Zalo và Tik Tok...Như một công cụ hữu dụng giúp họgiao tiếp và kết nối với khách hàng một cách thường xuyên.

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small> </small>Trang web với nhiều sản phẩm đa dạng

Xây dựng website và tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm trên Google là một trong nhữngkế hoạch mà Thế Giới Di Động đã đề ra, đây cũng là cách tiếp cận khách hàngonline hiệu quả. Khi khách hàng quan tâm những thơng tin về sản phẩm họ có thểtruy cập vào website để tìm hiểu. Bên cạnh đó, Thế Giới Di Động còn trang bịnhững trang web riêng của từng chuỗi của hàng như www.thegioididong.com;www.bachhoaxanh.com; www.dienmayxanh.com, giúp người tiêu dùng dễ dàngtìm hiểu được tính năng, cơng nghệ, thời trang của sản phẩm cần xem. Chẳng hạnnhư thông qua trang web, nhân viên hỗ trợ sẽ nắm được lịch sử giao dịch hoặc tưvấn của nhân viên bán hàng. Từ đó họ sẽ biết được khách hàng có hài lịng hayphàn nàn gì khơng để cuộc hội thoại trở nên ý nghĩa hơn.

Tập trung vào hành trình khách hàng là cách giúp Thế Giới Di Động tăng lợi nhuậnThực hiện chiến lược nghiên cứu và phát triển là tiêu chí thứ hai trong kế hoạch.Thế Giới Di Động luôn luôn nghiên cứu đến hành vi, nhu cầu của người tiêu dung,các chính sách ưu đãi dành cho khách hàng được họ thể hiện một cách rõ ràng.Việc xây dựng thương hiệu đến mọi người, mọi nhà bằng cách tạo điều kiện chodoanh nghiệp được hiện diện ở mọi nơi đã giúp họ tăng độ nhận biết thương hiệu

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

của mình đến khách hàng đồng thời giúp thế giới di động tiếp cận lượng kháchhàng lớn hơn.

Một hoạt động khác không thể thiếu trong chiến lược Marketing chính là cácchương trình khuyến mãi và quảng cáo. Thế Giới Di Động thường xuyên đưa ra

nhiều chương trình khuyến mãi cực hấp dẫn. Theo đó, người tiêu dùng khi mua bấtkỳ sản phẩm nào tại cửa hàng cũng được tặng kèm nhiều sản phẩm và Voucher hấpdẫn. Những chương trình khuyến mãi đã tác động đến hành vi mua hàng của ngườitiêu dùng, đoạn quảng cáo này rất thu hút người xem và nhận được hàng trămngàn lượt thảo luận trên khắp các trang mạng xã hội. Thế Giới Di Động đã sử dụnghình thức tiếp thị liên kết để tiếp cận khách hàng hiệu quả hơn. Với số lượng mạnglưới liên kết lớn hiện nay, việc giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ của doanhnghiệp đến khách hàng trở nên đơn giản. Hợp tác với những người nổi tiếng đãgiúp Thế Giới Di Động thúc đẩy mạnh lượng hàng tiêu thụ được mua từ ngườihâm mộ. Ngồi ra, họ cịn quảng bá các sản phẩm đang kinh doanh qua các trangbìa, video quảng cáo trên Youtube hay báo điện tử.

Các chương trình khuyến mãi nhiều ưu đãi giúp Thế Giới Di Động thu hút nhiều kháchhàng

15

</div>

×