Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thựcphẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại tp hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 47 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Môn: Nghiên cứu trong kinh doanhLớp : Nhóm: 2</b>

1 <sub>Trương Ngọc Ánh</sub> <sub>18018691</sub> Tìm tài liệu, khảo sát, hỗ trợ làm

2 <sub>Bùi Trí Thơng(NT)</sub> <sub>18020161</sub> Tìm tài liệu, khảo sát,làm PPT,thuyết trình, chạy SPSS <sup>100%</sup>3 <sub>Võ Thụy Huyền Trân</sub> <sub>18099531</sub> Tìm tài liệu, khảo sát, hỗ trợ làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤ<small>C</small></b>

<b>LỜI CẢM ƠN...3</b>

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN...4</b>

<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI...1</b>

<b>1. Vấn đề nghiên cứu / lý do chọn đề tài:...1</b>

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu...1</b>

<b>3. Câu hỏi nghiên cứu...2</b>

<b>4. Đối tượng nghiên cứu...2</b>

<b>5. Phạm vi nghiên cứu...2</b>

<b>6. Ý nghĩa thực tiễn...2</b>

<b>7. Nguồn lực và vật lực...2</b>

<b>8. Bố cục...3</b>

<b>CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ...3</b>

<b>CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM HỮU CƠCỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM...3</b>

<b>2.1 Các khái niệm cơ bản...4</b>

<i>2.1.1 Thực phẩm hữu cơ...4</i>

<i>2.1.2 Ý định mua...4</i>

<i>2.1.3 Ý định mua thực phẩm hữu cơ...5</i>

<b>2.2 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài...5</b>

<i>2.2.1 Các nghiên cứu trong nước...5</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>2.2.2 Các nghiên cứu trên thế giới...7</i>

<b>2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ...9</b>

<i>2.3.1 Mối quan tâm về an toàn thực phẩm...9</i>

<i>2.3.2 Mối quan tâm về sức khỏe...10</i>

<i>2.3.3 Chất lượng sản phẩm...10</i>

<i>2.3.4 Giá cả...11</i>

<i>2.3.5 Xu hướng xã hội...12</i>

<i>2.3.6 Ý thức bảo vệ môi trường...13</i>

<i>2.3.7 Thông tin minh bạch...14</i>

<b>2.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu...14</b>

<b>CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...16</b>

<b>3.1 Thiết kế và phương pháp nghiên cứu...16</b>

3.1.1 Nghiên cứu chọn thiết kế...16

3.1.2 Phương pháp nghiên cứu...17

<b>3.2 Thiết kế bảng câu hỏi...17</b>

<b>3.2.1 Quy trình nghiên cứu...17</b>

<b>3.2.2 Phát triển bảng câu hỏi...18</b>

<b>3.1 Chiến lược chọn mẫu...21</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>4.3 Phân tích nhân tố EFA...30</b>

<b>4.4 Kết quả phân tích hồi quy...33</b>

<b>CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP...38</b>

<b>5.1 Kết luận...38</b>

<b>5.2 Đề xuất hàm ý quản trị...39</b>

TÀI LIỆU THAM KHẢO...41

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

<i><b>Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnhhưởng đến ý định khởi nghiê &p của sinh viên trường đại học cơng nghiệp”, nhóm</b></i>

<b>đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của thầy Đàm Trí Cường là giảng viên</b>

phụ trách mơn học <b>Nghiên cứu trong kinh doanh</b> trường Đại học Công NghiệpTp HCM. Với tình cảm chân thành, nhóm em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầyđã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ nhóm trong suốt quá trình học tập,

<b>nghiên cứu. Xin gửi lời cảm ơn đến thư viện Trường Đại học Công Nghiệp TpHCM đã cung cấp nhiều thơng tin hay nhiều tài liệu bổ ích để nhóm có nhiều kiến</b>

thức trong việc tìm tài liệu.Mặc dù đã vận dụng tất cả kiến thức đã được học tập vàkinh nghiệm thực tế từ bản thân đê hồn thành đề tài này, song có thể cịn có nhữngmặt hạn chế, thiếu sót. Nhóm rất mong nhận được ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫncủa các thầy cô giáo.

Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận này là do chính nhóm chúng em thựchiện. Các số liệu cũng như các kết luận nghiên cứu được trình bày trong bài tiểuluận chưa từng được công bố ở các nghiên cứu khác. Đồng thời chúng em xin chịutrách nhiệm về bài tiểu luận của mình.

Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!

TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021Nhóm sinh viên thực hiện

<b>Nhóm 2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI1. Vấn đề nghiên cứu / lý do chọn đề tài:</b>

Ngày nay, trong bối cảnh đất nước ngày càng phát triển, mức sống của ngườidân ngày càng cao, nhịp sống của con người cũng tăng nhanh, mức thu nhập ngàycàng ổn định. Từ đó, người dân phát sinh thêm những nhu cầu mới. Nhu cầu về ănsạch, sống khoẻ ngày càng được chú trọng hơn. Thế nên, thực phẩm hữu cơ đãkhơng cịn q xa lạ đối với người tiêu dùng. Bởi vì, hiện nay vấn đề về vệ sinh antồn thực phẩm, ơ nhiễm mơi trường đang ở mức báo động đỏ. Tác động trực tiếpđến sức khoẻ của người tiêu dùng. Tính đến nay, thực phẩm hữu cơ được bán rộngrãi khắp các quốc gia trên thế giới. Vì vậy, mức độ cạnh tranh giữa các đơn vị kinhdoanh trong thị trường thực phẩm sạch ngày càng khốc liệt, cuộc đua của cácdoanh nghiệp trong việc giành giật thị trường chưa bao giờ dừng lại. Cho nên việctìm hiểu những mong muốn, ý định mua hàng của người tiêu dùng là một trongnhững quy tắc đầu tiên và quan trọng nhất với mỗi nhà kinh doanh. Nhận thứcđược điểm then chốt này của thị trường thực phẩm hữu cơ. Nhóm chúng tơi quyết

<b>định nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thựcphẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP.HCM”. Để từ đó có thể cung cấp</b>

những thơng tin hữu ích cho các đơn vị kinh doanh thực phẩm hữu cơ nhằm cảitiến, nâng cao chất lượng sản phẩm và góp phần đề xuất một số giải pháp cho cácđơn vị kinh doanh để tiếp tục giữ vững vị thế trên thị trường và thỏa mãn tốt hơnnhu cầu của người tiêu dùng trong thời kỳ chạy đua để dành chiếc bánh thị phầnđang phát triển theo chiều sâu này.

<i><b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b></i>

+ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của ngườitiêu dùng tại TP.HCM.Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao cải tiến chấtlượng sản phẩm.

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>3. Câu hỏi nghiên cứu</b></i>

+ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêudùng tại TP.HCM ?

+ Mức độ ảnh hưởng ảnh hưởng của ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêudùng tại TP.HCM như thế nào?

+ Làm thế nào để thu hút khách hàng gia tăng ý định mua thực phẩm hữu cơ tạiTP.HCM ?

<i><b>4. Đối tượng nghiên cứu</b></i>

+ Đối tượng nghiên cứu: Ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tạiTP.HCM

+ Khách thể nghiên cứu: Khách hàng có ý định mua thực phẩm hữu cơ của ngườitiêu dùng tại TP.HCM

<b>7. Nguồn lực và vật lực</b>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Nguồn lực về con người: bao gồm tất cả các thành viên nhóm 2

Nguồn lực trang thiết bị bao gồm: Laptop, điện thoại cá nhân của thành viênnhóm,…

Nguồn lực về cơng nghệ, các phần mềm hỗ trợ: SPSS, Word, Excel,…

<b>8. Bố cục</b>

Gồm 5 chương:

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

CHƯƠNG V : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

<b>CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ</b>

<b>CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM HỮU CƠCỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM</b>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>2.1 Các khái niệm cơ bản2.1.1 Thực phẩm hữu cơ</b></i>

Thực phẩm hữu cơ được định nghĩa là loại thực phẩm được sản xuất theotiêu chuẩn nhất định mà khơng có thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, kháng sinh, phânbón vơ cơ và hormone tăng trưởng theo Honkanen (Honkanen, Verplanken, &Olsen, 2006). Trên nguồn tài liệu khác nhau sẽ đưa ra các định nghĩa khác nhau vềthực phẩm hữu cơ, nhưng hầu như tất cả các định nghĩa đều dựa trên các thuộc tínhnhư an tồn, dinh dưỡng, tính chất quan trọng, và tự nhiên (Kahl et al., 2012).

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thực phẩm hữu cơ là các sản phẩmđược sản xuất dựa trên hệ thống canh tác, chăn nuôi tự nhiên, không sử dụng phânbón hóa học và thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kháng sinh tăng trưởng. Do đó, thực phẩmhữu cơ cịn được gọi là thực phẩm thiên nhiên (natural foods) hay thực phẩm lànhmạnh (healthy foods).

<i><b>2.1.2 Ý định mua</b></i>

Theo Ajzen (2002) định nghĩa ý định hành động là hành động của con ngườiđược hướng dẫn bởi việc cân nhắc ba yếu tố niềm tin vào hành vi, niềm tin vàochuẩn mực và niềm tin vào sự kiểm soát. Các niềm tin này càng mạnh thì ý địnhhành động của con người càng lớn.

Ý định mua là “những gì chúng ta nghĩ chúng ta sẽ mua” ( Park, trích trongSamin và cộng sự, 2012, trang 206). Cịn có thể được định nghĩa là quyết địnhhành động cho thấy được hành vi của cá nhân tùy theo sản phẩm (Wang và Yang,trích trong Samin và cộng sự, 2012, trang 206).

<i><b>2.1.3 Ý định mua thực phẩm hữu cơ</b></i>

Trong nghiên cứu của tác giả sử dụng định nghĩa của Nik Abdul Rashid (2009) cho rằng ý định mua thực phẩm hữu cơ là khả năng và ý chí của cá nhân trong việc

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

dành sự ưa thích của mình cho thực phẩn hữu cơ hơn là thực phẩn thông thường trong việc cân nhắc mua sắm.

<i><b>2.2 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài</b></i>

<i>2.2.1 Các nghiên cứu trong nước</i>

1 Các nhân tố ảnhhưởng đến ý địnhmua thực phẩm hữucơ của người tiêudùng ở Hà Nội(2019)

Hoàng Thị

<i>Bảo Thoa vàcs.</i>

Thông tin rõ ràng trên nhãnthực phẩm hữu cơ có tácđộng cùng chiều đến thái độvà niềm tin về thực phẩmhữu cơ

2 Ý định tiêu dùngthực phẩm hữu cơcủa người tiêu dùngtrẻ: Vai trò của niềmtin (2015)

NguyễnKim Nam

Đối với nhóm người có niềmtin cao thì ý định mua caohơn nhóm người có niềm tinthấp

3 Các yếu tố ảnhhưởng đến ý địnhmua thực phẩm hữucơ của người tiêudùng tại thành phốHồ Chí Minh (2015)

Hồ Thị Diệp

Quỳnh ChâuHồChíMinh

Các yếu tố tác động:

- Sự quan tâm đến môitrường

- Sự quan tâm đến sứckhỏe

- Kiến thức về thực phẩmhữu cơ

- Nhận thức về chất lượng- Chuẩn chủ quan

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Nhận thức sự sẵn có

- Nhận thức giá4 Các yếu tố ảnh

hưởng đến quyếtđịnh mua thực phẩmhữu cơ của kháchhàng trên địa bànthành phố Hồ ChíMinh (2014)

Trịnh ThùyAnh

Các yếu tố tác động:

- Ý thức về sức khỏe- Kiến thức về thực phẩm

hữu cơ- Giá cả

- Giá trị thông tin5 Các nhân tố tác động

đến ý định mua thựcphẩm hữu cơ củangười tiêu dùng tạithành phố Đà Nẵng(2017)

Lê Thị ThùyDung

Các nhân tố tác động:

- Thái độ

- Sự quan tâm sức khỏe- Sự quan tâm mơi trường- Niềm tin

- Sự sẵn có- Giá

- Truyền thông đại chúng6 Yếu tố ảnh hưởng

đến ý định mua thựcphẩm hữu cơ củangười tiêu dùng tạiThành phố Hồ ChíMinh (2020)

Lê ThảoNguyên

Lê ThảoNguyên

Các nhân tố tác động:

- An toàn thực phẩm- Ý thức về sức khỏe- Ý thức môi trường- Chất lượng

- Giá cả

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>2.2.2 Các nghiên cứu trên thế giới </i>

1 Các yếu tố quyếtđịnh hành vi tiêudùng của sinh viênđến từ Brno khi muathực phẩm hữu cơ

2019 Švecová vàOdehnalová

Brno <sub>Các yếu tố tác</sub>động:

- Thái độ cá nhân- Chuẩn chủ quan- Các khía cạnh

đạo đức

- Sự quan tâmsức khỏe2 Phân tích hành vi

tiêu dùng thực phẩmhữu cơ của ngườitiêu dùng tại Bắc thị

Indonesia

2015 Effendi <i><small>và cs.</small></i> Indonesia Thái độ chịu ảnhhưởng của kiếnthức sản phẩm vàkiến thức sức khỏe

3 Các nhân tố ảnhhưởng đến ý địnhmua thực phẩm hữucơ của người tiêudùng ở Indonesia

2019 Secapramanavà Katargo

Indonesia Thang đo:- Chuẩn chủ quan- Thái độ- Niềm tin- Thông tin minh

- Kiến thức vềthực phẩm hữu

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Ý định mua4 Lý thuyết hành vi

hợp lý và ý địnhmua thực phẩm hữucơ ở Ấn Độ

2019 Agarwal Ấn Độ <sub>Các yếu tố tác</sub>động:

- Thái độ

- Chuẩn chủquan

5 Các nhân tố tácđộng đến ý địnhmua thực phẩm hữucơ của người tiêudùng tại Đài Loan

2015 Teng và Wang Đài Loan Thang đo:- Chuẩn chủ

quan- Thái độ- Niềm tin- Thông tin

minh bạch- Kiến thức về

thực phẩm hữucơ

- Ý định mua

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ 2.3.1 Mối quan tâm về an toàn thực phẩm</b></i>

Lo ngại về an toàn thực phẩm cũng sẽ ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng muaTPHC của người tiêu dùng. Mối quan tâm của người tiêu dùng về dư lượng thuốctrừ sâu trong thức ăn chăn nuôi và lo ngại về nguồn cung cấp thực phẩm là nhữngđộng lực chính thúc đẩy họ mua dòng sản phẩm này (Dickieson và Arkus, 2009).Nhận thức an toàn của các sản phẩm TPHC có tác động tích cực đến ý định muahàng (Wee và cộng sự, 2014; Ai, 2016; Lian và Yoong, 2019). Sivathanu (2015)cũng đã điều tra rằng người tiêu dùng mua TPHC vì chúng an tồn.

<i><b>H1: Mối quan tâm về an tồn thực phẩm có tác động tích cực đến ý định</b></i>

<i>mua thực phẩm hữu cơ.</i>

<i><b>2.3.2 Mối quan tâm về sức khỏe</b></i>

Nhu cầu về các thực phẩm hữu cơ đang tăng lên do người tiêu dùng ngàycàng quan tâm tới sức khỏe và môi trường (Giel et al., 2000). Các loại thực phẩmhữu cơ là những mặt hàng thực phẩm được trồng và canh tác mà khơng sử dụngbất cứ hố chất tổng hợp, thuốc trừ sâu độc hại, phân bón gốc dầu mỏ hay sinh vậtbiến đổi gien. Không chỉ nơng nghiệp và chăn ni cũng có thể thực hiện theo cáchhữu cơ. Chính vì vậy mà sử dụng những thực phẩm hữu cơ thực sự rất tốt cho sứckhoẻ con người và môi trường. Một số nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng hoa quảvà rau hữu cơ chứa chất chống oxy hoá nhiều hơn 40% so với các sản phẩm khônghữu cơ. Do vậy, thực phẩm hữu cơ rất có hiệu quả trong việc giảm nguy cơ bệnhtim, ung thư, đường huyết cao. Trong các thực phẩm hữu cơ, sinh vật biến đổi gienkhông được sử dụng, vì vậy có những lợi ích nhất định. Các loại thực phẩm hữu cơcó nghĩa là thực phẩm được trồng và nuôi cấy một cách tự nhiên. Do vậy, chúng có<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

mùi vị tự nhiên, cứng, giịn, ngon ngọt. Mùi vị tự nhiên và hương thơm vẫn duy trìtrong các thực phẩm hữu cơ. Đây là ưu điểm rất lớn của loại thực phẩm này. Vìnhững thực phẩm này hồn tồn khơng chứa các hố chất độc hại, nên các dưỡngchất vẫn được lưu giữ trong chúng.

<i><b>H2: Mối quan tâm về sức khỏe có ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm</b></i>

<i>hữu cơ của người tiêu dùng.</i>

<i><b>2.3.3 Chất lượng sản phẩm</b></i>

Theo Essoussi và Zahaf, (2008) khuyến nghị rằng khi sản phẩm có chấtlượng tốt và có các chứng nhận đảm bảo được xuất xứ, độ an tồn thì nó sẽ làmtăng sự quan tâm và ý định mua của người tiêu dùng. Người tiêu dùng coi thựcphẩm hữu cơ như một sự thay thế lành mạnh hơn so với thực phẩm thơng thườngvì chúng chứa nhiều chất dinh dưỡng, có nhiều thành phần tự nhiên, không chứachất phụ gia hoặc thành phần nhân tạo và khơng có hóa chất ( Lockie và cộngsự,2004; Magnusson và cộng sự,2001;) giúp nâng cao sức khỏe cá nhân (Williamsvà Hammit,2001). Người tiêu dùng nhận thấy rằng thực phẩm hữu cơ có giá trị vàlợi ích và đó là lý do tại sao họ sẵn sàng chi trả nhiều hơn cho giá cả. (Canavari vàcộng sự,2003) đề cập rằng mức giá cao cấp được đề xuất cho đào và táo hữu cơ đãđược 65,8% người Ý trong cuộc khảo sát chấp nhận. Từ đó rút ra được, nhận thứcvề chất lượng được coi là vấn đề hàng đầu vì góp phần đưa ra quyết định quantrọng trong việc tiêu dùng sản phẩm này. Vì hầu như, người tiêu dùng khi đưa raquyết định mua thực phẩm cơ đều tin rằng thực phẩm hữu cơ có hương vị ngonhơn và thú vị hơn thực phẩm thơng thường. Bên cạnh đó, họ còn tin rằng chấtlượng thực phẩm hữu cơ vượt trội hơn thực phẩm phi hữu cơ. Cảm nhận về chấtlượng sản phẩm đóng vai trị quan trọng trong việc tiêu thụ thực phẩm hữu cơ củangười tiêu dùng tại TP.HCM.

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>H3: Cảm nhận về chất lượng tác động cùng chiều với ý định mua thực phẩm hữu </b></i>

<i><b>2.3.4 Giá cả</b></i>

Theo lời của Smith and Carsky (như được trích dẫn trong Chow etal..,2012) giá cả ln là yếu tố chính mà người tiêu dùng sẽ cân nhắc trước khi đưara bất kỳ quyết định mua hàng nào. Giá được xem xét bởi Karjaluoto et al.. (nhưđược trích dẫn trong Juwaheer et al., 2014) là một yếu tố quan trọng ảnh hưởngđến ý định mua sản phẩm của người tiêu dùng.

Tương tự, Kabadey et al.. (như trích dẫn trong Juwaheer et al.., 2014)khẳng định rằng khách hàng coi giá cả là một tiêu chí quan trọng liên quan đếnchất lượng sản phẩm, theo đó giá cao cho thấy cơng nghệ tiên tiến, thiết kế và cáctính năng được cải thiện hơn. Trong nghiên cứu được thực hiện bởi Malasi (đượctrích dẫn trong Juwaheer et al.., 2012) cho rằng mức giá ảnh hưởng tích cực đến ýđịnh mua hàng do giá cả thiết lập hình ảnh của thương hiệu trong mắt người tiêudùng

Theo Philip Kolter và cộng sự (2001) định nghĩa Giá là số tiền người muaphải trả để có được sản phẩm hay dịch vụ, có nghĩa là số tiền mà họ bỏ ra phảixứng đáng với gì mà họ nhận lại được khi sử dụng sản phẩm. Còn với Yin và cộngsự (2010) Giá cả của thực phẩm hữu cơ cũng tác động rõ ràng lên nhu cầu củangười tiêu dùng. Slamet và cộng sự (2016); Tran và cộng sự (2019) đã nhận thấygiá bán cao là yếu tố cản trở quyết định mua hàng của người tiêu dùng. Nếu giáthực phẩm hữu cơ tương đối cao hơn so với sản phẩm thông thường, người tiêudùng ít lựa chọn mua thực phẩm hữu cơ (Kavaliauske và Ubartaite, 2014). Từ

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

những điều này đã cho thấy Giá cả ảnh hưởng đến ý định của người tiêu dùng khimua thực phẩm hữu cơ.

<b>H4: Giá cả có tác động thúc đẩy ý định mua thực phẩm hữu cơ của người</b>

tiêu dùng

<i><b>2.3.5 Xu hướng xã hội</b></i>

Ảnh hưởng của xu hướng xã hội nghĩa là một người khiến người khác thayđổi cảm xúc, thái độ, suy nghĩ và hành vi của họ một cách cố ý hoặc vơ ý.(Rashotte trích dẫn trong Chow et al.., 2012). Đây là kết quả của sự tương tác vớinhau. Theo Nelson và Mcleod (được trích dẫn trong Chow et al.., 2012) ảnh hưởngxã hội bao gồm ảnh hưởng của truyền thơng, cha mẹ và bạn bè đồng trang lứa. Nóichung, bạn bè cùng trang lứa là những người có ảnh hưởng nhiều nhất, sau đó làphương tiện truyền thơng và cha mẹ (Chow et al.., 2012).

Ngoài ra, Agbonifoh et al. (2007) khẳng định rằng những người mà ngườitiêu dùng có xu hướng bắt chước sẽ tác động đến hành vi mua hàng của họ.

<i><b>H5: Xu hướng xã hội có tác động trực tiếp đến ý định mua thực phẩm hữu</b></i>

<i>cơ của người tiêu dùng.</i>

<i><b>2.3.6 Ý thức bảo vệ mơi trường</b></i>

Theo (Abdul Muhmin, 2007), có sự chấp nhận giữa các nhà nghiên cứu và‐các nhà hoạt động môi trường cho rằng thông qua việc mua các sản phẩm thânthiện với môi trường hoặc các sản phẩm xanh, các sản phẩm có bao bì có thể táichế hoặc xử lý đúng cách. Người tiêu dùng có liên quan đến các hoạt động bảo vệmôi trường theo (C. Chen, 2001) đã báo cáo rằng có xu hướng tích cực và chấpnhận tiêu thụ các sản phẩm thực phẩm hữu cơ. Thực phẩm hữu cơ được sản xuất,<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

canh tác bằng cách sử dụng các quy trình tự nhiên, được coi là một chiến lược bảovệ môi trường và giảm ơ nhiễm cho mơi trường, vì thuốc trừ sâu hóa học và phânbón gây hại cho mơi trường sẽ không được sử dụng trong sản xuất (Hassan et al.,2015). Chính điều này đã buộc người tiêu dùng phải mua sản phẩm thực phẩm hữucơ vì họ muốn bảo vệ môi trường (Ahmad & Juhdi, 2010).

<i><b>H6: Ý thức bảo vệ mơi trường có tác động đồng biến đối với ý định mua</b></i>

<i>thực phẩm hữu cơ.</i>

<i>2.3.7 Thông tin minh bạch</i>

Theo Teng và Wang (2015), việc người tiêu dùng tiếp cận với các thông tinminh bạch và đáng tin cậy là rất quan trọng đối với quá trình quyết định mua hàng.Những lợi ích và thơng tin có liên quan về các sản phẩm thực phẩm hữu cơ cầnphải được cung cấp đầy đủ cho người tiêu dùng, giúp họ đưa ra quyết định hợp lýdựa trên ngân sách và/hoặc sở thích (Vermeir và Verbeke, 2006). Nghiên cứu củaGracia và Magistris (2008), Howard, Shay, và Green (1988) cho rằng việc cungcấp thông tin đầy đủ trên các sản phẩm thực phẩm hữu cơ là rất quan trọng để giatăng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm hữu cơ vì những thơng tin này có thể làm thayđổi ý định mua hàng đối với sản phẩm hữu cơ.

<i><b>H7: Thông tin minh bạch trên nhãn thực phẩm hữu cơ có mối quan hệ cùng</b></i>

<i>chiều với ý định mua thực phẩm hữu cơ.</i>

<small>2.4 </small><i><b>Đề xuất mơ hình nghiên cứu</b></i>

Tổng hợp giả thuyết:

<b>Giả thuyết H1: Mối quan tâm về an tồn thực phẩm có tác động tích cực đến ý</b>

định mua thực phẩm hữu cơ.

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Giả thuyết H2: Mối quan tâm về sức khỏe có ảnh hưởng đến ý định mua thực</b>

phẩm hữu cơ của người tiêu dùng.

<b>Giả thuyết H3: Cảm nhận về chất lượng tác động cùng chiều với ý định mua thực</b>

phẩm hữu cơ.

<b>Giả thuyết H4: Giá cả có tác động thúc đẩy ý định mua thực phẩm hữu cơ của</b>

người tiêu dùng.

<b>Giả thuyết H5: Xu hướng xã hội có tác động trực tiếp đến ý định mua thực phẩm</b>

hữu cơ của người tiêu dùng.

<b>Giả thuyết H6: Ý thức bảo vệ mơi trường có tác động đồng biến đối với ý định</b>

mua thực phẩm hữu cơ.

<b>Giả thuyết H7: Thông tin minh bạch trên nhãn thực phẩm hữu cơ có mối quan hệ</b>

cùng chiều với ý định mua thực phẩm hữu cơ.

Thông qua các cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu đã kham khảo từ các nghiêncứu liên quan nhóm đã đưa ra mơ hình nghiên cứu đề xuất, phù hợp cho mục đíchđề tài của mình. Vì vậy, mơ hình nghiên cứu được đề xuất như sau:

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Mối quan tâm về an toàn thực phẩm</small>

Ý định mua thực phẩm hữu cơ

<small>Mối quan tâm về sức khỏe</small>

<small>Chất lượng sản phẩm</small>

<small>Ý thức bảo vệ môi trườngXu hướng xã hộiGiá thành sản phẩm</small>

<small>Thông tin minh bạch</small>

<b>THUỘC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<i><b>3.1 Thiết kế và phương pháp nghiên cứu</b></i>

<b>3.1.1 Nghiên cứu chọn thiết kế</b>

- Bài nghiên cứu thu thập và phân tích thơng tin trên cơ sở các số liệu thuđược thông qua bảng khảo sát.

- Dữ liệu định lượng có thể được giải thích bằng phân tích thống kê và vìthống kê dựa trên các nguyên tắc toán học, nên phương pháp định lượng được xemlà phương pháp khoa học và hợp lý.

- Dữ liệu thu thập được có thể được phân tích nhanh chóng nhờ vào các phầnmềm phân tích giúp việc xử lý lượng lớn dữ liệu một cách nhanh chóng và chínhxác.

- Vì thực hiện trên số đơng, kết quả nghiên cứu có thể khái qt hố cho dânsố nghiên cứu, thu thập được một khối lượng lớn thông tin nhưng không mất nhiềuthời gian.

<b>3.1.2 Phương pháp nghiên cứu</b>

<i>- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tổng hợp các bài nghiên cứu có liên quan</i>

nhằm làm rõ khung lý thuyết, các khái niệm cơ bản và xây dựng cơ sở lý thuyếtcho đề tài.

<i>- Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi: Nghiên cứu khảo sát khách hàng</i>

đã sử dụng hình thức mua sắm trực tuyến nhằm thu thập ý kiến của họ về việc muasắm trực tuyến mặt hàng mỹ phẩm

<i>- Phương pháp định tính: Thống kê mơ tả bộ số liệu thu thập được để làm rõ</i>

thực trạng mua sắm trực tuyến mặt hàng mỹ phẩm của sinh viên trường Đại họcCơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>- Phương pháp định lượng:</i>

+ Phân tích thống kê mơ tả+ Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha+ Phân tích nhân tố khám phá EFA+ Phân tích hồi quy

<b>3.2 Thiết kế bảng câu hỏi3.2.1 Quy trình nghiên cứu</b>

<small>17</small>

</div>

×