Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÔ THỊ HÓA Ở CÁC NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.36 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>GIẢI PHÁP ĐƠ THỊ HĨA Ở CÁC NƯỚC</b>

<b>I.Xu hướng, nguyên nhân và tác động của đô thị hóa</b>

<b>1. Xu hướng đơ thị hóa</b>

<b>- Bối cảnh phát triển bền vững - đô thị thông minh</b>

<b>- Câu hỏi: Các quốc gia châu Âu nào đang có q trình đơ thị hóa nhanh nhất? Pháp, Anh và Tây Ban Nha</b>

<b>- Hiện nay, các quốc gia châu Âu đang có q trình đơ thị hóa nhanh</b>

nhất là Pháp, Anh và Tây Ban Nha

<b>- Ở nửa cuối thế kỷ 20 xu hướng đơ thị hóa được mở rộng ở nhiều </b>

châu lục và đan xen ở các nước phát triển và các nước đang phát triển.

<b>- Cho tới nay, các nước tư bản phát triển có tới 70% dân số sống ở </b>

đô thị (Hoa Kỳ:76%, Anh: 89%, Pháp: 73%, Nhật: 78%, Đức: 86%, Canada: 78%, Italia: 70%). Các nước thuộc khối ASEAN trong một vài thập kỷ trở lại đây có q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng và cịn tiếp tục có xu hướng phát triển nhanh hơn.

<b>2. Nguyên nhân</b>

<i>- Tìm kiếm cơ hội kinh tế (Nhiều người dân chuyển đến thành phố tìm kiếm cơ hội kinh tế và nghề nghiệp tốt hơn, gây tăng trưởng và phát triển của khu vực đô thị.)</i>

-

- Cơ hội giáo dục và y tế tốt hơn ở thành thị- Chính sách của chính phủ

<b>3. Tác động của đơ thị hóa</b>

- Tăng cường kinh tế

- Thay đổi sự phân bố dân cư- Vấn đề giao thông

- Thay đổi cơ sở hạ tầng

- Ơ nhiễm mơi trường từ các chất thải sinh hoạt- Mất diện tích xanh

<b>II. Giải pháp cho vấn đề đô thị hóa ở các nước1. Giải pháp đơ thị hóa</b>

- Phương pháp quy hoạch và định hướng phát triển:

+ hướng tới quy hoạch tích hợp quy-hoach-la-gi-muc-tieu-cua-tich-hop-quy-hoach/) , chiến lược phù hợp bối cảnh địa phương

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

( n131-Thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau-trong-quy-hoach-va-quan-ly-do-thi-d13521.html

giải quyết xuyên suốt vấn đề đô thị như: biến đổi khí hậu, giảm nghèo, nhà ở phù hợp khả năng chi trả, phát triển bao trùm, ùn tắc giao thông... → nền tảng dẫn hướng việc soạn thảo, sửa đổi luật (Luật quy hoạch đô thị - nông thôn; Luật quản lý phát triển đô thị;các luật liên quan đến phát triển nhà ở, hạ tầng)

- Cơ chế chính sách hướng dẫn, hỗ trợ triển khai xây dựng đô thị xanh+ Trong đơ thị xanh nên liên tục có khoảng vườn cây xanh với

khoảng cách 200m, với diện tích tối thiểu là 0,1ha sẽ có tác dụng tốt làm mát khơng khí vào tạo điều kiện thơng gió tự nhiên của khu vực.

+ tiếp cận đô thị nén kết hợp không gian mở: Lựa chọn khu vực mậtđộ xây dựng cao để dành quỹ đất tạo không gian mở dành lại các quỹ đât hợp lý cho cây xanh và cơng trình cơng cộng.

+ tham gia cam kết quốc tế để cắt giảm phát thải CO2 (tín chỉ carbon) và tiến tới phát triển tăng trưởng xanh

+ Tiếp cận về hạ tầng và dịch vụ → cải thiện khí hậu, giảm hiện tượng ngập úng trong đơ thị, giảm ơ nhiễm mơi trường

ví dụ:

+ Các hồ đào (khai thác quỹ đất để san nền và xây dựng hồ điều hịa), thảm thực vật vườn ươm…bố trí tại đầu hướng gió chủ đạo, khu vực cửa ngõ đơ thị…

+ Ưu tiên phát triển giao thông công cộng+ Sử dụng hệ thống mái nhà xanh

- Tăng cường ứng dụng công cụ dữ liệu liên thông GIS: giúp nâng cao chất lượng quy hoạch thơng qua khả năng phân tích số liệu thống kê, kịch bản phát triển, lựa chọn vị trí xây dựng, kịch bản phát triển gắn với xu hướng tăng trưởng xanh, thơng minh…

- Cơ chế chính sách phối hợp với Bộ: Kế hoạch đầu tư, Tài ngun mơi trường, Tài chính, Nội vụ, Giao thơng vận tải, Giáo dục, y tế và các bộ, ngành liên quan để phát triển hạ tầng kỹ thuật, xã hội trong đô thị, gắn với đồng bộ cơ sở dữ liệu quốc gia

- Tăng cường công tác giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của người dân; tăng cường giáo dục nếp sống văn minh, gia đình văn hóa mới đối với cư dân đô thị

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

+ Công khai các thông tin, số liệu liên quan đến tình hình ơ nhiễm và các nguồn gây ơ nhiễm môi trường trên các phương tiện truyềnthông để nâng cao ý thức của người dân trong bảo vệ môi trường sống trong đơ thị.

+ Tích cực thực hiện các biện pháp tuyên truyền, khuyến khích cộngđồng sử dụng các nhiên liệu sạch trong sinh hoạt thay cho các loạinhiên liệu gây ơ nhiễm khơng khí và nguồn nước sinh hoạt.

+ Hạn chế những hành vi xấu làm ảnh hưởng đến lối sống văn minh lịch sự của cư dân đô thị; hạn chế và quản lý tốt hơn đối với dân nhập cư, góp phần lập lại trật tự xã hội đảm bảo cho việc xây dựng xã hội đô thị ổn định, bền vững.

- Giảm thiểu khoảng cách giữa thành thị và nông thôn: Sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn là một trong những nguyên nhân dẫn đến đơ thị hóa tự phát. Các quốc gia cần có các chính sách hỗ trợ phát triển nông thôn, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, như: hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội ở nông thôn,...

+ Microsoft đã hợp tác với Bộ Giáo dục Đại học Malaysia và nhà cung cấp dịch vụ viễn thông AxiCom để giới thiệu WiFi cộng đồng tới những nơi không phải đô thị tại quốc gia này → đảm bảo cộng đồng có thể sử dụng các cơng nghệ khác nhau và cải thiện chất lượng cuộc sống của họ

+ Việt Nam đã thành lập Chương trình Phát triển Nông thôn Thông minh để chuyển đổi số các khu vực ngoài thành phố, nâng cao mức sống và giảm bớt khoảng cách dịch vụ giữa các khu vực thành thị và ngoài thành thị vào cuối năm 2025.

+ Các quốc gia như Thái Lan đang tập trung vào việc cải thiện các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) ở nông thôn: thúc đẩy ngành du lịch thông qua các ứng dụng di động và nâng cao năng suất của ngành nông nghiệp bằng cách sử dụng công nghệ tiên tiến như cảm biến và phân tích dữ liệu

<b>2. Quản lý đô thị hiểu quả - kinh nghiệm từ một số quốc gia trên thế giới</b>

- Singapore có được cảnh quan đô thị văn minh, hiện đại và “thân thiệnmôi trường” như ngày nay, trước hết là nhờ vào quy hoạch tổng thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1/5.000 có từ rất sớm (năm 1971) và được thực hiện cho đến nay. + Quy hoạch tổng thể Singapore được phân ra từng khu nhà cao

tầng (trên 10 tầng), cao trung bình (3-10 tầng) và thấp tầng (1-2 tầng) và có tính đến bảo tồn kiến trúc cổ cũng như bản sắc văn hóa của 4 tộc người (bản địa, Hoa, Malaysia và Ấn Độ).

+ Bản quy hoạch tổng thể cũng thể hiện việc kết nối hạ tầng (nước sạch, thoát nước, xử lý nước thải, điện, điện thoại…) do nhà nước đầu tư.

+ Do tập trung phát triển ngành công nghiệp sạch nên Singapore xây dựng các khu đơ thị vệ tinh để giảm chi phí đi lại, tiết kiệm trong sinh hoạt và giải quyết lao động tại chỗ.

- Đưa thiên nhiên gần gũi với con người là chủ trương của quản lý đô thị bằng cách áp dụng các chiến lược như “vườn

trong phố”, “vườn tường”, “vườn mái”, “vườn ở bất

cứ đâu”… Singapore hiện đang có độ che phủ bằng cây xanh thuộc hạng cao nhất thế giới.

- Bên cạnh đó, Singapore đã tìm cách phát huy tối đa tiềm năng của không gian công cộng bằng cách kết hợp hiệu quả giữa các hoạt động thương mại và giải trí để mang lại sự hài lòng cho người dân.

- Người dân thực hiện nếp sống văn minh tại các khu công cộng, chungcư cao tầng. Tất cả nhà cửa, đường phố, cây cối, xe cộ… đều sạch sẽ, khơng có rác thải nhờ các quy định chặt chẽ của pháp luật và người dân nơi đây ý thức đến mức có thể gọi là văn minh tự giác trong mọi sinh hoạt đời sống.

=> tiết kiệm được rất nhiều chi phí để ngăn chặn ơ nhiễm mơi trường, xử lý rác thải hay vi phạm.

*Nhật Bản

- Thời kỳ kinh tế tăng trưởng cao, do dân số gia tăng quá nhanh, tập trung tại các đơ thị lớn nên tình trạng đô thị phát triển tràn lan, tự phátđã xảy ra → Nhật Bản mở rộng và phát triển đô thị bằng cách xây dựng các khu đô thị mới với mục tiêu phát triển đơ thị hài hịa với môitrường

- Các dự án phát triển đô thị gồm: Dự án phát triển khu dân cư đô thị vàcác dự án xây dựng hạ tầng. Dự án phát triển khu dân cư đô thị được phân thành 2 loại: Dự án phát triển đô thị mới gắn với các khu công nghiệp, khu kinh tế và dự án tái phát triển khu dân cư hiện có. Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể có thể giao cho các đối tác có đủ tiềm lực

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

về tài chính và chuyên môn thực hiện.

<small>-</small> Tokyo đã triển khai một số dự án/chương trình điển hình như: Chiến lược sử dụng các công nghệ tiết kiệm năng lượng; Đô thị sử dụng tối đa hóa năng lượng tái tạo; Xây dựng hệ thống giao thông bền vững; Phát triển các công nghệ môi trường mới và tạo lập lĩnh vực kinh doanh về môi trường, chuyển dịch sang giảm thiểu carbon.

</div>

×