Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình hệ thống điều khiển chiếu sáng tự động trên ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.68 MB, 143 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT </b>

<b>NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHIẾU SÁNG </b>

<b>TỰ ĐỘNG TRÊN Ô TÔ </b>

<b>NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC</b>

SKC008626

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

0

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HOÀNG NAM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HOÀNG NAM </b>

<b>NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHIẾU SÁNG TỰ ĐỘNG </b>

<b> TRÊN Ô TÔ </b>

<b>NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC – 8520116 Hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN LONG GIANG</b>

Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 01/2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>BIÊN BẢN CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>LÝ LỊCH KHOA HỌC </b>

<b>I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: </b>

Họ & tên: Nguyễn Hoàng Nam Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 10/5/1985 Nơi sinh: Cần Thơ Quê quán: Đông Phước, Châu Thành, Hậu Giang Dân tộc: Kinh

Chức vụ, đơn vị công tác trước khi học tập, nghiên cứu: Giáo viên – Trung tâm GDNN – GDTX huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang.

Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng: 0917101262

<b>II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiêp: </b>

Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ ……/…….đến ……/…… Nơi học (trường, thành phố:

Ngành học:

<b>2. Đại học: </b>

Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 2002 đến 2006 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Dân lập Cửu Long, tỉnh Vĩnh Long.

Ngành học: Cơ khí

Tên đồ án, luận án hoặc mơn thi tốt nghiệp:

Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>3. Thạc sĩ: </b>

Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2020 đến 04/2022

Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh

Người hướng dẫn: GVC. TS. Nguyễn Văn Long Giang

<b>4. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Tiếng Anh B1 </b>

<b>5. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày & nơi cấp: </b>

<b>III.Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: </b>

01/01/2007- 01/11/2009

Phịng Cơng thương – Khoa học huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang

Chuyên viên

01/11/2009 – 01/6/2016

Trung tâm Dạy nghề huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang

Giáo viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

01/6/2016 - Nay

Trung tâm GDNN – GDTX huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang

Giáo viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 01 năm 2024 (Ký tên và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Hoàng Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến q Thầy, Cơ khoa Cơ khí động lực và các Khoa bộ môn của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức từ lý thuyết đến thực hành trong khoảng thời gian tôi học tập. Với vốn kiến thức mà tơi đã được giảng dạy đó khơng chỉ là cơ sở để tơi có thể hồn thành việc nghiên cứu và thực hiện luận văn mà còn là hành trang vô cùng quý báu để tôi bước vào đời một cách tự tin nhất.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến GVC. TS Nguyễn Văn Long Giang, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình học tập, rèn luyện và hướng dẫn tôi thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ này.

Cuối cùng, xin kính chúc quý thầy, cô nhiều sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao q của mình. Đồng kính chúc Khoa Cơ khí Động lực nói riêng và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh ngày càng phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo sánh vai với các trường đại học danh tiếng trong khu vực và thế giới để đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng phục vụ cho sự phát triển của nước nhà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>TĨM TẮT </b>

Với vai trị như đơi mắt cho người lái xe vào ban đêm, công nghệ chiếu sáng trên xe luôn được quan tâm và chú trọng nghiên cứu. Hệ thống chiếu sáng tự động trên ô tô là phương tiện giúp tài xế có thể quan sát trong điều kiện tầm nhìn hạn chế, dùng để báo tình huống dịch chuyển giúp mọi người xung quanh nhận biết trong điều kiện ban đêm. Ngoài ra, hệ thống cịn có chức năng soi sáng khơng gian trong xe.

Việc nghiên cứu về hệ thống chiếu sáng tự động trên ô tô là vấn đề cần thiết với người học và làm việc trong Ngành kỹ thuật ô tô hiện nay nói chung và Hậu Giang nói riêng. Một trong những công việc cần làm phải thường xuyên cập nhật những kiến thức kỹ thuật mới, đầu tư các thiết bị để phục vụ cho cơng tác. Với mục tiêu đó tác giả đã thực hiện nghiên cứu, thiết kế chế tạo mơ hình hệ thống điều khiển chiếu sáng tự động trên ô tô. Đồng thời xây dựng mơ hình hệ thống điều khiển chiếu sáng tự động của ô tô.

Nội dung của luận văn gồm 5 chương:

Chương 1: Nghiên cứu tổng quan về hệ thống chiếu sáng tự động của ô tô. Chương 2: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về hệ thống chiếu sáng và chiếu sáng tự động trên ô tô.

Chương 3: Nghiên cứu thiết kế mô hình hệ thống đèn chiếu sáng tự động ơ tơ. Chương 4: Thực nghiệm các chế độ của mơ hình.

Chương 5: Kết luận và hướng phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>ABSTRACT </b>

As the role of eyes for the driver at night, car lighting technology is always concerned and focused on research. The automatic lighting system in car is a means to help the driver observe in limited visibility conditions, it is used to warn and to help people around recognize the displacement in night conditions. In addition, the system also has a function to illuminate the inside space of the vehicle.

The study of automatic lighting systems in cars is a necessary issue for those who are currently learning and working in Automotive Engineering Industry in general and in Hau Giang in particular. One of the work to do is to regularly update new technical knowledge, and to invest equipment to serve the work. With that goal, the author has researched, designed and created a model of automatic lighting control system in cars, and simultaneously has built and model of the car’s automatic lighting control system.

The content of the thesis consists of 5 chapters:

Chapter 1: An overview research of the automatic lighting system of cars. Chapter 2: The research on the theoretical basis of automatic lighting and lighting system in cars.

Chapter 3: The research and design of a car automatic lighting system model. Chapter 4: The research and design of a car automatic lighting system model. Chaper 5: Conclusion and development direction.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI ... IBIÊN BẢN CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG ...IINHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1 ... IIINHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2 ... VILÝ LỊCH KHOA HỌC ... VIIILỜI CAM ĐOAN ... XILỜI CẢM ƠN ... XIITÓM TẮT ... XIIIABSTRACT ... XIVMỤC LỤC ... XVDANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ... XIXDANH MỤC HÌNH ẢNH ... XXDANH MỤC BẢNG BIỂU ... XXIV</b>

<b>Chương 1 ... 1</b>

<b>TỔNG QUAN ... 1</b>

1.1. Lý do chọn đề tài ... 1

1.2 Tình hình nghiên cứu: ... 3

1.2.1 Nghiên cứu trong nước ... 3

1.2.2 Các nghiên cứu ngoài nước ... 4

1.3. Tính cấp thiết của đề tài: ... 7

1.4. Mục tiêu đề tài. ... 8

1.5. Cách tiếp cận: ... 8

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

1.6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ... 8

1.6.1. Đối tượng nghiên cứu. ... 8

1.6.2. Phạm vi nghiên cứu. ... 8

1.7. Nội dung nghiên cứu. ... 8

1.8. Phương pháp nghiên cứu. ... 9

1.9. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài. ... 9

1.10. Bố cục luận văn. ... 9

<b>Chương 2 ... 10</b>

<b>CƠ SỞ LÝ THUYẾT ... 10</b>

2.1. Tổng quan về hệ thống chiếu sáng và tín hiệu [21]. ... 10

2.2. Hệ thống chiếu sáng trên xe ô tô hiện đại [22]. ... 11

2.2.1. Hệ thống đèn chạy ban ngày DRL (Daytime Running Ligh) ... 11

2.2.2. Hệ thống Automatic Headlight (Đèn đầu tự động). ... 13

2.2.3. Adaptive front light system (Hệ thống đèn liếc động). ... 14

2.2.4. Intelligent corcering light (Đèn chiếu góc). ... 17

2.2.5. Kết hợp hệ thống đèn liếc động và đèn chiếu góc. ... 18

2.2.6. Cơng nghệ đèn LED thông minh Multibeam LED ... 20

2.2.7. Công nghệ Digital Light. ... 24

2.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống chiếu sáng ô tô: ... 31

2.3.1. Cấu tạo bóng đèn: ... 32

2.3.2. Gương phản chiếu (chóa đèn): ... 36

2.3.3. Hệ thống điều khiển đèn chiếu sáng ô tô. ... 38

2.3.3.1. Hệ thống đèn đầu ... 38

2.3.3.2. Hệ thống đèn sương mù ... 40

2.3.3.3. Hệ thống đèn xi nhan ... 41

2.3.3.4. Hệ thống báo lỗi đền hậu. ... 43

2.3.3.5. Hệ thống điều khiển đèn đầu tự động ... 45

2.3.3.6. Hệ thống tắt đèn tự động ... 46

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Chương 3 ... 48</b>

<b>THIẾT KẾ MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU SÁNG TỰ ĐỘNG Ô TÔ .. 48</b>

3.1. Thiết kế thi công: ... 48

3.1.1 Giới thiệu chung về hệ thống điều khiển chiếu sáng tự động: ... 48

3.1.2. Thiết kế mơ hình. ... 49

3.1.2.1. Vị trí giắc trên Main Body ... 50

3.1.2.1. Cụm đèn đầu ... 53

3.1.2.2. Công tắc đèn điều khiển đèn. ... 54

3.1.2.3. Cảm biến điều khiển điện tử. ... 54

3.1.2.4. Hộp cầu chì. ... 55

3.1.2.5. Mơ hình hệ thống chiếu sáng thơng minh trên ơ tơ đời mới. ... 55

3.2. Chức năng của mơ hình: ... 56

3.2.1. Hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên mơ hình ... 56

3.2.2. Hệ thống đèn đầu tự động. ... 60

3.3. Hệ thống điều khiển mơ hình [23-24]: ... 61

3.3.1 Arduino UNO R3 và phần mềm Arduino IDE. ... 61

3.3.2. Mạch nguồn. ... 63

3.3.3. Cảm biến cường độ ánh sáng. ... 64

3.3.4. Màn hình LCD. ... 65

3.3.5. Module I2C Arduino. ... 65

3.3.6. Mạch điều khiển arduino. ... 66

3.3.7. Hộp điều khiển hệ thống chiếu sáng tự động. ... 67

3.3.7. Vị trí hộp điều khiển arduino trên hệ thống chiếu sáng tự động. ... 67

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

4.3 Quy trình thực nghiệm và đánh giá kết quả ... 694.3.1 Chế độ điều khiển chức năng Auto ... 694.3.2 Chế độ cơ bản của đèn chiếu sáng ô tô ... 73

<b>Chương 5 ... 75KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ... 75</b>

5.1. Kết luận ... 75

<b>5.2. Hướng phát triển của đề tài ... Error! Bookmark not defined.</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 77PHỤ LỤC 1 ... 80PHỤ LỤC 2 ... 84</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

SLS Self Leveling System

VARILIS Variable Intelligent Lighting System

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH </b>

<b>Hình 2.1: Đèn chạy ban ngày ... 11Hình 2.2: Hệ thống đèn đầu tự động ... 13Hình 2.3: Cụm đèn Bi-Xenon ... 14Hình 2.4: Cơ cấu điều chỉnh chế độ của đèn Bi-Xenon ... 15Hình 2.5: Cơ cấu dẫn động đèn Bi-Xenon ... 15Hình 2.6: Hệ thống đèn đầu chuyển động theo cung đường ... 16Hình 2.7: Self Leveling System ... 16Hình 2.8: Mazda CX5 2014 được lắp thêm đèn chiếu góc ... 17Hình 2.9: Khi vào giao lộ và khi xe đi lùi ... 18Hình 2.10: Cơ cấu điều khiển luồng ánh sáng ... 18Hình 2.11: Xe đi trên đường quốc lộ có dải phân cách và khơng có dải phân cách</b>

... 19

<b>Hình 2.12: Chế độ đèn liếc động và hệ thống đèn chiếu góc ... 19Hình 2.13: Chế độ đèn ở thời tiết bất lợi ... 20Hình 2.14: Cụm đèn đầu LED của Mercedes-Benz E-Class ... 20Hình 2.15: Cấu tạo đèn Multibeam LED ... 21Hình 2.16: Tính năng chống chói tự động ... 22Hình 2.17: Tính năng nhận diện biển báo ... 22Hình 2.18: Tính năng chiếu sáng theo đường cua ... 23Hình 2.19: Các khoảng chiếu sáng của hệ thống đèn thơng minh ... 24Hình 2.20: Hệ thống đèn thông minh chiếu sáng theo điều kiện thời tiết. ... 24Hình 2.21: Cơng nghệ chiếu sáng của đèn LED. ... 25Hình 2.22: Digital Light hiển thị trên mặt đường khi xe đi vào khu vực thi công.</b>

... 26

<b>Hình 2.23: Digital Light hiển thị trên mặt đường khi xe đi vào khu vực hẹp ... 27Hình 2.24: Digital Light hiển thị trên mặt đường khi xe phát hiện vật thể phía </b>

trước. ... 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Hình 2.25: Digital Light hiển thị trên mặt đường khi bên ngồi có nhiệt độ thấp.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Hình 2.50: Hệ thống tắt đèn tự động ... 46Hình 3.1: Tổng thể mơ hình chiếu sáng tự động ơ tơ ... 49Hình 3.2: Vị trí chân giắc trên main body ... 50Hình 3.3: Vị trí chân giắc trên main body ... 51Hình 3.4: Vị trí chân giắc hộp điều khiển đèn ... 52Hình 3.5: Sơ đồ bố trí chân giắc trên bảng panel ... 53Hình 3.6: Cụm đèn đầu. ... 53Hình 3.7: Cơng tắc điều khiển đèn. ... 54Hình 3.8: Cảm biến ánh sáng. ... 54Hình 3.9: Cầu chì. ... 55Hình 3.10: Mơ hình hệ thống điều khiển chiếu sáng tự động. ... 55Hình 3.11: Sơ đồ mạch điện điều khiển của hệ thống đèn trên mơ hình... 56Hình 3.12: Sơ đồ mạch điện điều khiển hệ thống đèn đầu trên mơ hình ... 57Hình 3.13: Sơ đồ mạch điện Xinhan-Hazard ... 59Hình 3.14: Arduino UNO R3 ... 61Hình 3.15: Mạch nguồn ... 63Hình 3.16: Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn ... 64Hình 3.17: Cảm biến cường độ ánh sáng. ... 64Hình 3.18: Màn hình LCD. ... 65Hình 3.19: Module I2C LCD. ... 65Hình 3.20: Mạch điều khiển arduino. ... 66Hình 3.21: Hộp điều khiển arduino. ... 67Hình 3.22: Vị trí hộp điều khiển Arduino trên mơ hình. ... 67Hình 3.23: Lưu đồ thuật tốn... 68Hình 4.1: Các giá trị hiển thị trên màn hình LCD ... 70Hình 4.2: Màn hình LCD khi cơng tắc off ... 71Hình 4.3: Màn hình LCD trạng thái đèn pha ... 71Hình 4.4: Màn hình LCD trạng thái đèn cos ... 72Hình 4.5: Màn hình LCD trạng thái đèn tắt... 72</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Hình 4.6: Giả lập tín hiệu môi trường xung quanh ... 73</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>

<b>Bảng 3.1: Thông số kỹ thuật Arduino ... 62Bảng 3.2: Thông số kỹ thuật mạch nguồn ... 63Bảng 3.3: Thông số kỹ thuật cảm biến cường độ ánh sáng ... 65Bảng 3.4: Thông số kỹ thuật module I2C LCD. ... 66</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Chương 1 </b>

<b>TỔNG QUAN </b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài </b>

Hiện nay, việc lái xe ban đêm với hệ thống đèn chiếu sáng thơng thường phía trước là ngun nhân chính dẫn đến các vụ tai nạn trong đêm. Những người lái xe thường xuyên sẽ biết sự khó khăn khi lái xe trên đường vào ban đêm, vì ánh sáng từ các phương tiện đi ngược chiều. Do đó, đề xuất một hệ thống chiếu sáng tự động. Hệ thống đèn pha tự động giúp cho những người lái xe nói chung có trải nghiệm lái xe tốt hơn, an tồn hơn và tránh được tai nạn giao thông.

“Insurance Institute for Highway Safety” [1], trong năm 2014 số ca tử vong do tai nạn giao thông liên quan đến xe chở khách đến 30%, các vụ tai nạn xảy ra trong đều kiện thiếu ánh sáng hoặc trời tối. “National Household Travel Survey” cho rằng tầm nhìn của người lái xe bị hạn chế là một trong những lý do dẫn đến những vụ tai nạn giao thông vào ban đêm, có khoản 10% các chuyến xe chở khách di chuyển từ thời gian 21:00 đến 6:00 sáng, cũng có nhiều lý do khác nhau như mệt mỏi, tầm nhìn của người lái xe bị hạn chế và một số người lái xe với tốc độ cao so với điều kiện cũng là nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn này.

Hòa trong bối cảnh phát triển chung của ngành công nghiệp thế giới. Ngành công nghiệp ô tô ngày càng khẳng định hơn nữa vị thế vượt trội của mình so với các ngành cơng nghiệp khác. Khơng còn đơn thuần là những chiếc xe chỉ được coi như một phương tiện phục vụ đi lại, vận chuyển. Những phiên bản xe mới lần lượt ra đời, kết hợp giữa những bước đột phá về công nghệ kỹ thuật và những nét sáng tạo thẩm mỹ tạo nên những chiếc xe đáp ứng được kỳ vọng của người tiêu dùng.

Một nền kinh tế đang tăng trưởng với mức cao của nước Việt Nam, một quốc gia có trên 83 triệu dân mở ra một khung cảnh tươi sáng hơn cho ngành công nghiệp ô tô là điều có thể. Đặc biệt việc phát triển ngành cơng nghiệp này sẽ tạo điều kiện phát huy được các thế mạnh nổi trội cho nền kinh tế nước nhà làm giảm chi phí cho nhập khẩu, sử dụng nguồn nhân lực tại chổ giúp đất nước tiết kiệm được các nguồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

ngoại tệ không nhỏ góp phần tác động mang tính tích cực lên một số ngành công nghiệp và dịch vụ khác mà đất nước chúng ta đang rất cần. Sự ảnh hưởng của nó rất lớn và thể hiện là một trong những ngành chủ đạo của một nền kinh tế quốc dân. Phát triển ngành công nghiệp này sẽ là động lực và là sức mạnh, việc đi sâu vào phát triển ngành, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, ứng dụng khoa học và cơng nghệ và mở cửa hội nhập là những điều kiện tiên quyết để có một ngành cơng nghiệp vững chắc.

Ngày nay, cùng sự phát triển của công nghệ 4.0 ngành chế tạo ơ tơ đang có những bước tiến vượt lên một tầm cao mới đáng được tự hào, với sự ứng dụng công nghệ thông tin, vi điều khiển, trí tuệ nhân tạo, khoa học mơ phỏng, vật liệu mới..., hệ thống chiếu sáng trên xe ô tô cũng được các hãng quan tâm xem hệ thống này như là một tiêu chí cạnh tranh của các hãng sản xuất xe ơ tơ trên tồn cầu, họ nắm bắt được mục tiêu của người tiêu dùng ô tô hiện nay họ luôn quan tâm đặc biệt đến vấn đề an tồn. Do đó hệ thống chiếu sáng trên ơ tơ ngồi việc phục vụ để chiếu sáng, nó cịn phải đáp ứng được về tính năng an tồn cho người sử dụng, với lý do đó mà hệ thống chiếu sáng ô tô ngày nay không ngừng cải tiến về cơng nghệ nhằm hồn thiện cả hệ thống chiếu sáng, đảm bảo chiếu sáng một cách an toàn nhất có thể cho người ngồi trên xe. Một trong những cơng nghệ nổi bật đó là hệ thống chiếu sáng điều khiển tự động trên ô tô đang là giải pháp rất tốt, nó có thể hỗ trợ người lái xe có thể quan sát trong điều kiện tầm nhìn hạn chế bằng cách tự động bật tắt hệ thống, điều này vừa giúp cho phương tiện xung quanh có thể nhận biết phương tiện mình trong điều khiện trời tối hay sương mù… Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng tự động còn giúp tự động chuyển pha hoặc cos khi nó phát hiện có phương tiện đi ngược chiều nhằm tránh làm chói cho phương tiện đó và để giảm bớt các thao tác không cần thiết khi điều khiển hệ thống chiếu sáng. Nhờ sự tiến bộ của khoa học công nghệ mà hệ thống này ngày càng được hoàn thiện và phát triển. Đem lại sự thoải mái, dễ chịu cho người điều khiển phương tiện trong điều kiện ban đêm.

Ơ tơ ngày nay đã và đang là một trong những phương tiện giao thông thông dụng, nhu cầu di chuyển của con người ngày càng lớn. Số lượng xe lắp đặt hệ thống chiếu sáng thông minh được sản xuất ngày càng nhiều. Đồng nghĩa với việc nhu cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

sửa chữa hệ thống này ngày càng lớn. Từ nhu cầu đó mà yêu cầu cần đặt ra đối với người học nghề, người thợ ô tơ đó là phải được trang bị những kiến thức chuyên môn về điều khiển chiếu sáng tự động và rèn luyện nâng cao trình độ tay nghề sửa chữa.

Từ những vấn đề trên tôi quyết định lựa chọn chuyên đề: “Nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình hệ thống điều khiển chiếu sáng tự động trên ô tô”.

<b>1.2 Tình hình nghiên cứu: 1.2.1 Nghiên cứu trong nước </b>

Tại Việt Nam mặc dù là đất nước đang từng bước phát triển, tuy nhiều ô tô được sử dụng tại đây đã trang bị nhiều công nghệ thông minh cho nhiều hệ thống trên ô tô, bên cạnh đó khơng thể khơng nhắc đến cơng nghệ chiếu sáng. Hệ thống đèn chiếu sáng ô tô phải nói là một hệ thống rất quan trọng nó quyết định đến việc giảm nguy cơ tai nạn giao thơng đáng kể, từ đó nhà sáng chế khơng ngừng cải tiến cơng nghệ của hệ thống này để có thể chiếu sáng một cách tốt nhất ở điều kiện phức tạp nhất, một số đèn chiếu sáng thông minh của ơ tơ nó cịn có thể giúp cảnh báo các chướng ngại vật để hỗ trợ người lái phát hiện kịp thời để xử lý. Từ đó thời gian qua đã có nhiều nhà nghiên cứu từ các trường đại học, từ những cán bộ khoa học kỹ thuật trong và ngoài nước, đặc biệt quan tâm nghiên cứu sáng chế nhiều hệ thống liên quan đến chiếu sáng trên xe góp phần tối ưu hố chiếu sáng và tiết kiệm năng lượng cho ô tô, những nghiên cứu nổi bậc được kể đến sau đây:

Nguyễn Thành Bắc cùng cộng sự [3] nội dung mà đề tài này nghiên cứu là ứng dụng các phần mềm CodevisionAVR kết hợp với Proteus dùng để mô phỏng nguyên lý điều khiển bật tắt đèn pha và tự động chuyển chế độ chiếu sáng của đèn pha trên ô tô, tác giả đã sử dụng cảm biến ánh sáng quang điện trở để điều khiển hệ thống đèn. Lê Ngọc Viện với đề tài nghiên cứu thiết kế hệ thống đèn pha tích cực cho xe máy [4] đề tài này đã thành công trong việc nghiên cứu điều khiển hướng đèn chiếu sáng có thể xoay cùng với tay lái nhằm ứng dụng trên xe gắn máy giúp tăng cường chiếu sáng cho xe khi vào cua hay đi vòng bằng cách dùng một động cơ điện để điều khiển xoay hướng đèn chiếu sáng. Nguyễn Văn Huỳnh cùng các cộng sự [5] với nội dung của đề tài là nghiên cứu mô phỏng mạch thiết kế điều khiển đèn pha ô tô sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

mạng CAN bằng phần mềm Protues với nội dung công việc thực hiện là dùng phần mềm Protues để thiết kế mạch mô phỏng các chế độ hoạt động của đèn pha ơ tơ, có thể thay đổi cường độ sáng ứng với điều kiện của môi trường, mô phỏng hệ thống chiếu sáng tự động bật, tắt khi trời sáng hay trời tối hoặt nơi không đảm bảo ánh sáng, song song đó cịn có cả đèn tự động pha hoặc cốt để trách chói cho ơ tơ đi ngược chiều.Tuy nhiên, những đề tài này chỉ mang tính ứng dụng để nghiên cứu về lý thuyết, chủ yếu dùng phần mềm để mô phỏng các nguyên lý hoạt động, trong khi các hãng sản xuất ơ tơ có nhiều công nghệ đã đi xa hơn rất nhiều.

<b> 1.2.2 Các nghiên cứu ngoài nước </b>

Ngày nay, cùng sự phát triển của công nghệ 4.0 ngành chế tạo ơ tơ đang có những bước tiến vượt trội trong thời gian ngắn, với sự ứng dụng công nghệ thơng tin, vi điều khiển, trí tuệ nhân tạo, khoa học mô phỏng, vật liệu mới..., hệ thống chiếu sáng trên ô tô được các hãng quan tâm như là một tiêu chí cạnh tranh của các hãng sản xuất, vừa và nhiệm vụ nhằm hạn chế tai nạn giao thơng khơng đáng có xảy ra. Từ đó, hệ chiếu sáng trên ô tô đã được các hãng ô tô lớn, các nhà khoa học thế giới nghiên cứu, đầu tư và phát triển mạnh mẽ như tính tối ưu của hệ thống, tiết kiệm nhiên liệu tiêu thụ cho ô tô. Một số đề tài nghiên cứu tiêu biểu như:

<b>Cơng trình nghiên cứu Cơng nghệ LED ứng dụng trên ô tô: Vào những </b>

năm 2002, các công ty sản xuất đèn chiếu sáng nổi tiếng như Philips, OSRAM, và Nichia [6], đã nghiên cứu cho ra thế hệ đèn cơng nghệ LED có ánh sáng trắng với công suất khá cao nhưng khả năng tiêu thụ điện năng lại thấp đáng kể so với các công nghệ trước đó. Từ đó các hãng ơ tơ nổi tiếng đã ồ ạc lắp đặt trên những chiếc ô tô của mình xem đó là một tiêu chí để cạnh tranh về công nghệ chiếu sáng và đáp ứng các u cầu ngày càng nghiêm ngặt về an tồn, nó giúp tăng độ sáng cho người lái an toàn hơn khi lái xe. Do có tính tiết kiệm năng lượng nên chẳng những các hãng sản xuất ô tô sử dụng đèn LED trong việc chiếu sáng mà còn sử dụng cho nhiều tính năng khác như đèn tín hiệu, đèn sương mù…, đặc biệt khi dùng làm đèn pha hoặc cos nó có nhiều ưu thế đó là màu sắc của đèn LED rất giống với ánh sáng ban ngày. [7 -8].

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Cơng trình nghiên cứu mức độ chói của hệ thống chiếu sáng ô tô: Tác giả </b>

Van den Berg cùng các cộng sự [9] đã nghiên cứu các đặc điểm của mắt liên quan đến độ chói sáng đến mắt ảnh hướng đến tầm nhìn khi lái xe. Hiện tượng chói của mắt do sự tán xạ của ánh sáng làm võng mạc bị suy giảm khả năng tương phản từ đó mắt bị giảm khả năng hiển thị tổng thể, bên cạnh sự khó chịu của độ chói làm cho người nhìn bị mất tập trung. Tầm nhìn có thể bị nhiễu loạn khi mắt bị ánh sáng chói quá mạnh. Ekrias và các cộng sự [10] đã nghiên cứu phương pháp mới để đo và phân tích độ chói từ đường. Nội dung nghiên cứu của đề tài là đưa ra được một số loại ánh sáng của đèn pha ô tô thông dụng từ đó xây dựng phương pháp nhằm tránh được một số quá trình phức tạp như hấp thụ, phản xạ, tán xạ, … Bullough cùng cộng sự [11-12] có đề tài nghiên cứu chứng minh việc sử dụng đèn pha chiếu sáng có cường độ sáng cao có thể sẽ tạo ra sự chói sáng cho người lái xe đối diện đang đi tới, lượng ánh sáng khác nhau của các đèn pha sẽ ảnh hưởng khác nhau đối với mắt nhìn có đơn vị đo bằng lumen trên mét vuông (lux), ánh sáng phát ra sẽ khác nhau ở những đèn pha khác nhau. Ngoài ra ơng và nhóm cộng sự của ơng cũng đã phát hiện hiệu suất thị giác của người điều khiển xe có thể bị ảnh hưởng bởi độ chói và mức quang thông (độ chiếu sáng – illumination). Prasetijo cùng nhóm cộng sự [13] nhận thấy những chiếc ơ tơ lắp đèn pha có cường độ sáng cao sẽ gây chói mắt cho người điều khiển phương tiện đi ngược chiều dễ gây nguy hiểm cho người tham gia giao thơng, do đó, nhóm tác giả đã nghiên cứu hiệu suất trực quan trên cơ sở đánh giá những lợi ích tiềm năng của việc tăng cường độ sáng bằng cách xem xét đánh giá độ chói liên quan đến an tồn khi tham gia giao thơng. Đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm để cải thiện mức độ an toàn của chùm sáng cao khi điều khiển xe vào ban đêm, đồng thời cho thấy được cường độ chiếu sáng và độ chói phù hợp ở mức bình thường và tiêu chuẩn an tồn là dưới 20 lux (lux: đơn vị ánh sáng).

<b> Nghiên cứu sự ảnh hưởng của hệ thống chiếu sáng đến góc lái: Tác giả </b>

Strambersky cùng với nhóm cộng sự của ơng [14] đã ứng dụng nguyên tắc hình học lái Ackerman nhằm để tính tốn góc lệch của đèn pha trong một phạm vi cho phép. Ơng và nhóm cộng sự đã xây dựng thuật toán, dựa trên các quy định để có thể dự

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

đốn quỹ đạo với độ chính xác cho phép. Tác giả Sina và nhóm cộng sự [15] đề tài nghiên cứu ứng dụng các mẫu góc quay đầu thơng thường vào ban đêm, ban ngày nhằm hướng dẫn thiết kế hệ thống chiếu sáng phía trước của ơ tơ. Tuy nhiên đề tài khơng có xây dựng được thuật tốn cụ thể liên quan đến các góc quay của hệ thống nên khơng thể đảm bảo độ chính xác.

<b> Các đề tài nghiên cứu các chức năng thông minh của hệ thống chiếu sáng trên ô tô: Ishiguro và Yamada [16], những người làm việc cho Denso và Toyota tại </b>

Nhật Bản, đã nghiên cứu mối liên quan giữa khoảng cách cố định người lái với tốc độ của một chiếc xe khi lái xe vào một khúc cua vào ban ngày. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khi khoảng cách cố định giữa người lái và tốc độ của một chiếc xe càng lớn khi tốc độ càng tăng. Dựa vào nghiên cứu thời gian phản ứng của người lái trong những trường hợp nguy hiểm như sự cố va chạm, họ coi thời gian t = 3 s là thời điểm thích hợp, họ đã sử dụng trong thuật toán hệ thống chiếu sáng đèn liếc tĩnh (AFS) của mình. Chen và với nhóm cộng sự của ông [17] đã đề xuất một giải pháp mới (AFS), được gọi là "ước tính độ cong khi xoay" trong nội dung nghiên cứu của họ đó là vận dụng thiết bị có sẵng trên ơ tơ đó là hệ thống cảnh báo chệch làn đường để thay cho hệ thống định vị toàn cầu nhằm dự đốn góc lệch của đèn pha ứng với độ cong của làn đường. Chen cùng với nhóm cộng sự của ông [18] đã nghiên cứu và phát triển hệ thống đèn pha để cải thiện khả năng chiếu sáng cho loại địa hình có độ dốc phức tạp để có thể cải thiện tầm nhìn của người lái và cải thiện độ an toàn. Qua kết quả nghiên cứu này có thể ứng dụng vào việc thiết kế hệ thống chiếu sáng cho một số loại xe hoạt động ở những nơi có địa hình đèo dốc, để cải thiệt mức độ an tồn khi tham gia giao thơng. Hwang cùng nhóm cộng sự [19] nghiên cứu đề tài mơ phỏng các thuật toán nhằm điều khiển cường độ đèn LED nhằm để thay đổi độ sáng đèn pha khi có hai phương tiện đang đến gần, thuật tốn dựa trên cả hình dạng đèn pha và chùm LED. Reagan cùng nhóm cộng sự của ơng [20] đã nghiên cứu phát triển đèn pha HID phù hợp với điều kiện đường cong, nó được điều khiển với chùm sáng thấp giúp phần nào cải thiện được khả năng phát hiện các mục tiêu thấp so với các đèn pha thông thường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>1.3. Tính cấp thiết của đề tài: </b>

Hiện nay, với nhu cầu sử dụng ô tô của con người đang ngày càng nhiều về số lượng, công nghệ hiện đại trên ô tô cũng phát triển nhanh chóng, hệ thống chiếu sáng trên ơ tô cũng đã được trang bị với công nghệ tự động điều khiển để giúp khả năng chiếu sáng ngày càng tốt hơn, mức độ an toàn được cải thiện hơn. Từ đó, nhu cầu về trình độ sửa chữa hệ thống này hiện nay ngày càng đòi hỏi phải có trình độ hiểu biết về cơng nghệ, tay nghề sửa chữa cũng phải khắc khe hơn. Vì vậy yêu cầu đặt ra đối với người học nghề cần phải được trang bị những kiến thức về công nghệ và kỹ năng về kiểm tra, chuẩn đoán và sửa chữa là nhiệm vụ cần phải đặc biệt quan tâm hàng đầu.

Tại các trường đào tạo nghề việc đầu tư thiết bị phục vụ giảng dạy không thể theo kịp những cơng nghệ hiện đại, vì nó ln được cải tiến, nâng cấp đổi mới một cách nhanh chống và liên tục, trong khi việc đầu tư mơ hình, thiết bị phục vụ giảng dạy lại có hạn chế, thường thấy nhất là ở các trường cơng lập, kinh phí lại hạn hẹp. Bên cạnh đó chương trình đào tạo của các trường lại có sự khác nhau nhất định, các mơ hình được thiết kế của một số cơng ty cung cấp thì chưa sát với chương trình đào tạo của từng đơn vị cụ thể, chủ yếu thiên về thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, chưa thực tiển và còn thiếu các chức năng cần thiết để thực hành, thực tập, đặc biệt còn lạc hậu so với cơng nghệ hiện tại. Bên cạnh đó những thời gian gần đây một số đề tài đã nghiên cứu ứng dụng trong và ngồi nước, mặc dù đã có nhiều thành công trong việc ứng dụng vào thực tế. Tuy nhiên hầu hết các đề tài trên chỉ mang tính chất nghiên cứu để ứng dụng trên ơ tơ, chưa có đề tài nào đề cập tới việc nghiên cứu để phục vụ trong lĩnh vực giáo dục đào tạo. Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề công nghệ ô tô tại đơn vị nơi mình cơng tác, tác giả quyết định

<i><b>lựa chọn đề tại “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống điều khiển chiếu </b></i>

<i><b>sáng tự động trên ô tơ” có đầy đủ chức năng học tập, vừa có thể giảng dạy được lý </b></i>

thuyết, vừa có thể phục vụ cho thực hành, có nội dung sát với chương trình khung đào tạo tại trường, góp thêm sản phẩm của mình phục vụ giảng dạy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>1.4. Mục tiêu đề tài. </b>

- Nghiên cứu lý thuyết hệ thống chiếu sáng tự động trên ô tô

<b>- Thiết kế thi cơng được mơ hình hệ thống điều khiển chiếu sáng tự động trên </b>

ô tô.

<b>1.5. Cách tiếp cận: </b>

- Xác định các vấn đề cụ thể từ những báo cáo và nghiên cứu liên quan. - Tiếp đó nhận ra điều khiển chiếu sáng tự động trên ô tô đang phát triển mạnh mẽ và được thúc đẩy để nghiên cứu.

<b>1.6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 1.6.1. Đối tượng nghiên cứu. </b>

<b>chế độ của đèn đầu. Đề tài tập trung nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý làm việc của </b>

hệ thống điều khiển chiếu sáng tự động trên ô tô, thiết kế và thi công mô hình. Khảo sát thực nghiệm mơ hình nhằm làm rõ hoạt động của hệ thống.

Nội dung thiết kế, gia công mơ hình chỉ trình bày phần kết quả là một mơ hình hồn chỉnh, khơng thể hiện phần tính tốn kết cấu, độ bền của các chi tiết trong mô hình.

<b>1.7. Nội dung nghiên cứu. </b>

Từ mục tiêu trên, đề tài nghiên cứu gồm các nội dung như sau: - Nghiên cứu về tổng quan.

- Lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu: - Thiết kế mơ hình đèn chiếu sáng tự động ơ tô..

- Ứng dụng nguyên lý hoạt động của mô hình chiếu sáng tự động trên ơ tơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Thực nghiệm và đánh giá kết quả của mơ hình.

<b>1.8. Phương pháp nghiên cứu. </b>

Từ những nội dung trên, đề tài nghiên cứu có 3 phương pháp:

- Phương pháp tổng quan: Tổng quan về cơ sở nghiên cứu trong và ngoài nước, tổng quan các vấn đề liên quan nội dung nghiên cứu.

- Nghiên cứu lý thuyết: Tổng quan về hệ thống điều khiển chiếu sáng tự động, nguyên lý hoạt động của hệ thống.

- Nghiên cứu thực nghiệm:

Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm để điều khiển hoạt động mơ hình.

<b>1.9. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài. </b>

Cung cấp các kiến thức cơ bản về hệ thống điều khiển chiếu sáng trên ơ tơ nói chung và hệ thống điều khiển chiếu sáng tự động nói riêng nhằm xây dựng kiến thức cơ bản và chuyên sâu cho người học.

Thực hiện nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý hoạt động, phương pháp kiểm tra chuẩn đoán và thực hành kiểm tra chuẩn đoán và sửa chữa hệ thống.

<b>1.10. Bố cục luận văn. </b>

Nội dung được biên soạn với các nội dung chính như sau:

- Chương 1: Nghiên cứu tổng quan về hệ thống chiếu sáng tự động của ô tô. - Chương 2: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về hệ thống chiếu sáng và chiếu sáng tự động trên ô tô.

- Chương 3: Nghiên cứu thiết kế mơ hình hệ thống đèn chiếu sáng tự động ô tô.

- Chương 4: Thực nghiệm các chế độ của mơ hình. - Chương 5: Kết luận và hướng phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Chương 2 </b>

<b>CƠ SỞ LÝ THUYẾT </b>

<b>2.1. Tổng quan về hệ thống chiếu sáng và tín hiệu [21]. </b>

Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu có nhiệm vụ thực hiện chiếu sáng phần đường khi xe chuyển động khi không đảm bảo ánh sáng hay khi trời tối, giúp người lái xe có thể quan sát rõ mặt đường và các chướng ngại vật hay phương tiện khác cùng tham gia giao thơng. Hệ thống chiếu sáng, tín hiệu giúp thơng báo cho người lái xe bằng ánh sáng về tình trạng mặt đường, sự hiện diện của các phương tiện hay những chướng ngại vật trên đường. Bên cạnh đó nó cịn giúp báo hiệu cho các phương tiện xung quanh biết khi xe chuẩn bị hoặc rẽ sang hướng khác hoặc quay vòng, khi phanh hoặc khi dừng khẩn cấp… giúp đảm bảo về an toàn.

Yêu cầu đối với hệ thống chiếu sáng phải có khả năng chiếu xa đúng tiêu chuẩn quy định, vị trí lắp đặt cũng phải đúng với tiêu chuẩn kỹ thuật, khơng làm lóa mắt người và phương tiện vận tải chạy ngược chiều, có cường độ chiếu sáng cao, đèn tín hiệu phải thể hiện rõ cả phía trước lẫn phía sau xe, số lượng phải đảm bảo thông thường một cặp được lắp đối xứng, về màu sắc, đặc tính quang học phải giống nhau, có tuổi thọ cao và tiết kiệm năng lượng.

Hệ thống chiếu sáng bao gồm tổng hợp nhiều loại đèn có chức năng khác nhau: Đèn đầu (Head lamps): Là loại đèn lái chính, dùng để chiếu sáng khơng gian phía trước xe giúp người điều khiển phương tiện có thể nhìn thấy chướng ngại vật trong đêm tối hay trong điều kiện tầm nhìn hạn chế.

Đèn sương mù (Fog lamp): Trong điều kiện thời tiết có sương mù, nếu chúng ta sử dụng đèn pha chính sẽ tạo ra vùng ánh sáng chói phía trước gây trở ngại cho các phương tiện đối diện và người tham gia giao thông trên đường. Vì vậy việc sử dụng đèn sương mù để giải quyết vấn đề trên. Các đèn sương mù thường chỉ được sử dụng ở các nước có nhiều sương mù.

Đèn kích thước trước va sau xe (side & rear lamp): Được sử dụng đặc biệt là vào ban đêm nhằm giúp cho tài xế điều khiển phương tiện giao thơng phía sau biết được kích thước và khoảng cách của xe đi trước khi tham gia lưu thông trên đường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Đèn lái phụ trợ (Auxiliary driving lamp): Đèn này được nối với đèn pha chính, dùng để tăng cường độ sáng khi bật đèn pha. Nhưng khi có xe đối diện đến gần, đèn này phải được tắt thông qua một công tắc riêng để tránh gây lóa mắt cho tài xế của xe chạy ngược chiều.

Đèn trong xe (Interior light): Gồm nhiều đèn có cơng suất nhỏ, ở các vị trí khác nhau trong xe với mục đích tăng tính tiện nghi và tính thẩm mỹ cho nội thất xe hơi.

Đèn biển số (License plate illumination): Đèn này có ánh sáng trắng nhầm soi rõ biển số xe, đèn này phải được bật cùng lúc với đèn pha hay cos và đèn đậu xe.

Đèn lùi (Revering lamps): Đèn này được chiếu sáng khi xe gài số lùi, nhằm báo hiệu cho các xe khác và người đi đường.

<b>2.2. Hệ thống chiếu sáng trên xe ô tô hiện đại [22]. </b>

<b>2.2.1. Hệ thống đèn chạy ban ngày DRL (Daytime Running Ligh) </b>

DRL Hệ thống đèn chạy ban ngày, viết tắt từ (Daytime Running Ligh). Nó có chức năng bật các đèn pha khi chạy xe ở ban ngày, có nghĩa là các bóng đèn pha được bật sáng trong suốt thời gian xe chạy. Khi lái xe trong thời điểm bình minh, hồng hơn hoặc trong trời mưa và chúng ta nhìn thấy một chiếc xe vừa lướt ngang qua mà khơng bật đèn pha trước đó, thời điểm chúng ta nhìn thấy chiếc xe khi đó khoảng cách đã q gần. Liệu có thực sự an tồn khơng khi khơng thể nhìn thấy phương tiện giao thơng từ xa đang lưu thông trên đường. Cho nên giải pháp được đưa ra là lắp thêm một hệ thống để nhận diện chiếc xe đang di chuyển.

<i><b>Hình 2.1: Đèn chạy ban ngày </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

DRL có cấu tạo là những dãy đèn LED gắn phía trước đầu xe, có thể nằm ở cụm đèn pha chiếu sáng hoặc phía trên đèn sương mù, mục đích là để giúp người đi bộ, xe ngược chiều dễ phát hiện chiếc xe từ xa, từ đó tránh việc xảy ra tai nạn khơng đáng có. DRL mặc định sẽ tự động sáng mỗi khi xe đủ điều kiện để chạy, vì vậy nếu nhìn thấy một chiếc xe đang sáng đèn chạy ban ngày, thì có nghĩa là nó đang sẵn sàng chạy chứ không phải đang đậu hay đỗ. Nhiệm vụ chính của đèn chạy ban ngày khơng phải để giúp người lái thấy đường đi, mà việc của nó là để các phương tiện khác nhận dạng được tránh va chạm có thể xảy ra.

DRL đã trở nên phổ biến đối với các quốc gia nằm xa về phía bắc nơi có ít ánh sáng, đặc biệt vào mùa đông. Điều này thực sự có ý nghĩa đối với các quốc gia như Thuỵ Điển, Na Uy, Iceland, Đan Mạch, Canada là một trong những quốc gia đầu tiên yêu cầu lắp đặt DRL trên tất cả ô tô chạy trên đường, và sẽ bị phạt nếu không sử dụng chúng.

Ở Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm cho nên thời tiết thường âm u và mưa lất phất cộng thêm đường xá chưa được phát triển cho nên xe ô tơ có DRL sẽ giúp an tồn cho người lái khi lưu thông trên đường. Tuy nhiên ở các quốc gia như Anh và các tiểu bang Mỹ có nhiều ánh sáng mặt trời nên việc lắp DRL sẽ gây chói mắt cho phương tiện đối diện.

Vị trí được lắp đặt phải ở phía trước xe, nhà sản xuất có thể tích hợp nó chung với cụm đèn chiếu sáng hoặc thiết kế ở vị trí riêng, có cơng suất tiêu thụ không được quá lớn. Yêu cầu đối với điều kiện hoạt động là khi động cơ cùng hoạt động, phanh tay được nhả, công tắc đèn không phải ở vị trí Head, nếu là hộp số tự động thì cần số khơng ở vị trí (P). Nếu DRL được gắn ở gần đèn báo rẽ thì khi bật đèn báo rẽ, thì DRL phải tự tắt đi để khơng làm người đối diện lẫn lộn tín hiệu. Cũng có một số loại xe có chức năng đèn DRL chớp tắt cùng lúc với xi-nhan ví dụ một số hãng xe Audi để phương tiện đang lưu thông khác dễ thấy hơn. Bên cạnh đó đèn DRL phải tự động tắt khi đèn chạy ban đêm được bật, để tránh nó có thể gây nhịe và chói mắt. Trừ trường hợp DRL của xe đó có chế độ tự giảm độ sáng xuống nhằm khơng gây chói mắt phương tiện đối diện. Nó có nhiều ưu điểm là dễ dàng nhận diện xe đang hoạt

</div>

×