Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

an toàn vệ sinh lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIHỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b> Bài 1: An Toàn Vệ Sinh Lao Động</b></i>

<i>Trong những năm gần đây, chúng ta không thể phủ nhận được sự pháttriển vượt bậc của nền kinh tế cũng như khoa học kỹ thuật của thế giới.Nền công nghiệp thếgiới đã đạt đến trình độ kỹ thuật cao, với nhiềuthành tựu đáng ghi nhận. Cùng với sự phát triển ấy, mức sống của conngười cũng được nâng cao và nhu cầu của con người cũng thay đổi. Tuynhiên, hệ quả của sự phát triển ấy là một loạt các vấn đề về mơi trườngnhư trái đất nóng lên, ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nguồn nước, mựcnước biển dâng hay biến đổi khí hậu … Trước thực trạng ấy con ngườiđã có ý thức về bảo vệ môi trường, ý thức về mối quan hệ giữa “pháttriển kinh tế” và “bảo vệ môi trường”. Vấn đề “phát triển bền vững” đãkhơng cịn xa lạ và đây là mối quan tâm không của riêng ai đặc biệt làcác nước đang trên đà phát triển. Để làm rõ các vấn đề trên chúng ta cóthể tìm hiểu qua bài ngày hôm nay, trong bài ngày hôm nay chủ yếu baogồm các nội dung chính sau đây :</i>

<i><b>- Nội dung bảo hộ lao động.</b></i>

<i><b>- Hệ thống pháp luật và các quy định về bảo hộ lao động.- Nội dung của kế hoạch bảo hộ lao động.</b></i>

<i><b>2. Nội dung bảo hộ lao động. </b></i>

Công tác bảo hộ lao động bao gồm những nội dung chủ yếu sau :  Kỹ thuật an toàn

- Để đạt được <i>mục đích phịng ngừa</i> tác động của các yếu tố nguy hiểmtrong sản xuất đối với người lao động, trong quá trình hoạt động sảnxuất <i>phải thực hiện đồng bộ</i> các biện pháp về tổ chức, kỹ thuật, sử dụngcác thiết bị an toàn <i>và các thao tác làm việc an tồn</i> thích ứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Tất cả các biện pháp đó được quy định cụ thể trong các quy phạm, tiêuchuẩn, các văn bản khác về lĩnh vực an toàn.

- Nội dung kỹ thuật an toàn chủ yếu gồm những vấn đề sau:

<b>+ Xác định vùng nguy hiểm</b>

<b>+ Xác định các biện pháp về quản lý, tổ chức và thao tác làm việc đảm</b>

bảo an toàn

<b>+ Sử dụng các thiết bị an tồn thích ứng: Thiết bị che chắn, thiết bị</b>

phòng ngừa, thiết bị bảo hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo hộ cánhân.

<i><b>2.2 Vệ sinh lao động.</b></i>

- Vệ sinh lao động là <i>hệ thống các biện pháp</i> và <i>phương tiện</i> về <i>tổ chức</i>

và <i>kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố có hại</i> trongsản xuất đối với người lao động.

- <i>Để ngăn ngừa sự tác động</i> của các <i>yếu tố có hại,</i> trước hết <i>phải nghiêncứu sự phát sinh và tác động của các yếu tố có hại đối với cơ thể con</i>

người, trên cơ sở đó xác định tiêu chuẩn giới hạn cho phép của các yếutố trong môi trường lao động, xây dựng các biện pháp vệ sinh lao động.

<i>- Nội dung của vệ sinh lao động bao gồm:</i>

Xác định khoảng cách về vệ sinh  Xác định các yếu tố có hại cho sức khỏe

- Giáo dục ý thức và kiến thức vệ sinh lao động, theo dõi quản lý sứckhỏe

Biện pháp vệ sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. 

Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Kỹ thuật thơng gió, thốt nhiệt, kỹthuật chống bụi, chống ồn, chống rung động, kỹ thuật chiếu sáng, kỹthuật chống bức xạ, phóng xạ, điện từ trường...

Trong q trình sản xuất phải thường xuyên theo dõi sự phát sinh cácyếu tố có hại, thực hiện các biện pháp bổ sung làm giảm các yếu tố cóhại, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.

<i><b>2.3 Chính sách, chế độ bảo hộ lao động.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Các chính sách, chế độ bảo hộ lao động chủ yếu bao gồm : Các biệnpháp kinh tế xã hội, tổ chức quản lý và cơ chế quản lý công tác bảo hộlao động. Các chính sách, chế độ bảo hộ lao động nhằm bảo đảm thúcđẩy việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn, biện pháp về vệ sinhlao động như chế độ trách nhiệm của cán bộ quản lý, của tổ chức bộ máylàm công tác bảo hộ lao động, các chế độ về tuyên truyền huấn luyện,chế độ thanh tra, kiểm tra, chế độ về khai báo, điều tra, thống kê, báocáo về tai nạn lao đông...

<b>- Những nội dung của công tác bảo hộ lao động nêu trên là rất lớn, bao</b>

gồm nhiều công việc thuộc nhiều lĩnh vực công tác khác nhau, hiểuđược nội dung của công tác bảo hộ lao động sẽ giúp cho người quản lýđề cao trách nhiệm và có biện pháp tổ chức thực hiện cơng tác bảo hộlao động đạt kết quả tốt nhất.

<i><b> Ví dụ như : Sự việc xảy ra trên Đại Tây Dương khiến 12 hành khách</b></i>

bị thương trên chiếc A330 của Aerolineas Argentina có kế hoạch bay từMadrid đến Buenos Aires, chuyến bay đã gặp turbulent khiến chiếc máybay rung lắc. Ngay thời điểm trước khi gặp turbulent, Hãng hàng khôngxác nhận là tổ bay đã bật tín hiệu thắt dây an tồn và tiếp viên cũng đãđưa ra thông báo cảnh báo hành khách. Tuy nhiên hành khách đã phớt lờcảnh báo dẫn đến 12 vị khách bị thương, trong đó 3 người bị thươngnặng và phải chuyển đến bệnh viện để tiếp tục theo dõi, 9 vị khác thì đcsơ cứu tại sân bay và về nhà.

<b>3. Hệ thống pháp luật và các quy định về bảo hộ lao động.</b>

<i><b>- Trong những năm qua, để đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới và</b></i>

sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, cơng tác xây dựngpháp luật nói chung và pháp luật về bảo hộ lao động nói riêng đã đượccác cấp các ngành hết sức quan tâm. Vì vậy đến nay Nhà nước ta đã cómột hệ thống văn bản pháp luật, chế độ chính sách về bảo hộ lao độngtương đối đầy đủ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Hệ thống luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động và liên quanđến bảo hộ lao động bao gồm:

<b>3.1. Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam ban hành năm 2013– khoản 2, Điều 35 của hiến pháp quy định : </b>

Người làm công ăn lương được đảm bảo các điều kiện làm việc cơngbằng, an tồn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi.

<i><b>Ví dụ như : </b></i>Một trong những ưu thế lớn của người làm cơng ăn lươnglà có những lợi ích như bảo hiểm sức khỏe, nghỉ phép có lương, nghỉsinh, và tiền cấp dưỡng hoặc có kế hoạch hưu trí khác. Những thứ nàycó thể tạo ra một sự khác biệt lớn về sức khỏe tài chính và thể chất, cảcho gia đình của bạn nữa.

<b>3.2 Bộ luật lao động và các luật khác, pháp lệnh có liên quan đến antoàn- vệ sinh lao động:</b>

<i>Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 của nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam đã được Quốc hội thơng qua ngày 18/6/2012 và có hiệulực từ ngày 01/05/2013 quy định quyền và nghĩa vụ của người lao độngvà sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụngvà quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất.</i>

<i>Vì vậy, Bộ luật lao động có vị trí quan trọng trong đời sống xã hộivà trong hệ thống pháp luật quốc gia.</i>

<i>Trong Bộ luật lao động những chương liên quan đến an toàn vệsinh lao động:</i>

<i><b>- Chương VII : Quy định thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi.</b></i>

<i>Chi tiết hơn về Chương VII được chia ra thành 3 mục trong bộ luật </i>

<i><b><small>Mục 1. THỜI GIỜ LÀM VIỆC</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>Điều 105. Thời giờ làm việc bình thường</b></i>

<i>1. Thời giờ làm việc bình thường khơng q 08 giờ trong 01 ngày vàkhông quá 48 giờ trong 01 tuần.</i>

<i>2. Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theongày hoặc tuần nhưng phải thông báo cho người lao động biết; trườnghợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường khơng q 10 giờ trong01 ngày và khơng q 48 giờ trong 01 tuần.</i>

<i>Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc40 giờ đối với người lao động.</i>

<i>3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gianlàm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quychuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có liên quan.</i>

<i><b>Điều 106. Giờ làm việc ban đêm</b></i>

<i>Giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đến 06 giờ sáng ngày hômsau.</i>

<i><b>Điều 107. Làm thêm giờ</b></i>

<i>1. Thời gian làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngồi thời giờlàm việc bình thường theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao độngtập thể hoặc nội quy lao động.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>2. Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờkhi đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau đây:</i>

<i>a) Phải được sự đồng ý của người lao động;</i>

<i>b) Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờlàm việc bình thường trong 01 ngày; trường hợp áp dụng quy định thờigiờ làm việc bình thường theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thườngvà số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày; không quá 40 giờtrong 01 tháng;</i>

<i>c) Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 200 giờtrong 01 năm, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.</i>

<i>3. Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêmkhông quá 300 giờ trong 01 năm trong một số ngành, nghề, công việchoặc trường hợp sau đây:</i>

<i>a) Sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, điện,điện tử, chế biến nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản;</i>

<i>b) Sản xuất, cung cấp điện, viễn thơng, lọc dầu; cấp, thốt nước;c) Trường hợp giải quyết cơng việc địi hỏi lao động có trình độ chunmơn, kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đầy đủ, kịpthời;</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>d) Trường hợp phải giải quyết công việc cấp bách, khơng thể trì hỗn dotính chất thời vụ, thời điểm của nguyên liệu, sản phẩm hoặc để giảiquyết công việc phát sinh do yếu tố khách quan không dự liệu trước, dohậu quả thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, thiếu điện, thiếu nguyênliệu, sự cố kỹ thuật của dây chuyền sản xuất;</i>

<i>đ) Trường hợp khác do Chính phủ quy định.</i>

<i>4. Khi tổ chức làm thêm giờ theo quy định tại khoản 3 Điều này, ngườisử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyên mônvề lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.</i>

<i>5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.</i>

<i><b>Điều 108. Làm thêm giờ trong trường hợp đặc biệt</b></i>

<i>Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm giờvào bất kỳ ngày nào mà không bị giới hạn về số giờ làm thêm theo quyđịnh tại Điều 107 của Bộ luật này và người lao động không được từ chốitrong trường hợp sau đây:</i>

<i>1. Thực hiện lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng,an ninh theo quy định của pháp luật;</i>

<i>2. Thực hiện các cơng việc nhằm bảo vệ tính mạng con người, tài sảncủa cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng ngừa, khắc phục hậu quảthiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm và thảm họa, trừ trường hợp có</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của người lao động theoquy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.</i>

<i><b>Mục 2. THỜI GIỜ NGHỈ NGƠIĐiều 109. Nghỉ trong giờ làm việc</b></i>

<i>1. Người lao động làm việc theo thời giờ làm việc quy định tại Điều 105của Bộ luật này từ 06 giờ trở lên trong một ngày thì được nghỉ giữa giờít nhất 30 phút liên tục, làm việc ban đêm thì được nghỉ giữa giờ ít nhất45 phút liên tục.</i>

<i>Trường hợp người lao động làm việc theo ca liên tục từ 06 giờ trở lênthì thời gian nghỉ giữa giờ được tính vào giờ làm việc.</i>

<i>2. Ngoài thời gian nghỉ quy định tại khoản 1 Điều này, người sử dụnglao động bố trí cho người lao động các đợt nghỉ giải lao và ghi vào nộiquy lao động.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao độngđược nghỉ tính bình qn 01 tháng ít nhất 04 ngày.</i>

<i>2. Người sử dụng lao động có quyền quyết định sắp xếp ngày nghỉ hằngtuần vào ngày Chủ nhật hoặc ngày xác định khác trong tuần nhưng phảighi vào nội quy lao động.</i>

<i>3. Nếu ngày nghỉ hằng tuần trùng với ngày nghỉ lễ, tết quy định tạikhoản 1 Điều 112 của Bộ luật này thì người lao động được nghỉ bù ngàynghỉ hằng tuần vào ngày làm việc kế tiếp.</i>

<i>e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngàynghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngàyTết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.</i>

<i>3. Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyếtđịnh cụ thể ngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm đ khoản 1 Điều này.</i>

<i><b>Điều 113. Nghỉ hằng năm</b></i>

<i>1. Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao độngthì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao độngnhư sau:</i>

<i>a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bìnhthường;</i>

<i>b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động làngười khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguyhiểm;</i>

<i>c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặngnhọc, độc hại, nguy hiểm.</i>

<i>2. Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng laođộng thì số ngày nghỉ hằng năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làmviệc.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>3. Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng nămhoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng laođộng thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.</i>

<i>4. Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng nămsau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trướccho người lao động biết. Người lao động có thể thỏa thuận với người sửdụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa03 năm một lần.</i>

<i>5. Khi nghỉ hằng năm mà chưa đến kỳ trả lương, người lao động đượctạm ứng tiền lương theo quy định tại khoản 3 Điều 101 của Bộ luật này.6. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiệnđường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đườngngồi ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.7. Chính phủ quy định chi tiết điều này.</i>

<i><b>Điều 114. Ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc</b></i>

<i>Cứ đủ 05 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉhằng năm của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 113 củaBộ luật này được tăng thêm tương ứng 01 ngày.</i>

<i><b>Điều 115. Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>1. Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương vàphải thông báo với người sử dụng lao động trong trường hợp sau đây:a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày;</i>

<i>b) Con đẻ, con nuôi kết hôn: nghỉ 01 ngày;</i>

<i>c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôicủa vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 03 ngày.2. Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thôngbáo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bàngoại, anh, chị, em ruột chết; cha hoặc mẹ kết hơn; anh, chị, em ruột kếthơn.</i>

<i>3. Ngồi quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người lao động cóthể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương.</i>

<i><b>Mục 3. THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI ĐỐI VỚINGƯỜI LÀM CÔNG VIỆC CĨ TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT</b></i>

<i><b>Điều 116. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người làm cơngviệc có tính chất đặc biệt</b></i>

<i>Đối với các cơng việc có tính chất đặc biệt trong lĩnh vực vận tải đườngbộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng khơng; thăm dị, khai thác dầukhí trên biển; làm việc trên biển; trong lĩnh vực nghệ thuật; sử dụng kỹthuật bức xạ và hạt nhân; ứng dụng kỹ thuật sóng cao tần; tin học, cơng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>nghệ tin học; nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến; thiếtkế công nghiệp; công việc của thợ lặn; cơng việc trong hầm lị; cơngviệc sản xuất có tính thời vụ, cơng việc gia cơng theo đơn đặt hàng;công việc phải thường trực 24/24 giờ; các cơng việc có tính chất đặcbiệt khác do Chính phủ quy định thì các Bộ, ngành quản lý quy định cụthể thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi sau khi thống nhất với Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội và phải tuân thủ quy định tại Điều 109của Bộ luật này.</i>

<b>Điều 107 về làm thêm giờ:</b>

– Số giờ làm thêm của NLĐ không quá 40 giờ trong 01 tháng.

– Bổ sung thêm một số trường hợp được làm thêm không quá 300giờ/năm.

– Không quy định về nghỉ bù khi làm thêm giờ nhiều ngày liên tục.

<b>Bổ sung một số ngành nghề có tính chất đặc biệt được thực hiện thờigiờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo hướng dẫn của các Bộ, ngànhquản lý</b>

<b>Điều 116 về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người làmcơng việc có tính chất đặc biệt:</b>

Bổ sung thêm một số ngành nghề như là: tin học, công nghệ tinhọc; nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến; thiết kế cơngnghiệp có TGLV, TGNN theo hướng dẫn của các Bộ, Ngành quản lý.Bổ sung một số lĩnh vực có TGLV, TGNN theo hướng dẫn của Chínhphủ (hàng hải, hàng khơng) (Điều 166 BLLĐ 2019)

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×