Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

xdv tiêu luân môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

Tài liệu dựa trên Annex-14, Aerodromes - Volume 1, Aerodrome Design and Operations ( Sân bay - Tập 1, Thiết kế và khai thác sân bay,2018), “Doc 9184-AN/902 Airport planning manual, Part 1, Masterplanning” (Sổ tay quy hoạch Cảng hàng không, tập 1, Quy hoạch tổng thể)và các tài liệu khác trong bộ Tiêu chuẩn và khuyến nghị thực hành của tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO), các tiêu chuẩn của Việt nam TCVN12575:2019 Cảng hàng không- Yêu cầu quy hoạch; TCVN12112:2019 Sân bay dân dụng – Hệ thống thoát n ớc -Yêu cầu thiết kế; TCVN10907:2015 Sân bay dân dụng ƣ– Mặt đ ờng sân bay-Yêu cầu thiết kế; TCVN 11365:2016 “Mặt đường sân bay – xác ƣđịnh số phân cấp mặt đường bằng thiết bị đo võng bằng quả nặng thả rơi “ và các tài liệu khác ghi trong mục tài liệu tham khảo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b>

Trong cơng cuộc hiện đại hóa, phát triển đất nước, Việt Nam đẩy mạnh quá trình tồn cầu hóa, hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới. Là thành viên của các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới như ASEAN, AFTA, WTO..., Việt Nam đón nhận nhiều cơ hội được đầu tư và phát triển trên rất nhiều lĩnh vực công nghiệp và giao thương. Nhờ vào xu hướng mở cửa hội nhập đó, sự gia tăng của nhu cầu đi lại mà đặc biệt là thị trườngvận tải hàng không ngày càng gia tăng. Trong 5 năm trở lại đây, các sân bay đầu tư thêm các nhà ga quốc tế mới như Sân bay Đà Nẵng, Cam Ranh hay Vân Đồn và các Hãng hàngkhông trẻ như Bamboo Airways, Vietravel Airlines được ra đời nhằm bắt kịp với xu thế phát triển kinh tế toàn cầu cũng như ngành hàng không trong nước.

Nhu cầu vận chuyển hàng không ngày một gia tăng, các sân bay dần trở nên đông đúc. Vì vậy, các kết cấu, dịch vụ tại sân bay được đòi hỏi phải phát triển cả về lượng và chất để đáp ứng được nhu cầu đó. Sân bay Đà Nẵng không chỉ là cửa ngõ giao thông quan trọng tại khu vực miền Trung - Tây Nguyên mà cịn là vị trí chiến lược phát triển kinh tế quốc gia. Đặt trong bối cảnh như vậy, Sân bay Đà Nẵng trong 5 năm gần đây đã đầu tư mới và cải tiến nhanh chóng về cơ sở hạ tầng và chất lượng dịch vụ. Năm 2020, Tổ chức Quốc tế Skytrax bình chọn trong “Top 10 sân bay cải thiện nhất thế giới”. Nhu cầu đi lại của khách hàng ngày một gia tăng và yêu cầu về chất lượng của khách hàng ngày một đa dạng sẽ là thách thức lớn đối với sân bay. Với sự phát triển đó, cơ sở hạ tầngmặt đất tại cảng hàng không, sân bay phải theo kịp xu hướng phát triển của đội bay, trangthiết bị dẫn đường đảm bảo hoạt động bay. Vì vậy nhóm em xin lựa chọn về đề tài tìm hiểu cơ sở hạ tầng của sân bay quốc tế Đà Nẵng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT</b>

<b>1.1 Khái niệm về cảng hàng khơng.</b>

Là tồn bộ tổ hợp các cơng trình để tiếp nhận và xuất phát của các máy bayphục vụ vận tải hàng khơng, để đáp ứng mục đích này, tổ hợp này có sân bay, gahàng khơng và các cơng trình trên mặt đất và những trang thiết bị cần thiết khác,các hệ thống điều khiển tự động, các phương tiện cơ giới hóa, thơng tin liên lạc.

<b>1.2 Những lý luận chung về kết cấu hạ tầng.</b>

Căn cứ Khoản 4 Điều 3 Nghị định 05/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ10/3/2021)thì kết cấu hạ tầng sân bay bao gồm các công trình:

- Đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ tàu bay và các cơng trình, khu phụ trợ của sân bay;

- Cơng trình khẩn nguy sân bay và cơng trình phịng, chống cháy nổ trong sân bay;- Cơng trình hàng rào vành đai sân bay, bốt gác và đường giao thông nội cảng trong

sân bay;

- Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường trong sân bay;

- Bãi tập kết phương tiện, thiết bị mặt đất, khu vực tra nạp nhiên liệu cho phương tiện, thiết bị mặt đất;

- Các cơng trình khác thuộc khu bay.1.2.1 Đường cất hạ cánh

Đường CHC (Runway) là một khu vực hình chữ nhật được xác định trên sân bay mặt đất dùng cho tàu bay cất cánh và hạ cánh. Đường cất hạ cánh cịn có thể gọi là đườngbăng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Đường CHC tiếp cận chính xác CAT I (Precision approach runway, category I): Là đường CHC được trang bị hệ thống ILS (Instrument Landing System) và MLS (Microwave Landing System) điều khiển hạ cánh và những phương tiện bằng mắt dùng cho tàu bay hoạt động với độ cao quyết định khơng dưới 60 m và tầm nhìn xa khơng dưới800 m hoặc tầm nhìn trên đường CHC khơng dưới 550 m.

Đường CHC tiếp cận chính xác CAT II (Precision approach runway, category II): Là đường CHC được trang bị hệ thống ILS và /hoặc MLS điều khiển hạ cánh và những phương tiện bằng mắt cho tàu bay hoạt động với độ cao quyết định dưới 60 m nhưng khơng dưới 30 m và tầm nhìn trên đường CHC không dưới 350 m.

Đường CHC tiếp cận chính xác CAT III (Precision approach runway,category III): Là đường CHC được trang bị ILS và (hoặc) MLS phía trước và dọctheo bề mặt đường CHC và dùng cho máy bay hạ cánh.

Đối với sân bay mã chữ A thì đường CHC tiếp cận chính xác CAT III với độ cao quyết định dưới 30 m hoặc khơng có độ cao quyết định, tầm nhìn trên đường CHC khơngdưới 200 m;

Sân bay mã chữ B thì đường CHC tiếp cận chính xác CAT III độ cao quyết định dưới 15 m hoặc khơng có độ cao quyết định và tầm nhìn trên đường CHC dưới 200 m nhưng khơng dưới 50 m;

Sân bay mã chữ C thì đường CHC tiếp cận chính xác CAT III khơng có độ cao quyết định, khơng có tầm nhìn trên đường CHC.

Đường CHC khơng có trang thiết bị (Non - instrument runway): Là đường CHC dùng cho tàu bay hoạt động theo các quy tắc bay bằng mắt.

1.2.1.2 Số lượng và hướng đường CHC.

Chọn số lượng và hướng đường CHC trên sân bay nhằm đảm bảo hệ số sử dụng sân bay không nhỏ hơn 95% đối với các loại tàu bay mà sân bay phục vụ.

1.2.1.3 Kích thướng đường CHC.

Chiều dài thực tế đường CHC chính phải thoả mãn các yêu cầu khai thác của tàu bay sử dụng đường CHC và không nhỏ hơn chiều dài lớn nhất được xác định bằng các hệsố điều chỉnh điều kiện tại chỗ theo tính năng cất hạ cánh của những tàu bay tương ứng.

Chiều rộng đường CHC không nhỏ hơn giá trị ghi bằng mét ở bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.2.1.4 Độ dốc

Độ dốc dọc đường CHC trung bình được xác định bằng tỷ số giữa hiệu số cao độ điểm cao nhất và thấp nhất dọc tim đường CHC và chiều dài tương ứng của đường CHC, không vượt quá:

1% khi mã số là 3 hoặc 4;2% khi mã số là 1 hoặc 2.1 % khi mã số là 3 hoặc 4;2 % khi mã số là 1 hoặc 2.

Độ dốc dọc bất kỳ phần nào của đường CHC cũng không vượt quá:1,25 % đối với đường CHC mã số 4, trừ khu vực 1/4 chiều dài đường

1,25 % đối với đường CHC mã số 4, trừ khu vực 1/4 chiều dài đường CHC ở đầu và 1/4 chiều dài đường CHC ở cuối, độ dốc dọc không vượt quá 0,8 %;

1,5 % khi đường CHC có mã số 3, trừ khu vực ở 1/4 chiều dài đường

1,5 % khi đường CHC có mã số 3, trừ khu vực ở 1/4 chiều dài đường CHC ở đầu và 1/4 chiều dài đường CHC ở cuối, có trang thiết bị hạ cánh chính xác CAT II hoặc CAT III, độ dốc dọc không vượt quá 0,8 %;

2 % đối với đường CHC mã số 1 hoặc 2.2 % đối với đường CHC mã số 1 hoặc 2.

Độ dốc ngang đường CHC được xây dựng để đảm bảo thoát nước nhanh, bề mặt đường CHC phải cong lồi, trừ khi chỉ có một mái thì hướng dốc cần xi theo chiều gió thổi khi mưa để nước thốt nhanh. Độ dốc ngang lý tưởng nhất bằng:

1,5% khi mã chữ C, D, E hoặc F;

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2% khi mã chữ A hoặc B;

1,5% khi mã chữ C, D, E hoặc F;

2% khi mã chữ A hoặc B;

1,5% khi mã chữ C, D, E hoặc F;

2% khi mã chữ A hoặc B;

1,5% mã chữ C,D,E hoặc F;2% khi mã chữ A hoặc B.

Trong bất kỳ trường hợp nào, độ dốc ngang CHC cũng không vượt quá 1,5% và 2% tương ứng, cũng không được nhỏ hơn 1% trừ những chỗ giao nhau giữa đường CHC hay đường lăn vì ở đó cần có những độ dốc nhỏ hơn.

1.2.1.5 Các thành phần của đường CHC.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

a. Dải quang (Clearway).

Là một khu vực mặt đất hoặc mặt nước hình chữ nhật được người có thẩm quyền kiểm sốt, lựa chọn hay chuẩn bị thành một khu vực thuận tiện cho tàu bay thực hiện mộtđoạn cất cánh ban đầu đến một độ cao qui định ở phía trên nó.

Dải quang được bắt đầu ở cuối cự ly chạy đà. Chiều dài dải quang không lớn hơn nửa chiều dài chạy đà. Dải quang có chiều rộng ít nhất 75 m về mỗi phía tim đường CHCkéo dài. Phần đất dải quang không nhô lên khỏi mặt phẳng dốc lên với độ dốc 1,25%.

b. Bảo hiểm đầu đường CHC (RESA).

Vùng nằm đối xứng ở hai bên đường tim kéo dài của đường CHC giáp với cạnh cuối đường CHC nhằm giảm nguy cơ hư hỏng tàu bay khi nó chạm bánh trước đường CHC hoặc chạy vượt ra ngoài đường CHC.

Mỗi đầu của dải CHC phải có bảo hiểm đầu khi đường CHC có mã số là 3 hoặc 4 hoặc khi đường CHC có mã số 1 hoặc 2 và đường CHC có trang thiết bị.

Bảo hiểm đầu đường CHC được kéo thêm càng dài càng tốt, chiều dài tối thiểu là:240 m khi mã số là 3 hoặc 4;

120 m khi mã số là 1 hoặc 2.

Chiều rộng bảo hiểm đầu đường CHC ít nhất bằng 2 lần chiều rộng đường CHC của nó. Chiều rộng của bảo hiểm đầu đường CHC phải phù hợp với chiều rộng quy hoạchcủa dải CHC tương ứng.

Độ dốc dọc vùng bảo hiểm đầu đường CHC không vượt quá độ dốc xuống 5%. Phải thay đổi dốc dọc êm thuận và tránh những chuyển tiếp đột ngột hay những độ dốc ngược chiều quá lớn.

Độ dốc ngang của bảo hiểm đầu không lớn hơn độ dốc lên và xuống 5%. Độ dốc chuyển tiếp càng êm thuận càng tốt.

c. Dải hãm phanh đầu (Stopway).

Một đoạn xác định trên mặt đất hình chữ nhật ở cuối chiều dài chạy đà cơng bố, được chuẩn bị cho tàu bay dừng trong trường hợp cất cánh bỏ dở.

Dải hãm phanh đầu được chuẩn bị hay xây dựng sao cho khi cất cánh gián đoạn, nó có thể chịu được tải trọng do tàu bay sử dụng dải hãm phanh đầu gây ra mà không làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hỏng cấu trúc tàu bay. Bề mặt dải hãm phanh đầu được xây dựng saocho bảo đảm được hệ số bám tốt như đường CHC của nó kể cả khi dải hãm phanh đầu bị ướt. Độ ma sát trêndải hãm phanh đầu khơng có mặt đường không nhỏ hơn độ ma sát đường CHC mà dải hãm phanh đầu tiếp giáp.

d. Ngưỡng đường CHC (Threshold).

Là nơi bắt đầu của phần đường CHC dùng cho tàu bay hạ cánh. Thông thường ngưỡng đường CHC được bố trí ở cạnh cuối đường CHC trừ các trường hợp do các điều kiện khai thác yêu cầu, có thể chọn vị trí khác.

e. Vùng chạm bánh (Touch down zone).

Là một phần đường CHC kể từ ngưỡng đường CHC trở vào dùng cho tàu bay hạ cánh chạm bánh đầu tiên với đường CHC.

g. Tâm đường CHC (Center Line)

Đường tâm của đường CHC giúp xác định tim của đường băng và cung cấp hướngdẫn căn chỉnh trong quá trình cất cánh và hạ cánh. Đường tâm bao gồm một đường sọc vàkhoảng trống cách đều nhau.

h. Sân quay đầu đường CHC (Runway turn pade).

Khu vực được xác định giáp cạnh bên phía đầu đường CHC sân bay mặt đất dùng cho tàu bay quay đầu 1800để trở về đường CHC.

Sân quay đầu đường CHC có thể đặt ở cả hai phía trái hoặc phải của đường CHC ở cả hai đầu đường CHC và ở vị trí trung gian nào đó. Góc giao nhau của sân quay đầu đường CHC với đường CHC không vượt quá 30 độ.

Độ dốc dọc và độ dốc ngang trên sân quay đầu đường CHC phải đủ để thốt nước nhanh và khơng cho nước tích tụ trên bề mặt. Các độ dốc này có thể bằng với độ dốc của mặt đường CHC liền kề.

1.2.1.6 Sơn Tín Hiệu Trên Đường CHC.

Sơn tín hiệu đánh dấu hướng đường CHC (Runway designation marking) - Sơn tín hiệu đánh dấu hướng đường CHC là một số có hai chữ số, trên

đường CHC song song thì thêm một chữ bên cạnh số đó.

- Khi có các đường CHC song song, mỗi số hiệu chỉ đường CHC được kèm thêm một trong các chữ cái dưới đây đặt theo thứ tự từ trái sang phải, nếu nhìn từ phía tiếp cận hạ cánh:

Hai đường CHC song song "L", "R";Ba đường CHC song song "L", "C", "R";Bốn đường CHC song song "L", "R", "L", "R";

Năm đường CHC song song "L", "C", "R", "L", "R" hay "L","R", "L", "C", "R";

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Sáu đường CHC song song "L", "C", "R", "L", "C", "R".Đánh dấu tim đường CHC (Runway centre line marking)

Sơn tín hiệu đánh dấu tim đường CHC là một đường thẳng gồm các vạch sơn bằngnhau kẻ cách đều nhau. Chiều dài của mỗi vạch và khoảng trống cách nhau không dưới 50m và không vượt quá 75m. Các vạch sơn có chiều rộng khơng dưới:

0,90m trên đường CHC tiếp cận chính xác CAT II và III;

0,45m trên đường CHC tiếp cận giản đơn mã số là 3 hoặc 4 và trên đường CHC tiếp cận chính xác CAT I;

0,30m trên đường CHC tiếp cận giản đơn mã số là 1 và 2 và trên đường CHC khơng có thiết bị.

Sơn tín hiệu đánh dấu ngưỡng đường CHC (Threshold marking)

- Cần đánh dấu ngưỡng đường CHC cho đường CHC có thiết bị có mặt đường và đường CHC có mặt đường khơng có thiết bị mã số 3 hoặc 4 và đường CHC dùng cho tàu bay phục vụ thương mại quốc tế. Cần đánh dấu ngưỡng đường CHC cho đường CHC khơng có thiết bị có mặt đường mã sốlà 3 hoặc 4 và đường CHC phục vụ hàng không nội địa. Đối với đường CHC khơng có mặt đường thì đánh dấu ngưỡng càng xa càng tốt.- Số lượng các vạch phù hợp với chiều rộng đường CHC như sau:

1,5% khi mã chữ C, D, E hoặc F;2% khi mã chữ A hoặc B

Sơn tín hiệu kẻ ngang đường CHC (Transverse stripe)

- Nếu ngưỡng đường CHC bị dịch chuyển khỏi mép đường CHC hoặc nếu cạnh cuối đường CHC khơng thẳng góc với tim đường CHC, thì cầnbổ sung them vạch sơn tín hiệu kẻ ngang ở ngưỡng. Vạch sơn tín hiệu ngang này có chiều rộng khơng dưới 1,80m.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Hình 1.3 Sơn tín hiệu kẻ ngang đường CHC</b>

Mũi tên chỉ dẫn (Arrows): Nếu ngưỡng đường CHC thường xuyên bị dịch chuyển,thì trên đoạn đường CHC nằm trước ngưỡng bị dịch chuyển phải đặt các mũi tên. Nếu ngưỡng đường CHC bị dịch chuyển tạm thời khỏi vị trí bình thường thì nó được đánh dấunhư hình bên dưới và phải bỏ tất cả các dấu sơn tín hiệu phía trước ngưỡng bị dịch chuyển, trừ những dấu sơn tín hiệu tim đường CHC được thay từ các vạch thành các mũi tên chỉ dẫn.

Đánh dấu điểm ngắm (Aiming point marking)

- Kẻ dấu hiệu điểm ngắm tại cạnh cuối từng đường tiếp cận của đường CHC loại:

Khơng có thiết bị, có mặt đường mã số 3 hoặc 4.

Có thiết bị, có mặt đường mã số 1, nếu cần phải làm rõ thêm điểm ngắm.- Dấu hiệu điểm ngắm phải bắt đầu cách ngưỡng đường CHC một khoảng cách không nhỏ hơn các khoảng quy định. Dấu hiệu điểm ngắm gồm hai vạch sọc đậm. Kích thước của các vạch và khoảng cách ngang giữa các mép trong của chúng theo giá trị quy định tại bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Đánh dấu vùng chạm bánh (Touchdown zone marking)

- Phải kẻ sơn tín hiệu đánh dấu chạm bánh trong vùng chạm bánh trên mặt đường CHC tiếp cận chính xác mã số 2, 3 hoặc 4. Sơn tín hiệu đánhdấu điểm chạm bánh được kẻ trong vùng chạm bánh của mặt đường CHC tiếp cận giản đơn hoặc đường CHC khơng có thiết bị mã số 3 hoặc4. Sơn tín hiệu đánh dấu vùng chạm bánh đường CHC có thiết bị gồm các cặp dấu hiệu hình chữ nhật, đặt đối xứng hai bên tim đường CHC với số lượng các cặp phụ thuộc vào cự ly hạ cánh công bố và hướng tiếpcận đường CHC, khoảng cách giữa hai ngưỡng như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Sơn tín hiệu đánh dấu các cạnh đường CHC (Runway side stripe marking)- Trên đường CHC tiếp cận chính xác, cần sơn tín hiệu đánh dấu các cạnh

đường CHC không phụ thuộc vào độ phân biệt rõ hay không giữa các cạnh đường CHC với lề hoặc với xung quanh. Kẻ sơn tín hiệu đánh dấu cạnh đường CHC bằng 2 dải, mỗi dải kẻ dọc theo cạnh bên của đường CHC, mép ngoài của mọi dải gần trùng với cạnh đường CHC. Chiều rộng của dải sơn tín hiệu đánh dấu cạnh đường CHC ít nhất bằng 0,9m cho đường CHC rộng từ 30 m trở lên và ít nhất là 0,45m cho đường CHC hẹp hơn.

Sơn tín hiệu đánh dấu sân quay đầu đường CHC (Runway turn pad marking)- Tại nơi có sân quay đầu đường CHC, phải kẻ sơn tín hiệu tiếp tục đánh

dấu sân quay đầu đường CHC chỉ dẫn cho tàu bay hoàn thành việc quayđầu 1800 lăn về tim đường CHC. Dấu hiệu sân quay đầu đường CHC được kẻ từ tim đường CHC vòng vào trong sân quay đầu. Góc giữa vạch sơn tín hiệu đánh dấu của sân quay đầu đường CHC với tim đườngCHC không quá 300. Sơn tín hiệu đánh dấu sân quay đầu đường CHC được kéo dài song song với dấu hiệu tim đường CHC trên một khoảng ítnhất 60m từ ngồi tiếp điểm khi mà mã số là 3 hoặc 4, và trên một khoảng ít nhất 30m khi mã số là 1 hoặc 2. Vạch sơn tín hiệu sân quay đầu đường CHC phải rộng ít nhất 15cm và được kẻ liên tục.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×