Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

vai trò của người lãnh đạo trong việc xây dựng và thay đổi văn hóa doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 40 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIAO THÔNG - VẬN TẢIHỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM</b>

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Cúc Phương

Sinh viên thực hiện: Dương Gia Anh 2331310394Phạm Ngọc Minh Châu 2331310012Hoàng Châu Bảo Di 2331310355Nguyễn Văn Ngọc Duy 2331310375Bùi Đỗ Quỳnh Hương 2331310057Đào Thị Thùy Linh 2331310434Trần Như Ngọc Nga 2331310371Nguyễn Mỹ Quỳnh Trâm 2331310382

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Lãnh đạo ảnhhưởng đến VHDN

<b>3</b> Hoàng Châu Bảo Di 2331310355 <sup>Khái niệm VHDN,</sup><sub>lời mở đầu</sub> <b>100%</b>

<b>4</b> Nguyễn Văn Ngọc Duy 2331310375

Tại sao phải pháttriển, thay đổi

<b>5</b> Bùi Đỗ Quỳnh Hương 2331310057 <sup>Các bước xây dựng</sup><sub>VHDN</sub> <b>100%</b>

Đào Thị Thùy Linh <sub>2331310434</sub><sup>2</sup>lãnh đạo trong việc<sup>Vai trò của người</sup>xây dựng VHDN

Phong thái, tácphong trực tiếp-gián tiếp người

lãnh đạo trongVHDN

<b>90%</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>1.1.1. Văn Hóa Doanh Nghiệp là gì?...6</i>

<i>1.1.2. Người lãnh đạo là ai?...8</i>

1.2. Người lãnh đạo ảnh hưởng đến Văn hóa Doanh nghiệp như thếnào?...8

<i>1.2.1. Thiết lập giá trị và tiêu chuẩn đạo đức...10</i>

<i>1.2.2. Xây dựng môi trường làm việc tốt...10</i>

<i>1.2.3. Định hướng giá trị văn hóa của doanh nghiệp...11</i>

<i>1.2.4. Xác định rõ ràng giá trị cốt lõi đưa đến thành công...11</i>

II. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRONG VIỆC XÂY DỰNGVĂN HÓA DOANH NGHIỆP...12

2.1. Vai trò của người lãnh đạo trong việc xây dựng văn hóa doanhnghiệp...12

2.2. Cách thức người lãnh đạo thực hiện để xây dựng văn hóa doanhnghiệp...13

2.3. Các bước xây dựng Văn hóa Doanh nghiệp...14

<i>2.3.1. Tuyển chọn nhân viên...14</i>

<i>2.3.2. Hòa nhập...15</i>

<i>2.3.3. Huấn luyện...16</i>

<i>2.3.4. Đánh giá và thưởng/phạt...16</i>

<i>2.3.5. Tạo dựng những giá trị chung...17</i>

<i>2.3.6. Tuyên truyền những giai thoại, huyền thoại trong công ty...18</i>

<i>2.3.7. Xây dựng những hình tượng điển hình trong cơng ty...19</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

III. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRONG VIỆC THAY ĐỔI

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP...22

3.1. Tại sao phải phát triển, thay đổi Văn hóa Doanh nghiệp?...22

<i><b>3.1.1. Thích ứng với Biến đổi Kinh doanh...22</b></i>

<i>3.1.2. Khuyến khích Sáng tạo và Đổi mới...24</i>

<i>3.1.3. Giao tiếp và Tương tác Hiệu quả...25</i>

<i>3.1.4. Giữ chân và Thu hút Nhân viên Tài năng...26</i>

<i>3.1.5. Đối phó với Thách thức và Thay đổi...26</i>

<i>3.1.6. Tăng Cường Năng suất và Hiệu suất...26</i>

<i>3.1.7. Tạo ra Hình ảnh Thương hiệu tích cực...27</i>

<i>3.1.8. Tuân thủ Pháp luật và Chuẩn mực Đạo đức...27</i>

3.2. Vai trò của người lãnh đạo trong việc thay đổi VHDN...27

<i>3.2.1. Kiến tạo tầm nhìn...29</i>

<i>3.2.2. Xây dựng chiến lược...29</i>

<i>3.2.3. Hoạch định chính sách...30</i>

<i>3.2.4. Thực thi chiến lược...30</i>

<i>3.2.5. Đại diện vấn đề pháp lý cho doanh nghiệp...31</i>

<i>3.2.6 Dẫn dắt ni dưỡng đội ngũ nhân viên...31</i>

<i>3.2.7. Kiểm sốt cơ cấu tổ chức...31</i>

<i>3.2.8. Xây dựng mạng lưới mối quan hệ...32</i>

<i>3.2.9. Giao tiếp và đóng góp mang tính xây dựng...33</i>

<i>3.2.10. Quản lý xung đột, giải quyết vấn đề...33</i>

IV. PHONG THÁI, TÁC PHONG CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRONGVĂN HÓA DOANH NGHIỆP...34

4.1. Phong thái, tác phong của một nhà lãnh đạo...34

4.1.1. Tác phong trực tiếp...35

4.1.2. Tác phong gián tiếp...36

4.2. Lựa chọn phong thái tác phong phù hợp...36

KẾT LUẬN...38

Tài liệu tham khảo...39

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển rất mạnh mẽ cùng với đó là sự giatăng các doanh nghiệp trong và ngồi nước. Khơng chỉ số lượng các doanhnghiệp tăng một cách nhanh chóng mà cịn là sự trưởng thành và lớn mạnhcủa một phần doanh nghiệp trong nước. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệpphải tìm được hướng đi đúng

Nhưng đồng thời cũng phải thể hiện được bản sắc cùng nét văn hoá riêngcủa doanh nghiệp.Vì hơn bao giờ hết sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp phụ thuộc rất lớn vào bản chất văn hố của doanh nghiệp. Vậy thựcchất văn hóa doanh nghiệp là gì? Tại sao lại phải xây dựng nó? Làm thếnào để xây dựng một văn hóa doanh nghiệp có giá trị? Lãnh đạo có vai trịnhư thế nào trong việc xây dựng nó và nó thay đổi như thế nào? Bởi lãnhđạo và văn hóa doanh nghiệp là hai yếu tố quan trọng và tương đồng trongviệc tạo dựng và duy trì một tổ chức thành cơng. Lãnh đạo đóng vai trịquan trọng trong xây dựng và hình thành văn hóa doanh nghiệp, trong khivăn hóa doanh nghiệp lại ảnh hưởng đến cách lãnh đạo được thực hiện.Trên cơ sở này, bài tiểu luận phân tích này sẽ tìm hiểu về mối quan hệ giữalãnh đạo và văn hóa doanh nghiệp, những yếu tố quan trọng trong lãnh đạođể tạo dựng văn hóa doanh nghiệp hiệu quả.

Chúng em ln mong muốn hồn thành bài tiểu luận này một cách hoànhảo nhất, mặc dù vậy, bài tiểu luận chắc chắn sẽ có những sai sót nhất định.Vì vậy, chúng em rất mong muốn nhận được sự góp ý để có thể hồn thiệnbài tiểu luận này và rút kinh nghiệm cho các bài tiểu luận tiếp theo tronggiảng đường đại học của mình.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>I. TỔNG QUAN VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRONG VĂNHÓA DOANH NGHIỆP:</b>

<b>1.1. Khái niệm:</b>

1.1.1. <i>Văn Hóa Doanh Nghiệp là gì?</i>

- Văn hố phản ánh cách tiếp cận khác nhau, mục đích nghiên cứu khácnhau, phạm vi đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu khác nhaudo đó nền văn hố có rất nhiều định nghĩa. Cũng vì thế nền văn hố lạiđược đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau cụ thể như: dân tộchọc, nhân loại học, địa văn hoá học,văn hoá học, xã hội học…Vào năm1952 hai nhà nhân học ( Alfred Kroeber, Clyde Kluckhohn) trong một nổlực tìm hiểu đã công bố cuốn biên soạn về những ý nghĩa của văn hố có164 định nghĩa khác nhau về văn hố. Văn hố có nhiều sự khác nhau ởbản chất của các định nghĩa đưa ra như: Nội dung, chức năng, các thuộctính mà cịn ở những cách sử dụng tương đối rộng rãi của từ này.

- Văn hoá về mặt thuật ngữ khoa học của tiếng La Tinh (Cultus) hay nghĩagốc của nó là gieo trồng, trồng trọt, còn nếu dùng theo Cultus Agriculture

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

là “gieo trồng ruộng đất” và Cultus Animi “gieo trồng tinh thần” hay sựvun trồng nhân cách con người. Còn theo Hán cổ “Văn” có nghĩa là: vẻđẹp, “Hố” nghĩa là: cảm hố, giáo dục nói tóm lại “Văn hố” là giáo hoá,giáo dục bồi dưỡng tâm hồn, những giá trị vật chất và tinh thần còn lại sauthời gian được cộng đồng xã hội lưu truyền từ đời này sang đời khác thôngqua các chuỗi sự kiện trong đời sống hằng ngày.

- Theo UNESCO định nghĩa về văn hoá năm 1986:” Văn Hoá là tổng thểsống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và các cộng đồng trongquá khứ hiện tại và qua các thế kỉ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nênhệ thống các giá trị, các truyền thống và cách thể hiện-Đó là những yếu tốxác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc “

- Theo quan điểm của Hồ Chủ Tịch về văn hoá năm 1943 như sau:”Vănhoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện củanó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng với những yêu cầu đờisống và đòi hỏi của sự sinh tồn”

- Khái qt chung:” Văn hố là tồn bộ những hoạt động vật chất và tinhthần mà loài người đã sáng tạo ra trong lịch sử của mình trong quan hệ vớicon người, với tự nhiên và với xã hội, được đúc kết lại thành hệ giá trị vàchuẩn mực xã hội. Nói tới văn hố là nói tới con người, nhằm hoàn thiệncon người, hoàn thiện xã hội . Có thể nói văn hố là tất cả những gì gắnliền với con người, ý thức con người để rồi lại trở về với chính nó”

Như vậy trong môi trường kinh doanh hiện đại một khái niệm về văn hốdoanh nghiệp là mấu chốt bởi nó ảnh hưởng đến hành vi thái độ và hiệuquả của một tổ chức.”Corporate Culture” văn hố doanh nghiệp cũng cókhơng ít khái niệm nói về vấn đề này:

Năm 1988 Deal &Kennedy: văn hoá doanh nghiệp là cách thức màdoanh nghiệp triển khai hoạt động kinh doanh của mình

Năm 1989 Allan, Dobson, và Walters: Văn háo doanh nghiệp là niềmtin thái độ và giá trị tồn tại phổ biến và tương đối ổn định trong doanhnghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Năm1992 Kotter, J.P& Heskett, J.L: Văn hóa doanh nghiệp thể hiệntổng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫn nhau phổ biến trongdoanh nghiệp và có xu hướng tự lưu truyền trong thời gian dài.Năm 1992 Edgar H. Schein: văn hoá doanh nghiệp là tổng thể nhữngquan niệm chung mà các thành viên trong doanh nghiệp học được quaquá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lí các vấn đề với mơitrường xung quanh.

Mặc dù có nhiều ý kiến về văn hoá doanh nghiệp là vậy nhưng vẫn cóquan điểm nhất định tạo ra một nhận định chung về văn hoá doanhnghiệp:Văn hoá doanh nghiệp là hệ thống các giá trị chuẩn mực quanniệm hành vi của doanh nghiệp chi phối hoạt động của mọi thành viêntrong doanh nghiệp, được chia sẻ bởi các thành viên và tạo nên bản sắcriêng của doanh nghiệp.

<i>1.1.2. Người lãnh đạo là ai?</i>

- Người lãnh đạo là một cá nhân hoặc nhóm cá nhân, có khả năng địnhhướng, phân phối và điều hành các hoạt động của tổ chức để đạt được mụctiêu chung của doanh nghiệp.

- Họ có thể là giám đốc điều hành, quản lý cấp cao, chủ sở hữu hoặc bất kỳai có khả năng ảnh hưởng đến các quyết định của tổ chức. a

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.2. Người lãnh đạo ảnh hưởng đến Văn hóa Doanh nghiệp như thếnào?</b>

Trong các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp yếu tố nào đóngvai trị quan trọng nhất?

- Chắc chắn câu trả lời chính là người lãnh đạo hay chủ doanh nghiệp đó.Để xác định ví dụ về các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp, cáchtiếp cận hiệu quả là tập hợp ban lãnh đạo công ty và đặt ra những câu hỏisau đây:

Ví d ụ : Nếu chủ doanh nghiệp muốn xây dựng một văn hóa tiên phong,những yếu tố như: quyết đoán, dũng cảm, sẵn sàng chấp nhận thử thách cóthể được đưa vào giá trị, tính cách và hành động của doanh nghiệp để tạo ramột văn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ<b> và </b>đột phá.

Chủ doanh nghiệp có tính cách gì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến văn hóadoanh nghiệp: Tính cách của chủ doanh nghiệp là một trong các yếu tố

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

quan trọng ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp. Với vai trị đặc biệtquan trọng, chủ doanh nghiệp có thể chi phối và ảnh hưởng đến mọikhâu trong quá trình hoạt động và phát triển của cơng ty. Do đó, việcchủ doanh nghiệp có tính cách gì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự thànhcông và bền vững của doanh nghiệp.

<i>1.2.1. Thiết lập giá trị và tiêu chuẩn đạo đức:</i>

- Người lãnh đạo có thể đặt ra các giá trị và tiêu chuẩn đạo đức cho tổ chức.Ví dụ: Họ có thể quyết định rằng đội ngũ nhân viên của họ phải luônđối xử tốt với khách hàng và đồng nghiệp, hoặc phải thực hiện cơng việccủa mình với chất lượng cao.

Những giá trị và tiêu chuẩn này của người lãnh đạo sẽ ảnh hưởng đếnvăn hóa doanh nghiệp, tạo ra một văn hóa doanh nghiệp tích cực vàhướng đến mục tiêu chung của tổ chức.

<i>1.2.2. Xây dựng môi trường làm việc tốt:</i>

- Người lãnh đạo đóng vai trị quan trọng trong việc xác định các giá trị vàmục tiêu của công ty. Họ cũng chịu trách nhiệm tạo ra một môi trường làmviệc tích cực, khuyến khích sự phát triển của nhân viên và đẩy mạnh hoạtđộng kinh doanh của công ty.Tuy nhiên, để xây dựng được văn hóa doanhnghiệp tích cực, người lãnh đạo cần có một số phẩm chất nhất định.

Ví dụ: Nhà sáng lập Tim Cook-Apple : đảm nhận vị trí giám đốc điềuhành của Apple khi cái bóng của nhà lãnh đạo đại tài Steve Jobs là quálớn.Tuy vậy, Tim Cook đã rất thành công trong việc chứng tỏ năng lực bảnthân kể từ khi gia nhập “trái táo cắn dở” 16 năm trước. Các quyết định trêncương vị CEO cho thấy tài năng quản lý con người xuất chúng trước nhữngthách thức thật sự đáng gờm của Tim Cook và thật sự xứng đáng là mộttấm gương lớn cho các doanh nhân đương thời.

Văn hóa tơn trọng lẫn nhau giữa các nhà quản lý và nhân viên tại Apple dochính Tim Cook đề xướng. Chính thành công trong việc quản lý con ngườiđã giúp ông ngày càng được tín nhiệm bởi những nhân sự trong tập đồncơng nghệ hàng đầu thế giới hiện nay. Tim Cook luôn dùng sự chân thànhvà thân thiện để cảm phục nhân viên. Tuy nhiên, khi cần thiết, ông vẫn tỏra là một người quyết liệt. Đặc biệt là phương châm làm việc “không cố

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

quá khả năng” của ông luôn khiến nhân viên được làm việc trong một mơitrường “dễ thở”.

<i>1.2.3. Định hướng giá trị văn hóa của doanh nghiệp:</i>

- Người lãnh đạo cần phải hiểu rõ tầm quan trọng của văn hóa doanhnghiệp và có trách nhiệm đưa ra các quyết định và hành động phù hợp đểxây dựng và duy trì văn hóa này.

Họ cũng phải thể hiện sự cam kết và tôn trọng đối với các giá trị và mụctiêu của công ty, đồng thời đảm bảo rằng những giá trị này được thực thimột cách hiệu quả trong mọi hoạt động.

<i>1.2.4. Xác định rõ ràng giá trị cốt lõi đưa đến thành cơng: </i>

- Có thể khẳng định rằng đây chính là bước cơ bản nhất trong q trình xâydựng văn hóa doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp cần phải tạo lập được mộthệ thống những tiêu chuẩn, giá trị cốt lõi để đó chính là thước đo chonhững hành vi, quá trình định hướng phát triển cho doanh nghiệp. Nhữnggiá trị cốt lõi ấy phải được xác định một cách cẩn trọng để đảm bảo rằngtheo thời gian nó vẫn trường tồn.

Ví dụ: Nếu doanh nghiệp của bạn xác định rõ ràng rằng khách hàngchính là giá trị cốt lõi trong quá trình phát triển doanh nghiệp thì tốc độgiao hàng, thái độ tư vấn của nhân viên, các dịch vụ chăm sóc khách hàngtrước và sau khi mua hàng cần phải được chú trọng đầu tư trong tương lai.

<b>Nhận xét: Có thể nói lãnh đạo giữ vai trò quan trọng và là một trong</b>

những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp. Bởi vì khi doanhnghiệp thay lãnh đạo mới, họ sẽ hình thành nên văn hóa doanh nghiệpmới cho doanh nghiệp.Nếu các nhà lãnh đạo giao tiếp kém với nhânviên có thể là một trong những yếu tố ảnh hưởng "xấu" đến văn hoádoanh nghiệp. Vì vậy các cơng ty ln phải đảm bảo rằng tất cả các vịtrí lãnh đạo từ thấp đến cao ln phải duy trì sự giao tiếp với nhân viênđể truyền những tầm nhìn, định hướng, mục tiêu của cơng ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>II. VAI TRỊ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRONG VIỆC XÂY DỰNGVĂN HÓA DOANH NGHIỆP</b>

<b>2.1. Vai trò của người lãnh đạo trong việc xây dựng văn hóa doanhnghiệp:</b>

Người lãnh đạo đóng vai trị sau trong việc xây dựng văn hóa doanhnghiệp:

Xác định tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị của doanh nghiệp: Đây là bướcquan trọng đầu tiên trong q trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp.Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị là những yếu tố cốt lõi định hình văn hóadoanh nghiệp, vì vậy người lãnh đạo cần xác định rõ ràng và truyền đạthiệu quả những yếu tố này đến các thành viên trong tổ chức.

Xây dựng môi trường làm việc phù hợp: Mơi trường làm việc có ảnhhưởng trực tiếp đến văn hóa doanh nghiệp. Người lãnh đạo cần tạo ramột mơi trường làm việc lành mạnh, tích cực, nơi mọi người được tơntrọng, khuyến khích sáng tạo và phát triển.

Là tấm gương cho các thành viên trong tổ chức: Người lãnh đạo là tấmgương cho các thành viên trong tổ chức noi theo. Do đó, họ cần thểhiện những giá trị mà họ muốn xây dựng trong văn hóa doanh nghiệp.Ví dụ: Nếu một doanh nghiệp đề cao giá trị trung thực, thì người lãnhđạo cần là một người trung thực trong mọi lời nói và hành động củamình.

Tạo cơ hội cho các thành viên tham gia xây dựng văn hóa doanhnghiệp: Văn hóa doanh nghiệp là một thứ được xây dựng nên từ sựtham gia của tất cả các thành viên trong tổ chức. Người lãnh đạo cầntạo cơ hội cho các thành viên chia sẻ ý kiến và đóng góp cho việc xâydựng văn hóa doanh nghiệp.

<b> </b>V í dụ :

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Steve Jobs, nhà đồng sáng lập và cựu CEO của Apple, là một tấm gươngđiển hình về vai trị của người lãnh đạo trong việc xây dựng văn hóa doanhnghiệp. Ông là người đã truyền cảm hứng cho đội ngũ nhân viên của mìnhbằng tầm nhìn táo bạo về việc tạo ra những sản phẩm cơng nghệ đổi mới,mang tính cách mạng. Ơng cũng là người tạo ra một mơi trường làm việcsáng tạo, khuyến khích sự đổi mới và sáng tạo.

+ Jeff Bezos, CEO của Amazon, là một người lãnh đạo khác có vai trịquan trọng trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Ơng là người đã đềcao giá trị của sự đổi mới, khách hàng và sự cam kết. Ơng cũng là ngườitạo ra một mơi trường làm việc linh hoạt, nơi nhân viên có thể làm việc từxa.

<b>2.2. Cách thức người lãnh đạo thực hiện để xây dựng văn hóa doanhnghiệp:</b>

Là tấm gương về các giá trị của doanh nghiệp: Lãnh đạo cần là tấmgương về các giá trị của doanh nghiệp. Họ cần thể hiện các giá trị nàytrong hành động và lời nói của mình.

Tạo ra các chính sách và quy định phù hợp: Lãnh đạo cần tạo ra cácchính sách và quy định phù hợp với các giá trị của doanh nghiệp. Điềunày sẽ giúp định hướng hành vi của các thành viên trong tổ chức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tổ chức các hoạt động và sự kiện văn hóa doanh nghiệp: Các hoạt động

và sự kiện văn hóa doanh nghiệp là cơ hội để lãnh đạo truyền tải các giátrị của doanh nghiệp đến các thành viên trong tổ chức.

Văn hóa doanh nghiệp là một tài sản quý giá của doanh nghiệp. Lãnhđạo có vai trị quan trọng trong việc xây dựng và phát triển văn hóadoanh nghiệp. Bằng cách xác định tầm nhìn và giá trị rõ ràng, tạo ramơi trường làm việc tích cực, phát triển và đào tạo nhân viên, tạo ra sựminh bạch và công bằng, giao tiếp hiệu quả, lãnh đạo có thể xây dựngvăn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ, giúp doanh nghiệp phát triển bềnvững.

<b>2.3. Các bước xây dựng VHDN:</b>

Có 7 bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp sau:

<i>2.3.1. Tuyển chọn nhân viên:</i>

- Đây chính là bước cơ sở để đặt nền tảng cho việc xây dựng một nền vănhoá doanh nghiệp vững mạnh. Mục đích của cơng việc này là tuyển chọnnhững người phù hợp với công ty. Người được tuyển chọn phải "phù hợp”ít nhất theo hai khía cạnh:

Thứ nhất: nhân viên này cần có những kỹ năng, kiến thức phù hợp vớitính chất cơng việc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Ví dụ: khi tuyển dụng nhân viên làm việc trong công ty kinh doanh cổtruyền bên cạnh những kiến thức cần thiết về kinh tế, luật... nhà tuyển dụngthường yêu cầu nhân viên cẩn nhanh nhẹn, có ngoại hình trên trung bình vàcó khả năng giao tiếp. Ngược lại, những nhân viên làm việc trong các côngty kinh doanh mạng lại cần có kiến thức về tin học, khơng cần những yếutố như ngoại hình, khả năng giao tiếp... mà cần người biết làm việc độc lậpvà có khả năng hợp tác với những đối tác chỉ quen biết trên mạng.

Khía cạnh thứ hai: đặc biệt quan trọng là cần tuyển chọn những ngườicó tính cách, giá trị đạo đức, thói quen... phù hợp với phong cách củacơng ty. Việc tuyển chọn những nhân viên có chung nhiều niềm tin vàgiá trị với những giá trị đã được thừa nhận tại công ty sẽ tạo thuận lợicho những nhân viên này trong q trình hịa nhập vào môi trườngchung của công ty và giúp các nhân viên cũ dễ dàng hơn trong quá trìnhđào tạo họ.

<i>2.3.2. Hòa nhập:</i>

Richard Pascale gọi bước này bước "dạy khiêm tốn" (humility inducing). Bước này xuất phát từ thực tế là các thành viên mới khi đượctuyển dụng đều đã từng có những thành cơng nhất định tại trường học haycông ty cũ. Những thành công này bên cạnh lợi thế là họ có một số kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

-nghiệm và kiến thức nhất định, có thể tạo cho họ một số nếp nghĩ và thóiquen khó bỏ. Mục đích của bước này là giúp cho các thành viên mới nhậnthức được rằng cơng việc mới địi hỏi những giá trị và quy tắc mới. Cácthành viên mới cần ý thức rằng, mặc dù những thành tựu họ đạt được tạinơi làm việc cũ đã giúp họ có cơ hội thu nhận vào cơng ty này, nhưng tinhhình đã thay đổi và nay họ cần phấn đấu đạt được những thành tựu mới. Đểđạt được điều này, họ cần hịa nhập vào mơi trường mới để học hỏi nhữngchuẩn mực tại công ty và cách làm việc từ những thành viên cũ. Tuy nhiên,người quản lý cần lưu ý phải lựa chọn đúng những nhân viên cũ gươngmẫu, tích cực làm người hướng dẫn cho nhân viên mới trong q trình hịanhập. Sự tiếp xúc q sớm với những nhân viên cũ tiêu cực có thể gây tácđộng xấu cho q trình hịa nhập.

<i>2.3.3. Huấn luyện: </i>

- Quá trình huấn luyện nhằm đem lại cho học viên những kỹ năng, kiếnthức cần thiết cho quá trình làm việc tại cơng ty như những kiến thức kỹthuật, kỹ năng làm việc, kỹ năng hợp tác và giao tiếp... Những kỹ năng nàysẽ khác nhau tùy thuộc vào tính chất cơng việc tại cơng ty. Q trình huấnluyện đóng vai trị rất quan trọng trong việc giúp nhân viên mới hịa nhậpvào văn hố doanh nghiệp tại nơi làm việc mới. Những kiến thức về côngviệc như kinh tế, tin học... sẽ đảm bảo cho nhân viên có khả năng hồnthành tốt cơng việc được giao. Bên cạnh đó, những kỹ năng giao tiếp, làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

việc nhóm sẽ giúp nhân viên mới hịa nhập được vào mơi trường làm việcmới, tìm kiếm được sự hợp tác của các bạn đồng nghiệp.

<i>2.3.4. Đánh giá và thưởng/phạt:</i>

- Bước này thuộc về trách nhiệm của người quản lý và phòng nhân sự.Tiêu chí đánh giá nhân viên ở các cơng ty thường hồn tồn khác nhau, phụthuộc vào tính chất cơng việc, mục tiêu, nhiệm vụ của công ty và quanniệm của người lãnh đạo. Thông thường, người quản lý đánh giá nhân viêndựa trên các tiêu chí như: nhiệt tình với cơng việc, số giờ làm việc tại cơngty, kết quả cơng việc hồn thành, quan hệ trong cơng tác, tinh thần học hỏi,cầu tiến... Một hệ thống đánh giá, thưởng phạt nghiêm minh sẽ là động lựcđể nhân viên nỗ lực hồn thành cơng việc và gắn bó với cơng ty, tạo cơ sởcho một nền văn hố doanh nghiệp bền vững, lành mạnh.

<i>2.3.5. Tạo dựng những giá trị chung:</i>

- Đây có thể coi là bước quan trọng nhất trong tất cả các bước để xây dựngnên một nền văn hoá doanh nghiệp vững mạnh. Trong bước này, nhà lãnhđạo cần chú tâm xây dựng những yếu tố thuộc lớp văn hóa hữu hình vànhững yếu tố thuộc lớp thứ hai của văn hoá doanh nghiệp như triết lý kinhdoanh, logo, đề ra các mục tiêu chiến lược của công ty. Một khi những giátrị được tuyên bố này đã ăn sâu, bén rễ trong tiềm thức của nhân viên, nó sẽtrở thành những giá trị chung và là nền tảng vững chắc cho văn hoá doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

nghiệp. Những giá trị được tuyên bố này cần được coi như nguyên tắchướng dẫn hành động của mọi thành viên trong doanh nghiệp và trở thànhcơ sở cho những cam kết của doanh nghiệp với nhân viên, đối tác và ngườitiêu dùng. Người chịu trách nhiệm phổ cập và tạo niềm tin cho nhân viênvào những giá trị này là lãnh đạo công ty. Hơn ai hết, người lãnh đạo phảilà người tuyệt đối tin tưởng vào những giá trị này và vào sứ mệnh của cơngty. Người lãnh đạo cịn phải liên tục nhấn mạnh đến chúng bằng tất cả mọibiện pháp để đạt được hiệu quả cao nhất với mọi nhân viên. Nhưng trướchết, người lãnh đạo phải thấm nhuần những giá trị được tun bố nàykhơng chỉ bằng lời nói mà cả việc làm. Nếu người lãnh đạo không làmgương trong việc thực hiện những tơn chỉ mục đích được để ra thì nhânviên sẽ mất lòng tin vào những giá trị được tuyên bố này và ảnh hưởng xấuđến những giá trị chung của công ty.

<i>2.3.6. Tuyên truyền những giai thoại, huyền thoại trong công ty: </i>

- Những giai thoại, huyền thoại trong cơng ty được coi như phần văn hóatruyền miệng của cơng ty. Những câu chuyện này góp phần tạo nên mộthình ảnh tích cực về cơng ty, đem lại niềm tự hào cho các thành viên trongcông ty về nơi mình làm việc. Ngay cả các cơng ty mới thành lập cũng cónhững giai thoại của minh, thơng thường là về người sáng lập. Những giaithoại, huyền thoại về cơng ty ln đem lại những lợi ích nhất định. Nhữngcâu chuyện này thường kể về người sáng lập công ty đã vượt qua nhữngthử thách cam go như khủng hoảng tài chính, chiến tranh, thua lỗ... như thếnào. Ngày nay, việc tuyên truyền này trở thành mục đầu tiên trong chươngtrình huấn luyện định hướng cho nhân viên mới, thường kéo dài hai ngày.Những câu chuyện này có tác dụng rất tích cực trong việc phổ biến nhữngquy tắc, giá trị, niềm tin trong công ty và trở thành quy tắc hướng dẫn hànhđộng cho nhân viên.

Tuy nhiên, để việc phổ biến các giai thoại, truyền thuyết của công ty đạthiệu quả cao, cần tuân theo một số nguyên tắc sau:

Chỉ nên kể những câu chuyện ngắn. Những mẩu chuyện này chỉ nên ởmức vài ba phút để không gây cảm giác nhàm chán cho người nghe.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Hãy dùng những cụm từ gây ấn tượng và dễ nhớ để tạo ấn tượng chongười nghe, ví dụ: “<i>I have a dream</i>" (Martin Luther King), “<i>Destroyyour business.com</i>" (Jack Welch), “<i>Luôn luôn lắng nghe, luôn luônthấu hiểu</i>” (Prudential)...

Cốt chuyện phải đơn giản, xoay quanh một mục đích với tối đa là banhân vật. Không nên kể những chuyện phức tạp với quá nhiều nhân vậtsẽ làm người nghe lúng túng.

Cuối câu chuyện, hãy làm rõ thông điệp mà bạn muốn gửi đến chongười nghe thông qua giai thoại này.

Hãy luyện tập thường xuyên để có thể truyền đạt những giai thoại và ýnghĩa của chúng đến người nghe một cách trôi chảy và thuyết phục.Cách kể chuyện thuyết phục nhất là kể một cách tự nhiên, có vẻ nhưkhơng sắp xếp trước. Nhưng chính cách này địi hỏi nhiều sự chuẩn bịnhất.

<i>2.3.7. Xây dựng những hình tượng điển hình trong cơng ty: </i>

- Những hình tượng điển hình ln cần thiết cho q trình xây dựng vănhố doanh nghiệp của một cơng ty. Đây chính là những người thể hiệnđược những nét tiêu biểu và những kỹ năng cần thiết để thành công trongcông ty. Họ được coi như những bằng chứng về việc thực thi những giá trịchung trong cơng ty, vì vậy việc lựa chọn những nhân vật này thường gắnliền với chức năng của cơng ty.

Ví dụ: Khi giá trị trong văn hố doanh nghiệp của cơng ty nhấn mạnhtinh thẩn phục vụ khách hàng thì nhân vật điển hình sẽ nên là một ngườitrong các bộ phận phục vụ khách hàng. Đơi khi các cơng ty có thể gặp khókhăn khi lựa chọn hình tượng điển hình.

Ví dụ: Tại các cơng ty kinh doanh thường có việc bình bầu người bánhàng tốt nhất năm.

Tuy nhiên, tiêu chí lựa chọn có thể có mâu thuẫn. Tiêu chí rõ ràng nhất làdoanh số, tiêu chí tiếp theo là tinh thần phục vụ khách hàng. Tuy nhiênnhân viên đạt doanh số cao nhất chưa chắc đã là người được đồng nghiệpvà khách hàng công nhận về tinh thần phục vụ. Vì vậy, cần đưa ra tiêu chíđể lựa chọn nhân vật điển hình sao cho thuyết phục được các thành viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

khác trong cơng ty. Việc lựa chọn hình tượng điển hình có thể được tiếnhành đều đặn hàng tháng, hàng quý hay hàng năm. Có thể có nhiều cáchtơn vinh những thành viên đạt danh hiệu này như trao phần thưởng trướccông ty, những buổi bảo cáo điển hình. Một cách mới hiện nay là viết bàigiới thiệu về những nhân vật này trong các tờ báo. bản tin nội bộ. Lựa chọnđúng hình tượng điển hình, tơn vinh rộng rãi những nhân vật này sẽ cụ thểhóa những giá trị của công ty trong mắt người tiêu dùng cũng như nhânviên trong cơng ty và tạo sức sống cho văn hố doanh nghiệp.<i><b>Cần lưu ýrằng, 7 bước này cần được tiến hành liên tục trong suốt thời gian hoạtđộng của công ty để luôn luôn củng cố và bồi đắp cho văn hố doanh</b></i>

hình cụ thể của cơng ty và nhu cầu của nhà quản lý. Chỉ khi nào các tổchức hiểu rõ tầm quan trọng của từng bước trong quy trình này và cáchthực hiện chúng một cách hiệu quả thì mới có thể xây dựng và duy trì mộtnền văn hố doanh nghiệp vững mạnh.

- <b>Kết hợp truyền thống và hiện đại</b> trong xây dựng văn hoá doanhnghiệp:

Xây dựng văn hoá doanh nghiệp là một q trình lâu dài, mỗi doanhnghiệp có những cách thức riêng nhằm tạo nên một nền văn hoá vớinhững nét đặc thù độc đáo. Tuy vậy, dù là nền văn hố của doanhnghiệp nào đi nữa thì cũng cần hai đặc điểm sau: Đậm đà bản sắc vànhoá dân tộc (để bảo đảm tính bền vững), có khả năng thích nghi và hộinhập vói mơi trường kinh doanh khu vực và thế giới (đảm bảo tính linhhoạt). Khơng có một cơng thức chung nào cho việc vận dụng các giá trịvăn hoá dân tộc vào từng doanh nghiệp bỏi nền văn hố Việt Nam vốnphong phú và vơ cùng đa dạng, cộng thêm cách nhìn nhận và tiếp cậnnền văn hoá dân tộc khác nhau tuỳ thuộc vào mục tiêu của mỗi người.Tuy vậy, để có thể xây dựng một nền văn hố bền vững vì con ngườitrong doanh nghiệp thì khơng thể bỏ qua yếu tố bản sắc văn hoá dântộc, vốn là "những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng cácdân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đẩutranh dựng nước và giữ nước".

</div>

×