Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

đề bài khái niệm hợp đồng và những nguyên tắc cơ bản của hệ thống pháp luật hợp đồng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAOHỌC VIỆN TỒ ÁN

<b>MƠN: LUẬT DÂN SỰ 2</b>

Nhóm: 2 Lớp: E khóa 61. Tạ Thùy Dương

2. Cao Tùng Dương (nhóm trưởng)3. Tô Thị Hà

4. Phạm Hương Giang5. Phan Trần Khánh Duy6. Nguyễn Trường Giang7. Phạm Nguyễn Minh Hiếu8. Nguyễn Văn Ngọc Hải

Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2022

<b>Đề bài: Khái niệm hợp đồng và những nguyên tắc cơ bảncủa hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2. Khái niệm hợp đồng trong pháp luật Việt Nam...</b>

<b>II. Những nguyên tắc cơ bản của hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam...</b>

<b>1. Cấu trúc của những nguyên tắc cơ bản...</b>

<b>2. Nguyên tắc tự do ý chí hay tự do hợp đồng...</b>

<b>3. Nguyên tắc thiện chí...</b>

<b>4. Nguyên tắc áp dụng tập quán...</b>

<b>C.KẾT LUẬN...</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>A. LỜI MỞ ĐẦU</b>

Khi các mối quan hệ về tài sản, các mối quan hệ về nhân thân càng ngày càngphát triển trong xã hội dân sự, một sự nhu cầu về trao đổi tài sản, hàng hóa cũngnhư vấn đề thuê nhân lực để phục vụ cho việc phát triển tài sản của mình cũngngày càng phát triển theo. Khi ý chí của các bên trong việc trao đổi đó gặp nhau ởmột số điểm nhất định, họ muốn tiến tới thực hiện ý chí của nhau ở những điểmtrùng lặp đó.

Nhưng việc đơn thuần để tiến hành những điểm chung đó là chưa đủ, cần cómột cơ chế để giúp việc đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ với nhau khi họ thựchiện ý chí của mình, và từ đó hợp đồng ra đời. vậy hợp đồng là gì? Pháp luật quyđịnh như thế nào về các loại hợp đồng?

<b>B. NỘI DUNG</b>

<b>I. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG1. Hợp đồng là gì?</b>

Hợp đồng có thể hiểu là sự thỏa thuận giữa các bên về việc quy định các quyềnlợi, nghĩa vụ, trách nhiệm dân sự, cùng các điều khoản làm thay đổi hay chấm dứtchúng, hợp đồng được lập thành nhiều hình thức khác nhau, như qua lời nói, quavăn bản hoặc qua hành vi cụ thể, trừ khi pháp luật quy định cụ thể trong một sốlĩnh vực.

<b>2. Các thành tố của hợp đồng.</b>

a. Các chủ thể giao kết của hợp đồnga hợp đồng?

Người kết ước, hay chủ thể giao kết hợp đồng là các bên tham gia vào mộtquan hệ hợp đồng, có thể là cá nhân hoặc pháp nhân. Trong một quan hệ hợp đồng,xuất hiện những cặp chủ thể tương ứng là người có quyền (trái chủ) và người cónghĩa vụ (thụ trái). Một trái chủ có thể có nhiều thụ trái và ngược lại, một thụ tráicó thể có nhiều trái chủ. Lưu ý rằng, có những trường hợp “các bên” trong quan hệhợp đồng mang tính kỹ thuật pháp lý hơn là thực chất, khi mà một người giao kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

hợp đồng với chính bản thân mình. Người đó thực hành hai (hoặc nhiều hơn) tưcách pháp lý khác nhau và giao kết hợp đồng giữa các tư cách đó.

Ví dụ: Một người được ủy quyền bởi cả hai bên trong quan hệ hợp đồng để giaokết hợp đồng; một người được ủy quyền giao kết một hợp đồng và giao kết hợpđồng đó với chính mình.

b. Sự thỏa thuận ý chí

Chủ đích của sự ưng thuận hay mục đích của thỏa thuận có nghĩa là các bênphải thỏa thuận với nhau về một việc xác định nào đó, ý chí của mỗi bên phải cùnghướng về một mục đích, hay cịn gọi là sự thống nhất ý chí, nhưng không nhất thiếtphải thỏa thuận về tất cả những vấn đề xoay quanh hay phát sinh từ mối quan hệcủa họ. Những vấn đề mà các bên chưa thỏa thuận, vì nhiều lý do mà chủ yếu là dohọ khơng thể lường trước những trường hợp phát sinh bất đồng gặp phải trongtương lai, sẽ được dự liệu trong các quy định của pháp luật về chế định hợp đồng.Ý chí của các bên cần đủ rõ ràng (khơng có nghĩa là không chấp nhận sự ngầmđịnh) và ăn nhập với nhau.

Ví dụ: Nếu một bên muốn có xe đạp để đi, họ có thể mua hoặc thuê chiếc xe.Một bên muốn kiếm được lợi từ chiếc xe đạp khơng sử dụng nữa, họ có thể choth hoặc bán chiếc xe. Dù ý chí của mỗi người là mua hoặc thuê/bán hoặc chothuê, chúng đều có sự tương đồng về việc bên A phải trả tiền cho bên B, và bên Bphải đưa xe cho bên A đi. Nhưng hai cặp ý chí mua - cho thuê và thuê - bán khơngthống nhất với nhau, khi đó các bên khơng có sự thỏa thuận.

c. Hệ quả pháp lý

Có các bên kết ước và có sự thỏa thuận giữa các bên về một việc xác định nàođó chưa đủ để tạo ra một hợp đồng. Sự thỏa thuận phải tạo lập một hệ quả pháp lýmới có khả năng tạo thành hợp đồng. Hệ quả pháp lý được hiểu là sự tạo lập, thayđổi hay chấm dứt một quyền lợi (và nghĩa vụ dân sự tương ứng) hoặc một quan hệpháp luật. Một thỏa thuận để được coi là hợp đồng, cần là một trong những nguồngốc phát sinh của nghĩa vụ dân sự (nghĩa vụ pháp lý phát sinh từ ý chí của chủ thể)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

cả về mặt chủ quan và khách quan. Về mặt chủ quan, một sự thỏa thuận hay mộtlời cam kết đôi khi chỉ nhắm đến những nghĩa vụ mang tính luân lý chứ khôngphải là nghĩa vụ pháp lý. Dựa trên hiệu lực của nghĩa vụ hay chủ đích của nghĩavụ, ta cần phân biệt nghĩa vụ pháp lý có tính ràng buộc bởi pháp luật, với các loạinghĩa vụ phi pháp lý ln lý khơng có tính ràng buộc bởi pháp luật như nghĩa vụ tựnhiên, nghĩa vụ đạo đức, nghĩa vụ tơn giáo. Ví dụ: Nếu người tham gia vào thỏathuận không thực sự muốn bị ràng buộc bởi pháp luật mà họ chỉ thiết lập nghĩa vụmang tính ln lý, thì pháp luật khơng thể cưỡng chế họ thực hiện nghĩa vụ đóđược, mặc dù họ có thể bị lên án về mặt đạo đức. Đó có thể là các thỏa thuận mangtính xã giao hay vui đùa giữa mọi người; lời hứa (và chấp nhận lời hứa) về sự giúpđỡ thiện tâm; hay sự cam đoan bằng danh dự. Nghĩa vụ đạo đức đơn thuần là sựràng buộc trong lương tâm. Một người có thể đưa ra lời hứa về sự giúp đỡ thiệntâm với một người nào đó mà khơng nhận được sự đối ứng nào. Nghĩa vụ tơn giáocó thể hiểu là những nghĩa vụ dựa trên một giáo lý tơn giáo nào đó, mà một ngườigia nhập cần phải thực hiện. Nếu một người không thực hiện hành vi giúp đỡ thiệntâm hoặc hành vi bị ràng buộc bởi giáo lý, thì luật pháp khơng thể cưỡng chế anhta thực hiện điều đó. Trong pháp luật Việt Nam Cộng hịa cũ, nếu có tai nạn trongnhững sự giúp đỡ thiện tâm, tòa án cũng không áp dụng trách nhiệm khế ước đốivới người giúp đỡ. Cả hai Bộ dân luật Bắc Kỳ và Trung Kỳ cũ đều quy định “luậtpháp không can thiệp vào sự thi hành các nghĩa vụ về luân lý cùng về tơn giáo”.Nghĩa vụ tự nhiên có thể biến đổi thành nghĩa vụ dân sự bởi người thụ trái nếu sựcam kết của người thụ trái đáp ứng các yêu cầu nhất định như ngun nhân hoặchình thức hoặc có một nghĩa vụ đối ứng. Điều này có thể áp dụng cho các loạinghĩa vụ phi pháp lý khác, rằng nếu chúng đáp ứng được những yêu cầu nhất địnhthì người ta có thể suy đốn về ý chí của các bên thỏa thuận rằng họ muốn chịu sựràng buộc một cách nghiêm túc bởi pháp luật, và do đó chúng trở thành hợp đồng.Như vậy, một thỏa thuận giữa trái chủ và thụ trái không nhằm phát sinh một hệ quảpháp lý, mà chỉ nhằm phát sinh một hệ quả luân lý nói chung hay nghĩa vụ tựnhiên nói riêng không thể coi là hợp đồng được. Về mặt khách quan, sự thỏa thuận

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

cần tạo ra được hệ quả pháp lý thì mới có thể coi là hợp đồng. Pháp luật luôn đặt ramột giới hạn tự do thỏa thuận nhất định, mà vượt qua lằn ranh đó thì sự thống nhấtý chí của các bên dù có muốn tạo lập.

<b>2. Khái niệm hợp đồng trong pháp luật Việt Nam</b>

a. Khái niệm hợp đồng

Khái niệm hợp đồng trong pháp luật Việt Nam Điều 644(2) Bộ Dân luật BắcKỳ năm 1931 quy định: “Khế ước là một hiệp ước của một người hay nhiềungười cam đoan với một hay nhiều người khác để tặng cho, để làm hay khơnglàm cái gì”. Điều 680(2) Dân luật Trung Kỳ năm 1936 quy định: “Khế ước làmột hiệp ước của một người hay nhiều người cam đoan với một hay nhiềungười khác để chuyển giao, để làm hay khơng làm cái gì”. Điều 653 Bộ Dânluật Việt Nam Cộng hòa năm 1972 quy định: “Khế ước hay hiệp ước là mộthành vi pháp lý do sự thỏa thuận giữa hai người hay nhiều người để tạo lập, dichuyển, biến cải hay tiêu trừ một quyền lợi, đối nhân hay đối vật”. Điều 394 Bộluật Dân sự (BLDS) năm 1995 và Điều 388 BLDS năm 2005 của Việt Namngày nay đều quy định: “Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên vềviệc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. Điều 385 BLDSnăm 2015 quy định: “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập,thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. Khái niệm về hợp đồng củahai bộ Dân luật Bắc Kỳ và Trung Kỳ thiếu sự bao quát khi đề cập ngay đến mộtsự phân loại nghĩa vụ dựa trên nội dung của nghĩa vụ, là chuyển giao quyền,làm hoặc không làm một việc gì đó. Riêng Bộ Dân luật Bắc Kỳ sử dụng thuậtngữ “tặng cho” dường như loại trừ các trường hợp chuyển giao quyền có đềnbù, có nội hàm hẹp hơn nhiều so với thuật ngữ “chuyển giao” trong Bộ Dân luậtTrung Kỳ. Cách phân loại này được đề cập tới nhiều trong việc thực hiện nghĩavụ, nhưng cũng chỉ là một cách trong nhiều cách phân loại nghĩa vụ. Nội hàmcủa hai khái niệm này không bao quát được yếu tố tạo lập hậu quả pháp lý. Kháiniệm hợp đồng của hai bộ luật này chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi BLDS Pháp năm1804, do những chuyên gia pháp lý thời đó là người Pháp hoặc tiếp thu nền

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

khoa học pháp lý Pháp Bộ Dân luật năm 1972 của Việt Nam Cộng hòa nhắc đếnsự thỏa thuận với nghĩa tương đồng với khế ước/hợp đồng. Tuy nhiên điều nàykhơng gây ra sự nhầm lẫn nào vì việc tạo lập hậu quả pháp lý được nhắc đếnngay sau đó. BLDS năm 1995 và Bộ luật Dân sự năm 2005 lại không sử dụngthuật ngữ “hợp đồng” như tất cả các nghiên cứu cơ bản về hợp đồng mà có mộtbổ ngữ “dân sự” ở sau. Bổ ngữ “dân sự” này đã tạo ra bất cập trong thực tiễn.Về mặt cấu trúc của hệ thống pháp luật, ở những nước có sự phân biệt ngànhluật cơng và luật tư thì BLDS thường được coi là bộ luật nền tảng của luật tư.Do vậy khái niệm hợp đồng và chế định hợp đồng trong BLDS có tính bao qtcho toàn bộ các quan hệ tư nơi mà các chủ thể trong quan hệ ở vị thế bình đẳngvới nhau và giao kết hợp đồng dựa trên tự do ý chí. Việc thêm bổ ngữ “dân sự”ở đằng sau có thể khiến cho những người thực hành pháp luật hiểu nhầm rằngchế định về hợp đồng dân sự trong BLDS năm 1995 và năm 2005 chỉ áp dụngcho các quan hệ dân sự thuần túy (phục vụ mục đích sinh hoạt, tiêu dùng, khônglàm phát sinh lợi nhuận) mà không áp dụng cho các quan hệ tư khác như thươngmại, kinh doanh, lao động thể hiện tư duy khơng chính xác về cấu trúc của hệthống pháp luật tư và khơng thích ứng với cơ chế thị trường Có lẽ thuật ngữ“hợp đồng dân sự” của BLDS 2005 là sự kế thừa mặc định từ BLDS năm 1995.Ở hoàn cảnh BLDS năm 1995 ra đời, nước ta vừa mới bắt đầu q trình đổimới, thốt ra khỏi nền kinh tế kế hoạch được gần 10 năm và trong tư duy củacác chuyên gia cũng như nhà quản lý vẫn còn những quan niệm cũ về “kế hoạchhóa”, đặc biệt trong các quan hệ nhằm làm phát sinh lợi nhuận, dẫn đến sự phânbiệt hợp đồng kinh tế, thương mại và hợp đồng dân sự thuần tuý. Pháp lệnh Hợpđồng kinh tế năm 1989 tồn tại song song với BLDS năm 1995 đã tạo nên hai hệthống pháp luật hợp đồng riêng biệt. Hai hệ thống này có sự trùng lặp, mâuthuẫn và khơng thống nhất, vì vậy dẫn đến sự sửa đổi về thuật ngữ trong BLDSnăm 2015, chỉ còn là “hợp đồng”. Những người soạn thảo BLDS năm 2015trình bày rằng, sự sửa đổi này nhằm loại bỏ mọi cách hiểu khơng chính xác cảvề mặt khoa học và trong thực tiễn về phạm vi điều chỉnh của chế định hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

đồng trong BLDS, để chế định hợp đồng này là nền tảng của mọi quan hệ hợpđồng trong lĩnh vực tư. Ở tất cả các khái niệm hợp đồng của các BLDS nêu trên,với sự sử dụng các từ “để” và “về” khi nói đến mục đích của hợp đồng trongviệc tạo lập hệ quả pháp lý, có thể thấy nhà làm luật nhìn nhận về sự ràng buộccủa hợp đồng nghiêng về mặt chủ quan của sự thỏa thuận ý chí hơn là mặtkhách quan/kết quả của sự thỏa thuận đó. Người ta quan tâm đến việc các bêncó ý chí tạo lập hệ quả pháp lý ràng buộc mình hay khơng hơn là việc hệ quảpháp lý ràng buộc các bên xuất phát từ sự thỏa thuận hay xuất phát từ quy chếpháp lý được định sẵn bởi pháp luật. Từ sự phân tích ba thành tố của hợp đồng,khảo sát về khái niệm hợp đồng trong pháp luật thực định ở Việt Nam từ xưađến nay, có thể thấy, khái niệm hợp đồng trong pháp luật Việt Nam được hoànthiện dần theo thời gian. Bộ Dân luật Việt Nam Cộng hòa năm 1972 và BLDSnăm 2015 hiện nay đều có chung quan điểm về hợp đồng rằng, hợp đồng là mộtsự thỏa thuận/sự thống nhất ý chí giữa các chủ thể, nhằm làm phát sinh, thay đổihoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự

Theo Điều 385 Bộ luật dân sự 2015: “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bênvề việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Sáu là, hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vàoviệc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định.

c. Hình thức của hợp đồng

Hình thức của hợp đồng là cách thức thể hiện sự thỏa thuận của các bên. Hìnhthức của hợp đồng có thể được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hànhvi cụ thể.

Có một số hợp đồng bắt buộc phải công chứng như hợp đồng chuyển nhượngquyền sử dụng đất… cịn lại thì khơng u cầu bắt buộc công chứng.

d. Nội dung của hợp đồng

Các bên trong hợp đồng có quyền thỏa thuận về nội dung trong hợp đồng.Hợp đồng có thể có các nội dung là: đối tượng của hợp đồng; số lượng, chấtlượng; giá, phương thức thanh toán; thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợpđồng; quyền, nghĩa vụ của các bên; trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; phươngthức giải quyết tranh chấp.

<b>II. Những nguyên tắc cơ bản của hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam1. Cấu trúc của những nguyên tắc cơ bản</b>

Trong BLDS cũ năm 2005, chế định hợp đồng có nhiều nguyên tắc chi phốivà có sự trùng lặp lẫn nhau. BLDS Việt Nam 2015 khắc phục nhược điểm nêutrên, chỉ đưa ra một bộ nguyên tắc chung cho cả Bộ luật, mang tính khái qthóa cao và giảm đáng kể số lượng nguyên tắc của BLDS. Trong BLDS ViệtNam năm 2015, chế định hợp đồng nằm ở Phần thứ ba về trái quyền với tên gọi“nghĩa vụ và hợp đồng”. Ở phần này khơng có quy định nào về nguyên tắc cơbản của hợp đồng nói chung hay việc giao kết, thực hiện hợp đồng nói riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Những người soạn thảo Bộ luật đã giải thích rằng, việc bỏ đi các quy định riêngvề nguyên tắc giao kết hợp đồng hay nguyên tắc thực hiện hợp đồng khơng cónghĩa là việc giao kết và thực hiện hợp đồng khơng tn thủ ngun tắc nào, mànó phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự Việt Nam. Xem xétcác nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 BLDS năm2015, có thể rút ra hai nguyên tắc cơ bản của luật tư là nguyên tắc tự do ý chí(khoản 2) và nguyên tắc thiện chí (khoản 3). Trong đó, ngun tắc tự do ý chí làcơ sở cho hai tiểu nguyên tắc của nó là nguyên tắc hiệu lực ràng buộc của hợpđồng và tự do ý chí có sự giới hạn bởi các trật tự cơng cộng (khoản 4). Điều 5về áp dụng tập quán của Bộ luật tuy không được coi là “nguyên tắc cơ bản” củapháp luật dân sự, nhưng ở cấp độ chế định hợp đồng, nó là một quy định chungmang tính khái quát áp dụng cho cả chế định thì vẫn nên được coi là nguyên tắccơ bản của pháp luật về hợp đồng. Như vậy, pháp luật hợp đồng Việt Nam có banguyên tắc cơ bản: nguyên tắc tự do ý chí, nguyên tắc thiện chí và nguyên tắcáp dụng tập quán.

<b>2. Nguyên tắc tự do ý chí hay tự do hợp đồng</b>

Một là, nguyên tắc tự do ý chí.

Nguyên tắc tự do ý chí trong pháp luật hợp đồng được hiểu là các bên được tựdo giao kết hợp đồng hay thỏa thuận về việc xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự the chí của mình miễn là nó không trái với trật tự công cộng. Nguyên tắc này khichiếu vào việc thực hiện nghĩa vụ dân sự phát sinh từ hợp đồng lại mang một sắcthái khác, làm phát sinh một tiểu nguyên tắc là nguyên tắc hiệu lực ràng buộc củahợp đồng. Theo Vũ Văn Mẫu, nguyên tắc tự do ý chí trong luật hợp đồng là mộtsản phẩm lịch sử của các lý thuyết về tự do thế kỷ 18, ảnh hưởng mạnh mẽ đến cácBLDS của Pháp và Đức, gián tiếp ảnh hưởng tới pháp luật hợp đồng của ViệtNam. Lý thuyết này ủng hộ tự do ý chí vơ giới hạn vì tin rằng sự tự do thươnglượng giữa các cá nhân với nhau để ràng buộc chính mình sẽ mang lại cơng bằngvà sự tự do cạnh tranh sẽ mang lại sự thịnh vượng về kinh tế, đã dẫn tới hệ quả làcoi hợp đồng và hành vi pháp lý đơn phương là một nguồn gốc quan trọng của

</div>

×