Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 12 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b> BỘ TƯ PHÁP</b>
<b> TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI </b>
<b> BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM</b>
Nhóm: 06 – Lớp: 4724
Chủ đề: Điều 39 Hiến pháp 2013 quy định: “Cơng dân có quyền và nghĩa vụ họctập”. Có quan điểm cho rằng: nên cấm việc dạy thêm, học thêm trong và ngoàinhà trường. Với kiến thức về Luật Hiến pháp Việt Nam, hãy lập luận để phảnđối ý kiến trên.
1. Kế hoạch làm việc của nhóm:
- Tuần 6-7: Lên ý tưởng, viết nội dung.- Tuần 8: Hoàn thiện nội dung để nộp.
- Tuần 9-10: Hoàn thiện powerpoint, thuyết trình thử.2. Phân chia cơng việc và họp nhóm:
<small>Cơng việc thựchiện</small>
<small>Tiến độ thựchiện đúng hạn</small>
<small>Tốt Tham gia đầy đủ </small>
<small>Tíchcực sơi nổi</small>
<small>Đóng góp nhiều ý tưởng</small>
<small>Xây dựng ND, powerpoint</small>
<small>6Nguyễn Hiền Minh</small>
<small>Xây dựng ND, thuyết trình</small>
<small>10Đồn Thị Thanh Tú</small>
<small>11Nguyễn Hồng</small>
<small>Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2022Nhóm trưởng</small>
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>
Ở Việt Nam, bản Hiến pháp năm 2013 là bản hiến pháp hiện hành, đượccoi là cột mốc mới đánh dấu sự phát triển, tiến bộ của nền lập hiến Việt Nam vềbảo vệ các quyền con người, quyền công dân; về tư tưởng dân chủ, về tổ chức,kiểm soát quyền lực nhà nước và kỹ thuật lập hiến. Dưới góc độ nhân văn, bảnhiến pháp này cịn là nền tảng pháp lý cao nhất để bảo đảm quyền con người,quyền và nghĩa vụ công dân, xác định rõ trách nhiệm của Nhà nước và nhữngbảo đảm của Nhà nước. Hiện nay, Hiến pháp năm 2013 đã có nhiều bổ sung,trong đó có nhiều điều khoản liên quan đến quyền con người. Điều này chứng tỏsự quan tâm của nhà nước tới việc đảm bảo thực hiện, bảo vệ quyền con ngườingày càng rõ ràng và được hết sức chú trọng.
Ngày nay, có rất nhiều những vấn đề khác nhau đang tồn tại bên ngồi xãhội. Trong đó, vấn đề về việc dạy thêm và học thêm trong và ngoài nhà trườngđã trở nên nóng hơn bao giờ hết nhiều năm gần đây.Vấn đề này hiện nay đã trởthành một phần mật thiết của hệ thống giáo dục các nước trong khu vực châu Á,trong đó có Việt Nam. Ở nước ta việc dạy thêm, học thêm trở thành một vấn đềmà xã hội hết sức quan tâm, diễn ra phổ biến ở nhiều tỉnh thành, địa phươngkhác nhau và vơ cùng đa dạng về mặt hình thức. Chúng ta có thể thấy nhữnghoạt động dạy thêm do nhà trường tổ chức sau buổi học chính khóa, các lớp họcthêm tư nhân, những trung tâm tư thục mở ra thu hút đông đảo các em học sinhtham gia học tập.
Khi nhìn vào thực tế, vấn đề dạy thêm học thêm trong và ngoài nhà trườngdiễn ra ở một số địa phương lại không thực sự như mong muốn và ý nghĩa tốt đẹp của nó. Tuy nhiên, chúng ta cần nhìn nhận vấn đề này một cách toàn diện cảvề yếu tố tích cực và tiêu cực để có những quan điểm, chỉ đạo đúng đắn và rõ ràng. Nhóm chúng em sẽ tìm hiểu về vấn đề này trong phạm vi dạy và học các mơn văn hóa. Về bản chất, việc học thêm và dạy thêm trong và ngoài nhà trườngkhơng xấu. Vậy có nên cấm việc học thêm, dạy thêm trong và ngồi nhà trường hay khơng? Trong bài này, nhóm chúng em sẽ đưa ra quan điểm phản đối việc cấm dạy thêm, học thêm trong và ngồi nhà trường và trình bày các luận điểm để củng cố quan điểm của mình.
<small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>NỘI DUNG</b>
<b>MỌI NGƯỜI PHẢI TƠN TRỌNG ĐIỀU ĐĨ:1. Cơ sở pháp lý:</b>
- Điều 39 Hiến pháp năm 2013 quy định : “Mọi cơng dân đều có quyềnvà nghĩa vụ học tập”.
- Khoản 2, Điều 15 Hiến pháp năm 2013 quy định : “Mọi người cónghĩa vụ tơn trọng quyền của người khác”
- Khoản 1, Điều 14 Hiến pháp 2013 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền cơng dân về chínhtrị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ,bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.”
- Điều 59 – Hiến pháp 1992 (được sửa đổi và bổ sung năm 2001):“Cơngdân có quyền học văn hố và học nghề bằng nhiều hình thức”.
<b>2. Thực trạng vấn đề:</b>
<b> Hiện nay, việc dạy thêm và học thêm trong và ngoài nhà trường</b>
diễn ra rất phổ biến ở từng địa phương. Theo khảo sát, trên địa bànTP.HCM hiện nay tồn tại hai loại hình dạy thêm, học thêm cơ bản: dạythêm, học thêm được tổ chức trong nhà trường và dạy thêm, học thêmđược tổ chức ngoài nhà trường . Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ học<small>1</small>
sinh phổ thông hiện nay đi học thêm là rất lớn và việc đi học thêm nàyxuất phát từ chính nhu cầu chính đáng của các em và phụ huynh.
<b>3. Lập luận:</b>
Quyền được học tập là quyền vốn có và cần thiết của mỗi người,mọi người phải tơn trọng, khơng ai có quyền hạn chế nó, bởi việc họctập là vô cùng quan trọng. Từ xưa đến nay, giáo dục ln là đề tài đượcquan tâm, vì giáo dục chính là nhân tố giúp phát triển tiềm lực của cảđất nước. Nền kinh tế tri thức phát triển ngày càng nhanh chóng và địihỏi mỗi cá nhân trong xã hội này phải học tập và rèn luyện nhiều hơn đểphát triển hoàn thiện bản thân. Việc dạy thêm, học thêm trong và ngoàinhà trường cũng là một phương pháp giáo dục vơ cùng có ích . Việc mọingười tham gia vào các lớp học đều là nhu cầu chính đáng và nên đượctơn trọng bởi đó là quyết định của họ. Thêm vào đó, thầy cơ cũng cóquyền được truyền đạt kiến thức, gửi gắm tồn bộ tâm huyết cho học<small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">sinh. Về việc cơng dân có thể học văn hố và học nghề theo nhiều hìnhthức, tức là, học có thể học ở trường, trung tâm giáo dục thường xuyên,trung tâm dạy nghề hay
các lớp học thêm… ở các khung giờ khác nhau, tuỳ thuộc vào côngviệc của mỗi người. Vậy nên, mọi người cần phải tôn trọng việc dạythêm và học thêm; dạy thêm không xấu, bởi người thầy với cái tâmsáng trong và năng lực sư phạm sẽ thu hút học sinh và khiến cho việcdạy thêm, học thêm trở nên tốt đẹp và có ích cho xã hội.
<b>II.LUẬN ĐIỂM 2: DẠY THÊM, HỌC THÊM LÀ DỰA TRÊN TINHTHẦN TỰ NGUYỆN, ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA XÃ HỘI1. Cơ sở pháp lý:</b>
- Khoản 1, Điều 61 của Hiến pháp năm 2013 quy định: “Phát triển giáodục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn lực,bồi dưỡng nhân tài.”
- Khoản 3 Điều 3 Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5năm 2012 quy định: “Đối tượng học thêm là học sinh có nhu cầu họcthêm, tự nguyện học thêm và được gia đình đồng ý; khơng được dùngbất cứ hình thức nào để ép buộc gia đình học sinh và học sinh họcthêm.”
<b>2. Thực trạng vấn đề:</b>
Ở nước ta hiện nay, cũng như nghiên cứu chung tại các quốc gia đangphát triển trên thế giới, nhu cầu việc làm ổn định, một vị trí tốt hay đơngiản hơn đối với các em học sinh muốn vào thi một ngơi trường chấtlượng đều địi hỏi mọi người phải cạnh tranh với nhau để được tiếp thunhững kiến thức, trình độ cao. Trong khi nhu cầu người dân đang tăng caovề việc chất lượng quản lý giáo dục, thì đa số các cơ sở trường học lạikhơng thể đáp ứng được nhu cầu của người dân về lượng kiến thức đảmbảo trong một tiết học,... Theo số liệu thống kê từ Báo Thanh Niên năm2014, dù Bộ Giáo dục và Đào tạo cấm dạy thêm ở bậc tiểu học thì khi cácphụ huynh được hỏi về việc có cho con mình đi học thêm hay khơng,khoảng hơn 74.6% câu trả lời là có, trong đó 56,9% phụ huynh nêu lý dođể củng cố kiến thức căn bản trong chương trình và bổ sung kiến thứcnâng cao ngồi chương trình và hơn 25% cịn lại là khơng.<small>2</small>
<b>3. Lập luận:</b>
<small>5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Việc dạy thêm học thêm trong và ngoài nhà trường hồn tồn đáp ứngđược nhu cầu nâng cao dân trí, phát triển nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài: Trong một lớp học, chúng ta có thể nhận thấy một cách rõ ràng rằng khơngphải bất cứ ai cũng có khả năng nhận thức và tư duy đồng đều, tồn diện. Giáoviên cũng phải vì vấn đề đó mà rất khó có thể đi sâu tìm hiểu, giải quyết tìm tịimột bài học trên lớp một cách triệt để, đầy đủ thông tin và kiến thức. Thêm vào
đó, ngày nay, việc cải cách giáo dục thường xuyên và gần đây nhất là việc thayđổi sách giáo khoa cho học sinh tiểu học và trung học đã khiến cho học sinh gặpnhiều khó khăn trong việc tiếp cận với các kiến thức mới mẻ. Hơn thế nữa, vớikhối lượng kiến thức ngày càng nhiều nhưng thời gian trên lớp lại khơng đủ sẽdẫn đến tình trạng học sinh không được học đủ lượng kiến thức trong sách haykhông kịp tiếp thu kiến thức mới, nếu để tình trạng này tiếp diễn một thời giandài, học sinh sẽ có khả năng bị hổng kiến thức. Các học sinh giỏi và học sinhyếu đều khơng có đủ thời gian để có được lượng kiến thức mà mình mongmuốn, từ đó phát sinh ra nhu cầu học thêm. Hoạt động dạy thêm và học thêmgiúp các em học đuối theo kịp các bạn học đồng trang lứa, các em học giỏi cóthể đạt được trình độ cao hơn để thuận lợi tham gia các kỳ thi trong và ngồitrường. Nhiều gia đình coi phương thức học thêm là một hình thức tích cực đểcon của họ có thể củng cố được kiến thức, không sa đà vào các phương tiện vuichơi giải trí thiếu lành mạnh, nâng cao ý thức học tập của con em mình. Hoạtđộng này là một cách để tạo cơ hội cho giáo viên có thể nắm bắt rõ hơn về nănglực thực tế của các em nhanh nhất thơng qua tiếp xúc ngồi giờ học chính khóa,kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy học và nội dung phù hợp với đối tượng.Mỗi lớp học thêm sẽ phù hợp với trình độ của từng bạn và có thể phát triển tốtnhất với năng lực của bản thân mình.
Việc dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường cũng là một cách thứctạo điều kiện cho các em học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồidưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân :
Hiện nay, các lớp học thêm trong và ngồi trường có rất nhiều hình thức tổchức cả về online lẫn offline, tạo điều kiện cho các em học sinh có một mơitrường học tốt nhất có thể. Các lớp học thêm giúp các em có thể giải trí, vừa họcvừa chơi, thực hành thí nghiệm,... Khơng chỉ vậy, các lớp học thêm còn giúptrang bị cho học sinh những kỹ năng mềm như xử lý tình huống, kỹ năng giaotiếp, kỹ năng làm việc nhóm. Các bài giảng khơng bị gị bó bởi giáo trình, giáốn, sách giáo khoa như giờ học chính quy, giúp các em học sinh không chỉ tiếpthu được kiến thức mà cịn có thể giải trí sau giờ học. Ngồi ra, một số các em<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">học sinh còn thiếu khả năng tự học, cha mẹ lại khơng có đủ thời gian và kiếnthức để theo sát, kèm cặp con em mình. Qua đó, việc học thêm trong và ngồitrường có thể giúp học sinh phát triển một cách toàn diện hơn, trở nên năngđộng hơn trong cuộc sống.
<b>III.LUẬN ĐIỂM 3: HOẠT ĐỘNG DẠY THÊM, HỌC THÊMKHÔNG NẰM TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ HẠN CHẾ THEOQUY ĐỊNH</b>
<b>1. Cơ sở pháp lý:</b>
Theo Khoản 2, Điều 14 của Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quyềncon người, quyền cơng dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luậttrong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự,an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.”
<b>2. Lập luận: </b>
Theo định nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên Hợp quốc về Quyền conngười thì “Quyền con người” là toàn bộ các quyền và khả năng tự dođược thực hiện các hành vi bất kỳ nhằm tồn tại hay thỏa mãn các nhu cầuthiết yếu cơ bản nhất của con người . Ở đây, hoạt động dạy, học thêm<small>3</small>
cũng là một phần trong việc đảm bảo cho sự phát triển giáo dục của cảngười dạy lẫn người học. Quyền con người và quyền công dân chỉ bị hạnchế trong tình trạng khẩn cấp. Hoạt động tổ chức dạy, học thêm khơngphải là tình trạng khẩn cấp có thể bị hạn chế theo quy định của luật. Việcdạy thêm, học thêm hiện nay có thể coi là nhu cầu tất yếu của cả giáo viênvà học sinh, xuất phát từ những mục đích khác nhau song hoạt động nàydiễn ra đã giúp cả hai bên đạt được kết quả mong muốn mà không hề gâytổn hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội. Chính vì thế, hoạtđộng này không nằm trong trường hợp khẩn cấp mà quyền con người,quyền công dân bị hạn chế.
Hoạt động dạy, học thêm không làm suy đồi đạo đức xã hội. Nhữngbiểu hiện xấu xí của vấn nạn học thêm xuất phát từ một số ít giáo viênchạy
theo đồng tiền đã khiến hình ảnh người thầy nói chung trở nên xấu xí vơcùng trong mắt dư luận. Chính nó đã làm tổn thương lịng tự trọng của<small>4</small>
những người thầy chân chính và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tônnghiêm của nghề giáo! Ngành nghề nào cũng có những "con sâu làm rầunồi canh" . Dư luận nên bình tĩnh trước nhu cầu học thêm hồn tồn chính<small>5</small>
đáng từ học sinh. <small>7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Hoạt động dạy thêm, học thêm một cách hợp pháp, hợp lý không gâyảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng. Tùy theo lực học và tùy theo tìnhtrạng sức khỏe cho phép, học sinh sẽ lựa chọn cho mình một phương án
của con mình, sắp xếp cho các em một thời gian biểu hợp lý, cân bằnggiữa việc học tập, rèn luyện thể chất, năng khiếu, vui chơi thì việc họcthêm, dạy thêm sẽ không làm ảnh hưởng tới sức khỏe các em. Ngoài ra,việc học tập ở các trung tâm ln có rất nhiều ca học, linh hoạt cho phụhuynh có thể sắp xếp thời gian biểu cho các em.
<b>IV.LUẬN ĐIỂM 4: Ý THỨC VÀ HÀNH VI CỦA CON NGƯỜI LÀVẤN ĐỀ CỐT LÕI CẦN PHẢI GIẢI QUYẾT</b>
<b>1. Cơ sở lý luận:</b>
<b>- Theo Điều 30, khoản 1 Hiến pháp năm 2013 quy định: “ Mọi người</b>
có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩmquyền
<b> về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.”2. Lập luận: </b>
Việc dạy thêm, học thêm trong và ngồi nhà trường nếu có những hành vi viphạm pháp luật hay quy định về nghề nghiệp đều có thể bị xử lí theo quy địnhpháp luật, quy định của cơ sở trường học nên việc cấm dạy thêm học thêm trongngồi nhà trường là điều khơng cần thiết và khơng chính đáng. Thực tế cho thấy,khi lệnh cấm học thêm ban hành trong khoảng thời gian năm 2019, có rất nhiềucác lớp dạy thêm học thêm “chui” vẫn còn diễn ra ở các địa phương . Trong<small>6</small>
nội bộ nhà trường, vẫn còn xảy ra những trường hợp bao che, không giải quyếttriệt để. Vậy việc cấm dạy thêm và học thêm có thực sự hiệu quả?
Xuất phát từ những mặt tối của việc dạy thêm và học thêm trong và ngoàinhà trường, điều chúng ta cần giải quyết là việc bản thân phụ huynh, học sinh có<small>8</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">muốn đứng lên bảo vệ cơng lí, cơng bằng hay khơng? Gia đình có thực sự quantâm con em mình bị quá tải bởi việc học tập? Nhà trường có thực sự vào cuộc đểxử lí một cách triệt để những bất cập về đạo đức giáo viên hay không? Công tácđào tạo cán bộ giáo viên giảng dạy có phù hợp hay khơng? Việc chọn giáo viênvào trường có thực sự cơng bằng và xem sét kĩ về năng lực và đạo đức củangười hành nghề... Việc tố cáo những hành vi tiêu cực là vô cùng quan trọng vàlà trách nhiệm của mọi công dân trong bất cứ trường hợp nào. Khi đạo đức nghềgiáo, tính cơng bằng trong giáo dục được đưa lên làm mục tiêu hướng đến hàngđầu thì những tiêu cực trong dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường sẽđược giải
<b>KẾT LUẬN</b>
Từ những luận điểm đã nêu trên, chúng tôi tin rằng thầy cô và các bạn cóthể thấy được lợi ích của việc dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường.Dạy thêm và học thêm đều là cơng viê «c chính đáng của con người, nhất là khichúng ta đang sống ở thời kì dân chủ. Nếu cấm triê «t để, loại bỏ hồn tồn viê «cdạy thêm học thêm thì việc đó là khơng thể, là vơ cùng bất nhẫn.
Hoạt động này không hề bất chính nếu nó thực sự xuất phát từ nhu cầu và vìlợi ích của người học. Khi học thêm là tự ngu «n, hồn tồn xuất phát từ nhucầu có thực, từ lợi ích chính đáng của người học thì sẽ khơng cịn ai phàn nàn vềtác hại của nó nữa. Nhận thức được tầm quan trọng và những vấn đề liên quanđến dạy, học thêm, chúng tôi nhận thấy không nên cấm việc dạy thêm, học thêmtrong và ngồi nhà trường. Điều đó khơng chỉ tạo điều kiện cho người dân được<small>9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, mà cịn hồn tồn phù hợp với Hiến phápViệt Nam.
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam:
Báo Dân trí:
Báo Hoa Tiêu:<small>10</small>
</div>