Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

tiểu luận tư pháp quốc tế toà án nào có thẩm quyền giải quyết vụ việ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.66 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAOHỌC VIỆN TỒ ÁN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Thành viên nhóm gồm:</b>

1. Phan Anh Tú (nhóm trưởng)2. Phan Thị Anh Thư3. Mai Dạ Trang4. Nơng Thị Khánh Vân5. Hồng Văn Tài6. Nguyễn Văn Thắng7. Đỗ Ngọc Tùng8. Võ Thị Diệu Vy9. Biện Tiểu Vy10. Đặng Minh Tuấn

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC

<b>Đề bài...4</b>

<b>a) Tồ án nào có thẩm quyền giải quyết vụ việc...5</b>

<b>Xác định tính chất vụ việc...5</b>

<b>Xác định thẩm quyền giải quyết vụ việc...6</b>

<i><b>+ Nếu Toà án Việt Nam công nhận phán quyết trọng tài Singapore(SIAC), thì Tồ án Việt Nam buộc phải trả lại đơn khởi kiện...6</b></i>

<i><b>+ Nếu Toà án Việt Nam không công nhận phán quyết của trọng tàiSingapore (SIAC) thì Tồ án Việt Nam có thể thụ lý đơn khởi kiện...7</b></i>

<b>Về thẩm quyền của tòa án theo cấp...7</b>

<b>Về thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ...7</b>

<b>b) Nếu tòa Việt Nam có thẩm quyền, tịa án sẽ áp dụng pháp luật nướcnào để giải quyết vụ việc nói trên? Nêu rõ trình tự thủ tục và giải pháp cụthể giải quyết vụ việc trên?...8</b>

<b>Về luật hình thức...8</b>

<b>Về luật nội dung...8</b>

<b>c) Về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp (trong trường hợp phánquyết trọng tài SIAC không được công nhận và cho thi hành tại ViệtNam)...12</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Đề bài: Một HĐ mua bán máy xây dựng trị giá 836.000 USD được ký kết</b>

giữa người mua Việt Nam (Cơng ty A có trụ sở tại TPHCM) và người bánHàn Quốc (Cơng ty B- có trụ sở tại Busan và chi nhánh tại Hà nội) ký ngày3/8/2017, theo điều kiện CIF cảng TPHCM, bảo hành 12 tháng sau khi hồnthành lắp đặt. Trong q trình vận hành, bên A cho rằng máy móc có một sốtrục trặc, nên bên A đã khơng thanh tốn đủ tiền cho bên B.

Ngày 4/5/2018 người mua (A) đã kiện (B) ra trọng tài đòi B phải trả lại tiềnvà bồi thường thiệt hại. Tranh chấp được giải quyết tại trọng tài Singapore(SIAC), theo thỏa thuận trọng tài giữa hai bên. Ngày 10/2/2019, phán quyếttrọng tài được tuyên tại SIAC, theo phán quyết trọng tài bên B thua kiện vàphải trả tiền cho A.

Tuy nhiên, bên B đã không chấp nhận và thi hành phán quyết của trọng tàiSIAC, đồng thời nộp đơn đề nghị tòa án Việt Nam hủy phán quyết trọng tài vìcho rằng Trọng tài SIAC khơng có thẩm quyền, đồng thời yêu cầu tòa án ViệtNam giải quyết tranh chấp hợp đồng trên.

a) Tồ án nào có thẩm quyền giải quyết vụ việc

b) Nếu tòa Việt Nam có thẩm quyền, tịa án sẽ áp dụng pháp luật nước nàođể giải quyết vụ việc nói trên? Nêu rõ trình tự thủ tục và giải pháp cụ thể giảiquyết vụ việc trên?

c) Về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp (trong trường hợp phán quyếttrọng tài SIAC không được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>a) Tồ án nào có thẩm quyền giải quyết vụ việc Xác định tính chất vụ việc: </b>

Quan hệ dân sự được xác lập giữa người mua Việt Nam (Cơng ty A cótrụ sở tại TPHCM) và người bán Hàn Quốc (Cơng ty B- có trụ sở tại Busan vàchi nhánh tại Hà Nội) là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi. Bởi vì:

Căn cứ Điểm a Khoản 2 Điều 663 BLDS quy định :

“Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc mộttrong các trường hợp sau đây:

a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nướcngoài;”

Như vậy, theo tình huống đề bài cho thì bên bán là cơng ty B (HànQuốc) có trụ sở tại BUSAN là pháp nhân nước ngoài thõa mãn điều kiện có ítnhất một bên là pháp nhân nước ngồi. Nên đây là quan hệ dân sự có yếu tốnước ngoài.

Vụ việc dân sự được xác lập giữa người mua Việt Nam (Cơng ty A cótrụ sở tại TPHCM) và người bán Hàn Quốc (Cơng ty B- có trụ sở tại Busan vàchi nhánh tại Hà nội) là vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi. Bởi vì:

Căn cứ khoản 2 điều 464 BLDS 2015:“ Vụ việc có tính chất nướcngồi là vụ việc dân sự thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, cơ quan, tổ chức nướcngoài;

b) Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng việcxác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nướcngồi;

c) Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng đốitượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.”

Theo quy định tại điểm a, khoản 2 Điều 464 BLTTDS thì vụ việc dân sựcó yếu tố nước ngồi là vụ việc dân sự thuộc trường hợp có ít nhất một bêntham gia là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngồi.

+ Chủ thể:

Bên bán: Cơng ty B có trụ sở tại Busan (Hàn Quốc) và chi nhánh tại HàNội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bên mua: Công ty A có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam)+ Khách thể: Hàng hoá, cụ thể là máy xây dựng trị giá 836.000 USD+ Sự kiện pháp lý: Hành vi vi phạm hợp đồng của bên bán (Công ty B),cụ thể, Công ty B đã giao cho bên mua là Cơng ty A một số máy móc bị trụctrặc. Do đó, bên mua đã kiện ra trọng tài địi bên bán phải trả lại tiền (dotrước đó cơng ty A đã thanh toán một phần tiền hàng) và bồi thường thiệthại.

<b>Xác định thẩm quyền giải quyết vụ việc </b>

Vì giữa Việt Nam và Hàn Quốc khơng có Điều ước quốc tế quy định về việcphân định thẩm quyền nên trong trường hợp này thẩm quyền sẽ được xác địnhtheo pháp luật Việt Nam.

Thẩm quyền chung của Toà án Việt Nam: theo điểm đ khoản 1 Điều 469BLTTDS 2015 thì Tồ án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết các vụ việc dânsự có yếu tố nước ngồi trong trường hợp vụ việc về quan hệ dân sự mà việcxác lập xảy ra ở Việt Nam và công việc được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam,đối tượng của quan hệ đó là tài sản trên lãnh thổ Việt Nam. Trong tình huốngtrên, hợp đồng mua bán được ký kết tại Việt Nam, hàng hố do chi nhánh củacơng ty B đặt tại Hà Nội cung cấp.

Theo khoản 2 Điều 469 BLTTDS: “Sau khi xác định thẩm quyền của Tịấn Việt Nam theo quy định của Chương này, Tòa án áp dụng các quy định tạiChương III của Bộ luật này để xác định thẩm quyền của Tòa án cụ thể giảiquyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi”.

Theo điểm b khoản 5 điều 5 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫnthi hành một quy định luật trọng tài thương mại quy định về “Xác định thẩmquyền của Tòa án đối với hoạt động của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam”,thì Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền đối với yêu cầu hủy phán quyếttrọng tài của Trọng tài nước ngồi. Như vậy, Tịa án có thẩm quyền giải quyếtyêu cầu hủy phán quyết trọng tài SIAC là Tòa án Singapore tùy theo pháp luậtcủa Singapore.

<i><b> + Nếu Tồ án Việt Nam cơng nhận phán quyết trọng tài Singapore</b></i>

<i><b>(SIAC), thì Tồ án Việt Nam buộc phải trả lại đơn khởi kiện:</b></i>

Cơ sở pháp lý : Điểm d khoản 1 Điều 472 BLTTDS 2015

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Theo đó, Tồ án Việt Nam sẽ phải trả lại đơn khởi kiện nếu vụ việc dân sựthuộc thẩm quyền chung của Toà án Việt Nam nhưng thuộc trường hợp vụviệc đã được giải quyết bằng phán quyết trọng tài. Trong trường hợp trên, vụtranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hố có yếu tố nước ngoài thuộc thẩmquyền chung của Toà án Việt Nam theo quy định tại điểm đ khoản 1 điều 469BLTTDS 2015 và đã được giải quyết bằng phán quyết trọng tài Singapore(SIAC) và đồng thời được Toà án Việt Nam công nhận hiệu lực của phánquyết trọng tài đó.

Như vậy, đơn u cầu của bên mua (cơng ty A) sẽ khơng được Tồ ánViệt Nam thụ lý và giải quyết.

<i><b>+ Nếu Tồ án Việt Nam khơng cơng nhận phán quyết của trọng tàiSingapore (SIAC) thì Tồ án Việt Nam có thể thụ lý đơn khởi kiện.</b></i>

CSPL: Điểm d khoản 1 Điều 472 BLTTDS 2015 Về thẩm quyền của tòa án theo cấp:

Căn cứ vào điểm a khoản 1 điều 35 BLTTDS 2015: tranh chấp giữa bênA và bên B là tranh chấp hợp đồng dân sự, cụ thể là hợp đồng mua bán hànghoá, thuộc khoản 3 điều 26 BLTTDS 2015 nên thẩm quyền giải quyết vụ việctranh chấp dân sự trên là tòa án nhân dân cấp huyện. Nhưng trong tình huốngtrên bên B là bên bán có yếu tố nước ngồi, là pháp nhân Hàn Quốc vì vậy Tịấn nhân dân cấp huyện khơng có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên.

Căn cứ vào điểm a khoản 1 điều 37 BLTTDS 2015 thì Tịa án nhân dâncấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự thuộc điều 26 BLTTD2015. Do vậy vụ việc tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngồi trong tình huốngtrên, Tồ án có thẩm quyền giải quyết vụ việc tranh chấp dân sự giữa bên A vàbên B sẽ là Tòa án nhân dân cấp tỉnh.

Về thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ:

Căn cứ vào điểm b khoản 1 điều 40 BLTTDS 2015, nếu tranh chấp phátsinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thì ngun đơn có thể u cầu Tồ ánnơi tổ chức có chi nhánh giải quyết. Trong trường hợp trên, tranh chấp phátsinh từ hoạt động của Công ty B có trụ sở tại Busan – chi nhánh tại Hà Nội thìngun đơn là cơng ty A có thể u cầu tịa án nơi cơng ty B có trụ sở hoặc nơiCơng ty B có chi nhánh giải quyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Vậy Tồ án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hànghố có yếu tố nước ngoài là Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội.

<b>b) Nếu tịa Việt Nam có thẩm quyền, tịa án sẽ áp dụng pháp luật nước nàođể giải quyết vụ việc nói trên? Nêu rõ trình tự thủ tục và giải pháp cụ thểgiải quyết vụ việc trên?</b>

Quan hệ dân sự được xác lập giữa người mua Việt Nam (Cơng ty A cótrụ sở tại TPHCM) và người bán Hàn Quốc (Cơng ty B- có trụ sở tại Busan vàchi nhánh tại Hà nội) là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi. Bởi vì:

Căn cứ Điểm a Khoản 2 Điều 663 BLDS quy định :

“ Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi là quan hệ dân sự thuộc mộttrong các trường hợp sau đây:

a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;”Như vậy, theo tình huống đề bài cho thì bên bán là cơng ty B (HànQuốc) có trụ sở tại BUSAN là pháp nhân nước ngồi thõa mãn điều kiện có ítnhất một bên là pháp nhân nước ngoài. Nên đây là quan hệ dân sự có yếu tốnước ngồi

<b>Do đó, nếu tịa Việt Nam có thẩm quyền, tịa án sẽ áp dụng phápluật như sau:</b>

Về luật hình thức:

Theo tình tiết đề bài đưa ra Tòa án Việt Nam là Tịa án có thẩm quyềngiải quyết vụ án và vụ án đang được giải quyết tại Tòa án Việt Nam nên căncứ vào nguyên tắc hệ thuộc luật Tòa án trong tư pháp quốc tế thì luật tố tụngđể giải quyết vụ án được xác định là luật của nước có Tịa án đang giải quyếtvụ án đó. Từ đó, luật tố tụng được áp dụng để giải quyết vụ án trên là luật Tốtụng dân sự của Việt Nam cụ thể là BLTTDS 2015 và các văn bản có liênquan.

Về luật nội dung:

<b>Trường hợp 1: Nếu giữa Việt Nam và Hàn Quốc có ký hiệp định tương</b>

trợ tư pháp về mua bán hàng hóa quốc tế hoặc có tham gia điều ước quốc tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chung về mua bán hàng hóa quốc tế thì Hiệp định tương trợ tư pháp hoặc điềuước quốc tế đó sẽ được áp dụng để giải quyết tranh chấp. Bởi vì:

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 điều 664 BLDS: “Pháp luật áp dụngđối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi được xác định theo ĐUQT màCộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên”. Do đó, trong trường hợpViệt Nam có tham gia Điều ước quốc tế điều chỉnh về quan hệ này thì phápluật áp dụng được xác định theo Điều ước quốc tế đó.

Tuy nhiên Việt Nam và Hàn Quốc đều là thành viên của CISG 1980 màCISG là Điều ước quốc tế nên căn cứ điểm a khoản 1 điều 1 CISG:

“1. Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữacác bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau

a) Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước hoặc”Tức là, do Việt Nam và Hàn Quốc là thành viên của CISG 1980 nêncơng ước này có thể áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa giữa Việt Nmavà Hàn Quốc.

Như vậy, Cơng ước viên này có thể là luật áp dụng giải quyết tranh chấptheo sự thỏa thuận của các bên.

<b>Trường hợp 2: Nếu Cơng ty A và Cơng ty B có thỏa thuận lựa chọn</b>

pháp luật áp dụng đối với hợp đồng mua bán máy xây dựng:

Căn cứ pháp lý vào: khoản 1 điều 683 BLDS 2015:“Các bên trong quanhệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng”thì ngun đơn và bị đơn có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợpđồng.

Do đó, nếu cơng ty A và Cơng ty B có thể thỏa thuận lựa chọn pháp luậtáp dụng khi giải quyết tranh chấp của hai bên liên quan đến hợp đồng thì sẽtheo sự lựa chọn đó.

<b>Trường hợp 3: Nếu Cơng ty A và Cơng ty B khơng có sự thỏa thuận lựa</b>

chọn luật áp dụng thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợpđồng đó được áp dụng. Bởi vì :

Căn cứ theo khoản 3 điều 664 BLDS 2015: “Trường hợp không xác địnhđược pháp luật áp dụng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

pháp luật áp dụng là pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với quanhệ dân sự có yếu tố nước ngồi đó”. Tức là, nếu khơng xác định theo điềuước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hay là cótham gia Điều ước quốc tế mà các bên không thỏa thuận lựa chọn pháp luậtáp dụng thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bónhất với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi đó.

Bên cạnh đó, hợp đồng giữa Cơng ty A và Công ty B là hợp đồng muabán hàng hóa bởi vì:

Theo quy định tại Điều 385 Bộ Luật Dâ n sự 2015 thì “Hợp đồng là sựthỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩavụ dân sự.”

Đồng thời, tại Điều 430 Bộ Luật Dân sự 2015 có đưa ra định nghĩa:“Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên báncó nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụnhận tài sản và trả tiền cho bên bán”.

Trong khi đó, khoản 8 Điều 3 Luật Thương mại 2005 quy định: “Muabán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giaohàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh tốn; bênmua có nghĩa vụ thanh tốn cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hànghoá theo thỏa thuận”. Luật Thương mại 2005 khơng có quy định cụ thể vềkhái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa nhưng về bản chất hợp đồng mua bánhàng hóa trong thương mại là một dạng cụ thể của hợp đồng mua bán tài sản.Kết hợp định nghĩa chung về hợp đồng mua bán tài sản và khái niệm riêng vềmua bán hàng hóa, có thể rút ra kết luận sau: “Hợp đồng mua bán hàng hóa làsự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bản có nghĩa vụ giao hàng, chuyểnquyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh tốn; bên mua có nghĩa vụthanh tốn cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏathuận”.

Do đó, quan hệ dân sự giữa công ty A và công ty B là quan hệ hợp đồngcụ thể là quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa.

Như vậy, quan hệ hợp đồng giữa Công ty A và Công ty B là quan hệhợp đồng mua bán hàng hóa khơng có sự thỏa thuận lựa chọn luật . Vì vậy,căn cứ khoản 1 điều 683 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp các bên khơngcó thỏa thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

bó nhất với hợp đồng đó được áp dụng”. Tức là, pháp luật của nước có mốiliên hệ gắn bó nhất với hợp đồng đó được áp dụng.

Căn cứ vào điểm a khoản 2 điều 683 BLDS2015:“Pháp luật của nướcsau đây được coi là pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợpđồng:

a) Pháp luật của nước nơi người bán cư trú nếu là cá nhân hoặc nơithành lập nếu là pháp nhân đối với hợp đồng mua bán hàng hóa;”

Như vậy, pháp luật được xem là pháp luật của nước có mối liên hệ gắnbó nhất với hợp đồng là pháp luật nơi thành lập. Áp dụng vào tình huống đềbài ta có pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất là pháp luật của nướcngười bán cư trú, tức là ở đây chính là pháp luật của Hàn Quốc. Vì vậy,trường hợp A và B khơng có thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng thì tịa án ViệtNam sẽ áp dụng pháp luật nước Hàn Quốc để giải quyết.

Tuy nhiên, khoản 1 điều 670 BLDS quy định:“Pháp luật nước ngồiđược dẫn chiếu đến khơng được áp dụng trong trường hợp sau đây:

a) Hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài trái với các nguyêntắc cơ bản của pháp luật Việt Nam;

b) Nội dung của pháp luật nước ngồi khơng xác định được mặc dù đã ápdụng các biện pháp cần thiết theo quy định của pháp luật tố tụng.” Tại khoản 2 điều 670 BLDS cũng có quy định:“Trường hợp pháp luậtnước ngồi khơng được áp dụng theo quy định tại khoản 1 Điều này thì phápluật Việt Nam được áp dụng.”

Do đó, trong trường hợp Hàn Quốc có vi phạm nguyên tắc quy định tạikhoản 1 điều 670 BLDS thì căn cứ theo khoản 2 điều 670 BLDS thì luật ViệtNam sẽ được áp dụng.

Ngoài ra, căn cứ theo khoản 3 điều 683 BLDS: “Trường hợp chứngminh được pháp luật của nước khác với pháp luật được nêu tại khoản 2 Điềunày có mối liên hệ gắn bó hơn với hợp đồng thì pháp luật áp dụng là phápluật của nước đó”. Tức là trong trường hợp các bên chứng minh được luậtViệt Nam có mối quan hệ gắn bó hơn với Hợp đồng thì luật Việt Nam có thểđược áp dụng.

</div>

×