Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.64 KB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Đề tài: </b>

<b>QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG </b>

<b>TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM</b>

<b>QUẢN TRỊ RỦI RO </b>

<b>CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH</b>

<b>Bộ mơn</b>

<b>VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING</b>

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.1.2. Các loại rủi ro thị trường...2

2.1.3. Định lượng rủi ro thị trường...3

2.1.4. Các phương pháp đo lường RRLS...4

2.2. Quản trị rủi ro thị trường...17

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thị trường tại ngân hàng thương mại...21

3.1. Trình độ cơng nghệ, năng lực cán bộ chun mơn...21

3.2. Môi trường pháp lý và sự phát triển của thị trường tài chính...22

3.3. Hệ thống thơng tin dự báo về tình hình thị trường, lãi suất, tỷ giá....22

4. Phương pháp nghiên cứu...23

<b>5. Thực trạng rủi ro thị trường trong định chế tài chính tại Việt Nam...</b>

6. Tình hình giải pháp...

TÀI LIỆU THAM KHẢO...26

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Phần mở đầu</b>

Hoạt động của các Ngân hàng thương mại (NHTM) thường đối mặt với rất nhiềurủi ro, trong đó có rủi ro thị trường. Hiện nay, cùng với q trình đởi mới cơ chế quản lýlà xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và trở thành xu thếtất yếu đối với bất kỳ nền kinh tế nào, điều đó cũng hoàn toàn đúng đối với Việt Nam.Sau khi gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO), mức độ hội nhập của Việt Namvào nền kinh tế toàn cầu ngày càng sâu và rộng. Hội nhập có thể mang đến cho các ngânhàng Việt Nam cơ hội trong việc học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm quản trị cũng như tậndụng công nghệ tiên tiến, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ từ những quốc gia có nền kinh tếphát triển. Tuy nhiên, hội nhập cũng làm nảy sinh ngày càng nhiều những khó khăn vàthách thức, mà thách thức khôn lường đối với NHTM là những lực lượng rủi ro trongkinh doanh cùng với các yếu tố thị trường ngày càng phức tạp đã được giải phóng và xuấthiện ngày một nhiều hơn và có tính chất phức tạp hơn. Bởi lẽ: Sự đa dạng hóa sản phẩmtài chính ngân hàng thì mức độ rủi ro ngày càng lớn; môi trường tài chính biến độngkhơng ngừng và khó kiểm sốt, rất dễ xảy ra phản ứng dây chuyền. Trong khi đó, cácNHTM Việt Nam lại thiếu kinh nghiệm thực tế, lúng túng trong cách điều hành và kiểmsoát các hoạt động kinh doanh tiền tệ. Vì vậy, song song với mục tiêu phát triển tồn diệnthì quản trị tốt rủi ro thị trường để tạo ra một môi trường kinh doanh ổn định đang là áplực lớn của tất cả các NHTM Việt Nam hiện nay.

Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên, nhóm chúng tôi chọn chủ đề: “Quản trịrủi ro thị trường tại Ngân hàng thương mại”.

<b>2. Cơ sở lý thuyết về rủi ro thị trường và quản trị rủi ro thị trường2.1. Rủi ro Thị trường</b>

<b>2.1.1. Khái niệm</b>

Rủi ro thị trường (RRTT) được định nghĩa là khả năng xảy ra mất mát đối vớingân hàng do sự thay đổi của các yếu tố thị trường. Đó là rủi ro mà giá trị của các trạngthái nội hoặc ngoại bảng cân đối kế toán (CĐKT) chịu ảnh hưởng bất lợi bởi những biếnđộng trong thị trường chứng khoán, lãi suất, tỷ giá hối đoái hay giá cả hàng hoá, hay là

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

rủi ro đối với thu nhập và vốn của ngân hàng do sự thay đởi trên thị trường về lãi suất vềgiá chứng khốn, tỷ giá, giá cả hàng hóa

RRTT có thể được phát hiện một cách rõ ràng trong các danh mục đầu tư nhưchứng khốn (Cở phiếu, trái phiếu, các phái sinh chứng khốn như các hợp đờng kỳ hạn,tương lai, swaps, quyền chọn…), hàng hoá (các sản phẩm phái sinh hàng hóa, các tài sảnnợ, có mà dòng tiền được xác định căn cứ vào giá cả hành hóa hay chỉ số giá cả hànghóa…) do các loại hình đầu tư này được giao dịch một cách trực tiếp. RRTT được xácđịnh qua các khoản mục chịu rủi ro tỷ giá như các giao dịch ngoại hối, các khoản mục tàisản nợ, tài sản có bằng ngoại hối, các sản phẩm phái sinh của các giao dịch ngoại hối, cáckhoản mục nợ có mà dòng tiền được xác định dựa vào tỷ giá. Tuy nhiên, rủi ro thị trườngcòn chịu ảnh hưởng không nhỏ bởi một yếu tố ngầm đó là rủi ro lãi suất, phát sinh do cósự không khớp đúng về thời hạn hay qui mô huy động và sử dụng vốn, ảnh hưởng đếnlưu chuyển tiền tệ của ngân hàng. Các khoản mục chịu rủi ro lãi suất như các khoản tiềngửi, các khoản tiền vay, trái phiếu, các sản phẩm phái sinh tài chính... Bên cạnh đó RRTTcòn xuất hiện bởi nhiều nguyên nhân khác mà không được thể hiện trên bảng CĐKT.

Hiểu một cách tổng quan nhất thì RRTT là khả năng hứng chịu một kết quả thua lỗtrong kinh doanh khi mà thị trường có những biến động và thay đổi ngược chiều so vớidự đốn của ngân hàng. Các yếu tố rủi ro chính trên thị trường được xác định qua sựchênh lệch về lãi suất, tỷ giá, chứng khoán và giá cả hàng hóa.

<b>2.1.2. Các loại rủi ro thị trường</b>

Nhìn chung, RRTT bao gồm rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro chứng khoán vàrủi ro hàng hoá.

<b>2.1.2.1. Rủi ro lãi suất</b>

RRLS tại các NHTM là những tổn thất tiềm tàng mà Ngân hàng phải gánh chịukhi lãi suất thị trường biến động. Rủi ro lãi suất là nguy cơ biến động thu nhập và giá trịròng của ngân hàng khi lãi suất thị trường biến động (4, trang 3).

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Trong hoạt động ngân hàng, việc chấp nhận loại rủi ro này là điều bình thường vàrủi ro này cũng ảnh hưởng tới khả năng sinh lời và giá trị cổ đông. Tuy nhiên RRLS caosẽ đe dọa đến lợi nhuận và vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Biến động lãi suất trên thịtrường sẽ làm thay đổi lợi nhuận hiện tại của ngân hàng (current interest earning) thôngqua việc thay đổi thu nhập ròng, thu nhập nhạy cảm lãi suất và các chi phí hoạt động củangân hàng. Thay đởi của lãi suất cũng làm thay đổi giá trị định giá lại TSC, TSN và cáccơng cụ ngoại bảng khác vì giá trị hiện tại (Present Value) của các dòng tiền trong tươnglai thay đổi khi lãi suất thay đổi. Nói một cách khác lãi suất thay đổi có ảnh hưởng tới giátrị thị trường của các khoản đầu tư và các tài sản Nợ của ngân hàng. Sự thay đổi này cóthể không tác động ngay tới bảng báo cáo thu nhập (income statement) của ngân hàngnhưng ngày càng trở nên quan trọng.

<b>2.1.2.2. Rủi ro hối đoái</b>

Rủi ro hối đoái là khả năng rủi ro hiện tại hoặc tương lai phát sinh đối với thu nhậpvà vốn do những biến động bất lợi về tỷ giá hối đoái.

Rủi ro hối đoái trong luận án này bao gồm một phần lớn là rủi ro tỷ giá - là nhữngtổn thất gây ra do sự biến động của tỷ giá. Rủi ro tỷ giá có thể gây ra những thiệt hại tolớn cho ngân hàng, thậm chí có thể dẫn tới phá sản ngân hàng nếu không có các biệnpháp quản trị và kiểm soát chặt chẽ. Rủi ro hối đoái đặc biệt hay xảy ra đối với nhữngkhoản thu nhập hay chi trả có liên quan tới các loại ngoại tệ có sự biến động mạnh về tỷgiá như EUR, USD, JPY, GBP. v.v…

<b>2.1.3. Định lượng rủi ro thị trường</b>

Theo các lý thuyết cập nhật nhất hiện nay, khi định lượng RRTT có thể áp dụngtheo 4 phương pháp, theo hai tiêu chí cơ bản là: (1) Hậu quả của rủi ro và (2) xác suất xảyra rủi ro. Hậu quả và xác suất xảy ra rủi ro đều có hai mức độ là từ thấp đến cao. Với haitiêu chí trên việc định lượng RRTT có thể được mô tả ở bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Phương pháp đo lườngĐo lườngHậu quảX.suất</b>

1. Khe hở nhạy cảm lãi suất (Interest rate gap) RRLS Không Không

Bảng 2.1: Các phương pháp định lượng rủi ro thị trường

Với phương pháp 1, biểu đồ độ lệch hay còn gọi là khe hở nhạy cảm lãi suất(Interest Rate Gap=Mismatch), chưa xác định được hậu quả tổn thất cũng như xác suấtxảy ra tổn thất là bao nhiêu. Với phương pháp thứ 2 và 3, độ nhạy cảm lãi suất (InterestRate Sensitivity), độ nhạy cảm tỷ giá chúng ta đã xác định được tởn thất tài chính là baonhiêu, tuy nhiên vẫn chưa xác định được xác suất xảy ra rủi ro là bao nhiêu.

Với phương pháp đo lường RRTT thứ 4, phương pháp giá trị có thể tổn thất,chúng ta đã xác định được cả hai tiêu chí là hậu quả xảy ra cho ngân hàng là bao nhiêu vàvới xác suất bao nhiêu.

Chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ lưỡng từng phương pháp đo lường RRTT từ 1 đến 4.

<b>2.1.4. Các phương pháp đo lường RRLS</b>

<b>2.1.4.1. Đo lường RRLS bằng khe hở nhạy cảm lãi suất (Interest rate Gap)</b>

Những tài sản nhạy cảm với lãi suất có thể định nghĩa là những tài sản có thể địnhgiá lại khi lãi suất thay đởi, ví dụ như những khoản cho vay sắp đáo hạn hoặc sắp đượctái gia hạn. Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất là những khoản vốn mà lãi suất được điềuchỉnh theo điều kiện thị trường. Ví dụ như các món huy động vốn thời gian nhỏ hơn 12tháng, những khoản tiền gửi của khách hàng có lãi suất thả nổi theo lãi suất thị trường.

Khe hở nhạy cảm lãi suất (interest rate Gap) là khe hở (chênh lệch) giữa giá trị tàisản (TSC) nhạy cảm với lãi suất và giá trị nguồn vốn (TSN) nhạy cảm với lãi suất đượcđịnh giá lại tại một ngày xác định. Đây là công cụ đơn giản nhất dùng để đo lường tổn thấtkhi lãi suất thay đổi. Để đo lường được khe hở nhạy cảm lãi suất ngân hàng cần phải phânloại một cách chính xác các TSC, TSN dựa trên độ nhạy cảm lãi suất. Chúng ta cần nhómlại tất cả các TSC nhạy cảm với lãi suất (RSA=Rate Sensible Assets) và các TSN nhạy cảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

với lãi suất (RSL=Rate Sensible Liabilities) vào một “rổ” thời gian phụ thuộc vào khi nàocác tài sản này được định giá lại.

Các TSC và TSN nhạy cảm này bao gồm: các công cụ có ngày đáo hạn, cáccông cụ có lãi suất thay đổi và thả nởi, các khoản thanh tốn gốc tồn bộ hay mộtphần.

Khi khe hở này bằng 0, tức là tổng giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất bằng tổng giátrị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất thì ngân hàng có RRLS là thấp nhất. Điều này có nghĩa làtại bất cứ thời điểm nào ngân hàng cũng có thể tự bảo vệ mình trước những sự thay đởicủa lãi suất (dù thay đởi tăng hay giảm) nếu ngân hàng duy trì khe hở nhạy cảm bằngkhông.

Tuy nhiên, trong thực tế khi khe hở nhạy cảm lãi suất bằng 0 thì cũng khơng loạitrừ hồn tồn được RRLS bởi lẽ lãi suất của các Tài sản và Nguồn vốn không ràng buộcchặt chẽ với nhau. Ví dụ, lãi suất cho vay có xu hướng thay đổi chậm hơn lãi suất củanhững khoản đi vay trên thị trường tiền tệ. Vì vậy, thu từ lãi của ngân hàng có xu hướngtăng chậm hơn chi phí trả lãi trong giai đoạn kinh tế tăng trưởng, và ngược lại chi phí trảlãi có xu hướng giảm nhanh hơn thu từ lãi trong giai đoạn kinh tế suy thoái.

Trên thực tế, các ngân hàng thường duy trì một khe hở lãi suất hợp lý để tạo ra lợinhuận khi lãi suất chạy theo đúng chiều dự đoán.

<b>Khe hở nhạy cảm lãi suất (Interest Rate Gap) = Giá trị tài sản (TSC) nhạycảm với lãi suất (có thể được định giá lại) - Giá trị nguồn vốn (TSN) nhạy cảm vớilãi suất (có thể được định giá lại).</b>

<b>Lợi nhuận/Mất mát của ngân hàng = Khe hở nhạy cảm với lãi suất*Sự thayđổi về lãi suất</b>

Trong trường hợp đặc biệt, khe hở nhạy cảm lãi suất đơn giản chính là khe hở nhạycảm ngắn nhất, bằng các TSC có lãi suất thả nổi-TSN có lãi suất thả nổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Khe hở nhạy cảm lãi suất có thể được hiểu là độ nhạy cảm của thu nhập từ lãi(Interest Income) đối với sự thay đổi của lãi suất.

<i><b>Ngân hàng sẽ có khe hở nhạy cảm lãi suất dương (nhạy cảm tài sản), nếu giá trị</b></i>

tài sản nhạy cảm lãi suất trong mỗi giai đoạn kế hoạch (ngày, tuần, tháng…) lớn hơn giátrị nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất.

<b> Khe hở dương = Tài sản nhạy cảm lãi suất - Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất >0</b>

Đối với khe hở nhạy cảm dương thu nhập của ngân hàng nhìn chung là tăng (giảm)khi lãi suất tăng (giảm).

<b> Khe hở âm = Tài sản nhạy cảm lãi suất - Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất <0</b>

Đối với khe hở nhạy cảm âm thu nhập của ngân hàng nhìn chung là giảm (tăng)khi lãi suất tăng (giảm).

Trên thực tế, các ngân hàng thường tính khe hở nhạy cảm lãi suất theo bảng sau:

<b>Bảng tính khe hở nhạy cảm lãi suất</b>

<i>Đơn vị: Triệu USD</i>

<b>Tài sản nhạycảm với LS</b>

<b>Nguồn vốn nhạycảm với LS</b>

<b>Khe hở nhạycảm (Gap)</b>

<b>Khe hở nhạycảm tích luỹ</b>

Bảng 2.1: Khe hở nhạy cảm lãi suất

Phương pháp phân tích độ lệch để đo lường RRLS là phương pháp đo lường bằngbiểu đồ và phương pháp này thể hiện số vốn chịu RRLS. Phương pháp này cũng thể hiệnsố vốn theo từng kỳ hạn tái định giá, ví dụ như dư $10tr, 1 năm; thiếu $10tr, 1 tháng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Phương pháp phân tích khe hở này thông thường được dùng để đánh giá thu nhập ròngcủa lãi suất. Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới thu nhập ròng của ngân hàng là sựkhác biệt về lãi suất và các kỳ đáo hạn của các tài sản, nguồn vốn và các khoản mụcngoại bảng. Phương pháp phân tích khe hở cho phép ngân hàng quản lý các tài sản và

<i>nguồn dựa trên ngày đáo hạn của chúng. Mức độ rủi ro phụ thuộc vào mức độ khe hở của</i>

<i>các ngày đáo hạn của các công cụ, thời điểm lãi suất thay đổi và chiều hướng thay đổicủa lãi suất. </i>

<b>Ưu nhược điểm của phương pháp đo lường RRLS bằng khe hở nhạy cảm lãisuất, điều kiện áp dụng vào các NHTM</b>

Phương pháp này có ưu điểm là rất đơn giản, tuy nhiên phương pháp này cũng cómột số nhược điểm như sau:

- Không chính xác

- Phương pháp này bỏ qua đi giá trị thời gian của tiền, khơng tính đến các hợpđờng quyền chọn (embedded options) tại các sản phẩm bên TSC và TSN.

- Bỏ qua đi trường hợp dịch chuyển song song của đường cong lợi suất

<i>Chính vì các lý do trên hầu hết các ngân hàng trên thế giới thực hiện phân tích độ nhạycảm của thu nhập từ lãi, hoặc các phân tích theo tiền lệ để tính tốn thu nhập và sự thay đổicủa thu nhập dưới những tình huống thay đổi lãi suất khác nhau.</i>

<i>Các NHTM cần có các phần mềm tích tốn khe hở nhạy cảm lãi suất để cho ra cácbáo cáo khe hở hàng ngày.</i>

<b>2.1.4.2. Đo lường RRLS bằng phương pháp phân tích độ nhạy cảm của lãi suất (Interest Rate Sensitivity)</b>

Phương pháp này đo lường tổn thất hay lợi nhuận của ngân hàng (P&L) theo tiêuchí khi lãi suất thay đởi thì sẽ có tác động như thế nào. Nó có thể được đo lường dự trên 3phương pháp: (b1) PVBP, b2 (Phương pháp qui tương đương-Equivalent) và (b3) Khe hởkỳ hạn- Duration Gap.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Đo lường bằngPhương pháp đoĐơn vị đo lường</b>

Bảng 2.3: Phương pháp phân tích độ nhạy cảm của lãi suất

<b>b1. Đo lường độ nhạy cảm bằng PVBP</b>

Những tài sản khác nhau có độ nhạy cảm về lãi suất khác nhau. Đây là một trongnhững nhân tố quan trọng để đánh giá ảnh hưởng của RRLS. Theo như Frederic S.

<i>Mishkin tác giả của cuốn “Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính”, nếu một ngân hàng</i>

<i>có nhiều nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất hơn tài sản nhạy cảm với lãi suất, khi lãi suấtthị trường tăng lên làm lợi nhuận giảm xuống và ngược lại khi lãi suất thị trường giảmxuống làm tăng lợi nhuận của ngân hàng.</i>

Trong BTKTS của ngân hàng ta có thể sắp xếp độ nhậy cảm của Tài sản và Nguồnvốn theo mức độ giảm dần như sau.

Bảng 2.2: Bảng tổng kết Tài sản/Nguồn vốn của ngân hàng được sắp xếp theo độ nhạy cảm lãi suất giảm dần

1. Cho vay ngắn hạn 1. Tiền gửi với lãi suất thả nổi2. Các chứng khoán ngắn hạn 2. Tiền vay trên thị trường tiền tệ

5. Chứng khoán dài hạn 5. Chứng chỉ tiền gửi dài hạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tính nhạy cảm của tài sản phụ thuộc vào kỳ hạn của tài sản, kỳ hạn càng ngắnthì tài sản có độ nhạy cảm càng cao. Các tài sản trong ngân hàng có kỳ hạn khônggiống nhau nên ngân hàng cần phân loại tài sản theo mức độ nhạy cảm với thị trường.Một ví dụ của một Tài sản nhạy cảm với lãi suất là các khoản cho vay sắp đáo hạn và đốivới bên Nguồn vốn là chứng chỉ tiền gửi sắp đáo hạn.

Chúng ta có thể thấy tổn thất hay lợi nhuận của một tài sản khi lãi suất thay đổiphụ thuộc vào lượng vốn gốc (principle), thời gian và sự thay đổi của lãi suất. Vậy khi lãisuất thay đổi sẽ ảnh hưởng như thế nào tới tổn thất hay lợi nhuận của 1 tài sản. Chúng tathấy rằng tổn thất/lợi nhuận được tính bằng PVBP*Vốn gốc* Thời gian. Trong đó PVBP(Present Value Basis Point) được gọi là độ nhạy cảm lãi suất.

<i>Khái niệm PVBP có thể hiểu là nếu lãi suất thay đổi thì hậu quả tài chính sẽ là $……. Nói cụ thể là nếu lãi suất tăng hoặc giảm 1 điểm cơ bản (1bp) thì ngân hàng sẽlãi/lỗ bao nhiêu?</i>

<b>PVBP (Present Value Basis Point) đo lường sự thay đổi giá trị hiện tại (PresentValue) của một dòng lưu chuyển tiền trong tương lai do biến động của một điểm(0.01% - One Basic Point) lãi suất liên quan.</b>

<b>b2. Đo lường độ nhạy cảm bằng phương pháp qui tương đương</b>

Phương pháp qui tương đương đo lường tất cả các TSC, TSN có các kỳ đáo hạnrất khác nhau về các TSC và các TSN tương đương có cùng một kỳ hạn đã định trước.

Phương pháp này qui tất cả các TSC và TSN có kỳ hạn tái định giá khác nhau thànhcác TSC và TSN tương đương có cùng một kỳ hạn định trước. PVBP của các TSC và TSNqui tương đương (về kỳ hạn chuẩn) được giữ nguyên như ban đầu.

<i>Như vậy chúng ta có thể biết được khi lãi suất tăng/giảm 1 điểm cơ bản thì tồnbộ BTKTS của ngân hàng sẽ có lợi nhuận/tổn thất bao nhiêu.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Ưu nhược điểm của phương pháp đo lường RRLS bằng PVBP: Phương</b>

pháp này có ưu điểm hơn phương pháp a. Đo lường bằng khe hở nhạy cảm lãi suất(Interest rate Gap) ở chỗ phương pháp này tính ra được giá trị của tởn thất khi lãi suấtthay đổi 1 điểm cơ bản (1bp), tuy nhiên nó vẫn chưa nói cho ta biết là xác suất xảy rarủi ro là bao nhiêu?.

<i>Các NHTM hồn tồn có thể tính tốn được PVBP với các phần mềm chundụng áp dụng cho việc QLRRLS.</i>

<b>b3. Đo độ nhạy cảm bằng khe hở kỳ hạn-Duration Gap</b>

Như đã nói ở trên, để đo lường độ nhạy cảm của giá trị kinh tế của tài sản đối vớilãi suất, người ta dùng khe hở kỳ hạn (Duration Gap).

Phương pháp phân tích Duration Gap cũng dựa trên báo cáo thu nhập của ngânhàng, tuy nhiên thay vì việc quan tâm đến thu nhập của ngân hàng năm nay, phương phápnày quan tâm đến giá trị hiện tại của tất cả các dòng tiền trong tương lai tác động vào vốnchủ sở hữu (Present Value of all future cash to equity).

Một ngân hàng có thể có thu nhập dương (positive income), tuy nhiên vẫn khôngthanh tốn được các khoản nợ của mình và ngược lại.

Phương pháp phân tích bằng Duration Gap là phương pháp tiếp cận chính xác hơn để đolường RRLS so với phương pháp phân tích bằng khe hở nhạy cảm (Interest rate Gap).

Phương pháp này dựa trên ý tưởng là đo lường độ nhạy cảm lãi suất của giá trị thịtrường của TSC và TSN (market value for assets and liabilities), tính toán độ nhạy cảmlãi suất của giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai có tác động tới vốn chủ sởhữu của ngân hàng, chính là độ nhạy cảm lãi suất của giá trị vốn chủ sở hữu của ngânhàng.

Giá trị hiện tại của các dòng tiền tới vốn chủ sở hữu (1) = Giá trị vốn chủ sở hữu (2)Độ nhạy cảm lãi suất của (1) = Độ nhạy cảm lãi suất của (2)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Giá trị thị trường của TSC (3)−Giá trị thị trường của cácmón nợ (4) = Giá trị hiện tại (PV) của các dòng tiền trong

tương lai đối với vốn chủ sở hữu (Cash to Equity)

Khi mà giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu tiến tới 0, điều này có nghĩa là ngânhàng không bao giờ có thể trả được các TSN của mình tại lãi suất hiện tại. Việc tái kếhoạch của các món nợ cũng không thể giúp được gì. Tuy nhiên vấn đề là ở chỗ giá trị thịtrường thì thay đởi cùng với thay đởi của lãi suất.

Người ta có thể tính tốn kỳ hạn (duration) của một các dòng tiền theo công thứcsau (tính Macaulay Duration):

Duration =

1

<i>P</i> [ <i>1×C</i>

<i>1+ y<sup>+ 2×C</sup><sub>(1+ y )</sub></i>

<small>2</small>

<i>+ 3×C</i>

<i>(1+ y )</i>

<small>3</small>

<i>+...+ N ×(C +F)(1+ y)</i>

<i><small>n</small></i>

]

Trong đó C<small>t</small> là dòng tiền thời điểm t, y là lãi suất

Kỳ hạn kinh tế của một danh mục đầu tư (định giá lại) là kỳ hạn “trung bình khốilượng” weighted average của các giá trị hiện tại các dòng tiền.

Kỳ hạn (duration) được dùng để đo lường độ nhạy cảm của các TSC và TSN đốivới sự thay đổi của lãi suất. Khi kỳ hạn càng lớn thì độ nhạy cảm càng lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Kỳ hạn kinh tế (economic duration) có thể được dùng để đo lường RRLS của cáctrái phiếu, vì nó có liên qua trực tiếp đến độ nhạy cảm. Độ nhạy cảm được định nghĩa là% thay đổi của giá trị do sự thay đổi 1% của lãi suất.

<b>Khe hở kỳ hạn kinh tế (Duration Gap) của ngân hàng=Kỳ hạn của các TSC(Durations of Assets=DA)-D/(D+E) x Kỳ hạn kinh tế của các món nợ (Durations ofDebt=DL)</b>

<b>Duration Gap = DA – (D/D+E) x DL</b>

Trong đó: D: Tổng tất các các món nợ bên TSN (Debt), E=Equity=Vốn chủ sở hữu.

<b>Khe hở kỳ hạn (Duration Gap) cho chúng ta biết độ nhạy cảm của vốn chủ sởhữu của ngân hàng đối với lãi suất.</b>

Sự thay đổi giá trị của vốn chủ sở hữu (Change in Value of Equity) được tính bằngcơng thức:

<b>∆E = (Duration gap/1+y)* ∆i * Asset Value</b>

<b>Khe hở kỳ hạn kinh tế dương và khe hở kỳ hạn kinh tế âm:</b>

<i><b>Khe hở kỳ hạn kinh tế dương (Positive Duration Gap), có nghĩa là TSC nhìnchung là nhạy cảm giá hơn so với TSN (price sensitivity), do vậy khi lãi suất tăng (giảm),</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>các TSC sẽ giảm với tỷ lệ nhiều hơn (ít hơn) về giá trị so với TSN và do vậy giá trị thị</i>

<i><b>trường của vốn chủ sở hữu (MVE=Market Value of Equity) sẽ giảm (tăng) một cách</b></i>

<i>tương ứng.</i>

<i><b>Khe hở kỳ hạn kinh tế âm (Negative Duration Gap), có nghĩa là TSN nhìn chunglà nhạy cảm giá hơn so với TSC (Price Sensitivity), do vậy khi lãi suất tăng (giảm), các</b></i>

<i>TSC sẽ giảm với tỷ lệ ít hơn (nhiều hơn) về giá trị so với TSN và do vậy giá trị thị trường</i>

<i><b>của vốn chủ sở hữu (MVE=Market Value of Equity) sẽ tăng (giảm) một cách tương ứng.</b></i>

<b>Ưu nhược điểm của phương pháp đo lường RRLS bằng phân tích kỳ hạn kinh tế (Duration Gap).</b>

Các ngân hàng muốn có ∆E=0 có nghĩa là không có sụ thay đổi về giá trị thịtrường của vốn chủ sở hữu khi lãi suất thay đởi thì phải đảm bảo:

D<small>L</small>= D<small>A </small>*

Assets Debt

Hơn nữa khi tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản là không đổi, ta có D<small>L</small>=D<small>A</small>

Việc đảm bảo D<small>L</small>=D<small>A </small>mất rất nhiều chi phí, tuy nhiên việc QTRRLS tại các ngânhàng là một nhiệm vụ rất cơ bản. Hơn nữa việc đảm bảo tỷ lệ trên giữa D<small>L </small>và D<small>A </small>là mộtvấn đề năng động cần sự cân bằng ổn định.

Một nhược điểm nữa của phương pháp này là việc khớp kỳ hạn kinh tế của TSNvà TSC thì khơng xử lý triệt để RRLS do lãi suất biến động khơng tuyến tính. Lãi suấtvới các kỳ hạn khác nhau biến động không giống nhau.

Cũng giống như phần trên, điều kiện tiên quyết để các NHTM có thể tính tốnđược khe hở kỳ hạn kinh tế là cần có các phần mềm chuyên dụng để tính tốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>2.1.4.3. Đo lường rủi ro tỷ giá bằng phương định giá lại theo thị trường</b>

Rủi ro do biến động tỷ giá hối đoái được đo lường qua ∆V. Đại lượng này cho biếtsự thay đổi trong giá trị của tài sản tài chính khi tỷ giá hối đối (S) thay đởi một tỷ lệphẩn trăm nào đó (x%).

∆V = Vo x So ∆x S/So

Trong đó: Vo là giá trị ngoại tệ của tài sản tài chính.

∆S = S1 – So là sự thay đổi tỷ giá S của nội tệ so với ngoại tệ đó của kỳ sau sovới kỳ trước.

Rủi ro hối đoái của Ngân hàng được đo lường trên cơ sở xác định trạng thái hốiđoái ròng (NPE- Net position exposure).

NPEi = TS ròng bằng ngoại tệ i - Trạng thái ngoại tệ ròng i.

= (TS bằng ngoại tệ i – Nợ bằng ngoại tệ i)+ (Doanh số ngoại tệ mua vào – Doanhsố ngoại tệ bán ra).

<b>2.1.4.4. Đo lường RRTT bằng giá trị có thể tổn thất (VaR)</b>

<i><b>- Giá trị chịu rủi ro – Value at Risk (VAR): Dùng để đo lường khoản tiền tối</b></i>

<i>đa có thể bị mất trên một danh mục tài sản trong một khoảng thời gian nắm giữ vớimột độ tin cậy cho trước.</i>

<b>Biểu đồ 2.5: Giá trị chịu rủi ro – Value at Risk (VAR)</b>

</div>

×