Tải bản đầy đủ (.docx) (211 trang)

Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 211 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠOBỘ YTẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG</b>

<b>NGUYỄN VĂN ĐỪNG</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆNMÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 9720802</b>

<b>Hà Nội – Năm 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠOBỘ YTẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNGCỘNG</b>

<b>NGUYỄN VĂN ĐỪNG</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆNMÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 9720802</b>

<b>HƯỚNG DẪN KHOA HỌC</b>

<b>GS.TS TRẦN BÌNH GIANG PGS.TS PHẠM VIỆT CƯỜNG</b>

<b>Hà Nội – Năm 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi cùng sự hỗ trợcủa các đồng nghiệp tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Các số liệu, kết quả trìnhbày trong luận án là trung thực và chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiêncứu nào khác ngồi các cơng bố trong khn khổ của nghiên cứunày.

Tác giả luận án

NGUYỄN VĂN ĐỪNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Hội đồng quản lý, Ban Giám hiệuTrường Đại học Y tế Cơng cộng, Phịng Quản lý Đào tạo Sau đại học, các Thầy, Cơgiáo và các Phịng ban chức năng, Khoa, Bộ môn Nhà trường đã tạo điều kiện giúpđỡ tơi trong suốt q trình học tập.

Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới những người Thầy tâmhuyết đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian giúp đỡ tơi trong suốt q trìnhhọc tập, nghiên cứu và hồn thành luận án này.

Tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trong các Hội đồng chấm luận ántiến sĩ các cấp đã nhận xét và đóng góp những ý kiến quý báu để luận án này hồnchỉnh hơn. Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy – Ban Giám đốc, Lãnhđạo, cán bộ, viên chức, đồng nghiệp tại các Khoa, Phòng, Trung tâm trực thuộcBệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Ban Quản lý Dự án Hỗ trợ Y học từ xa giữa Bệnhviện Hữu nghị Việt Đức với một số bệnh viện địa phương sử dụng vốn ODA củaChính phủ Đức đã tạo điều kiện, giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập,thực hiện đề tài, thu thập số liệu và hồn thành luận ánnày.

Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khíchlệ, tạo điều kiện và giúp đỡ Tơi trong suốt q trình thực hiện và hồn thành luận ánnày./.

<b>NGHIÊN CỨU SINH</b>

<b>NGUYỄN VĂN ĐỪNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT</b>

ATM Chế độchuyểnđổikhông đồngbộ (Asynchronous Transfer Mode)

CNTT Công nghệ thơngtinCĐHA Chẩn đốn hìnhảnh

DICOM Truyền tải hình ảnh kỹ thuật số y khoa (Digital Imaging Communication inMedicine)

EPR/EMR Bệnh án điện tử (Electronic Patient Record/Electronic MedicalRecord)

HIS Hệ thống thông tin bệnh viện (Hospital Information System)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.1.1. Hệ thống thông tin bệnh viện (Hospital Information System- HIS)...4

1.1.2. Hệ thống thơng tin chẩn đốn hình ảnh (Radiology Information System RIS) 51.1.3. Y học từxa(Tele-Medicine)...7

-1.1.4. Tổng quan về hệ thống lưu trữ và truyền tải hìnhảnh(PACS)...9

1.1.5. Lợi ích của hệthốngPACS...15

1.2. Thực trạng ứng dụng hệ thống PACS tại cácbệnhviện...19

1.2.1. Tác động của hệ thống PACS đến hoạt động lâm sàng và thực hành chẩnđốnhìnhảnh...19

1.2.2. Các yếu tố tác động đến triển khai thành công hệ thống PACS tại bệnhviện...22

1.2.3. Một số nghiên cứu về việc ứng dụng hệ thống PACS tạiViệtNam...29

1.3. Một số mơ hình đánh giá hiệu quả triển khai hệ thốngthơngtin...30

1.3.1. Mơ hình lý thuyết hợp nhất về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ (UnifiedTheory of Acceptance and Use of Technology-UTAUT)...32

1.3.2. Mơ hình lý thuyết về Chấp nhận cơngnghệ(TAM)...35

1.3.3. Mơ hình nghiên cứu của DelonvàMclean...37

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.3.4. Lựa chọn mơ hình đánh giá triển khai hệ thống PACS tại Bệnh viện

2.1.2. Đối với cấu phầnđịnhlượng...52

2.1.3. Đối với cấu phầnđịnhtính...53

2.2. Thời gian và địa điểmnghiêncứu:...53

2.2.1. Thờigian...53

2.2.2. Địađiểm...55

2.3. Thiết kếnghiêncứu...55

2.4. Cỡ mẫu và phương phápchọnmẫu...55

2.4.1. Đối với cấu phầnđịnhlượng...55

2.4.2. Đối với cấu phầnđịnhtính...56

2.5. Phương pháp và công cụ thu thậpsốliệu...56

2.5.1. Công cụ thu thậpsốliệu...56

2.5.2. Quy trình thu thập số liệunghiêncứu...57

2.6. Các biến sốnghiêncứu...58

2.7. Phương pháp phân tíchsốliệu...59

2.7.1. Đối với cấu phầnđịnhlượng...59

2.7.2. Đối với cấu phầnđịnhtính...60

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3.1.2. Thực trạng sử dụng phim chụp/báocáoCĐHA...64

3.1.3. Mức độ hài lòng khi sử dụng hệ thống quản lý phim chụp/báo cáo CĐHAhiện tại củađốitượng...72

3.2. Kết quả triển khai hệ thống PACS tại Bệnh viện Hữu nghịViệtĐức...75

3.2.1. Kết quả triển khai lắp đặt hệ thống PACS tại Bệnh viện Hữu nghị ViệtĐức...75

3.2.2. Kết quả hoạt động đào tạo nhân lực, kết nối với các bệnh viện tuyến cơ sở..

3.2.3. Các quy trình được ban hành liên quan tới hệ thống PACS tại Bệnh việnHữu nghịViệtĐức...78

3.2.4. Thay đổi trước và sau khi triển khai hệthốngPACS...81

3.2.5. Sự hài lòng và cảm nhận của đối tượng nghiên cứu sau khi sử dụng hệthốngPACS tại bệnh viện Hữu nghịViệtĐức...87

3.3. Một số thuận lợi, khó khăn khi triển khai hệ thống PACS tại bệnh viện HữunghịViệtĐức...95

4.2.1. Nâng cao hiệu quả công việc hàng ngày của nhân viênytế...109

4.2.2. Hỗ trợ việc ra quyết định lâm sàng của cácbácsĩ...110

4.2.3. Cải thiện thực hành giao tiếp giữa các nhân viênytế...110

4.2.4. Cải thiện về thời gian báo cáo của kỹ thuậtviênCĐHA...111

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

4.2.5. Cải thiện về việc sử dụng phim chụp/báocáoCĐHA...113

4.2.6. Cải thiện thời gian quay vịng (turnaround time–TAT)...114

4.2.7. Cải thiện hiệu suất cơng việc củaKTVCĐHA...115

4.2.8. Nhận thức của nhân viên y tế về hệ thống PACS trongcơngviệc...117

4.3. Một số thuận lợi và khó khăn khi triển khai hệ thống PACS tại Bệnh việnHữu nghịViệtĐức...121

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Phụ lục 6: Hướng dẫn phỏng vấn sâu về việc triển khai hệ thống PACS tại bệnhviện(trước khi triển khai hệthống PACS)...195Phụ lục 7: Hướng dẫn phỏng vấn sâu về việc triển khai hệ thống PACS tại bệnhviện(sau khi triển khai hệthốngPACS)...197

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>

Bảng 1.1. Các cấu phần trong mơ hình lý thuyết của DelonevàMclean...41

Bảng 1.3. Khung logic thể hiện các yếu tố trongdựán...48

Bảng 2.1. Bảng phân bố số lượng mẫunghiêncứu...56

Bảng 3.1. Thông tin các đối tượng tham gia nghiên cứu triển khai hệthốngPACS...63

Bảng 3.2. Tần suất sử dụng phim chụp/báo cáo CĐHA trongcôngviệc...64

Bảng 3.3. Đặc điểm sử dụng phim chụp/báo cáo CĐHA của nhóm đối tượng làbácsĩ...65

Bảng 3.4. Đặc điểm sử dụng phim chụp/báo cáo CĐHA của nhóm đối tượng là bác sĩ (tiếptheo)...66

Bảng 3.5. Đặc điểm sử dụng phim chụp/báo cáo CĐHA của nhóm đối tượng là kỹ thuậtviên trước khi triển khai hệthốngPACS...68

Bảng 3.6. Đặc điểm sử dụng phim chụp/báo cáo CĐHA của nhóm đối tượng là kỹ thuậtviên(tiếptheo)...69

Bảng 3.7. Đặc điểm việc quản lý và giám sát sử dụng phim chụp/báo cáo CĐHA theo đánhgiá của đối tượngnghiêncứu...70

Bảng 3.8. Mức độ hài lòng khi sử dụng hệ thống quản lý phim chụp/báo cáo CĐHA tại BVHữu nghịViệt Đức...72

Bảng 3.9. Thống kêsố lượng phimchụp/báo cáo CĐHA đượcsửdụng giaiđoạn 2018 –10tháng đầunăm 2021...81

Bảng 3.10. Đặc điểm sử dụng phim chụp/báo cáo CĐHA của nhóm đối tượng bác sĩ điềutrịtrước và sau khi triển khai hệthống PACS...83

Bảng 3.11. Đặc điểm trao đổi sử dụng phim chụp/báo cáo CĐHA của nhóm đối tượng bácsĩ trước và sau khi triển khai hệthống PACS...84

Bảng 3.12. Đặc điểm sử dụng phim chụp/báo cáo CĐHA của nhóm đối tượng là kỹ thuậtviên trước và sau khi triển khai hệthốngPACS...85

Bảng 3.13. Đặc điểm việc quản lý và giám sát sử dụng phim chụp/báo cáo CĐHA khi triểnkhai hệthống PACS...86

Bảng 3.14. Sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu với hệ thống PACS sautriểnkhai...87

Bảng 3.15. Cảm nhận của đối tượng nghiên cứu về các khía cạnh của hệ thống PACS saukhitriểnkhai...91

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Bảng 3.16. So sánh hệ thống PACS với hệ thống cũ tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức trongcác khía cạnh liên quan tới kỹthuật viên...93Bảng 3.17. So sánh hệ thống PACS với hệ thống cũ tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức trongcác khíacạnh chung...94Bảng3.18.Mộtsốchiphítriển khaihệthốngPACS tạiBệnhviện HữunghịViệtĐức.103

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>DANH MỤC HÌNH VẼ</b>

Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc Hệ thống thơng tin bệnh viện (HIS)phổ biến...5

Hình 1.2: Sơ đồ Hệ thống thơng tin chẩn đốn hìnhảnh(RIS)...6

Hình 1.3. Mơ tả hệ thống PACS trong mối liên hệ với hệ thống y tếtừ xa...11

Hình1.4. Cấu trúc hệthống PACS...13

Hình 1.5. Minh họa quy trình và lưu phimthủ cơng...16

Hình 1.6. Minh họa quy trình hệ thống PACS và lưu phimsố hóa...16

Hình 1.7: Minh họa về sự đồng nhất dữ liệu giữa hệ thống PACSvàHIS...18

Hình 1.8: Mơ hình lýthuyết UTAUT...34

Hình 1.9. Mơ hình lý thuyết về Chấp nhận cơngnghệ(TAM)...36

Hình 1.10: Mơ hình của DelonevàMclean...40

Hình 1.11. Mơ hình đánh giá thành cơng của hệ thống PACS theoG. Pare...44

Hình 2.1. Các giai đoạn tiến hànhnghiên cứu...54

Hình 3.1. Sơ đồ quy trình hoạt động hệ thống PACS tại Bệnh viện Hữu nghịViệtĐức...78

Hình 3.2. Quy trình hồn tất ảnh chụp từ hệthốngPACS...79

Hình 3.3. Số lượt chụp X-quang và số lượt khám bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đứcgiai đoạn 2018- 2021...82

Hình 3.4. Số lượt chụp CT và số lượt khám bệnh tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giaiđoạn2018– 2021...82

Hình 3.5. Mức độ hài lịng của đối tượng nghiên cứu với hệ thống phim chụp/báo cáoCĐHA trước và sau khi triển khai hệthống PACS...90

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Y học hiện đại chẩn đoán bệnh dựa vào các triệu chứng lâm sàng và các bằngchứng cận lâm sàng. Trong chẩn đốn cận lâm sàng thì chẩn đốn dựa trên hình ảnhthu được từ các thiết bị, máy chẩn đốn hình ảnh ngày càng chiếm một vai trị quantrọng, nhất là ngày nay với sự trợ giúp của các thiết bị, máy y tế hiện đại, cơng nghệcao có các phần mềm tin học hỗ trợ giúp cho hình ảnh rõ nét và chính xác hơn(1).

Hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh (Picture Archiving and CommunicationSystem - PACS) được định nghĩa là "một hệ thống thông tin điện tử dùng để thuthập, lưu trữ, truyền tải, và hiển thị các hình ảnh y tế”(2). Sử dụng hệ thống PACStại các cơ sở KCB có nhiều lợi ích ở các mức độ khác nhau. Ở cấp độ quản lý, hệthống này giúp trực tiếp cho việc giảm chi phí, loại bỏ các chi phí in phim (3). Hệthống này giúp nâng cao năng suất quản lý và chẩn đốn hình ảnh do mọi cơng việcđược thực hiện kỹ thuật số và nhanh chóng (4). Ngồi ra hệ thống này cũng sẽ giúpcho việc đọc và chẩn đốn hình ảnh trở nên chính xác hơn (5). Hệ thống PACS hiệnđang được áp dụng phổ biến tại các hệ thống bệnh viện trên thế giới. Sự kết hợpchặt chẽ giữa hệ thống PACS, hệ thống thông tin quản lý bệnh viện (HospitalInformation System - HIS) đã và đang tạo thành một tổ hợp hồn hảo đáp ứng tốtnhu cầu cơng tác chuyên môn cũng như việc quản lý công tác khám chữa bệnh(6).

Tại Việt Nam, Chính phủ và Bộ Y tế trong những năm gần đây đã có nhiềuchính sách và chiến lược để đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào hoạt động khám chữabệnh như Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệtChiến lược phát triển cơng nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010và định hướng đến năm 2020(7) hay Quyết định số 5316/QĐ-BYT về việc phêduyệt chương trình Chuyển đổi số Y tế đến năm 2025, định hướng đến năm 2030(8). Việc ứng dụng CNTT tại bệnh viện các tuyến của Việt Nam cũng nằm trong cảicách về nâng cao chất lượng bệnh viện. Bên cạnh các Quyết định, Chiến lược chỉđạo điều hành là hướng dẫn triển khai thực hiện cụ thể, và định hướng lồng ghépđ ể

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

có được sự đầu tư về tài chính và kỹ thuật. Bộ Y tế có Văn bản số CNTT ngày 24/6/2015 Hướng dẫn khung kỹ thuật về ứng dụng công nghệ thông tintrong hoạt động y tế từ xa thuộc phạm vi Đề án Bệnh viện vệ tinh giai đoạn 2013-2020(9). Có thể thấy, xu hướng chuyển đổi số là một trong những xu hướng hàngđầu hiện nay, được Nhà nước và các đơn vị y tế quan tâm, đặc biệt trong bối cảnhchất lượng chăm sóc người bệnh và tự chủ về tài chính ngày càng trở nên quantrọng. Các bệnh viện tuyến Trung ương hiện cũng đang xây dựng các đề án ứngdụng hệ thống lưu trữ, truyền tải và hiển thị hình ảnh y tế, đặc biệt là trong tương lainhằm triển khai hệ thống này để hỗ trợ công tác khám, chữa bệnh cho các bệnh việnvệ tinh, và hướng tới phát triển nền y tế số. Trong đó, việc triển khai hệ thốngPACS được xem như là một trong những biện pháp cấp thiết nhằm ứng dụngchuyển đổi số trong y tế, phù hợp với yêu cầu, hướng dẫn của các văn bản pháp quytừ cấp Chính phủ tới cấp Bộ (8,10).

4394/BYT-Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức là bệnh viện chuyên khoa hạng đặc biệt, chuyênngành Ngoại khoa, là tuyến cao nhất của cả nước. Theo báo cáo tổng kết năm 2022,Bệnh viện đã khám bệnh cho 385.398 lượt, chụp 568.418 lượt X-quang, 679.080lượt cắt lớp vi tính, 160.213 lượt siêu âm, 56.984 lượt chụp cộng hưởng từ; Bệnhviện cũng tiếp nhận khám và điều trị các ca bệnh khó, phức tạp về các bệnh ngoạikhoa do các cơ sở y tế chuyển đến. Năm 2019, Bệnh viện đã đưa Hệ thống lưu trữvà truyền tải hình ảnh (hệ thống PACS) kèm theo hệ thống quản lý chẩn đoán hìnhảnh RIS vào vận hành tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và một số bệnh viện địa

<b>phương. Nghiên cứu “Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnhtrong chẩn đốn và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giaiđoạn 2018 – 2020” được tiến hành nhằm mơ tả và phân tích kết quả ứng dụng hệ</b>

thống này trong hoạt động chẩn đoán và điều trị cho người bệnh. Kết quả nghiêncứu sẽ giúp nâng cao ứng dụng của hệ thống PACS trong chẩn đốn, điều trị vàchăm sóc người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cũng như đưa ra các bài họckinh nghiệm cho hệ thống y tế Việt Nam trong giai đoạn đẩy mạnh ứng dụng CNTTvà chuyển đổi số trong Ytế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>

1. Mô tả thực trạng quản lý và sử dụng hình ảnh trong chẩn đốn và điều trị tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm2018.

2. Phân tích kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm2020

3. Phân tích thuận lợi, khó khăn trong việc ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh tại Bệnh viện Hữu nghị ViệtĐức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU</b>

<b>1.1.Mộtsố khái niệm cơbản</b>

<i><b>1.1.1. Hệ thống thông tin bệnh viện (Hospital Information System -HIS)</b></i>

Dùquymô các bệnh viện là rất khác nhau, trong từng bệnh viện lạicóchứcnăngcụthể và trọng tâm chuyên môn khác nhau, nhưng các dịng thơng tinvàyêucầu về thông tin ở các bệnh viện về cơ bảnlàgiống nhau. Trước hết, đólàdịngthơng tin quảnlý– liên quan đến nhân sự; quảnlýtài chính; quảnlýcơsởv ậ t c h ấ t ;q u ả n l ý người bệnh;quản lý dược phẩm, phần cơ bản vàđặctrưngnhấttrong ytế.Thứhai làdịngthơng tin liên quan đếnngười bệnh– trong đó phân rangườibệnhnộitrú vàngười bệnhngoại trú, với khu vực cận lâm sàng là khu vực dùngchung cho cảhaidòngngười bệnhnày. Tất cảnhữngthông tinnàychứa đựng trongHệ thống thông tin bệnh viện (Hospital InformationSystem

– HIS). Theo thống kê, khoảng 60%-70% thông tin thường đượctruycập trong bệnhviện liên quan đếnhệthống này(11)

Mặc dù chỉ cho phép quản lý các thông tin y tếdạngvăn bản nhưng Hệ thốngthông tin bệnh việnđãpháthuyhiệu quả rất tốt, đặc biệt đối vớiđặcđiểm ngành y tếViệt Nam, vì vậy hầuhếtcác bệnh việnquymơ vừa và lớn đã triển khaihệthống này.Tính đến năm 2020, 100% bệnh viện đã triển khai hệ thống thông tin bệnh viện;99,5% cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên toàn quốc đã kết nối liên thông với hệthống giám định của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Theo báo cáo của các địa phương,năm 2019 có 40,4% các bệnh viện ứng dụng CNTT đạt mức 1; 32,2% đạt mức 2;21,4 đạt mức 3; 4,8% đạt mức 4; 1,1% đạt mức 5; 0,1 đạt mức 6 (bệnh viện thơngminh). Trên tồn quốc có 8 bệnh viện cơng bố sử dụng bệnh án điện tử thay bệnh ángiấy, 23 bệnh viện sử dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh y học (PACS)khơng inphim.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Quản lý TTB</small>

<b>Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc Hệ thống thông tin bệnh viện (HIS) phổ biến</b>

<i><b>1.1.2. Hệ thống thơng tin chẩn đốn hình ảnh (Radiology InformationSystem-RIS)</b></i>

Việc rađờihệ thống thông tin chẩn đốn hình ảnh (Radiology InformationSystem - RIS) là nhằm mục đích hỗ trợ các công việc quản trị cũng như các hoạtđộng thăm khám người bệnh trong khoa chẩn đốn hình ảnh, tăng khảnăngchia sẻthơng tin phụcvụchẩn đốnvàđiều trị vìđâylà điểm nút mà hầunhưtất cả người bệnhđều phải đi qua; đồng thời do dữ liệu chẩn đoán hình ảnh vừa nhiều lại vừacótínhđặc thù cao, nên các mạng thơng tin chẩn đốn hình ảnh ra đời sẽ hỗ trợ công tácquản lý dữ liệu bệnh viện một các đángkể.

Khác biệt của hệ thống RIS vớihệthốngHIS đó làhệthốngRIS cho phép quản lýcả dữ liệu về hình ảnh và văn bản chứ khơng đơn thuần như quảnlývăn bảndạngkýtựnhư trong hệ thống HIS. Dữ liệu ảnh thu nhận được từ các thiết bị như X-quang,cắt lớpvitính,cộng hưởng từ,chụp số hoá xoá nên (DSA),siêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

âm v.v. sẽ được lưu trữ lại dưới dạng tập các ảnh số hóa. Đây chính là cơ sở dữ liệumà hệ thống RIS quản lý. Mặc dù vậy, cấu trúc của RIS cũng gần giống với HISnhưng nhiệm vụ cụ thể về quản lý hình ảnh. Nhiệm vụ chính của RIS là:

- RIS nhận thông tin chỉ định từ HIS, RIS chuyển thơng tin chỉ định vào máychẩn đốn hình ảnh theo tiêu chuẩnHL7;

- RIS chuyển trả hình ảnh bệnh lý định dạng JPEG cho hệ thống HIS lưu trữnhằm hoàn thiện hồ sơ bệnh án sau khi PACS chuyển đổi hình bệnh lý từđịnh dạng DICOM sang định dạng JPEG và chuyển cho hệ thốngRIS;

- Xử lý các bản ghi về người bệnh và danh mụcphim;

- Giám sát trạng thái của người bệnh, các đợt thăm khám chẩn đoán của ngườibệnh và các thiết bị chẩnđoán;

- Tạo định dạng vàlưutrữ các báo cáo về chẩnđ o á n ;

- Thao tác với các bản ghi về người bệnh và danh mụcp h i m ;- Thực hiệnphântíchsơbộ vàphântíchthốngkê.

<b>Hình 1.2: Sơ đồ Hệ thống thơng tin chẩn đốn hình ảnh (RIS)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>1.1.3. Yhọc từ xa (Tele-Medicine)</b></i>

Bộ Y tế ban hành Thông tư số 49/2017/TT-BYT ngày 28 tháng 12 năm 2017quy định về hoạt động y tế từ xa, trong đó định nghĩa y tế từ xa là việc trao đổithơng tin có liên quan đến sức khỏe của cá nhân giữa người làm chuyên môn y tếvới cá nhân đó hoặc giữa những người làm chun mơn y tế với nhau ở các địađiểm cách xa nhau thông qua các phương tiện công nghệ thông tin và viễn thông.Hoạt động y tế từ xa, bao gồm: Tư vấn y tế từ xa; hội chẩn tư vấn khám bệnh, chữabệnh từ xa; hội chẩn tư vấn chẩn đốn hình ảnh từ xa; hội chẩn tư vấn giải phẫubệnh từ xa; hội chẩn tư vấn phẫu thuật từ xa và đào tạo chuyển giao kỹ thuật khámbệnh, chữa bệnh từ xa. Ngày 05/01/2021 Bộ Y tế đã ra Quyết định 28/QĐ-BYT vềviệc ban hành Bộ tiêu chí Cơng nghệ thơng tin để thực hiện hoạt động y tế từ xa,trong đó chỉ ra các mức đánh giá ứng dụng CNTT để thực hiện hoạt động y tế từ xagồm 5 mức; mức 1 là việc thực hiện tư vấn phòng bệnh, khám bệnh từ xa qua kênhđiện thoại riêng. Các cơ sở y tế xây dựng kênh điện thoại tư vấn riêng kết nối vớicác bác sĩ hoặc các cơ sở y tế tuyến trên đến mức 5 là mức mà cơ sở có khả năngtương tác đầy đủ, tất cả dữ liệu thiết bị y tế, bao gồm dữ liệu được cung cấp từ cácthiết bị đeo của người bệnh, được truyền đến và phân tích tại phần mềmEHR.

Saukhiđã hồn thiện việc quảnlýtại các phịng ban,thìbước tấtyếuvà logic tiếptheo là kết nối cácmạngcục bộ tại từng bệnh việnbằngcác đường truyềnviễnthông.Việc kết nốinày đưađến một sựthay đổivề chất trong phương thức hoạtđộng của các bệnh viện. Nếu mạngmáytính cho phéptasửdụng chung tàinguyêncủamỗimáytính, thì xa hơn nữa, kết nối mạng giữa các bệnh việntạođiềukiệnchochúng ta khai thác chung tiềmnăngcủa mỗi bệnh viện về chuyên gia, tưliệu, giữ liệu, tri thức, tài nguyên thông tin v.v… Để những bác sĩ từ xa có thể canthiệp, chẩn đốn, ra quyết định về một ca bệnh bất kỳ, điều trước hết là phải có đủthơng tin về ca bệnh đó. Những thơng tin này phải được tổ chức hợp lý, tập hợp lạirồi gửi đi một cách trọn vẹn. Nhiều khi các hình ảnh và dữliệucủangườibệnhphântántheothờigian,khơnggianvànằmrảirác,vìthếbài

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

toán về Y học từ xa phải bắt đầu từ bài toán về tổ chức và quản lý hệ thống thôngtin bệnhviện.

Một trong những hoạt động của Y học từ xa đó là hoạt động hội chẩn tư vấnchẩn đốn hình ảnh từ xa. Giữa các điểm kết nối tham gia vào quá trình hội chẩn tưvấn chẩn đốn hình ảnh từ xa bảo đảm tích hợp hệ thống hỗ trợ chức năng gửi, nhậndữ liệu thông tin và hình ảnh y khoa theo tiêu chuẩn ảnh số và viễn thông trong y tế(DICOM) của người bệnh từ hệ thống quản lý thông tin bệnh viện (HIS) đồng thờicác đơn vị tham gia phải có hệ thống nén và giải nén dữ liệu gửi nhận phải bảo đảmtiêu chuẩn về hình ảnh y khoa. Các hình ảnh cần thiết dùng cho chẩn đốn đượctruyền theo đường viễn thơng về những trung tâm lớn có các chuyên gia có trình độchun mơn cao. Tại đây, các chun gia sẽ đưa ra chẩn đốn của mình và kết quảđược gửi lại nơi có người bệnh. Tồn bộ quy trình có thể tiến hành trực tuyến haykhông trực tuyến, tuy nhiên phải đảm bảo độ trễ về thời gian (nếu có) là có thể chấpnhận được về mặt y học. Nếu bệnh viện có nhiều máy chẩn đốn hình ảnh thì trướckhi truyền hình ảnh đi, việc tổ chức hệ thống lưu trữ và truyền hình ảnh tại các bệnhviện là rất cần thiết. Và lúc đó cơng tác chẩn đốn hình ảnh có thể được thực hiện từbất cứ nơi nào trong bệnh viện tại các khoa, phòng, phòng hội chẩn, phòng giaoban, tại các khoa điều trị, miễn là ở nơi đó có cài đặt một nơi làm việc với phầnmềm tương ứng. Như vậy, những khoảng cách vốn là rào cản giữa các đơn vị, bệnhviện sẽ được khắcphục.

Để làm được điều này, hình ảnh ở các thiết bị sinh hình ảnh y khoa phải tuântheo đúng chuẩn hình ảnh, ảnh phải được lấyratheo phương thức số hóa và lưu trữlại trênmáy chủlưutrữ.Vàhệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh cũng phải địi hỏiphần cứng theo tiêu chuẩn nhất định, những phầnmềmquảnlýhệ thống cũng nhưphần mềm chuyên dụng để xem ảnh, xử lý, lưu trữ và phân phối hình cũng phải cósự chuẩn hóa; có nhưvậygiữa các hệ thống khác nhau mớicóthể hiểu được thơng tinvà việc traođổinhưvậymớicóý nghĩa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Ở Việt Nam hiện nay đã hình thành một số mạng lưới Y học từ xa nhưcácb ệ n hv i ệ n v ệ t i n h c ủ a B ệ n h v i ệ n N h i T r u n g ư ơ n g ; B ệ n hv i ệ n H ữ u n g h ị V i ệ t Đ ứ c ; B ệ n h v i ệ n B ạ c h M a i . . . ,c á c b ệ n h v i ệ n t r u n g ư ơ n g đ ã k ế t n ố i n h ằ m t r a o đ ổ in g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c , đ à o t ạ o , h ộ i c h ẩ n , t ư v ấ nc h u y ê n m ô n , q u ả n l ý v ớ i n h a u c ũ n g nhưv ớ i c á c b ệ n hv i ệ n q u ố c t ế . B ộ Y t ế đ ã p h ê d u y ệ t Đ ề á n K h á m ,c h ữ a b ệ n h t ừ x a g i a i đ o ạ n 2 0 2 0 - 2 0 2 5 t ạ i Q u y ế tđ ị n h 2 6 2 8 / Q Đ - B Y T n g à y 2 2 / 6 / 2 0 2 0 v ớ i 2 4 b ệ n hv i ệ n t u y ế n t r ê n t r ự c t h u ộ c B ộ Y t ế v à c á c b ệ n hv i ệ n c ủ a t h à n h p h ố H à N ộ i , t h à n h p h ố H ồ C h í M i n hv ớ i c á c b ệ n h v i ệ n t u y ế n d ư ớ i ( 1 2 ).

<i><b>1.1.4. Tổngquan về hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh(PACS)</b></i>

<i>1.1.4.1.Lịch sử phát triển và khái niệm hệ thốngPACS</i>

Trong thực tế, quá trình khám bệnh thơng qua hình ảnh cần rất ít các dữ liệudưới dạng văn bản. Vì thế việc xử lý, lưu trữ, phân phối và hiển thị các dữ liệu dướidạng hình ảnh đóng vai trị quan trọng. Từ các u cầu này đã đưa đến sự ra đời củamột hệ thống nhằm mục đích thu nhận và lưu trữ ảnh từ các thiết bị tạo ảnh gồmảnh CT, MRI, X-quang, DSA v.v. và thực hiện việc phân phối ảnh thông qua hệthống thơng tin phục vụ cho việc chẩn đốn, điều trị và chăm sóc người bệnh. Hệthống đó chính là hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh (hệ thống PACS – PictureArchiving and Communication System)(13).

Khái niệm về hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh (sau đây gọi tắt là hệ thốngPACS) được đề cập đến lần đầu tiên vào những năm 1970. Nhưng đến đầu nhữngnăm 1980, thì một số bệnh viện tại Hoa Kỳ mới bắt đầu triển khai PACS, ví dụ:bệnh viện Đại học UCLA hay bệnh viện đại học Kansas(14). Trong giai đoạn đầuphát triển, do sự hạn chế của công nghệ nên hệ thống còn bộc lộ nhiều yếu kémviệc liên kết các thành phần hoạt động chung, định tuyến, quản lý lỗi, mở rộng hệthống, v.v…Dù thành cơng nhiều hay ít thì các quốc gia ở Châu Âu cũng là tiênphong trong ứng dụng PACS trong những năm 1980 như Hà Lan, Bỉ, Áo, Anh,Pháp vàĐức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Từ năm 1990, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, hệthống PACS đã phát triển rộng khắp và ngày càng trở nên hoàn thiện. Bắt đầu từkhu vực Bắc Mỹ, hệ thống PACS được nghiên cứu và phát triển dưới sự hỗ trợ củaChính phủ và các nhà sản xuất. Sau đó, hệ thống PACS đã được đẩy mạnh tại ChâuÂu và Nhật Bản(14,15). Hiện nay, hệ thống này đã được ứng dụng rộng rãi, ví dụnhư theo báo cáo thường niên năm 2005 của tổ chức về Hệ thống quản lý thơng tinChăm sóc sức khỏe (Healthcare Information and Management Systems Society) ởMỹ, 33% bệnh viện có cài đặt hệ thống PACS, và 32% khác có kế hoạch triển khaihệ thống PACS trong cơ sở củamình.

Trong y tế, các dữ liệu dạng văn bản chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (khoảng 0,1%)so với dữ liệu dạng ảnh. Mặc dù RIS giúp cho quản lý điều hành khoa chẩn đốnhình ảnh có hiệu quả hơn, nhưng cần phải có một hệ thống PACS nhằm lưu trữ,phân phối, truyền và hiển thị hình ảnh, nâng cao chất lượng chẩn đốn. PACS thựchiện nhiệm vụ thu nhận và lữu trữ ảnh từ những thiết bị tạo ảnh gồm ảnh X-quang,ảnh huỳnh quang số, ảnh số C-Arm, ảnh MRI từ máy cộng hưởng từ, ảnh siêu âm,… PACS thực hiện chia sẻ phân phối ảnh thông qua hệ thống truyền thông linhđộng để phục vụ cho việc chẩn đốn, điều trị và chăm sóc ngườibệnh.

Do vậy, hệ thống PACS khơng chỉ giới hạn tính năng trong khoa chẩn đốn hìnhảnh của một bệnh viện mà còn làm tăng cường giao tiếp liên khoa, liên bệnh việndo có thể truyền hình ảnh để chẩn đốn hình ảnh từ xa (Teleradiology). Tổng kết ởcác nước tiên tiến đều đi đến một kết luận duy nhất: việc ứng dụng các hệ thống nàytrong y tế đã tăng cao một cách đáng kể hiệu quả phục vụ, và giảm thiểu chi phí ởtất cả các bệnh viện nhờ vào việc lưu trữ, xử lý, truyền tải thông tin một cách có hệthống, nhanh chóng, chính xác(11,13,16).

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Hình 1.3. Mơ tả hệ thống PACS trong mối liên hệ với hệ thống y tế từ xa</b>

Các bệnh viện tại Việt Nam cũng đã bắt đầu có ứng dụng y tế từ xa Medicine) nói chung cũng như hệ thống PACS nói riêng. Các dự án liên quan đếnlĩnh vực y tế đã được triển khai như là: dự án “Bệnh viện vệ tinh của Bệnh việnHữu nghị Việt Đức” đã được Nhà nước và Bộ Y tế phê duyệt từ năm 2004 đến năm2007, dự án “Y học từ xa” của Bộ Quốc phòng đang triển khai tại Bệnh viện Trungương Quân đội 108 (Hà Nội) và Qn y viện 175 (Hồ Chí Minh). Thơng tư số54/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 về ban hành bộ tiêu chí ứng dụngcơng nghệ thơng tin tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, hệ thống PACS đã đượcđề cập đến là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Picture Archiving andCommunication System” được dịch sang tiếng Việt là “Hệ thống lưu trữ và truyềntải hình ảnh”. Tính đến năm 2022, có nhiều bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế hoặc trựcthuộc Sở Y tế các tỉnh thành phố đã hoặc đang trong tiến trình triển khai hệ thốngPACS. Theo báo cáo của Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế về việc Kiểm tra, đánhgiá tình hình ứng dụng công nghệ thông tin tại một số cở sở khám bệnh, chữa bệnhnăm 2022, tại 10 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế trong khảo sát, có 5 bệnh viện đạttiêu chí nhóm phần mềm RIS – PACS ở mức nâng cao (bao gồm: Bệnh viện ĐH Ydược TP Hồ Chí Minh, bệnh viện Thống Nhất, bệnh viện Nguyễn Tri Phương, bệnhviện Phổi Trung ương, bệnh viện Nội tiết Trung ương), 2 bệnh viện đạt tiêu chínày

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

(Tele-ở mức cơ bản, 1 bệnh viện chưa đạt mức cơ bản, và 2 bệnh viện đang sử dụng thử nghiệm hệ thống RIS –PACS.

<i>1.1.4.2.Mục đích và chức năng của hệ thốngPACS</i>

Mục đích của hệ thống PACS:

- Dễ dàng truy cập tới một lượng thông tin lớn về hồ sơ và hìnhảnh.

- Giảm chi phí trong quản lý nhân sự, lưu trữ thông tin, lỗi do con người vàmất mát tàiliệu.

- Đưa ra chẩn đốn một cách chính xác hơn nhờ sự kết hợp nhiều nhận địnhcủa chuyêngia.

- Có thể hoàn thiện hơn bằng cách thêm chức năng điều trị vào hệ thống.Chức năng của hệ thống PACS về cơ bảngồm:

- Thay thế bản sao cứng của hình ảnh y tế (phim truyền thống) bằng nhữnghình ảnh điện tử trên máytính.

- Cung cấp truy cập từ xa về người bệnh (gồm thơng tin và hình ảnh) để xem,cho phép bác sĩ chẩn đốn hình ảnh làm việc từ những địa điểm khác nhaucó thể truy cập thơng tin cùng mộtlúc.

- Tạo ra một nền tảng tích hợp các hình ảnh điện tử dùng cho chẩn đốn hìnhảnh kết nối với các hệ thống thông tin y tế thông minh khác như HIS, EMR,và RIS để tạo thuận lợi cho việc chẩnđốn.

- Cung cấp quản lý cơng việc chẩn đốn, được sử dụng để quản lý quy trìnhkhám chữabệnh.

<i>1.1.4.3.Kiến trúc của hệ thốngPACS</i>

Hệ thống PACS lưu trữ hình ảnh, dữ liệu thu thập được và tương tác với các hệthống con trong cùng mạng lưới. Hệ thống PACS có thể chỉ đơn giản là một máylấyảnhvớicơsởdữliệunhỏhayhệthốngquảntrịảnhtrongykhoaphứctạpđểtừ

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Thiết bị tạo ảnh</b>

<b>(CT, MRI,siêu âm,</b>

<b>Cổng nhận ảnh</b>

<b>Máy chủ lưutrữ và điều</b>

<b>khiển hệthống</b>

đó các máy trạm lấy ảnh về và xử lý. Hiện nay, hầu hết hệ thống PACS phát triểntheo hệ thống kiến trúc mở theo đó là việc truyền thơng hình ảnh, định dạngảnh và quản lý ảnh theo chuẩn DICOM. Người sử dụng dùng các máy trạm đểhiển thị hình ảnh như là một giao tiếp chính cho việc truy cập hình ảnh trên hệthống PACS. Từ các máy trạm hiển thị hình ảnh đó, người sử dụng có thể chẩnđốn, xem xét, phân tích. Các chun gia về ngành X- Quang sử dụng các máytrạm chẩn đốn như là một cơng cụ chính, máy trạm chẩn đốn có phần cứng mạnhtrong việc xử lý như cần phải có màn hình với độ phân giải cao, máy tính mạnh vớibộ nhớ lớn và tốc độ CPU nhanh v.v. các phần mềm được thiết kế cho việc quảnlý nhiều các máy lấy ảnh (như máy chụp x-quang, chụp cắt lớp), giao tiếp hình ảnhgiữa chúng với nhau (thường là sử dụng dịch vụ DICOM), xem xét ảnh, hiển thịảnh động, xử lý ảnh và quản lý luồng công việc của người bệnh và những thơng tincó liênquan.

Hệ thống lưu trữ và truyền ảnh PACS bao gồm các phân hệ và cấu phần:- Thiết bị tạoảnh

- Cổng nhận ảnh và dữliệu

- Máy chủ lưu trữ và điều khiển hệthốngPACS

- Máy chủ ứng dụng, máy chủ web sử dụng để lấy, xem, giải thích hìnhảnh- Máy trạm hiểnthị

- Hệ thốngmạng

<b>Hình1.4. Cấu trúc hệ thống PACSMáy </b>

<b>chủ WebMáy chủ ứng dụng (máy</b>

<b>tính, smartphone, máytính bảng…)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

a. Khối thu nhận ảnh(Acquisition):

Thực hiện chức năng thu nhận ảnh từ tất cả các loại thiết bị tạo ảnh (CT, MRI,DR, US, Endo v.v.) có trong bệnh viện; từ các loại máy đã có sẵn chuẩn DICOMhoặc các loại máy khơng có sẵn chuẩn DICOM của tất cả các khoa tạo ảnh trongbệnh viện như khoa chẩn đoán hình ảnh, khoa tim mạch, khoa Cơ xương khớp v.v...Sau khi các thiết bị tạo ảnh cho người bệnh xong: Ảnh sẽ được gửi đến khối thunhận ảnh thông qua chuẩn DICOM để tiếp tục gửi đến các khối chức năng khác củahệ thống PACS.

b. Khối lưu trữ(Storage):

Thực hiện lưu trữ các ảnh DICOM được truyền từ khối thu nhận ảnh truyền tới.Tại khối chức năng này, tất cả các thông tin ảnh DICOM của người bệnh và thôngtin liên quan tới ảnh của người bệnh sẽ được lưu trữ vào các hệ thống lưu trữ số, vớicác cấu trúc lưu trữ của các bộ lưu trữ dạng SAN, NAS với các cấu trúc dự phòngBackup và hoạt động cùng các hệ thống máy chủ Server cấu hình cao đảm bảo độổn định và linh hoạt của toàn bộ hệ thống. Từ khối lưu trữ này, tất cả các ảnh sẽđược truyền tới các trạm máy tính thơng qua kết nối mạngInternet.

c. Mạng Internet(Network):

Mạng Internet là một khối chức năng quan trọng của hệ thống PACS. Hạ tầngmạng tốt, có tốc độ cao là một trong các yếu tố quan trọng trong việc đẩy nhanh tốcđộ truyền tải ảnh giữa các trạm người dùng tới khối lưu trữ trung tâm.

d. Khối hiển thị(Display):

Khối hiển thị chính là các trạm làm việc của người sử dụng. Đây chính là khốithực hiện nhiệm vụ hiển thị và thực hiện mọi thao tác người dùng trên hệ thốngPACS. Khối hiển thị chuẩn gồm có máy tính trạm và các màn hình y tế chuyêndụng đọc ảnhDICOM.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>1.1.5. Lợiích của hệ thốngPACS</b></i>

<i>1.1.5.1.Lợi ích về mặt thời gian, hiệu năng hệ thống, và quản lý thông tinbệnhviện</i>

Khi triển khai hệ thống PACS, những lợi ích trong khám chữa bệnh, điều trịngười bệnh đã được chứng minh(17). Thơng thường, khi khơng có sự hỗ trợ củacơng nghệ, một chu trình làm việc trong bệnh viện phải trải qua rất nhiều bước phứctạp và lãng phí thời gian. Tất cả các thủ tục như nhập thông tin người bệnh, đặt lịchkhám, nhập lại thông tin người bệnh trên máy tạo ảnh, in phim, đọc ảnh, làm báocáo trả kết quả cho người bệnh…đều phải làm thủ cơng (hình 1.6). Tuy nhiên, khicó sự hỗ trợ của hệ thống PACS, tất cả các công việc trên đều được thực hiện trêncông nghệ số, thông qua việc sử dụng các hệ thống máy tính. Do đó đã làm giảm tốithiểu các thao tác không cần thiết trong công việc của các bác sĩ, điều dưỡng, kỹthuật viên, lễ tân; từ đó giúp nâng cao hiệu quả hoạt động, giảm thời gian lãng phí(hình1.7).

Áp dụng cơng nghệ PACS trong chẩn đốn hình ảnh trên phạm vi rộng lớn, nênviệc hội chẩn đã khơng cịn bó hẹp ở quy mơ bệnh viện mà có thể liên kết hợp tácđược với nhiều bệnh viện. Nghiên cứu ứng dụng PACS tại khoa chẩn đốn hình ảnhNhi, một trong 14 đơn vị hồi sức tích cực, và 1 đơn vị của khoa tim mạch thuộcbệnh viện Đại học Y- UCLA, Mỹ, cho thấy các lợi ích từ góc độ lâm sàng củaPACS bao gồm: hội thảo với bác sĩ điều trị đạt hiệu quả cao hơn do có thể dànhnhiều thời gian cho từng ca bệnh, bác sĩ điều trị tại các đơn vị từ xa hài lòng vớiPACS nhưng việc phân tích kết quả vẫn cần đến các hình ảnh đi kèm, PACS có thểgiúp tăng cường tương tác trong giảng dạy, đào tạo, và PACS cho phép thực hànhchẩn đốn hình ảnh tồn diện hơn thơng qua đánh giá và tham vấn định lượng, việcnày không thể thực hiện được với hệ thống thơng tin điện tử với tín hiệu liên tụcthay đổi(18).

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Hình 1.5. Minh họa quy trình và lưu phim thủ cơng</b>

<b>Hình 1.6. Minh họa quy trình hệ thống PACS và lưu phim số hóa</b>

<i>1.1.5.2.Lợi ích về kinh tế, quản lý bệnhviện</i>

Hệ thống PACS thay thế hoàn toàn hệ thống in phim thành hệ thống phim số hóa. Khi sử dụng hệ thống PACS, bệnh viện khơng cịn phải tiêu tốn các chi phí

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

liên quan tới phòng rửa phim, khu vực xử lý phim, phòng chứa phim, và vật liệuliên quan tới phim như túi đựng phim, phim các loại do hệ thống PACS lưu trữ ảnhtheo định dạng số (DICOM), do đó cũng khắc phục được hầu hết các nhược điểmhiện có của cơng nghệ in phim tương tự, mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt và đặc biệtnâng cao hơn một bước chất lượng khám chữa bệnh. Việc lưu trữ dữ liệu được thựchiện bởi các hệ thống máy tính chủ, hệ thống lưu trữ, ghi trên đĩa CD, băng từ…toàn bộ dữ liệu được lưu trữ trực tiếp lên các thiết bị lưu trữ số. Hệ thống PACS vừađảm bảo hiệu quả về mặt đáp ứng hoạt động, vừa tiết kiệm chi phí tối đa cho bệnhviện(19).

Hệ thống PACS sẽ mang lại lợi ích trực tiếp cho người bệnh, giảm thời gian chờđợi, được chẩn đoán nhanh, chính xác. Với người bệnh nội trú, nhiều trường hợpngười bệnh thường xuyên phải chụp để theo dõi tình trạng bệnh và làm căn cứ điềutrị nên nếu in phim thì rất tốn kém. Đối với người bệnh ngoại trú, cơ sở y tế phải trảphim cho người bệnh lưu giữ và sử dụng cho lần khám sau. Tuy nhiên trên thực tế,việc trả phim này chủ yếu mang tính hình thức, thủ tục mà khơng mang lại nhiều lợiích cho người bệnh vì họ thường khơng thể đọc được chúng, hơn nữa, các cơ sở y tếkhác thường không sử dụng kết quả chụp phim của lần trước hay của cơ sở y tếkhác mà yêu cầu người bệnh phải chụp lại phimmới.

Việc đưa PACS vào sử dụng cần đến cả chi phí cố định và chi phí biến đổi. Chiphí cố định bao gồm những phần cơ bản như sau: chi phí lưu trữ hình ảnh kỹ thuậtsố để đảm bảo tính sẵn có của hình ảnh cao, dung lượng hình ảnh như mong muốncủa bệnh viện, chi phí duy trì các trạm hiển thị, cấu phần cứng, trang bị đủ máytính, cơ sở hạ tầng về mạng, chi phí thiết bị để đảm bảo tính tương thích của PACSvà RIS, đáp ứng các chuẩn HL7 hay DICOM. Các chi phí biến đổi như phí sửachữa, duy trì, đào tạo, và vật tư tiêu hao…quá trình triển khai hệ thống PACS cầnđến những hỗ trợ kỹ thuật của các cơng ty cung cấp và bảo trì hệ thống này. Mặcdầuvậy,tiếtkiệmchiphí,hiệusuấtvàcảithiệndịchvụlàkhíacạnhđượcchứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

minh trong cơng thức tính chi phí của hệ thống PACS và cho thấy ứng dụng PACS đem lại hiệu quả(20).

<i>1.1.5.3.Lợi ích về tính đồng nhất dữ liệu (sự kết nối giữa hệ thống HIS- bệnh án điệntử-EMR)</i>

PACS-Một yếu tố vô cùng quan trọng khi đề cập tới lợi ích của hệ thống PACS đó làtính đồng nhất của dữ liệu. Mọi thơng tin trong hệ thống HIS, RIS, hệ thống PACSđược trao đổi qua lại với nhau, đảm bảo tính thống nhất của thơng tin và loại bỏhồn tồn các sai sót có thể xảy ra khi thao tác thủ công. Quy mô và phạm vi kết nốicác trường dữ liệu sẽ được thống nhất giữa hai hệ thống PACS và HIS.

<b>Hình 1.7: Minh họa về sự đồng nhất dữ liệu giữa hệ thống PACS và HIS</b>

Như vậy, hệ thống PACS là một hệ thống thông tin được sử dụng để thu nhận,truyền, và hiển thị hình ảnh y khoa(21). Hệ thống PACS được chứng minh manglạimộtsốlợiíchnhưthaythếhệthốnginphimchụptốnkémvềchiphívàđịihỏi

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

khơng gian lưu trữ, cải tiến tiếp cận với hình ảnh y khoa, giảm chi phí nhâncơng(22). Tuy nhiên, triển khai hệ thống PACS là một quá trình phức tạp đòi hỏinguồn lực to lớn (23). Ứng dụng hệ thống PACS không giống với những loại hệthống thông tin khác do bản chất phức tạp của hệ thống (24). Ví dụ, hệ thống PACSđịi hỏi tích hợp và chuyển dữ liệu từ một số hệ thống thông tin của bệnh viện đểcung cấp đủ thơng tin cho tồn bộ nhân viên y tế của bệnh viện tham gia vào chămsóc người bệnh. Ngồi ra, chi phí của hệ thống cao địi hỏi việc cân nhắc với nhữnglợi ích về hiệu suất, nâng cao chất lượng dịch vụ, và lựa chọn hợp lý trước khi thựchiện(25).

<b>1.2.Thựctrạng ứng dụng hệ thống PACS tại các bệnhviện</b>

<i><b>1.2.1. Tácđộng của hệ thống PACS đến hoạt động lâm sàng và thực hànhchẩn đốn hìnhảnh</b></i>

<i>1.2.1.1.Tăng tính sẵn có của hình ảnh chẩnđốn</i>

Điều tra của Cox và cộng sự chỉ ra rằng PACS đã làm giảm gánh nặng công việccủa kỹ thuật viên và bác sĩ CĐHA, trung bình thời gian từ khi chụp đến khi hìnhảnh sẵn có giảm từ 90 phút cịn 60 phút(26). Cũng trong điều tra của Cox và cộngsự tại đơn vị điều trị tích cực, có 90% nhân viên y tế cho rằng hình ảnh chẩn đốncó được nhanh hơn, và 72% cho rằng đã khơng cịn hiện tượng mất film chụp nữa.Tác giả Humphrey và cộng sự đo lường quan điểm của bác sĩ điều trị về tính hữudụng của PACS bằng bộ câu hỏi định lượng đã chỉ ra rằng hầu hết đối tượng nghiêncứu hình ảnh số sẵn có nhanh hơn so với film. Đối với các hình ảnh thường quy,thời gian để hình ảnh sẵn có giảm từ 30 đến 45 phút trước khi áp dụng PACS xuốngcòn 15 phút về sau (p<0,01) (27). Nghiên cứu của Watkins và cộng sự cũng chỉ rathời gian hình ảnh chẩn đốn sẵn có rút ngắn nhưng khơng khẳng định được mốiliên hệ có ý nghĩa thống kê với những hình ảnh khơng thường quy (28). Trong cácnghiên cứu của Kundel và cộng sự từ năm 1994 đến 1996 với những hình ảnh chẩnđốn chụp lồng ngực khơng thường quy (như các ca cấp cứu, …) cho thấy trung vịthời gian giảm có ý nghĩa thống kê sau khi áp dụng PACS(29)

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Nghiên cứu ứng dụng PACS tại khoa chẩn đốn hình ảnh Nhi, một trong 14 đơnvị hồi sức tích cực, và một đơn vị của khoa tim mạch thuộc bệnh viện Đại học Y-UCLA- Mỹ, cho thấy các lợi ích từ góc độ lâm sàng của PACS bao gồm: hội thảovới bác sĩ điều trị đạt hiệu quả cao hơn do có thể dành nhiều thời gian cho từng cabệnh, bác sĩ điều trị tại các đơn vị từ xa hài lòng với PACS nhưng việc phân tích kếtquả vẫn cần đến các hình ảnh đi kèm, PACS có thể giúp tăng cường tương tác tronggiảng dạy, đào tạo, và PACS cho phép thực hành chẩn đốn hình ảnh tồn diện hơnthơng qua đánh giá và tham vấn định lượng, việc này không thể thực hiện được vớihệ thống thơng tin điện tử có tín hiệu truyền khơng ổn định(18).

Giảm thời gian quay vịng và thời gian để ra quyết định lâm sàng

Thời gian quay vòng được nhiều y văn chứng minh đã giảm khi áp dụng hệ thống

<b>PACS(30-36). Thời gian quay vòng (Report Turnaround Time-RTAT) được định</b>

nghĩa là thời gian từ khi chụp đến khi báo cáo CĐHA sẵn có (1). Đây là chỉ số đầura của nhiều dự án, được coi như một đầu ra để đánh giá chất lượng hệ thống PACS.Báo cáo CĐHA có càng sớm thì có thể có được các quyết định lâm sàng sớm hơnvà kịp thời hơn. Chỉ số RTAT cũng phản ánh năng suất lao động trong hoạt độngkhám, chữa bệnh nói chung của khoa CĐHA. Nếu bác sĩ CĐHA không giải quyếtđược số ca bệnh, chỉ số RTAT sẽ tăng. Trong nghiên cứu thiết kế dọc vào năm 2010của Petter Hurlen khẳng định giả thuyết của các nghiên cứu trước đó. Chỉ số RTATcho các báo cáo sơ bộ và chính thức của các ca cấp cứu của tất cả các phương thứcnhư chụp ảnh số và vi tính (CR); chụp cắt lớp vi tính (CT); siêu âm và nhómphương thức “khác” bao gồm chụp nhũ ảnh, can thiệp và cộng hưởng từ, đều giảmcó ý nghĩa thống kê khi so sánh ở thời điểm trước khi ứng dụng PACS và một tuầnsau ứng dụng PACS (p<0,05).

Có 7 nghiên cứu từ năm 1993 đã chỉ ra tác động của PACS có mối liên quan đếnra quyết định lâm sàng dựa trên hình ảnh chẩn đốn. Điều tra của Cox và nghiêncứucủaHumphreyvàcộngsựđềuchorằngPACSđãgiúpraquyếtđịnhlâmsàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

nhanh hơn(26,27). Kundel và cộng sự đã chỉ ra thời gian trước khi có quyết địnhlâm sàng giảm có ý nghĩa thống kê (p<0,05) đối với những hình ảnh chẩn đốnkhơng thường quy (29,37). Khi phân chia thành thời gian trước khi có quyết địnhlâm sàng thành (a) thời gian nhận được hình ảnh của bác sĩ điều trị và (b) thời giannhận được đến khi ra quyết định lâm sàng, thì thấy rõ thời gian trước khi có quyếtđịnh lâm sàng giảm do thời gian nhận được hình ảnh của bác sĩ điều trị giảm, tức làbác sĩ điều trị nhận được hình ảnh nhanh hơn khi có ứng dụng PACS. Nghiên cứucủa Watkins và cộng sự khơng tìm thấy sự khác biệt về thời gian đến khi ra quyếtđịnh lâm sàng giữa trước và sau khi áp dụng PACS đối với hình ảnh chẩn đốnthường quy và khơng thường quy, tuy nhiên nghiên cứu hạn chế vì số liệu cho hìnhảnh khơng thường quy nhỏ để so sánh (28).

<i>1.2.1.2.Thay đổi cách thức trao đổi thông tin giữa bác sĩ điều trị và bácsĩ/KTVCĐHA</i>

Chưa thể khẳng định sự thay đổi về cách thức và tần suất trao đổi thông tin giữabác sĩ điều trị và bác sĩ CĐHA. Một số tác giả cho rằng PACS đã giúp thúc đẩy traođổi thông tin về chăm sóc người bệnh giữa các bác sĩ trong các buổi giaoban(37,38). Bác sĩ đã xem 50% số hình ảnh chẩn đốn trong khi báo cáo trước đóchỉ có 16% khi chưa có PACS. Kundel và cộng sự đã tìm thấy mối liên hệ có thốngkê giữa trao đổi bác sĩ điều trị và bác sĩ CĐHA (p<0,05) ngay trong giai đoạn đầuáp dụng PACS, chỉ có 26% hình ảnh bác sĩ điều trị cần thảo luận với bác sĩ CĐHAqua các hình thức trực tiếp, điện thoại hay báo cáo CĐHA (29). Hai năm sau,nghiên cứu của Redfern cũng tìm ra kết quả tương tự (39). Trong khi đó, một sốnghiên cứu trước đó khơng tìm được mối liên quan có ý nghĩa thống kê về mức độtrao đổi thông tin giữa các bác sĩ này trước và sau khi ứng dụng PACS (38,40).

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i><b>1.2.2. Cácyếu tố tác động đến triển khai thành công hệ thống PACS tại bệnhviện</b></i>

Việc triển khai thành công hệ thống PACS tại bệnh viện cần xem xét một cáchtồn diện các yếu tố có thể ảnh hưởng, chun đề này sử dụng khung đánh giá hệthống y tế (Health System Framework) giới thiệu bởi Tổ chức Y tế thế giới(41) với6 thành phần như sau:

<b>- Cung cấp dịch vụ: bao gồm chất lượng, khả năng tiếp cận, tính an toàn và</b>

khả năng baophủ.

<b>- Nhân lực y tế: bao gồm việc quản lý nguồn nhân lực, kỹ năng và chínhsách.- Hệ thống thơng tin y tế: Một hệ thống hoạt động tốt đảm bảo cung cấp,</b>

phân tích, phổ biến và sử dụng thông tin một cách kịp thời và đáng tincậy.

<b>- Trang thiết bị y tế, cơ sở hạ tầng: bao gồm việc tiếp cận một cách công</b>

bằng, đảm bảo chất lượng và chi phí – hiệu quả khi sửdụng.

<b>- Tài chính:phân bổ nguồn lực, mua sắm hiệu quả nhằm cải thiện chất lượng,</b>

công bằng và hiệu quả trong hoạt động khám chữabệnh.

<b>- Sự lãnh đạo và quản trị: nhằm đảm bảo sự tồn tại của các khuôn khổ chính</b>

sách chiến lược, giám sát hiệu quả, cung cấp các biện pháp khuyến khíchthích hợp, chú ý đến thiết kế hệ thống và tính minhbạch.

<i>1.2.2.1.Cung cấp dịchvụ</i>

Để cải thiện chất lượng của việc cung cấp dịch vụ, một trong những yếu tố màhệ thống PACS mang lại đó là việc rút ngắn thời gian cung cấp sản phẩm phimchụp/báo cáo CĐHA. Trong nghiên cứu của Cox và cộng sự, trung bình thời gian từkhi chụp đến khi hình ảnh sẵn có giảm từ 90 phút cịn 60 phút(26), qua đó rút ngắnthời gian để có được sản phẩm của kỹ thuật viên và bác sĩ CĐHA. Cũng trong mộtnghiên cứu khác của Cox tại đơn vị hồi sức tích cực, tỷ lệ nhân viên y tế cho rằnghình ảnh chẩn đốn có được nhanh hơn, và nhận định khơng cịn hiện tượng mấtphim chụp nữa lần lượt là 90% và 72%. Tác giả Humphrey và cộng sự cũng chỉ rarằng đối với các hình ảnh thường quy, thời gian để có hình ảnh giảm trước khitriển

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

khai hệ thống PACS là khoảng 30 đến 45 phút, sau khi áp dụng thì thời gian này chỉcịn 15 phút (p<0,01)(27). Trong các nghiên cứu của Kundel và cộng sự với nhữnghình ảnh chẩn đốn chụp lồng ngực khơng thường quy (như các ca cấp cứu, …) chothấy trung vị thời gian giảm có ý nghĩa thống kê sau khi áp dụng PACS (29).

Bên cạnh việc giảm thời gian chờ đợi để có sản phẩm phim chụp/báo cáoCĐHA, chất lượng dịch vụ cũng được cải thiện thông qua số cuộc hội chẩn của cácbác sĩ. Một nghiên cứu tại khoa chẩn đốn hình ảnh Nhi thuộc bệnh viện Đại học Y-tại Mỹ, cho thấy các lợi ích từ góc độ lâm sàng của PACS bao gồm: hội chẩn vớibác sĩ điều trị đạt hiệu quả cao hơn do có thể dành nhiều thời gian cho từng ca bệnh.Song song với đó, PACS có thể giúp tăng cường tương tác trong giảng dạy, đàotạo(18).

Cuối cùng, việc cung cấp dịch vụ cũng có liên quan tới việc ra quyết địnhlâm sàng dựa trên hình ảnh chẩn đốn. Nghiên cứu của Cox và nghiên cứu củaHumphrey và cộng sự đều cho rằng PACS đã giúp ra quyết định lâm sàng nhanhhơn(26,27).Khiphânchiathànhthờigiantrướckhicóquyếtđịnhlâmsàngthành

(a) thời gian nhận được hình ảnh của bác sĩ điều trị và (b) thời gian nhận được đếnkhi ra quyết định lâm sàng, thì thấy rõ thời gian trước khi có quyết định lâm sànggiảm do thời gian nhận được hình ảnh của bác sĩ điều trị giảm, tức là bác sĩ điều trịnhận được hình ảnh nhanh hơn khi có ứng dụng PACS, qua đó cải thiện chất lượngcung cấp dịchvụ.

<i>Nhân lực y tế</i>

Với những tiến bộ về cơng nghệ truyền tải và xử lý hình ảnh, hệ thống PACSngày càng được sử dụng trong truyền hình ảnh số ở các bệnh viện, do đó tỷ lệ sửdụng tại các bệnh viện ở các nước đang phát triển ngày một gia tăng, như tại ĐàiLoan, Lào,Bhutan…(16,24,42-44). Đã có nhiều tài liệu y văn chứng minh hiệu quảvề kinh tế, công nghệ và hiệu suất của nhân viên y tế trong ứng dụng hệ thốngPACStạicácbệnhviệntrênthếgiới(21,44).Sựchấpnhậncủangườisửdụngvới

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

một công nghệ mới là vấn đề cần nghiên cứu hiện nay vì nếu người sử dụng trì hỗnhoặc khơng muốn thay đổi thì cơng nghệ mới sẽ khơng bao giờ đưa vào thực tế,hoặc nếu không được đánh giá thấu đáo sẽ gặp phải rất nhiều trở ngại khi thực hiện.

Các học giả đã chỉ ra có những yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng một hệ thốngcông nghệ thông tin mới vào cơ sở khám chữa bệnh, bao gồm những khía cạnh: vềmặt tổ chức (quản lý, và hệ thống), cơng nghệ, và hành vi(4,45). Trong đó, sự chấpnhận của người sử dụng là yếu tố chính tác động đến ứng dụng hệ thống PACSthành công (42). Nếu công nghệ không được sử dụng, không được sử dụng đúng vàđầy đủ thì có nhiều lợi ích hữu hình và vơ hình của hệ thống PACS về hiệu suất tổchức, những hiệu quả về tài chính, và cải thiện trong chăm sóc người bệnh có thểkhơng được thể hiện. Sự phản đối/ trì hỗn của nhân viên y tế với công nghệ thôngtin đã dẫn đến nhiều trường hợp triển khai không thành công, kéo dài thời gian thựchiện, hoặc không đạt được kết quả mong muốn tại các bệnh viện (46,47). Điều nàycó thể là do những vấn đề khác nhau, bao gồm thiếu đầu vào trong quản lý, sự thayđổi về tổ chức; không được đào tạo đầy đủ trước khi triển khai; vấn đề cài đặt kỹthuật; và các yếu tố mang tính cá nhân như thời gian của bác sĩ để áp dụng côngnghệ mới, sự hồi nghi về độ tin cậy và lợi ích của công nghệ mới, người sử dụngvà khả năng, quen thuộc với công nghệ thông tin (48). Người sử dụng hệ thốngPACS tại BV Đại học UCLA, Mỹ, được đào tạo trong thời gian 14 tháng để làmquen trước khi đưa hệ thống PACS chính thức hoạt động, đây là yếu tố giúp tăngmức độ hài lòng và chấp nhận sử dụng hệ thống PACS (49). Nghiên cứu về triểnkhai hệ thống PACS ở một bệnh viện tại Rochester, New York, cho thấy mức độhài lòng của bác sĩ về dịch vụ sau thực hiện của hệ thống PACS có mối liên quanvới quá trình triển khai(50).

Các yếu tố nhân khẩu học như giới hay tuổi của người sử dụng được chứngminh là liên quan đến sự chấp nhận và hài lịng sử dụng PACS. Kinh nghiệm, tínhtự nguyện sử dụng một công nghệ mới đều tác động đến sự chấp nhận và hài lòngsử dụng PACS của nhân viên y tế(48).

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Khía cạnh văn hóa và các giá trị góp một phần vào chấp nhận và sử dụng côngnghệ mới. Straube và cộng sự chỉ ra những hạn chế về công nghệ, tổ chức và conngười tại các nước thuộc tiểu vương quốc Ả Rập liên quan đến công nghệ thông tingây ra sự chần trừ/kháng cự đối với công nghệ mới(42). Hiệu suất công việc và sựhài lòng được đánh giá trong nghiên cứu tại các nước Ả Rập này thấp hơn so vớikết quả nghiên cứu tại các nước phương Tây, và nữ giới có điểm trung bình thấphơn so với nam ở cả hai chỉ số này. Nghiên cứu của Baker và cộng sự tại Ả Rập chothấy nhóm nhân viên y tế tại khoa chẩn đốn hình ảnh của các bệnh viện tại Ả Rậpđến từ nhiều nền văn hóa và có quốc tịch khác nhau: Mỹ, Úc, Châu Âu, và Ả Rập,chính do sự đa dạng này nên có thể góp phần làm giảm hoặc loại bỏ ảnh hưởng củayếu tố văn hóa với sự chấp nhận sử dụng hệ thống PACS(51).

Người sử dụng được làm quen và thành thạo với hệ thống PACS là một điềukiện quan trọng để thực hiện thành công PACS. Tại Lào, hệ thống PACS đầu tiênđược đưa vào sử dụng tháng 12 năm 2014 tại bệnh viện Nhi Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào. Cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin tại Lào cịn yếu, ước tính cókhoảng 1,7 máy tính và 1,77 người dùng Internet trên 100 người dân(52,53). Bác sĩcó ít kinh nghiệm và kiến thức về chẩn đốn hình ảnh, đây cũng được coi là tháchthức khi xem xét triển khai hệ thống PACS (54). Trước khi dự án hệ thống PACStriển khai, hình ảnh chẩn đốn khơng được sử dụng và lưu trữ một cách hệ thống,kết quả chẩn đốn hình ảnh không được lưu trữ tại bệnh viện mà giao cho ngườibệnh tự quản lý. Do đó, việc so sánh các kết quả chẩn đốn hình ảnh khơng thựchiện được, ảnh hưởng đến mức độ chính xác của chẩn đốn. Tại bệnh viện Nhi củaLào, chủ yếu bác sĩ chẩn đốn hình ảnh là người sử dụng hình ảnh chẩn đốn, cịncác nhân viên y tế, bác sĩ khác rất dè dặt và hạn chế sử dụng kỹ thuật chẩn đốnhình ảnh. Sau khi triển khai hệ thống PACS, mặc dù có một số thách thức và hạnchế, tuy nhiên vẫn có một số kinh nghiệm mang lại kết quả tích cực như: cácchương trình đào tạo kéo dài tại các nước đi trước có kinh nghiệm như Hàn Quốc,Thái Lan, qua đó cán bộ y tế Lào được làm quen với hệ thống thông tin y tế và hệthống PACS, qua đó tăng cường sự chấp nhận với hệ thống mới (55-57).Q u a

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

nghiên cứu này, tác giả khẳng định giả thuyết việc triển khai hệ thống PACS là cầnthiết và triển khai chỉ khả thi khi các bác sĩ, kỹ thuật viên được giới thiệu, làm quenvà đào tạo để sử dụng hệ thống PACS.

Nghiên cứu của tác giả Pilling JR tại một bệnh viện của Anh chỉ ra rằng thiếuhụt trong đào tạo cho người sử dụng là điểm yếu trong giai đoạn đầu áp dụng PACStại đây(58). Nghiên cứu cũng khuyến nghị các chương trình đào tạo và làm quen đểthực hiện hệ thống PACS nên hướng đến cải tiến mức hiệu suất cơng việc đối vớingười sử dụng. Các chương trình đào tạo cần được điều chỉnh cho các nhóm nghềnghiệp khác nhau, đặc biệt là các kỹ thuật viên, những người được cho là có mức độchấp nhận thấp hơn các nhóm khác. Tương tự, q trình triển khai trong nghiên cứuứng dụng công nghệ đám mây tại một bệnh viện ở Đài Loan công bố năm 2017được xác định là yếu tố tác động đến sự hài lòng của người sử dụng và cuối cùng làviệc ứng dụng PACS thành công(16).

Theo tác giả Law và Zhou đào tạo sẽ giúp người sử dụng tiếp cận và tận dụngđược tiềm năng của PACS. Phương pháp đào tạo cần lựa chọn phù hợp vì nhân viêny tế, các bác sĩ là những người bận rộn và đào tạo về PACS không phải là ưu tiêncủa họ(59). Hơn nữa, hỗ trợ cho người sử dụng cần duy trì đặc biệt trong thời gianđầu khi triển khai PACS. Các cơ sở triển khai PACS cần lưu ý rằng người sử dụngkhác nhau có cách nhìn khác nhau để thực hiện thành cơng PACS (60,61).

<i>1.2.2.2.Hệ thống thông tin trong bệnhviện</i>

Các bằng chứng từ các nghiên cứu chưa đủ để có thể khẳng định sự thay đổi vềcách thức và tần suất trao đổi thông tin giữa bác sĩ điều trị và bác sĩ CĐHA. Một sốtác giả cho rằng PACS đã trợ giúp việc trao đổi thơng tin chăm sóc người bệnh giữacác bác sĩ thông qua các buổi giao ban được dễ dàng hơn(37,38). Bác sĩ đã xem50% số hình ảnh chẩn đốn khi có sự trợ giúp của PACS. Trong khi báo cáo trướckhi ứng dụng PACS, con số này chỉ là 16%. Tác giả Kundel và cộng sự đã tìm thấymối liên hệ có thống kê giữa trao đổi bác sĩ điều trị và bác sĩ CĐHA (p<0.05) ngay

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

trong giai đoạn đầu áp dụng PACS, chỉ có 26% hình ảnh được bác sĩ điều trị thảoluận với bác sĩ CĐHA qua các hình thức trực tiếp, điện thoại hay kết quảCĐHA(29). Hai năm sau, nghiên cứu của Redfern cũng tìm ra kết quả tương tự(39). Trong khi đó, một số nghiên cứu trước đó khơng tìm được mối liên quan có ýnghĩa thống kê về mức độ trao đổi thông tin giữa các bác sĩ này trước và sau khiứng dụng PACS (38,40).

Đánh giá lợi ích của hệ thống này nhiều y văn đã chứng minh thời gian quayvòng đã giảm đáng kể khi áp dụng hệ thống PACS(30-36). Thời gian quay

<i><b>vòng(Report Turnaround Time –RTAT) là chỉ số đầu ra của nhiều dự án, được coi</b></i>

như một đầu ra để đánh giá chất lượng hệ thống PACS. Kết quả CĐHA có càngsớm thì có thể có được các quyết định lâm sàng sớm hơn và kịp thời hơn. Chỉ sốRTAT cũng phản ánh năng suất lao động trong hoạt động khám chữa bệnh nóichung của khoa CĐHA. Nếu bác sĩ CĐHA không giải quyết được số ca bệnh, chỉ sốRTAT sẽ tăng. Trong nghiên cứu thiết kế dọc vào năm 2010 của Petter Hurlenkhẳng định giả thuyết của các nghiên cứu trước đó. Chỉ số RTAT cho các báo cáosơ bộ và chính thức của các ca cấp cứu của tất cả các phương thức như chụp ảnh sốvà vi tính (CR); chụp cắt lớp vi tính (CT); siêu âm và nhóm phương thức “khác”bao gồm chụp nhũ ảnh, can thiệp và cộng hưởng từ, đều giảm có ý nghĩa thống kêkhi so sánh ở thời điểm trước khi ứng dụng PACS và một tuần sau ứng dụng PACS(p<0,03).

<i>1.2.2.3.Trang thiết bị y tế, cơ sở hạtầng</i>

Các điều kiện môi trường thuận lợi, là mức độ một cá nhân đánh giá hạ tầng kỹthuật và cơ sở vật chất của tổ chức cần thiết để triển khai hệ thống(62,63), được cholà có tác động đến ý định sử dụng PACS (50). Các nghiên cứu của Aggelidis vàChatzoglou, Duyck và cộng sự cũng đưa ra nhận định tương tự (48,64). Tính sẵn cócủa hệ thống cơng nghệ thơng tin (máy chủ, máy tính trạm…) cũng như trangthiếtbịytếhiệntạicómốiliênquanchặtchẽtớiviệctriểnkhai hệthốngPACS

</div>

×