Tải bản đầy đủ (.docx) (328 trang)

Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin của hệ thống thư viện công cộng Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 328 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀDULỊCHBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀNỘI</b>

<b>NGUYỄN TRỌNG PHƯỢNG</b>

<b>NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN </b>

<b>NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNGTHƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆT NAM</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN</b>

<b>HÀ NỘI - 2015</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀDULỊCHBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀNỘI</b>

<b>NGUYỄN TRỌNG PHƯỢNG</b>

<b>NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN </b>

<b>NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNGTHƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆT NAM</b>

<b>Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư việnMã số: 62320203</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN</b>

<b>Người hướng dẫn khoa học: 1, PGS. TS. Trần Thị Quý2, TS. Lê Văn Viết</b>

<b>HÀ NỘI - 2015</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm2015</i>

<b>Tác giả luậnán</b>

<b>Nguyễn TrọngPhượng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>1.1. Cơ sở lý luận phát triển nguồn lựcthôngtin...20</i>

<i>1.2. Cơ sởthực tiễn phát triểnnguồnlực thôngtin...45</i>

<b><small>CHƯƠNG2.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒNLỰCTHÔNGTINCỦAHỆTHỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNGVIỆTNAM...</small></b>

<i><small>65</small>2.1 Cơ cấu nguồn lựcthơngtin...65</i>

<i>2.2. Xây dựng chính sách phát triển nguồn lựcthơngtin...74</i>

<i>2.3. Phương thức phát triểnnguồnlựcthôngtin...79</i>

<i>2.4. Chuẩn nghiệpvụ ápdụng trongxử lýnguồn lựcthôngtin...89</i>

<i>2.5.</i> Tổchức, khai thác,bảoquản, thanhlýnguồn lực thông tin... <i>91</i>

<i>2.6. Cácyếutốtácđộngđếnpháttriểnnguồnlựcthôngtin...101</i>

<i>2.7. Đánh giá nguồn lựcthôngtin...125</i>

<i>2.8. Đánh giá hiệu quả phát triển nguồn lựcthôngtin...131</i>

<i>2.9. Nhận xét công tác phát triển nguồn lựcthôngtin...133</i>

<b><small>CHƯƠNG3. CÁC GIẢIPHÁP NÂNGCAO HIỆU QUẢPHÁT TRIỂN NGUỒNLỰCTHÔNGTIN CỦA HỆTHỐNGTHƯVIỆN CƠNG CỘNGVIỆTNAM</small></b><i><small>139</small></i>3.1. Đề xuất mơ hình phát triển nguồn lực thơng tin cho hệ thốngthư việncơngcộngViệtNam...

<i>1393.2.</i> Nhóm giải pháp về nhận thức và quản lýnhànước...<i>152</i>

<i>3.3.</i> Nhóm giải pháp về kỹ thuậtnghiệp vụ...<i>157</i>

<i>3.4.</i> Nhóm các giải pháp liênquankhác...<i>175</i>

<b><small>KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ...</small></b> <i>182</i>

<b><small>DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁCGIẢ...</small></b> <i>186</i>

<b><small>TÀI LIỆU THAMKHẢO...</small></b> <i>187</i>

<i><b><small>PHỤ LỤC LUẬN ÁN...</small></b>199</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ</b>

<b>Sơđồ 1.1</b> Hệ thống thư viện công cộng Việt Nam...

<b>51Biểu đồ 2.1Đặc điểm loại hình nguồn lực thông tin ………...68Biểu đồ 2.2Thành phần ngôn ngữ tài liệu của thư viện cấp tỉnh...78Biểuđồ2.3Thànhphầnngônngữtàiliệucủathư viện cấphuyện...78Biểu đồ2.4T r a n g t h i ế t b ị b ả o q u ả n p h ụ c c h ế t à i l i ệ u c ủ a t h ư v i ệ n</b>

<b>Biểu đồ 2.10Kinh phí phát triển NLTT của thư việncấphuyện...111Sơđồ 3.1</b> Mơ hình liên kếthệthống...143

<b>Sơđồ 3.2</b> Mơ hình liên kết hệ thống kiểutậptrung...145

<b>Sơđồ 3.3</b> Mơ hình kiểu phân tán cho thư viện thành viên của mơ

hình liên kết hệ thống... <sup>146</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Bảng 2.8</b> Tỷ lệ thu nhận ấn phẩm định kỳ lưu chiểu của Thư viện

Quốc gia Việt Nam từ năm 2001 đến 2013 ... 119

<b>Bảng 2.9</b> Tỷ lệ thu nhận sách lưu chiểu của Thư viện Quốc gia

Việt Nam từ năm 2001 đến 2013 ... 120

<b>Bảng 2.10</b> Số lượng cán bộ của Thư viện Quốc gia Việt Nam và

thư viện cấp tỉnh... <sup>121</sup>

<b>Bảng 2.11</b> Phần mềm ứng dụng của Hệ thống thư viện cơng cộng 123

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tính cấp thiết của đềtài</b>

Ngay từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI, dưới tácđộng mạnh mẽ của công nghệ thông tin (CNTT) và viễn thông, thế giới đã và đangchuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin với nền kinh tế tri thức mà ở đóthơng tin / tri thức có vai trò rất quan trọng, là nguồn lực, động lực phát triển củamỗi quốc gia, dân tộc, đồng thời trực tiếp tạo ra của cải vất chất cho nền kinh tếquốc dân. Quốc gia nào, dân tộc nào muốn phát triển kinh tế - xã hội vượt bậc đềucần xây dựng, phát triển nguồn lực thông tin (NLTT) vững mạnh để hỗ trợ, thúc đẩycác hoạt động khác sử dụng và tạo ra của cải vật chất / các nguồn thơng tin có chấtlượng cao. Đặc biệt, thơng tin / tri thức khơng bao giờ mất đi trong q trình sửdụng mà ngược lại nó cịn tăng lên theo cấp số nhân nên đang được các nước pháttriển sử dụng để thay thế dần nguồn tài nguyên tự nhiên (nguồn tài nguyên càng sửdụng càng cạn kiệt). Trong bối cảnh đó, hoạt động Thơng tin – Thư viện (TT-TV)với chức năng thu thập, xử lý, tổ chức, bảo quản... và tạo dựng các sản phẩm, tổchức các dịch vụ khai thác thơng tin tiềm tàng trong xã hội có vai trị vơ cùng quantrọng trong việc đáp ứng nhu cầu thơng tin cho các tổ chức và cá nhân, góp phầnphát triển kinh tế - xã hội trên toàn thếgiới.

Hiện Việt Nam đang trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Cùng lúc đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: vừa nhanh chóng đưa đấtnước chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế cơng nghiệp, vừa phảihiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế tri thức nhằm rút ngắn khoảng cách vềkhoa học và công nghệ với các nước tiến tiến trong khu vực và trên thế giới. Đểthực hiện nhiệm vụ quan trọng này, Đảng và Nhà nước đã khẳng định quốc sáchhàng đầu là phát triển khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo. Thực tế này đòi hỏicác cơ quan TT-TV phải có NLTT đầy đủ, có chất lượng cao phù hợp với yêu cầuNDT. Bên cạnh đó, sự tiếp xúc, giao lưu văn hố, trong đó có trao đổi, chia sẻ thơngtinvớicácthưviện,trungtâmthơngtinnướcngồinhằmquảngbáhìnhảnhđất

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nước, con người Việt Nam với bạn bè quốc tế, cũng như tiếp biến những giá trị vănhoá quốc tế vào Việt Nam, nhất là sau khi nước ta gia nhập tổ chức Thương mại thếgiới (WTO) là việc làm cần thiết.

Trong mạng lưới các cơ quan TT–TV, Hệ thống thư viện cơng cộng (TVCC)có đối tượng phục vụ đa dạng, phong phú bao gồm tất cả mọi người dân / cộngđồng trong xã hội, do đó, NLTT của Hệ thống TVCC Việt Nam cũng đa dạng vềnội dung và hình thức. Khác với NLTT chỉ mang tính chuyên sâu về một số lĩnhvực trí thức nhất định của các thư viện chuyên ngành, đa ngành, NLTT của Hệthống TVCC Việt Nam mang tính đặc thù, bao qt gần như tồn bộ các lĩnh vực trithức, là di sản văn hoá thành văn của dân tộc, phản ánh lịch sử, giáo dục truyềnthống, lòng yêu quê hương, đất nước... giúp chúng ta hiểu rõ quá khứ, làm chủ hiệntại và góp phần định hướng phát triển tương lai. Ngoài việc bao quát gần như toànbộ các lĩnh vực tri thức, NLTT của Hệ thống TVCC Việt Nam cịn ln phát triển.Về cơ bản, NLTT đã đáp ứng phần lớn nhu cầu của người dùng tin (NDT), là nềntảng cho mọi hoạt động TT-TV, là cơ sở để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thông tinvà là tiền đề cho liên kết, hợp tác chia sẻ phát triển NLTT với các cơ quan TT-TVkhác trong và ngoài nước nhằm thoả mãn nhu cầu nghiên cứu, học tập, giải trí củangườidân, góp phầnpháttriển kinhtế-xãhội, nâng caodântrí,bồidưỡngnhân tàichođấtnước.

Tuy nhiên, nhu cầu tin của NDT không phải bất biến mà ngày càng đa dạng,phong phú và phát triển, đòi hỏi Hệ thống TVCC Việt Nam phải thường xuyênnghiên cứu nắm rõ thực trạng, đề ra các giải pháp phát triển NLTT đảm bảo cả vềlượng và chất, góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết của địa phương và đấtnước. Hệ thống TVCC Việt Nam cũng đang đứngtrướcvấn đềhếtsứckhókhăntrongviệclựachọnthơngtin/tàiliệudomâuthuẫnkhơngthểtựgiảiquyếtgiữakinhphí hoạt động được cấp còn eo hẹp và số lượng xuấtbảnphẩm khổng lồ trongvàngồinướcngày càngcó xuhướngtăng nhanh hàngnăm,địi hỏi thư viện phải phát triểnNLTT phù hợp. Hơn nữa, sự tác động ngày càng mạnh mẽ của bối cảnh thếgiớiđangchuyểndầnsangxãhộithôngtinvàsựpháttriểnnhưvũbãocủaCNTT

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

và truyền thông cũng như nhu cầu về thông tin / tài liệu phục vụ sự nghiệp cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ngày càng cao đã bộc lộ rõ NLTT của Hệ thốngTVCC Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập. Đó là, NLTT của hệ thống TVCC ViệtNam chưa đủ mạnh, việc phối hợp, liên kết vẫn mang nặng tính hình thức, kém hiệuquả, thiếu phương pháp, thiếu chính sách phát triển NLTT khoa học, nhất quán...Do đó, việc khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm trong và ngoài nước để có cơ sở khoahọc đưa ra các giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao khơng chỉ về chất mà cảvề lượng NLTT củaHệthốngTVCCViệtNamcóýnghĩacấpthiếtkhơng chỉvềlýluậnmàcảvềthựctiễn.

<b>2. Tổng quan tình hình nghiêncứu</b>

Nghiêncứu vềNLTTlàmộttrong nhữngvấn đềquan trọng ln đượccác cơquanTT-TV,nhànghiên cứu trongvàngồinướcquan tâm.Vì vậy, đã có khánhiều cơng trìnhnghiên cứuvề cáckhía cạnh,góc độkhác nhaucủa vấn đề này như: Khái niệmNLTT;Kháiniệmphát triển NLTT; Hìnhthứcphát triển NLTT;Xâydựngthư viện điện tử vànộidungsố; Vấn đề bảnquyền;Xuhướnghợp tácphát triểnNLTT;CơngtácpháttriểnNLTT của Hệ thốngTVCC…

<i><b>Về nguồn lực thơng tin,có nhiều cơng trình nghiên cứu, trong đó có một số</b></i>

<i>cơng trình tiêu biểu như:"Phát triểnvốn tàiliệucủa thư viện vàtrungtâmthôngtin"(Developing libraryandinformation centre collection)củaEvansG.Edward vàMargaret ZarnoskySaponaro [79];"Pháp luật thông tin và quản lý thôngtin"(Information law and information management)của J.V. Knoppers[87];"Chínhsách thơng tin quốc gia và việc chia sẻ nguồn tài liệu"của Tiêu Hy Minh[54];"Thuật ngữ chính thức" (Официальная терминология)[109] của Viện Hàn lâm</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>tin quốc gia và việc chia sẻ nguồn tài liệu"Tiêu Hy Minh [54], các tác giả đều cho</i>

rằng NLTT tương đương với tiềm lực của hoạt động thông tin bao gồm cả nguồn tinvà các yếu tố khác tạo nên nguồn tin như: cơ sở vật chất, kinh phí và nhân lực. CònJ.V. Knoppers, Evans G. Edward và Margaret Zarnosky Saponaro trong các cơng

<i>trình"Pháp luật thơng tin và quản lý thơng tin"[87];"Phát triểnvốn tàiliệucủathư việnvà trung tâm thông tin"[79] lại coi NLTT là phần tiềm lực thông tin tương đối phù</i>

hợp với nhu cầu tin của nhóm NDT nhất định, được tổ chức và kiểm sốt để có thểtruy cập và chia sẻ dễd à n g .

<i><b>Về phát triển nguồn lực thơng tin,một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu</b></i>

<i>của các tác giả trong và ngoài nước như: luận ántiếnsỹ “Xu hướngpháttriểnnguồnlực thư viện của các khu vựcliên bang trongbối cảnhbiếnđổi có hệthống xãhội”(Тенденции развития библиотечных ресурсов федеральногоокруга вконтексте системных трансформаций социума)của. Л.Ю.Данилова[103];“Nhữngconđườnghoànthiệnthànhphầnvàviệcsửdụngkhosáchthưviệntỉnhcủanước Cộng hoà Xã hội ChủnghĩaViệtNam”của Phạm Văn Rính [41];“Hướng tớichia sẻ nguồn lực tồn cầu - Phát triển bộ sưu tập trong các trường đạihọc ở Trung Quốc” (Toward worldwide resource sharing - Collection developmentin Chinahighereducationalinstitutions)củaYafanSong[98];“Pháttriểnthôngtinđểtrởthành nguồn lực”của Nguyễn Hữu Hùng [23] đã đề cập đến vấn đề phát triển</i>

NLTT. Theo các tác giả, để phát triển NLTT hiệu quả, cần xác định rõmụctiêu pháttriển NLTTtrên cơ sở nắm vững đốitượngNDT và nhu cầu của họ, xác định nội dungcần bổsung, chiasẻ, loại hình tàiliệumà NDT mongmuốn,tăng cường hợp tác liên kếtphát triển và chia sẻ NLTT... để nâng cao hiệu quả phát triển NLTT, nhưng pháttriển NLTT mang tính hệ thống lại ít được đềcấp.

<i><b>.Về chính sách phát triển nguồn lực thông tin,tiêu biểu là các cơng trình</b></i>

<i>nghiên cứu“Nhữngnguntắc cơ bảntrongquản lý vàphát triểnvốntàiliệu”(Fundamentals of collection development and management)của JohnsonPeggy [84]; “Phát triển bộ sưu tập trong môi trường kỹ thuật số: Nhu cầu cấp thiếtcủacáct ổ c h ứ c t h ô n g t i n t r o n g t h ế k ỷ X X I ” ( C o l l e c t i o n d e v e l o p me n t i n a d i g i i t a l</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>environment : an imperative for information organizations in the firstcentury)của Barbara Susana Sanchez Vignau, Ileana Lourdes Presno Queada[96]; “Cẩm nang nghề thư viện”của Lê Văn Viết [59]; “Phương pháp luận xâydựngchính sách phát triển nguồn tin”củaNguyễnViết Nghĩa [34]; “Xây dựngchínhsáchphát triển nguồntàingun thơngtin củathưviệnđại học Việt Nam“của</i>

twenty-Bùi Loan Thùy[49].

Các tác giả đều coi chính sách là văn bản chính thức do lãnh đạo thư viện banhành, quy định các phương hướng cũng như cách thức xây dựng vốn tài liệu, cácnguồn tin, NLTT của thư viện. Chính sách phát triển NLTT / Vốn tài liệu / Nguồntin được coi là thước đo phản ánh hiệu quả và trình độ phát triển hoạt động TT-TV,là công cụ để điều tiết hoạt động bổ sung, thanh lý tài liệu..., chủ động tạo động lựcphát triển nguồn tài nguyên TT-TV với định tính và định lượng rõ ràng, chứng minhtầm nhìn xa của lãnh đạo thư viện, có lộ trình xác định đúng ưu tiên, những bước đivà biện pháp thực hiện cụ thể. Tuynhiên, chính sách phát triển NLTTphùhợpvớiHệthốngTVCCcịnítđượccáctácgiảquantâm.

<i><b>Vềhìnhthứcphát triểnnguồn lựcthơng tin,các cơng trình “Consortium -Hình</b></i>

<i>thức có hiệu quả để bổ sung nguồn tin điện tử”[35];“Một số vấn đề xungquanh việcbổ sung tài liệu hiện nay”[36]của Nguyễn Viết Nghĩa đã đề xuấtcác hìnhthứcphát</i>

triểnNLTT hiệu quả như“TOP DOWN”(Tập trung) và“BOTTOMUP”(Phân tán)trêncơ sở tập hợp đông đảo thư việnthamgiacùngđóng gópkinhphí vàcùng truycậptới cácnguồn thơngtinphong phú,thỏa mãntốthơn nhu cầutincủaNDT.Nhưng dophụ thuộcnhiềuvào sự bảotrợ,thủ tục quản lý tài chính,sựnhiệttình,tựnguyệncủacácthànhviên...cầncónhững giải phápkhả thiđểduy trìhoạtđộng bềnvững.

<i><b>Về xây dựng thư viện điện tử vàpháttriển nộidungsố,được thể hiệnrõ trong</b></i>

<i>mộtsốcơng trình nghiên cứunhư:“Yếutố kỹ thuật sốtrongcácdịchvụthôngtin thưviện”(Thedigitalfactorinlibraryandinformationservices)củaG.EGorman[81];“Lýthuyếtthư viện2.0:Web 2.0 và tác động của nótớicác thưviện”( L i b r a r y</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>2.0 theory: Web 2.0 and its implications for libraries)của J.MManess[90];luậnántiếnsỹ“Hệthốngquảnlýtựđộng nguồn lựcthôngtin của thưviệnđiệntử“(Автоматизированная система управления информационнымиресурсамиэлектронной библиотекиcủaА. А.Леонтьев)[107];“Phát triển tài liệu số -Yếu tốquan trọng đảm bảo chất lượng đào tạo cho các trường đại học ở ViệtNam”của Trần Thị Quý[42].</i>

TheoG.EGorman[81], hiện đang có xu hướng tán dương thư viện điện tử, sốhóa tài liệu, nhưng tác giả cũng khẳng định thư viện truyền thống vẫn đồng hànhcùng thư viện điện tử. Còn J.MManess [90],А. А.Леонтьев)[107],Trần Thị Quý[42] lạiquan tâm nhiều tới ứng dụng, điều hành Website trong thư viện điện tử, cácphương pháp, mơ hình quản lý NLTT, các thuật toán và thủ tục thực hiện trong hệthống điều khiển tự động để xây dựng, vận hành thư viện điện tử hiệu quả cũng nhưtầm quan trọng của việc phát triển thông tin số thông qua hoạt động số hóa tài liệu,một xu hướng có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình sản sinh, lưu giữ, tìm kiếm vàcung cấp thơng tin theo hướng hiện đại… Quan điểm của các tác giả phù hợp vớiviệc xây dựng thư viện điện tử và phát triển nội dung số trong giai đoạn hiện nay,nhưng xây dựng thư viện điện tử và phát triển nội dung số như thế nào cho đúnghướng và tương xứng với cơ sở hạ tầng thơng tin của Hệ thống TVCC cịn ít đượccác tác giả đềcập.

<i><b>Về vấn đề bản quyền,có một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như</b></i>

<i>“Quanđiểm của IFLA về vấn đề quyền tác giả trong mơi trường điện tử”của IFLA[39]; “Phân tích vấn đề bản quyền trong việc xây dựng các nguồn thông tin thựccủa thưviện số”củaJiang Xiang Dong[29]; “Vấn đề bản quyền tác giả trong kỷngunsố: Góc nhìn từ thư viện”của Phạm Trúc Trương Lương [31]... Theo IFLA</i>

[39], Phạm Trúc Trương Lương [31] việc tổ chức lại tài liệu trong môi trường điệntử để phục vụ lợi ích chung và các nhu cầu chính đáng như học tập, nghiên cứu củangười dân hoặc để phục vụ người khiếm thị, khiếm thính thì không nên coi là viphạm các nguyên tắc về quyền tác giả mà nên coi là cách tiếp cận hợp lý. Theo đó,Luật Quyềntácgiảkhơngnêncảntrởthưviệnchuyểndạngtàiliệudướihìnhthứcđiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

tử để dễ bảo quản, phục vụ và việc bảo vệ quyền tác giả khích lệ chứ khơng ngăncảnviệcsửdụngtàiliệuvàkhảnăngsángtạo.CịntheoJiangXiangDong[29]hiện

cónhiềuquan điểmkhác nhau,chưa thống nhất về việc coi số hóa tài liệu như hànhvi“phiên dịch”vì tác phẩm bị chuyển từ ngônngữcủa ngườithành ngơnngữđọcmáy,có quan điểm lại coihànhvi số hóa tác phẩm của các thư viện làhànhvi phụcchế, do đó,việcbảo hộ bảnquyềncần làm cho hành vi phục chế, vốnlàhànhvicóthểtrànlan,đượckiểmsốtmộtcáchhữuhiệu...Quanđiểmcủacáctácgiảvềvấnđềbản quyền chothấy:i) Việc số hóa tàiliệu,tổ chức lại tàiliệutrongmơitrườngđiện tử củathư viện khơng vì mục đíchlợinhuận sẽ là hợppháp.ii)LuậtBản quyền phảikhíchlệviệc sử dụngtàiliệu và hỗ trợ sựsángtạo của cộng đồng. Tuynhiên,tác giả sẽcânnhắcvà xem xétlạitính pháplýcủaviệc coi số hóa tác phẩm làhànhvi phục chế,màtheo quanđiểm củaJiang Xiang Donglà hợpphápcó phù hợp vớiluậtphápcủaViệtNamvàthếgiớitrongviệcbảovệquyềntácgiảhaykhông.?

<i><b>Về xu hướng hợp tác phát triển nguồn lực thơng tin,có nhiều cơng trình</b></i>

<i>tiêu biểu như: “Sự sợ hãi và chán nản trong hợp tác phát triển bộ sưu tập”(Fearand loathing in cooperative collection development)của PeterCollins[74];“Mạngthư viện ở Ấn Độ chia sẻ nguồn lực: Hiện trạng và triển vọng”(Library Networking in India for Resources Sharing: Present Status andProspects)củaDebalCKar, Parha Bhattacharya, SubrataDeb[76];“Tìnkiếmmơhìnhmới: Chiasẻ nguồn lựcthơng tin ởTrungQuốc -Nghiêncứu so sánh” (In search ofnew model: Library resource sharing in China - A comparative study)của ElaineXiaofen Dong [78];“Xâydựngsiêudữliệunguồn lực điện tử ởNga:Vấn đềvàtriểnvọng” (Creation ofthe electronic resources Meta-database in Russia:problems and prospects)của N. Kasparova và M. Shwartsman [86]; “Nghiên cứu cơsở khoa học và thực tiễn xâydựng và phát triển liên hợp thư viện Việt Nam để chiasẻ nguồn lực thông tin khoa học và công nghệ”của Vũ Anh Tuấn[55];“Liên thôngchiasẻ nguồn lựcthôngtin –Yếutốquan trọngđểcáccơ quanThôngtin–Thưviện ViệtNampháttriển bềnvững”của Trần Thị Quý[40].</i>

Dù cách tiếp cận khác nhau, nhưng các tác giả đều thống nhất: để hợp tác,liên kết phát triển NLTT hiệu quả cần có chính sách cụ thể, quy định rõ trách nhiệm,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

quyền lợi của các thành viên. Các cơng trình nghiên cứu cũng cho thấy sự hợp tác,liên kết phát triển NLTT đã và đang là xu hướng tất yếu, không thể đảo ngược, sẽluôn đồng hành cùng với quá trình phát triển và hội nhập quốc tế của các cơ quanthông tin, thư viện.

<i><b>Vềcôngtácphát triểnnguồn lựcthôngtincủaHệ thống thư việncơngcộng ViệtNam, có cáccơng trình nghiêncứutiêu biểu“Một số vấn đề thiết lập hìnhthức mượn,</b></i>

<i>chia sẻ tài liệu, thơng tin giữa các thư viện Việt Nam”[60]; “Mơ hìnhtổ chức vàhoạt động của thư viện tỉnh, huyện và cơ sở ở Việt Nam”[62]của Lê Văn Viết; “Sốhố tài liệu địa chí, xây dựng cấu trúc dữ liệu phục vụ tra cứu đaphương tiện làmphong phú vốn tài liệu địa chí”của Nguyễn Huy[27]...Các tác giả đã khẳng định Hệ</i>

thốngTVCC ViệtNam xây dựng đượcNLTT phong phú,đadạngbằngtiếng Việt,tiếngcác dân tộc thiểu số ởViệtNam và các ngôn ngữ thôngdụng trênthế giới… vớicác loạihìnhtài liệukhác nhau.Tuynhiên,cơng tácphát triểnNLTT của Hệ thốngTVCCViệtNam cịnnhiềukhiếmkhuyết,đó làphầnlớn thư viện chưa cóchính sáchpháttriểnNLTT,sự hợptác,phối hợp hoạt độngphát triển NLTT giữacác thư việncịnmangtínhhình thức, hiệuquả chưacao,cán bộlàm cơngtácphát triển NLTTphần lớnđềukiêm nhiệmthêmmộtsốcơngtáckhác, kinhphí bổsungcịn quá ít,việcứngdụngCNTTchưa đồng đều, thống nhất gâykhókhăn trongviệc khai thác,chiasẻNLTT...nêncơngtácphát triểnNLTT chưa đạt được hiệuquảnhư mongmuốn.

Nhìn vào tổng thể các cơng trình nghiên cứu về NLTT, có thể thấy: có khánhiều cơng trình đã được cơng bố và đề cập đến các vấn đề lý luận và thực tiễn vềNLTT, phát triển NLTT, xây dựng thư viện điện tử và phát triển nội dung số, vấn đềbản quyền trong môi trường số, xu hướng hợp tác phát triển, chia sẻ NLTT... Tuynhiên, vẫn cịn một số vấn đề chưa hồn thiện, chưa được đề cập cần được giảiquyết liên quan đến khái niệm NLTT, phát triển thư viện điện tử... Đặc biệt, chưa cócơng trình nghiên cứu tổng thể nào về phát triển NLTT của Hệ thống TVCC ViệtNam. Tác giả sẽ tiếp thu, kế thừa thành quả nghiên cứucủacáccơng trìnhtrênđểxemxét,giảiquyết,làmrõcácvấnđềliênquanđếnđềtàiluậnán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>3. Giả thuyết khoahọc</b>

Phát triển NLTT của Hệ thống TVCC Việt Nam hiện còn manh mún, tựphát, hiệu quả chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu của NDT. Nếu lãnh đạo các cấpnhận thức đúng tầm quan trọng của NLTT và tăng cường cơng tác quản lý; Xâydựng được mơ hình phát triển NLTT phù hợp; Áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹthuật nghiệp vụ; Coi trọng việc nghiên cứu nhu cầu tin và các yếu tố đảm bảo pháttriển NLTT cả về lượng và chất; Tăng cường đầu tư kinh phí, quyền tự chủ, tựchịu trách nhiệm; Chú trọng phát triển đội ngũ cán bộ và đào tạo NDT thì chắcchắn Hệ thống TVCC Việt Nam sẽ xây dựng được NLTT đủ mạnh, thống nhất,liên thông không chỉ tại mỗi địa phương mà cả trên phạm vi toàn quốc, góp phầnnângcaochấtlượnghoạtđộngcủahệthống,thỏamãntốiđanhucầuNDT.

<b>4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiêncứu</b>

<i><b>4.1. Mục tiêu nghiêncứu</b></i>

Đưa ra luận chứng, cơ sỏ khoa học về lý luận và thực tiễn của phát triểnNLTT. Đề xuất giải pháp khả thi phát triển nguồn lực thông tin của Hệ thống TVCCViệt Nam cả về lượng và chất. Đồng thời, cũng đề xuất một số kiến nghị cho cáccấp có thẩm quyền tham khảo để quyết định kịp thời nhằm phát triển NLTT cho Hệthống TVCC ViệtNam.

<i><b>4.2. Nhiệm vụ nghiêncứu</b></i>

- Nghiên cứu cơ sở lý luận phát triển NLTT nói chung và cho Hệ thốngTVCC Việt Nam nóiriêng.

- Nghiên cứu thực tiễn phát triển NLTT của Hệ thống TVCC ViệtNam.

- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu quả phát triển NLTT của Hệthống TVCC ViệtNam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>5. Đối tượng, phạm vi nghiêncứu</b>

<i><b>5.1. Đối tượng nghiêncứu</b></i>

Công tác phát triển NLTT của Hệ thống TVCC Việt Nam.

<i><b>5.2. Phạm vi nghiêncứu</b></i>

<i><b>Phạm vi thời gian:từ năm 2001 tới nay (từ khi Chủ tịch nước ký lệnh công</b></i>

bố Pháp lệnh Thư viện vào ngày 11 tháng 01 năm 2001).

<i>Phạm vi khơng gian:là tồn bộ Hệ thống TVCC Việt Nam trên cơ sở nghiên</i>

cứu tại 9 mẫu thư viện cấp tỉnh và 18 mẫu thư viện cấp huyện. Đế đảm bảo tính đạidiện của mẫu về địa lý, tác giả chia đều 3 miền Bắc, Trung, Nam. Mỗi miền chọnthư viện của 3 tỉnh:

- Khu vực miền Bắc: Hà Nội, Quảng Ninh, TuyênQuang.

- Khu vực miền Trung- Tây Nguyên: Bình Định, Gia Lai, HàTĩnh.- KhuvựcmiềnNam:ThànhphốHồChíMinh,BàRịa-VũngTàu,SócTrăng.

<i>* Tại mỗi tỉnh/ thành phố đã xác định, tác giả chọn 2 thư viện cấp huyệnvàcũng chú trọng đến tính đại diện của mẫu:</i>

Thành phố Hà Nội: Quận Hoàn Kiếm và Huyện Quốc Oai; Tỉnh QuảngNinh: Huyện Hải Hà và Thành phố ng Bí; Tỉnh Tun Quang: Huyện n Sơnvà Chiêm Hóa; Tỉnh Bình Đình: Huyện Hồi Nhơn và An Nhơn; Tỉnh Gia Lai:Huyện Đắc Đoa và Chư Sê; Tỉnh Hà Tĩnh: Huyện Thạch Hà và Can Lộc; Thànhphố Hồ Chí Minh: Quận 5 và Huyện Hóc Môn; Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu:HuyệnChâuĐứcvàThànhphốVũngTàu;TỉnhSócTrăng:HuyệnMỹXuyênvàLongPhú.

Thư viện cấp tỉnh và cấp huyện tại 3 khu vực được chọn là đại diện cho cácvùng miền trong toàn quốc. Ngồi tính vùng miền, các mẫu chọn trên cịn đại diệncho các khu vực thành thị, nông thôn, miền núi, miền biển, đồng bằng có điều kiệnphát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, trình độ dân trí, mức độ hưởng thụ văn hóacũng như mức độ đầu tư, tổ chức hoạt động thư viện...khácnhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Thư viện cấp xã không nằm trong phạm vi nghiên cứu của luận án, dù vẫn làmột bộ phận của hệ thống, do đại đa số không hội đủ các yếu tố cấu thành thư viện.Đặc biệt, không được cấp kinh phí hoạt động thường xun, khơng có trụ sở cố địnhvà khơng có cán bộ thư viện theo đúng nghĩa… nên gần như chưa thể / không thểhoạt động và phát triển bình thường.

<b>6. Phương pháp luận và phương pháp nghiêncứu</b>

<i><b>6.1. Phương phápluận</b></i>

Phương pháp luận được sử dụng trong luận án là phương pháp duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử: nghiên cứu phát triển NLTT đảm bảo tính khách quan,phát triển, tồn diện, lịch sử, cụ thể. Đồng thời, nắm vững quan điểm chỉ đạo củaĐảng và Nhà nước về cơng tác TT-TV nói chung và phát triển NLTT nói riêng.

<i><b>6.2. Phương pháp nghiêncứu</b></i>

Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu của luận án, tác giả đã sử dụng cácphương pháp nghiên cứu cụ thể sau:

<i>+Phương pháp tiếp cận hệ thống: nhằm có một cái nhìn tổng thể về những</i>

vấn đề liên quan đến việc phát triển NLTT của Hệ thống TVCC Việt Nam đặttrongbốicảnhkinhtế - xãhộicủaViệtNam trướcxu thếtồncầu hốvà hộinhập quốc tế.

<i>+ Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu:Tác giả đã tiến hành</i>

thu thập các tài liệu, dữ liệu ở trong và ngoài nước liên quan đến đề tài luận án.Đồng thời, tiến hành đọc, nghiên cứu để phân tích và tổng hợp những thông tin cầnthiết cho luận án.

<i>+ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:Để đảm bảo có thơng tin đầy đủ</i>

nhất, tác gải đã chuẩn bị hai bảng hỏi. Một bảng hỏi dành cho cán bộ thư viện (baogồm cả cán bộ lãnh đạo, quản lý và cán bộ trực tiếp làm công tác pháttriểnN L T T ) .

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Một bảng hỏi dành cho người dùng tin. Đối với người dùng tin, ngồi vấn đề chútrọng đến địa bàn, tác giả cịn chú trọng đến tiêu chí nghề nghiệp, trình độ, lứa tuổi.Tác giả đã phát ra 567 phiếu và tổng số phiếu thu lại được 551 phiếu (đạt tỷ lệ 97,2%). Đối với cán bộ thư viện và các chuyên gia, tác giả đã tiến hành phát 22 phiếu vàthu về được 22 phiếu (đạt tỷ lệ 100%).

Phương thức phát phiếu và thu về theo các kênh như bưu điện, qua email vàtrực tiếp. Sau khi thu thập thông tin từ các bảng hỏi, tác giả phân loại thành haidạng: thông tin định tính và thơng tin định lượng. Các thơng tin được xử lý để xâydựng luận cứ phục vụ cho việc chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết khoa học. Tácgiả đã sử dụng hai phương pháp xử lý thơngtin:

- Xử lý logic đối với thơng tin định tính: để nghiên cứu về hành vi, sự kiện,chức năng tổ chức, phản ứng… nhằm xây dựng giả thuyết và chứng minh cho giảthuyết từ những sự kiện rời rạc thu thập đuợc, đồng thời, đưa ra những phán đoánvề bản chất, logic của sự kiện trong hệ thống các sự kiện được xemxét.

- Xử lý toán học đối với các thông tin định lượng: tác giả sử dụng phươngpháp thống kê tốn thơng qua phần mềm xã hội học SPSS để xác định xu hướng,diễn biến của tập hợp số liệu thu thập được nhằm đưa ra các con số cụ thể theo tỷ lệphầntrăm, được trình bày dưới dạng bảngsốliệu;biểu đồ;đồthị;phân tíchchỉsốtrungbình.

<i>+ Phương pháp chuyên gia:nhằm thu thập các ý kiến / thông tin của các nhà</i>

quản lý, chun gia có trình độ chuyên sâu trong nghiên cứu và kinh nghiệm tronghoạt động thực tiễn của ngành TT-TV nói chung và phát triển NLTT cho Hệ thốngTVCC Việt Nam nói riêng để có cơ sở trong việc đánh giá, lựa chọn các giải phápphù hợp, mang tính khách quan, khoa học cho vấn đề đang nghiên cứu.

<i>+ Phương pháp thống kê số liệu</i>

Tác giả dùng phương pháp thống kê thông qua sử dụng phần mềm SPSS.Phương pháp này giúp lựa chọn, ghi chép các dữ liệu nghiên cứu liên quan có hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

thống và chính xác. Từ kết quả thu được, tác giả đã thống kê phân nhóm, xử lý phântích và so sánh đa chiều kết quả để nắm được thực trạng công tác phát triển NLTTcủa Hệ thống TVCC Việt Nam.

<i>+ Phương pháp so sánh</i>

Giúp tác giả biết được điểm mạnh, điểm yếu về phát triển NLTT của Hệthống TVCC Việt Nam so với các thư viện, cơ quan thơng tin trong và ngồi nước,từ đó nhận diện được NLTT của Hệ thống TVCC Việt Nam.

<b>7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luậnán</b>

<i><b>7.1. Ý nghĩa khoahọc</b></i>

Luận án "Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin của Hệ thống thư việncông cộng Việt Nam" được triển khai sẽ góp phần hồn thiện và làm sáng tỏ lý luậnvề phát triển NLTT nói chung và lý luận về phát triển NLTT của Hệ thống TVCCViệt Nam nói riêng trong bối cảnh CNTT và viễn thông phát triển mạnh mẽcũngnhưViệtNam đang trong giai đoạnđổimới, cơngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước..

<i><b>7.2. Ý nghĩa thựctiễn</b></i>

- Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ giúp cho cơ quan quản lý nhà nước,các nhà hoạch định chính sách, cán bộ lãnh đạo quản lý các cấp của ngành thưviện và Hệ thống TVCC Việt Nam có cơ sở khoa học đưa ra các quyết định khảthi nhằm phát triển NLTT một cách hiệu quả, góp phần thỏa mãn tối đa nhu cầuthông tin củaNDT.

- Kết quả của luận án cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho những ngườilàm công tác nghiên cứu, cán bộ giảng viên trong các cơ sở đào tạo ngành thư việnở Việt Nam, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho cơng tác phát triển NLTT nóiriêng và hoạt động TT-TV nóichung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰCTHÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆTNAM</b>

<b>1.1. Cơ sở lý luận phát triển nguồn lực thôngtin</b>

<i><b>1.1.1. Những khái niệm cơbản1.1.1.1. Khái niệm nguồn lực thôngtin</b></i>

Bước vào thế kỷXXI, nhânloại cũng đồng thời bước vàogiaiđoạnmớicủasựphát triểnxã hội, đó là xã hộithơngtinvớinềnkinhtế tri thức là chủ đạo.Trongxãhộithông tin,tri thức haythơngtin có giá trị cao là động lực, nguồn lựccủamọisựpháttriển xã hội. Vì vậy, tổ chứcnào,cánhânnàonắmđượcthơngtin sẽchiếnthắng trongcuộc cạnh tranh. Vậy thơng tin (Information) là gì?.Hiệncịnnhiềuquanniệmkhác nhautùythuộcvàocách tiếpcận. Cho dù cách tiếp cận rất đa dạng, nhưng cácnhàthôngtin họctrênthế giới đã quy về bốncáchcơ bản:theo nghĩa hiểuthôngthường;theoquanđiểmcủalýthuyếtthôngtin;theoquanđiểmtriếthọcvàtheoquanđiểm củađời sống xãhội...

Theo nghĩa hiểu thông thường,người ta chorằng thôngtinlànộidungcủamọithôngđiệpgiao tiếp.Điều này thể hiện trước hết trong Từ điểnBáchkhoatồn thư củaLiênxơ(cũ): “thơngtin là tintứcđượctruyềntừ người này quangườikhácbằng lờinói,chữ viết hay bằngmộtphương tiệnnào đó”[111, tr. 323].Tươngtự,trongTừ điển giải nghĩa thuật ngữ viễn thông Anh – Việt, thông tin là “tin tức cầntruyền đạt (cho dù tạm thời chưa truyền đạt) mà con người gán cho một thực thể(động tác, cờ hiệu, số liệu, chữ viết...) bằng cách biểu thị chúng theo tập quán hoặctheo quy ước mà khi truyền đi, người gửi, người nhận cùng hiểu một cách giốngnhau. Từ dùng một dữ liệu, những người nhận khác nhau có thể thu được thơng tinkhác nhau, tùy theo tri thức và quá khứ của người đó" [56, tr.226].

Theoquanđiểm của lýthuyếtthơng tin thì thơng tin chính làlượngđo trật tựnhântạochốnglạisựhỗnđộncủathếgiớitựnhiên.Sựvật,hiệntượngnàoconngười

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

chưakhámpháđược,chưanghiêncứuđượcbảnchất,quyluậtvậnđộngvàpháttriểncủachúngthìkhơngphải làthơng tin.Dovậy,tănglượngtin tức/ sự hiểu biếtvềmộtvật/sựvậtnàođóchínhlàgiảmđiđộchưabiếtvềnó.

Conngười sở dĩnhận biết vàphânbiệtđược vật này với vậtkhác,hiệntượngnày vớihiện

Tiếp cận hiểutheo quanđiểm của đời sống thựctiễn,các nhàkhoahọcchorằngthông tinkhôngngừng được gia tăng cùng với nhu cầu ngàycàngtăngcủaconngườitrong hoạtđộng sản xuất và đờisống.Vớicách tiếpcậnnày,Từđiển giải nghĩa thư viện học và tin học của Hiệp hội thư viện Mỹ lại cho rằng "thôngtin là tất cả những ý tưởng, những sự kiện và những cơng việc của trí óc tưởngtượng ra, đã được truyền đạt, ghi nhận, ấn loát và phát hành một cách chính thứchay khơng chính thức dưới bất kỳ hình thức nào" [69, tr. 105]... ỞViệt Nam,PGS.TS.NguyễnHữuHùngchorằng“thơngtinlàkếtquảcủasựbiếnđổithơngquasựphântích,tổnghợp và đánh giá dựatrênnhững dữ liệu có được để đưa ra cácquyếtđịnhcầnthiết”và“thôngtin có thể ở dạngviết, nói, hình ảnh,cảm nhận bằng cácgiácquancủaconngười”[24. tr.323]. Trongtácphẩm“Phát triển vốn tàiliệu trongthư viện vàcơ quanthơng tin”củaTS.PhạmVăn Rính và TS..NguyễnViết Nghĩathì“thơngtin làcáigiúptahiểurõ hơn bản chất của các sự vật,hiện tượng” [45, tr.15], “Thơngtinlàbảnchất vốn có của tàiliệu,nói đến tài liệu takhơngthểkhơngnói đếnthơng tin”[45,tr.14].Theo PGS. TS. Đồn Phan Tân, "Thông tin thường được thu thập từ bạn bè,chuyên gia, ấn phẩm, băng từ, phích mục lục, thư mục in ấn, cơ sở dữ liệu... hoặc làtập hợp các dữ liệu làm tăng thêm sự hiểu biết về một vấn đề nào đó" [47, tr.9]. CịnTS. Lê VănViếtlại khẳng định"thôngtin là tin tức, số liệu, dữ kiện, khái niệm, trithức giúp tạo nên sự hiểu biết của con người về một đối tượng, hiện tượng, vấn đềnào đó. Các thông tin này được lưu giữ trên các vật mang tin khác nhau mà nhữngngười làm công tác thư viện vẫn quen gọi là tài liệu" [59,tr.8].

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Trêncơ sở kế thừa tri thức đãnghiêncứu được của các nhàkhoahọc đitrước,tácgiả chorằng thơngtinchínhlà trithứccủanhânloại đãtíchlũy đượcthơngquacáchoạtđộngcủamình.Haynóicáchkhácthơngtinlàsựhiểubiếtcủaconngườivề bảnchất/thuộctínhcủacácsựvậtvàhiệntượng;cácquyluậtvậnđộngvàpháttriểncủa tự nhiên và xãhội.Thơngtin đượcbiểuhiện dưới các dạngnói,chữ viết,hình ảnh,số liệu, biểu đồ, …được lưu giữ trên các dạng vật chất khácnhau.

Khái niệm Nguồn lực thông tin (Information resources) cũng là một trongnhững khái niệm mà nội hàm của nó đang tồn tại nhiều cách hiểu khácnhautùythuộc vào cách tiếp cận khác nhau.Tổ chức Văn hóa, Giáo dục và Khoa họccủa Liên hiệp quốc (UNESCO) cho rằng: "Nguồn lực thông tin bao gồm các dữ liệuthể hiện dưới dạng văn bản, số, hình ảnh hoặc âm thanh được ghi lại trên phươngtiện theo quy ước và không quy ước, các sưu tập, những kiến thức của con người,những kiến thức của tổ chức và ngành công nghiệp thông tin" [14, tr. 5]. Theo Tântừ điển Thuật ngữ và Khái niệm của Э. Г. Азимов và А. Н. Щукин “NLTT là tậphợp các nguồn lực trí tuệ liên quan đến việc trao đổi thông tin, bao gồm cả máy tínhhỗ trợ” [100, tr. 102]. Trong cơng trình ‘Thuật ngữ chính thức’ của Viện Hàn lâmKhoa học Nga “NLTT là tài liệu và các tập tài liệu, dữ liệu riêng biệt trong hệ thống

lâmkhoahọc NgaАнтопольскийА.Б.vàGS. TS.Попов И.И,Trường Đại học Khoahọc Xã hội và Nhân văn quốc gia Liên bang Nga khẳng định “NLTT là một dạngsản phẩm trí óc, trí tuệ của con người, là phần tiềm lực thơng tin có cấu trúc đượckiểm sốt và có ý nghĩa thực tiễn trong q trình sử dụng”. [101], [110]. Cịn theoTS. J.V. Knoppers, Phó chủ tịch Ủy ban quản lý các dịch vụ thông tin ở Ottawa,Canađa: "NLTT là một phần của sản phẩm trí tuệ, sản phẩm lao động khoa học,kiến thức, sáng tạo của con người, phản ánh những thơng tin được kiểm sốt, đượcghi lại dưới một dạng vật chất nào đó. NLTT phải được cấu trúc, tổ chức lại giúpcon người có thể tìm và khai thác được chúng theo nhiều cách khác nhau" [87, tr.64]. Còn nhà thư viện học Evans G. Edward và Margaret Zarnosky Saponaro,ĐạihọcConnecticutcủaMỹlạichorằng"NLTTlàtậphợpcủacácloạihìnhtài

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

liệu, bao gồm cả những đĩa CD-ROM có liên kết tới các trang web mà NDT có thểdễ dàng truy cập và xem nhữngnộidungcó vẻnhư lỗithờicủanhữngkỷnguntrướcđâythơngquaGoogle"[79,tr.49]...NhànghiêncứuTiêu Hy Minh(Học viện Thông tin- Thư viện, Đại học Vũ Hán, Trung Quốc) lại cho rằng “NLTTlà những thủ tục, các phương tiện lưu trữ, nguồn tài ngun thơng tin được tổ chứcvà có thể khai thác thông qua các điểm truy cập thông tin” [54, tr. 23- 29]. Các nhàThư viện học như F. Voroixki, N.L. Khakhaleva, TS. L. Danhilova, TS. I.A.Phalaeva, TS. L.G. Ponomareva... coi NLTT chính là nguồn lực thư viện hoặcNLTT - Thưviện.

Ở Việt Nam, theo TS. Nguyễn Viết Nghĩa, NLTT và vốn tài liệu là một.Quan điểm này được thể hiện qua khẳng định “chính sách phát triển NLTT là mộttài liệu thành văn, một cơng bố chính thức được ban hành bởi lãnh đạo của một thưviện hay cơ quan thông tin, quy định các phương hướng cũng như cách thức xâydựng vốn tài liệu của cơ quan” [34, tr. 12]... Theo TS. Lê Văn Viết “NLTT là tổhợp các tài liệu phản ánh những kết quả nghiên cứu khoa học trong hoạt độngnhận thức và thực tiễn của con người” [61, tr. 164 ]. Theo PGS. TS. Trần Thị Quý"NLTT là các loại hình thơng tin đã được lưu giữ trên các dạng vật chất khác nhauthuộc sở hữu của mỗi tổ chức. NLTT này phù hợp với nhu cầu tin của một nhómNDT nhất định sau khi đã được lựa chọn, thu thập, xử lý, lưu giữ và tổ chức dướicác hình thức khác nhau để có thể tra cứu, truyền tải thông tin tới người dùng mộtcách hiệu quả thông qua sự tác động của mọi nguồn lực khác nưã trong tổ chức đó".Cịn TS Nguyễn Hồng Sinh lại coi “NLTT chính là nguồn tài ngun thơng tin”...Trong nghiên cứu về chính sách phát triển NLTT, TS. Lê Văn Viết cho rằng “NLTTvà vốn tài liệu là tương đồng, chỉ khác nhau ở thành phần, bộ máy tra cứu và nơilưu trữ, vì chính sách phát triển NLTT "Là việc xác định những nguyên tắc, phạmvi, tiêu chuẩn bổ sung của thư viện nào đó" [59, tr.122].

Tuy có một số khác biệt nhưng xét cho cùng, những quan điểm trên đều coiNLTT là thông tin / tri thức được ghi lại, cố định lại thông qua một hệ thống dấuhiệu và được lưu trữ, bảo quản trên những dạng vật chất có đặc tính vật lý khácnhaunhư:sách,báoinấnhoặctàiliệuđiệntử,...đượctổchức theomộtcấu trúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

nhất định và được lưu giữ trong các kho tài liệu / hệ thống máy tính để quản lý,kiểm sốt và khai thác hiệu quả. Tính cấu trúc thể hiện ở chỗ các thơng tin đượctrình bày, diễn đạt, nhận dạng (nhận dạng về hình thức và nhận dạng về nội dung)theo các quy cách và tiêu chuẩn nghiệp vụ thống nhất. Đồng thời, NLTT cũngđược tổ chức khoa học, tạo hệ thống các điếm tra cứu, truy cập linh hoạt sao choNDT có thể dễ dàng khai thác cũng như khả năng trao đổi, chia sẻ nhiều chiều giữacác hệ thống thơng tin tương thích với nhau. Ngồi ra, NLTT cịn có tính giátrị.TínhgiátrịcủaNLTTđượcthểhiệnthơngquamứcđộphùhợpgiữanộidungNLTTvớinhucầutincủaNDT,chứcnăng,nhiệmvụcủathưviện.Ngàynay,dướitácđộng mạnhmẽ củaCNTT, nhiều loại hình tài liệu, chất liệu lưu trữ, cách thức tổ chức, phương thứckhai thác, phổ biến thơng tin... đã có sự thay đổi về chất để dễ dàng thích nghi vớinhu cầu tin của người dùng tin. Xét cho cùng, về bản chất, vốn tài liệu và NLTTkhông phải là hai thực thể riêng biệt, khơng liên quan gì đến nhau mà đó chỉ là têngọi khác nhau, có sự tiếp nối, kế thừa, phát triển để hòa nhập với xu thế phát triểncủa CNTT nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu tin củaNDT.

Tóm lại, nghiên cứu các cách tiếp cận về NLTT của các nhà khoa học ta thấyvề nghĩa rộng, có thể hiểu NLTT chính là tiềm lực của hoạt động thông tin thư viện.Hoạt động này bao gồm nguồn tin / vốn tài liệu, cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT;nguồn nhân lực / đội ngũ cán bộ đảm bảo cho hoạt động của một tổ chức / cơ quanTT - TV. Về nghĩa hẹp, có thể hiểu NLTT chính là bộ phận tích cực (những thơngtin được kiểm sốt, tổ chức lại theo một cách thức nhất định để có thể tìm kiếm,truy cập, khai thác sử dụng phục vụ cho các mục đích khác nhau của con người mộtcách hiệu quả nhất) của tiềm lực thôngtin.

Kế thừa tri thức của các nhà khoa học đi trước đã nghiên cứu về NLTT, tácgiả luận án tiếp cận NLTT theo hướng nghĩa hẹp và cho rằng NLTT là tổ hợp cácloại hình tài liệu, dữ liệu được tổ chức, bảo quản và phổ biến, nền tảng của mọi hoạtđộng TT-TV nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu tin của NDT trong bối cảnh công nghệthông tin và truyền thông đang phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>1.1.1.2. Khái niệm phát triển nguồn lực thôngtin</b></i>

Theo Từ điển tiếng Việt, phát triển là “biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ítđến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, làm cho tốt hơnlên...” [57, tr.769]. Như vậy, "phát triển" là từ dùng để chỉ sự biến đổi của sự vật,hiện tượng từ trạng thái tồn tại cũ sang trạng thái tồn tại mới, đó là sự biến đổi cả vềchất và lượng của sự vật, hiện tượng. Về nội hàm khái niệm “phát triển NLTT”,hiện có nhiều quan niệm giống nhau, nếu có sự khác biệt thì chỉ thể hiện ở chỗ cóquan điểm nhấn mạnh hơn đến việc ứng dụng CNTT, phát triển sưu tập số / pháttriển NLTT điện tử để phù hợp với xu hướng của thời đại và đáp ứng nhanh chóngnhu cầu NDT. Còn phần lớn đều cho rằng phát triển NLTT là phát triển cả về lượngvà chất của bộ sưu tập thông tin số và bộ sưu tập thông tin truyền thống / in ấnthông qua các hoạt động bổ sung, chia sẻ, thanh lý, tổ chức, bảo quản, tra cứu phụcvụ và nghiên cứu nhu cầu của người dùngtin.

Theo xu hướng phát triển NLTT là tăng cường ứng dụng CNTT, phát triểnsưu tập số / phát triển NLTT điện tử để phù hợp với xu hướng của thời đại và đápứng nhanh chóng nhu cầu NDT, nhà khoa học Johnson Peggy cho rằng “phát triểnNLTT từ lâu đã được hiểu là tập hợp các hoạt động như lựa chọn tài liệu, đánh giánhu cầu NDT hiện tại và NDT tiềm năng, đánh giá NLTT, quản lý ngân sách, tiếpcận, liên lạc với cộng đồng, chia sẻ NLTT”... “Tập hợp này cũng bao gồm cả việcloại bỏ tài liệu khơng thích hợp, tạo lập kế hoạch bổ sung bền vững để có cơ sở chắcchắn phát triển NLTT” [84, tr. 305]. Theo quan điểm của Evans G. Edward vàMargaret Zarnosky Saponaro phát triển NLTT cần chú trọng đến việc ứng dụngcông nghệ thơng tin, vì vậy ơng đã lưu ý “cần căn cứ vào nhu cầu NDT để bổ sungcác loại hình tài liệu phù hợp” và ơng đã lý giải: “vào những năm 90 của thế kỷ XX,NDT thích xem, tra cứu thông tin thông qua các loại tài liệu in ấn truyền thống,nhưng ngày nay NDT, theo cách tự nhiên, lại tìm đến các trang Web” [79, tr. 22].Cùng xu hướng này, Barbara Susana Sanchez Vignau và Ileana Lourdes PresnoQueada của Trường Đại học tổng hợp La Habana, Cuba cho rằng: phát triển NLTTtrong môi trường kỹ thuật số là địi hỏi của xã hội thơng tin hiện nay, là con đường

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

tất yếu hướng tới và khởi nguồn của thư viện kỹ thuật số, cho phép cung cấp / phổbiến số lượng lớn thông tin dưới các định dạng điện tử cho NDT. Các tác giả cũngchỉ rõ phát triển NLTT số là tập hợp của các quá trình thu thập nội dung, thẩm định,tổ chức các nội dung thông tin, xây dựng và duy trì NLTT số, và mở ra cánh cửacho sự sáng tạo, kết hợp nội dung mới có giá trị gia tăng trong một đơn vị khônggian nơi mà tất cả các thơng tin được thu thập đúng tiêu chí và được tổ chức theocấu trúc chung[96]...

Theo xu hướng phát triển NLTT là phát triển đồng thời cả hai loại hình tàiliệu: truyền thống và điện tử, Evans G. Edward và Margaret Zarnosky Saponarokhuyến cáo “TVCC cần lưu ý đến nội dung tài liệu bổ sung, tránh tình trạng quá tậptrung ưu tiên vào một nội dung và lãng quên những nội dung khác mà cộng đồng cónhu cầu” [79, tr. 22]. Quan điểm này được thể hiện rõ nét trong Từ điển giải nghĩaThư viện học và Tin học của Hiệp hội Thư viện Mỹ “phát triển NLTT là sự pháttriển bộ sưu tập của thư viện, bao gồm việc xác định và phối hợp chính sách tuyểnchọn, lượng định nhu cầu của người sử dụng, những nghiên cứu về việc sử dụngsưu tập, việc đánh giá sưu tập, nhận diện các nhu cầu của sưu tập, tuyển chọn tàiliệu, lập kế hoạch về việc chia sẻ tài nguyên, việc bảo quản sưu tập và việc loại bỏtài liệu ra khỏi sưu tập” [69, tr. 43]. Quan điểm của GS. TS. G.E Gorman, KhoaQuản trị thông tin thuộc Trường Đại học Tổng hợp Victoria (New Zealand) và GS.TS. khoa học TT-TV Lorna Perterson, Đại học Thông tin, trực thuộc Trường Đạihọc Tổng hợp New York (Mỹ) về phát triển NLTT rất rõ ràng. Họ cho rằng hiệnđang có xu hướng tán dương số hóa tài liệu, nhưng cần khẳng định tài liệu truyềnthống vẫn đồng hành cùng chúng ta, bởi: "Cuộc cách mạng kỹ thuật số sẽ tiếp tụcphát triển và sẽ có nhiều thứ để "giải trí" cho những người nghiện công nghệ, nhưngvẫn tiếp tục tồn tại nhu cầu và sự quan tâm đến những định dạng truyền thống.Chúng ta cần có chỗ cho cả hai trong mơi trường thơng tin mở " [81, tr. 15]... Cịntheo TS. Phạm Văn Rính phát triển NLTT cần chú trọng đến phát triển đa dạng cácloại hình thơng tin / tài liệu “Khơng phải chỉ hồn thiện cơ cấu mơn loại mà cầntăngcườngthểloạiấnphẩm,phảichúýđưavàokhosáchcáchìnhthứcmangtin

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

khác nữa” [43]. Khi nói về phát triển NLTT, PGS. TS. Nguyễn Hữu Hùng, cho rằng“đang tồn tại một sự khác biệt rất lớn giữa các khu vực và giữa các nước về haitham số cơ bản là trình độ khoa học - giáo dục và khả năng với tới thông tin - trithức, phản ánh tính khơng đồng đều trong q trình phát triển nói chung và pháttriển NLTT nói riêng”… “điều chính yếu nhất là nội dung thông tin để phục vụ thiếtthực cho các hoạt động phát triển nói chung và hoạt động khoa học - đào tạo nóiriêng chứ không đơn thuần là mua sắm trang thiết bị, phần mềm, tạo lậpWebsite…” [23], [25]. Cũng với xu hướng trên, PGS. TS. Trần Thị Quý cho rằng:"Phát triển NLTT của một tổ chức (cơ quan thơng tin, thư viện) chính là sự pháttriển cả về lượng và chất thông qua hoạt động thu thập, xử lý, tổ chức lưu giữ, bảoquản, phục vụ và điều chỉnh các yếu tố tác động tích cực khác sao cho thông tin / tàiliệu (cả truyền thống và hiện đại) phù hợp nhất với nhu cầu tin của người sử dụngthông qua các hoạt động nghiên cứu mức độ thỏa mãn nhu cầu thông tin của họ vàđánh giá hiệu quả sửdụng"...

Trên cơ sở kế thừa kết quả đã nghiên cứu của các nhà khoa học, tác giả luậnán cho rằng phát triển NLTT là sự gia tăng cả về lượng và chất trong sự cân đối hàihòa nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu thông tin của NDT bằng NLTT của cả trong vàngồi thư viện thơng qua các tiêu chí đề cập trong chính sách phát triển NLTT, cũngnhư khả năng mở rộng liên kết, chia sẻ với các nguồn thông tin khác và sự đầu tưhiệu quả. Đồng thời, chú trọng công tác quản lý NLTT để tạo ra các quy trình vậnhành, cơ chế kiểm soát nhằm nâng cao cả lượng và chất NLTT và khai thác tối đamọi tiềm năng. Tác giả cũng cho rằng, lượng của NLTT của Hệ thống TVCC sẽđược tăng cường thông qua các hoạt động bổ sung hiện tại, hồi cố, liên kết hợp tácchia sẻ NLTT... giữa các thư viện và cơ quan thông tin. Chất lượng NLTT cũng sẽđược nâng cao, nội dung thông tin luôn được cập nhật, phù hợp với nhu cầu củaNDT và được phục vụ nhanh chóng, chính xác, đầy đủ. Ngồi ra, cũng cần đảm bảoviệc bảo quản, thanh lý tài liệu giảm thiểu tối đa sự nhiễu tin theo đúng quy trìnhnghiệp vụ... Thiếu một trong hai tiêu chí về lượng hoặc chất, cần xem xét lại hiệuquả công tác phát triển NLTT, bởi nếu chỉ quan tâm chất lượng tài liệu mà không

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

quan tâm đến số lượng thì NLTT sẽ gia tăng khơng cân đối, hài hịa, khơng thể đápứng nhu cầu NDT, khơng hồn thành chức năng, nhiệm vụ được giao và ngược lại.Ngoài ra, NLTT của cơ quan thông tin, thư viện nào đó đều là một bộ phận trongNLTT của hệ thống cơ quan thơng tin, thư viện đó. NLTT của một cơ quan thôngtin, thư viện trong cùng một hệ thốngcó mốiquanhệqualại vàphụ thuộc lẫnnhau,tạothành chỉnhthểthốngnhất, gópphần nâng cao hiệuquảhoạtđộng,đảmbảocungcấpthơngtin/tàiliệucho NDTmộtcách phù hợp,đầy đủ, kịpthời,chínhxác.Trongmối quan hệnày,đểtiếtkiệmkinh phí, nhân lực,thư việncầnnắm rõnguồntin/tàiliệu nào đóđangởđâuđểcóthểkịpthời đápứng khiNDTcầnchứ thư viện khơngcầnbổsung nguồntin/tàiliệuđã cóđóđểtránh trùng lặp.Do đó,phát triển NLTT của từngcơ quan thông tin, thư viện là một bộ phận cấu thành không thể tách rời với pháttriển NLTT của cả hệthống.

<i><b>1.1.1.3. Khái niệm hệthống</b></i>

Theo cách hiểu chung nhất, hệ thống xem xét sự vật trong sự thống nhất củatoàn thể và trong các mối liên hệ tương tác của các yếu tố tạo thành. Hiện có rấtnhiều khái niệm về hệ thống xuất phát từ nhiều cách tiếp cận khác nhau. Chẳng hạn,hệ thống là một tập hợp nhiều phần tử có những mối ràng buộc lẫn nhau để cùngthực hiện một mục tiêu nhất định nào đó, là cách nhìn thực tế phức tạp, xem sự vậtnhư một tổng thể bao gồm nhiều phần tử như người, phương tiện, phương pháp…có ràng buộc lẫn nhau; Hệ thống cũng là tập hợp các yếu tố, đơn vị cùng loại hoặccùng chức năng có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ tạo thành một thể thốngnhất; Hệ thống còn là tập hợp những tư tưởng, những nguyên tắc, quy tắc liên kếtvới nhau một cách logic thành một thể thống nhất như hệ thống ngân hàng, hệ thốngđường giao thơng, hệ thống sơng ngịi… Theo Từ điển tiếng Việt, hệ thống là “tậphợp nhiều yếu tố, đơn vị cùng loại hoặc cùng chức năng, có quan hệ hoặc liên hệvới nhau chặt chẽ, làm thành một thể thống nhất như hệ thống đường sắt, hệ thốngđo lường, hệ thống tổ chức... Hệ thống cũng có thể hiểu là tập hợp những tư tưởng,nguyên tắc, quy tắc liên kết với nhau một cách logic, làm thành một thể thống nhấtnhư hệ thống tư tưởng, hệ thống các quy tắc ngữ pháp...” [57, tr.434].

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Theo quan điểm Triết học, ngay từ thời cổ đại, Arixtôt đã khẳng định toànthể lớn hơn tổng số các bộ phận của nó. Chủ nghĩa Mác đã trình bày những nguyêntắc nhận thức khoa học đối với các hệ thống phát triển hoàn chỉnh. Theo quan điểmcủa khoa học hiện đại thì bất kỳ khách thể nào trong thế giới hiện thực cũng là mộthệ thống, nghĩa là bao gồm các bộ phận, những yếu tố cấu thành có quan hệ nội tạivới nhau. Quan điểm hệ thống xem xét sự vậttrongsự thống nhất củatoànthểvàtrongcácmốiliênhệtươngtácgiữacácyếutốtừlâuđãđượckhẳngđịnhlàcáchtiếp cậnkhoahọc.Cũng theo quan điểm của khoa học hiện đại, hệ thống có một số đặc trưngcơbản:

- Mỗi hệ thống gắn liền với một hệ thống tổ chức nhất định. Tính tổ chức thểhiện ở cấu trúc thứ bậc, đặc trưng cho kết cấu hình thức và phương thức hoạt độngcủa hệ thống. Mỗi hệ thống gồm nhiều phân hệ, nhiều hệ con, nhiều yếu tố hợpthành. Mỗi phân hệ, mỗi hệ con, mỗi yếu tố vừa là một yếu tố của hệ thống cao hơn,vừa là một hệ thống của những yếu tố thấp hơn. Như vậy, bất kỳ một hệ thống nàocũng có thể coi như là một yếu tố của hệ thống thuộc loại cao hơn, đồng thời cácyếu tố của nó cũng có thể là một hệ thống thuộc loại thấphơn.

- Các yếu tố mà hệ thống với tư cách là một chỉnh thể có những thuộc tínhmới, chất lượng mới, những cái vốn khơng có ở yếu tố và các bộ phận hợp thành hệthống. Vì lẽ đó, người ta nói rằng chỉnh thể lớn hơn tổng số các bộ phận củanó.

- Hệ thống có khả năng tự điều chỉnh trên cơ sở thu thập, tàng trữ, chế biếnvà xử lý thông tin nhằm đạt đến mục đích nhấtđịnh.

- Hệ thống khơng phải chỉ là cácmốiliênhệ vàquanhệ giữa các yếu tố,cácbộphận cấu thành, mà còn làsựthống nhất với môitrường(conngười, phươngtiện,quyluật, chính sách…) thơngquanhữngmốiquanhệ qua lạicủanó. Hệthốngkhơngthể hoạt động độc lập nếukhông quantâmtớimôitrườngbao quanhhệthống...Như vậy, hệ thống là một tập hợp những yếu tố, những bộ phận có mốiliên hệ qua lại với nhau, tác động lẫn nhau, khi kết hợp lại chúng có những chức

tạothànhmộtchỉnhthểthốngnhất.Mộthệthốngcóthểbaogồmnhiềubộphận,

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

thành phần được gọi là hệ thống con. Mỗi một hệ thống con đảm nhận một sốnhiệm vụ riêng biệt nào đó trong hệ thống lớn mà nó là một thànhphần.

Trêncơsởtiếpcậnquanđiểmhệthống,cácnhàthưviệnhọcchorằnghệthốngthưviệnnếu đượctổchức thànhmột thểthốngnhất thìhiệuquảhoạt đơngsẽtăng lêngấpnhiềulần,nhấtlàtrongđảmbảo cung cấptàiliệuđầy đủ, kịpthờivàchínhxác,đồng thời tiết kiệmkinh phíđầutư, nângcaogiátrịtài liệu. Trong khuôn khổ luậnán,HệthốngTVCCViệtNamđượchình thànhbởi các TVCC và các cấpTVCC,tạo nênưuthế,sứcmạnhmớimàkhihoạtđộngriêngrẽcácthưviệnvàcáccấpthưviệnkhơngthể

cóđược. Đâylàquanhệ đachiềugiúpHệthốngTVCCViệt Nam phát triển bềnvững.Tuynhiên,ởchiều ngược lại, bảnthân các TVCC và cáccấpTVCCcũnglànhữnghệthốngcon, thực hiện các nhiệmvụ củaHệthốngTVCCViệt Nammànólàthành viên.Do đó, khi vậnhànhhệthống, ngồi việcquan tâmtới tổngthểcũng cầnphải lưtương xứngtớicácbộphận cấuthành,nếukhơng,HệthốngTVCC Việt Nam chỉtồntạimang tính hình thức.Tácgiảsẽtiếp cậnhệthốngtheoquanđiểmnàyđểgiảiquyếtnhữngvấnđềliênquanđếnHệthốngTVCCViệtNam.

<i><b>1.1.2. Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn lực thôngtin1.1.2.1. Chính sách phát triển nguồn lực thơngtin</b></i>

Là yếu tố quan trọng nhất giúp TVCC phát triển NLTT đúng hướng và khoahọc trên cơ sở xác định rõ những tiêu chí như: loại hình tài liệu cần bổ sung; tỷ lệkinh phí cho từng loại hình tài liệu; nội dung chủ đề, ngôn ngữ tài liệu; số lượng,chất lượng của tài liệu; thanh lý tài liệu, mức độ phổ biến của tài liệu… phù hợp vớichức năng nhiệm vụ của thư viện, nhu cầu hiện tại cũng như lâu dài của NDT.

<i><b>1.1.2.2. Đặc điểm nhu cầu tin của người dùngtin</b></i>

Tác động mạnh mẽ đến công tác phát triển NLTT, là một trong nhưng cơ sởquan trọng để xây dựng và điều chỉnh chính sách phát triển NLTT. Ở góc độ khác,đặc điểm nhu cầu tin của NDT thúc đẩy việc ứng dụng CNTT, nâng cao trình độcánbộ,pháttriểncơsởhạtầngvàchấtlượnghoạtđộngthưviện.Đồngthời,khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

đặc điểm nhucầutin củaNDTthay đổithìchính sách phát triển NLTTcũngphải điềuchỉnhcho phùhợp.

<i><b>1.1.2.3. Kinh phí phát triển nguồn lực thơngtin</b></i>

Là nguồn tài chính chủ yếu của công tác phát triển NLTT của Hệ thống TVCCViệt Nam nhằm đảm bảo cho hệ thống phát triển NLTT cả về lượng và chất theohướng bền vững, quyết định sự đa dạng, phong phú, chất lượng NLTT cũng nhưtính khả thi của chính sách phát triển NLTT. Tuy nhiên, khi kinh phí dành cho hoạtđộng phát triển NLTT của toàn hệ thống và các cấp thư viện hạn hẹp thì khả năngđáp ứng nhu cầu tin của NDT cũng như vai trò, vị thế xã hội của hệ thống và thưviện sẽ bị giảm sút, trong nhiều trường hợp, hoạt động của thư viện cũng như hệthống sẽ bị đìnhtrệ.

<i><b>1.1.2.4. Mức độ ứng dụng cơng nghệ thơngtin</b></i>

Phát triển NLTT hiệu quả, có chất lượng, đáp ứng nhu cầu NDT và duy trìhoạt động bền vững sẽ tỷ lệ thuận hoặc nghịch với mức độ ứng dụng CNTT tronghoạt động TT-TV. Mức độ ứng dụng CNTT được thể hiện thơng qua lượng và chấtcủa NLTT số (CSDL tồn văn, CSDL dữ kiện, CSDL thư mục...), hệ thống các sảnphẩm và dịch vụ TT-TV, thiết bị ngoại vi hiện đại, phần mềm tích hợp...

Mức độ ứng dụng CNTT sẽ góp phần làm thay đổi cơ cấu NLTT của hệthống với các dạng tài liệu điện tử mới xuất hiện bên cạnh các dạng tài liệu truyềnthống. Đồng thời, mức độ ứng dụng CNTT cũng làm thay đổi cách thức tổ chức tàiliệu / thông tin theo hướng tự động làm tăng khả năng quản lý, lưu giữ, bảo quản,phổ biến, hợp tác, chia sẻ thông tin thông qua mạng máy tính giữa các thư việntrong và ngồi Hệ thống TVCC ViệtNam.

<i><b>1.1.2.5. Trình độ cán bộ phát triển nguồn lực thơngtin</b></i>

Trình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học, sự am hiểu tình hình kinh tế - xãhội của địa phương và đất nước... của cán bộ có ý nghĩa quyết định đảm bảo chínhsách phát triển NLTT được thực thi hiệu quả. Cán bộ trực tiếp làm công tác phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

triển NLTT nếu có nhận thức đúng đắn, kiến thức vững vàng, kỹ năng thành thạo sẽgóp phần hạn chế ở mức tối đa tài liệu được nhập vào thư viện theo cảm tính, chấtlượng khơng đảm bảo, chưa đáp ứng nhu cầu NDT cũng như không phù hợp vớitình hình phát triển kinh tế, văn hố, xã hội của địa phương thông qua các kế hoạch,chương trình bổ sung, phối hợp hoạt động… hoặc ngượclại.

<i><b>1.1.2.6. Nhận thức của lãnh đạo cáccấp</b></i>

Nhận thức đúng đắn của lãnh đạo các cấp về tầm quan trọng của phát triểnNLTT có tác động trực tiếp, quyết định sự tồn tại và phát triển của Hệ thống TVCCViệt Nam, thể hiện rõ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cũng như của các cấpchính quyền địa phương về khâu cơng tác này. Ở chiều ngược lại, nếu lãnh đạo cáccấp nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của phát triển NLTT sẽ ảnh hưởngtrực tiếp tới các quan điểm, đường lối chính sách... được thể hiện thơng qua các vănbản quy phạm pháp luật, góp phần kìm hãm sự phát triển của hệ thống. Nhận thứccủa lãnh đạo các cấp về tầm quan trọng của phát triển NLTT cũng sẽ tỷ lệ thuậnhoặc nghịch với việc tăng cường đầu tư các nguồn lực, định hướng hoạt động, tăngcường hiệu lực quản lý Nhà nước, chất lượng NLTT… và khả năng đáp ứng nhucầuNDT.

<i><b>1.1.2.7. Đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương và đấtnước</b></i>

Công tác phát triển NLTT gắn kết chặt chẽ, hữu cơ với đặc điểm kinh tế, khoahọc, văn hóa, xã hội của địa phương và đất nước. Đáp ứng nhu cầu về tri thức vàthông tin phù hợp với đặc điểm của địa phương và đất nước là ưu tiên hàng đầutrong chính sách phát triển NLTT của thư viện nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị,phát triển kinh tế - xã hội, gópphầnthoả mãn nhu cầu thông tin, nâng cao đờisốngvậtchất vàtinh thầncủa người dân địa phương. Hơn nữa, mỗi quốc gia, dân tộc cũngnhư địa phương đều có đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội khác nhau nên nhu cầu tincủa NDT chắc chắn cũng khác nhau sẽ tác động rất lớn đến phát triển NLTT của Hệthống TVCC ViệtNam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i><b>1.1.2.8. Công tác xuất bản của quốcgia</b></i>

Công tác xuất bản quốc gia có vai trị đặc biệt trong đời sống xã hội, tác độngmạnh mẽ đến nhân cách, đạo đức, lối sống, nhận thức chính trị - tư tưởng, góp phầnphát triển kinh tế, thúc đẩy tiến bộ xã hội. Công tác xuất bản ảnh hưởng rất lớn đếnđến công tác phát triển NLTT của Hệ thống TVCC Việt Nam, đặc biệt trong cơ chếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Bởi xuất bản là ngườibao gói thơng tin, tri thức cịn Hệ thống TVCC Việt Nam nói chung và các cấpTVCC nói riêng là khách hàng, là người mang sản phẩm, hàng hoá của xuất bản đếnvới NDT. Về thực chất đây là mối quan hệ giữa cung và cầu, gắn bó mật thiết, tácđộng qua lại lẫn nhau, là một trong những nhân tố thúc đẩy hoặc kìm hãm phát triểnNLTT.

<i><b>1.1.3. Các nguyên tắc phát triển nguồn lực thôngtin1.1.3.1. Đảm bảo tính khoahọc</b></i>

Khi tiến hành xây dựng, phát triển NLTT cũng như quyết định các vấn đềliên quan đến NLTT, Hệ thống TVCC Việt Nam phải dựa trên những luận cứ khoahọc và tính đến sự ảnh hưởng, tác động của các yếu tố chủ quan, khách quan. Tínhkhoa học trong phát triển NLTT thể hiện qua việc Hệ thống TVCC Việt Nam tiếnhành lựa chọn tài liệu có giá trị về các lĩnh vực tri thức, xây dựng kế hoạch ngắnhạn và dài hạn… nhằm đảm bảo nội dung NLTT phù hợp với chức năng nhiệm vụ,nhu cầu NDT và phát triển đúnghướng.

<i><b>1.1.3.2. Đảm bảo sự đầyđủ</b></i>

Mức độ đầy đủ càng cao thì khả năng đáp ứng nhu cầu tin của NDT cànglớn. Hệ thống TVCC Việt Nam luôn mong muốn sự đầy đủ tối ưu trong phát triểnNLTT để đảm bảo đủ tài liệu hỗ trợ việc học tập, nghiên cứu, giải trí của người dân.Tuy nhiên, trong điều kiện kinh phí hạn hẹp, giá cả, số lượng, loại hình tài liệu ngàycàng gia tăng thì sự đầy đủ tối ưu đã và sẽ không thể thực hiện. Do đó, Hệ thốngTVCC Việt Nam chỉ bổ sung đầy đủ những tài liệu phù hợp với chức năng nhiệmvụ,đặcđiểmđịaphương,nhucầuNDT.Phầntàiliệukhơngbổsungcóthểđược

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

các thư viện khác phù hợp với chun ngành đáp ứng khi NDT có nhu cầu thơng qua chia sẻ NLTT giữa các thưviện.

<i><b>1.1.3.3. Đảm bảo hiệu quả kinhtế</b></i>

Đảm bảo hiệu quả kinh tế trong phát triển NLTT nhằm tiết kiệm chi phí, thờigian, nhân lực... Để đạt được mục tiêu trên, Hệ thống TVCC Việt Nam cần tăngcường luân chuyển tài liệu, mượn liên thư viện, phối hợp bổ sung, hợp tác, liên kếtxây dựng, chia sẻ NLTT…

<i><b>1.1.3.4. Đảm bảo nguyên tắc phối hợp chiasẻ</b></i>

Nguyên tắc phối hợp chia sẻ cho phép Hệ thống TVCC Việt Nam có thể đápứng nhu cầu NDT bằng NLTT của các thư viện và cơ quan thông tin khác. Nguyêntắc phối hợp chia sẻ đòi hỏi NLTT của TVCC phải là một bộ phận NLTT của hệthống. Sự phối hợp chia sẻ chỉ có hiệu quả khi xác định rõ nội dung, quy chế hoạtđộng, sự đồng thuận và kiên định vì mục tiêu chung.

<i><b>1.1.3.5. Đảm bảo sự phùhợp</b></i>

Để xây dựng NLTT phong phú có chất lượng, Hệ thống TVCC Việt Namcần lưu ý tới nhiều yếu tố liên quan, nhưng trước hết phải phù hợp với chức năngnhiệm vụ của thư viện, đặc điểm nhu cầu tin của NDT cũng như đặc điểm kinh tế -xã hội của địa phương, vùngmiền.

<i><b>1.1.4. Các tiêu chí đánh giá nguồn lực thơngtin</b></i>

Phát triển NLTT là một trong những hoạt động quan trọng, ảnh hưởng trựctiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi cơ quan thông tin, thư viện. Do vậy, việcđánh giá NLTT cũng như hiệu quả đầu tư của các cơ quan thông tin, thư viện hay hệthống thông tin, thư viện có tầm quan trọng đặc biệt giúp cho các nhà quản lý, cácnhà lãnh đạo, các nhà chun mơn…nắm bắt được thực trạng NLTT và có các giảipháp để điều chính kịp thời, nâng cao hiệu quả hoạt động. Để đánh giá NLTT củaHệ thống TVCC Việt Nam, tác giả đưa ra một số các tiêu chí được đề cập dưới đây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i><b>1.1.4.1. Độ chính xác của nguồn lực thơngtin</b></i>

Độ chính xác của NLTT được xác định thông qua nguồn gốc thông tin, nộidung liên quan, tính khách quan, phạm vi thơng tin, mức độ rõ ràng, tính hợp pháp,nhận xét đánh giá của các nhà chuyên môn, NDT… và sự phù hợp của lượng thôngtin thực tế với yêu cầu tin của NDT.

<i><b>1.1.4.2. Tính kịp thời của nguồn lực thơngtin</b></i>

Tần suất sử dụng tài liệu / thông tin của NDT và thời gian đáp ứng nhu cầutin là tiêu chí chính đánh giá tính kịp thời của NLTT. Tính kịp thời của NLTT cũnglà cơ sở đánh giá năng lực, trình độ của cán bộ làm công tác phát triển NLTT, hiệuquả của hợp tác phát triển, chia sẻ NLTT giữa các TVCC.

<i><b>1.1.4.3. Mức độ đầy đủ của nguồn lực thôngtin</b></i>

Mức độ đầy đủ của NLTT được thể hiện ở nhiều khía cạnh: Ngoài mức độđầy đủ, cần đối về cơ cấu nội dung của thông tin / tài liệu khi đánh giá NLTT củamột tổ chức còn cần chú trọng đến mức độ đầy đủ về loại hình thơng tin / tài liệutruyền thống và hiện đại nhằm đảm bảo khả năng khái thác NLTT.

Mức độ đầy đủ bao quát nội dung của nguồn lực thông tin được thể hiện ởsự bao quát cân đối đầy đủ về cơ cấu nội dung của thơng tin như các thơng tin vềchính trị xã hội; thông tin về khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật / công nghệ,khoa học xã hội & nhân văn, các tác phẩm về văn học, lịch sử, Nghệ thuật, thểthao,… NLTT của các thư viện thuộc Hệ thống TVCC Việt Nam có đặc điểm khác vớicác loại hình thư viện khác ở chỗ: mặc dù đều nằm trong Hệ thống TVCC Việt Namcó chung chức năng, nhiệm vụ tổ chức phục vụ và tạo mọi điều kiện thuận lợi chongười đọc (các tầng lớp nhân dân và cán bộ, công chức, viên chức, cán bộ khoa học,kỹ thuật của các cơ quan chuyên môn, tổ chức sản xuất, người làm công tác giảngdạy, học tập… ở địa phương) sử dụng NLTT của thư viện, nhưng mỗi thư viện tỉnhvà thư viện huyện do nằm ở mỗi địa bàn tỉnh hay huyện khác nhau về mặt địa lý, vềđiềukiệnpháttriểnkinhtế-xãhộinêntrongqtrìnhpháttriểnNLTTlạicóđiểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

khác biệt về cơ cấu nội dung để phù hợp với nhu cầu thông tin của NDT địaphương. Chẳng hạn, đối với thư viện các tỉnh miền núi phía Bắc cần phát triểnNLTT đáp ứng nhu cầu thông tin của cán bộ và nhân dân địa phương để phục vụphát triển kinh tế - xã hội địa phương khác với nhu cầu thông tin để phát triển kinhtế - xã hội ở các tỉnh miền Trung , Tây Nam bộ…Chính vì vây, để thơng tin / tàiliêu phù hợp với điều kiện phát triển văn hóa, kinh tế - xã hội của mỗi địa phương,phù hợp với nhu cầu thông tin của cán bộ và nhân dân, các cấp thư viện thuộc Hệthống TVCC Việt Nam đã có sự khác nhau tương đối trong chính sách bổ sung nộidung thơng tin / tài liệu. Do đó, khi đánh giá NLTT cần chú trọng đến tiêu chí nàyđể xem xét mức độ đầy đủ, phù hơp về nội dung thông tin với nhu cầu phát triểnkinh tế -xã hội tại điạphương.

Mức độ đầy về loại hình thơng tin / tài liệu là sự đầy đủ về thông tin / tài liệutruyền thống (có nhiều loại nhưng chủ yếu thông tin được lưu giữ in ấn trên giấy) vàthông tin / tài liệu hiện đại (Các loại hình lưu giữ thơng tin trên phim ảnh như sách,báo, tạp chí, trên phim cuộn, phim tấm / tài liệu vi phim; Các thơng tin / tài liệudạng từ tính như băng từ, đĩa từ; Các dạng thông tin / tài liệu dạng điện tử như sáchđiện tử (E-book), tạp chí điện tử (E-Jounal), bản tin điện tử (E-Bulletin) trên các đĩaDVD-ROM, CD-ROM hay CSDL (database). Các tài liệu điện tử truy cập trựctuyến trên mạng, Các nguồn tin phải trả phí và miễn phí trên các máy chủ,máytrạm,cáctrangWeb(Website)cóthểđọcđượcnhờsựtrợgiúpcủamáytínhđiệntử.

Mức độ đầy đủ củaNLTTgiúpHệthốngTVCCViệt Namnắmđược lĩnh vựctrithứcnàomạnhvàlĩnh vực tri thứcnàocòn yếucả vềlượng,chất vàloạihìnhtrongNLTT,vấnđềnào cịntồn tạitrong chính sách pháttriểnNLTTcủa thưviệnđểcókếhoạch điều chỉnh, phát triển đúnghướng.

<i><b>1.1.4.4. Tính riêng có của nguồn lực thơngtin</b></i>

Là tính độc nhất, riêng có của NLTT cả về nội dung, hình thức và sở hữu,nhất là với tài liệu địa chí. Tính riêng có của NLTT đối với Hệ thống TVCC ViệtNam không đồng nghĩa với việc không chia sẻ với NDT và thư viện khác. Ngược

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

lại, để phát huy giá trị riêng có của NLTT, khơng chỉ Hệ thống TVCC Việt Nam màcịn các hệ thống thư viện, thông tin khác trong và ngồi nước đều hướng tới phụcvụcộng đồngvìmụcđích chungnhằmpháthuy giátrị của NLTTvàđảm bảotựdothơngtin.

<i><b>1.1.4.5. Tính hữu dụng của nguồn lực thôngtin</b></i>

Đối với quốc gia, NLTT là nguồn lực của sự phát triển, nguồn tài ngun đặcbiệt, có vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Mọi lĩnhvực của đời sống đều cần đến thông tin, đặc biệt thông tin khoa học và công nghệđã trở thành tiềm lực phát triển của mỗi quốc gia hơn cả tài nguyên thiên nhiên,càng sử dụng càng cạn kiệt, cịn thơng tin khoa học và cơng nghệ càng sử dụng càngtạo ra giá trị gia tăng cao hơn. Do đó, thơng tin / tài liệu là yếu tố quan trọngnhấtmàthiếunóthìkhơngthểcóbấtkỳqtrìnhhoạtđộngxãhộinàotronghệthốngtổchức.

Trong hoạt động thơng tin, thư viện, NLTT là một trong những thành tố quantrọng tạo nên các cơ quan thơng tin, thư viện. Hay nói cách khác NLTT là yếu tốcần và đủ để được phép mở thư viện cho dù thư viện đó thuộc hệ thống thông tin,thư viện nào (hệ thống các cơ quan thông tin, thư viện chuyên ngành hay hệ thốngthư viện công cộng…). Chính vì vậy, cơng tác phát triển NLTT rất quan trọng,quyết định và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của bất cứ cơ quan thôngtin, thư viện nào hay nói cách khác, quyết định đến việc có giúp NDT thỏa mãn nhucầu thơng tin của mình hay không, và gián tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả phát triểnkinh tế - xãhội.

<i><b>1.1.4.6. Mứcđộphùhợpcủanguồnlựcthôngtinvớinhucầutincủangườidùngtin</b></i>

Hiện nay tồn tại nhiều loại hình thư viện khác nhau, thậm chí ngay trongcùng một hệ thống thư viện, mỗi thư viện cũng có những điểm khác biệt, chính vìvậy, NLTT của một thư viện cần phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của thư viện ấy.Thư viện của hệ thống các trường đại học có chức năng, nhiệm vụ khác với thư việncủa các viện nghiên cưú, khác với các thư viện của Hệ thống TVCC Việt Nam, haykhácvớithưviệntrườnghọccủakhốiphổthông.ĐốivớiNLTTcủaTVCCphải

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

phù hợp với nhu cầu thông tin của mọi người dùng tin sinh sống, làm việc và họctập trên địa bàn. Vì vậy, đánh giá cơng tác phát triển NLTT có hiệu quả hay khơngcần phải xem xét tới tiêu chí về nội dung, ngơn ngữ, loại hình tài liệu… có phù hợpvới nhu cầu tin của NDT trên địa bàn hay không ?. Nếu NLTT phù hợp với nhu cầutin của NDT điều đó thể hiện hoạt động phát triển NLTT của thư viện đã đảm bảothực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ củamình.

<i><b>1.1.4.7. Mức độ cập nhật của nguồn lực thôngtin</b></i>

Đánh giá NLTT của thư viện thông qua tiêu chí cập nhật hay khơng là rấtquan trọng. Bởi lẽ, ngày nay sự phát triển nhanh chóng của các ngành khoa học, độingũ cán bộ nghiên cứu khoa học, đã xuất hiện hiện tượng bùng nổ thơng tin. Sựquay vịng của tri thức / của thông tin ngày càng nhanh. Chính vì vậy, các cơngtrình nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu khoa học được tăng nhanh chóng. Ngaynhu cầu thơng tin khoa học của NDT nói chung và các nhà khoa học nói riêng cũngthay đổi, địi hỏi cần có thơng tin khoa học mới, cập nhật. Để đáp ứng nhu cầu tincủa NDT, các trung tâm TT-TV nói chung và TVCC nói riêng cần phải cập nhật cácthơng tin mới / cơng trình nghiên cứu khoa học, các sách chuyên khảo, tạp chí khoahọc mới… một cách nhanh chóng, cập nhật đầy đủ. Chỉ có như vậy, NLTT của Hệthống TVCC Việt Nam mới đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội đặc thù củađịa phương. Do đó, mức độ cập nhật của NLTT là tiêu chí quan trọng để đánh giáchất lượng, hiệu quả của NLTT, phát triểnNLTT.

<i><b>1.1.4.8. Mức độ dễ khai thác, tiếp cận nguồn lực thơngtin</b></i>

Tính dễ khai thác hay dễ tiếp cận NLTT để tìm kiếm thơng tin / tài liệu theonhu cầu của NDT là một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá hiệu quả của pháttriển NLTT. Hiệu quả hoạt động của thư viện phụ thuộc rất lớn vào việc NLTT củathư viện đó có dễ khai thác / tiếp cận hay không. Chỉ một khi hệ thống tra cứu củathư viện được hoàn thiện mới giúp NDT khai thác triệt để NLTT sẵn có trong vàngồi thư viện cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho liên kết phối hợp, chia sẻ NLTTgiữa các thư viện. Trên cơ sở đánh giá của NDT về mức độ dễ dàng khai thác / tiếp

</div>

×