Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

tiểu luận học phần phương pháp học tập nckh kỹ năng hội thoại kỹ năng nói bằng tiếng nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.72 KB, 40 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘIKHOA TIẾNG NHẬT

Tiểu luận

Học phần phương pháp học tập & NCKHTên đề tài: Kỹ năng hội thoại – Kỹ năng nói bằng tiếng Nhật

Nhóm sinh viên: Nhóm 2 lớp 4NB21 (CT5)Giáo viên hướng dẫn: TS. Hồng Liên

Họ tên thành viên trong nhóm:1. Nguyễn Thanh Tâm (trưởng nhóm)

2. Lê Thu Trang3. Bùi Thanh Thảo4. Trần Thị Hải Yến5. Nguyễn Thị Hoa6. Đào Thanh Hằng7. Nguyễn Mạnh HùngHà Nội, tháng 11/ 2021<small>This Photo by Unknown Author is licensed under </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘIKHOA TIẾNG NHẬT

Tiểu luận

Học phần phương pháp học tập & NCKHTên đề tài: Kỹ năng hội thoại – Kỹ năng nói bằng tiếng Nhật

Nhóm sinh viên: Nhóm 2 lớp 4NB21 (CT5)Giáo viên hướng dẫn: TS. Hoàng Liên

Họ tên thành viên trong nhóm:1. Nguyễn Thanh Tâm (trưởng nhóm)

2. Lê Thu Trang3. Bùi Thanh Thảo4. Trần Thị Hải Yến5. Nguyễn Thị Hoa6. Đào Thanh Hằng7. Nguyễn Mạnh HùngHà Nội, tháng 11/ 2021<small> by Unknown Author is licensed under </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

5. Nhiệm vụ nghiên cứu... 3

6. Phương pháp nghiên cứu... 4

Phần chính văn...5

I.Khái niệm và tầm quan trọng...5

1.Khái niệm...5

2.Tầm quan trọng của kỹ năng nói...5

II.Lịch sử và những yếu tố ảnh hưởng...8

1.Lịch sử...8

2.Yếu tố ảnh hưởng...9

2.1. Kiến thức lý thuyết...10

2.2. Kỹ năng mềm trong giao tiếp...10

2.3. Quan hệ xã hội – khác biệt văn hóa...11

III.Thực trạng và nguyên nhân...12

1. Thực trạng...12

2. Nguyên nhân...15

2.1. Nguyên nhân chủ quan...15

2.2. Nguyên nhân khách quan...17

VI. Định hướng phương pháp cải thiện...20

1.Quá trình thực hiện...20

2. Phương pháp cải thiện...21

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.1. Luyện nói trước gương...21

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

1. Nội dung bài nghiên cứu:

Phần mở đầu:

Phụ trách chính: Trần Thị Hải Yến.Phần chính văn:

Khái niệm và tầm quan trọng:Phụ trách chính: Bùi Thanh ThảoLịch sử và yếu tố ảnh hưởng: Phụ trách chính: Phạm Thị HoaThực trạng và nguyên nhân:Phụ trách chính: Lê Thu TrangĐịnh hướng phương pháp:

Phụ trách chính: Nguyễn Thanh Tâm (trưởng nhóm) , Đào Thanh Hằng, Nguyễn Mạnh Hùng

Trong quá trình chuẩn bị nội dung, ngồi phần nhiệm vụ chính về "Định hướng phương pháp”, trưởng nhóm phụ trách duyệt bài và hướng dẫn thành viên tiến hành sửa chữa nội dung mà họ thực hiện.

2. Bài thuyết trình:Bài powerpoint:

Chuẩn bị slide và hiệu ứng: + Phụ trách chính: Lê Thu Trang+ Chuẩn bị slide mở đầu:Bùi Thanh Thảo

Chuẩn bị nội dung: Nguyễn Thanh Tâm

Phần thuyết trình: Nguyễn Thanh Tâm; Bùi Thanh Thảo; Trần Thị Hải Yến; Lê Thu Trang; Đào Thanh Hằng.

3. Tập hợp các phần và viết bài tiểu luận: Nguyễn Thanh Tâm ( trưởng nhóm), Lê Thu Trang

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

TĨM TẮT

Nhóm đã tìm hiểu về những kiến thức tổng quát về kỹ năng nói qua nhiều nguồn tàiliệu số và các bài nghiên cứu đi trước kết hợp với bài khảo sát nhỏ của nhóm để làm rõhơn về thực trạng của người học tiếng Nhật hiện nay. Bài tiểu luận trình bày về những lýthuyết cần biết về kỹ năng nói, đồng thời chỉ ra kết quả của cuộc khảo sát, những phântích của nhóm suốt q trình nghiên cứu và đưa ra những định hướng về phương pháphọc tập đúng đắn cho người học. Kết quả khảo sát chỉ ra những nguyên nhân gây khókhăn cho người học muốn nâng cao khả năng nói với 2 nguyên nhân tổng quát : nguyênnhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Đi tìm hiểu về từng nguyên nhân, nhóm đãđề xuất được 4 phương pháp học tập hiệu quả dành cho những người muốn nâng cao kỹnăng nói và một số lưu ý nhỏ dành cho đọc giả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài.

Trải qua gần nửa thập kỉ Việt Nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao, mốiquan hệ của hai nước đã và đang không ngừng phát triển mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực.Nhật Bản đã trở thành đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu, là một trong những nước tàitrợ ODA lớn nhất cho Việt Nam.Và có thời điểm Nhật Bản đã trở thành nhà tài trợ ODAlớn nhất cho Việt Nam vào giai đoạn 2010 – 2017. Chính vì vậy mà làn sóng doanhnghiệp Nhật Bản đầu tư vào nước ta đang ngày càng nhiều, kéo theo nhu cầu học tiếngNhật của người Việt cũng gia tăng đáng kể.

Trong những năm gần đây, số người Việt Nam học tiếng Nhật có xu hướng gia tăng,có thời điểm đứng thứ 3 trên thế giới. Số lượng cơ sở đào tạo giảng dạy tiếng Nhật chohọc viên cũng tăng mạnh với nhiều trung tâm giảng dạy, các trường đại học, cao học, haythậm chí là các trường tiểu học và trung học cũng đã triển khai giảng dạy tiếng Nhật chohọc sinh.

Theo khảo sát của “ Quỹ giao lưu quốc tế Nhật Bản (JPF) ” năm 1018, số người ViệtNam học tiếng Nhật đã lên tới khoảng 175.000 người, đứng thứ 6 trên toàn thế giới. Côngtác đào tạo giảng dạy tiếng Nhật cho học viên cũng phát triển với nhiều trung tâm giảngdạy, các trường đại học, cao học, hay thậm chí các trường tiểu học và trung học cũng đãtriển khai giảng dạy tiếng Nhật cho học sinh. Tính đến tháng 10 năm 2020, ngoài khoảng85 cơ sở đại học, cao đẳng trên khắp 3 miền tổ quốc, việc giáo dục tiếng Nhật tại nước tacòn được triển khai tại tổng số 113 trường dưới bậc đại học. Trong đó có 2 trường tiểuhọc, 78 trường trung học cơ sở và 33 trường trung học phổ thông (theo JPF).

Kết quả này là do nhu cầu của người học muốn thành thạo tiếng Nhật để tuyển dụngvào các công ty Nhật, với cơ hội sở hữu một mức lương cao hơn và chế độ đãi ngộ tốthơn so với những cơng ty khác. Khơng những vậy, chính phủ Nhật Bản cũng có rất nhiềuđãi ngộ dành cho du học sinh, thực tập sinh của Việt Nam tại Nhật Bản và những sinhviên đang có mong muốn du học tại nước này. Chính vì vậy, số lượng người Việt lựachọn tiếng Nhật làm một ngôn ngữ mới đã và đang tăng mạnh trong thời gian qua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tuy nhiên, giữa hai ngôn ngữ Việt – Nhật lại có nhiều sự khác biệt và trái ngược nhau,do đó tiếng Nhật đối với người Việt thực sự là một ngơn ngữ khó. Để học tốt cũng như ápdụng được tiếng Nhật vào đời sống và công việc là điều không hề đơn giản. Kèm theo đó,khả năng sử dụng tiếng của nhiều học viên còn nhiều hạn chế do quá chú trọng vào lýthuyết trên sách vở. Đây chính là một trong những trở ngại lớn của người học trong quátrình học tập tiếng Nhật.

Một trong những kỹ năng cần chú trọng nhất trong việc học tiếng Nhật nhưng thườngbị bỏ quên, đó là kỹ năng giao tiếp. Đây là kỹ năng bắt buộc trong cuộc sống và côngviệc, là bước đệm cho sự phát triển và thăng tiến của mỗi người. Thế nhưng thực tế là họcsinh sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật, dù đã học 3-7 năm tiếng Nhật, nhưng nhiềutrường hợp vẫn còn lúng túng khi đi xin việc bởi kỹ năng giao tiếp gần như khơng cóhoặc rất yếu. Khả năng phát âm kém và hiểu biết về văn hóa Nhật Bản chưa nhiều, đặcbiệt là tính cách “ngại nói” của người Việt Nam. Những điều này đã dẫn đến việc nhiềungười còn rụt rè, khơng tự tin để nói và giao tiếp tiếng Nhật, kĩ năng nói tiếng Nhật chưađược tốt. Nhận thấy đây là một vấn đề đáng quan ngại và cấp thiết, với mong muốn đưara giải pháp cho vấn đề này, nhóm đã quyết định chọn đề tài “Phương pháp cải thiện kỹnăng nói tiếng Nhật”.

3. Đối tượng nghiên cứu.

Đề tài này tập trung nghiên cứu về khả năng giao tiếp và hội thoại tiếng Nhật củanhững người học tiếng Nhật và những khó khăn của học viên trong quá trình học, đặcbiệt là sinh viên. Từ đó nhóm đưa ra giải pháp cải thiện và nâng cao kỹ năng nói tiếngNhật cho mọi người.

4. Phạm vi nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là sinh viên chính quy, khoa Ngơn ngữ Nhật, trườngĐại học Hà Nội.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

Để giúp nâng cao và cải thiện kỹ năng nói tiếng Nhật cho người học tiếng Nhật, cụ thểtrong đề tài này là cho sinh viên khoa Ngơn ngữ Nhật, nhóm sẽ tập trung vào một sốnhiệm vụ sau:

- Tìm hiểu một số vấn đề lý luận liên quan đến kỹ năng nói, q trình giao tiếp tiếngNhật.

- Tìm hiểu thực trạng dạy và học nói của sinh viên và những vấn đề sinh viên gặp phảitrong quá trình giao tiếp, hội thoại bằng tiếng Nhật.

- Phân tích chuyên sâu về nguyên nhân cốt lõi khiến sinh viên gặp những khó khăn,vướng mắc trong q trình nói và giao tiếp bằng tiếng Nhật.

- Đưa ra lời khuyên, góp ý, đề xuất một số phương pháp học, luyện và nâng cao kỹnăng nói hiệu quả, phù hợp cho sinh viên.

6. Phương pháp nghiên cứu

Để phân tích về đề tài “Phương pháp cải thiện kỹ năng nói tiếng Nhật”, nhóm đã thựchiện những bài khảo sát thực tế để tìm hiểu thực trạng và những khó khăn mà sinh viêngặp phải trong quá trình học và thực hành nói tiếng Nhật.

Bên cạnh đó, nhóm cịn áp dụng phương pháp nghiên cứu chun sâu như phân tíchthực trạng, nguyên nhân của vấn đề và tổng hợp lại những kinh nghiệm, kiến thức và tàiliệu tham khảo để đưa ra những giải pháp hiệu quả và phù hợp cho vấn đề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

PHẦN CHÍNH VĂN

I. CÁC KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN.

Như vậy, giao tiếp có thể hiểu là một q trình , trong đó con người chia sẻ với nhaucác ý tưởng, thong tin và cảm xúc, nhằm xác lập và vận hành các mối quan hệ trong đờisống xã hội.

* Kỹ năng giao tiếp là gì ?

Theo từ điển Tiếng Việt 1, kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhậnđược trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế.

Theo từ điển Cambridge, kỹ năng là khả năng để làm tốt một cơng việc nào đó thườngcó được qua đào tạo hoặc kinh nghiệm. Theo đó kỹ năng được hiểu là sự thành thạo, tinhthong về các thao tác trong q trình hồn thành cơng việc cụ thể nào đó.

Từ những định nghĩa về “kỹ năng” và “giao tiếp”như trên , theo chúng tôi:

Kỹ năng giao tiếp là khả năng vạn dụng những kiến thức về giao tiếp để xây dựng vàtạo các mối quan hệ trong đời sống xã hội. kỹ năng giao tiếp là những công cụ mà chúngta sử dụng để loại bỏ rào cản nhằm đạt được hiệu quả trong quá trình giao tiếp.2. Tầm quan trọng của kỹ năng nói.

Nói là một trong những kỹ năng quan trọng nhất cần được phát triển và nâng cao nhưmột phương tiện giao tiếp hiệu quả. Kỹ năng nói được coi là một trong những khía cạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

khó nhất của việc học ngoại ngữ. Nhiều người học ngôn ngữ cảm thấy khó khăn khi diễnđạt bằng ngơn ngữ nói. Nhìn chung, họ đang phải đối mặt với vấn đề sử dụng ngoại ngữđể diễn đạt suy nghĩ của mình một cách hiệu quả. Họ ngừng nói vì gặp trở ngại tâm lýhoặc khơng tìm được từ ngữ và cách diễn đạt phù hợp.Vậy tầm quan trọng của kỹ năngnói là gì?

2.1.Cơ hội việc làm.

Với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Nhật Bản, các công ty đa quốc gia của NhậtBản đang mở rộng hoạt động kinh doanh trên khắp các khu vực Đông Nam Á.

Có rất nhiều loại cơng việc khác mà bạn có thể chọn để trở thành một người nói tiếngNhật. Ví dụ, phiên dịch, hướng dẫn viên du lịch, hướng dẫn người Nhật khi họ đến thămquê hương bạn hoặc hướng dẫn bạn bè của bạn khi họ đi tham quan khắp Nhật Bản; Giáoviên dạy tiếng, bạn có thể dạy bán thời gian hoặc làm giáo sư tiếng Nhật trong các trườngđại học, ... Ngoài những lựa chọn trên, bạn sẽ thấy mình có khả năng làm việc trongnhiều cơng ty đa quốc gia của Nhật Bản có uy tín trên tồn thế giới.

Sau đây số liệu Các vị trí cơng việc liên quan đến tiếng Nhật và mức lương : - Ngành biên - phiên dịch : 15 triệu/ tháng.

- Nhân viên văn phòng : USD1,000-1,700 ( 22 triệu – 38 triệu).2.2. Cải thiện sự trôi chảy.

Khi bạn đang nói chuyện với một người nói tiếng Nhật, tất cả những gì bạn đã họcđược từ trước đến nay cần được thông báo ngay về não. Về cơ bản, nói một ngơn ngữgiúp chuyển kiến thức về ngữ pháp, từ vựng và cách phát âm của bạn từ phía sau tâm trícủa bạn ra phía trước, hoặc từ 'trí nhớ chậm' sang 'trí nhớ nhanh' của bạn. Theo thời gian,điều này cũng sẽ cải thiện sự trơi chảy và trí nhớ của bạn.

Hãy thử nghĩ về nó như là 'trí nhớ cơ bắp', điều này cũng rất quan trọng đối với cácvận động viên và nhạc sĩ. Khi bạn học piano, bạn cần ngồi xuống và ghi nhớ mọi nốtnhạc có thể có, nhưng cho đến khi bạn bắt đầu đánh những nốt đàn và đưa các hợp âmvào thực hành thì rất khó để bạn có thể chơi thành thạo. Bạn càng chơi nhiều, bạn càngtăng cường trí nhớ và các ngón tay của bạn sẽ tự động biết phải đi đâu mà bạn không cầnphải suy nghĩ về nó - đây là điều bắt đầu xảy ra với kỹ năng ngôn ngữ của bạn khi bạn bắtđầu nói thành tiếng. .

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

2.3. Động lực.

Tôi nghĩ rằng phần thú vị nhất khi học một ngôn ngữ mới là giao tiếp - đó là chính làlý do thực sự khiến tôi yêu ngôn ngữ ngay từ đầu - tôi muốn có khả năng nói chuyện vớibất kỳ ai, từ bất kỳ đâu trên thế giới. Khi bạn có đủ kỹ năng để trò chuyện với mọingười, thực sự sử dụng ngơn ngữ, điều đó thực sự thú vị. Nói chuyện với mọi người bằngngơn ngữ của họ cũng là một thách thức - cố gắng bắt kịp tốc độ của các từ, các từ mới vàcấu trúc câu mà bạn khơng quen dùng, các từ lóng.

Khơng có gì đánh bại được cảm giác nắm giữ cuộc trò chuyện 10 phút đầu tiên củabạn với ai đó bằng tiếng Nhật. Biết rằng bạn đã cố gắng tổ chức một cuộc trò chuyệntrong thời gian dài như vậy là một động lực giúp bạn tự tin hơn và bạn chỉ muốn cải thiệnvà cải thiện. Khơng có động lực nào tốt hơn giao tiếp trực tiếp.

2.4. Học hỏi từ những sai lầm của bạn.

Nhiều sinh viên lo lắng về việc mắc lỗi khi nói tiếng Nhật. Điều này có nghĩa là họthường chọn khơng nói trong lớp hoặc sử dụng những cụm từ đơn giản vì họ sợ và bảnthân cảm thấy xấu hổ khi mắc lỗi. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng mắc sai lầm là một điều tốt vìbạn có thể học hỏi từ chúng, và càng nhiều lần bạn nói ra, bạn sẽ càng trở nên tự tin hơn.2.5. Du lịch.

Nếu bạn muốn đến thăm Nhật Bản. Việc nói tiếng Nhật là điều cần thiết vì lý do Chủyếu, người Nhật khơng thường nói tiếng Anh. Điều này có nghĩa là giao tiếp ở đất nướcmặt trời mọc đồng nghĩa với việc bạn sẽ phải nói một chút tiếng bản địa. Nhưng hơn nữa,nói một số tiếng Nhật trước khi bạn đi du lịch Nhật Bản có nghĩa là bạn có thể hịa nhậpbản thân hiệu quả hơn với xã hội Nhật Bản và người dân địa phương, do đó nâng cao trảinghiệm khi bạn ở đó.

Khi đến Nhật Bản, bạn sẽ được khám phá các thành phố lớn của Nhật Bản - từ Tokyođến Sapporo, Kyoto đến Fukuoka.

Trong những khu đơ thị khổng lồ có hơn một triệu dân này, biết cách nói một vài từtiếng Nhật sẽ mang lại cho bạn cảm giác hài lịng khi có thể tương tác với người Nhật . Vídụ như : hiểu thương nhân , hỏi đường trên phố,chọn từ thực đơn Nhật Bản, đặt kháchsạn bằng tiếng Nhật, thuê một căn hộ để sống ở Nhật Bản, mở một tài khoản ngân hàngNhật Bản.

2.6. Kết bạn nhiều hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Người Nhật rất ngại giao tiếp với người nước ngoài như đã được đè cập ở trên . Mặcdù Nhiều trường tiểu học và trung học ở Nhật Bản dạy tiếng Anh. Phần lớn người dân ởNhật Bản sẽ có trình độ tiếng Anh ít nhất là tối thiểu. Nhưng ngay cả trong số nhữngngười rất giỏi tiếng Anh, bạn sẽ thấy rằng có rất nhiều người Nhật ngại nói tiếng Anh dothiếu tự tin hoặc khiêm tốn.

Người Nhật rất thân thiện nhưng sẽ đánh giá cao nếu bạn có thể chủ động nói chuyệnvới họ bằng tiếng Nhật. So với việc học một ngôn ngữ từ một quốc gia có nhiều ngườinói tiếng Anh hoặc một ngôn ngữ khác, học tiếng Nhật sẽ giúp bạn có thể giao tiếp vớinhiều người hơn.

Bạn cũng có thể gặp gỡ nhiều người khác từ khắp nơi trên thế giới. Điều này có thểmở rộng tầm nhìn của bạn về nhiều nền văn hóa khác nhau, cách suy nghĩ. Với tất cảnhững người bạn mới mà bạn có thể kết bạn, bạn cũng có thể khám phá những cơ hộiviệc làm mới thơng qua kết nối với bạn bè, v.v.

II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG.1. Lịch sử nghiên cứu.

Việt Nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1973, tính đến nay mốiquan hệ này đã kéo dài được 48 năm. Trong suốt thời gian này, hai nước đã hợp tác quanhệ ở nhiều lĩnh vực như kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật, giáo dục... Đặc biệt,những năm gần đây, Nhật Bản là một trong những quốc gia có tổng vốn đầu tư vào ViệtNam lớn nhất. Vì vậy, nhu cầu học tiếng Nhật của người Việt đã tăng lên nhanh chóng.Từ đó, cơng việc giảng dạy tiếng Nhật được đưa vào đời sống nhiều hơn. Trong quá trìnhgiảng dạy tiếng Nhật, nhiều học viên đã gặp vấn đề trong việc thành thạo kỹ năng nói, kỹnăng áp dụng ngơn ngữ vào cuộc giao tiếp. Vậy nguyên nhân là do đâu? Liệu có phải làdo phương pháp giảng dạy, chương trình đào tạo, phương thức kiểm tra, do thái độ họcviên hay phương thức học tập?

Đã có một số nghiên cứu được thực hiện để tìm hiểu về vấn đề kĩ năng nói tiếng Nhậtcủa người học kể cả trong nước và ngồi nước:

Có thể kể đến như nghiên cứu của Đặng Quỳnh Trâm vào năm 2003 thực hiện điều trathực trạng dạy và học kĩ năng nói tại các trường đại học của việt Nam. Nghiên cứu chothấy giáo viên khơng có nhiều thời gian và cơ hội tham gia các buổi học về phương phápgiáo dục tiếng Nhật, nên đôi khi rơi vào lúng túng do chưa nắm giữ phương pháp thích

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hợp khi thực hiện giờ học. Về học viên thì cịn tự ti, e ngại, thiếu tích cực tham gia vàocác hoạt động trong lớp.

Nghiên cứu của Nguyễn Hồng Thư tại thời điểm năm 2008 đã thực hiện nghiên cứutại các trường trung học cơ sở ở miền Trung và miền Nam Việt Nam. Kết quả điều tra chothấy các giáo viên chưa linh hoạt trong việc thực hiện các kế hoạch, nội dung luyện tậpcho học viên, tạo được ít cơ hội cho các sinh viên tương tác, trao đổi với nhau vì hầu nhưtập trung vào “ giờ học giáo viên” là chính.

Khơng chỉ có những nghiên cứu ở Việt Nam, việc nghiên cứu kĩ năng nói tiếng Nhậtcũng được thực hiện ở các quốc gia khác, tiêu biểu như nghiên cứu của Hose Antonio vàonăm 2009. Nghiên cứu thực hiện điều tra về các tiết học nói của những người Peru gốcNhật, qua đó tác giả đã đưa ra một số kết luận. Những hoạt động lớp học truyền thốngkhông tạo cho sinh viên động lực và ý thức đúng đắn về môn học, khiến sinh viên khótiếp thu được tốt kiến thức. Đó là bởi những giờ học ấy tập trung quá nhiều vào lí thuyếtmà chưa đưa được yếu tố thực hành vào giảng dạy.

Nhìn chung, những nghiên cứu, điều tra về thực trạng dạy và học tiếng Nhật ở cảtrong và ngoài nước đều đã đưa ra được thực trạng của kĩ năng nói và đã đề xuất một sốgiải pháp. Cụ thể, về công tác giảng dạy, phần lớn nghiên cứu đã đưa ra đề xuất cho vấnđề là phương pháp học tập chủ động. Phương thức này nhằm giúp người học tiếp thu kiếnthức, không chỉ qua lời giảng của giảng viên mà cịn có thể chuyển hóa trực tiếp thànhkiến thức của bản thân, thông qua những cơ hội thực hành với người xung quanh. Ngoàira, nghiên cứu còn chỉ ra phương pháp hoạt động giờ học, hợp tác giữa học viên có thểgiúp người học nâng cao khả năng tự học, khả năng hợp tác, tính sáng tạo, từ đó cải thiệnđược khả năng nói.

Giang Vũ, một du học sinh Nhật Bản, cũng là một giáo viên dạy tiếng Việt cho ngườiNhật, đã chia sẻ rằng: muốn nói tiếng Nhật một cách trơi chảy hay lưu lốt thì chúng taphải học cách người Nhật nói. Nhưng thực tế là lại có sự khác biệt trong cách ta ngườiNhật nói. Người Nhật hầu hết phát âm từ vòm miệng, nên âm phát ra nghe rất nhẹ nhàng,trong khi đó người Việt phát âm từ cổ họng, nên các âm nghe khá mạnh và nhấn từ khánhiều. Chính vì vậy mà việc học theo cách người nhật nói, bước đầu sẽ không đơn giảnvà phải cần sự rèn luyện rất nhiều từ học viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Trong q trình tìm hiểu về kỹ năng nói, nhóm nhận thấy việc cấp thiết trong việc đềra các hướng giải pháp, thay đổi phương pháp dạy và học từ đó giúp các học viên tăngkhả năng sáng tạo, giao tiếp và nâng cao sự tự tin.

2. Yếu tố ảnh hưởng khi giao tiếp Tiếng Nhật.

Quá trình giao tiếp là quá trình mà người nói lên ý tưởng, rồi mã hóa thành lời nói vàgửi tới người nghe thơng qua giao tiếp. Người nghe tiếp nhận lời nói, sau đó giải mã vàhiểu được ý tưởng của đối phương:

Phạm vi giao tiếp có thể là tất cả mọi lĩnh vực từ chính trị, y tế, giáo dục, giải trí, …mang cơng dụng là đạt được mục đích của nhân vật trong đó. Để đạt được mục đích giaotiếp ấy, chúng ta phải hiểu biết về những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp, cụ thểở đây là giao tiếp tiếng Nhật.

2.1. Kiến thức lý thuyết.

Kiến thức lí thuyết bao gồm kiến thức về mặt từ vựng, ngữ pháp, chữ Kanji, …Chúng ta đều biết rằng tiếng Nhật là một ngơn ngữ rất khó đối với người Việt. Do nhiềusự khác biệt giữa ngôn ngữ 2 nước như bảng chữ cái của chúng ta theo hệ chữ latinh cịntiếng Nhật lại có bẳng chữ cái theo hệ chữ tượng hình, ngồi ra về ngữ pháp thì ngơnngữ 2 nước cũng có sự trái ngược hồn tồn. Lấy ví dụ như trong tiếng Việt, câu “Chiếc ơkia là của tơi” có thành phần chủ ngữ là chiếc ô kia được đặt ở đầu câu. Nhưng trongtiếng Nhật thì lại được viết là ˻あのかさはわたしのです˺. Câu trên nếu được dịch từngtừ theo nghĩa tiếng Việt thì là “kia chiếc ơ là tơi của”. Vì thế mà chúng ta không thể ápdụng lối tư duy tiếng Việt, cùng thói quen dịch lần lượt theo từ trong khi học tiếng Nhật,nếu khơng nắm vững kiến thức, thì chúng ta sẽ khơng thể nào nói và đạt được mục đíchgiao tiếp như mong muốn và dự định.

2.2. Kỹ năng mềm trong giao tiếp.

Trong một cuộc hội thoại, khi ta giao tiếp phải có sự tương tác hiệu quả giữa các bêngiao tiếp thì cuộc hội thoại mới diễn ra được thuận lợi. Chính vì vậy, bên cạnh kiến thứcsách vở thì kỹ năng mềm, hay có thể hiểu là kỹ năng phản xạ, quan sát và khả năng ứng

Giải mãNhận

GửiMã hóaGửi

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

biến, xử sự phù hợp với từng hoàn cảnh trong giao tiếp ,đối thoại. Đây là kỹ năng đóngvai trị vơ cùng quan trọng đối với mỗi người. Tùy vào từng đối tượng, mục tiêu, hoàncảnh mà đòi hỏi học viên phải sử dụng câu từ chính xác, nhất là với những người họctiếng Nhật bởi Nhật bản vô cùng chú trọng thứ bậc, địa vị trong giao tiếp và họ cũng duytrì vơ vàn các lễ nghi trong giao tiếp, nổi bật là hệ thống kính ngữ.

2.2.1. Kỹ năng quan sát.

Về khái niệm, kỹ năng quan sát là cách nhìn nhận hiện tượng, sự vật một cách chi tiết,có phân tích và phục vụ cho mục đích rõ ràng. Quan sát khơng nhìn mọi thứ một cáchngẫu nhiên, mà quan sát có chủ đích, rồi ghi nhớ, xâu chuỗi những điều liên quan để vậndụng giải quyết vấn đề một cách tối ưu và nhanh chóng.

Trong giao tiếp, kỹ năng quan sát giúp chúng ta thấu hiểu tâm tư và tình cảm của đốiphương thơng qua cử chỉ, hành động và những biểu hiện trên gương mặt. Nhờ đó, ta biếtđược họ có đang quan tâm đến cuộc hội thoại với ta, đang buồn hay vui, đang tức giậnhay phiền não, từ đó ta sẽ có cách ứng xử phù hợp. Kỹ năng quan sát thì lại bao gồm khảnăng nhẫn nại, tập trung phân tích và thấu hiểu cảm xúc. Kỹ năng này rất thiết thực trongmột cuộc giao tiếp với người Nhật.

2.2.2. Khả năng xử lí biểu cảm.

Đây cũng là một phần vô cùng quan trọng trong giao tiếp. Một nghiên cứu của giáo sưngười Mỹ Albert Mehrabian đã chỉ ra rằng, trong khi giao tiếp, 93 % thông tin đượctruyền tải qua giọng điệu và sự thể hiện trên khuôn mặt của chúng ta. Chính trong giaotiếp của người Nhật, hầu hết họ luôn giữ một khuôn mặt vui cười khi giao tiếp và rất ítmất khống chế thể hiện những mặt trái cảm xúc ra ngoài.

Bên cạnh đó, để tránh gặp phải những tình huống bối rối, sự cố bất ngờ xảy ra trongq trình nói, người giao tiếp rất cần phải linh hoạt xử lý, ứng biến, khống chế tốt biểucảm của bản thân để tránh để lại ấn tượng không tốt tới người đối diện.

2.3. Quan hệ xã hội – khác biệt văn hóa.2.3.1. Quan hệ xã hội.

Nhân tố xã hội bao gồm các vấn đề liên quan trong tình huống giao tiếp như: vị trí xãhội, vai trị, tuổi tác, tầng lớp địa vị trong xã hội, giới tính, mơi trường giao tiếp… Hoặcnhững câu hỏi như Ai nói? Nói với ai? Nói ở đâu? Nói như thế nào? Nói nhằm mục đích

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

gì?, v.v.. Người học cần phải hiểu rõ về đối phương mà mình giao tiếp , và hồn cảnhgiao tiếp để tránh nói những điều làm mất lịng người đối thoại.

2.3.2. Khác biệt văn hóa.

Những khác biệt nhất định về văn hóa hai nước cũng là yếu tố ảnh hưởng đến cuộcgiao tiếp giữa hai bên. Từ cuộc sống thường ngày, đến trong hội thoại giao tiếp, ngườiViệt Nam thường coi trọng tình cảm, trong khi đó người Nhật Bản lại coi trọng tri thức vàlễ nghi.

Có một ví dụ đơn giản nhưng làm ta thấy rõ sự khác biệt này, là văn hóa “cảm ơn” và“xin lỗi” của người Nhật. Điều này gây sự ngạc nhiên cũng như khó chịu cho người Việtkhi hai bên giao tiếp. Vì người Việt nghĩ rằng chỉ khi làm gì sai hoặc nhận được sự giúpđỡ lớn lao thì mới nói lời cảm ơn hay xin lỗi. Nhưng người Nhật sống khơng phải vìmình mà vì xã hội, nên họ sẽ cảm ơn bất cứ khi nào họ nhận được sự giúp đỡ, dù là nhỏnhất. Họ cũng sẽ xin lỗi bất cứ khi nào họ thấy họ không làm vừa lòng người khác. Họ sẽcố gắng làm mọi cách để khơng mất lịng đối phương, điều đó cũng dẫn tới một văn hóatrong giao tiếp khác là người Nhật Bản hiếm khi nói “khơng”. Khi muốn từ chối một điềugì đó, họ sẽ đưa ra những lý do khách quan để từ chối một cách nhẹ nhàng. Trong khi ởViệt Nam, nói thẳng thắn, thật lịng vấn đề chính là cách thể hiện sự thành thật và sự tôntrọng của mình tới với đối phương.

Những ví dụ trên cho thấy, trong q trình giao tiếp liên văn hóa, nếu người học khơnghiểu biết thấu đáo về nền văn hóa của đối tượng giao tiếp, rất dễ dẫn đến những hiểu lầmđáng tiếc. Nếu không được trang bị các kiến thức về lịch sử, văn hóa Nhật Bản, ngườiViệt Nam học tiếng Nhật sẽ rất dễ áp đặt hệ tư tưởng, văn hóa của mình vào trong vănhóa giao tiếp gây ra những sai lầm đáng tiếc, làm mất lòng người đối thoại.

Nhìn chung trong quá trình giao tiếp tiếng Nhật, những yếu tố trên có những ảnhhưởng rất lớn đến chất lượng cuộc giao tiếp và ấn tướng của người cùng tham gia traođổi. Do vậy, người học cần để ý và lưu tâm phát triển các kỹ năng và tìm hiểu thêm vềcác yếu tố nêu trên để có một cuộc giao tiếp thành cơng và hiệu quả.

III. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG.1. Khảo sát kỹ năng nói tiếng Nhật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Để có thể phục vụ cho bài tiểu luận một cách hồn thiện nhất, nhóm chúng em đã mởmột bài khảo sát nhỏ hướng đến những người đang học ngôn ngữ thứ hai, đặc biệt làtiếng Nhật. Dựa trên kết quả được thu về bởi 50 người, có thể rút ra một số nhận xét sau:1.1. Đối tượng tham gia khảo sát.

Sau một tuần tiến hành khảo sát, nhóm đã nhận được câu trả lời từ 50 người, chủ yếulà sinh viên năm nhất ( chiếm 76%), bên cạnh đó cũng có những người học năm 2, năm 4,đã đi làm hay vẫn cịn học trung học phổ thơng.

1.2. Kỹ năng nói là kỹ năng quan trọng nhất.

Số liệu thu được cho thấy có đến 80% số người khảo sát cho rằng kỹ năng nói chínhlà kỹ năng quan trọng nhất.

Trên thực tế, kỹ năng nói khơng phải là một kỹ năng khó nhưng lại chiếm phần lớntrong giao tiếp hằng ngày giữa người với người. Kỹ năng nói giúp chúng ta biểu đạt ý

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

muốn, suy nghĩ của mình một cách nhanh chóng, trực tiếp và thuyết phục nhất. Khi kếthợp kỹ năng nói với biểu cảm, cử chỉ và hành động thích hợp, ta có thể tạo được thiệncảm với đối phương, nâng cao sự tự tin và giá trị của bản thân. Không những thế, khithành thạo và nhuần nhuyễn kỹ năng nói, ta cịn có thể cải thiện các kỹ năng khác mộtcách đáng kể như nghe, viết hay đọc hiểu.

Ví dụ: Khi phát âm chính xác, ta sẽ bắt kịp tốc độ người bản địa nói khi nghe, khơngbị thiếu trường âm, sai âm ngắt khi viết, cũng có thể đọc được một câu hồn chỉnh theophản xạ mà khơng cần suy nghĩ để nhớ từng chữ.

1.3. Thời gian luyện nói trong ngày chủ yếu là từ 30 phút đến 1 tiếng, thậm chí dưới 30 phút.

Trong 50 người thực hiện khảo sát, có đến 27 người chọn thời gian luyện tập trongngày là từ 30 phút đến 1 tiếng ( tức 54%), và 18 người chọn dưới nửa tiếng ( tức 36%),như vậy chỉ cịn 10% người có thời gian luyện tập trên 1 tiếng.

Không chỉ khơng phải là một kỹ năng khó, kỹ năng nói cịn là một kỹ năng dễ dàngluyện tập cũng như có điều kiện cải thiện tốt nhất. Những người học ngoại ngữ nói chungvà học tiếng Nhật nói riêng có thể thực hành khả năng giao tiếp ở bất cứ nơi đâu, vào bấtkể thời gian nào. Thế nhưng, kết quả khảo sát lại cho thấy khơng có nhiều người thực sựchú tâm vào kỹ năng nói. Điều này cũng dễ giải thích bởi kỹ năng cần luyện tận khơngchỉ có kỹ năng nói, và bài kiểm tra nói chỉ xuất hiện trong bài thi tổng hợp cuối học phần,nên nhiều người sẽ tập trung vào các kỹ năng khác hơn. Bên cạnh đó, đây cũng là một

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

trong những lí do dẫn đến thực trạng kỹ năng nói của sinh viên Việt Nam chưa được đánhgiá cao so với các nước khác.

1.4. Những khó khăn khi học nói tiếng Nhật.

Kết quả khảo sát đã thu được khá nhiều câu trả lời cho những vấn đề thách thức sẽgặp phải khi học nói tiếng Nhật, cụ thể như sau:

- Khơng ghép được một câu hồn chỉnh hay tìm từ để biểu đạt suy nghĩ của bảnthân.

- Phát âm không được tự nhiên

- Không bắt chước được chính xác ngữ điệu của người Nhật.- Phản ứng chậm

- Khơng theo kịp tốc độ nói q nhanh của người Nhật, dễ bị níu lưỡi.- Chưa trau dồi đủ vốn từ vựng

- Không sử dụng được linh hoạt các cấu trúc ngữ pháp đã học- Khó phát âm đúng các âm ghép, âm ngắt hay trường âm.2. Nguyên nhân thực trạng

Dựa vào kết quả khảo sát về kỹ năng nói tiếng Nhật ở trên, có thể rút ra một sốnguyên nhân sau:

2.1. Nguyên nhân chủ quan- Thời gian luyện tập chưa đủ:

Không chỉ tiếng Nhật, mà khi bắt đầu một hành trình mới với bất kể ngơn ngữ nào,hành trang vững vàng nhất vẫn chính là ý thức của bản thân trong quá trình luyện tập.Nếu đã đặt ra được mục tiêu cho mình thì phải có trách nhiệm hồn thành nó, tuy nhiên,nhiều người vẫn cịn lười biếng, khơng tự giác luyện tập lại cho nhuần nhuyễn nhữngkiến thức đã học ở bài mới, khiến cho khả năng giao tiếp khơng có cơ hội được cải thiện,nâng cao.

Trong thời gian học trên lớp, tuy giảng viên sẽ yêu cầu sinh viên luyện nói, nhưng chỉgói gọn ở những đoạn hội thoại trong sách giáo khoa hoặc những mẫu câu ví dụ. Việcluyện tập này mặc dù sẽ giúp sinh viên hiểu rõ ngữ pháp, nhớ được mẫu câu một cách kĩcàng nhưng chỉ trong buổi học ngày hôm đấy, đến khi học các cấu trúc ngữ pháp mớisinh viên sẽ quên các mẫu câu cũ, và khi phải nói chuyện sinh viên sẽ dễ bị lúng túng,không phản ứng kịp hay không thể vận dụng linh hoạt chúng.

Bên cạnh đó, vẫn cịn nhiều học viên chưa nhận ra tầm quan trọng của kỹ năng nói,dẫn đến không dành nhiều thời gian để thực hành.

</div>

×