Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đảng Cộng Sản Việt Nam Ra Đời Là Sản Phẩm Của Sự Kết Hợp Chủ Nghĩa Marx – Lenin, Tư Tưởng Hồ Chỉ Minh Với Phong Trào Công Nhân Và Phong Trào Yêu Nước. Sinh Viên Hiện Nay Cần Làm Gì Để Thể Hiện Lòng Yêu Nước Của Mình.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM.</b>

<b>BÀI TIỂU LUẬN</b>

<b>LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM</b>

<b>Đề tài 4: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủnghĩa Marx – Lenin, tư tưởng Hồ Chỉ Minh với phong trào công nhân vàphong trào yêu nước. Sinh viên hiện nay cần làm gì để thể hiện lịng unước của mình?</b>

<b>Họ & Tên Sinh Viên: Đỗ Quốc KhánhMã Sinh Viên: 1451020122Khoa: Công Nghệ Thông Tin</b>

<b>Lớp: CNTT 14-05</b>

<b>Giáo Viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Đăng Thu</b>

<b>Hà Nội 10-2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><small>2. Giai cấp vô sản và phong trào cách mạng, giải phóng...3</small></i>

<i><small>3. Tình hình Việt Nam trước sự ra đời của Đảng...4</small></i>

<b><small>II.Nguyên nhân cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam...5</small></b>

<i><small>1. Nguyên nhân khách quan...5</small></i>

<i><small>2. Nguyên nhân chủ quan...6</small></i>

<b>Chương II. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là cấu thành của Chủ nghĩa Marx – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh với Phong trào công nhân và phong trào yêu nước...7</b>

<b><small>I.Nguyễn Ái Quốc, quá trình tìm thấy con đường giải phóng và truyền bá vào Việt Nam...7</small></b>

<i><small>1. Quá trình đến với Chủ nghĩa Marx – Lenin...7</small></i>

<i><small>2. Q trình truyền bá con đường giải phóng dân tộc vào Việt Nam...8</small></i>

<i><small>3. Vai trò của Chủ nghĩa Marx – Lenin với sự ra đời của Đảng...11</small></i>

<b><small>II.Phong trào công nhân Việt Nam...12</small></b>

<i><small>1. Khái quát về giai cấp công nhân...12</small></i>

<i><small>2. Phong trào công nhân Việt Nam, sự phát triển trở thành giai cấp lãnh đạo Cách mạng..13</small></i>

<i><small>3. Giai cấp cơng nhân trong tiến trình cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng...15</small></i>

<b><small>III.Phong trào yêu nước ở Việt Nam...17</small></b>

<i><small>1. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử...17</small></i>

<i><small>2. Các phong trào yêu nước giải phóng dân tộc theo các khuynh hướng khác nhau...19</small></i>

<i><small>3. Ý nghĩa của các phong trào yêu nước trong lịch sử...21</small></i>

<b>Chương III. Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và liên hệ tới hiện tại...22</b>

<b><small>I.Vai trò, ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam...22</small></b>

<i><small>1. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam...22</small></i>

<i><small>2. Ý nghĩa sự ra đời của Đảng...22</small></i>

<b><small>II.Liên hệ với tình hình xã hội hiện tại...23</small></b>

<b><small>III.Liên hệ bản thân...24</small></b>

<b>Tổng kết...26</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Lời mở đầu.</b>

Hiện nay, Đảng Cộng Sản Việt Nam đang là chính đảng của Việt Nam. TheoCương lĩnh và Điều lệ chính thức hiện nay, Đảng ta là đại diện của giai cấp vô sảnbao gồm công, nông dân và tầng lớp lao động của tất cả các dân tộc. Được sánglập, lãnh đạo và rèn luyện bởi vị lãnh tụ vĩ đại của cả dân tộc – Chủ tịch Hồ ChíMinh. Chín thập kỷ đã qua kể từ ngày thành lập, lấy Chủ nghĩa Marx – Lenin vàTư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam. Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta qua nhiềusự kiện quan trọng của lịch sử nước nhà như Cách mạng Tháng Tám năm 1945,thành cơng xóa bỏ hồn tồn chế độ thực dân phong kiến, đánh đuổi quân xâmlược, hoàn thành sứ mệnh giải phóng dân tộc, lập nên Nhà nước Việt Nam dân chủCộng hòa (mà hiện nay là Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam).

Nếu gọi sự lãnh đạo của Đảng là đường lối dẫn nhân dân ta qua vô vàn sựkiện quan trọng trong công cuộc giành độc lập thì Chủ nghĩa ái quốc hay cịn đượcgọi là lịng u nước của dân tộc ta lại chính là sợi chỉ đỏ liên kết và bảo tồn dântộc Việt suốt theo chiều dài của 4000 năm lịch sử hào hùng với biết bao lần bị xâmlược. Không giống như Phật giáo, Nho giáo và các đạo giáo du nhập từ các nướckhác vào, lòng yêu nước xuất phát từ trong mỗi con dân đất Việt, là thứ luôn chảytrong huyết quản, tồn tại trong từng hơi thở, giọt mồ hơi, nói lên tình cảm của conngười Việt Nam với quê hương xứ sở, là cấu thành cơ bản nhất cho sự đoàn kết củamọi miền Tổ quốc. Tinh thần này không những không mai một mà ngày càng vữngchắc qua từng lần đấu tranh chống xâm lược từ ngày lập quốc đến hiện đại.

Trước thềm dịch bệnh Covid 19 đang biến hóa phức tạp, khơn lường, lây lanvới tốc độ nhanh chóng. Tình hình dịch bệnh kéo dài dẫn đến tình trạng phải giãncách trong suốt thời gian dài đã khiến các ngành sản xuất bị đình trệ do công nhânkhông thể đi làm, nền kinh tế sụt giảm nặng nề (GDP trong 6 tháng giãn cách vừaqua được ghi nhận là thấp nhất trong 10 năm trở lại đây), hệ thống y tế nước ta đãquá tải,.. Để chấm dứt tình trạng này thì cần phải có công cuộc chống dịch triệt để.Cách mạng, kháng chiến, xây dựng đất nước hay ở đây là chống dịch thì cũng cầncó hai yếu tố quyết định là sự tổ chức, lãnh đạo và tinh thần đồn kết, đồng lịngủng hộ tồn dân mà hạt nhân là lịng u nước, tinh thần đoàn kết, khát vọng phát

<i>triển. Chứng minh điều ấy là lý do em chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam ra</i>

<i>đời là sự kết hợp của Chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Mịnh với phongtrào cơng nhân và phong trào yêu nước? Sinh viên hiện nay cần làm gì để thể hiệnlịng u nước của mình?”.</i>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Chương I. Bối cảnh và nguyên nhân cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.</b>

<b>I.Bối cảnh lịch sử trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.</b>

<i>1. Tình hình thế giới.</i>

Vào khoảng giữa thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX, thế giới có nhiều biếnđộng, đặc biệt là ở khu vực châu Mỹ và Châu Âu. “Tây Âu thực dân và ĐôngÂu hùng cường” là miêu tả ngắn gọn nhất cho tình hình Châu Âu lúc bấy giờ.Dưới thời đại Lý tính dẫn đến cách mạng khoa học, Châu Âu đã phát triển vượtbậc so với thế giới về mọi mặt, đặc biệt là về công nghiệp.

Đời sống kinh tế - xã hội tiếp tục có nhiều chuyển biến khi Chủ nghĩa tưbản ở những khu vực này chuyển giao nhanh từ giai đoạn cạnh tranh tự do sangđộc quyền. Chủ nghĩa Đế Quốc hay Chủ nghĩa thuộc địa là những từ ngữ đượcsử dụng để miêu tả giai đoạn này khi mà các nước tư bản phát triển này bắt đầuđẩy mạnh q trình xâm chiếm và nơ dịch, thực dân hóa các nước nhỏ hơn ởcác châu lục, khu vực khác như châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latin, vớimục đích là khai thác tài nguyên và biến các quốc gia này thành thuộc địa củacác nước đế quốc.

Một điển hình ở đây là “Đế quốc mặt trời không bao giờ lặn” – Đế quốcAnh, phần lãnh thổ chiếm được ở khoảng thời gian cực thịnh năm 1920 lên đến24% diện tích đất đai của tồn bộ thế giới. Việc trở thành Đế quốc lớn nhất lịchsử nhân loại cũng đã khiến tiếng Anh trở thành một trong 5 ngôn ngữ quốc tế(các ngôn ngữ khác bao gồm tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Tây Ba Nha, tiếng ẢRập cũng đều là ngôn ngữ đến từ những đế quốc hùng mạnh trong khoảng thờigian này) và đến hiện tại, tiếng Anh vẫn là ngôn ngữ được sử dụng nhiều nhấttrên thế giới.

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>2. Giai cấp vô sản và phong trào cách mạng, giải phóng.</i>

Trước bối cảnh đó, khơng cam chịu sự bị áp bức, nhân dân của nhiều vùngthuộc địa đã đứng lên đấu tranh nhằm tự giải phóng bản thân khỏi ách thựcdân, khỏi sự đô hộ từ các đế quốc. Phong trào này đã tạo thành một làn sónggiải phóng dân tộc mạnh mẽ, quét qua và lan tỏa khắp các thuộc địa mà đặcbiệt là ở khu vực châu Mỹ Latin. Cùng với đó thì phong trào đấu tranh của giaicấp vơ sản chống lại chế độ tư bản chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc ởcác nước thuộc địa trở thành một bộ phận quan trọng trong cuộc chiến đấutranh chống tư bản, thực dân chung. Các cao trào đấu tranh giải phóng dân tộcnổ ra ở các nước Châu Á đầu thế kỷ XX cũng phát triển rộng rãi, tác độngmạnh mẽ đến phong trào yêu nước Việt Nam nói riêng và các nước thuộc địanói chung.

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã làm biến đổi sâu sắc tình hìnhthế giới. Khơng chỉ có ý nghĩa to lớn khi trực tiếp trở thành động lực cho cáccuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và thể chế Tư bản chủ nghĩa mà chiếnthắng này còn tác động mạnh mẽ đến các phong trào giải phóng dân tộc ở cácthuộc địa.

Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản do V.I. Lenin đứng đầu, được thành lậpvà trở thành bộ tham mưu chiến lược, tổ chức chiến đấu, lãnh đạo phong tràocách mạng vô sản thế giới. Tổ chức này đã giúp các cuộc cách mạng vơ sản cónhững chính sách, chiến lược và định hướng phù hợp. Không chỉ vậy, Quốc tếCộng sản còn giúp đỡ, tham gia đưa ra hướng giải quyết cho các vấn đề dân tộcvà thuộc địa, chỉ đạo các phong trào giải phóng dân tộc. Với những nghiên cứunhằm hoàn thiện chiến lược, sách lược về vấn đề thuộc địa và vấn đề dân tộc,cùng với việc tiến hành truyền bá tư tưởng cách mạng vô sản, Quốc tế Cộngsản đã thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đấu tranh ở nhiều khu vực đi theo khuynhhướng vô sản.

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đại hội II của Quốc tế Cộng sản năm 1920 đã thông qua luận cương vềdân tộc và thuộc địa do V.I. Lenin khởi xướng. Thành công của Cách mạngTháng Mười Nga cùng những hoạt động cách mạng của Quốc tế Cộng sản đãảnh hưởng mạnh mẽ và thức tỉnh phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam vàcác nước Đơng Dương nói riêng và các nước thuộc địa nói chung.

<i>3. Tình hình Việt Nam trước sự ra đời của Đảng.</i>

Là quốc gia Đơng Nam Á nằm ở vị trí địa chính trị quan trọng của châuÁ, Việt Nam trở thành đối tượng của mưu đồ xâm lược trong chiến dịch mởrộng thuộc địa của thực dân Pháp trong cuộc chạy đua với nhiều đế quốc khác.Ngày 1/9/1858, sau quá trình do thám, thâm nhập của các thương nhân và cácgiáo sĩ thì thực dân Pháp chính thức nổ phát súng đầu tiên tại Đà Nẵng, bắt đầukế hoạch thơn tính Việt Nam. Dưới chế độ phong kiến thối nát nhà Nguyễn,nước ta rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Không những không quyết liệt chốnggiặc, mà triều đình nhà Nguyễn thời đó còn thỏa hiệp, từng bước dâng nước tacho Pháp. Ngày 6/6/1884, với hiệp định Patenotre được ký kết, nhà Nguyễnchính thức công nhận quyền cai trị của thực dân Pháp trên toàn lãnh thổ ViệtNam. Biến nước ta trở thành “một xứ thuộc địa, dân ta là vong quốc nô, Tổquốc ta bị giày xéo dưới gót chân của kẻ thù hung ác” –Trích Hồ Chí Minhtồn tập.

Trái với triều đình nhà Nguyễn nhanh chóng đầu hàng, dâng nước ta chogiặc thì dân ta với lịng u nước nồng nàn và ý chí chiến đấu quật cường,quyết khơng chịu khuất phục đã liên tục nổi dậy. Đáp trả lại những cuộc nổidậy và cả các phong trào yêu nước của quân dân Việt là những trận đàn áp đẫmmáu của thực dân Pháp: “Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúngthẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm cáccuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu”. Sự bạo tàn của những cuộc đàn áp đãđược nêu rõ trong bản tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Dưới sự đơ hộ của mình, thực dân Pháp đã xây dựng hệ thống chínhquyền thuộc địa bên cạnh việc duy trì chính quyền phong kiến tư bản làm taysai. Thực thi chính sách “chia để trị” với mục đích phá vỡ khối đoàn kết cộngđồng quốc gia các dân tộc. Pháp chia nước ta làm ba kỳ (Bắc kỳ, Trung kỳ,Nam kỳ) với các chế độ chính trị khác nhau nằm trong “Liên bang ĐôngDương thuộc Pháp” được thành lập ngày 17/10/1887 theo sắc lệnh của Tổngthống Pháp.

Với mưu đồ biến Việt Nam và Đông Dương thành thị trường tiêu thụ hàng“chính quốc”, đồng thời vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động. Thực dânPháp đã tiến hành hai cuộc khai thác thuộc địa lớn vào những năm 1897-1914và năm 1919-1929.

Về văn hóa – xã hội, chúng thi hành chính sách “ngu dân” để dễ cai trị,lập nhà tù nhiều hơn trường học, du nhập những tệ nạn xã hội, dùng rượu cồn,thuốc phiện để đầu độc, mu muội dân ta. Về kinh tế - chính trị, chúng áp bức,bóc lột, nơ dịch về văn hóa Pháp, làm biến đổi tình hình chính trị, kinh tế, xãhội ở Việt Nam.

<b>II.Nguyên nhân cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.</b>

<i>1. Nguyên nhân khách quan.</i>

Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, đưa chủ nghĩaMarx – Lenin từ lý luận đã trở thành hiện thực. Chính thức mở ra một thời đạimới: Thời đại của giải phóng dân tộc, của cách mạng chống lại Đế Quốc vàchủ nghĩa thực dân. Cách mạng Tháng Mười Nga vừa là tấm gương sáng, vừalà động lực cho các dân tộc bị áp bức đứng lên giải phóng bản thân, giành lạiđộc lập từ tay các đế quốc.

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Quốc tế Cộng sản cũng thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của phong tràocộng sản và công nhân quốc tế, trở thành ngọn đuốc dẫn đường cho Cách mạngViệt Nam sau này.

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>2. Nguyên nhân chủ quan.</i>

Trước chính sách cai trị áp bức về chính trị, bóc lột về kinh tế của thựcdân Pháp. Các cuộc nổi dậy và các phong trào yêu nước của nhân dân ta diễnra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Tiêu biểu là lực lượngphong kiến có phong trào Cần Vương năm 1885. Được dẫn dắt bởi đại thầnTôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi, kháng chiến theo ý thức hệ phongkiến. Sau đó là phong trào Duy tân nổi bật với phong trào Đông du (1868) củaPhan Bội Châu, kêu gọi thanh niên Việt Nam ra Nhật Bản học tập, chuẩn bịgiành lại độc lập cho nước nhà. Và phong trào Duy Tân tại Trung Quốc (1898)do Phan Châu Trinh phát động. Đầu thế kỷ XX ở vùng miền núi và trung duphía Bắc, phong trào nơng dân n Thế dưới sự lãnh đạo của thủ lĩnh HoàngHoa Thám diễn ra sôi nổi, nghĩa quân đã xây dựng được lực lượng và căn cứchiến đấu, kiên cường đấu tranh chống lại thực dân Pháp.

Song, các cuộc khởi nghĩa, phong trào kháng chiến kể trên đều thất bại.Tuy đã có thành lập được lực lượng như phong trào Cần Vương và Khởi nghĩaYên Thế hay có ý tưởng về xây dựng đường lối như các Phong trào Duy Tânnhưng tất cả những phong trào đó đều khơng tự xây dựng được một đường lốiphản ánh đúng nhu cầu phát triển của xã hội Việt Nam. Cách mạng nước ta lúcnày chìm sâu trong cuộc khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước.

Để công cuộc kháng chiến, giành lại độc lập cho dân tộc thành cơng, cầnphải tìm được một con đường cứu nước đúng đắn, phù hợp với thực trạng đấutranh giải phóng dân tộc và thời đại. Cần phải có một tổ chức có đường lốichính trị đúng đắn và khả năng lãnh đạo nhân đoàn kết.

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Chương II. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là cấu thành củaChủ nghĩa Marx – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh với Phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước.</b>

<b>I.</b>

<b>Nguyễn Ái Quốc, quá trình tìm thấy con đường giải phóngvà truyền bá vào Việt Nam.</b>

<i>1. Quá trình đến với Chủ nghĩa Marx – Lenin.</i>

Giữa lúc dân tộc ta đang chìm trong khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứunước, nhiều nhà yêu nước đương thời tuy đã có những cải cách về con đườngcách mạng xong đều không hiệu quả. Tháng 6/1911 trên Bến cảng Nhà Rồng,người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (hay Nguyễn Ái Quốc, Chủ tịchHồ Chí Minh sau này) đã ra đi tìm con đường cứu nước. Với chủ trương là: “Đira nước ngoài, xem Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thếnào thì trở lại giúp đồng bào ta”.

Trải qua q trình bơn ba đến Pháp, Anh, Mỹ và nhiều nước khác, đi quahàng trăm thành phố, sống và lao động cùng những người cơng nhân, người laođộng nghèo và tìm thấy ở đó sự tương đồng với hồn cảnh của người dân ViệtNam. Đồng thời nghiên cứu vô số cuộc cách mạng. Đầu năm 1919, Bác gianhập Đảng Xã hội Pháp. Tháng 6 cùng năm, tại Hội nghị của các nước thắngtrận trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất họp ở Versailles, Tổng thống MỹWooderow Wilson tuyên bố đảm bảo về quyền dân tộc tự quyết cho các thuộcđịa. Lấy tên là Nguyễn Ái Quốc thay mặt “hội những người An Nam yêu nướcở Pháp” gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam. Những danh sách đó khơngđược đáp ứng nhưng cũng đã tạo nên tiếng vang lớn trong dư luận quốc tế vàkhiến Nguyễn Ái Quốc hiểu rõ hơn về bản chất thật của những Đế quốc, củachủ nghĩa thực dân.

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ngày 17/7/1920, sau khi được đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những Luậncương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lenin tại báo Nhân đạo. Những luậnđiểm của Lenin về vấn đề dân tộc và thuộc địa đã giải đáp những vấn đề cơ bảnvà chỉ dẫn hướng phát triển của sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc.

<i>Hình ảnh “sơ thảo lần thứ nhất Những Luận cương về vấn đề dân tộc vàvấn đề thuộc địa” của Lenin trong báo Nhân đạo</i>

Từ lý luận của Chủ nghĩa Marx – Lenin và lập trường đúng đắn từ Quốctế Cộng sản về cách mạng giải phóng các dân tộc thuộc địa. Bác đã tìm ra đượccon đường đúng đắn để cứu lấy đất nước, giải phóng dân tộc – con đường cáchmạng vơ sản theo chủ nghĩa Marx – Lenin.

<i>2. Q trình truyền bá con đường giải phóng dân tộc vào Việt Nam.</i>

Từ sau 1921 đến 1929, bằng những hoạt động, nghiên cứu một cách khoahọc, sáng tạo, Nguyễn Ái Quốc đã kiên trì tiến hành truyền bá chủ nghĩa MarxLenin về Việt Nam thông qua hai con đường chủ yếu là Pháp và Trung Quốc.

<small>10</small>

</div>

×