Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM PHONG PHÚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 66 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI</b>

<b> </b>

HỌ VÀ TÊN : LÊ KIM ANH

<b>KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEOLƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KIM PHONG PHÚ</b>

<b>KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP</b>

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀPTNT</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI</b>

HỌ VÀ TÊN: LÊ KIM ANH

<b>KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEOLƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHÂN KIM PHONG PHÚ</b>

Ngành : Kế toánMS:7340301

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Đỗ Thị Thu Thuỷ

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH,NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

<b>1. Tên đề tài</b>

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Cơng Ty CP Kim Phong Phú.

<b>2. Các tài liệu cơ bản</b>

Giáo trình KẾ TỐN TÀI CHÍNH - Quyển 1 của PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi - NXBTài chính.

Thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014.

Giáo trình KẾ TỐN TÀI CHÍNH - Quyển 1 của nhà xuất bản kinh tế TP. Hồ ChíMinh năm 2017.

i

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Giáo viên hướng dẫn khoá luận : ThS. Đỗ Thị Thu Thuỷ.

<b>6. Ngày giao nhiệm vụ khoá luận</b>

Ngày 18 tháng 10 năm 2023

<b> Trưởng bộ môn Giảng viên hướng dẫn </b>

<i> (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)</i>

TS.Hà Kiên ThS.Đỗ Thị Thu Thuỷ Nhiêm vụ khố luận đã được thơng qua Hội đồng thi của Khoa thông qua

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Em xin cam đoan đây là bài báo cáo khoá luận của cá nhân em và được sự hướngdẫn của Thạc sĩ Đỗ Thị Thu Thủy. Tất cả nội dung trong bài báo cáo của em là trungthực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong cácbảng biểu, hình ảnh trong bài để phân tích, nhận xét, đánh giá được cá nhân thu thậptừ các nguồn khác nhau có ghi rõ nguồn gốc. Tồn bộ thơng tin, số liệu nêu trong bàibáo cáo thực tập tốt nghiệp này là hoàn toàn trung thực, được xác nhận trực tiếp bởiCông ty CP Kim Phong Phú. Tuyệt đối khơng có việc sao chép số liệu từ những bàibáo cáo trước đó. Nếu phát hiện bất cứ gian lận nào trong bài báo cáo,em xin chịuhoàn toàn trách nhiệm và nhận mọi sự xử lý, kỷ luật từ nhà trường.

<b>Tác giả KLTN</b>

<i>Chữ ký</i>

<b> Lê Kim Anh</b>

iii

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b> </b>

<b>MỤC LỤCContentsLỜI NÓI ĐẦU...xi</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài...xi</b>

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu...xi</b>

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...xii</b>

<b>5. Kết cấu bài khóa luận...xii</b>

<b>CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢNTRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM PHONG PHÚ....1</b>

<b>1.1 Các phương pháp phân loại người lao động và hình thức trả lương cho người lao động trong Công ty...1</b>

<b>1.1.1 Các phương pháp phân loại lao động trong doanh nghiệp...1</b>

<b>1.1.2. Các hình thức trả lương và phương pháp tính lương cho người lao động doanh nghiệp...2</b>

<b>1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty CP Kim Phong Phú...6</b>

<b>1.2.1. Kế toán tiền lương...6</b>

<b>1.2.2. Kế toán các khoản trích theo lương...10</b>

<b>CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG VỀ KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM PHONG PHÚ...15</b>

<b>2.1. Đặc điểm và tổ chức quản lý SXKD của Công ty cổ phần Kim Phong Phú ảnh hưởng đến kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương...15</b>

<b>2.1.1. Q trình hình thành và sự phát triển của Cơng ty CP Kim Phong Phú...15</b>

<b>2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây...16</b>

<b>2.1.3 Đặc điểm tổ quản lí và tổ chức kinh doanh của công ty...17</b>

<b>2.1.4 Đặc điểm công tác kế toán...19</b>

<b>2.2. Đặc điểm chung về tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng tycổ phần Kim Phong Phú...22</b>

v

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2.2.1. Phân loại người lao động và các hình thức trả lương cho người </b>

<b>lao động...22</b>

<b>2.2.2. Phương pháp theo dõi thời gian, kết quả lao động của người lao động (cơ sở tính lương)...23</b>

<b>2.2.3. Các hình thức tính lương trong Cơng ty...24</b>

<b>2.3.Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty cổ phần Kim Phong Phú...32</b>

<b>2.3.1. Kế toán tiền lương tại Cơng ty CP Kim Phong Phú...32</b>

<b>2.3.2. Kế tốn các khoản trích theo lương...38</b>

<b>3.1 Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương...46</b>

<b>3.2. Giải pháp hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương...46</b>

<b>3.3. Các điều kiện thực hiện...47</b>

<b>KẾT LUẬN...49</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...50</b>

[1] Giáo trình KẾ TỐN TÀI CHÍNH - Quyển 1 của PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi- NXB Tài chính...50

[2] Thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014...50

[3] Giáo trình KẾ TỐN TÀI CHÍNH - Quyển 1 của nhà xuất bản kinh tế TP.Hồ Chí Minh năm 2017...50

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Bảng 3. Cơ cấu lao động Công ty CP Kim Phong Phú...23</b>

<b>Bảng 4.Thuế suất và cách tính thuế thu nhập cá nhân...27</b>

<b>Bảng 5.Tính lương cho nhân viên tháng 11/2023...34Bảng 6.Tỷ lệ trích các khoản theo lương tại Công ty CP Kim Phong Phú. .38</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ</b>

<b>Sơ đồ 1. Trình tự hạch tốn TK 334...11Sơ đồ 2. Trình tự hoạch tốn TK 338...16Sơ đồ 3. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty...19Sơ đồ 4. Tổ chức bộ máy kế toán...21</b>

ix

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài</b>

Trong thời đại cơng nghiệp hố, hiện đại hố ngày nay, nhiều doanh nghiệp đangđứng trước nhiều thử thách, nên doanh nghiệp đang rất cần nguồn lao động dồi dào.Có một nguồn lao động dồi dào sẽ tao ra năng suất góp phần thúc đẩy sự phát triểncủa doanh nghiệp nói riêng và của đất nước nói chung. Việc sử dụng nguồn lao độnghợp lí và hiệu quả nhằm góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Về phần tiềnlương là một khoản thu nhập dành cho người lao động sau một thời gian vất vả sảnxuất, tiền lương nó giống như một giá trị để tạo động lực giúp người lao động có thểphát triển về mặt vật chất và tinh thần. Với mức lương phù hợp, thỏa đáng là độnglực thúc đẩy sản xuất, giúp người lao động có thêm động lực để sáng tạo, giúp CNVtăng năng suất, lợi nhuận tạo nên sự gắn kết lâu dài giữa người lao động cho doanhnghiệp. Vì vậy tất cả các doanh nghiệp đều phải xây dựng một chế độ lương vơ cùngkích thích, phù hợp, đặc thù để thu hút những nguồn lao đồng dồi dào, khi công việckinh doanh của doanh nghiệp phát triển đó là một vị thế trong những yếu tố đặt lênhàng đầu về sự ổn định của kinh tế trong Công ty.

<b>2.Mục tiêu nghiên cứu</b>

Mục tiêu chủ yếu để nghiên cứu: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạiCơng ty CP Kim Phong Phú.

+ Đưa ra nhận xét, đánh giá tình hình chung của Cơng ty, và đưa gia các giải phát giúphồn thiện về bộ phận kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của doanhnghiệp.

xi

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>3. Phương pháp nghiên cứu</b>

Thu thập số liệu, chứng từ tại Công ty cổ phần Kim Phong Phú Ghi chép số liệu từ sổ sách, báo cáo của Công ty.

Đến trực tiếp công ty để trao đổi nghiên cứu.

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

Nghiên cứu và tìm hiểu quy trình Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tạiCông ty CP Kim Phong Phú.

Thời gian: 16/10/2023 đến ngày 21/1/2024.

Sử dụng một vài số liệu để phân tích thực trạng: như số liệu Kế tốn tiền lương và cáckhoản trích theo lương của Cơng ty, số liệu được sưh dụng để nghiên cứu vào tháng11 năm 2023.

<b>5. Kết cấu bài khóa luận Gồm 3 chương:</b>

<b>Chương 1: Lý thuyết kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh</b>

<b>Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty cổ</b>

phần Kim Phong Phú .

<b>Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương</b>

tại Công ty cổ phần Kim Phong Phú

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KIM PHONG PHÚ</b>

<b>1.1 Các phương pháp phân loại người lao động và hình thức trả lương cho người lao động trong Công ty</b>

Người lao động trong doanh nghiệp tiền lương của họ sẽ được phân chia một cách hợplý cho từng cá nhân tại Công ty. Để quản lý, sử dụng tốt nguồn lao động và quỹ tiềnlương trong doanh nghiệp cần phải phân loại hài hồ, cẩn thận, cơng bằng và chi tiết.

<b>1.1.1 Các phương pháp phân loại lao động trong doanh nghiệp</b>

Doanh nghiệp họ sẽ căn cứ vào trình độ, học vấn và kinh nghiệm để phân loại ngườilao động. Đặc biệt bộ phận kế toán, người lao động được phân loại theo như sau:

<b>Cơng nhân chính họ là những người được phân cơng sử dụng máy móc thiết bị trực</b>

tiếp trong khâu sản xuất để tạo ra sản phẩm tại ngay phân xưởng của doanh nghiệp.Tài khoản thích hợp để phán ánh đến tiền lương của họ là -TK 622: Chi phí nhân cơngtrực tiếp nếu khơng cần phải phân bổ cho các đối tượng kế toán chi phí.

<b>Cơng nhân phụ họ là người sẽ làm đi cùng bộ phận sản xuất chính để phục vụ cho</b>

khâu sản xuất chính tại phân xưởng của doanh nghiệp. Một vài trường hợp công nhânphụ phân xưởng và đồng thời nhiều đối tượng kế tốn chi phí cùng chung tiền lươngthì những cơng nhân này được hoạch tốn vào chi phí sản xuất chung, tài khoảng phùhợp cho cơng nhân này là – TK 627: Chi phí sản xuất chung và nó cũng tính vào phânbổ chi phí của bộ phận lao động.

<b>Thợ học nghề họ là dưới sự hướng dẫn của cơng nhân lâu năm có kinh nghiệm về</b>

chuyên môn họ sẽ đào tạo và hướng dẫn những công nhân đang học tập kĩ thuật tại sảnxuất của doanh nghiệp. Với các cơng nhân này thì tiên lương của họ sẽ được tính vàphân bổ theo cơng việc họ làm hoặc là tính vào chi phí chung của doanh nghiệp như làmột khoản chi phí đào tạo công nhân.

<b>Nhân viên quản lý, kĩ thuật là người phải chịu trách nghiệm kiểm tra toàn bộ phận</b>

trong doanh nghiệp. Họ phải hướng dẫn công nhân làm việc và sửa chữa kĩ thuật khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

phát hiện có lỗi ngay tại phân xưởng. Những nhân viên này tiền lương lao động của họvẫn sẽ được hoạch toán vào tài khoảng chi phí sản xuất chung để sau khi phân bổ chocác đối tượng sản xuất có liên quan tới.

<b>Lao động trực tiếp là những người sẽ phải trực tiếp tham gia vào trong quá trình sản</b>

xuất để sản xuất những sản phẩm tốt nhất, dịch vụ của công nghiệp.

<b>Lao động gián tiếp là người được giao công việc quán lý, chỉ đạo và hướng dẫn trong</b>

khâu sản xuất trong doanh nghiệp,…. Khi phân loại các nhân viên này để nhằm phụcvụ cho việc phân tích cơ cấu lao động để doanh nghiệp có tổ chức sự dựng lao đồngmột cách hợp lý và chặt chẽ với nhau.

<i>( Nguồn: Nguyễn Văn Lợi,Giáo trình Kế tốn tài chính - Quyển 1, NXB Tài chính)</i>

<b>1.1.2. Các hình thức trả lương và phương pháp tính lương cho người lao độngdoanh nghiệp</b>

Phân loại theo mức lương

<b>a. Lương thời gian</b>

Lương thời gian được hiểu là khoảng thời gian người lao động làm việc sẽ dựa vào sốgiờ lao động tực tế làm việc trong doanh nghiệp. Mỗi ngành nghề được quy định thanglương cụ thể. Thường thì trong doanh nghiệp sản xuất sản phẩm các thang lương đềuđược phân chia như thang lương dành cho nhân viên trong văn phịng, thang lương củacơng nhân ở phân xưởng, thang lương của tài xế…. Dựa lên trình độ thành thạo trongkĩ thuật, kinh nghiệm làm việc của cơng nhân thì thang lương được phân chia theo cấpbậc lương cho người lao động. Mỗi bậc lương ứng với mức tiền lương nhất định.

Lương thời gian được tính như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Mức lương tính theo cơng thức trên là cách tính lương thời gian giản đơn. Trả lươngtheo cách này chưa thực sự đánh giá được mức độ hăng say làm việc của người laođộng nên nó chưa được kích thích sự sáng tạo, tính tích cực và tinh thần trách nhiệmcủa họ. Để khắc phục nhược điểm của cách tính lương thời gian này trong một sốdoanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo thời gian có thưởng. Với cách trảlương này vẫn sẽ dựa trên cách tính lương theo thời gian giản đơn và đồng thời kếthợp với tiền thưởng, dựa vào đó ta có thể căn cứ vào thành tích của người lao độngtrong công việc. Trả lương theo thời gian giúp kích thích người lao động làm việc,nhằm nâng cao sự sáng tạo, tinh thần nhiệt huyết và có trách nhiệm trong công việcmà họ đang làm. Mặc dù, hình thức trả lương này cịn nhiều sai sót vì nó mang tínhbình qn và khơng kiểm sốt được hết hiện tượng lãn cơng của người lao động. Hìnhthức này chỉ nên áp dụng với những lao động làm các cơng việc hành chính, khơngxác định được khối lượng cơng việc hoặc chưa có đơn giá cho từng cơng việc.

Lương cơng nhật là hình thức đặc biệt của lương thời gian. Tiền lương này sẽ được trảcho những người lao động làm việc tạm thời của doanh nghiệp, họ chưa được sắp xếpvào thang lương, bậc lương. Với cách trả lương như vậy thì người lao động làm việcngày nào, vào thời gian nào thì họ được hưởng lương ngày, thời gian từng ấy theo mứclương quy định cho từng cơng việc họ được giao làm. Hình thức trả lương như vậy nêndoanh nghiệp chỉ áp dụng với những công việc mang tính chất thời vụ, tạm thời.

<i>( Nguồn: Nguyễn Văn Lợi, Giáo trình Kế tốn tài chính - Quyển 1,NXB Tài chính)</i>

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>b.Trả lương theo sản phẩm</b>

Hình thức trả lương theo sản phẩm được tính lương dựa trên số lượng và chất lượngmà họ đã hoàn thành. Lương trả theo sản phẩm sẽ được thực hiện trên cơ sở xác địnhđơn giá lương hợp lý, khi nghiệm thu sản phẩm được kiểm tra một cách chặt chẽ. Cáchtrả lương theo sản phẩm bao gồm các hình thức như sau:

Trả lương theo sản phẩm trực tiếp

Với mức lương được tính theo đơn giá cố định và khơng phụ thuộc vào định mức sốlượng sản phẩm người lao động hoàn thành.

Lương sản phẩm trực tiếp = Số lượng sản phẩm hoàn thành x Đơn giá lươngTrả lương theo sản phẩm có thưởng, phạt

Hình thức này sẽ trả lương theo sản phẩm trực tiếp và kết hợp với khen thưởng nếu cóthành tích giúp doanh nghiệp tiết kiệm về vật tư, nâng cao năng suất lao động, manglợi nhuận cho doanh nghiệp hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngược lại, nếu ngườilao động làm lãng phí vật tư, hay làm hỏng hóc trong sản xuất hoặc sản xuất ra sảnphẩm với chất lượng kém sẽ bị phạt vào tiền lương.

- Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp

Hình thức tính lương này là khi cơng nhân trực tiếp họ nhận mức lương được xác địnhcăn cứ vào kết quả sản xuất thì các cơng nhân làm các công việc phục vụ sản xuấthoặc các nhân viên gián tiếp sẽ được nhận lương từ những công nhân trực tiếp đó.- Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến

Mức lương mà doanh nghiệp trả ngồi phần tính theo số lượng sản phẩm trực tiếp cònphần thưởng sẽ được căn cứ vào số lượng sản phẩm vượt mức mà doanh nghiệp đãđưa ra trước đó. Cách tính lương này áp dụng trong trường hợp cần đẩy nhanh tiến độsản xuất.

Tiền lương của cơng nhân sẽ được tính cơng thức như sau:

Tiền lương sản phẩm có Lương sản phẩm trực

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Trong đó:

Lương sản phẩm trực tiếp = Số lượng sản phẩm hoàn thành x Đơn giá lương

Thưởng vượt định mức = Tỷ lệ thưởng vượt định mức x Số lượng sản phẩm của sốvượt mức.

<i>(Nguồn: Nuyễn Văn Lợi,Giáo trình Kế tốn tài chính - Quyển 1,NXB Tài chính)</i>

<b>c. Trả lương sản phẩm kết hợp với lương thời gian</b>

Tiền lương phải trả được tính như sau:Nếu n >= N thì S =P1×n

Nếu n<N thì S = P2×nKí hiệu:

S: Tổng số lượng phải trả

P1: Đơn giá lương cao nhất cho 1 sản phẩm

P2: Đơn giá lương thấp nhất cho 1 sản phẩm n: Số sản phẩm sản xuất được N: Số sảnphẩm định mức phải sản xuất

Ví dụ. Định mức trong tháng CN: Phạm Thị Hương phải sản xuất ra được 320 sảnphẩm, CN: Nguyễn Trọng Văn phải sản xuất ra được 400 sản phẩm. Đơn giá tiềnlương cao nhất là 6.000 đ/sản phẩm. Thấp nhất là 4.000 đ/sản phẩm. Thực tế trongtháng CN Phạm Thị Hương sản xuất được 300 sản phẩm, CN Nguyễn Văn Trọng sảnxuất được 500 sản phẩm. Tiền lương phải trả cho mỗi cơng nhân được tính cơng thứcnhư sau (chưa bao gồm các khoản phụ cấp):

CN Phạm Thị Hương: 4.000 đ x 300 sản phẩm = 1.200.000 đCN Nguyễn Trọng Văn: 6.000 đ x 500 sản phẩm = 3.000.000 đ

<i>( Nguồn:Nguyễn Văn Lợi, Giáo trình Kế tốn tài chính - Quyển 1,NXB Tài chính)</i>

<b>d. Hình thức trả lương khốn theo khối lượng cơng việc</b>

Với hình thức tính lương này doanh nghiệp thường được áp dụng cho những côngviệc lao động giản đơn có tính chất đột xuất, gấp gáp như vận chuyển, bốc vác...Mứclương trả cho người lao động được xác định theo từng mức độ công việc cụ thể.

<i>( Nguồn: Nguyễn Văn Lợi,Giáo trình Kế tốn tài chính - Quyển 1,NXB Tài chính) </i>

<b>e. Tiền lương sản phẩm tập thể</b>

Trường hợp những người lao động cùng làm giống nhau một cơng việc nhưng khơnghạch tốn riêng được thì kết quả lao động của từng người thường áp dụng phương

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

pháp trả lương này. Tiền lương của những cơng nhân làm giống nhau được tính theocách sau:

<i>Tiềnlương của cả nhóm=¿</i>Đơn giá lương × Khối lượng sản phẩm (cơng việc)

Sau khi tính lương thì tiền lương của mỗi cá nhân trong nhóm thường được chia theocấp bậc và thời gian làm việc của từng người lao động.

Xác định hệ số so sánh lương:

Hệ số so sánh = Tiền lương cấp bậc theo quy định/ Tiền lương bậc 1

Dùng hệ số trên quy đổi thời gian làm việc thực tế của mỗi công nhân thành thời gianlàm việc quy đổi:

Thời gian làm việc quy Thời gian làm việc thực tế

đổi của mỗi Công nhân của mỗi Công nhân

Mức lương 1 giờ quy đổi = Tiền lương của cả nhóm/ Tổng thời gian làm việc quy đổiTiền lương của mỗi Mức lương 1 giờ quy Thời gian quy đổi của mỗi

<i>( Nguồn:Nguyễn Văn Lợi,Giáo trình Kế tốn tài chính - Quyển 1, NXB Tài chính)</i>

<i><b> f. Hình thức khốn quỹ lương</b></i>

Hình thức này thì tiền lương được quy định cho từng bộ phận trong doanh nghiệp căncứ vào số lượng cơng việc phải hồn thành. Việc tính lương cho mỗi một cá nhântrong tập thể căn cứ vào thời gian họ làm việc và cấp bậc công việc của họ. Cách tínhnày thường áp dụng với các cơng việc của các bộ phận hành chính trong doanh nghiệp.

<i>( Nguồn:Nguyễn Văn Lợi,Giáo trình Kế tốn tài chính - Quyển 1, NXB Tài chinh)</i>

<b>1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty CP Kim PhongPhú</b>

<b>1.2.1. Kế tốn tiền lươnga. Chứng từ</b>

Bảng chấm cơng: là chứng từ sử dụng để tính và phân bổ tiền lương hợp lý để cho cácbộ phận trả lương theo thời gian.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (phiếu nhập kho thành phẩm): làchứng từ sử dụng để trả lương cho các bộ phận trả lương theo sản phẩm.

Bảng chấm công làm thêm giờ: để theo dõi ngày, giờ công thực tế của công nhân cólàm thêm ngồi thời gian làm việc chính thức để có căn cứ tính thời gian nghỉ bù hoặcthanh tốn tiền làm thêm cho người lao động.

Hợp đồng giao khoán: hợp đồng được ký kết giữa người giao khoán và người nhậnkhốn nhằm giao ước về khối lượng cơng việc khốn hoặc nội dung cơng việc khốn,thời gian làm việc, trách nhiệm,quyền lợi của mỗi bên khi thực hiện hợp đồng làm cơsở thanh toán cho người nhận khoán.

Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán: là chứng từ xác nhận số lượng,chất lượng công việc và giá trị của hợp đồng đã thực hiện làm căn cứ để bên giaokhoán thanh toán và chấm dứt hợp đồng với bên nhận khốn.

Bảng tính và thanh tốn lương: là chứng từ do kế toán lập dựa trên các chứng từ banđầu về lao động,tiền lương. Chứng từ này là căn cứ để thanh toán tiền lương,phụ cấp,các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho người lao động và là căn cứ để ghisố kế toán phản ánh chi phí nhân cơng và tiền lương phải trả người lao động ở các bộphận.

Bên Có: Gồm các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất về lương, bảohiểm xã hội và các khoản khác phải trả cho cơng nhân.

Dư Có: Các khoản về tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất về lương và cáckhoản khác còn phải trả cho người lao động.

Trong một số trường hợp số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lương, tiền công,tiền thưởng và các khoản khác cho người lao động tài khoản 334 sẽ có số dư Nợ.Tài khoản 334 - Phải trả người lao động, có 2 tài khoản cấp 2:

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Tài khoản 3341- Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả cho công nhânviên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hộivà các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.

Tài khoản 3348 - Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả chongười lao động ngồi tiền cơng, tiền có tính chất về tiền công và các khoản khác thuộcvề thu nhập của người lao động.

<b>c. Các bút toán ghi sổ một số nghiệp vụ chủ yếu</b>

Vào hàng tháng, kế toán sẽ căn cứ vào chứng từ kế toán tiền lương để lập bảng tính vàthanh tốn tiền lương cho người lao động. Họ căn cứ vào số liệu của bảng này để ghisố tiền lương, phụ cấp phải trả cho CNV ở các bộ phận bằng bút toán sau:

Nợ TK 241: Số tiền phải trả CNV bộ phận xây dựng cơ bản dở dang.Nợ TK 622: Số tiền phải trả CN trực tiếp sản xuất sản phẩm.

Nợ TK 623: Số tiền phải trả CN sử dụng máy thi công.Nợ TK 627: Số tiền phải trả cho NV phân xưởng.Nợ TK 641: Số tiền phải trả CNV bộ phận bán hàng.Nợ TK 642: Số tiền phải trả CNV quản lý doanh nghiệp. Có TK 334 (3341): Tổng số tiền lương phải trả CNV.Tính tiền thưởng phải trả CNV:

+ Thưởng từ quỹ khen thưởng (cuối năm, cuối kỳ), ghi:Nợ TK 353 (3531): Quỹ khen thưởng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b> d.Sổ kế tốn và trình tự ghi sổ kế tốn</b>

Sổ Nhật ký chung Sổ cái TK 334 hàng tháng, kế tốn căn cứ vào bảng chấm cơng ởphần mềm chấm công, giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH để vào sổ chi tiết tàikhoản 334, 338. Các chứng từ đã tập hợp được kế toán sẽ vào sổ đăng ký chứng từ ghisổ và sổ cái các TK 334, 338

<b>Sơ đồ 1. Trình tự hạch tốn TK 334</b>

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Chú thích:</b>

1. Tiền lương phải trả CNSX.

2. Tiền lương phải trả CNV phân xưởng SX.

3. Tiền lương phải trả CNV bán hàng, quản lý doanh nghiệp.4. BHXH trả cho CNV.

5. Các khoản khấu trừ vào lương (Thuế thu nhập cá nhân,tiền bồi thường thiệt hại, khấu trừ BHXH, BHYT,…) .

6. Trả lương bằng tiền mặt.7. Trả lương bằng sản phẩm.8. Thuế GTGT phải nộp.

<i>( Nguồn:Nguyễn Văn Lợi,Giáo trình Kế tốn tài chính - Quyển 1,NXB Tài chính)</i>

<b>1.2.2. Kế tốn các khoản trích theo lương</b>

Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) được hình thành nhằm mục đích trả lương cho ngườilao động khi nghỉ hưu hoặc giúp đỡ họ trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tainạn,... phải nghỉ việc. Theo quy định hiện hành (2020), hàng tháng doanh nghiệp tríchlập quỹ BHXH theo tỷ lệ 25,5% tiền lương phải trả cho CNV, trong đó 17,5% tính vàochi phí sản xuất - kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động, còn lại 8,0% được trừvào lương của người lao động. Số tiền thuộc quỹ BHXH được nộp lên cơ quan quản lýBHXH. Các khoản chi cho người lao động khi bị ốm đau, thai sản,...tại doanh nghiệpđược cơ quan quản lý BHXH thanh toán theo chứng từ phát sinh thực tế.

Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) sử dụng để chỉ trả tiền thuốc và viện phí cho người laođộng khi ốm đau, tai nạn lao động phải nằm viện. Quỹ này được hình thành từ việctrích theo tỷ lệ quy định theo số tiền lương trả cho CNV trong tháng.Theo quy địnhhiện hành quỹ BHYT được trích theo tỷ lệ 4,5% tiền lương, trong đó doanh nghiệptính vào chi phí 3%, người lao động chịu 1,5% được trừ vào lương. Quỹ BHYT đượcnộp cho cơ quan BHYT dùng để tài trợ viện phí và tiền thuốc men cho người lao độngkhi ốm, đau phải vào bệnh viện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

+ BHXH,BHYT,BHTN VÀ KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lí.- Bên Có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

+ Trích từ BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh. Khấu trừBHXH, BHYT, BHTN vào lương của công nhân viên.

+ BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù.- Tài khoản chi tiết cấp 2:

+ TK 3382: Kinh phí cơng đồn.+ TK 3383: Bảo hiểm xã hội.+ TK 3384: Bảo hiểm y tế.

+ TK 3386: Bảo hiểm thất nghiệp.

<b>c. Các bút toán ghi sổ một số nghiệp vụ chủ yếu</b>

- Các khoản Bảo hiểm được trích, từ kinh phí cơng đồn trừ vào lương tháng của nhân viên:Nợ TK 334: Tiền lương tham gia BHXH.

Có TK 3383 (BHXH): Tổng quỹ lương tham gia bảo hiểm x 8%.Có TK 3384 (BHYT): Tổng quỹ lương tham gia bảo hiểm x 1.5%.Có TK 3386 (BHTN): Tổng quỹ lương tham gia bảo hiểm x 1%.Có TK 3382: Số tiền KPCĐ phải nộp (2% x Lương thực tế).- Tính BHXH phải trả cho CNV nghỉ ốm đau, thai sản,... ghi:Nợ TK 338 (3383) - BHXH: Số tiền BHXH phải trả cho CNV.

Có TK 338 (3383,3384,3386): Số tiền nộp BHXH,BHYT,BHTN.Có TK 333 (3335): Khấu trừ thuế TNCN (DN nộp hộ).

- Khi nộp tiền bảo hiểm:

Nợ TK 3383: Số đã trích BHXH (25%).Nợ TK 3384: Số đã trích BHYT (4.5%).

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Nợ TK 3386: Số đã trích BHTN (1%).Nợ TK 3382: Số tiền KPCĐ phải nộp (2%).

Có TK 111 hoặc 112: Số tiền thực nộp.

<b>d. Sổ kế tốn và trình tự ghi sổ kế tốn</b>

<b>Sơ đồ 2. Trình tự hoạch tốn TK 338</b>

(6) Chi bằng TGNH, nộp cho cấp trên.

<i>( Nguồn:Nguyễn Văn Lơi,Giáo trình Kế tốn tài chính - Quyển 1,NXB Tài chính) </i>

<b>8.2 Sổ kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương ở Cơng ty CP Kim Phong Phú</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b> Sổ nhật ký chung.</b>

Sổ cái TK 3341, Số cái TK 338

<b>CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ </b>

<b>CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KIM PHONG PHÚ</b>

<b>2.1. Đặc điểm và tổ chức quản lý SXKD của Công ty cổ phần Kim Phong Phú ảnh hưởng đến kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương</b>

<b>2.1.1. Quá trình hình thành và sự phát triển của Công ty CP Kim Phong Phú </b>

Công ty Cổ Phần Kim Phong Phú,còn được biết đến với tên quốc tế là Kim Phong Phu JointStock Company và viết tắt là Kim Phong Phu JSC, là một doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực Công nghệ thông tin và Dịch vụ viễn thông tại Việt Nam.Với mã số thuế0309485335, cơng ty có trụ sở chính tại địa chỉ 68/10 Hồng Diệu, Phường 12, Quận 4,Thành phố Hồ Chí Minh,Việt Nam.

Công ty tự hào là một trong những doanh nghiệp vừa và nhỏ uy tín, đã và đang khơngngừng phát triển trên thị trường kinh doanh Việt Nam, cung cấp các sản phẩm điện gia dụngvà thiết bị nhà bếp cao cấp cho thị trường cả trong và ngoài tỉnh.Với hình thức sở hữu vốn làCơng ty Cổ phần, chúng tôi cam kết mang đến cho khách hàng các sản phẩm và dịch vụchất lượng, đáng tin cậy, phục vụ mọi nhu cầu của họ một cách tốt nhất.

KPP đã thiết lập các hợp đồng cung cấp sản phẩm lớn, kéo dài thời gian, cho một số siêu thịlớn trong khu vực như Siêu thị điện máy Nguyễn Kim, Điện Máy Xanh, Điện Máy ChợLớn, Media Mart, Điện Máy 30/4...Ngoài ra, công ty cũng hợp tác với các sàn thương mạiđiện tử như Tiki, Lazada, Meta.

Người đại diện của công ty là ơng Nguyễn Văn Bình Phú, một người có uy tín và kinh nghiệm trong ngành. Cơng ty đã bắt đầu hoạt động kinh doanh từ ngày 10 tháng 9 năm 2009, và hiện đang được quản lý bởi Chi cục Thuế Quận 4, đảm bảo việc tuân thủ các quy định pháp luật và chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh. Với mã số thuế 0309485335,số điện thoại: 02862616430

.

Logo cơng ty:

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Hình 1. Logo Cơng ty Cổ phần Kim Phong Phú </b>

<i>(Nguồn: Phịng hành chính – Nhân sự)</i>

<b>2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây </b>

Công ty Cổ phần Kim Phong Phú, thành lập vào năm 2009, hoạt động trong lĩnh vực phânphối sản phẩm điện gia dụng và thiết bị nhà bếp cao cấp. Công ty đã xây dựng một mạnglưới kinh doanh rộng lớn, hợp tác với các siêu thị lớn và tham gia vào thị trường thương mạiđiện tử. Kim Phong Phú luôn cam kết với tiêu chí "Giữ uy tín bằng chất lượng, gây ấntượng bằng phục vụ tận tâm," và phát triển sản phẩm chất lượng cao, mang lại sự tiện ích tốiđa cho khách hàng.Công ty đã xây dựng danh tiếng mạnh mẽ trong ngành công nghiệp điệngia dụng và thiết bị nhà bếp.

<b>Bảng 2. Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây của Công ty CP Kim Phong Phú</b>

<i>(Nguồn:Phịng kinh doanh, Cơng ty Cổ phần Kim Phong Phú)</i>

<b>Chỉ tiêu</b>

<b>Chênh lệch</b>

<b>Tỷ trọng</b>

<b>Chênh lệch</b>

<b>Tỷ trọng</b>

<b>Chi phí 20,8 14,6</b>18,5-6,2-29,83,926,7

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>2.1.3 Đặc điểm tổ quản lí và tổ chức kinh doanh của cơng ty</b>

Cùng với đội ngũ nhân sự 20 nhân viên trẻ trung và chuyên nghiệp, cùng với tinh thần phụcvụ tận tình, KPP đã triển khai nhiều hoạt động bán hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của kháchhàng. Công ty cam kết sẽ đảm bảo sự hài lòng, an tâm và niềm tin của quý khách hàng, theophương châm "Giữ uy tín bằng chất lượng, tạo ấn tượng bằng phục vụ tận tình." Cơng ty đãnhận thức rằng sản phẩm của họ là một phần thiết yếu trong cuộc sống của khách hàng, vàdo đó, KPP khơng ngừng phân phối các sản phẩm chất lượng cao, có tính năng ưu việt,được sản xuất bằng công nghệ hiện đại, nhằm mang lại sự tiện ích tốt nhất cho quý kháchhàng.

<b>Sơ đồ 3. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty</b>

Phịng Hành

Chính - Nhân Sự <sup>Phịng Kinh </sup>Doanh <sup>Phịng Kế Tốn</sup> <sup>Phịng Kỹ Thuật</sup>Ban Giám Đốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

 <b> Nguyễn Văn Bình Phú (Giám đốc điều hành, chủ tịch): Là người đóng vai trị quan</b>

trong việc quản lý doanh thu và chi phí của cơng ty, giám sát tất các chức năng trong côngty. Cùng với việc điều hành hoạt động kinh doanh của công ty do hội đồng quản trị bầu ravà là người chịu trách nhiệm về các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

 <b>Nguyễn Thị Khánh Liên (Giám đốc kinh doanh): Là người quyết định các vấn đề liên</b>

quan trực tiếp đến công việc kinh doanh hàng ngày của cơng ty. Ngồi ra, cịn có tráchnhiệm lập kế hoạch, ủy quyền, điều phối đội ngũ nhân sự và đưa ra các quyết định để đạtđược kết quả lợi nhuận tốt nhất.

 Mở rộng thị trường phân phối và tiếp cận khách hàng tiềm năng, khách hàng mới. Xây dựng ý tưởng, phát triển thương hiệu để tạo được vị thế trên thị trường của công

</div>

×