Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

khảo sát chất lượng môi trường nước mặt tại rừng tràm mỹ phước tỉnh sóc trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 98 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG </b>

<b>LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC </b>

<b>NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG </b>

<b>KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI RỪNG TRÀM MỸ PHƯỚC TỈNH SÓC TRĂNG </b>

<b>Sinh viên thực hiện </b>

TẤT THỦY TIÊN B1508954 BÙI NGỌC CHĂM B1500411

<b>Cán bộ hướng dẫn </b>

TS. TRẦN THỊ KIM HỒNG ThS. LÝ VĂN LỢI

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG </b>

<b>LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC </b>

<b>NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG </b>

<b>KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI RỪNG TRÀM MỸ PHƯỚC TỈNH SÓC TRĂNG </b>

<b>Sinh viên thực hiện </b>

TẤT THỦY TIÊN B1508954 BÙI NGỌC CHĂM B1500411

<b>Cán bộ hướng dẫn </b>

TS. TRẦN THỊ KIM HỒNG ThS. LÝ VĂN LỢI

<b>Cần Thơ, Tháng 12-2018 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Kim Hồng và anh Lý Văn Lợi đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình làm luận văn.

Xin cảm ơn Ban quản lý rừng tràm Mỹ Phước đã tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành luận văn.

Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cơ Khoa Mơi trường và Tài ngun thiên nhiên nói chung và Thầy, Cơ Bộ mơn Quản lí Mơi trường đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức hữu ích và những kinh nghiệm thực tế trong suốt thời gian chúng em học tập và rèn luyện tại trường.

Xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của các cô, chú ở rừng tràm Mỹ Phước, tỉnh Sóc Trăng đã tận tình giúp đỡ và trao đổi những kinh nghiệm bổ ích cho chúng em học tập. Xin chân thành cảm ơn chị Trần Lê Ngọc Trâm đã hết lòng giúp đỡ chúng em trong quá trình thu thập số liệu.

Xin cảm ơn tồn thể lớp Quản lí mơi trường K41 đã ln giúp đỡ, động viên chúng em trong suốt thời gian học tập.

Cuối cùng, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, những người thân ln bên cạnh, quan tâm, chăm sóc chúng em trong suốt quá trình học tập.

Xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG </b>

<b>Luận văn kèm theo đây, với tựa đề là “KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI </b>

<b>TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI RỪNG TRÀM MỸ PHƯỚC, TỈNH SÓC TRĂNG ”, do sinh viên TẤT THỦY TIÊN và BÙI NGỌC CHĂM thực hiện và báo </b>

cáo đã được hội đồng chấm luận văn thông qua ngày...tháng...năm...

Thành viên của hội đồng

PGS. TS. Trương Hoàng Đan

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.3 NỘI DUNG THỰC HIỆN ...2

1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...3

CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ... 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.3 TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC...11

2.3.1 Ô nhiễm môi trường nước ...13

2.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm ...15

2.3.3 Các dấu hiệu nhận biết nguồn nước bị ô nhiễm ...16

2.3.4 Ý nghĩa của nước đối với sinh vật ...16

2.3.5 Quá trình tự làm sạch của nguồn nước ...18

2.4 CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC ...20

2.4.1 Giá trị pH ...20

2.4.2 Độ dẫn điện (EC) ...21

2.4.3 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) ...22

2.4.4 Nhu cầu oxy hóa học (COD) ...23

2.4.5 Oxy hòa tan (DO) ...24

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 30

3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ...30

3.2 PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ...30

3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...31

3.3.1 Phương pháp chọn vị trí thu mẫu ...31

3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ...32

3.3.3 Phương pháp phân tích mẫu nước ...33

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4.1.4 Nhu cầu oxy hóa học (COD) ...44

4.1.5 Hàm lƣợng Nitrate (NO<sub>3</sub><small>-</small>) ...46

4.1.6 Hàm lƣợng Phosphate (PO<sub>4</sub><small></small>) ...48

3-4.1.7 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) ...51

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>

Hàm lượng oxy hòa tan trong nước Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tếKhu bảo tồn

Khu bảo tồn thiên nhiênAmoni

Nitrate Phosphate

Tổng chất rắn lơ lững

Trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH SÁCH HÌNH </b>

Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng ... 5

Hình 3.1 Bản đồ vị trí thu mẫu tại rừng tràm Mỹ Phước, tỉnh Sóc Trăng ... 31

Hình 4.1 Giá trị pH theo mùa tại các vị trí thu mẫu ... 37

Hình 4.2 Giá trị pH trung bình giữa mùa và kênh dẫn ... 38

Hình 4.3 Vị trí thu mẫu 28 và 9 ... 39

Hình 4.4 Giá trị EC theo mùa tại các vị trí thu mẫu ... 40

Hình 4.5 Giá trị EC trung bình giữa mùa và kênh dẫn ... 41

Hình 4.6 Vị trí thu mẫu 1 và 3 ... 41

Hình 4.7 Giá trị DO theo mùa tại các vị trí thu mẫu ... 42

Hình 4.8 Giá trị DO trung bình giữa mùa và kênh dẫn ... 43

Hình 4.9 Giá trị COD theo mùa tại các vị trí thu mẫu ... 44

Hình 4.10 Giá trị COD trung bình giữa mùa và kênh dẫn ... 45

Hình 4.11 Giá trị NO<sub>3</sub><small>-</small> theo mùa tại các vị trí thu mẫu ... 46

Hình 4.12 Giá trị NO<sub>3</sub><small>-</small> trung bình giữa mùa và kênh dẫn ... 47

Hình 4.13 Vị trí thu mẫu 21 ... 47

Hình 4.14 Giá trị PO<sub>4</sub><small>3-</small> theo mùa tại các vị trí thu mẫu ... 48

Hình 4.15 Giá trị trung bình PO<sub>4</sub><small>3- </small>của kênh dẫn bên ngồi và bên trong ... 49

Hình 4.16 Giá trị PO<small>4</small><sup>3-</sup> trung bình giữa mùa và kênh dẫn ... 49

Hình 4.17 Vị trí thu mẫu 13 và 19 ... 50

Hình 4.18 Giá trị BOD<small>5</small> theo mùa tại các vị trí thu mẫu ... 51

Hình 4.19 Giá trị BOD<sub>5</sub> trung bình giữa mùa và kênh dẫn ... 52

Hình 4.20 Vị trí thu mẫu 20 và 21 ... 53

Hình 4.21 Giá trị TSS theo mùa tại các vị trí thu mẫu ... 53

Hình 4.22 Giá trị TSS trung bình giữa mùa và kênh dẫn ... 54

Hình 4.23 Giá trị trung bình TSScủa kênh dẫn bên ngồi và bên trong ... 55

Hình 4.24 Vị trí thu mẫu 6 và 10 ... 55

Hình 4.25 Giá trị NH<sub>4</sub><small>+</small> theo mùa tại các vị trí thu mẫu ... 56

Hình 4.26 Giá trị NH <small>+</small> trung bình giữa mùa và kênh dẫn ... 57

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 4.27 Vị trí thu mẫu 24 và 27 ... 57 Hình 4.28 Nhiệt độ theo mùa tại các vị trí thu mẫu ... 58

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH SÁCH BẢNG </b>

Bảng 2.1 Phân bố và dạng của nước trên Trái Đất ... 12

Bảng 2.2 Các chất gây ô nhiễm nước quan trọng ... 14

Bảng 3.1 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước mặt ... 33

Bảng 3.2 Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt ... 34

Bảng 4.1 Giá trị trung bình các chỉ tiêu chất lượng nước vào mùa mưa và mùa khô tại rừng tràm Mỹ Phước ... 36

Bảng 4.2 Giá trị trung bình pH của kênh dẫn bên ngoài và bên trong ... 39

Bảng 4.3 Giá trị trung bình DO của kênh dẫn bên ngồi và bên trong ... 43

Bảng 4.4 Giá trị trung bình BOD<sub>5 </sub>của kênh dẫn bên ngoài và bên trong ... 51

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>TÓM TẮT </b>

<i>Đề tài “ Khảo sát chất lượng môi trường nước mặt tại rừng tràm Mỹ Phước, tỉnh </i>

<i>Sóc Trăng” được thực hiện từ tháng 5 – 12/2018. Các chỉ tiêu: pH, EC, DO, COD, </i>

BOD<sub>5</sub>, TSS, NH<sub>4</sub><sup>+</sup>, NO<sub>3</sub><sup>-</sup>, PO<sub>4</sub><sup>3-</sup> được thu và đo tại 28 vị trí vào 2 mùa mưa và mùa khô. Kết quả phân tích cho thấy, giá trị pH mùa mưa (6,36) thấp hơn mùa khô (6,44). Độ dẫn điện (EC) vào mùa mưa (1,15 mS/cm) thấp hơn mùa khô (5,69 mS/cm). Hàm lượng oxy hịa tan (DO) vào mùa khơ (3,17 mg/L) cao hơn mùa mưa (1,16 mg/L), DO tại tất cả các vị trí thu mẫu đều thấp hơn QCVN 08:2015/BTNMT cột A1. Hàm lượng COD và BOD<sub>5</sub> vào mùa khô (70,35 mg/L và 3,52 mg/L) thấp hơn mùa mưa (88,57mg/L và 4,48 mg/L), ngược lại với hàm lượng DO thì hàm lượng COD và BOD<sub>5</sub> vượt giới hạn quy chuẩn chất lượng nước mặt nhiều lần. Hàm lượng amoni (NH<sub>4</sub><sup>+</sup>), nitrate (NO<sub>3</sub><sup>-</sup>), tổng chất rắn lơ lững (TSS) vào mùa mưa (0,33 mg/L; 3,81 mg/L và 30,5 mg/L) cao hơn mùa khô (0,27 mg/L; 2,86 mg/L và 13,01 mg/L), tại một số vị trí thu mẫu hàm lượng NH<sub>4</sub><sup>+</sup> và TSS vượt giới hạn quy chuẩn cho phép, còn hàm lượng NO<sub>3</sub><small>-</small> hầu hết tại các vị trí đều vượt quy chuẩn. Hàm lượng phosphate (PO<sub>4</sub><sup>3-</sup>) vào mùa khô (0,1 mg/L) cao hơn mùa mưa (0,06 mg/L), hàm lượng PO<small>4</small><sup>3-</sup> tại một số vị trí vượt ngưỡng quy chuẩn 2,5-3 lần sẽ làm ảnh hưởng đến đời sống của động thực vật thủy sinh.

Nhìn chung, chất lượng nước tại kênh dẫn bên trong rừng tràm có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ. So với khu vực bên trong thì khu vực bên ngồi rừng tràm tương đối ổn định hơn nhưng vẫn có khả năng ơ nhiễm nguồn nước nếu kéo dài tình trạng tồn động của các chất hữu cơ trong nước và nước không thể trung hòa. So với QCVN:08-2015/BTNMT cột A1 thì tất cả các vị trí thu mẫu có giá trị COD vượt ngưỡng quy chuẩn từ 2-11,6 lần. Giá trị NO<sub>3</sub><small>-</small>

, PO<sub>4</sub><sup>3-</sup>, BOD<sub>5</sub>, TSS, NH<sub>4</sub><sup>+</sup> tại một số vị trí vượt quy chuẩn, giá trị DO, EC thấp. Điều này làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của các loài động, thực vật tại khu vực nghiên cứu.

<i><b>Từ khóa: Chất lượng nước, rừng tràm, Mỹ Phước. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU </b>

<b>1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ </b>

Trong những năm gần đây, mơi trường tồn cầu đang bị biến đổi nhanh chóng. Người ta có thể đốn và biết trước được những biến đổi về môi trường trong tương lai. Song song với sự phát triển dân số cùng với sự tiến bộ khoa học kĩ thuật thì sự ơ nhiễm nguồn nước ngày càng gia tăng. Nước rất cần thiết cho sự sống và sự phát triển của con người trên toàn thế giới, như cho sinh hoạt của con người, cho nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông vận tải và các ngành kinh tế… mỗi đối tượng dùng nước đều có u cầu chất lượng nước khác nhau. Vì vậy có thể nói, nước là thành phần khơng thể thiếu trong sinh quyển.

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được biết đến như một vùng đất có tính đa dạng sinh học đặc thù, thể hiện qua các sinh cảnh rừng ngập nước theo mùa, sinh cảnh rừng ngập mặn cửa sông ven biển, sinh cảnh đồng cỏ ngập nước và sinh cảnh rừng trên núi. Tính đặc thù và sự phong phú của các sinh cảnh tạo cho ĐBSCL có nhiều lồi động thực vật q, hiếm có giá trị kinh tế và bảo tồn. Tuy nhiên, theo cảnh báo của các chuyên gia IUCN (Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế), ĐBSCL là 1 trong 3 đồng bằng trên thế giới bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu nặng nề nhất. Điều này là mối đe dọa lớn dẫn đến làm suy giảm đa dạng sinh học cho ĐBSCL nói chung và các tỉnh ven biển Sóc Trăng nói riêng.

Rừng tràm Mỹ Phước thuộc ấp An B, xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng là nơi có Di tích Khu căn cứ Tỉnh ủy thu hút khách du lịch về tham quan các di tích và tìm hiểu về lịch sử kháng chiến của tỉnh Sóc Trăng. Rừng tràm Mỹ Phước với hệ sinh thái đặc trưng, có nhiều lồi động vật q hiếm, thực vật phong phú và nhiều chủng loại: 127 loài thực vật bậc cao trên cạn, 8 loài thú, 70 lồi chim, 15 lồi lưỡng cư và bị sát, 25 lồi cá,... trong đó có nhiều lồi q hiếm như cốc đế, cầy hương, rái cá

<i>(). Rừng tràm Mỹ Phước bao gồm 4 sinh cảnh chính: sinh </i>

cảnh rừng tràm ở khu vực phân trường Mỹ Phước I, ranh giới giữa phân trường Mỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

cảnh nhỏ nằm rải rác trong rừng tràm; Lung nằm phía Tây Bắc phân trường Mỹ Phước và gần khu căn cứ Tỉnh ủy Sóc Trăng; Rừng đặc dụng.

Khu rừng tràm Mỹ Phước tỉnh Sóc Trăng nằm trong dự án bảo tồn lồi, sinh cảnh của Sở Tài ngun và Mơi trường Tỉnh Sóc Trăng nên cần phải được nghiên cứu và bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường nước. Nếu môi trường nước trong các kênh rạch bị ô nhiễm sẽ làm cho các loài động vật, thực vật tại đây khơng có mơi trường sống phù hợp, điều đó đồng nghĩa với việc đa dạng sinh học nơi đây bị thay đổi.

<i><b>Vậy nên đề tài: “Khảo sát chất lượng môi trường nước mặt tại rừng tràm Mỹ </b></i>

<i><b>Phước, tỉnh Sóc Trăng” được thực hiện nhằm khảo sát về hiện trạng chất lượng môi </b></i>

trường nước mặt và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước mặt tại vùng nghiên cứu phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học cho khu vực này được tốt hơn.

<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>

<i><b>1.2.1 Mục tiêu tổng quát </b></i>

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại các kênh dẫn bên trong và bên ngoài rừng tràm Mỹ Phước tỉnh Sóc Trăng và đề xuất giải pháp quản lý phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học.

<b>1.3 NỘI DUNG THỰC HIỆN </b>

- Thu thập thơng tin về hiện trạng rừng, diện tích và bản đồ nền tại KBT.

- Xác định tọa độ các điểm thu mẫu ngẫu nhiên phân bố đều trên các kênh dẫn trên bản đồ bằng công cụ GPS và phần mềm QGIS.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Tiến hành thu mẫu, phân tích một số chỉ tiêu chất lượng nước pH, EC, DO, COD, BOD<sub>5</sub>, TSS, NH<sub>4</sub><sup>+</sup>, NO<sub>3</sub><sup>-</sup>, PO<sub>4</sub><sup>3-</sup>

- Đánh giá ảnh hưởng của chất lượng nước trên các kênh dẫn bên ngoài rừng tràm Mỹ Phước đến môi trường sống của sinh vật tại khu vực nghiên cứu.

- Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước mặt tại rừng tràm Mỹ Phước, tỉnh Sóc Trăng.

<b>1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>

- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tại khu vực rừng tràm Mỹ Phước, tỉnh Sóc Trăng.

- Phạm vi nghiên cứu: Nguồn nước mặt vào mùa khô và mùa mưa tại rừng tràm Mỹ Phước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU </b>

<b>2.1 SƠ LƯỢC VỀ TỈNH SĨC TRĂNG </b>

Sóc Trăng là tỉnh thuộc vùng châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long, vùng cung cấp sản lượng lương thực quan trọng của cả nước, nơi có sản phẩm xuất khẩu dồi dào và đa dạng, đặc biệt là gạo và hàng thủy sản, nông sản thực phẩm chế biến. Đây là vùng có nhiều tiềm năng kinh tế để phát triển sản xuất, đồng thời cũng là nơi tiêu thụ hàng

<i>hóa và cung cấp dịch vụ lớn cho khu vực và cả nước. (Cổng thơng tin điện tử tỉnh Sóc </i>

<i>Trăng, 2010) </i>

<i><b>2.1.1 Vị trí địa lý </b></i>

- Sóc Trăng là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, nằm ở cửa Nam của sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh 231km, cách Cần Thơ 62km, có diện tích 3,311,7629 km<sup>2</sup>, dân số 1,289,411 người, là nơi có đông người Khmer và người Hoa sinh sống.

- Sóc Trăng có địa giới hành chính tiếp giáp 3 tỉnh trong vùng Đồng bằng sơng Cửu Long.

 Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang  Phía Tây Nam giáp Bạc Liêu

 Phía Đơng Bắc giáp Trà Vinh và giáp biển Đơng ở phía Đơng và Đơng Nam. - Vị trí tọa độ: 9 độ 12’ – 9 độ 56’ độ vĩ Bắc và 105 độ 33’ – 106 độ 23’ độ kinh Đơng.

- Tỉnh Sóc Trăng có 11 đơn vị hành chính cấp huyện gồm 01 thành phố, 02 thị xã, 08 huyện, trong đó có 17 phường, 12 thị trấn và 80 xã.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

với các hoạt động

sản xuất

, sinh hoạt của cư dân địa phương, đồng thời còn mang lại nhiều điều kỳ thú cho du khách khi đến tham quan,

du lịch

và tìm hiểu

hệ sinh thái

<i> rừng tự nhiên. (Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng, 2010) </i>

<i><b>2.1.3 Khí hậu </b></i>

Tỉnh Sóc Trăng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng gió mùa, được chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ, trong đó mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 27<small>0</small>C, ít khi bão lũ.

Lượng mưa

trung bình trong năm là 1,864 mm/năm, tập trung chủ yếu vào các tháng 8,9,10, trong mùa mưa lượng mưa tập trung lên đến 90% tổng lượng mưa cả năm, nhưng gần như năm nào cũng thường xảy ra hạn, tuy không nghiêm trọng nhưng nó có thể làm tăng chi phí sản xuất, giảm chất lượng đối với cây trồng. Độ ẩm trung bình là 83%, thuận lợi cho

cây lúa

và các loại

hoa màu

<i> phát triển, cho năng suất và chất lượng sản phẩm cao. (Cổng thơng tin </i>

<i>điện tử tỉnh Sóc Trăng, 2010) </i>

<i><b>2.1.4 Tài ngun </b></i>

Sóc Trăng cịn có nguồn

tài nguyên

rừng với các loại cây chính như

Tràm

,

bần

,

giá

,

vẹt

, đước,

dừa nước

. Rừng của Sóc Trăng thuộc hệ rừng ngập mặn ven biển và rừng tràm ở khu vực đất nhiễm phèn. Sóc Trăng cịn có 72 km bờ biển với 02 cửa sông lớn là

sông Hậu

và sông Mỹ Thanh, có nguồn hải sản đáng kể bao gồm cá đáy, cá nổi và tơm. Sóc Trăng có nhiều thuận lợi trong phát triển

kinh tế

biển tổng hợp, thuỷ hải sản, nông- lâm nghiệp biển,

công nghiệp

hướng biển, thương cảng, cảng cá,

dịch vụcảng biển

, xuất nhập khẩu,

du lịch

vận tải

biển

<i>(Cổng thơng tin điện tử tỉnh Sóc Trăng, 2010). </i>

<i><b>2.1.5 Sơng ngịi </b></i>

Sóc Trăng có hệ thống kênh rạch chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều ngày lên xuống 2 lần, mực triều dao động trung bình từ 0,4m đến 1m. Thủy triều vùng biển không những gắn liền với các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của cư dân địa phương,

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

mà còn mang lại nhiều điều kỳ thú cho du khách khi đến tham quan, du lịch và tìm hiểu hệ sinh thái rừng tự nhiên.

Nhờ vào địa thế đặc biệt, nơi dòng sơng Hậu đổ ra biển Đơng, vùng có nhiều trữ lượng tơm cá, Sóc Trăng có đủ điều kiện thuận lợi để cũng như phát triển kinh tế biển

<i>tổng hợp (Cổng thơng tin điện tử tỉnh Sóc Trăng, 2010). </i>

<i><b>2.1.6 Đất đai </b></i>

Đất đai của Sóc Trăng có độ màu mỡ cao, thích hợp cho việc phát triển cây lúa nước, cây cơng nghiệp ngắn ngày như mía, đậu nành, bắp, các loại rau màu như hành, tới và các loại cây ăn trái như bưởi, xồi,... Hiện đất nơng nghiệp chiếm 82,89%, trong đó, đất sản xuất nơng nghiệp chiếm 62,13%, đất lâm nghiệp có rừng 11356 ha chiếm 3,43%, đất nuôi trồng thủy sản 54373 ha chiếm 16,42%, đất làm muối và đất nông nghiệp khác chiếm 0.97%. Đất nông nghiệp trong địa bàn tỉnh chủ yếu sử dụng cho canh tác lúa, cây hàng năm khác và diện tích cịn lại dùng trồng cây lâu năm và cây ăn trái, ngoài ra cũng có nhiều diện tích đất tự nhiên chưa được sử dụng. Đất đai tại Sóc Trăng có thể chia thành 4 nhóm chính là nhóm đất cát, nhóm đất phù sa, nhóm đất

<i>mặn, nhóm đất nhân tác. (Cổng thơng tin điện tử tỉnh Sóc Trăng, 2010) </i>

<b>2.2 SƠ LƯỢC VỀ RỪNG TRÀM MỸ PHƯỚC TỈNH SĨC TRĂNG. </b>

<i><b>2.2.1 Vị trí địa lý </b></i>

Hiện nay rừng tràm Mỹ Phước có tổng diện tích 387,37 ha, thuộc ấp An B, xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, cách thành phố Sóc Trăng khoảng 30km về phía Đơng Bắc.

- Phía Nam giáp huyện Thạnh Trị - Phía Tây Nam giáp huyện Ngã Năm - Phía Đơng Bắc giáp huyện Mỹ Tú

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>2.2.2 Địa hình </b></i>

Rừng tràm Mỹ Phước là khu vực đất bãi bồi ven biển Mỹ Thanh lúc trước, đất đai màu mỡ tự nhiên nhưng lại bị chua, phèn, độ mặn rất cao vào mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

<i><b>2.2.3 Khí hậu </b></i>

Rừng tràm Mỹ Phước có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo và chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11. Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình trong những năm dao động từ 26,5 – 27,2<small>0</small>

C.

<i><b>2.2.4 Tài nguyên động, thực vật rừng </b></i>

- Khu vực rừng tràm Mỹ Phước có 127 lồi thực vật bậc cao trên cạn thuộc 58 họ; 70 loài chim, thuộc 32 họ và 13 bộ; 8 loài thú, thuộc 6 họ và 3 bộ; 15 loài lưỡng cư và bò sát, thuộc 10 họ và 2 bộ; 50 lồi cơn trùng trên cạn, thuộc 10 họ 2 bộ; 31 lồi cơn trùng nước, thuộc 19 họ và 6 bộ; 15 loài thực vật thủy sinh bậc cao (Macrophytes), thuộc 14 họ và 13 bộ; 100 loài phiêu sinh thực vật, thuộc 4 ngành; 79 loài động vật nổi, thuộc 5 ngành; 9 loài động vật đáy, thuộc 3 lớp; và 25 lồi tơm cá, thuộc 16 họ và 6 bộ. Trong đó, có 1 loài chim nằm trong danh mục sách đỏ Việt Nam (Phalacrocorax carbo sinensis: Cốc Đế); 4 loài thú (cầy hương, cầy giông Tây Nguyên, Mèo Cá và Rái Cá thường) được xếp trong sách đỏ Việt Nam cần được bảo tồn.

- Rừng tràm Mỹ Phước bao gồm 4 sinh cảnh chính: Sinh cảnh rừng tràm ở khu vực phân trường Mỹ Phước I, ranh giới giữa phân trường Mỹ Phước I và II và phân trường Mỹ Phước II; Sinh cảnh rừng dừa nước gồm nhiều sinh cảnh nhỏ nằm rãi rác trong rừng tràm; Lung nằm phía Tây Bắc phân trường Mỹ Phước và gần khu căn cứ Tỉnh ủy

<i>Sóc Trăng; Rừng đặc dụng. (Đề cương dự án-thành lập khu bảo tồn loài, sinh cảnh </i>

<i>rừng tràm Mỹ Phước) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>2.2.5 Tổng quan về điều kiện kinh tế-xã hội của xã Mỹ Phước</b></i>

Dựa theo báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, xây dựng hệ thống chính trị năm 2016 của Đảng ủy xã Mỹ Phước, cho thấy tình hình kinh tế xã hội vùng dự án như sau:

<i>a) Về tình hình kinh tế </i>

Về nơng nghiệp tồn xã thực hiện tốt đề án tái cơ cấu sản xuất: diện tích gieo trồng cả năm 15,045 ha, năng suất 68,67 tạ/ha, sản lượng 88,264 tấn. Năm 2016, diện tích tồn xã có 1.500 ha lúa đặc sản; Vụ lúa Đông Xuân 2016-2017 người dân tiếp tục sản xuất lúa chất lượng cao, bên cạnh đó đã ký bao tiêu với doanh nghiệp được 1.200 ha với giống RVT. Diện tích cây mía của xã 160/195 ha, đến nay đã thu hoạch được 85/160 ha. Ký bao tiêu với Cơng ty Long Mỹ Phát với diện tích 60/160 ha. Diện tích màu lương thực trồng được 93 ha, màu thực phẩm trồng được 286 ha, cây ăn trái trồng được 352 ha, cải tạo nâng chất 26 ha, trồng cây có giá trị kinh tế cao được 52 ha (chủ yếu là cây có múi); Trồng cây phân tán được 153 ngàn cây.

Chăn nuôi, qua khảo sát tồn xã có 6,097 con heo; đàn trâu 36 con; đàn bò 58 con; đàn gia cầm 216 ngàn con; Thủy sản thả nuôi được 810 ha. Hỗ trợ phát triển sản xuất 135 cho 42 hộ dân với tổng số tiền là 300 triệu (mơ hình chăn ni heo) đến nay heo đang phát triển tốt.

Ban chỉ đạo giao thông thủy lợi triển khai kế hoạch năm 2016 với tổng số 05 cơng trình, khối lượng 17,202 m<small>3</small>, đến nay đã thực hiện xong 5 cơng trình với khối lượng 18,960 m<sup>3</sup>, kinh phí vận động nhân dân đóng góp trên 152 triệu đồng.

Ngành điện, kéo mới được 90 hộ, trong đó: kéo mới được 05 hộ khmer, nâng tổng số hộ có điện tồn xã lên 4,361/4,460 hộ chiếm 97,78%. Tổng số hộ câu đuôi trên toàn xã là 742/4,460 hộ chiếm 16,64% tổng số hộ toàn xã. Khảo sát và đang chuẩn bị hạ thế điện tuyến kênh 8 Tỉnh ấp Phước Ninh và kênh Mới ấp Phước Thuận.

Ngành cấp thoát nước kéo nước sinh hoạt cho 665 hộ dân sử dụng nước sạch ở 3 ấp Phước Thọ A, B, C, nâng tổng số tồn xã có 4,397 hộ sử dụng nước sạch và nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

hợp vệ sinh chiếm 98,59% tổng số hộ (trong đó số hộ sử dụng nước máy toàn xã là 1.830/4.460 hộ, chiếm 41,03%).

Tồn xã có 373 cơ sở dịch vụ mua bán nhỏ lẻ, có 2 câu lạc bộ trầm lá, bó chổi với 63 thành viên, thành lập mới được 01 tổ hợp tác với 15 thành viên nâng tổng số tồn xã có 7 tổ hợp tác với 208 thành viên (05 tổ hợp tác trồng lúa, 01 tổ hợp tác trồng mía, 01 tổ hợp tác chăn ni), các cơ sở và tổ hợp tác đều hoạt động tốt.

<i>b) Về tình hình xã hội </i>

Ngành giáo dục, năm học 2016-2017 các điểm trường vận động học sinh ra lớp được 3,028/3,179 em học sinh (trong đó: Mẫu giáo 555/604 em; Tiểu học 1,619/1,708 em, THCS 854/867 em). Trường THCS Mỹ Phước A được Huyện ra quyết định công nhận đạt chuẩn quốc gia, từ đó xã có 1/8 trường đạt chuẩn quốc gia đạt 100% NQ. Ben cạnh đó ngành cịn mở được 01 lớp PCGD Tiểu học với 9/9 em. PCTHCS được 01 lớp 22/21 em; XMC được 9/9 em.

Ngành Y tế, Khám và điều trị được 2.921 lượt người nâng tổng số 31,677 lượt người, trong đó khám BHYT 19,645 lượt người. Cơng tác bảo vệ chăm sóc bà mẹ - KHHGĐ: có 2,087 lượt bà mẹ khám được chăm sóc; Cơng tác chăm sóc trẻ em được: Khám trẻ < 5 tuổi 2,008 lượt, tiêm chủng mở rộng 220/287 em; tỷ lệ suy dinh dưỡng còn 13,26%. Tỷ lệ người dân tham gia BHYT là 100% tổng số dân.

Thực hiện tốt việc tuyên truyền các ngày lễ lớn, bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021. Công nhận được 3,562/4,460 hộ gia đình đạt chuẩn “gia đình văn hóa” chiếm 89,13%; được huyện công nhận và công nhận lại 10/13 ấp văn hóa chiếm 76,92%.

Các chính sách an ninh xã hội, đền ơn đáp nghĩa, chăm lo gia đình chính sách, người nghèo tiếp tục được quan tâm thực hiện. Bên cạnh đó ngành cịn lập được 141 hồ sơ khuyết tật theo Nghị định 28/NĐ-CP; 25 hồ sơ theo Quyết định 24/2016/QĐ-TTg về trợ cấp một lần đối với người có thành tích tham gia kháng chiến được tặng bằng khen của Thủ tướng Chính Phủ, bằng khen của chủ tịch UBND cấp tỉnh; 52 hồ sơ theo Quyết định 49/2015/QĐ-TTg về chế độ chính sách dân cơng hỏa tiến. Hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

nay tồn xã có 79 bà mẹ VNAH, trong đó có 12 bà mẹ VNAH còn sống. Xuất khẩu lao động được 03 người đạt 150% NQ. Mở được 04 lớp dạy nghề với 72 học viên; mở 05 lớp “kỹ thuật nuôi cá nước ngọt” với 114 học viên.

Xóa đói giảm nghèo, tồn xã có 874 hộ nghèo chiếm 19,06% tổng số hộ, 297 hộ cận nghèo chiếm 6,66% tổng số hộ. Cấp tiền bảo trợ xã hội người khuyết tật, người cao tuổi cho 464 đối tượng với số tiền 645,210,000 đồng. Cấp tiền quà tết cho hộ nghèo: 16,500,000 đồng, điều tra, rà soát hộ thoát nghèo năm 2016 được 122/120. Đang tiến hành rà soát và chuẩn bị đưa ra dân bình xét hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016. Nhân dịp Tết Nguyên đán Bính Thân 2016 hộ nghèo, gia đình chính sách, Mẹ Việt Nam anh hùng, cán bộ hưu trí, đồn viên, hội viên và các đối tượng khác của xã được hỗ trợ 1,390 phần quà trị giá 364,150,000 đồng.

<b>2.3 TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC </b>

Theo Nguyễn Khắc Cường (2002), nước là một tài nguyên vô cùng quý giá. Nhờ nước mà trên Trái Đất tồn tại sự sống. Nước là yếu tố chủ yếu chi phối mọi hoạt động của xã hội con người. Nước sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, nuôi trồng thủy sản và sinh hoạt. Nước có vai trị quan trọng trong tất cả các q trình trao đổi chất, các phản ứng sinh hóa trong cơ thể sinh vật. Nếu thiếu nước sự sống sẽ chấm dứt. Nhu cầu cuộc sống càng cao, mức độ sử dụng nước trong sinh hoạt càng cao. Nước là một nguyên liệu không thể thay thế được. Nước ngọt đóng vai trị qua trọng đối với sự tồn tại và phát triển của con người.

Nước là yếu tố chủ yếu của hệ sinh thái, là nhu cầu cơ bản của mọi sự sống trên trái đất và cần cho các hoạt động kinh tế - xã hội của loài người. Cùng với các dạng tài nguyên thiên nhiên khác, tài nguyên nước là một trong bốn nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế - xã hội. Các nguồn nước hầu hết là tài nguyên tái tạo, nằm trong chu trình tuần hồn của nước dưới các dạng: mây, mưa, trong các vật thể chứa nước: sông, suối, đầm, ao, hồ,… nước dưới đất có áp và khơng có áp, ở tầng nơng hay tầng sâu của đất đá và nước ở các vùng biển và đại dương thế giới. Mặc dù nước trên trái đất là

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

khổng lồ, song lượng nước ngọt cho phép con người sử dụng chỉ chiếm một phần rất nhỏ bé.

Nước trên hành tinh tồn tại ở ba thể khí, lỏng và rắn dưới nhiều dạng khác nhau: nước trên mặt đất, ngoài đại dương, ở các sông suối, hồ ao, các hồ nhân tạo, nước ngầm, nước trong khí quyển. Lượng nước nhiều nhưng phân bố khơng đều theo không

<i>gian và thời gian (Nguyễn Võ Châu Ngân, 2004). Hơn 70% diện tích Trái Đất được </i>

bao phủ bởi nước. Lượng nước trên Trái Đất khoảng 1,38 tỉ km<small>3</small>. Trong đó 97% là nước mặn trong các đại dương trên thế giới có hàm lượng muối cao, khơng thích hợp cho nhu cầu sinh hoạt của con người. Khoảng 2% nước thuộc dạng băng nằm ở hai cực của Trái Đất. Chỉ 1% nước được con người sử dụng cho các hoạt động sống, trong đó 30% dùng cho mục đích tưới tiêu, 50% dùng cho các nhà máy sản xuất năng lượng,

<i>7% dùng cho sinh hoạt và 12% dùng cho sản xuất công nghiệp (Bùi Thị Nga, 2000). </i>

<b>Bảng 2.1 Phân bố và dạng của nước trên Trái Đất Địa điểm Diện tích (km<small>2</small></b>

<b>) Tổng thể tích nước (km<sup>3</sup>) </b>

<b>% tổng lượng nước </b>

Các đại dương và biển (nước mặn)

Khí quyển (hơi nước)

Nước ngầm (đến độ sâu 0.8 km)

Tảng băng và băng hà

<i> (Nguồn: Lê Hoàng Việt, 2003) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Nguồn nước tự nhiên dồi dào đảm bảo cho Trái Đất luôn được cân bằng về khí hậu. Nước là dung mơi lý tưởng để hịa tan, phân bố các hợp chất vơ cơ và hữu cơ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thế giới thủy sinh, phát triển các loài thủy sản và các loài động thực vật trên cạn. Nước cũng là môi trường thuận lợi cho giao thông đường

<i>thủy, nghỉ ngơi, thể thao, giải trí (Nguyễn Võ Châu Ngân, 2004). Tuy nhiên, do tốc độ </i>

gia tăng dân số và sự phát triển của các KCN, các chất thải được thải trực tiếp ra sông rạch làm cho khả năng tự làm sạch của thủy vực bị giới hạn, người dân hàng ngày phải sống chung với chất thải trên sơng rạch, nước từ các thủy vực này bóc mùi hôi thối, lượng chất thải sinh hoạt ngày càng tăng tỉ lệ thuận với tốc độ gia tăng dân số và phát triển công nghiệp. Điều này đã đưa đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng trầm

<i>trọng, nhất là trên rạch quanh đô thị (Bùi Thị Nga, 2006). Theo số liệu báo động của </i>

<i>Liên Hiệp Quốc, hiện nay có trên 50 quốc gia trên thế giới đang lâm vào cảnh thiếu </i>

nước, đặc biệt nghiêm trọng ở các vùng Châu Phi, vùng Trung Đông, vùng Trung Á, Châu Úc và cả các quốc gia phát triển như Mỹ, Pháp, Nhật, Đức, Singapore. Mỗi ngày trên thế giới có hàng trăm người chết vì những ngun nhân liên quan đến nước như

<i>đói khát, dịch bệnh (Lê Anh Tuấn, 2008). Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (FAO) </i>

cảnh báo trong 15 năm tới sẽ có gần 2 tỷ người phải sống tại khu vực khan hiếm nguồn nước và 2/3 cư dân trên Trái Đất có thể thiếu nước.

<i><b>2.3.1 Ơ nhiễm mơi trường nước </b></i>

- Sự ô nhiễm nước là sự có mặt của một hay nhiều chất lạ trong mơi trường, dù chất đó có hại hay không. Khi vượt quá ngưỡng chịu đựng của cơ thể sinh vật thì chất

<i>đó sẽ trở nên độc hại (Lê Văn Khoa, 1995). </i>

<i>- Theo hiến chương Châu Âu:“ Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con </i>

người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật ni và các loài hoang dã”.

<i>- Theo Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam (2014), ô nhiễm nước là việc đưa vào </i>

nguồn nước các tác nhân lí, hóa, sinh học và nhiệt không đặc trưng về thành phần hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

hàm lượng đối với môi trường ban đầu đến mức có khả năng gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bình thường của một lồi sinh vật nào đó hoặc thay đổi tính chất trong lành của môi trường ban đầu.

<b>Bảng 2.2 Các chất gây ô nhiễm nước quan trọng </b>

<b>Chất gây ô nhiễm Nguyên nhân được xem là quan trọng </b>

<i>Chất rắn lơ lửng </i> Tạo nên bùn lắng và môi trường yếm khí khi nước thải chưa được xử lý được đưa vào mơi trường

<i>Các chất hữu cơ có thể phân </i>

<i>hủy bằng con đường sinh học </i> <sup>Thường được đo bằng chỉ tiêu COD và BOD; nếu </sup>thải thẳng vào nguồn nước, quá trình phân hủy sinh học sẽ làm suy kiệt oxy hòa tan của nguồn nước.

<i>Các mầm bệnh </i> Các bệnh truyền nhiễm có thể lây nhiễm từ các vi sinh vật gây bệnh trong nước thải

<i>Các dưỡng chất </i> Nitơ và phốtpho cần thiết cho sự phát triển của các vi sinh vật; khi được thải vào nguồn nước nó có thể làm gia tăng sự phát triển của các lồi khơng mong đợi; khi thải ra với số lượng lớn trên mặt đất nó có thể gây ơ nhiễm nước ngầm.

<i>Các chất ô nhiễm nguy hại </i> Các hợp chất hữu cơ hay vơ cơ có khả năng gây ung thư, biến dị, thai dị dạng hoặc gây độc cấp tính.

<i>Các chất hữu cơ khó phân </i>

<i>hủy </i> <sup>Không thể xử lý bằng các biện pháp thơng thường, </sup>ví dụ các nơng dược, các hợp chất phenol,…

<i>Kim loại nặng </i> Có trong nước thải thương mại và công nghiệp và cần loại bỏ khi tái sử dụng nước thải. Một số ion kim loại ức chế các q trình xử lý sinh học.

<i>Chất vơ cơ hòa tan </i> Hạn chế việc sử dụng nước cho các mục đích nơng, cơng nghiệp

<i>Nhiệt năng </i> Làm giảm khả năng bảo hòa oxy trong nước và thúc đẩy sự phát triển của thủy sinh vật

<i>Ion hyđrô (pH) </i> Có khả năng gây nguy hại cho thủy sinh vật

<i> (Tổng hợp từ Metcalf & Eddy 1991 và Rich, 1980) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>2.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm </b></i>

Ô nhiễm do các yếu tố tự nhiên, ô nhiễm do hoạt động của con người, ô nhiễm từ nước thải khu công nghiệp và chế biến, ô nhiễm do nước thải từ hoạt động nơng nghiệp.

<i>a) Ơ nhiễm do các yếu tố tự nhiên </i>

Ô nhiễm tự nhiên là do q trình phát triển và chết đi của các lồi thực vật, động vật có trong nguồn nước hoặc do nước mưa rửa trôi các chất gây ô nhiễm từ trên mặt

<i>đất chảy vào nguồn nước (Lê Hoàng Việt, 2003). </i>

<i>b) Ô nhiễm do hoạt động của con người </i>

<i> Nước thải từ khu dân cư, khu đô thị tập trung </i>

Nước thải sinh hoạt là nước đã sử dụng cho các mục đích ăn uống, sinh hoạt, tắm rửa, vệ sinh nhà cửa,... các khu dân cư, công trình cơng cộng, cơ sở dịch vụ,... nước thải sinh hoạt được hình thành trong quá trình sinh hoạt của con người. Đặc điểm nước thải sinh hoạt là hàm lượng các chất hữu cơ không bền vững cao, dễ bị phân hủy sinh học như cacbon hydrat, protein, chất dinh dưỡng, nước ơ nhiễm có hàm lượng chất hữu cơ cao nên nước có màu đen. Tuy nhiên, trong thực tế khối lượng trung bình của các tác nhân này do con người là khác nhau. Hàm lượng các tác nhân gây ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt còn phụ thuộc nhiều yếu tố: chất lượng bữa ăn, lượng nước sử dụng và hệ thống tiếp nhận nước thải. Khi nước thải chưa được xử lý đưa vào kênh rạch sẽ gây ô nhiễm nước chủ yếu có các biểu hiện chính là: gia tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng, gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực trong việc

<i>cấp nước cho các mục đích khác nhau, gia tăng mùi hôi, nhiều vi trùng (Bùi Thị Nga, </i>

<i>2008). </i>

<i> Nước thải từ khu công nghiệp, cụm công nghiệp </i>

Nước thải của các xí nghiệp chế biến thực phẩm chứa nhiều chất hữu cơ với hàm lượng cao, nước thải các xí nghiệp thuộc da ngồi chất hữu cơ cịn có kim loại nặng, nước thải của xí nghiệp ắc quy có nồng độ acid, độ chì cao,... khi nước thải công

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

nghiệp được xả vào các ao hồ như là một biện pháp xử lý thì các chất ơ nhiễm có thể

<i>thấm qua đất vào nguồn nước (Nguyễn Võ Châu Ngân, 2003).  Nước thải từ hoạt động nông nghiệp </i>

Bao gồm các loại nước tiểu, chất thải động vật, phân bón và các chất cải tạo đất, các loại hóa chất sử dụng trong nông nghiệp. Cho nên tổng số các chất thải nơng nghiệp có thể dựa vào nguồn nước khá lớn, đặc biệt là những vùng nông nghiệp phát

<i>triển (Nguyễn Khắc Cường, 2002). </i>

<i><b> 2.3.3 Các dấu hiệu nhận biết nguồn nước bị ơ nhiễm </b></i>

Theo Lê Hồng Việt (2003), nguồn nước nhiễm bẩn có các dấu hiệu đặc trưng sau: - Có xuất hiện chất nổi lên bề mặt nước và cặn lắng chìm xuống đáy nguồn; - Thay đổi tính chất lý học (độ trong, màu, mùi, nhiệt độ…);

- Thay đổi thành phần hóa học (pH, hàm lượng các chất vô cơ và hữu cơ, xuất hiện các chất độc hại…)

- Lượng oxy hòa tan (DO) trong nước giảm do quá trình oxy hóa các chất bẩn hữu cơ vừa mới thải vào;

- Các vi sinh vật thay đổi về lồi và số lượng (có thể sử dụng vi sinh vật chỉ thị để xác định mức độ ơ nhiễm). Có xuất hiện các vi trùng gây bệnh.

Nguồn nước bị ơ nhiễm có ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống thủy sinh vật, việc sử dụng nguồn nước hoặc mỹ quan của thành phố.

<i><b>2.3.4 Ý nghĩa của nước đối với sinh vật </b></i>

Sau nhân tố nhiệt độ, nước (độ ẩm) là một nhân tố sinh thái vô cùng quan trọng. Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên bề mặt trái đất luôn luôn gắn liền với môi trường nước. Các sinh vật đầu tiên xuất hiện trong môi trường nước. Quá trình đấu tranh lên sống ở cạn, chúng cũng không tách khỏi môi trường nước; nước cần thiết cho quá trình sinh sản. Sự kết hợp của các giao tử hầu hết được thực hiện trong môi trường nước, nước cần thiết cho quá trình trao đổi chất. Nước chứa trong cơ thể sinh vật một hàm lượng rất cao, từ 50–90% khối lượng cơ thể sinh vật là nước, có trường hợp nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

chiếm tỷ lệ cao hơn, tới 98% như ở một số cây mọng nước, ở ruột khoang (ví dụ: thủy tức).

Nước là nguyên liệu cho cây trong quá trình quang hợp tạo ra các chất hữu cơ. Nước là mơi trường hồ tan chất vô cơ và phương tiện vận chuyển chất vô cơ và hữu cơ trong cây, vận chuyển máu và các chất dinh dưỡng ở động vật. Nước tham gia vào q trình trao đổi năng lượng và điều hịa nhiệt độ cơ thể. Cuối cùng nước giữ vai trò tích cực trong việc phát tán nịi giống của các sinh vật, nước cịn là mơi trường sống của nhiều lồi sinh vật.

Các dạng nước trong khí quyển và tác dụng của chúng đối với sinh vật: khơng khí luôn chứa đựng một lượng nước dưới dạng hơi nước. Khi nhiệt độ hạ thấp đến một giới hạn nào đó thì khơng khí khơng giữ được nước ở dạng hơi nước, khi đó một phần nước đó sẽ tách khỏi khí quyển thành các dạng mù, sương, sương muối, mưa (mưa phùn, mưa rào, mưa đá), độ ẩm khơng khí, tuyết, băng...

- Mù (sương mù): gồm những giọt nước nhỏ li ti xuất hiện vào lúc sáng sớm trong điều kiện trời trong, gió lặng thành một tấm màn trắng trải dài trên mặt đất và sẽ tan đi khi mặt trời mọc. Ở những nơi có thảm thực vật dày đặc (rừng, đồng cỏ) có nhiều mù. Mù có tác dụng làm tăng độ ẩm khơng khí, thuận lợi cho sự sinh trưởng của thực vật và sâu bọ.

- Sương: sương thường được hình thành vào ban đêm. Đối với thực vật sương có tác động tốt vì đó là nguồn bổ sung độ ẩm cho cây khi trời khô nóng, cây thường bị héo. Đối với những vùng khơ hạn như núi đá vôi, sa mạc, sương là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sinh vật trong vùng.

- Sương muối: được hình thành trong điều kiện thời tiết khô lạnh vào ban đêm, thành những tinh thể trắng như muối. Sương muối gây tổn hại lớn cho thực vật nhất là các lồi cây trồng.

- Mưa. Đóng vai trò quan trọng nhất trong việc cung cấp nước cho các cơ thể sống. Có các dạng như sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

+ Mưa rào: thường xuất hiện ở các vùng nhiệt đới, thời gian mưa không kéo dài nhưng lượng nước lớn. Tuy cung cấp rất nhiều nước nhưng mưa rào cũng gây nhiều thiệt hại như các chồi non của cây bị hư thối, ngăn chặn sự nảy mầm của hạt giống và các chồi mầm dưới đất do mưa lớn làm lớp đất mặt bị nén chặt. Hoạt động của hệ động vật và vinh sinh vật ở trong đất bị xáo trộn; nơi ở của nhiều loài động vật bị phá hủy (hang, ổ). Ngồi ra mưa lớn cịn gây ra nạn xói mịn và rửa trơi lớp đất mặt và đất bị thối hóa thành đất lateritic.

+ Mưa đá: thường xuất hiện vào mùa nóng, gây tác hại đối với thực vật, nhất là cây trồng và động vật.

+ Mưa phùn: cung cấp một lượng nước ít cho cây nhưng kéo dài nhiều ngày nên duy trì được độ ẩm, hạn chế được sự thoát hơi nước của thực vật.

- Tuyết: ở vùng ôn đới, lớp tuyết phủ trên mặt đất có tác dụng nhiều mặt, đó là tấm thảm xốp cách nhiệt, bảo vệ cho các chồi cây trên mặt đất và động vật nhỏ.

<i><b>2.3.5 Quá trình tự làm sạch của nguồn nước </b></i>

<i>a) Quá trình pha lỗng </i>

Q trình xảy ra khi nồng độ chất ơ nhiễm trong thủy vực thấp hơn nhiều so với nguồn ô nhiễm hoặc khi trong thủy vực ô nhiễm nhận lượng nước mới chất lượng sạch hơn. Tỷ lệ giữa tổng lượng chất ô nhiễm với lượng nước sạch dùng để pha loãng càng nhỏ khả năng pha loãng càng cao, xáo trộn càng mạnh pha loãng càng dễ thực hiện và xảy ra trên diện rộng. Pha lỗng khơng trực tiếp làm giảm lượng chất ơ nhiễm có trong khối nước, nhưng nó làm giảm nồng độ chất ơ nhiễm, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự làm sạch khác, đồng thời tạo cảnh quan môi trường tốt hơn, cải thiện các đặc

<i>trưng lý học của nước (Nguyễn Thị Phương Loan, 2005). </i>

<i>b) Quá trình thay đổi hóa học </i>

Q trình được thực hiện nhờ phản ứng hóa học biến đổi một số chất thành những chất mới ít gây hại hơn như: ít độc hơn, có thể kết tủa hoặc bay hơi,... tốc độ phản ứng phụ thuộc vào điều kiện môi trường, nồng độ chất tham gia phản ứng, sự có mặt của

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

các chất khác có chức năng xúc tác,... trong nhiều trường hợp chúng ta không thể xác

<i>định rõ (Nguyễn Thị Phương Loan, 2005). </i>

Thay đổi hóa học có thể diễn ra ở hầu hết các muối của axit vô cơ như: NaCl, KCl,... do chúng tác dụng với những chất khác có trong nước sơng. Chẳng hạn ZnSO<sub>4</sub>có thể phản ứng kiềm với cacbonate tự nhiên của nước sông, làm cho một lượng kẽm tạo ra hợp chất kết tủa rời khỏi dung dịch. Tuy vậy điều đó cũng không gây nên sự phá hoại chất vô cơ mà chỉ gây ra sự chuyển hóa từ dạng hịa tan trong nước sang dạng hòa tan bùn cặn ở đáy sông. Nếu điều kiện thay đổi như pH giảm do chất thải chứa axit thì lượng kiềm đã kết tủa được chuyển từ dạng bùn cặn vào dạng hòa tan trong nước

<i>(Nguyễn Võ Châu Ngân, 2004). </i>

<i>c) Quá trình phân hủy chất ô nhiễm hữu cơ </i>

Các tác nhân chính trong nước thải sinh hoạt là chất hữu cơ kém bền vững thể hiện qua thông số nhu cầu oxy sinh học (BOD). Chất hữu cơ có tác nhân gây giảm oxy hòa tan trong nước dẫn tới tác hại cho các lồi thủy sinh cần dưỡng khí.

Một dịng sơng bị nhiễm bẩn do các chất thải hữu cơ được chia thành bốn vùng theo dòng chảy như sau:

- Vùng phân rã: ở đây nồng độ oxy hòa tan giảm rất nhanh do các vi khuẩn đã sử dụng để phân hủy các hợp chất hữu cơ trong chất thải.

- Vùng phân hủy mạnh: các chất hữu cơ, nồng độ oxy hòa tan giảm tới mức thấp nhất. Trong vùng này thường xảy ra các q trình phân hủy kỵ khí bùn ở đáy sông, phát sinh mùi hôi thối. Đây là môi trường không thuận lợi cho các động vật bậc cao như cá sinh sống. Ngược lại vi khuẩn và nấm phát triển mạnh nhờ sự phân hủy các hợp chất hữu cơ làm giảm BOD và tăng hàm lượng amoniac.

- Vùng tái sinh: tố độ hấp thụ oxy lớn hơn tốc độ sử dụng oxy nên nồng độ oxy hòa tan tăng dần, ở đây amoniac được các sinh vật nitrat hóa, các lồi giáp sát và các lồi cá có khả năng chịu đựng,... tái xuất hiện và tảo phát triển mạnh do hàm lượng các chất dinh dưỡng vơ cơ từ q trình phân hủy các hợp chất hữu cơ tăng lên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Vùng nước sạch: nồng độ oxy hòa tan được phục hồi trở lại bằng mực ban đầu, còn chất hữu cơ hầu như đã bị phân hủy hết. Môi trường nước ở đây đảm bảo cho sự

<i>sống bình thường của các lồi thực vật và động vật. (Trần Văn Nhân & Ngô Thị Nga, </i>

<b>2.4 CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC </b>

<i><b>2.4.1 Giá trị pH </b></i>

pH là nồng độ phân tử gam của ion hydro (H<small>+</small>

) trong dung dịch, pH là giá trị logarit (pH=log[H<sup>+</sup>]) nên sự khác nhau một đơn vị pH thì độ axit khác nhau 10 lần.

Giá trị pH biểu thị mức độ mạnh yếu của một dung dịch axit hoặc dung dịch kiềm. Sự thay đổi giá trị pH trong nước có thể dẫn đến những thay đổi về thành phần các chất trong nước do q trình hịa tan và kết tủa, hoặc thúc đẩy hay ngăn chặn những phản ứng hóa học, sinh học xảy ra trong nước.

Trong nguồn nước tự nhiên pH thường trong khoảng 5-8. Giá trị thấp hoặc cao hơn chứng tỏ nguồn nước bị tác động do con người hoặc do điều kiện tự nhiên làm cho nguồn nước mang tính axit hoặc bazơ, pH trong nước phụ thuộc vào:

- Quá trình hô hấp của thủy sinh, quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ: quá trình này giải phóng ra nhiều CO<sub>2</sub>, CO<sub>2</sub> phản ứng với nước tạo ra H<sup>+</sup> và bicarbonate làm giảm pH của nước. Trong các ao giàu dinh dưỡng, thực vật phù du phát triển mạnh – vào lúc sáng sơm pH nước khoảng 6,5, sau bổi trưa khi quá trình quang hợp xảy ra mạnh pH nước có thể lên đến 9-10.

- Quá trình quang hợp của thực vật thủy sinh: quá trình quang hợp của thực vật thủy sinh hấp thụ CO<sub>2</sub> làm pH tăng dần. Khi CO<sub>2</sub> tự do hòa tan trong nước bị hấp thụ hồn tồn thì pH tăng lên 8,34. Do thực vật quang hợp hấp thụ CO<sub>2 </sub>nhanh hơn lượng CO<sub>2</sub> tạo ra từ q trình hơ hấp của thủy sinh vật nên thực vật phải lấy CO<sub>2</sub> từ sự chuyển hóa HCO<sub>3</sub><small>- </small>và sinh ra nhiều carbonate làm tăng pH của nước lên trên 8,34.

Do quá trình quang hợp diễn ra theo chu kỳ ngày đêm nên dẫn tới sự biến động pH theo ngày đêm. Ban ngày có ánh sáng, thực vật quang hợp làm pH trong nước tăng dần, pH đạt giá trị cao nhất vào lúc 14:00 – 16:00 giờ, vì lúc này cường độ ánh sáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

cao nhất. Ban đêm chỉ có q trình hơ hấp xảy ra làm tăng lượng CO<sub>2</sub> làm giảm pH, pH giảm đến mức thấp nhất vào lúc bình minh 6:00 giờ. Biên độ biến động pH theo ngày đêm còn phụ thuộc vào mức độ dinh dưỡng của môi trường nước vì dinh dưỡng

<i>quyết định đến mật độ của thực vật (Đặng Kim Chi, 1998). </i>

pH là một trong các yếu tố mơi trường có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của thực vật thủy sinh. Nếu pH trong môi trường quá thấp hay quá cao đều không có lợi cho đời sống của thủy sinh vật, pH nước thấp vi sinh vật sẽ hoạt động yếu và làm cho các q trình chuyển hóa các hợp chất hữu cơ thành vơ cơ hay các chất ít độc hơn bị cản trở.

Theo QCVN 08:2015/BTNMT, chất lượng nước có trị số pH nằm trong giới hạn cột A1 (6 – 8,5) sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác; nằm trong giới hạn cột A2 (6 – 8,5) chất lượng nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp, bảo tồn động thực vật thủy sinh hoặc có mục đích sử dụng khác; nằm trong giới hạn cột B1 (5,5 - 9) dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự; nằm trong giới hạn cột B2 (5,5 - 9) chỉ dùng cho giao thông thủy và mục đích sử dụng khác với yêu cầu nước chất lượng thấp.

<i><b>2.4.2 Độ dẫn điện (EC) </b></i>

Độ dẫn điện EC (Electrical Conductivity) là đại lượng biểu thị nồng độ cation và anion hòa tan trong nước. Qua độ dẫn điện có thể đánh giá tổng số muối tan trong nước.

Độ dẫn điện phản ánh khả năng dẫn điện của dung dịch nước. Độ dẫn điện phụ thuộc vào sự có mặt của các ion, nồng độ, độ linh động, hóa trị của chúng và nhiệt độ của dung dịch nước.

Mối tương quan giữa lượng chất rắn như muối trong phân bón tỷ lệ trực tiếp với độ dẫn điện của nó, vì vậy lượng chất rắn cao gây độ dẫn cao. Vì khi phân bón hịa tan trong nước chúng trở thành các “ion”, có mang điện tích âm hoặc dương, nên chúng sinh ra dòng điện. Chỉ số EC chỉ diễn tả nồng độ ion hịa tan trong nước chứ khơng thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Nước chứa nhiều hợp chất vô cơ hịa tan sẽ có độ dẫn điện cao. Hay EC là thước đo gần đúng các chất vô cơ trong nước. Các ion này thường là muối kim loại như NaCl, KCl,… Tác động ơ nhiễm của nước có EC cao thường liên quan đến tính độc

<i>hại của các ion trong nước (Lê Trình, 1997). </i>

<i><b>2.4.3 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) </b></i>

Nhu cầu oxy sinh hóa là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật tiêu thụ trong quá trình oxy hóa các chất hữu cơ có trong nước ( đặc biệt là nước thải). Chỉ tiêu này thường được biểu diễn bằng BOD<small>5</small> có nghĩa là lượng oxy hịa tan đã bị vi sinh vật sử dụng để oxy hóa các hợp chất hữu cơ trong vịng 5 ngày ở nhiệt độ 20<small>o</small>C. Chỉ tiêu này phản ánh lượng cacbon hữu cơ có thể phân hủy bằng con đường sinh học nước sạch thường có giá trị nhỏ hơn 1mg/L. Các con sơng được coi là ơ nhiễm khí trong nước sơng có hàm lượng BOD<sub>5</sub><i> lớn hơn 5mg/L (Lê Hoàng Việt, 2000). </i>

Thời gian cần thiết để các vi sinh vật oxy hóa hồn tồn các chất hữu cơ có thể kéo dài đến vài chục ngày tùy thuộc vào tính chất của nước thải, nhiệt độ và khả năng phân hủy các chất hữu cơ của hệ vi sinh vật trong nước thải. Đối với nước thải sinh hoạt và một số nước thải ngành công nghiệp có thành phần gần giống nước thải sinh hoạt thì lượng oxy tiêu hao để oxy hóa các chất hữu cơ trong vài ngày đầu chiếm 21%, cách qua 5 ngày đêm chiếm 87% và qua 20 ngày đêm chiếm 99%, để kiểm tra khả năng làm việc của các cơng trình xử lý nước thải người ta thường dùng chỉ tiêu BOD<small>5</small><i> (Lê </i>

<i>Hoàng Việt, 2003). </i>

BOD là một chỉ tiêu dùng để xác định mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước. BOD là lượng oxy cần thiết để vi khuẩn phân hủy các chất hữu cơ ở điều kiện yếm khí. Trong mơi trường nước, khi q trình oxi hóa sinh học xảy ra thì các vi khuẩn sử dụng oxi hịa tan. Phản ứng xảy ra như sau:

Chất hữu cơ + O<sub>2</sub> -> CO<sub>2 </sub>+ H<sub>2</sub>O

Vận tốc của q trình oxi hóa nói trên phụ thuộc vào số vi khuẩn có trong nước và nhiệt độ của nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Theo QCVN 08:2015/BTNMT, chất lượng nước có hàm lượng BOD<sub>5</sub><small>20</small> (mg/l) nằm trong giới hạn cột A1 (4mg/l) sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác; nằm trong giới hạn cột A2 (6 mg/l) chất lượng nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng cơng nghệ xử lí phù hợp, bảo tồn động thực vật thủy sinh hoặc các mục đích sử dụng khác; nằm trong giới hạn cột B1 (15 mg/l) dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự; nằm trong giới hạn cột B2 (25 mg/l) chỉ dùng cho giao thơng thủy và mục đích sử dụng khác với yêu cầu nước chất lượng thấp.

<i><b>2.4.4 Nhu cầu oxy hóa học (COD) </b></i>

Nhu cầu oxy hóa học (Chemmical Oxygen Demand) là lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa hóa học các chất hữu cơ trong nước thành CO<small>2</small> và nước.

Nhu cầu oxy hóa học là đại lượng dùng để đánh giá mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước. Đó là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất hữu cơ có trong nước, nước càng nhiễm bẩn thì hàm lượng chất hữu cơ càng cao. Nước bị nhiễm bẩn bởi các chất hữu cơ do chất thải sinh hoạt và công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện dễ dàng cho các loại vi sinh vật phát triển. Thơng số COD có ý nghĩa quan trọng để khảo sát,

<i>đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xác định hiệu quả của các cơng trình xử lý nước (Lâm </i>

<i>Minh Triết và ctv, 2007) </i>

Chỉ số này dùng để đánh giá một cách tương đối tổng hàm lượng của các chất hữu cơ hòa tan trong nước thải. Chỉ số COD càng cao, mức độ ô nhiễm càng nặng và ngược lại. Chỉ số COD biểu thị lượng chất hữu cơ có thể oxy hóa bằng hóa học, bao gồm cả lượng và chất hữu cơ khơng thể bị oxy hóa bằng vi sinh vật, do đó giá trị COD cao hơn BOD, nói cách khác COD/BOD >1.

<i>Theo Lê Văn Cát và ctv (2006), COD trong nước khoảng 20 -30 mg/L thì mơi </i>

trường nước được đánh giá là rất giàu dinh dưỡng và khi COD lớn hơn 30 mg/L môi trường được xem là ô nhiễm.

COD dùng phản ánh tổng lượng cacbon hữu cơ trừ một số chất hữu cơ có nhân như

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

người ta dùng các chất oxy hóa mạnh như potassium dichromate trong dung dịch acid để oxy hóa các chất hữu cơ. Phép thử này lợi thế chỉ mất 2 giờ so với 5 ngày cho phép thử BOD<sub>5</sub> gần bằng 0,6 COD. Tuy nhiên, hệ số 0,6 này không dùng cho nước thải công nghiệp được, vị nước thải cơng nghiệp có thể chứa nhiều chất hữu cơ không thể

<i>phân hủy sinh học được (Lê Hoàng Việt, 2000). </i>

Theo QCVN 08:2015/BTNMT, chất lượng nước có hàm lượng COD (mg/l) nằm trong giới hạn cột A1 (10 mg/l) sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác; nằm trong giới hạn cột A2 (15 mg/l) chất lượng nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng cơng nghệ xử lí phù hợp, bảo tồn động thực vật thủy sinh hoặc các mục đích sử dụng khác; nằm trong giới hạn cột B1 (30 mg/l) dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự; nằm trong giới hạn cột B2 (50 mg/l) chỉ dùng cho giao thơng thủy và mục đích sử dụng khác với u cầu nước chất lượng thấp.

<i><b>2.4.5 Oxy hòa tan (DO) </b></i>

DO (Dissolved Oxygen) là hàm lượng oxy có trong một lít dung dịch ở điều kiện nhiệt độ và áp suất nhất định.

Oxy có trong mơi trường nước chủ yếu là sản phẩm quá trình quang hợp của thực vật thủy sinh hay sự khuếch tán từ khơng khí vào. Đối với các thủy vực nước đứng như ao, hồ,... thì oxy được cung cấp từ quá trình quang hợp là chủ yếu, cịn thủy vực như sơng, suối, oxy được cung cấp từ quá trình khuếch tán từ khơng khí vào là chủ yếu. Oxy là khí quan trọng nhất trong số các chất khí hịa tan trong nước, nó rất cần thiết đối với đời sống thủy sinh vật. Oxy trong nước sẽ tham gia vào quá trình trao đổi chất, duy trì năng lượng cho quá trình phát triển, sinh sản và sản xuất của các vi sinh

<i>vật sống dưới nước (Đặng Kim Chi, 1998). </i>

Hai nguồn cung cấp oxy hòa tan trong nước sông suối là từ khí quyển và từ sự quang hợp của các loài thực vật thủy sinh. Hàm lượng oxi hòa tan trong nước phụ thuộc vào các yếu tố vật lý như nhiệt độ, áp suất khí quyển. Nhiệt độ càng cao thì mức độ hịa tan càn giảm và bằng 0 ppm ở 100 <small>o</small>C. Oxy hòa tan trong nước được sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

trong q trình hơ hấp của sinh vật, cung cấp cho các phản ứng oxy hóa khử, sự hình thành một số chất hữu cơ, cung cấp cho các vi sinh vật phân giải để chúng phân hủy

<i>các chất hữu cơ (Nguyễn Đức Hưng, 2005 trích dẫn của Hauer F.R., G.A. Lamberti, </i>

<i>1996). </i>

Theo QCVN 08:2015/BTNMT, chất lượng nước có hàm lượng DO (mg/l) nằm trong giới hạn cột A1 ( ≥ 6 mg/l) sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác; nằm trong giới hạn cột A2 ( ≥5 mg/l) chất lượng nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lí phù hợp, bảo tồn động thực vật thủy sinh hoặc các mục đích sử dụng khác; nằm trong giới hạn cột B1 ( ≥4 mg/l) dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự; nằm trong giới hạn cột B2 ( ≥2 mg/l) chỉ dùng cho giao thơng thủy và mục đích sử dụng khác với yêu cầu nước chất lượng thấp.

<i><b>2.4.6 Phosphate (P – PO<sub>4</sub><sup>3-</sup>) </b></i>

Photpho thường gặp trong nước tự nhiên (nước mặt, nước ngầm) và nước thải không chỉ dưới dạng photphat thơng thường mà cịn dưới dạng polyphotphat và photpho hữu cơ.

Photpho có mặt trong nước từ các nguồn: nước lị hơi, nước thải sinh hoạt có chứa chất tẩy rửa sử dụng polyphotphat làm phụ gia, từ các nguồn phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, từ xác chết động vật. Ngồi ra photpho cịn có mặt trong trầm tích và bùn sinh học dưới dạng vơ cơ và hữu cơ.

Nhiều ngành công nghiệp sử dụng các hợp chất photpho trong sản xuất và xả nước thải có chứa photpho đắc biệt là ngành chế biến thủy sản (tôm) với nồng độ lên đến 120 mg/l (Nguyễn Trung Việt, 2011).

Phospho là nguyên tố quan trọng đối với sinh vật. Chúng có mặt trong thành phần ATP, AMP, ADP, photpholipit, acid nucleic. Chính vì thế ngun tố phospho rất cần

<i>thiết cho sinh vật nhất là thực vật trong nước (Nguyễn Đức Lượng & Nguyễn Thị Thùy </i>

<i>Dương, 2003). </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Phosphate là sản phẩm từ quá trình phân hủy chất hữu cơ, thường gặp ở dạng vết đến vài mg/l trong các nguồn nước thiên nhiên. Khi hàm lượng phosphate cao sẽ là yếu tố kích thích sự phát triển của rong rêu trên nhiều lưu vực. Nguồn nhiễm bẩn có thể do nước sinh hoạt hoặc từ nước thải công nghiệp sản xuất bột giặt, chất tẩy rửa hay phân bón hóa học. Hai dạng phổ biến trong thiên nhiên là orthophosphate hay polyphosphate, đôi khi cũng phát hiện ở dạng chất hữu cơ. Đơi khi phosphate cịn được tìm thấy ở trạng thái huyền phù hay trong lớp bùn của mẫu nghiệm. Ngồi những

<i>trường hợp đặc biệt, thơng thường phosphate chỉ được xác định ở dạng hòa tan (Huỳnh </i>

<i><b>2.4.7 Nitrate (N – NO<sub>3</sub><sup>-</sup>) </b></i>

Các hợp chất nitơ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nguồn nước, trong khơng khí và đối với các chu trình sống của động thực vật. Ngoại trừ N<sub>2 </sub>là thành phần chiếm đa số trong khí quyển, các hợp chất nitơ ở tất cả các trạng thái oxy hóa khác đều có thể gây ra các vấn đề về mơi trường.

Nitơ có thể tồn tại ở các dạng chủ yếu như sau: nitơ hữu cơ (N-HC), nitơ amoniac (N-NH<sub>3</sub>), nitơnitrit (N-NO<small>3</small>) và nitơ tự do (N<small>2</small>).

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Nitrate là giai đoạn oxy hóa cao nhất trong chu trình Nitơ và là giai đoạn sau cùng trong tiến trình oxy hóa sinh học. Trong lớp nước mặt, Nitrate thường được gặp ở dạng vết nhưng đôi khi đối với nước ngầm mạch nơng lại có hàm lượng rất cao. Nếu nước uống có quá nhiều Nitrate có thể gây bệnh huyết sắc tố trên trẻ em. Do đó, trong

<i>nguồn nước cấp sinh hoạt, Nitrate được quy định < 5 mg/L (Huỳnh Long Toản, 2014). </i>

Theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, chất lượng nước N – NO<sub>3</sub><sup>-</sup> có hàm lượng (mg/l) nằm trong giới hạn cột A1 (2 mg/l) sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác; nằm trong giới hạn cột A2 (5 mg/l) chất lượng nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp, bảo tồn động thực vật thủy sinh hoặc có mục đích sử dụng khác; nằm trong giới hạn cột B1 (10 mg/l) dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự; nằm trong giới hạn cột B2(15 mg/l) chỉ dùng cho giao thơng thủy và mục đích sử dụng khác với yêu cầu nước chất lượng thấp.

<i><b>2.4.8 Chất rắn lơ lửng (TSS) </b></i>

Chất rắn lơ lửng là các hạt nhỏ (hữu cơ hoặc vơ cơ) có trong nước, là phần còn lại sau khi lọc qua giấy lọc 0,45 pm và sấy khơ hồn tồn ở nhiệt đọ 103 – 105 <small>o</small>C. Chất rắn lơ lửng được biểu thị bằng mg/L. Khi vận tốc của dòng chảy bị giảm xuống, phần lớn các chất lơ lửng sẽ bị lắng xuống, những hạt không lắng sẽ tạo thành độ đục của nước.

Chất răn lơ lửng thường làm cho nước đục hoặc bẩn không thể dùng cho sinh hoạt, thường ở dạng khơng hịa tan khi ở trong nước. Chúng có thể bao gồm hàm lượng đất sét, mùn và những phần tử nhỏ khác trong chứa nước. Có thể có hại vì làm giảm tầm nhìn của các động vật nước và ánh sáng rọi qua, cản trở sự quang hợp của tảo, làm cho

<i>nước không sử dụng được để uống và cho các nhu cầu sinh hoạt khác (Trịnh Xuân Lai, </i>

<i>2000). </i>

Hàm lượng chất rắn trong nước gồm các chất rắn vô cơ (các muối hịa tan chất rắn khơng hịa tan như huyền phù, đất, cát,...), chất rắn hữu cơ (các vi sinh vật, vi khuẩn,

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

động vật nguyên sinh, tảo,...) và các chất hữu cơ tổng hợp như phân bón, chất thải

<i>công nghiệp (Nguyễn Thị Thu Thủy, 1999). </i>

Chất rắn lơ lửng trong nước sinh ra do quá trình rửa trơi khơng hịa tan từ đất hay những mảnh vụn của quá trình phân hủy chất hữu cơ. Trong nước thải sinh hoạt và công nghiệp, đơi khi cũng có hàm lượng chất rắn lơ lửng đáng kể. Chất rắn lơ lửng không ảnh hưởng đến sức khỏe trừ cặn sinh học, chất rắn lơ lửng là nguyên nhân gây nên độ đục trong nước vì thế sẽ ảnh hưởng đến quá trình xử lý nước. Xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng để phục vụ tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thiên nhiên và nước thải, đồng thời kết hợp các chỉ tiêu phân tích hóa học khác để lựa chọn nguồn

<i>nước thích hợp cho những mục đích sử dụng hợp lý (Lâm Minh Triết và ctv, 2007). </i>

Theo QCVN 08:2015/BTNMT, chất lượng nước có hàm lượng TSS (mg/l) nằm trong giới hạn cột A1 (20 mg/l) sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác; nằm trong giới hạn cột A2 (30 mg/l) chất lượng nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp, bảo tồn động thực vật thủy sinh hoặc có mục đích sử dụng khác; nằm trong giới hạn cột B1 (50 mg/l) dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự; nằm trong giới hạn cột B2 (100 mg/l) chỉ dùng cho giao thơng thủy và mục đích sử dụng khác với yêu cầu nước chất lượng thấp.

<i><b>2.4.9 Amoni (N - NH<sub>4</sub><sup>+</sup>) </b></i>

Amoni trong nước tồn tại ở hai dạng: NH<sub>3</sub> (amoniac) và NH<sub>4</sub><sup>+</sup> (amoni). Sự tồn tại chuyển hóa qua lại giữa hai dạng này phụ thuộc vào pH của môi trường. Amoniac trong nước tự nhiên có nguồn gốc từ sự phân hủy sinh hóa các hợp chất hữu cơ chứa Nitơ hay sự giải phóng tự nhiên của sinh khối. Nồng độ amoniac trong nước tự nhiên thường không cao. Trong điều kiện yếm khí amoniac cũng có thể hình thành từ nitrate do hoạt động kỵ khí của một số vi sinh vật.

NH<sub>3</sub> gây độc với cá khi ở nồng độ rất thấp, NH<sub>3</sub> có tính độc với cá cao hơn NH<sub>4</sub><sup>+</sup>. Với nồng độ 0,01 mg/l NH<small>3 </small>đã gây độc cho cá qua đường máu, nồng độ 0,2 – 0,5 mg/l

</div>

×