Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.27 MB, 73 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
HA NỘI - 2012
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Đề hồn thành chương trình cao học và viết nên khóa
<small>luận này, tôi đã nhận được sự giảng dạy, giúp đỡ tận tình của</small>
q thầy, cơ trường đại học Luật Hà Nội.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu trường đại<small>học Luật Hà Nội đã tạo cơ hội cho chúng em được học tập,</small>nghiên cứu ngay trên chính mảnh đất quê hương. Cảm ơn
Khoa sau đại học cùng các q thầy, cơ đã tận tình chỉ dạy,
đồng hành cùng chúng em trên con đường tri thức.
Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Đặng Hải Yếnngười đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn
<small>nghiên cứu và giúp tơi hồn thành luận văn.</small>
<small>Chân thành cảm ơn quý lãnh đạo Cục thi hành án dân sự</small>tỉnh Nghệ An cùng các anh, các chị, bạn bè đồng nghiệp đã
động viên, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập.Và cuối cùng, con xin gửi lời cảm ơn đến bố, mẹ người
<small>đã sinh thành giáo dưỡng cho con nên người.</small>
Dù đã có rất nhiều nỗ lực, song luận văn khơng thể tránh
khỏi thiếu sót, hạn chế. Kính mong nhận được sự chia sẻ vànhững ý kiến góp ý q báu của các thầy cơ giáo.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức
kinh điền, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa
học của Tiến sĩ: Vũ Đặng Hải Yến.
<small>Nghệ An, tháng 4 năm 2012Học viên thực hiện</small>
Nguyễn Thị Như Nguyễn
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
LOI NÓI ĐẦU...- 222¿-+2EE+222+22EE11521122211111122111111222711111212011110.1.0111 E1. l1.Lý do lựa chọn đề tài:...- 2c ©©©+++9EEEE+EEEE1111271111127111112211111211111121111 1.11 xe. |
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:...----2-e2+2EE+ee2EEEserrrreeed 2
3. Mục đích nghiên cứu đề tài:...----2--++=+E+++2EEEEEEEE11112111111271112217111e 2211 ee. 2.
<small>4. Phương pháp nghiên CỨU:: ... - -- -- + 6 tt +**E+EESESEEEEEeEeEeketetetekrkrrsrrsrereree 3</small>
5. Bố cục của đề taiz.ccescccecsseccssecsseecsuecssesssuessuecssecsssecsuecssecsssecsssssseessucsssecsseessecessecsseessseen 3CHƯƠNG I: KHÁI QUAT VE NHƯỢNG QUYEN THƯƠNG MAI VA HỢPDONG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MAL ...ccccssccssssscssesssseccssescssesessesessesesseceeseees 41.1. Khái quát về nhượng quyền thương mại...- 2 2+2EE+++£+£22+ez+£Ezseed 4
1.1.1. Khai niệm nhượng quyền thương mạii...-- 2 22+2EE++e2E2+see+trvseed 4
1.1.2. Đặc điểm của NQTM...2-- 2x 2 Ex1EE111121111121111121111121110121111211xe.E1xcr. 71.1.3. Phân biệt NQTM và một số hoạt động kinh doanh khác liên quan... 12
1.1.4. Sự cần thiết phải có pháp luật điều chỉnh hoạt động NQTM... 15
1.2. Khái quát về hợp đồng NQTM... 2c ©++++92E+++EEEEEEtEEEEEAe222212..EE. 20
1.2.1 Khái niệm hợp đồng NQTM...--2¿-©©+2£+22EEE++EEEEEEEEEE1112222212.EE. 20
1.2.2 Đặc điểm cud hợp đồng NQTM...2-- 2222 22E++2£9EEEEE222112222221222EE. 221.2.3. Phân loại hợp đồng NQTM...2--2++++2EE+++EEEE11112711111271111127211 E1. 24CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHAP LUẬT DIEU CHINH HỢP DONG NQTMCO VIET NAM Ắ'ø@ÓỞ3... 26
2.1 Pháp luật điều chỉnh hợp đồng NQTM trong nước...--- z2 27
2.1.1 Pháp luật điều chỉnh về chủ thé của hợp đồng...--- ¿+ 27
2.1.2 Hình thức của hợp đồng NQTM...- -¿-©V2++2+EEEEEetEEEEEerrEErkerrrrkk 31
2.1.3 Nội dung của hop đồng NQTM o....ecesecsssesssssssesssssssesssssseesssssesessssesssssseessssseessen 32
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">CHUONG III: PHƯƠNG HƯỚNG VA MOT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIENHE THONG PHAP LUẬT VIỆT NAM VE HOP DONG NQTM... 53
3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng NQTM...--. 54
3.2. Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng NQTM ở Việt Nam553.2.1 Cần bồ sung va sửa đôi một số quy định của pháp luật NQTM... 553.3.2. Giải quyết mối quan hệ giữa NQTM và các quy phạm pháp luật khác... 59
3.3.2 Lưu ý lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng NQTM có yếu tổ<small>CS EẾ LÍ sa sa ch tgeccttok S00232006.2802260%.0/02880, X6t0AS56.202004 1 S6:30200145398210E220i214226182812703601051008719052113865) 61</small>
3.3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về hợp đồng NQTM 62sen ...,ÔỎ 64DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO:...---icccccccccccccrrrrrrrreeeree 66
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Nhượng quyền thương mạiNhượng quyền thương mại
<small>Sở hữu trí tuệ</small>
<small>Sở hữu cơng nghiệpNhãn hiệu hàng hốLuật thương mại</small>
Chun giao cơng nghệ
<small>Luật cạnh tranh</small>
<small>SHTTSHCNNHHHLTMCGCNLCT</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">1. Lý do lựa chọn đề tài:
Trong những năm gan day Viét Nam co rất nhiều thuận lợi cho hoạtđộng kinh doanh thương mại. Việt Nam luôn được đánh giá cao về sự 6n địnhchính trị và an ninh trật tự, bên cạnh đó là những thế mạnh về nguồn nhân lựcdồi dào với hơn 88 triệu người, là thị trường tiêu thụ tiềm năng, tốc độ tăngtrưởng kinh tế luôn ở mức cao và ôn định (trên 8%). Hiện nay, Việt Nam đã là
<small>thành viên chính thức thứ 150 của WTO, và là một trong các thành viên tích</small>
cực của các tơ chức quốc tế và khu vực như: APEC, ASEAN. Điều này, mở ra
nhiều cơ hội thuận lợi cho các nhà kinh doanh trong nước đồng thời khiến ViệtNam trở thành điểm đến lý tưởng cho các nhà đầu tư nước ngoài. Và nhượng
quyền thương mại (NQTM) là phương thức kinh doanh được nhiều cá nhân, tổchức lựa chọn bởi những ưu thế đặc biệt mà loại hình kinh doanh này manglại. Tuy nhiên, để có được thành cơng trong hoạt động NQTM địi hỏi chúng taphải tìm hiểu, nghiên cứu những thuận lợi và khó khăn của hệ thống kinhdoanh đặc thù này, đồng thời phải có một kiến thức vững chắc về các quy địnhcủa pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này.
Hợp đồng NQTM là hình thức pháp lý thực hiện hoạt động NỌTM. Nóchính là căn cứ thé hiện sự hợp tác kinh doanh của các chủ thé và là co sở làm
phát sinh các quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ NQTM. Mộthợp đồng NQTM được ký kết có thể là sự khởi đầu cho một hệ thống kinh
doanh phát triển bền vững nhưng nó cũng có thé tiềm ân những kha năng rủi
ro đối với các chủ thé tham gia nếu khơng có sự tìm hiểu kỹ càng, sự đánh giá
chính xác và đặc biệt là sự điều chỉnh một cách khoa học và đầy đủ của hệthống pháp luật trong nước. Chính vì vậy việc tìm hiểu về hợp đồng NQTM
thơng qua các quy định pháp luật và qua đó thấy được những vướng mắc, bất
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">do đó, tác giả đã chọn đề tài “Pháp luật điều chỉnh hop đồng nhượng quyền
<small>thương mại, thực trạng và giải pháp hoàn thiện”.</small>2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đề tài nghiên cứu pháp luật về hợp đồng NQTM được quy định trong
<small>Luật thương mại, các văn bản liên quan như: Luật cạnh tranh 2004, Luật sở</small>
hữu trí tuệ 2005, Bộ Luật dân sự 2005, Luật chuyên giao công nghệ 2006,Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ quyđịnh chi tiết về hoạt động nhượng quyền thương mại (sau đây viết tắt là Nghịđịnh 35/2006/NĐ-CP/2006/NĐ-CP), Thông tư số 09/2006/BTM của Bộ
Thương mại về hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại (sau
đây viết tắt là Thông tư 09/2006/BTM) và các văn bản pháp luật liên quan.
Tìm hiểu thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về hợp đồng
nhượng quyền thương mại qua từng giai đoạn tồn tại và phát triển tại Việt
3. Mục đích nghiên cứu đề tài:
Đề tài mong muốn đạt được những mục đích cụ thể sau:
Tổng hợp các quy định của pháp luật về hợp đồng NQTM và lý giải vì
<small>sao pháp luật lại đưa ra những quy định đó.</small>
Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định về hợp đồng NQTMtrên cơ sở các quy định của Luật thương mại và các văn bản liên quan về
NQTM. Từ đó chỉ ra những bat cập trong thực tiễn áp dụng các quy định của
pháp luật về hợp đồng NQTM.
Cuối cùng, đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụngcác quy định pháp luật về hợp đồng NQTM góp phần hồn thiện hệ thốngpháp luật về NQTM tại Việt Nam.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng các phương</small>pháp phân tích, tổng hợp nham làm sáng tỏ những van dé lý luận cơ bản vềNQTM, phương pháp thông kê; phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn nam
bắt được những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện các quy định vềNQTM và những khó khăn từ phía các bên nhượng quyền và bên nhận quyền
thương mại, phương pháp so sánh giữa các quy định của pháp luật về NQTM<small>theo Luật thương mại 2005, các văn bản có liên quan khác.</small>
5. Bố cục của đề tài:
Dé tài được chia làm 3 phan: phần mở dau, phan nội dung và phan kết
Trong đó, phan nội dung gồm 3 chương:
Chương I: Khái quát về nhượng quyền thương mại và hợp đồng
nhượng quyên thương mai.
Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh hop đồng nhượng quyển
<small>thương mại ở Việt Nam.</small>
Chương 3: Phương hướng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệthong pháp luật Việt Nam về hop đồng nhượng quyền thương mai.
Ngồi ra, cịn có Lời cảm ơn; Bảng viết tắt; Mục lục và Danh mục tài
<small>liệu tham khảo.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">DONG NHUONG QUYEN THUONG MAI1.1. Khái quát về nhượng quyền thương mai
1.1.1. Khái niệm nhượng quyển thương mại
Nhượng quyên thương mại tiếng anh là Franchise. Có thé hiểu nghĩa củatừ tiếng anh này một cách tường minh nhất: Franchise là một phương thức
nhân rộng thương hiệu, nhân rộng mơ hình kinh doanh và có khá nhiều định
nghĩa. Nhưng có thể hiểu là một hình thức hợp tác, trong đó, bên nhượngqun trao cho bên nhận quyền sử dụng mơ hình, kỹ thuật kinh doanh, sanphẩm dịch vụ dưới thương hiệu của mình và nhận lại một khoản phí hay phầntrăm doanh thu trong thời gian nhất định.
e Khai niệm NQTM theo pháp luật thế giới
Theo Hiệp hội Nhượng quyền kinh doanh quốc tế (IFA), khái niệm
nhượng quyền kinh doanh thương hiệu xuất hiện từ thập niên 50 thế kỷ 19. Mỹđược coi là quốc gia khởi xướng nhượng quyền kinh doanh thương hiệu vagiới kinh doanh Mỹ gọi là franchise. Người Mỹ định nghĩa franchise là ký kếthợp đồng giữa phía chuyền giao (nha sản xuất hoặc tổ chức dich vụ) với người
nhận chuyển giao (người kinh doanh độc lập). Đến nay, franchise trở thành
danh từ được giới kinh doanh, báo chí thế giới dùng phổ biến.
Cộng Đồng Châu Âu định nghĩa franchise là phương pháp phân phối
hàng hóa và dịch vụ mà người có quyền cho phép người nhận quyền độc lập
tiến hành kinh doanh băng cách sử dụng các dấu hiệu, chỉ dẫn thương mại,phương pháp, bí quyết kinh doanh của mình dưới sự trợ giúp, kiểm sốt của<small>minh và được nhận thù lao. {8}</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">đồng giữa bên giao và bên nhận quyên. Bên giao phải quan tâm liên tục tớihoạt động của bên nhận trên các khía cạnh như: bí quyết kinh doanh; đào tạonhân viên; cách thức tô chức kinh doanh... Bên nhận đầu tư vốn và hoạt động
<small>dưới nhãn hiệu hàng hóa, phương thức kinh doanh do bên giao sở hữu. {8}</small>
Tổ chức Sở hữu trí tuệ quốc tế lại đưa ra khái niệm được đánh giá chínhxác hơn: Franchise là khi bên nhượng muốn phát triển hệ thống kinh doanh
một mặt hàng/dịch vụ cụ thể của mình bằng cách cho phép một chủ thể khác
(bên nhận) được sử dụng hệ thông kinh doanh của bên nhượng đúng quy định,
chuẩn mực theo thỏa thuận, chịu giám sát cùng với sự hỗ trợ của bên nhượng.
Mối quan hệ này diễn tiễn liên tục suốt hoạt động kinh doanh của bên nhận
quyén {10}
<small>¢ Khai niệm NQTM theo pháp luật Việt Nam</small>
Đến nay, Việt Nam chưa có thuật ngữ tiếng Việt thống nhất vềfranchise. Trước đây khi chưa có khái niệm chính thống về nhượng quyền
<small>thương mại thì hoạt động này được ghi nhận là một nội dung của hoạt động</small>
chuyển giao công nghệ. Tại khoản 6, điều 4 Nghị định 11/2005/NĐ-CP ngày2/2/2005 của Chính phủ quy định chỉ tiết về chuyển giao công nghệ (thay thếNghị định 45/1998/NĐ-CP ngày 1/7/1998) có nêu: “Chuyển giao cơng nghệbao gồm chuyên giao một hoặc một số nội dung...Cấp phép đặc quyền kinh
<small>doanh, theo đó bên nhận sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu hàng hóa và bí</small>
quyết của bên giao dé tiến hành các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực
<small>thương mại”.</small>
Tại Điều 284 Luật Thương mại 2005, pháp luật Việt Nam đã lần đầutiên đưa ra một định nghĩa chính thức về NQTM. Theo đó:
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">ung dịch vụ theo các diéu kiện sau day:
1. Việc mua ban hang hoá, cung ứng dich vụ được tiễn hành theo cáchthức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyên quy định và được gan với nhãnhiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh,biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyên;
2. Bên nhượng quyển có qun kiểm sốt và trợ giúp cho bên nhậnquyên trong việc điều hành công việc kinh doanh.”
Như vậy, trước hết pháp luật Việt Nam khang định NQTM là một hoạt<small>động thương mại, đo đó hoạt động này phải do thương nhân thực hiện và cómục đích kinh doanh. Bên cạnh đó, định nghĩa của pháp luật Việt Nam khá</small>
tương đồng với pháp luật các nước và về cơ bản đã thé hiện được bản chat của
<small>hoạt động này. Đó là hoạt động thương mại đặc thù được hình thành trên cơ sở</small>
hợp đồng nhượng quyền thương mại giữa bên nhượng quyền và bên nhậnquyền. Trong mối quan hệ này, bên nhượng quyền sẽ cho phép bên nhậnquyền thương mại sử dụng một “gói” các quyền thương mại của mình mà chủyếu là các quyền liên quan đến đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ như tên
thương mại, nhãn hiệu hàng hố/dịch vụ, bí quyết, bí mật kinh doanh, phương
thức quản lý...; để tiến hành kinh doanh với một tư cách pháp lý độc lập. Cácbên trong quan hệ NQTM là các chủ thé độc lập với nhau về tư cách pháp ly;các bên sẽ cùng nhau khai thác các giá trị thương mại của quyền thương mại,
và trong q trình khai thác chung đó, bên nhượng qun có sự kiểm sốt, hỗ
trợ đối với bên nhận quyền và điều này dẫn đến sự thống nhất trong hoạt động
<small>kinh doanh của các bên.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">thương mại đặc thù nên trước hết nó sẽ mang những đặc điểm chung của hoạt
<small>động thương mại như hoạt động này phải do thương nhân thực hiện và có mục</small>tiêu lợi nhuận. Bên cạnh những đặc điểm chung đó, NQTM còn mang một sỐ
những đặc điểm đặc thù. Những đặc điểm này góp phần phân biệt hoạt độngNQTM và các phương thức kinh doanh dé gây nhầm lẫn khác như Lisence,chuyên giao công nghệ và đại lý thương mại. Cụ thể :
a. Về chủ thé: Chủ thê tham gia hoạt động NQTM gồm bên nhượngquyền và bên nhận nhượng quyền. Các chủ thể này có thể là cá nhân hoặc
pháp nhân. Do tính chất phức tạp của hoạt động này mà hầu như pháp luật của
các nước trên thế giới đều quy định các bên tham gia quan hệ NQTM làthương nhân, tuy nhiên pháp luật Việt Nam khơng có quy định cụ thể về vấndé này. Các chủ thể trên là các pháp nhân độc lập và hoàn toàn không phụthuộc nhau về mặt pháp lý cũng như tài chính. Các bên hồn tồn có địa vịpháp ly ngang nhau khi tiến hành hoạt động NQTM. Bên nhận quyền mặc dù
kinh doanh dưới thương hiệu của bên nhượng quyền nhưng lại hoàn toàn chủ<small>động trong việc kinh doanh của mình. Việc kinh doanh có phát sinh lợi nhuận</small>hay khơng, không liên quan trực tiếp đến bên nhượng quyên. Mặt khác, các
chủ thể hoạt động NQTM đều là những doanh nghiệp hoàn toàn độc lập vềmặt trách nhiệm đối với khách hàng và các đối tác khác trong kinh doanh. Bên
<small>cạnh đó, do những đặc trưng riêng của hoạt động này mà pháp luật các nước</small>
luôn quy định những điều kiện khắt khe hơn đối với bên nhượng quyền thương
mại để đảm bảo cho hoạt động NQTM có tính khả thi. Những điều kiện đóthường là về thời gian kinh doanh hay yếu tố có lãi trên thị trường. Ngồi ra,
yêu cầu về đăng ký thực hiện hoạt động NQTM cũng là một yếu tố bắt buộc<small>đôi với bên nhượng quyên.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">đảm bảo tính đồng bộ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của hệ thốngnhượng quyên thì bên nhận quyền phải chịu sự kiểm sốt nhất định đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh, bù lại họ có thể nhận được sự giúp đỡ về mặt
kỹ thuật và đào tạo, được sử dụng nhãn hiệu hàng hố, bí quyết kinh doanh,
thương hiệu, mơ hình kinh doanh của bên nhượng quyên theo thoả thuận trong
hợp đồng NQTM. Dé được thụ hưởng các lợi ích từ phía bên nhượng quyền
trong mạng lưới kinh doanh NQTM thì bên nhận quyền phải trả một khoản
tiền cho bên nhượng quyền (còn gọi là phí nhượng quyên).
b. Vé đối tượng của hoạt động NOTM: Đôi tượng của NQTM là quyềnthương mại. Nội dung của khái niệm quyền thương mại phát triển rất phongphú và có mối liên hệ đặc biệt với các đối tượng sở hữu trí tuệ. Nội dung củaquyền thương mại có thể khác nhau tuỳ thuộc vào từng loại hình NQTM vàthoả thuận giữa các bên. Nó có thể bao gồm quyên sử dụng các tài sản trí tuệ
<small>như tên thương mại, nhãn hiệu hàng hố/dịch vụ, bí mật kinh doanh... và</small>quyền kinh doanh theo mơ hình, với phương thức quản lý, đảo tạo, tiếp thị sản
pham của bên nhượng quyền. Quyền thương mại là một sự kết hợp các yếu tốnêu trên, từ đó tạo nên sự khác biệt của cơ sở kinh doanh trong hệ thống
có sự hoạt động đồng bộ và thống nhất trong cả hệ thống. Đây cũng chính là
đặc điểm đặc trưng của hoạt động NQTM. Tính đồng bộ và thống nhất củahoạt động này thể hiện ở:
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">thức hoạt động, ...dé tạo được lòng tin cho khách hàng về thương hiệu uy tín
và sự chuyên nghiệp, giúp khách hàng dễ dàng nhận ra sản phẩm của mình.Tính thống nhất về mặt lợi ích và hành động của các bên tham gia quan
hệ NQTM. Mọi hoạt động của bên nhượng quyền cũng như bên nhận quyềnđều có thé ảnh hưởng đến uy tín cũng như lợi ích của các bên tham gia do vậydé hoạt động của hệ thống ổn định và phát triển bền vững thì địi hỏi phải có
sự thong nhất của các bên tham gia quan hệ nhượng quyền.
d. Hình thức biểu hiện của hoạt động NOTM
Tuỳ theo tiêu chí phân loại mà chúng ta có thể phân chia hoạt độngNQTM theo nhiều hình thức khác nhau.
> Theo tiêu chí phát triển hoạt động có 4 hình thức NQTM :
Thứ nhất NOTM độc quyển: là hình thức NQTM, mà trong đó ngườimua quyền được phép thực hiện nhượng quyền lại trong một khu vực, lãnh thổcụ thể và cam kết phát triển về số lượng đơn vị kinh doanh nhượng quyềntrong từng giai đoạn cụ thể với bên bán.
Người mua quyền có thể nhượng lại cho bên thứ ba dưới hình thức
NQTM phát triển khu vực hay NQTM riêng lẻ. Nếu người mua muốn mở
thêm đơn vị nhượng quyền mới, thì cũng phải ký thêm hợp đồng mới với nội
<small>dung tương tự với bên bán. Theo hình thức này, người mua không được phép</small>nhượng quyền lại.
Thứ hai NOTM vùng: Đây là hình thức NQTM mà người mua quyên sẽnhận nhượng quyền từ người chủ thương hiệu hoặc người nhượng quyền thứ
cấp dé bán lai cho các người mua quyên riêng lẻ trong vùng mà minh mua với
những quy định theo thỏa thuận với công ty nhượng quyền.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Thứ ba NOTM phát triển khu vực: Đây là cách thức nhượng quyền theođó bên nhượng quyên cấp quyền cho một chủ thể quyền thành lập và điều
hành nhiều hơn một cơ sở kinh doanh trong một khu vực lãnh thô xác định.
Nhà phát triển khu vực phải trả phí và có nghĩa vụ thiết lập các cơ sở kinhdoanh theo một lộ trình cam kết. Thơng thường các bên sẽ ký với nhau mộthợp đồng phát triển khu vực và các hợp đồng nhượng quyền thương mại riêngcho từng cơ sở được thiết lập. Bên nhượng quyền cũng có thé chi ký một hợpđồng duy nhất cho cả quá trình phát triển các cơ sở kinh doanh.
<small>Thứ te NOTM riêng lẻ: Là hình thức NQTM mà người mua ký hợp</small>
đồng trực tiếp với người bán để mở ra một đơn vị kinh doanh theo hệ thốngnhượng quyên của bên bán, tại một địa điểm nhất định và trong một thời giancụ thể. Sau thời gian này, hợp đồng có thể được gia hạn và người muafranchise phải trả thêm một khoản phí. Người mua quyền thương mại theo
hình thức này khơng thê nhượng lại cho bên thứ ba hay tự ý mở thêm cửa hiệu
kinh doanh cùng thương hiệu. Vì thế, người mua nhượng quyên lẻ thường chỉcó thé mua được qua các người nhượng quyền thứ cấp hay các chủ thươnghiệu nhỏ. Với các vi dụ điển hình như KFC, Jolibee, Loterria, McDonald’sthơng qua hình thức này để nhượng quyền vào Việt Nam.
> Theo tiêu chí đối tượng nhượng quyền thương mại có 3 hình thức
Thứ nhất nhượng quyên sản xuất: đây là loại hình NQTM theo đó bênnhận quyền được sử dụng các nguyên liệu đặc thù và có thể là bí quyết kinh
doanh đề thực hiện việc sản xuất và phân phối sản phâm dưới tên thương mại và
nhãn hiệu của bên giao. Bên giao quyền chỉ cung cấp các nguyên liệu đặc thù,các bí quyết kỹ thuật và cấp li - xăng quyền sử dụng các đối tượng sở hữu trí tuệ
cho bên nhận dé tiến hành kinh doanh {8}
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Thứ hai nhượng quyên phân phối sản phẩm: Nhượng quyền phân phốisản phẩm là bên nhượng quyền gửi sản phẩm cho bên nhận nhượng quyền débán hoặc phân phối sản phẩm của mình trong một khu vực, một thời gian nhất
định với việc sử dụng thương hiệu, biéu tượng, tên nhãn hiệu, logo, khâu
hiệu..., bên nhận quyền khơng có bat kỳ một phần hoặc quan tâm đến thực sựhoạt động của nhượng quyền thương mai. Sản phẩm chủ yếu là nhượng quyền
phân phối là sản phẩm lớn như ô tô và phụ tùng sửa chữa 6 tô, máy ban hàng
tự động, máy vi tính và hàng tồn kho cho một số cửa hàng tiện lợi. Một SỐ
thương hiệu, sản phâm nổi tiếng trên thế giới được nhượng quyền theo hình<small>thức này như: Coca-Cola, the Ford Motor.</small>
Thứ ba nhượng quyên sử dụng cơng thức kinh doanh: cịn gọi là nhượng
quyền kinh doanh hay nhượng quyền thương mại được dé cập trong Luật
Thương mại Việt Nam và là hình thức phổ biến, chặt chẽ nhất. Các chuẩn mực
của mơ hình kinh doanh phải tuyệt đối giữ nguyên; bên nhượng quyên sẽ
chuyên nhượng cho bên nhận quyền tất cả các yếu tố để tạo nên một hệ thống
đồng bộ chăng hạn như: địa điểm kinh doanh, chuẩn bị sản phẩm, mua nguyên
vật liệu, tiếp thị... Giữa người mua và người bán quyền kinh doanh phải cómỗi quan hệ chặt chẽ và liên tục. Bên nhượng quyên không chi cho phép bên
nhận nhượng quyền được phân phối sản pham dưới thương hiệu của người
nhượng quyền mà cịn chuyền giao kỹ thuật kinh doanh, cơng thức điều hànhquản lý và huấn luyện nhân viên cho bên nhận nhượng quyền còn bên nhậnnhượng quyền phải tuân thủ đúng quy cách và trả phí hàng tháng.
Các đặc điểm nêu trên, thể hiện bản chất của hoạt động NQTM, sẽ giúpphân biệt NQTM với một số hoạt động thương mại tương tự khác. Đồng thời,đây cũng chính là cơ sở cho các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động
NQTM. Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động NQTM rất đa dạng và phong phú,
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">tuỳ từng trường hợp cu thé mà có thé có các đặc điểm đặc trưng riêng cho mỗi
phương thức nhượng quyền.
1.1.3. Phân biệt NOTM va một số hoạt động kinh doanh khác liên quanTrên thực tế, nhiều thương nhân khi muốn chọn lựa một mơ hình kinhdoanh phù hợp, đã nhằm lẫn nhượng quyền thương mại với các hình thức kinh
doanh khác như li xăng, chuyên giao công nghệ, đại lý thương mai...do có
nhiều điểm tương đồng về đối tượng, lợi ích cũng như cách thức kinh doanh.Điều này dễ dẫn đến sự lựa chọn sai lầm cho các thương nhân nên khi ký kết
các hợp đồng giao dịch, nhất là khi đối tác là một bên nước ngồi, doanh
nghiệp có thé phải chịu nhiều rủi ro khi mà nội dung giao kết khơng phù hợpvới hình thức hợp đồng. Do vậy cần phân biệt rõ hình thức kinh doanh NQTM
và các hình thức kinh doanh khác liên quan để có cách nhìn tồn diện và đúng
dan khi quyết định lựa chọn hình thức kinh doanh nay. Phân biệt nhượngquyền thương mại và một số hình thức kinh doanh khác theo pháp luật hiện
<small>hành có những khác biệt cơ bản như sau:</small>
a. NQTM và chuyền giao công nghệ
Về phạm vi quyền lợi của bên nhận quyền đối với đối tượng chuyểngiao. Trong hoạt động chuyên giao công nghệ, bên nhận chuyền giao có quyềnứng dụng cơng nghệ đó để sản xuất ra sản phẩm dưới bất kỳ nhãn hiệu, kiểudáng, tên thương mại nào mà họ muốn. Với nhượng quyền thương mại, bênnhận quyền chi được sử dụng các công nghệ, quy trình kinh doanh dé cung
ứng các loại sản phẩm, dịch vụ có cùng chất lượng, mẫu mã và dưới nhãn hiệu
hàng hóa do bên nhượng quyên quy định. Bên nhận quyên trở thành thành viên
trong mạng lưới kinh doanh của bên nhượng quyên, điều mà trong hoạt động
chuyên giao cơng nghệ khơng hình thành.
Về phạm vi đối tượng chun giao: Đối tượng của chuyên giao công
<small>nghệ là “chuyên giao các kiên thức tông hợp của công nghệ hoặc cung câp các</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">máy móc, thiết bị, dịch vụ, đào tạo...kèm theo các kiến thức công nghệ chobên mua” {2}. Đối tượng chuyển giao của nhượng quyền thương mại là“quyền thương mại”, bao gồm các quy trình, cách thức kinh doanh do bênnhượng quyên quy định, quy trình quản lý, huấn luyện nhân viên, thiết kế địa
điểm kinh doanh...
Van đề kiểm soát/hỗ trợ: Trong hoạt động chuyển giao công nghệ, vềnguyên tắc, sau khi chuyển giao công nghệ xong, bên chuyển giao sẽ khơngcịn nghĩa vụ hỗ trợ/hoặc kiểm soát thêm đối với bên nhận chuyên giao (trừ khicác bên thỏa thuận thêm những điều khoản phụ: thời hạn bảo hành, nhiệm vụhuấn luyện nhân viên sử dụng công nghệ chuyền giao). Trong nhượng quyềnthương mại, bên nhượng quyền vừa có quyền kiểm sốt tồn diện và chỉ tiết,vừa có nghĩa vụ hỗ trợ đối với bên nhận quyền, nhằm đảm bảo tính thống nhấtcủa tồn bộ hệ thông nhượng quyên.
<small>b. NQTM và li xăng</small>
Thứ nhất, đối tượng của hoạt động NQTM rộng hơn so với hợp đồng xăng, trong hợp đồng NQTM ngoài các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (SHTT)thì nó cịn gồm các đối tượng khác như phương pháp kinh doanh, khẩu hiệukinh doanh, tiêu chuẩn về chất lượng và kỹ thuật. Sau khi ky hợp đồng li —xăng bên nhận có quyền sử dụng các đối tượng được li — xăng vào hoạt độngsản xuất, kinh doanh của mình. Cụ thé, bên nhận có quyền gắn nhãn hiệu hànghóa hoặc sử dụng các kiểu dang mà bên li — xăng thiết kế ra đối với hàng hóacủa mình. Con trong quan hệ NQTM, bên nhận quyền được gắn nhãn hiệu,kiểu dang đó...vào sản phẩm của mình nhưng sản phẩm đó phải có cùng chat
li-lượng, tính chất như sản pham của bên nhượng quyên.
Thứ hai, mối quan hệ giữa các chủ thé tham gia hoạt động NQTM chặt
chẽ hon so với li - xăng. Trong hợp đồng NQTM bên nhượng quyền có trách
<small>nhiệm hồ trợ tồn diện và liên tục và có qun kiêm sát chặt chẽ đôi với hoạt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">động của bên nhận quyên tùy theo thỏa thuận tại mỗi hợp đồng. Còn trong hợp
đồng li - xăng bên chuyền giao chỉ có quyền kiểm sốt khi cần thiết và trongphạm vi hẹp đối với bên nhận chuyên giao.
Thứ ba, hoạt động NQTM diễn ra phé biến và đa dang hon trong thựctế, vì mục đích của NQTM hướng tới là phát triển hệ thống kinh doanh đồng
<small>bộ, còn mục đích của hoạt động li - xăng hướng tới là nhãn hiệu hang hóa,</small>
kiêu dáng cơng nghiệp, sáng chế, giải pháp hữu ích nhằm xác định hình thức,nội dung sản phẩm.
<small>c. NQTM và đại lý thương mại:</small>
Thứ nhất, trong quan hệ đại lý thương mại, quyền sở hữu đối với hànghóa hoặc tiền bán hàng thuộc về bên giao đại lý, bên đại lý chỉ bán sản phẩm
dé hưởng thù lao (làm vai trò trung gian giữa bên giao đại lý và bên thứ ba),
nên đại lý chỉ được bán sản phẩm theo giá mà bên giao đại lý ấn định đối với
hàng hố mà khơng được tự án định giá bán hàng hố. Đối với NQOTM thì
quyền sở hữu hàng hóa dich vụ thuộc bên nhận quyén. Tùy theo nội dung củatừng hợp đồng NQTM mà bên nhận quyền có thé ấn định giá cả hang hố,dich vụ phù hop dé kinh doanh thu lợi nhuận.
Thứ hai, tuy hợp đồng cung ứng sản phẩm, dịch vụ được ký kết giữa đạilý và bên thứ ba, nhưng quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng này lại vẫnràng buộc bên giao đại lý do bên giao đại lý không chuyển giao quyền chủ sởhữu tài sản cho bên đại lý. Còn trong hợp đồng NQTM tư cách pháp lý củabên nhận quyền và bên nhượng quyền độc lập với nhau, do đó khi bên nhận
quyên là người trực tiếp xác lập quan hệ thương mai với khách hàng, thì bên
nhận quyên sẽ chịu trách nhiệm về các van dé phát sinh từ sản phẩm, dịch vụ
do mình cung cấp mà không liên quan đến bên nhượng quyên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">1.1.4. Sự cần thiết phải có pháp luật điều chỉnh hoạt động NOTMNhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại có vai trị rất
quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và với mỗi chủ thể tham gia hoạt<small>động này nói riêng.</small>
* Đối với nên kinh tế:
Hoạt động NQTM có ý nghĩa rất to lớn đối với nền kinh tế, đem lại lợiích cho các thương nhân khi tham gia hoạt động NQTM, tạo sự phát triểnthương hiệu, đồng thời chia nhỏ vốn đầu tư trong việc quảng cáo, quảng bá
thương hiệu, tao lợi nhuận cho các bên tham gia. Do vậy, nó góp phan phát
triển nền kinh tế. Vì các doanh nghiệp làm ăn có lợi nhuận kéo theo nền kinh
tế phát triển.
<small>Bên cạnh đó hoạt động NQTM cũng thu hút được lực lượng lao động</small>
lớn, góp phần giảm bớt tinh trạng thất nghiệp, ơn định nền kinh tế.
<small>Ngoài ra hoạt động NQTM giữa các doanh nghiệp trong nước và nước</small>
ngồi cịn làm thúc đây tiến trình tồn cầu hố, giúp nền kinh tế trong nướcsớm hội nhập nền kinh tế thé giới.
* Đối với bên nhượng quyên:
<small>Việc tham gia hoạt động NQTM giúp doanh nghiệp mở rộng hệ</small>thống, mơ hình kinh doanh mà khơng phải đầu tư nhiều về vốn mà vẫn năm
trong sự điều tiết và kiểm sốt của mình. Đồng thời cải tiến, nhân rộng hệthống phân phối sản phẩm của mình theo hướng đồng bộ hoá.
Khi sử dụng phương thức nhượng quyền, bên nhượng quyên sẽ tao
được lợi thế trong việc quảng cáo, quảng bá thương hiệu của mình. Mở rộng
kinh doanh và sự xuất hiện khắp nơi của chuỗi cửa hàng sẽ đưa hình ảnh về
sản phẩm đi sâu vào tâm trí khách hàng một cách dé dàng hơn. Bên cạnh đó, vi
chi phí quảng cáo sẽ được trải rộng cho rất nhiều cửa hành, cho nên góp phanlàm giảm chi phí quảng cáo cho doanh nghiệp nhượng quyền mà vẫn đảm bao
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">hiệu quả trong việc quảng bá thương hiệu. Điều này giúp bên nhượng quyềnxây dựng được một ngân sách quảng cáo rất lớn. Đây là một lợi thế cạnh tranhmà khó có đối thủ nào có khả năng vượt qua. Hoạt động quảng bá càng hiệuquả, hình ảnh về sản pham, thương hiệu càng được nâng cao. Giá trị vơ hìnhcủa cơng ty càng lớn sẽ mang lại nhiều thuận lợi cho bên nhận quyền khi sử
dụng nhãn hiệu, thương hiệu của bên nhượng quyền.
Hoạt động NQTM giúp cho bên nhượng quyên thu được một khoảnlợi nhuận khơng nhỏ vì khi nhượng quyền, bên nhận quyền phải trả tiền bảnquyền thuê thương hiệu và tiền phi dé được kinh doanh với tên và hệ thốngcủa bên nhượng quyên. Đồng thời bên nhận quyền phải mua sản phẩm, nguyênliệu của bên nhượng quyền nhờ đó mà bên nhượng qun có thê tối đa hố thu
<small>nhập của mình.</small>
* Đối với bên nhận quyên:
Trong quan hệ nhượng quyền thương mại, bên nhận quyền sẽ có được
lợi thế trong việc tận dụng nguồn lực, tiết kiệm chi phí và thời gian trong việc
<small>xây dựng một mơ hình kinh doanh đào tạo đội ngũ quản lý hay xây dựng một</small>
<small>thương hiệu trên thị trường.</small>
Bên nhận quyền sẽ giảm thiểu rủi ro tối đa khi khai thác, sử dụngthương hiệu của doanh nghiệp đã nỗi tiếng. Mục đích chủ yếu của nhượngquyền thương mại chính là giảm thiểu rủi ro. Việc mở cửa hàng, cơ sở kinhdoanh mới có rất nhiều rủi ro và tỷ lệ thất bại cao là do người quản lý là nhữngngười mới bước vào nghề, khơng có kinh nghiệm và phải mat nhiều thời gian
<small>cho việc học hỏi các đặc trưng riêng của từng loại hình kinh doanh. Khi tham</small>
gia vào hệ thống nhượng quyên, bên nhận quyền sẽ được dao tạo, huấn luyệnvà truyền đạt các kinh nghiệm quản lý, bí quyết thành cơng của các loại hình
kinh doanh đặc thù mà bên nhượng quyền đã tích luỹ được từ những lần trảinghiệm trên thị trường tức là họ kinh doanh theo một mô hình quản lý có sẵn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">bên nhận quyền không phải trải qua giai đoạn xây dựng và phát triển ban đầu.
Bên nhượng quyên sẽ hướng dẫn bên nhận quyền các nguyên tắc chung.
Khi tham gia hệ thông NQTM bên nhượng quyền ln có những ưu
đãi đặc biệt về cung cấp sản phẩm, nguyên liệu cho bên nhận quyên. Do đó,bên nhận quyền được mua sản phẩm, nguyên liệu đầu vào thấp sẽ là một trongnhững lợi thế cạnh tranh lớn. Nếu trên thị trường có những biến động lớn như
việc khan hiém nguồn hàng thì bên nhượng quyền sẽ ưu tiên phân phối cho
bên nhận quyên trước. Điều này giúp bên nhận quyền ổn định đầu vào, tránh
được những tốn that từ biến động thị trường. Rất phù hợp với những thương<small>nhân có quy mơ kinh doanh vừa và nhỏ vì mức cạnh tranh của các thương</small>nhân này nếu tự mình xây dựng các thương hiệu cho mình thì sẽ rất khó khănTuy nhiên, nếu như hoạt động này không được đặt dưới những khuôn khổ
nhất định của pháp luật thì những vai trị to lớn đó sẽ khơng được phát huy mà
ngược lại sự hình thành và phát triển tùy tiện của nó cịn gây rối loạn thị
trường gây hậu quả xấu cho nền kinh tế. Hãy thử tượng tượng, hoạt độngNQTM được đặt ra ngoài vịng điều chỉnh của pháp luật thì liệu rằng bên nhậnquyền ln tự ý thức phải bảo tồn sự phát triển của hệ thơng, bên nhượngquyền có sử dụng lợi thé của minh để tiễn hành các hoạt động cạnh tranh
khơng lành mạnh. Thật khó khẳng định tình trạng trên sẽ khơng diễn ra nếu
như khơng có khn khổ pháp lý ràng buộc. Và tất yếu, khi đó sẽ khiến cho cả
hệ thống bi sụp đồ. Chính vì thé sự điều tiết của pháp luật trong hoạt động nàylà hết sức cần thiết.
Nhận thức được tầm quan trong đó, ngay từ khi NQTM ra đời đã được
pháp luật thế giới điều chỉnh và hoàn thiện. Theo nhiều tài liệu nghiên cứu,
hình thức sơ khai của lối kinh doanh nhượng quyền đã xuất hiện vào khoảngthế kỷ 17-18 tại Châu Âu. Tuy nhiên, hoạt động nhượng quyền kinh doanh
(hay nhượng quyền thương mại) được chính thức thừa nhận khởi nguồn, phát
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">triển là tại Hoa Kỳ vào năm 1851, lần đầu tiên trên thế giới nhà sản xuất máy
khâu Singer của Mỹ ký cho thực hiện hợp đồng nhượng quyền kinh doanh.
Singer đã ký hợp đồng nhượng quyên và trở thành người tiên phong trong việcthoả thuận hình thức nhượng quyền {6}
NQTM thực sự phát triển mạnh, bùng phát ké từ sau năm 1945, với sự
ra đời của hàng loạt hệ thống nhà hàng, khách sạn và các hệ thống kinh doanh,
phân phối theo kiểu bán lẻ, mà sự đồng nhất về cơ sở hạ tầng, thương hiệu, sự
phục vụ là đặc trưng cơ bản dé nhận dạng những hệ thống kinh doanh theo
<small>phương thức này. Từ những năm 60, NQTM trở thành phương thức kinhdoanh thịnh hành, thành cơng khơng chỉ tại Hoa Kỳ mà cịn ở những nước phát</small>triển khác như Anh, Pháp... Sự lớn mạnh của những tập đoàn xuyên quốc gia
của Hoa Kỳ và một số nước Châu Âu trong lĩnh vực kinh doanh thức ănnhanh, khách sạn-nhà hang đã góp phan “truyền bá” và phát trién NQTM trên
khắp thế giới. Ngày nay, NQTM đã có mặt tại hơn 150 nước trên thế giới,
riêng tại Châu Âu có khoảng 200 ngàn cửa hàng kinh doanh theo phương thứcnhượng quyền.
Một số quốc gia trong đó tiêu biểu là Trung Quốc cũng đang trở thànhthi trường tiềm năng của các thương hiệu nước ngoài như: Mc Donald's, KFC,
Hard Rock Cafe, Chilli's... đồng thời đây là cứ dia đầu tiên dé các tập đoàn nay
bán quyền thương mại ra khắp Châu Á. Thơng qua đó, hoạt động NQTM củaTrung Quốc trở nên ngày càng phát triển, Chính phủ Trung Quốc đã thay đổithái độ từ e dè chun sang khuyến khích, nhiều thương hiệu đang được “đánhbóng” trên thị trường quốc tế thông qua các cuộc mua bán, sáp nhập nhằmchuẩn bi cho kế hoạch day mạnh hoạt động nhượng quyên ra bên ngoài, được
xem là một trong những động thái quan trọng để phát triển nền kinh tế vốnđang rất nóng của Trung Quốc.
Đối với Việt Nam hoạt động NQTM là một lĩnh vực hết sức non trẻ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Du nhập vào Việt Nam từ những năm 1990 nhưng mãi đến năm 1999
NQTM mới lần đầu tiên được chi nhận trong pháp luật Việt Nam, tại mục4.1.1 Thông tư số 1254/1999/TT-BKHCNMT ngày 12/7/1999 mới đề cập đến
“hop dong cấp phép đặc quyên kinh doanh - tiếng Anh gọi là franchise”. Tiếpđó, Nghị định số 11/2005/NĐ-CP ngày 02/02/2005 quy định chỉ tiết về chuyêngiao công nghệ cũng đề cập đến hoạt động cấp phép đặc quyền kinh doanh vớitư cách là một nội dung của hoạt động chuyên giao công nghệ. Theo điều 4
khoản 6 Nghị định này, cấp phép đặc quyền kinh doanh là hoạt động trong đó
“bên nhận sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu hàng hố và bí quyết của bêngiao dé tiến hành hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ thương mai”, điều 755 Bộluật dân sự 2005 cũng quy định rang cấp phép đặc quyên kinh doanh là mộttrong những đối tượng chuyển giao cơng nghệ. Đây chính là những sự ghinhận đầu tiên về NQTM trong pháp luật Việt Nam. Nhu vậy, có thé thấy trong
một thời gian khá dài hoạt động NQTM khơng có sự điều chỉnh của pháp luật.
Chính vì vậy hoạt động này vẫn cịn chưa phát triển và thê hiện được ưu thế
<small>của nó trong hoạt động thương mại.</small>
<small>Sự ra đời của Luật Thương mại 2005 (có hiệu lực ngày 01/01/2006), đã</small>
chính thức cơng nhận hoạt động NQTM và luật hoá trong 8 điều, từ Điều 284đến Điều 291. Ngày 31/03/2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định số35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động NQTM (sauđây gọi là Nghị định số 35/2006/NĐ-CP). Ngày 25/05/2006, Bộ Thương mạiban hành Thông tư số 09/2006/TT-BTM hướng dẫn đăng ký hoạt động NQTM(sau đây gọi là Thông tư số 09/2006/TT-BTM). Các văn bản này đã điều chỉnhmột cách cơ bản các van đề về NQTM.
Ngồi ra, hoạt động NQTM cịn chịu sự điều chỉnh của pháp luật VỀ SỞ
hữu trí tuệ, pháp luật về chuyên giao công nghệ, pháp luật cạnh tranh, và các<small>quy định pháp luật khác có liên quan.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Có thé nói, khung pháp lý co bản cho hoạt động NQTM đã được hình
<small>thành, mặc dù cịn chưa hồn thiện nhưng đã tạo hành lang pháp lý cho hoạt</small>
động NQTM phát triển tại Việt Nam.
1.2. Khái quát về hợp đồng NQTM
Xem xét về hợp đồng NQTM cần tìm hiểu theo những nội dung về kháiniệm hợp đồng NQTM, đặc điểm, phân loại hợp đồng theo quan niệm củapháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
1.2.1 Khái niệm hop đồng NOTM
Về bản chất, cũng giống như các loại hợp đồng thông thường khác, hợpđồng NQTM là sự thỏa thuận của các bên trong quan hệ NQTM về những nội
dung chính trong quan hệ này. Hợp đồng NQTM là một loại hợp đồng chứa
đựng những đặc điểm tổng hợp của rất nhiều loại hợp đồng khác nhau. Hopđồng NQTM có chứa những yếu tố của hợp đồng li-xăng, đó là sự hướng tớimột số đối tượng của quyên sở hữu cơng nghiệp như sáng chế, nhãn hiệu hanghố, kiểu đáng cơng nghiệp. Bên cạnh đó, hợp đồng này cịn có những điểmtương đồng với hợp đồng chuyển giao công nghệ khi mà nội dung của hợpđồng luôn xác định rõ việc bên nhượng quyền phải chuyển giao, cung cấp,hướng dẫn cho bên nhận quyền các công nghệ đi kèm và các tài liệu hướng
dẫn vận hành cơng nghệ đó. Khơng những thế, bóng dáng của các hợp đồng
cung ứng, hợp đồng đại lý, hợp đồng đại lý phân phối cũng hiện hữu trong hợpđồng NQTM ƒ7}
<small>Tham khảo định nghĩa của pháp luật các nước, các hiệp hội, các nhà</small>khoa học trên thé giới, thì hợp đồng NQTM có rất nhiều khái niệm khác nhau.
Theo Hiệp ước thiết lập cộng đồng kinh tế Châu Âu (viết tắt EEC),
“Hợp đông NOTM là một thoả thuận trong đó, một bên là bên nhượng quyêncấp phép cho một bên khác là bên nhận quyên khả năng được khai thác một
<small>“quyên thương mai” nhăm mục đích xúc tiên thương mại đổi với một loại san</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">pham hoặc dich vụ đặc thù dé đổi lại một cách trực tiếp hay giản tiếp mộtkhoản tiền nhất định. Hợp dong này phải quy định những nghĩa vụ toi thiểucủa các bên, liên quan đến: việc sử dụng tên thông thường hoặc dấu hiệu của
cửa hàng hoặc một cách thức chung; việc trao đổi công nghệ giữa bên nhượng
quyên và bên nhận quyên; việc tiếp tục thực hiện của bên nhượng quyên đối
với bên nhận quyên trong việc trợ giúp, hỗ trợ thương mại cũng như kỹ thuật
trong suốt thời gian hợp đơng NOTM cịn hiệu luc” {9}.
Đối với nước Đức thì khái niệm hợp đồng NQTM chưa được quy định
cụ thê trong luật mà hợp đồng NQTM chỉ được nhận biết thông qua sự so sánh
chúng với các hợp đồng phân phối hàng hoá, dịch vụ với các đặc tính: Thứ
nhất, trong hợp đồng nhượng qun, quan hệ cung ứng hàng hố, dịch vụ từphía bên nhượng quyền cho bên nhận quyền không nhất thiết phải tồn tại với
lý do bên nhận quyền có thể tự mình sản xuất ra sản phẩm; Thứ hai, bênnhượng quyền trao toàn bộ “quyền thương mại” dưới một thé thống nhất chobên nhận quyền; Thứ ba, bên nhận quyền vẫn có tên thương mại của mìnhtrong con mắt pháp luật, mặc dù dịch vụ hoặc hàng hoá mà bên này cung cấp
<small>trên thị trường lại không mang tên thương mại đã đăng ký với nhà nước.</small>
Ở Việt Nam, Luật thương mại 2005 đã gọi tên “hợp đồng nhượng quyền
thương mại” tại Điều 285 nhưng nội dung của điều luật này chỉ quy định về
hình thức của hợp đồng, và tại khoản 8, khoản 10 Điều 3 Nghị định
35/2006/NĐ-CP đã có hai định nghĩa khá rõ về “hợp đồng phát triển quyềnthương mại” và “hợp đồng nhượng quyén thương mại thứ cấp”. Tuy nhiên,
dựa vào định nghĩa NQTM tại điều 284 luật thương mại 2005 các nhà nghiên
cứu luật học Việt Nam đã gián tiếp rút ra quan niệm về hợp đồng NQTM như<small>sau:</small>
“Hợp đồng nhượng quyên thương mại là thỏa thuận giữa bên nhượngquyên và bên nhận quyên, trong đó bên nhượng quyên cho phép và yêu cau
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">bên nhận quyên tự minh tiễn hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dich vutheo các điều kiện sau:
1. Việc mua ban hàng hóa, cung ứng dich vụ được tiễn hành theo cáchthức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyên quy định va được gắn với nhãnhiệu hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, biểu tượng kinh doanh,quảng cáo của bên nhượng quyên,
2. Bên nhượng quyên được nhận một khoản tiền nhượng quyển, cóquyên kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyên trong việc điều hành công
<small>việc kinh doanh ”{L}.</small>
Như vậy, từ cách hiểu về khái niệm hợp đồng NQTM này có thé thay
một hợp đồng NQTM theo quy định của pháp luật Việt Nam cũng gần tươngtự như pháp luật một số nước trên thế giới và có các yêu tố sau: (i) có sự
chuyên giao của các yêu tố sở hữu trí tuệ; (ii) có sự hỗ trợ của bên nhượngquyền đối với bên nhận quyền trong quá trình thực hiện (ii)có sự đối ứngnghĩa vụ tài chính và các nghĩa vụ khác giữa bên nhượng quyên và bên nhậnquyên.
1.2.2 Đặc điểm cuả hợp dong NOTM:
Trước hết, hợp đồng nhượng quyền thương mại là một dạng hợp đồng
thương mại nên nó sẽ mang những đặc điểm chung của hợp đồng này như: chủ
thé của hợp đồng phải có ít nhất một bên là thương nhân; và chịu sự điều chỉnhcủa luật thương mại. Bên cạnh đó thì hợp đồng nhượng quyền thương mại còn
mang những đặc điểm riêng nhất định:
a. Chủ thé của hợp đồng NOTM : chủ thé của hợp đồng NQTM bao
gồm bên nhượng quyền và bên nhận quyền. Bên nhượng quyền trong hợpđồng NQTM là thương nhân cấp quyền thương mại, bao gồm cả bên nhượng
quyên thứ nhất và bên nhượng lại quyền. Bên nhận quyên là thương nhân nhận
quyền thương mại để khai thác, kinh doanh, bao gồm cả bên nhận quyền thứ
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">nhất (bên nhận quyền so cấp) và bên nhận quyền thứ hai (bên nhận quyền thứcấp).
Pháp luật thương mại Việt Nam chỉ ra các đối tượng có thể trở thành
chủ thể của một quan hệ NQTM, bao gồm: bên nhượng quyền, bên nhậnquyền, bên nhượng quyên thứ cấp, bên nhận quyền sơ cấp và bên nhận quyềnthứ cấp (Khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 3, Nghị định số 35/2006/NĐ-CP). Theo đó,hoạt động NQTM có thé được thực hiện dưới nhiều hình thức: ở hình thức cơbản nhất, tồn tại các bên nhượng quyền và bên nhận quyền; ở hình thức phứctạp hơn, các bên nhận quyền sơ cấp có thể được thực hiện việc nhượng lạiquyền thương mại cho các bên nhận quyên thứ cấp và trở thành bên nhượngquyên thứ cấp. Quy định này đáp ứng được tính đa dạng với rất nhiều biến thể
<small>mà hoạt động NQTM chứa đựng.</small>
b. Hình thức của hợp dong NOTM: theo quy định của pháp luật Việt
Nam tại điều 285 Luật thương mại thì hợp đồng NQTM phải được lập thành
văn bản hoặc băng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương, bao gồm
<small>điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu và các hình thức khác theo quy định</small>
<small>của pháp luật.</small>
Hợp đồng nhượng quyên thương mại thông thường là những hợp đồng
dài hạn. Bên nhận quyền sẽ không sẵn sàng đầu tư cửa hàng, hiệu buôn,
phương tiện vận tải nếu không có những bao đảm rang họ có thé sử dụng nhãnhiệu và bí quyết của bên nhượng quyền trong thời gian dài.
c. Vé đối tượng của hợp dong: là quyền thương mại bao gồm quyền sở
hữu trí tuệ, uy tín và bí quyết của bên nhượng quyên. Tất cả những đối tượng
đó là những tài sản vơ hình. Vì vậy rất khó kiểm tra chất lượng cũng như giátrị của những tài sản đó. Có thể yêu cầu bên nhượng quyên cung cấp thông tinđể bên nhận quyền đánh giá, song cũng khơng có cách gì kiểm sốt được hànhvi của bên nhượng quyên hay các bên nhận quyền khác sau khi ký hợp đồng
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">nhượng quyền thương mại khi những hành vi này ảnh hưởng đến uy tín của cả
hệ thong nhượng quyên. Viêc nhượng quyên thành công hay không phụ thuộc
vào việc bên nhượng quyền có quảng cáo hay phát triển hệ thống nhượng
quyên hay khơng.
1.2.3. Phân loại hợp đồng NOTM
Tùy theo tiêu chí xem xét, người ta có thể chia ra làm nhiều loại hợp
đồng nhượng qun.
> Căn cứ vào quy mơ và tính phân quyên:a) Hợp dong nhượng quyên don lẻ:
Hợp đồng nhượng quyền đơn lẻ là hợp đồng nhượng quyền cơ bản mà
bên nhượng quyên ký với bên nhận quyên, theo đó, bên nhận quyền đượcthành lập một đơn vị kinh doanh theo phương thức nhượng quyên, và không
được phép nhượng quyên lại.
b) Hop đông tái nhượng quyên:
Hợp đồng tái nhượng quyền là hợp đồng nhượng quyền mà bên nhậnquyền được phép nhượng quyền lại thêm lần nữa trong phạm vi cho phép củabên nhượng quyên về số lần được tái nhượng quyền trong một khu vực, lãnhthổ nhất định. Theo hợp đồng này, bên nhận quyền ban dau sẽ trở thành bênnhượng quyền thứ cấp, bên nhượng quyền ban đầu vẫn tiếp tục được hưởng lợitừ việc tái nhượng quyền của bên nhượng quyền thứ cấp.
c) Hợp đồng nhượng quyên khu vực:
Hợp đồng nhượng quyền khu vực là dạng hợp đồng mà bên nhận quyềnsẽ được thành lập một số đơn vị kinh doanh trong một khu vực nhất định theosự cho phép của bên nhượng quyên, bên nhận quyền không được phép tái
nhượng quyền.
> Căn cứ tính chất phân phối dịch vụ, hàng hóa:
a) Hợp dong nhượng quyên kèm phân phối:
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Hợp đồng nhượng quyền kèm phân phối có đặc điểm chính là bên nhận
quyền phải kinh doanh dich vụ, hang hóa do chính bên nhượng quyền cung
b) Hop đông nhượng quyên không kèm phân phối:
Hợp đồng nhượng quyền không kèm phân phối là dạng hợp đồng mà
bên nhận quyền tự tổ chức sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo bí quyết,
cơng nghệ do bên nhượng quyền chuyên giao. Hoặc bên nhận quyền phải kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ được cung cấp bởi bên thứ ba do bên nhượng quyền
chỉ định thông qua hợp đồng nhượng quyền {8}
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>CHUONG II:</small>
THUC TRANG PHAP LUAT DIEU CHINH HỢP DONG NQTM
O VIET NAM
Ở Việt Nam, hoạt động nhượng quyén kinh doanh đang phat triển rất
nhanh. Khởi đầu từ những năm 1990, với sự tham gia của các doanh nghiệp
trong và ngoài nước, các hoạt động đó đã có doanh số 1,5 triệu USD vào năm1996, trên 4 triệu USD vào năm 1998, và từ đó đến nay liên tục phát triển với
tốc độ tăng trưởng dự báo 15-20%/năm {4}.
Các hệ thông nhượng quyền kinh doanh toàn cầu như: Kentucky, Burger
<small>Khan, Five Star Chicken, Jollibee, Carvel, Baskin Robbins, Texas Chicken,</small>Kentucky Fried Chicken, Hard Rock Cafe, Chili's, da dau tu vao Viét Nam sau<small>khi thành công tại các thi trường lân cận như: Nhat Ban, Indonexia, Dai loan,</small>Trung quốc, Thái lan, Philippin. Các hệ thống khác như Dunkin Donuts and
McDonald's hiện đã kết thúc giai đoạn nghiên cứu thị trường. Cùng với sự đầutư vào Việt Nam của các hệ thống toàn cau, các hệ thống nhượng quyền kinhdoanh của Việt Nam cũng đã được hình thành và phát triển như: Cà phê Trung
<small>Nguyên, Qualitea, Phở 24, Foci, Kinh Đơ bakery...</small>
Có thể nói hoạt động NQTM mới bước đầu hình thành và phát triển ởViệt Nam. Tuy nhiên, pháp luật nước ta cũng đã từng bước điều chỉnh và hồnthiện hoạt động này. Hiện nay, chưa có một định nghĩa cụ thể về hợp đồng
NQTM trong hệ thơng pháp luật Việt Nam nhưng về hình thức, chủ thé, nộidung và vấn đề khác liên quan đến hợp đồng NQTM cũng đã được quy định<small>trong các văn bản quy pháp luật như: Luật thương mại 2005; Nghị định</small>
35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt
động NQTM; Thông tư 09/2006/TT-BTM hướng dẫn thủ tục đăng ký hoạtđộng NQTM. Nghị định số 120/2011/NĐ-CP của chính phủ về việc sửa đổi,
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">bổ sung thủ tục hành chính quy định chi tiết Luật Thương mại; Luật Sở hữu trí
tuệ, Luật Cạnh tranh, Luật Chuyên giao cơng nghệ...
Tìm hiểu về pháp luật điều chỉnh hợp đồng NQTM ở Viét Nam cần<small>nghiên cứu trên các phương diện sau:</small>
Pháp luật điều chỉnh về chủ thê hợp đồng NQTM;Pháp luật điều chỉnh về hình thức hợp đồng NQTM;Pháp luật điều chỉnh về nội dung của hợp đồng NQTM;Pháp luật về một số van đề khác liên quan hợp đồng NQTM;
2.1 Pháp luật điều chỉnh hợp đồng NQTM trong nước
2.1.1 Pháp luật điều chỉnh về chủ thể của hợp đồng
Trong quan hệ NQTM tôn tại hai chủ thé quan trong, đó là bên nhượng
quyền và bên nhận quyên. Về cơ ban, hợp đồng NQTM chính là những thoảthuận của hai chủ thé này về nội dung của hoạt động nhượng quyên.
Do NQTM là một hoạt động thương mại đặc thù nên hầu hết các nước
đều quy định chủ thé của quan hệ nhượng quyên phải là thương nhân, tồn tạimột cách hợp pháp, có thâm quyền kinh doanh và có quyền hoạt động thương
mại phù hợp với đối tượng được nhượng quyền. Những đặc trưng về mặt chủ
thể này của hợp đồng NQTM đã làm cho hợp đồng loại này có những tính chấtkhác biệt so với các loại hợp đồng khác. Đặc biệt, quan hệ nhượng quyên
không chỉ dừng lại giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền, mà đơi khi,
trong quan hệ này cịn có thể xuất hiện thêm bên nhận quyền thứ hai. Theo đó,
bên nhận quyên thứ hai là bên nhận lại quyền kinh doanh thương mại của bên
nhượng quyền từ bên nhận quyền thứ nhất. Trong trường hop này, các bên lại
phải có những thoả thuận, ứng xử phù hợp với quyền và lợi ích hợp pháp của
tất cả các bên, nhất là bên nhượng quyền.
<small>Luật thương mại Việt Nam 2005, Nghị định 35/2006/NĐ-CP chỉ ra các</small>
đối tượng có thể trở thành chủ thể trong hợp đồng NQTM, bao gồm: bên
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">nhượng quyền, bên nhận quyền, bên nhượng quyền thứ cấp, bên nhận quyềnsơ cấp và bên nhận quyền thứ cấp. Điều 290 LTM 2005 quy định : “bên nhậnquyên được nhượng quyên lại cho bên thứ ba (bên nhận quyên thứ cấp) nếuđược sự đồng ý của bên nhượng quyên ban dau, khi đó bên nhận lại quyền sẽcó các quyên và nghĩa vụ như bên nhận quyên theo quy định của pháp luật”.Tuy nhiên bên nhượng quyền chỉ được từ chối bên nhận quyền nhượng lạiquyên cho bên thứ ba khi xảy ra một trong các trường hợp quy định tại khoản3, Điều 15, Nghị định 35/2006/NĐ-CP đó là: việc chuyển giao sẽ gây ảnh
hưởng xấu đến hệ thống NQTM; bên nhận quyền chưa thực hiện nghĩa vụ đối
với bên nhượng quyên trực tiếp mà bên dự kiến nhận chuyển giao không cam
kết bằng văn bản sẽ thực hiện thay nghĩa vụ đó thay thế bên nhận quyền. Bêndự kiến nhận chuyên giao không đồng ý bằng văn bản sẽ thực hiện các nghĩa
vụ của bên nhận quyền theo hợp đồng NQTM; Bên dự kiến chuyên giao khôngđáp ứng được một trong hai điều kiện là tiêu chuẩn lựa chọn của bên nhượngquyên trực tiếp hoặc nghĩa vụ tài chính mà bên dự kiến nhận chuyền giao phảiđáp ứng theo hợp đồng NQTM.
Với quy định điều kiện từ chối việc nhượng quyên lại cho bên thứ ba nhưtrên đã làm hạn chế quyền của bên nhượng quyền và mở rộng hơn quyền hạncuả bên nhận quyên. Đây là một quy định tích cực trong việc bảo vệ quyền lợicủa bên nhận quyền vốn được xem là chủ thể bất lợi hơn trong quan hệNQTM. Bên cạnh đó quy định này cũng giúp bên nhượng quyền kiểm soátđược hoạt động kinh doanh của bên nhận quyền cũng như toàn bộ hệ thống
Dé nâng cao tinh hiệu qua của hoạt động NQTM va phat triển hoạt động
thương mại tiềm năng này, pháp luật Việt Nam quy định rõ điều kiện chủ thétrong hợp đồng NQTM. Theo đó, dé trở thành bên nhượng quyên trong hợp
đồng NQTM cần phải đáp ứng điều kiện khắt khe hơn đối với bên nhận quyên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Điều 5,6 Nghị định 35/2006/NĐ-CP quy định thương nhân NQTM chỉ đượcphép cấp quyền thương mại khi đáp ứng đủ các điều kiện:
Thứ nhất, hệ thống kinh doanh dự định dùng dé nhượng quyền đã hoạt
động được ít nhất 01 năm (nếu thương nhân Việt Nam là bên nhận quyền sơcấp từ bên nhượng quyền nước ngoài, thương nhân Việt Nam đó phải kinhdoanh theo phương thức NQTM ít nhất 01 năm ở Việt Nam trước khi tiến
hành cấp lại quyền thương mại);
Thứ hai, đã đăng ký hoạt động NQTM với co quan có thâm quyền theoquy định của pháp luật (Sở công thương đối với hoạt động NQTM mang tínhnội địa; Bộ cơng thương đối với hoạt động NQTM có yếu tố nước ngồi);
Thứ ba, hàng hố, dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng của quyền thươngmại (không thuộc danh mục hàng hoá cam kinh doanh; nếu thuộc danh mục
hàng hố kinh doanh có điều kiện thì phải đáp ứng đủ điều kiện theo quy định
<small>của pháp luật).</small>
Theo các quy định này thì điều kiện đặt ra đối với thương nhân nhượngquyền khá khắt khe. Trên thực tế, pháp luật của một số nước cũng đưa ranhững yêu cầu khá khắt khe đối với bên nhượng quyên, hầu hết những quyđịnh này tập trung vào khả năng tài chính, thời gian hoạt động, số lượng các cơsở kinh doanh đã có... Thực chất mục đích của các u cầu khắt khe được đặtra đối với bên nhượng quyền là dé cho bên nhận quyền, ở một mức độ nhấtđịnh nào đó, tránh khỏi nguy cơ phải đối mặt với các rủi ro trong kinh doanhđồng thời đảm bảo tính kha thi cho hoạt động nhượng quyền. Dưới góc độ
kinh tế, trong quan hệ NQTM, bên nhượng quyền bắt buộc phải có một hệ
thống và cơ sở kinh doanh có lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Hệ thống kinh
doanh này phải có thời gian trải nghiệm trên thị trường đủ dé tạo ra một giá trị“quyền thương mại” hợp lý và tạo niềm tin cho bên nhận quyền {9}. Dưới góc
độ pháp luật hoạt động kinh doanh của bên nhượng quyên trong lĩnh vực dự
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">định nhượng quyền phải trải qua một thời gian nhất định. Khoảng thời gian
này dai hay ngăn phụ thuộc vào cách nhìn của pháp luật từng nước về sự phức
<small>tạp va tính chứa đựng rủi ro của hoạt động NQTM. Thông thường, thời gian</small>
tối thiêu mà pháp luật thương mại các nước quy định đối với hoạt động củabên nhượng quyên trước khi thực hiện nhượng quyền là một năm (ví dụ nhưpháp luật Việt Nam). Việc quy định khoảng thời gian “thử thách” đối với bênnhượng quyên là bao lâu không ảnh hưởng nhiều đến mức độ thành công hayrủi ro trong hoạt động bằng phương thức nhượng quyền của bên nhận quyềnsau khi hợp đồng NQTM đã được ký kết. Quy định này chỉ mang tính chất dẫnđường, củng cô thêm niềm tin và hỗ trợ cho sự lựa chọn thơng minh và an tồncủa bên nhận quyền. Khoảng thời gian một năm theo quy định của pháp luật
Việt Nam là tương đối ngăn. Trong khoảng thời gian này, tên thương mại và<small>các công nghệ đặc trưng của thương nhân khơng phải lúc nào cũng đã đượchình thành một cách trọn vẹn. Tuy nhiên, với tư cách là một lĩnh vực hoạt</small>
động thương mại mới mẻ, NQTM phải được tạo mọi điều kiện để phát triểnmột cách tương đối tự do và nhanh chóng. Vì vậy, quy định khoảng thời gian
ngăn dé nhận biết giá trị “quyền thương mại” của bên nhượng quyên cũng là
một trong những cách thức tiếp cận có ý nghĩa của pháp luật thương mại Việt
Trong khi điều kiện đặt ra đối với thương nhân nhượng quyền khá khắt
khe và phức tap. Thì đối với thương nhân nhận quyên, điều kiện chủ thé nàydường như đơn giản hơn và nhiều khi, pháp luật chỉ quy định thương nhânnhận quyền được phép nhận quyền thương mại khi có đăng ký ngành nghề
kinh doanh phù hợp với hoạt động NQTM. Quy định này về cơ bản đã tạo ra<small>sự thơng thống cho các doanh nghiệp khi lựa chọn hình thức kinh doanh, đặc</small>
biệt đối với người bắt đầu khởi nghiệp. Tuy nhiên, nó cũng tiềm ân những rủiro nhất định cho bên dự kiến nhượng quyền. Đã có rất nhiều cơ sở kinh doanh
</div>