Tải bản đầy đủ (.pdf) (254 trang)

Luận án tiến sĩ luật học: Vai trò của pháp luật đối với phát triển bền vững ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.05 MB, 254 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

VÕ HAI LONG

_ VAITTRO CUA PHÁPLUẬT _

DOI VOI PHAT TRIEN BEN VUNG O NUOC TATRONG GIAI DOAN HIEN NAY

Chuyên ngành : LÝ LUẬN & LICH SỬ NHÀ NƯỚC & PHAP LUAT

<small>Mã sô : 60.38. 01. 01</small>

LUẬN ÁN TIEN SY LUẬT HOC

Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. LÊ MINH TÂM

Hà Nội - 2010

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu</small>

của bản thân tơi. Các kết quả nghiên cứu được

<small>trình bày trong Luận án là trung thực và chưa</small>

từng được ai công bố trong bất cứ cơng trình

<small>khoa học nào khác./.</small>

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

<small>Võ Hải Long</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Chương 1</small>

<small>Cơ sở lý luận về vai trò của pháp luậtđối với phát triển bền vững</small>

<small>Khái niệm, nội dung và các điêu kiện bảo đảm phát triên bên vững</small>

<small>Khái niệm, đặc trưng và các biêu hiện cơ bản về vai trị của pháp luật đơi vớiphát triên bên vững...e2</small>

<small>Những nhân tô ảnh hưởng và điêu kiện bảo đảm vai trị của pháp luật đơi vớiphát triên bên vững...-.---.-‹----</small>

<small>Kinh nghiệm phát huy vai trò của pháp luật trong việc xây dựng và thực hiệnchiến lược phát trién bền vững trên thé giới..</small>

<small>Chương 2</small>

<small>Đánh giá vai trò của pháp luật</small>

<small>đôi với phát trién bên vững ở nước ta thời kỳ đơi mới</small>

<small>Đánh giá vai trị của pháp luật trong điều chỉnh các quan hệ kinh tế cơ</small>

<small>Đánh giá vai trị của pháp luật vê điêu chỉnh một sơ nội dung chủ yêu tronglĩnh vực môi trường...-- -- ---++++-s+++++sss++s+</small>

<small>Đánh giá chung vé vai trị của pháp luật đơi với phát triên bên vững ở nướcChương 3</small>

<small>Những quan điểm và giải pháp chủ yếu phát huy</small>

<small>vai trò của pháp luật đối với phát triển bền vững ở nước ta trong giaiđoạn hiện nay</small>

<small>Sự cần thiết phải phát huy vai trò pháp luật đối với phát triển bềnNhững quan điểm chủ yếu về phát huy vai trò của pháp luật đối với phát triển</small>

<small>bên vững ở nước ta...-...-....--‹ </small>

<small>---Những giải pháp chủ yếu phát huy vai trò của pháp luật đối với phát triển bền</small>

<small>VUNG O nưỚC fa...--c<cccccccsS+</small>

<small>KET LUẬN...- -- 5c St E2 12E121121121121111111. 111111 1101011211011 11 roTÀI LIỆU THAM KHẢO</small>

<small>159205</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

I. Các từ viết tắt

LHQ (UN)

DANH MỤC TỪ VIET TATBảo hiểm xã hội

<small>Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóaChủ nghĩa xã hội</small>

<small>Uy ban nhan dan</small>

Ủy ban Thường vu Quốc hội

<small>Xã hội chủ nghĩa</small>

<small>II. Tên các tơ chức, chương trình qc tê, tiéng nước ngồiCSD</small>

<small>Commission Sustainable Development</small>

Uy ban Phát triển bền vững

<small>Economic Social Council</small>

Hội đồng Kinh tế-Xã hội Liên Hợp quốc

<small>International Labour Orgnisation</small>

Tổ chức Lao động quốc tế

<small>International Union for Conservation of Nature</small>

Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên Thế giới

<small>National Sustainable Development Strategy</small>

Chiến lược PTBV quốc gia

<small>United Nations Environment Program</small>

Chương trình mơi trường Liên hợp quốc

<small>United Nations Education, Science, Culture Orgnisatoin</small>

Tổ chức Van hoá Khoa học va Giáo dục Liên hop quốc

<small>World Committee on Environment and Development</small>

Uy ban Thế giới về môi trường và phat triển

<small>World Trade Orgn1zation</small>

Tổ chức Thương mại Thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài

Phát triển là quyền cơ bản, đồng thời là ước vọng mang tính nhân văn sâu sắc

của mọi quốc gia, dân tộc và ở mọi thời đại. Trong thời gian dài, phát triển chỉ đượchiểu với ý nghĩa là tăng trưởng kinh tế, thê hiện ở sự gia tăng mặt lượng giá trị tổngsản phẩm quốc dân, chưa chú trọng giải quyết các van dé xã hội và mơi trường.

Trong thực tiễn, việc thực hiện mơ hình phát triển này bên cạnh ưu điểm cơ bản là tạo

ra sự giàu có cho xã hội, song bên cạnh đó là nguy cơ dẫn đến những hậu quả xấu,ngồi dự tính, như: bùng né dân số, gia tăng khoảng cách giàu nghèo, suy thối mơitrường, biến đơi khí hậu, v.v.. de doa sự t6n tại và phát triển của xã hội. Bài học lớnđược rút ra là trong quá trình phát triển con người cần phải giải quyết tốt môi quan hệgiữa con người, xã hội với tự nhiên, mà bản chất của nó là sự “đồng tiễn hố” và conđường đó chỉ có thé là phát triển bền vững (PTBV).

Ké từ Báo cáo Tương lai chung của chúng ta (1987) đến Hội nghị Thượngđỉnh Trái đất về Môi trường và Phát triển (1992) và nhất là sau Hội nghị Thượng

đỉnh Thế giới về PTBV (2002), PTBV đã trở thành Chương trình nghị sự của thé kỷ

21 (Agenda 21), thu hút sự quan tâm sâu rộng của nhiều chính khách, nhà khoa họccó uy tín trên thé giới. Tuy nhiên trong đời sống quốc tế, PTBV thực sự mới chỉ nhậnđược sự đồng thuận trên những vẫn đề chung, cơ bản, có tính ngun tắc. Do tính

chất liên ngành, phức tạp, nhiều van dé về PTBV đến nay còn chưa được giải quyết

thoả đáng, nhận thức thông nhất, từ những van đề lý luận như bản chất, các điều kiệnbảo đảm đến những vấn đề thực tiễn như khả năng, mức độ áp dụng đối với các nướcđang phát triển, v.v.. cần được tiếp tục nghiên cứu, làm rõ.

Ở Việt Nam, hơn hai mươi năm qua, thực hiện đường lỗi đôi mới do Đảng ta

<small>khởi xướng, lãnh đạo, nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh</small>

vực kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng, hội nhập quốc tế và khu vực. Phù hợp vớixu thế phát triển chung của thế giới, vẫn đề PTBV đã được đặt ra ngay từ khi bắt đầucông cuộc đổi mới, song chỉ đến khi tiến trình này đi vào chiều sâu, thì nó mới thựcsự trở nên cấp bách, thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận xã hội. Thực tiễn đó,

<small>địi hỏi phải có sự nhận thức sâu sac hơn vê khả năng, điêu kiện, biện pháp bao dam</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

PTBV ở nước đang phát triển như Việt Nam, làm sao đề có thê kết hợp hợp lý, hàihoà giữa phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất là thựchiện tiến bộ, cơng bằng xã hội; xố đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) va bảo vệmôi trường (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng mơitrường: phịng chống cháy và chặt phá rừng: khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tàinguyên thiên nhiên). Trước thực trạng và yêu cầu phát triển đất nước, vấn đề đặt ra làphải sớm hồn thiện chính sách phát triển, trong đó chú trọng những giải pháp vớinhững cơng cụ, phương tiện tổ chức thực hiện hiệu quả, một mặt tạo điều kiện thuậnlợi, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực nhằm tiếp tục duy trì, đây nhanh tốc độtăng trưởng, chất lượng, sức cạnh tranh của nền kinh tế, mặt khác tập trung giải quyếttốt các van dé xã hội, tăng cường công tác bảo vệ và từng bước nâng cao chất lượngmơi trường. Có như vậy, mục tiêu phát triển đất nước mới đạt được, định hướng

<small>XHCN mới được gitr vững.</small>

Đồng hành với sự đồi mới toàn diện đất nước, tư duy pháp ly có tiễn bộ rõ nét,pháp luật đã trở thành công cụ đặc biệt quan trọng trong tô chức và quản lý đời sống

xã hội. Hệ thống pháp luật từng bước được hoàn thiện, là một trong những thành tựu

chủ yếu của công cuộc đổi mới. Pháp luật tạo cơ sở pháp lý hình thành đồng bộ théchế kinh tế thị trường định hướng XHCN, tạo hành lang pháp lý hình thành, pháttriển các quan hệ xã hội mới, thúc đây tăng trưởng kinh tế, từng bước giải quyết cácvan dé xã hội và môi trường. Tuy nhiên, đây chỉ là những kết quả bước dau, hệ thong

pháp luật ở nước ta nhìn chung cịn phức tạp, chất lượng, tính khả thi cịn thấp, nhiều

van dé phát triển nảy sinh chưa được giải quyết về mặt pháp lý, chưa thực sự pháthuy tốt vai trò đối với sự phát triển đất nước.

Đất nước đang bước vào giai đoạn phát triển mới, thực hiện định hướng PTBVvới mục tiêu phan dau đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theohướng hiện đại. Đề đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới, phát huyvai trị của pháp luật đối với PTBV là nhu cầu cấp thiết, nhằm phát huy những thànhtựu đã đạt được, khắc phục những hạn chế, yếu kém, bảo đảm thực hiện thành côngcác mục tiêu phát triển. Nhu cầu này đặt ra cho công tác nghiên cứu lý luận pháp lýhàng loạt van dé cần đi sâu nghiên cứu. Khoa học pháp lý cần thiết phải triển khainhững nghiên cứu cơ bản, ứng dụng các thành tựu mới, tiếp tục củng cố, hoàn thiệntư duy pháp lý, xây dựng hệ thống các quan điểm pháp lý phù hợp với đường lối phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

triển đất nước, góp phần xây dựng đời sống pháp luật dân chủ, lành mạnh. Tronghàng loạt van dé lý luận và thực tiễn pháp ly ấy, van đề vị trí, vai trị, giá trị của phápluật trong các quan hệ đời song kinh tế - xã hội, bao đảm PTBV đang nôi lên như mộtvan đề vừa mang tính lý luận cấp thiết, vừa mang tính thực tiễn, đòi hỏi phải đượcnghiên cứu cơ bản, xây dựng và bổ sung các luận cứ khoa học phục vụ cho cơng tácxây dựng và hồn thiện hệ thong pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật ở nước ta, bảođảm kết hợp giải quyết các van dé xã hội và mơi trường trong từng bước, từng chínhsách phát triển.

Từ những luận chứng trên đây có thé khang định rang, Dé tài “Vai trd của

pháp luật doi với PTBV ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” là vẫn đề cấp thiết cảtrên phương diện lý luận và thực tiễn, cần được nghiên cứu cơ bản, làm sáng tỏ trong

<small>giai đoạn hiện nay.</small>

<small>2. Tình hình nghiên cứu</small>

PTBV được các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, trong và ngoàinước quan tâm nghiên cứu; số lượng cơng trình, bài viết lớn, nội dung rất phong phú.Các cơng trình, báo cáo có thé coi là tiền đề lý luận của PTBV phải ké đến là: J.Coomer với tác phẩm “The Nature of the Quest for Sustainable Socienty” (Ban chấtcủa su tim kiếm xã hội bên vững); Hội bảo tồn thiên nhiên thé giới với “The WorldConservation Strategy’ (Chiến lược bảo tồn thiên nhiên thé giới), v.v.. Lý luận vềPTBV tiếp tục được phát triển bởi các tác giả, thông qua các bài viết, cơng trình như:E. Barbier với bài viết “The concept of Sustainable Economic Development” (Khái

niệm về PTBV kinh tế); Mustafa Tolba với tác phẩm “Sustainable Development

-Constrains and Opportunites” (PTBV - Các hạn chế và cơ hội); Hội bảo tồn thiênnhiên thé giới với “Caring for the Earth” (Chăm sóc cho Trai đất); Johan Holmberg(chủ biên) với “Making Development Sustainable” (Làm cho phát triển trở nên bền

<small>vững); Ted Trzyna (chủ biên) với “A Sustainable World: Defining and Measuring</small>

Sustainable Development” (Thé giới bền vững: Dinh nghĩa va trắc lượng PTBV);

<small>Susan Murcott với “Definitions of Sustainable Development’ (Các định nghĩa</small>

PTBV), v.v.. Ké từ sau Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về mơi trường và phát triển(1992), ở Việt Nam đã có một số bài viết, cơng trình nghiên cứu về PTBV nham làmrõ khái niệm, định lượng PTBV ở Việt Nam, tiêu biểu là những cơng trình trongkhn khổ Dự án Vie01/021, như: “Nghiên cứu Tổng hợp các mơ hình phát triển bên

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

vững ở Việt Nam” (11/2005), “Ngưỡng phát triển và quan điểm phát triển đối vớiViệt Nam” (3/2002); các tham luận trong Ky yếu Hội nghị toàn quốc về PTBV(2006); Dé tài cấp bộ “Phát triển bên vững từ quan niệm đến hành động” do PGS.

TS. Hà Huy Thành làm Chủ nhiệm, v.v.. Ngồi ra, cịn một số bài viết về các khía

cạnh PTBV, như: “Phdt triển bên vững: tién dé lịch sử và nội dụng khái niệm(Nguyễn Đức Chiện, Viện Xã hội học); “Phái triển bên vững và hài hoà: Những vandé lý luận và thực tiễn chủ yếu hiện nay’ (Lương Dinh Hải), “Phát triển bên vữngnhìn từ góc độ xã hội và van hod” (Trần Hữu Dũng) v.v.. Những cơng trình, bài viếtnày đã phân tích, khái quát một số van dé lý luận về PTBV, như lịch sử hình thành,khái niệm, đặc trưng của PTBV ở những nội dung, mỗi quan hệ cụ thể, làm rõ sự cầnthiết, những yêu cầu đặt ra đối với PTBV, tuy nhiên chưa đề cập, phân tích rõ cácđiều kiện bảo đảm PTBV, nhất là đối với những nước có điều kiện kinh tế-xã hội,

trình độ phát triển cịn thấp, để chứng minh tính khả thi của mơ hình này.

Trong lĩnh vực pháp lý, trên bình diện pháp luật quốc tế, Tác phẩm

<small>“Sustainable Development law - Principles, Practices and Prospects” (Pháp luật phat</small>

triển bền vững - Nguyên tắc, thực tiễn và triển vọng) của Merie - Claire CondonierSegger va Ashfaq Khalfan trình bày về các nguyên tắc về phát triển, PTBV qua các

Hội nghị của Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển, và thực tiễn pháp luật quốc

tế trên các lĩnh vực; Tác phẩm “The law of sustainable development - Generalprinciples” (Pháp luật về PTBV- những nguyên tắc chung) của Uỷ ban Châu Âu

phân tích lý thuyết pháp lý cũng như 12 nguyên tắc chung của pháp luật về PTBV

như: nguyên tắc về sự đa dạng, nguyên tắc về khả năng đáp ứng, nguyên tắc về di sảntự nhiên chung, v.v.. Như vậy, các cơng trình này mới chủ yếu dé cập đến PTBV từphương diện pháp luật quốc tế và thực tiễn của các nước phát triển.

Ở Việt Nam, những van dé lý luận về vai trò của pháp luật trong đời sống kinh

tế - xã hội, về mối quan hệ giữa pháp luật với phát triển, về thực trạng của pháp luật

trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ởnước ta đã được nhiều nhà khoa học pháp lý, kinh tế, các nhà nghiên cứu xã hội họcnghiên cứu dưới các góc độ, khía cạnh khác nhau. Nghiên cứu về Nha nước và pháp

luật trong thời kỳ đôi mới, nổi bật là các tác phâm khoa học: “Nhà nước và pháp luật

của chúng ta trong thời lỳ đổi mới? (NXB KHXH, 1997) của GS. TSKH. Đào TriÚc; “Xây dung và hoàn thiện Hệ thong pháp luật Việt Nam - Những van dé lý luận và

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thực tiên” của GS. TS. Lê Minh Tâm (NXB CAND, 2004); Bài viết của GS.TSHoang Van Hảo “Tim hiểu vai trò của Nhà nước trong nên kinh tế thị trường”; baiviết của PGS. TS. Lê Minh Thơng “Van dé hồn thiện pháp luật phục vụ sự nghiệpcơng nghiệp hố, hiện đại hođ”. Trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội, nhiều cơng trình,bài viết nghiên cứu cơng phu và chuyên sâu, đề cập, phân tích những khía cạnh vềnhu cầu đổi mới pháp luật trong nền kinh tế thị trường, định hướng XHCN ở nước ta.Trong số các cơng trình khoa học này có thé kế đến: Dự án VIE/94/003 “Tang cườngnăng lực pháp luật tại Việt Nam” với đề tài nghiên cứu “Đánh giá chung về khungpháp luật kinh té hiện hành và xác định chiến lược tổng thể hoàn thiện khung phápluật đối với hoạt động kinh té và bảo vệ môi frường” giữa Bộ Tư pháp - Dự ánVIE/94/003 và Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh; PGS. TS Trần Ngọc Đường “Phápluật trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”, Đề tài cấp Nhà nước“Hoan thiện hệ thông pháp luật của Nhà nước nhằm tăng cường hiệu lực quản ly cácvấn đề chính sách xã hội” do PGS. TS Trần Trọng Huu làm chủ nhiệm, v.v.. Nhìnchung, những cơng trình này đã nêu bật được vai trị và u cầu đơi mới pháp luật nói

chung, pháp luật trên từng lĩnh vực nói riêng, cung cấp các luận cứ lý luận và thực

tiễn phục vụ cho công tác xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật phục vụ q trìnhphát triển đất nước. Tuy nhiên, phần lớn những cơng trình này được thực hiện tronggiai đoạn đầu của thời kỳ đơi mới, nên ít nhiều có một số hạn chế về mặt lich sử,chưa thực sự xác định rõ định hướng PTBV và u cầu của nó đối với cơng tác xây

dựng, hoàn thiện hệ thong pháp luật va thực hiện pháp luật.

Ngồi ra, cũng có một số bài viết, đề tài đề cập đến vai trò của pháp luật đối

<small>với PTBV, nhưng không phải là nội dung nghiên cứu chính, như: “Pháp luật và sự</small>

phát triển bên vững” (Vũ Duy Khang); “Phát triển bên vững và sự tham gia của xãhội dân sự” (Nguyễn Duy Linh); Đề tài cấp bộ “Bao đảm yêu cẩu PTBV trong hoạt

động xây dựng pháp luật” do PGS. TS. Nguyễn Văn Động lam Chủ nhiệm, v.v..

Như vậy, cho đến nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu hệ thống, tổng quátvai trò của pháp luật đối với PTBV. Luận án là cơng trình khoa học đầu tiên đặt van

đề nghiên cứu toàn diện, khái quát các cơ sở lý luận và thực tiễn “Vai tro của pháp

luật trong moi quan hệ với phát triển bên vững ” phù hợp với đối tượng nghiên cứu,

<small>phương pháp luận của Lý luận và Lịch sử Nhà nước và pháp luật.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Mục đích nghiên cứu của Luận án là xây dựng luận cứ khoa học và thực tiễn

cho việc khang định, xác định những yếu tố, điều kiện tác động và ảnh hưởng, tim

kiếm những giải pháp hữu ích cho việc phát huy vai trị của pháp luật đối với PTBVở nước ta trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố, phát triển kinh tế thị trường và

hội nhập quốc tế. Những kết luận của Luận án có ý nghĩa đối với cơng tác nghiên cứukhoa học, giảng dạy và xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ phát triển

kinh té - xã hội ở nước ta.

- Đối tượng nghiên cứu của Luận án là nội dung vai trò của pháp luật đối với

<small>PTBV ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Các khía cạnh nội dung của vai trị phápluật được phân tích, đánh giá thơng qua pháp luật thực định trong các lĩnh vực cơ bản</small>

của hệ thống pháp luật Việt Nam, là: pháp luật về kinh tế, pháp luật về các van dé xãhội, pháp luật về môi trường.

- Vai trị của pháp luật đối với PTBV có nội hàm rất rộng. Phù hợp với đối

<small>tượng nghiên cứu của Lý luận và Lịch sử Nhà nước và pháp luật, Luận án tập trung</small>

phân tích những quan hệ pháp luật cơ bản trong nền kinh tế thị trường định hướng

XHCN, có chú ý đến yêu cau tong thé, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp chínhdé phát huy vai trò của pháp luật trong giai đoạn hiện nay.

<small>4. Nhiệm vụ nghiên cứu</small>

<small>Từ mục dich nghiên cứu, Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích, làm rõnhững nội dung sau:</small>

- Do PTBV là vấn đề lý luận phức tạp, hiện còn nhiều quan niệm khác nhau

nên Luận án tập trung hệ thống, phân tích, phát triển một số vấn đề lý luận cơ bảnnhư khái niệm, nội dung, các điều kiện bảo đảm PTBV, làm cơ sở cho sự phân tích

<small>vai trị của pháp luật.</small>

- Phân tích, làm rõ khái niệm, đặc trưng, các điều kiện bảo đảm vai trò của

pháp luật đối với PTBV, và biểu hiện cơ bản của nó trên các lĩnh vực chủ yếu là: (1)Bảo đảm tăng trưởng kinh tế liên tục, ôn định; (2) Giải quyết tốt các van dé xã hội;(3) Bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường.

- Đánh giá, phân tích pháp luật trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, mơi trường,

qua đó xác định mức độ vai trò của pháp luật phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, bảo

<small>đảm định hướng PTBV ở nước ta hiện nay.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Từ thực trạng vai trò của pháp luật và định hướng phát triển đất nước, Luậnán đề xuất một số giải pháp phát huy vai trò của pháp luật đối với PTBV ở nước ta

<small>hiện nay.</small>

<small>5. Phương pháp nghiên cứu</small>

Dé tài Luận án được thực hiện dựa trên phương pháp luận của Chủ nghĩa

Mác-Lênin. Luận án sử dụng những quan điểm của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh về thờikỳ quá độ, những quan điểm về PTBV, xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách tưpháp, v.v.. những kết luận của các cơng trình khoa học có giá trị làm cơ sở phương

<small>pháp luận cho Luận án.</small>

Các phương pháp nghiên cứu: hệ thống-cấu trúc, phân tích, tổng hợp, so sánh,sử dụng kết quả điều tra xã hội học, tổng hợp số liệu, v.v.. được sử dụng để hoàn

thành luận án. Cụ thể:

- Phương pháp nghiên cứu hệ thong được áp dụng dé phân tích tong quan các

quan niệm về PTBV, nội dung của PTBV cũng như trong việc trình bày các nội dungđánh giá vai trò của pháp luật đối với PTBV.

- Phương pháp phân tích, tơng hợp được sử dụng phổ biến, dé phân tích, tổng

hợp từng vấn đề nghiên cứu.

<small>- Phương pháp so sánh được áp dụng trong việc nghiên cứu kinh nghiệm của</small>

các nước về PTBV, so sánh pháp luật giữa các thời kỳ, làm rõ các hiện tượng pháp lýcó đặc điểm tương tự.

- Phương pháp xã hội học, tong hợp những số liệu chính thức được cơng bồ déminh hoạ, chứng minh cho những luận điểm, những kết luận trong nghiên cứu, giải

quyết những nhiệm vụ của luận án.6. Những kết quả mới của Luận án

Luận án là cơng trình chun khảo dau tiên, nghiên cứu tồn diện, có hệ thongvai trò của pháp luật đối với PTBV ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, theo phươngpháp luận của khoa học Lý luận và Lịch sử Nhà nước và pháp luật. Những kết quả,

đóng góp mới của Luận án được thể hiện ở những nội dung chính sau:

- Trên cơ sở phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận, Luận án đã xây dựng kháiniệm, phân tích các điều kiện bảo đảm, các đặc trưng và những biểu hiện cơ bản về

vai trò của pháp luật đối với PTBV, khang định vi trí, vai trị quan trọng của pháp luậtđối với PTBV và đề xuất cần coi pháp luật là yếu tố thứ tư của PTBV, bên cạnh các

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

yếu tô đã được thừa nhận rộng rãi là phát triển kinh tế, phát triển xã hội, bảo vệ và cảithiện chất lượng môi trường. Đồng thời ở mức độ nhất định, Luận án đã so sánh, khái

<small>quát kinh nghiệm phát huy vai trò của pháp luật trong việc xây dựng và thực hiện</small>

Chiến lược PTBV của một số quốc gia trên thế giới.

- Luận án đề xuất một phương pháp tiếp cận mới dé đánh giá vai trị của pháp

luật trong thực tiễn, đó là cách tiếp cận thông qua các chức năng đặc thù của phápluật. Trên cơ sở lý luận được khái quát và với cách tiếp cận này, Luận án đã triển khaiphân tích, đánh giá về thực trạng vai trị của pháp luật đối với PTBV ở nước ta, khangđịnh những thành tựu đã đạt được, cũng như các hạn chế, khuyết điểm, đồng thờiphân tích, làm rõ các nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó.

- Luận án đề xuất một số kiến nghị về quan điểm, chính sách và giải pháp nhằmphát huy vai trò của pháp luật đối với PTBV ở nước trong thời kỳ day mạnh CNH,

HDH, phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Trong đó có các kiến nghị

chủ yếu như: Đây mạnh nghiên cứu khoa học pháp lý về PTBV; hoàn thiện pháp luậtbảo đảm PTBV, tập trung hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực kinh tế, giải quyết cácvan đề xã hội, bảo vệ tài ngun, mơi trường và có chính sách bảo đảm PTBV hệthông pháp luật; day mạnh công tác giáo dục pháp luật, nâng cao trình độ văn hóapháp lý và trách nhiệm đạo đức đối với PTBV; nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước

<small>trong công tác thi hành pháp luật, v.v..</small>

7. Kết cầu của Luận án

Luận án bao gồm:Phần mở đầu

Chương 1: Cơ sở lý luận về vai trò của pháp luật đối với phát triển bền vững:Chương 2: Đánh giá vai trò của pháp luật đối với phát triển bền vững ở nước

ta trong thời kỳ đổi mới;

Chương 3: Những quan điểm và giải pháp chủ yếu phát huy vai trò của phápluật đối với phát triển bền vững ở nước ta trong giai đoạn hiện

Kết luận

<small>Tài liệu tham khảo và Phụ lục.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Năm 1972, Hội nghị LHO về môi trường con người (UNCHE) được tô

chức tại Stockholm (Thuy Điền) với sự tham gia của 113 quốc gia, nhằm đối phóvới tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng ở các nước công nghiệp

phát triển. Hội nghị đã ra Tuyên bố về môi trường con người (Tuyên bốStockholm) gồm 26 nguyên tắc; thảo thuận về chương trình hành động quốc tế

<small>rộng lớn, thành lập Chương trình mơi trường của LHQ (UNEP), Quỹ môi trường</small>

và Ban Thư ký thường trực về mơi trường. Hội nghị thống nhất những quan

điểm chính về mối quan hệ giữa cuộc sống của con người với môi trường, giữa

phát triển kinh tế - xã hội với bảo tồn tài nguyên, v.v..

Tiếp theo Hội nghị Stockholm, các Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế giới

(IUCN), UNEP và Quỹ Bảo vệ thiên nhiên thé giới đã đưa ra "Chiến lược bảotồn thế giới" (1980) hối thúc xây dựng chiến lược bảo tồn tài nguyên sinh học

quốc gia, với ba mục tiêu chính: duy trì những hệ sinh thái cơ bản, những hệ hỗ

<small>trợ sự sông; bảo đảm sử dụng bên vững các loài, các hệ sinh thái. Trong Chiên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

lược này, thuật ngữ PTBV lần đầu tiên được sử dụng, song chủ yếu là bền vững

về sinh thái.

Năm 1983, LHQ thành lập Uy ban thế giới về môi trường và phát triển

(WCED) gồm 21 thành viên, được lựa chọn từ các nước có chế độ kinh tế, chínhtrị khác nhau, với nhiệm vụ nghiên cứu các xung đột tiềm tàng giữa môi trường

và tăng trưởng kinh tế. Trong báo cáo của mình (4/1987), Uỷ ban đã đưa ra kháiniệm PTBV có nội dung bao quát, khơng bị giới hạn về chuẩn mực, có thể xemnhư sự dung hồ giữa "phát triển có giới hạn" và "phát triển hợp môi sinh”, nênđược nhiều nước chấp nhận.

Năm 1992, LHQ quyết định triệu tập H6i nghị Thượng đỉnh Trái đất vềmôi trường và phát triển tại Rio de Janerio (Braxin) với sự tham gia của 179nước (trong đó có 115 người đứng đầu nhà nước). Đây là hội nghị lớn nhất củaLHQ cả về quy mô và mối quan tâm với môi trường. Hội nghị đã thông qua 5văn kiện: "Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển" gồm 27 nguyên tắc;“Tuyên bố những nguyên tắc chung về rừng”; “Cơng ước khung của LHQ vềbiến đơi khí hau”; “Công ước về đa dạng sinh học” và đặc biệt “Chương trình

<small>Nghị sự 21”</small>

<small>Chương trình nghị sự 21 (CTNS 21), bản kế hoạch chi tiết gồm 800 trang với 2500</small>

<small>khuyên nghị vê các hành động quôc tê trong thê ky thứ XXI. CTNS21 vạch ra bộ kêhoạch tông hợp với những chiên lược, chương trình đê châm dút, khac phục những anhhưởng của suy thối mơi trường và thực thi PTBV ở tât cả các qc gia. Ngồi lời tựa,CTNS2I tồn câu gơm 4 phân: “Những khía cạnh kinh tê và xã hội”, “Bảo tôn và quảnlý các nguôn lực phát triên”, “Tăng cường vai trị của nhóm chính”, “Các phương tiện</small>

<small>thực hiện”. [102,21]</small>

<small>Nam 2002, Hội nghị Thuong đỉnh Thế giới về PTBV được tổ chức tại</small>

<small>Johanesburg (Cộng hoà Nam Phi) với đại diện từ 196 quốc gia tham dự. Hội nghị</small>

<small>khẳng định PTBV là trung tâm của CTNS 21 và tiếp tục thúc đẩy hành động toàn</small>

<small>cầu nhằm giảm sự đói nghèo và bảo vệ mơi trường... Đặc biệt, khái niệm về</small>

<small>PTBV đã được củng cố, mở rộng, nhấn mạnh quan hệ giữa nghèo đói, mơi trườngvà khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Hội nghị đã thông qua Tuyên bốJohanesburg và Kế hoạch thực hiện PTBV, tiếp tục cam kết thực hiện đầy đủCTNS2I về PTBV. Sau Hội nghị, PTBV trở thành chiến lược toàn cầu.</small>

1.1.1.1 Tổng quan về phát triển bên vững

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Theo các tài liệu về PTBV, hiện có hơn 70 khái niệm được sử dụng, giảithích, định hướng xây dựng chi số về PTBV'****!, Theo Ann P. Hawkins vàFrederick H. Buttel, PTBV được hiểu trong 4 phạm vi vai trò của nó, là: (1)

Phạm trù lý thuyết; (2) Hệ tư tưởng của phong trào môi trường: (3) Sự hướng

dẫn dé thiết kế, đánh giá các chương trình, chính sách phát triển; (4) Xu thé pháttriển nhất thời, biểu tượng trung tâm của xung đột về chính sách phát triển. Jean-Guy Vaillancourt cho rằng PTBV vừa mang tính khoa học (phạm trù lý thuyết)vừa là một phan tư tưởng (hệ tư tưởng, chính sách)! ”*!. Xét về phương diện lý

thuyết, PTBV phong phú, đa dạng cả về nội dung và cách tiếp cận. Bằng phương

pháp nghiên cứu hệ thống-cấu trúc, các quan niệm về PTBV có thé được khái

<small>quát như sau:</small>

- Tiếp cận PTBV xuất phát từ điều kiện phát triển mỗi nước, hay điểm xuấtphát của quá trình phát triển.

Theo đó, điểm xuất phát, điều kiện kinh tế-xã hội là cơ sở để xác địnhchính sách, các bước đi, hướng ưu tiên trong từng giai đoạn phát triển của mỗi

nước. Một số nhà kinh tế phát triển cho rằng PTBV chỉ đặt ra với các nước thuộc

thé giới thứ ba. Và trong nhiều trường hợp khái niệm nước đang phát triển đượcsử dụng đồng nghĩa với “thé giới thứ ba”*”®!, Chang hạn, tác giả E. Barbier viết“Khái niệm phát triển kinh tế bền vững vì được áp dụng đối với Thế giới thứba... bởi vậy trực tiếp liên quan đến việc nâng cao mức sống vật chất của người

110°. "I Trên cơ sở lý thuyết tân cô điển, một số nhà kinhnghèo đạt mức tối thiêu

tế học theo thuyết hội tụ (điển hình là R. Solow) lại cho rằng, cả nước phát triểnvà đang phát triển, tốc độ tăng trưởng sẽ hội tụ ở mức bền vững (bởi các nướcphát triển phải đầu tư theo chiều rộng, tức là đầu tư mở rộng quy mô sản xuất,đầu tư khoa học công nghệ; các nước đang phát triển theo chiều sâu). Dé đạt

được sự phát triển, PTBV, nhiều lý thuyết, mô hình phát triển được đưa ra, bổ

sung, thay thế nhau. Trong đó, tiêu biểu là Lý thuyết các giai đoạn của WaltRostow (1916-2003), các quan điểm về con đường phát triển, như: cơng nghiệphố, hiện đại hố (thay đơi về cơ cấu), phúc lợi xã hội, phát trién con người, hoặcphát triển có sự tham gia !17°7?7),

- Tiếp cận phát triển bền vững từ những yếu tô cau thành, “lát cắt ngang”của sự phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Theo đó, PTBV là một đại quá trình do một loạt quá trình nhánh hợp</small>

thành, hội tụ về các mặt, là: phát triển kinh tế; phát triển xã hội; bảo vệ và cảithiện chất lượng môi trường. Các mặt, yếu tô hay quá trình nhánh này được xem

xét trong mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, PTBV không chỉ bao gồm nội

dung kinh tế mà còn bao hàm nội dung xã hội và môi trường.

Về kinh tế, cách hiéu phố biến coi PTBV là bước phát triển kế tiếp của tưduy về tăng trưởng kinh tế. Phát triển kinh tế thể hiện 3 nội dung: (1) Sự tăng lêncủa Tổng sản phâm quốc nội (GDP), Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và GDPtính theo đầu người; (2) Sự biến đổi về cơ cau kinh tế, quan trọng nhất là tỷ trọng

<small>các ngành dịch vụ, công nghiệp tăng lên, tỷ trọng nông nghiệp ngày một giảm</small>

xuống: (3) Sự tăng lên của thu nhập thực tế người dân được hưởng. Trong mốiquan hệ với các van đề môi trường, các quan niệm tập trung vào tính giới hantuyệt đối hoặc tương đối của tài nguyên, đầu vào của sản xuất. Theo nghĩa tuyệtđối, nếu duy trì mơ hình phát triển truyền thống thì sớm hay muộn cũng dẫn đếnsụp đồ của hệ thống toàn cầu. Theo nghĩa tương đối, khi tài nguyên trở lên khan

hiếm, một mặt con người sẽ tìm ra tài nguyên khác dé thay thế, và sử dụng có

hiệu quả tài ngun sẵn có (Charles S. Colgan, 1997)1°!*!Ì, Với các van đề xãhội, việc nghiên cứu tập trung phân tích những thất bại của thị trường, xác định

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

cạnh khác, theo R. Beregon sự giàu có, thịnh vượng chưa han đã là phát triển,thậm chí cịn là “phản phát triển” °°! Trong những năm 90 thé kỷ XX, một sốnhà xã hội học nghiên cứu về vốn xã hội, như James Coleman, Putman Robert,v.v.. cho rằng cấu trúc các quan hệ xã hội, những van đề về lòng tin, mạng lướiva các quy tắc ứng xử, hay các chuẩn mực của cộng đồng ảnh hưởng, có thé tácđộng tích cực và tiêu cực đến sự phát triển. Oakerson J. Ronald chỉ ra 4 bộ thuộctính quản lý hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, trong đó vốn xã hội tác động đến

hai bộ thuộc tính, là: tổ chức ra quyết định (gồm các quy tắc quyết định các hành

vi của cá nhân và sự lựa chọn tập thể); mẫu hình tương tác (là kết quả trực tiếp từsự lựa chọn chiến lược của các thành viên trong nhóm sử dụng tài nguyên; hỗ trợlẫn nhau được xem như là cau trúc của mẫu hình tương tac)'”*!, Các tác giả trongcác nghiên cứu về xã hội tập trung nhiều vào các van đề như nhu cau cơ bản của

con người, sự bình đăng giới và mở rộng ra là sự bình dang giữa các quốc gia,

<small>khu vực, v.v..</small>

Mặt mơi trường trong q trình phát triển ngày càng được nhận thức đầy

đủ, không chỉ về những nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, mà còn những van đề về 6nhiễm môi trường, ban đầu là do hoạt động sản xuất, sau đó bao hàm cả việc tiêu

dùng hàng hố, dịch vụ. Muốn PTBV cần phải chú trọng bảo vệ môi trường, đa

<small>dạng sinh học; tuân thủ những nguyên lý sử dụng thông minh, hợp lý, bảo đảm</small>

sự tái tạo, không để cạn kiệt, suy thoái tài nguyên thiên nhiên và mơi trường; đó

là việc sử dụng cơng nghệ sạch trong sản xuất, thay đôi cách thức trong sinh hoạtvà tiêu dùng của người dân. Theo Herman Daly, một thế giới bền vững là mộtthế giới không sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên tái sinh và tạo tiền đềtái sinh (như nước, thổ những, sinh vật) nhanh hơn quá trình tìm ra những loại

thay thế chúng, và khơng thải ra môi trường các chất độc hại nhanh hơn quá trình

<small>17,72 z PA z x ^ RK Ầ</small>

71 Trong các nghiên cứu gần đây, van dé

trái đất hấp thụ và vơ hiệu hố chúng!

mơi trường bao gồm hai mặt là bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường.- Tiếp cận PTBV từ mục tiêu của phát triển

Theo quan niệm nay, sự khác biệt giữa PTBV với sự phát triển thông

thường ở mục tiêu phát triển. Mục tiêu PTBV trong định nghĩa của Uỷ ban

Bruntland, đó là "sự phái triển đáp ứng nhu câu hiện tại mà không ảnh hưởngđến việc dap ứng cua các thế hệ tương lai”. Tại Hội nghị Johanesburg, mục tiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

này được hiểu là mục đớch lõu dài, cũn mục đớch trước mắt là "sự kết hợp chặtchẽ, hợp lý, hài hoà giữa phỏt triển kinh tế, phỏt triển xó hội và bảo vệ mụitrường". Ngõn hàng phỏt triển Chõu A đó đưa ra định nghĩa cụ thộ hon:

<small>PTBV là một loại hỡnh phỏt triển mới, lồng ghộp một quỏ trỡnh sản xuất với bảo toàn</small>

<small>tài nguyờn và nõng cao chõt lượng mụi trường. PTBV cõn phải đỏp ứng cỏc nhu cõucủa thờ hệ hiện tại mà khụng phương hại đờn khả năng của chỳng ta đỏp ứng cỏc nhu</small>

<small>cầu của cỏc thế hệ trong tương lai.“!“đè</small>

- Tị iộp cận PTBV từ cụng tỏc tổ chức thực hiện

Xuất phỏt từ quan điểm PTBV khụng phải là mục tiờu chớnh xỏc, mà làmột tiờu chuẩn đối với quan điểm và hành động, David Munro cho rằng PTBV:

“Một quỏ trỡnh tiếp diễn, cú tớnh lặp đi, lặp lại, thụng qua kinh nghiệm trong việcquản lý cỏc hệ thống phức hợp, được tớch lũy lại, được đỏnh giỏ và được vận

dụng” *'è,_ Trong khi đú, Stephan Viederman lại xỏc định: “Bộn vững khụngphải là vấn đề kỹ thuật cần giải quyết, mà là một tầm nhỡn vào tương lai, bảo

<small>đảm cho chỳng ta một lộ trỡnh và giỳp tập trung chỳ ý vào một tập hợp cỏc giỏ trị</small>

và những nguyờn tắc mang tớnh luõn lý và đạo đức để hướng dẫn hành động của

chỳng ta”!!! PTBV là một dự ỏn lớn, để thực hiện phải cú kế hoạch, lộ trỡnhvà theo tầm nhỡn dài hạn nhằm hướng tới những mục tiờu nhất định.

Trong lý luận và thực tiễn, vai trũ của thể chế (nhất là phỏp luật) đối với

phỏt triển, PTBV ngày càng quan trọng. Xuất phỏt từ việc xem xột vai trũ của

Nhà nước trong “tam giỏc quản trị quốc gia”, tỏc giả Nguyễn Thu Linh đề xuấtcơ chế: “Nhà nước tạo mụi trường chớnh trị và phỏp lý thuận lợi. Khu vực tư tạoviệc làm và thu nhập. Xó hội dõn sự tạo điều kiện cho giao lưu chớnh trị-xó hội,giỏm sỏt tớnh chịu trỏch nhiệm của cỏc cơ quan cụng quyền” Xó hội là tongthể cỏc quan hệ kinh tế, quan hệ giữa cỏc giai tang tạo nờn “tam vải” xó hội,trong đú mỗi cỏ nhõn, tụ chức là những điểm nỳt, sự ràng buộc lẫn nhau là cơ sởcho sự vận hành của hệ thống, do vậy dộ PTBV cần thiết lập hệ thống quy tắc xử

<small>sự chung, phản ỏnh cỏc quy luật khỏch quan, định hướng sự vận động của hệ</small>

thong kinh tế-xó hội thụng qua hành vi hợp phỏp của cỏc chủ thộ.

- Tiếp cận PTBV theo quan điểm Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin

Trong học thuyết Mac-Lộnin, tuy thuật ngữ PTBV chưa được sử dụng,

song nhiều van đề về phỏt triển, PTBV đó được đề cập. Trong cỏc tỏc phẩm của

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

mình, các ơng đã bàn đến những nội dung về PTBV, như: phát triển kinh tế, pháttriển xã hội, mỗi quan hệ giữa con người với xã hội và tự nhiên; luận giải khoahọc, biện chứng mối quan hệ thống nhất giữa con người, xã hội và tự nhiên. C.Mác khăng định giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con người”, “con ngườisống bằng giới tự nhiên” “đời sống thể xác và tinh thần của con người gắn khăngkhít với giới tự nhiên, nói như thế chắng qua chỉ có nghĩa là giới tự nhiên gắnliền khăng khít với bản thân giới tự nhiên, bởi con người là một bộ phận của giới

tự nhiên”!'*“”“!_ Con người là “động vật xã hội”. Xã hội không phải bao gồm cáccá nhân, mà là biểu hiện tổng số những mối liên hệ giữa các cá nhân đối với

nhau, giữa lịch sử tự nhiên và lich sử xã hội có mối liên hệ mật thiết. “Có théxem xét lịch sử dưới hai mặt, có thể chia thành lịch sử tự nhiên và lịch sử nhân

<small>loại. Tuy nhiên, hai mặt đó khơng tách rời nhau. Chừng nào mà lồi người cịn</small>

tồn tại, thì lich sử của họ và lịch sử tự nhiên quy định lẫn nhau”!'5?'l, Theo các

ông, nền sản xuất của xã hội là phương thức trao đôi chất giữa xã hội va tựnhiên. Mối quan hệ giữa con người với “những cá nhân con người sống” và“phần cịn lại của tự nhiên”; đó chính là dân số và mơi trường. Từ đó, phải giải

quyết tốt mỗi quan hệ giữa xã hội và tự nhiên. Về phát triển xã hội, C. Mác đưara khái niệm hình thái kinh tế-xã hội với những đặc trưng về chất và coi “sự thay

thế các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”. Dé phát triểnxã hội, có thé là cách mạng xã hội tạo bước ngoặt về chất, hoặc thay đôi theohướng tuần tự, như: tiến hoá xã hội hoặc cải cách xã hội. Giữa tiễn hoá xã hội,cải cách xã hội và cách mạng xã hội có mối quan hệ chặt chẽ.

Bên cạnh các cách tiếp cận nêu trên, PTBV còn được tiếp cận ở góc độln ly, đạo đức hoặc theo khơng gian phát triển. Chang hạn, R. Norgaard cho

rằng mỗi khu vực, vùng khơng thé tự thân có sự phát triển bền lâu mà gắn bó

chặt chẽ với khu vực, vùng khác, thậm chí cả những yếu tơ mang tính tồn cầu,v.v.

Việc tổng hợp, phân tích, phân loại các quan điểm về PTBV theo quan

điểm hệ thống cho phép tiếp cận tổng quan, khoa học về PTBV. “Bức tranh” vềphát triển, PTBV được trình bày trên đây, do một số nguyên nhân khách quan và

chủ quan, chưa thật sự hoàn hảo, song đã bao hàm khá đầy đủ những “mảng,khối lớn”, phản ánh PTBV ở các vị trí, vai trị, khía cạnh khác nhau, là những

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

mục tiêu, giá trỊ, tiêu chuẩn nhận thức và hành động... của sự phát triỀn. Trong

quá trình hình thành và phát triển, các quan điểm này song song tồn tại, hoặcthay thế, thậm chí đối lập, loại trừ lẫn nhau, song nhìn tổng quát, đây là sự bố

sung, hỗ trợ cần thiết, là cơ sở dé nhận thức toàn diện và hệ thống hơn về PTBV.

Sự khác biệt giữa chúng, như C. Mác viết trong thư trả lời L. Cughenman năm

<small>Lich sử của lý luận chắc chan chi rõ rang quan niệm về quan hệ giá tri bao giờ cũng là</small>

<small>một, chỉ có cái là quan niệm đó rõ hơn hay mờ hơn, hay bị những ảo tưởng bao phủnhiêu hơn hay được xác định một cách khoa học hơn. Vì chính bản thân quá trình tưduy lớn lên từ những quan hệ nhât định, chính bản thân nó là một q trình tự nhiên,nên tư duy hiéu được một cách hiện thực, bao giờ cũng chi là một, và chi có thê biên</small>

<small>đổi dần dần khác di, theo trình độ chín mudi của sự phát triển, và đặc biệt là của sựphát triển của khí quan tư duy.!'””8!</small>

1.1.1.2 Khái niệm phát triển bén vững

Trong lý luận và thực tiễn, PTBV cịn có nhiều quan niệm rất khác nhau.Xuất phát từ mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài, để nhận thức PTBV, theo

chúng tôi cần quan tâm làm rõ một số vấn đề như sau:

Một là về yêu cẩu, phương pháp xác định nội dung khái niệm. PTBV làcách dùng quy ước của PTBV xã hội (hệ thống kinh tế-xã hội) và có thé đượcxem xét ở nhiều cấp độ: địa phương, quốc gia, khu vực và toàn cầu. PTBV là

khái niệm đa diện, phức tạp, được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp tùy thuộc

vào việc xác định đối tượng của nó theo mục đích, phạm vi nghiên cứu. Trongtừng trường hợp cụ thê, đối tượng của PTBV cần được xác định hợp lý, khoahọc, vừa bảo đảm tính tồn diện, vừa phù hợp với yêu cầu nghiên cứu và thựctiễn áp dụng. Việc xác định khái niệm cần vận dụng cách tiếp cận tổng hợp, kết

hợp hợp lý, khắc phục những hạn chế khu biệt trong cách tiếp cận của từng

chuyên ngành, bộ môn khoa học cụ thể. Trong khoa học pháp lý, khái niệmPTBV phải vừa khái quát được những đặc điểm cơ bản của PTBV, vừa nêu bậtđược vị trí, vai trị của pháp luật, các vấn đề pháp lý trong mối tương quan vớinhững đặc điểm cơ bản đó.

Hai là về xác định doi tượng của PTBV. Theo chúng tôi, đối tượng củaPTBV cần được hiểu là cơ sở hạ tầng trong mối quan hệ với kiến trúc thượngtang. Tuy nhiên, ở đây cơ sở hạ tang cần được hiểu theo nghĩa toàn diện, là tổng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

thể các quan hệ xã hội phát sinh, tồn tại, thay đổi, chấm dứt trên cơ sở các quy

luật khách quan, không chỉ bao gồm những quan hệ kinh tế mà còn các quan hệtrong giải quyết các vẫn đề xã hội, cũng như trong việc khai thác, sử dụng, bảovệ tài ngun và mơi trường. Trong đó, sự vận động và mối quan hệ giữa chúngquyết định sự vận động của cả hệ thống. Trong những điều kiện, hoàn cảnh và sựtác động chủ quan cụ thể, sự vận động của hệ thống kinh tế-xã hội có thé theocác chiều, hướng khác nhau, và PTBV là một trong các xu hướng đó. Do vậy, sự

<small>nhận thức các quy luật vận động và việc tác động theo quy luật vào các quan hệ</small>

kinh tế-xã hội, môi trường là cơ sở quan trọng dé bảo đảm PTBV. Việc xác định

đối tượng của PTBV như vậy theo chúng tôi là tương đối phù hợp vì vừa phảnánh sự vận động khách quan của các quan hệ xã hội, vừa thấy được vai trò củacác nhân tố chủ quan trong việc bảo đảm PTBV, thông qua mối quan hệ biệnchứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng. Cách hiểu này cũng phù hợpvới các quan niệm về giải quyết mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, vàmột số khái niệm thịnh hành hiện nay như: “đồng tiễn hố”, “trí tuệ quyền”.

Ba là về sự tương quan giữa PTBV với pháp luật và các vấn đề pháp ly.Nhu đã phân tích ở trên, PTBV chỉ là một xu hướng vận động của hệ thống kinhtế-xã hội và trở thành hiện thực khi có sự tác động hợp quy luật của nhân tố chủ

quan thuộc kiến trúc thượng tang trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thé, tức làcần thiết phải phát huy vai trị tích cực của kiến trúc thượng tầng trong sự tác

động trở lại đối với cơ sở hạ tầng, mà trung tâm của sự tác động này là pháp luật,gan với hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Sự cần thiết của pháp luật đối vớiPTBV thé hiện ở những phương diện chủ yếu như sau:

- PTBV là quá trình cải biến xã hội, chuyển đổi xã hội dần từ trạng thái

chưa bền vững sang trạng thái bền vững. Trong các giai đoạn phát triển của xã

hội lồi người nói chung, cũng như mỗi quốc gia nói riêng, mọi sự thay đổi xã

hội chỉ có ý nghĩa thực tế khi nó được khang định về mặt pháp luật. Xét ở mứccụ thê hơn, mọi chủ trương, chính sách nhằm tiến hành các cải cách kinh tế-xãhội đều cần đến vai trò của pháp luật. Và khi pháp luật được coi như là một yếu

tố trong q trình thực hiện cải cách thì nó sẽ có tác dụng làm cho chủ trương,

chính sách đó biểu hiện cụ thé hon và được triển khai nhanh hơn, hiệu quả hontrên một quy mô rộng lớn; ngược lại nếu đặt pháp luật ra ngồi q trình cải cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

xã hội thì chủ trương, chính sách đó khó có điều kiện để đạt kết quả như mongmuốn, thậm chí gây nên mất 6n định, đảo lộn đời song xã hội.

- PTBV được pháp luật phản ánh thơng qua hệ thống các ngun tắc, mục

đích, quy phạm pháp luật điều chỉnh, định hướng các quan hệ xã hội trong cáclĩnh vực, chủ yếu là kinh tế, xã hội và mơi trường, tạo cho nó một hình thức pháp

lý. Mối quan hệ giữa pháp luật với PTBV là mối quan hệ biện chứng giữa nộidung và hình thức. Chỉ khi có một hình thức pháp lý phù hợp với yêu cầu PTBVtrong từng giai đoạn, tức là phát huy vai trị của pháp luật, thì PTBV mới được tô

chức thực hiện một cách hợp lý, khoa học và trở thành hiện thực trong đời sống

<small>xã hội.</small>

- Trong quá trình vận động của hệ thống kinh tế-xã hội, do nhiều nguyênnhân khách quan và chủ quan, xuất hiện những nhân tô cản trở, những xu hướngphát triển “xấu”, mà đã từng diễn ra trong lịch sử, như: phát triển không chú

trọng đến chất lượng tăng trưởng và khắc phục các khuyết tật của kinh tế thịtrường: sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, v.v.. Các xu hướng, nhân t6 nàycó khả năng gây nên những bat ơn, xung đột, thậm chí gây nguy hại đến sự tồn

<small>tại của xã hội. Với các thuộc tính của mình, pháp luật có khả năng vừa bảo đảm</small>

sự phát triển trong từng lĩnh vực, vừa tạo ra sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý các mục

tiêu, giải quyết hiệu quả các van dé phát triển, nhất là khắc phục những yếu tophản phát triển thông qua việc quy định quyền và nghĩa vụ, gắn chế độ tráchnhiệm pháp lý của các chủ thể khi tham gia các quan hệ xã hội trong từng lĩnhvực. Thực tế cho thấy, trong xã hội có giai cấp, chỉ có pháp luật, với tư cách làcơng cụ quyên lực nhà nước mới có khả năng tạo ra sự hài hòa xã hội, cũng nhưkhắc phục những nguy co nay sinh trong quá trình phát triển.

- PTBV thể hiện một tầm nhìn, do vậy dé PTBV, sự vận động của hệ

thống kinh tế-xã hội cần thiết phải được hoạch định theo một Chiến lược, kếhoạch tổng thể phù hợp. Sự hoạch định này được phản ánh thông qua chiến lượcphát triển hệ thống pháp luật và kế hoạch xây dựng, hoàn thiện pháp luật hằng

<small>năm, cũng như các mục tiêu, định hướng của các quy phạm pháp luật trong từng</small>

lĩnh vực cụ thé, là cơ sở bảo đảm sự vận động, phát triển của các quan hệ xã hội

theo tiễn trình, kế hoạch đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Như vậy, với PTBV, pháp luật tham gia vào tất cả các khâu, giai đoạn củaquá trình phát triển, bảo đảm sự thống nhất giữa các yêu tô khách quan và chủ

quan, thơng qua khả năng điều hồ lợi ích, điều chỉnh hành vi của các chủ thểnhằm dat các mục tiêu phát triển. Tuy nhiên, có thé thấy việc phát huy vai trịcủa pháp luật ln gắn với hiệu lực, hiệu quả của nhà nước pháp quyên. Về bảnchất, tổ chức, bộ máy nhà nước pháp quyền đến nay cịn nhiều quan điểm khác

nhau, nhưng có thé thơng nhất ở những điểm chung: đó là nhà nước với sự hiện

diện của một chế độ dân chủ; có tổ chức, bộ máy hợp lý, khoa học bảo đảm sựgiám sát, chế ước lẫn nhau giữa các nhánh quyền lực nhằm hạn chế việc lạmquyền và đặc biệt là đề cao tính tối thượng của pháp luật. Trong nhà nước phápquyền, mọi cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân đều phải nghiêm chỉnh chấp

<small>hành pháp luật. Khi đó, pháp luật thực sự là cơ sở quan trọng bảo đảm choPTBV.</small>

Tu cac phan tich trén, xuat phat từ mục tiêu, đối tượng nghiên cứu, PTBVcó thể được hiểu là sự vận động của hệ thong kinh tế - xã hội trên cơ sở phat huyvai trò của pháp luật gắn với hiệu lực, hiệu quả của nhà nước pháp quyền trongviệc bảo đảm sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà giữa phát triển kinh tế, pháttriển xã hội với cải thiện chất lượng và bao vệ môi trường, duy trì sự phát triểnliên tục, ồn định, lâu dài qua các thé hệ.

Vị trí, vai trị của pháp luật đối với PTBV có thể xem như “hình vớibóng”, nếu thiếu pháp luật hoặc pháp luật khơng hiệu quả thì khơng thể cóPTBV. Nhu vậy, ở mức độ nhất định, theo chúng tơi, pháp luật có thể coi là nộidung thứ tư của PTBV. Tuy nhiên, để có kết luận này, cần thiết phải tiếp tục

nghiên cứu, bổ sung thêm các luận cứ khoa học khác.

<small>1.1.2 Nội dung của phát triển bền vững</small>

<small>PTBV là sự phát triển kết hợp chặt chẽ, hop lý, hài hoà giữa phát triển kinhtế, phát triển xã hội và bảo vệ, cải thiện chất lượng môi trường. Nội dung củaPTBV thể hiện chủ yếu ở các mặt: kinh tế, xã hội, môi trường.</small>

<small>1.1.2.1 Phát triển bên vững về kinh tế</small>

<small>Bền vững về kinh tế thể hiện ở sự tiến bộ mọi mặt, thể hiện ở quá trìnhtăng trưởng kinh tế cao, ổn định và có sự thay đổi về chất của nên kinh tế, gắn</small>

<small>với quá trình tăng năng suất lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội và bảo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>vệ môi trường theo hướng tiến bộ. Mục tiêu của PTBV về kinh tế là đạt được sựtăng trưởng ổn định với cơ cấu hợp lý, đáp ứng được yêu cầu nâng cao đời sống</small>

<small>của người dân, tránh được sự suy thối, đình trệ trong tương lai, tránh để lại hậu</small>

<small>quả nợ nần cho các thế hệ mai sau. Điều kiện để đạt được sự PTBV về kinh tế là:</small>

<small>- Tăng trưởng kinh tế cao và ổn định. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng</small>

<small>thực tế quy mô giá trị tổng sản phẩm hàng hoá và dịch vu của nền kinh tế trongmột thời kỳ nhất định (thường là một năm). Mức tăng trưởng của nền kinh tế là</small>

<small>mức tăng về tổng sản phẩm quốc nội (GDP-Gross Domestic Product) và giá trị</small>

<small>tổng thu nhập quốc dân (GNI-Gross National Income), được tính trên phạm vi</small>

<small>tồn nền kinh tế, hay tính bình quân đầu người khi so sánh giữa hai thời kỳ trước</small>

<small>và sau đó.</small>

<small>- Tăng trưởng kinh tế phải dựa trên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo</small>

<small>hướng tiến bộ, nghĩa là cơ cấu kinh tế hướng tới phát huy các lợi thế của đất nước</small>

<small>và xu thế của thời đại. Đối với các quốc gia đang phát triển, tăng trưởng cần giảm</small>

<small>tỷ trọng giá trị sản phẩm của ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm</small>

<small>công nghiệp, dịch vụ, có hàm lượng chất xám cao.</small>

<small>- Tăng trưởng kinh tế phải dựa vào năng lực nội sinh là chủ yếu và phải</small>

<small>làm tăng năng lực nội sinh. Năng lực nội sinh thể hiện ở các tiêu chí: Chất lượng</small>

<small>nguồn nhân lực, năng lực sáng tạo công nghệ, mức độ tích luỹ, mức độ hồnthiện và hiện đại của cơ sở hạ tầng, mức tham gia của người dân vào tăng trưởngkinh tế.</small>

<small>1.1.2.2 Phát triển bên vững về xã hội</small>

<small>Bền vững xã hội thể hiện ở quá trình phát triển đạt được kết quả ngày càngcao trong thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm chế độ dinh dưỡng vàchăm sóc sức khoẻ cho người dân, mọi người đều có cơ hội trong giáo dục, cóviệc làm, giảm tình trạng nghèo đói, nâng cao trình độ văn minh về đời sống vậtchất và tinh thần cho mọi thành viên của xã hội. Những nội dung cơ bản để</small>

<small>PTBV xã hội là:</small>

<small>- Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với giải quyết việc làm cho người lao</small>

<small>động. Gắn mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu tạo việc làm cho người dân,</small>

<small>chống thất nghiệp.</small>

<small>- Tăng trưởng kinh tế phải đi đơi với xố đói, giảm nghèo, đó là mục tiêu</small>

<small>vừa trước mắt, vừa lâu dài, tạo động lực phát triển kinh tế, tạo mặt bằng phát triển</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>đồng đều trong xã hội.</small>

<small>- Tăng trưởng kinh tế phải bảo đảm ổn định xã hội và nâng cao chất lượng</small>

cuộc sống của người dân. Ổn định xã hội thể hiện ở khơng có xung đột sắc tộc,

<small>giai tầng, bộ phận dân cư, đó là điều kiện để tăng trưởng kinh tế. Chất lượng cuộcsống được biểu hiện ở các chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người, chỉ số hưởngthụ về giáo duc, chỉ số về chăm sóc y tế, v.v..</small>

<small>Người ta thường sử dụng chỉ số phát triển con người HDI (Human</small>

<small>Development Index) là một trong những độ đo về bền vững xã hội. HDI được xác</small>

<small>định trên ba chỉ tiêu chính là: tuổi thọ, dân trí và thu nhập.1.1.2.3 Phát triển bên vững về môi trường</small>

<small>PTBV về môi trường thể hiện ở sự khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, hiệuquả tài nguyên thiên nhiên, phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và kiểm sốt có hiệuquả ơ nhiễm mơi trường. Nội dung PTBV về môi trường không chỉ là hoạt độngbảo vệ mà cịn cải thiện chất lượng mơi trường. Những nội dung cơ bản về PTBVmôi trường thể hiện ở các điểm sau:</small>

<small>- Tăng trưởng kinh tế không làm ô nhiễm, suy thối hoặc huỷ hoại mơi</small>

<small>trường. Trong thực tế, khi thực hiện mục tiêu kinh tế nhiều quốc gia đã không chỉ</small>

<small>khai thác, làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, mà còn tạo ra nhiều chất thải độchại lam 6 nhiễm môi trường, de doa đời sống hiện tại và ca thế hệ tương lai.</small>

<small>- Tăng trưởng kinh tế phải gắn với khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyênthiên nhiên, cần cân nhắc khi có quyết định khai thác tài nguyên thiên nhiên, chú</small>

<small>trọng hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường. Tăng cường sử dụng công nghệ tiên</small>

<small>tiến, để sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi</small>

<small>trudng, 9344461</small>

1.1.3 Những điều kiện co bản bao đảm phat triển bền vững<small>1.1.3.1 Bảo dam về chính trị</small>

<small>PTBV có mối quan hệ chặt chẽ với chính trị. Trong cam kết quốc tế về</small>

<small>quyền phát triển (Nguyên tắc 3 - Tuyên bố Riô về PTBV), các nội dung PTBV</small>

<small>đều ghi nhận mối liên hệ mật thiết với lợi ích của các thành phần trong xã hội.</small>

<small>Do vậy, muốn PTBV phải có các bảo đảm về chính tri, thể hiện ở những nội dungcơ bản là chế độ dân chủ, sự ổn định về an ninh, chính trị.</small>

<small>Co sở chính tri bao đảm cho PTBV là chế độ dân chủ, nếu chế độ chính trị</small>

<small>là độc tài hoặc phản dân chủ thì khơng thể PTBV. Dân chủ là biểu hiện của</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>quyền lực nhân dân. Theo V.I. Lênin, “chế độ dân chủ là việc thi hành có tổ chức,</small>

<small>có hệ thống sự cưỡng bức đối với người ta. Nhưng mặt khác, chế độ dân chủ có</small>

<small>nghĩa là chính thức thừa nhận quyền bình đẳng giữa các cơng dân, thừa nhận mọi</small>

<small>người có quyền ngang nhau trong việc xác định cơ cấu của nhà nước và quản lý</small>» D415) Chỉ khi quyển lực thuộc về nhân dân, “sự cưỡng bức” nhằm

<small>nhà nước</small>

<small>những mục tiêu chung, bảo đảm việc thực hiện quyền dân chủ của người này</small>

<small>không làm ảnh hưởng đến người khác và lợi ích chung của xã hội, tạo ra sự bình</small>

<small>đẳng giữa các cơng dân, thì mới bảo đảm sự tham gia, phát huy năng lực, sứcsáng tạo của mọi thành viên, thúc đẩy xã hội phát triển. Nhà nước ta là nước xã</small>

<small>hội chủ nghĩa, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân, nhà nước thực hiện quyềndân chủ rộng rãi, là cơ sở chính trị quan trọng bảo đảm PTBV đất nước.</small>

<small>Sự ổn định về an ninh, chính trị là điều kiện bảo đảm, tạo môi trường thuậnlợi cho PTBV. Nội dung này thể hiện trước hết trong đường lối chính trị. Thực tế</small>

<small>cho thấy, đường lối chính trị ổn định, phản ánh đúng, phù hợp với quy luật vận</small>

<small>động, phát triển của xã hội, là điều kiện chủ quan bảo đảm phát triển kinh tế, xãhội và bảo vệ môi trường. Sự ổn định này cịn biểu hiện ở sự hài hồ các mối</small>

<small>quan hệ giữa các giai tầng và các nhóm xã hội. Ngồi ra, đây cịn là cơ sở bảo</small>

<small>đảm an tồn về tính mạng, tài sản, quyền tự do và hoạt động hợp pháp của mọi cá</small>

<small>nhân, tổ chức; bảo đảm các quan hệ xã hội phát triển lành mạnh, tránh được</small>

<small>những rủi ro, bất thường ảnh hưởng đến sự phát triển.</small>

<small>Ngược lại, sự phát triển kinh tế - xã hội sẽ tạo cơ sở vững chắc bảo đảm ổnđịnh chính trị. Phát triển có kha năng đem lại sự cải thiện đời sống vật chất, tinhthần của người dân, hài hồ lợi ích xã hội, khắc phục cơ bản xung đột xã hội về</small>

<small>lợi ích. Từ đó, tạo sự tin tưởng của người dân vào chế độ xã hội, là cơ sở của ổn</small>

<small>định về an ninh, chính trị. Tuy nhiên, an ninh, chính trị cịn chịu sự tác động từ</small>

<small>bên ngoài, song cơ bản và quyết định là những yếu tố nội tại bên trong. Thực tiễn</small>

<small>những năm 80 (thế ky XX) cho thấy sự sụp đổ mơ hình XNCN hiện thực ở Dong</small>

Âu chỉ có một phần do sự chống phá từ bên ngồi, cịn căn nguyên sâu xa lại

<small>xuất phát từ chính những sai lầm, chậm được khắc phục trong chính sách pháttriển. Do vậy, để phát triển cần thiết phải xây dựng đường lối phát triển phù hợp,</small>

<small>đồng thời kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh.</small>

<small>1.1.3.2 Bảo dam về nguồn lực</small>

<small>Vai trò của các nguồn lực đối với sự phát triển là rất lớn. Trong thực tế, các</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>nguồn lực được sử dụng để sản xuất ra công cụ lao động, tư liệu tiêu dùng và táitạo nguồn lực nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội. Để duy trì sự phát triển liên tục,khối lượng và chất lượng các nguồn lực tự nhiên hay các nguồn lực thay thế phảiđược duy trì ổn định qua các thế hệ. Do vậy, muốn PTBV cần phải phát huy, sửdụng hiệu quả, tiết kiệm các nguồn lực, bao gồm cả việc sử dụng hiệu quả các</small>

<small>nguồn lực bên trong, cũng như tranh thủ các nguồn lực từ bên bên ngồi, trongđó chú trọng 3 nguồn lực chính là tài nguyên thiên nhiên, con người và khoa học</small>

<small>cơng nghệ. Để có cơ sở bảo đảm cho PTBV, cần xây dựng các cơ chế quản lý, sử</small>

<small>dụng chặt chẽ, hop lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng cường chất lượng giáo</small>

<small>dục toàn diện, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghệ cho độingũ công nhân, người lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển, đồng thời đẩy mạnh</small>

<small>nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao hiệu quả sản xuất và cảithiện chất lượng môi trường.</small>

<small>1.1.3.3 Bảo dam về tu tưởng, văn hố</small>

<small>Sự phát triển kinh tế-xã hội ln được đặt trong một bối cảnh lịch sử, vănhoá cụ thể. Những bảo đảm về tư tưởng, nhất là hệ tư tưởng có ý nghĩa đặc biệt</small>

<small>quan trọng đối với sự PTBV. Hệ tư tưởng có giá trị chi phối sự vận động và phat</small>

<small>triển của xã hội. Nếu hệ tư tưởng thống trị trong xã hội là hệ tư tưởng tiến bộ, sẽ</small>

<small>thúc đẩy sự PTBV, nếu là hệ tư tưởng lạc hậu sẽ kìm hãm, hoặc làm cản trở sựphát triển của xã hội.</small>

<small>Văn hoá thể hiện trước hết ở các giá trị vật chất, tinh thần do mỗi cộng</small>

<small>đồng xã hội sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. Văn hoá thẩm thấu sâu vào mọi</small>

<small>mặt đời sống xã hội, xác định bản sắc văn hoá của từng cộng đồng dân cư, dân</small>

<small>tộc. Do vậy, nếu nền văn hố tiên tiến, trước hết thể hiện ở trình độ ứng xử của</small>

<small>các cá nhân, tổ chức đối với tự nhiên và xã hội là cơ sở bảo đảm hài hoà mối</small>

<small>quan hệ giữa con người với tự nhiên, vốn là cơ sở của PTBV.1.1.3.4 Bảo dam về pháp lý</small>

<small>Như đã phân tích ở trên, pháp luật tham gia vào tất cả các khâu trong quá</small>

<small>trình tổ chức, quản lý thực hiện các mục tiêu phát triển. Ngoài ra, pháp luật còn</small>

<small>là cơ sở quan trọng các bảo dam khác của PTBV, chang hạn như là cơ sở để bao</small>

<small>đảm an ninh, trật tự. Những bảo đảm về pháp lý chủ yếu thể hiện thông qua cácyêu cầu về hệ thống pháp luật và ý thức pháp quyền.</small>

Pháp luật là hình thức pháp lý của quá trình phát triển. Sự phát triển của hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

thong pháp luật gắn với sự vận động và phát triển của xã hội. Do vậy để PTBV,

pháp luật phải phản ánh đầy đủ nội dung PTBV bằng các biện pháp kỹ thuậtpháp lý trong các quy định của pháp luật (trạng thái tĩnh); đồng thời sự phát triển

của hệ thống pháp luật (trạng thái động) phải bảo đảm liên tục, có tính kế thừatrong từng bước, giai đoạn phát triển, tính ổn định tương đối, khơng có những

xáo trộn lớn trong q trình phát triển.

Như đã trình bày ở phần khái niệm, thuật ngữ PTBV dùng dé chỉ PTBV hệ

thống kinh tế-xã hội. Bên cạnh đó, thuật ngữ này cịn được sử dụng rộng rãitrong xã hội và trong thực tiễn nghiên cứu khoa học với ý niệm về sự phát triển

liên tục, ôn định. Trong trường hợp này, người ta sử dụng thuật ngữ kết hợp vớicác đối tượng cụ thé, dé phân biệt với trường hợp chung. Theo xu hướng đó thìnhững u cầu về pháp luật nêu trên có thé xem là biểu hiện của PTBV hệ thốngpháp luật, hay nói khác đi, để bảo đảm PTBV cần thiết phải PTBV hệ thống

<small>pháp luật.</small>

<small>PTBV hệ thống pháp luật bước đầu theo chúng tơi có thể hiểu là sự tiến bộ</small>

<small>trong sự vận động của hệ thống pháp luật thể hiện ở các phương diện chủ yếu: (1)</small>

<small>Phát triển theo chiến lược, kế hoạch xây dựng pháp luật gắn với chiến lược, kế</small>

<small>hoạch PTBV trong từng giai đoạn; (2) Có nội dung phan ánh đầy đủ, kip thời</small>

<small>những nhu cầu điều chỉnh pháp luật trong quá trình phát triển, nhất là bảo đảm sự</small>

<small>kết hợp chặt chẽ giữa các lĩnh vực phát triển kinh tế, phát triển xã hội, bảo vệ và</small>

<small>cải thiện chất lượng mơi trường; (3) Có cấu trúc (ngành luật, chế định pháp luật,quy phạm pháp luật) và hình thức (văn bản pháp luật) ngày càng hợp lý; được xây</small>

<small>dựng với trình độ kỹ thuật pháp lý hiện đại; (4) Là điều kiện bảo đảm PTBV xã</small>

<small>PTBV hệ thống pháp luật bảo dam sự phù hợp hợp lý, phát huy tối đa các</small>

<small>giá trị của pháp luật, thể hiện sự nhất quán, minh bạch trong thực thi chính sách</small>

<small>phát triển, tạo cơ sở pháp lý vững chắc, điều chỉnh, định hướng các quan hệ xã</small>

<small>hội trong từng lĩnh vực, thúc đẩy sự PTBV. Để PTBV hệ thống pháp luật, cần xâydựng và hoàn thiện chiến lược phát triển hệ thống pháp luật, gắn với chiến lượcvà phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội trong từng giai đoạn. Làm tốt</small>

<small>cơng tác phân tích chính sách, tăng cường nghiên cứu, đánh giá hiệu quả pháp</small>

<small>luật, xác định đúng xu hướng phát triển của các quan hệ xã hội, q trình xã hội,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>có các giải pháp pháp luật hợp lý. Đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học pháp lý,</small>

<small>nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật.</small>

Ý thức pháp quyền đóng vai trị quan trọng đối với cơng tác xây dựng và

<small>hoàn thiện hệ thống pháp luật, và đặc biệt là nâng cao hiệu quả điều chỉnh pháp</small>

<small>luật trong thực tế. Trong thực hiện pháp luật, đó là khơng ngừng nâng cao pháp</small>

<small>chế XHCN, đề cao tính tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của mọi cơquan, tổ chức, cá nhân, hình thành văn hố pháp lý. Do vậy, để PTBV một mặt</small>

<small>cần quan tâm công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật, mặt khác cần tăng</small>

<small>cường các biện pháp nâng cao ý thức pháp luật bằng nhiều hình thức, biện pháp</small>

<small>phù hợp.</small>

<small>1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC TRUNG, CÁC BIEU HIỆN CƠ BẢN VE VAI TRO CUA PHAP</small>

LUAT DOI VOI PHAT TRIEN BEN VUNG

<small>1.2.1 Khái niệm vai trò của pháp luật đối với phat triển bền vững</small>

<small>1.2.1.1 Một sốquan niệm về pháp luật và vai trò của pháp luật</small>

Vé khái niệm pháp luật, đây là khái niệm trung tâm trong khoa học pháplý, được các trường phái luật học nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận khác nhau.

Luật học phân tích (analytic Jurisprudence), tiêu biểu với Jeremy Bentham

<small>(1748-1832), John Austin (1790-1859), L. A. Hart (1907-1992), v.v.. nghiên cứu</small>

khái niệm pháp luật với các nội dung trừu tượng, cơ bản hay ban chất phố biếnvới tất cả những gì được gọi là luật pháp một cách hợp lý, phân biệt pháp luậtvới các loại quy phạm xã hội khác. Luật học chuẩn tắc (NormativeJurisprudence) gồm các đại diện như Immanuel Kant (1724-1804), John Rawls(1921-2002), v.v.. lại quan tâm đến các vấn đề mục tiêu và mục đích của khái

niệm pháp luật, gan VỚI các quan điểm về chính trị, đạo đức, v.v..

Pháp luật là phạm trù chính trị - pháp lý phức tạp. Để làm rõ khái niệm

này, một số nhà nghiên cứu luật học hiện đại cho rằng cần phân biệt các nguyênlý chính trị, nguyên lý đạo đức với các nguyên lý luật học khi phân tích các vấn

dé pháp luật. Chang hạn E. Hilma viết “trong khi vấn đề về mức độ hợp ly đểgiải thích Hiến pháp Hoa Kỳ thuộc về lý thuyết dân chủ, thì sẽ nghiêng về những

vấn đề chính của lý thuyết chính trị, cịn việc phân tích giải thích pháp lý lạinghiêng về lý thuyết luật học”. Việc phân biệt này là cần thiết trong nghiên cứupháp lý, giúp có cái nhìn “thuần luật”, nhận thức rõ hơn những yếu tố đặc thù

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

của các van đề pháp lý, so với các van đề chính trị khác. Tuy nhiên, tuyệt đối hóacách tiếp cận này, theo chúng tơi, dé rơi vào chủ nghĩa hình thức.

Trong thực tiễn, pháp luật được hiểu theo nhiều cách khác nhau, cả về nội

hàm và ngoại diên của khái niệm. Xuất phát từ các nguyên lý của pháp luật tựnhiên (tiêu biểu là Aristotle), có quan niệm cho rằng, pháp luật đồng nghĩa với

công bằng, công lý. Quan niệm khác cho rang, bản chất của pháp luật là ý chí

341 Theo Chủ nghĩa Mac-Lénin, pháp luật là yếu

được thể hiện trong nó, v.V..

tố thuộc thượng tầng kiến trúc, có mối quan hệ chặt chẽ với nhà nước, thể hiện ýchí của giai cap thống trị, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội, v.v.. Tác giả

Lê Minh Tâm cho rằng, khái niệm pháp luật được hiểu theo nghĩa rộng hoặcnghĩa hẹp là tuỳ theo cách tiếp cận và yêu cầu giải quyết các van dé cụ thé của hệ

thống pháp luật. Theo đó, ngoại điên rộng nhất của khái niệm pháp luật, bao gồmnhững øì thuộc hệ thống pháp luật và ý thức pháp quyền, tức pháp luật bao gồm

pháp luật thực định, hiện hành; pháp luật quá khứ và tương lai. Cách hiểu nàycung cấp cho ta cái nhìn bao quát, song lại rất khó khi sử dụng nó dé giải thíchnhững vấn đề pháp luật cụ thể, vì nó q rộng và do vậy ít được mọi người chấp

nhận. Phạm vi của khái niệm pháp luật, được nhiều người chấp nhận hơn bao

gồm những gi thuộc hệ thống pháp luật. Có thé chi là pháp luật thực định (quyphạm pháp luật) hoặc có thé rong hon bao gom pháp luật thực định, hiện hành;những vấn đề có tính khái quát, trừu tượng hon, thé hiện bản chất, có tính địnhhướng cho cả tương lai tồn tại và phát triển của pháp luật là: nguyên tắc, mục

đích, định hướng pháp luật; những van đề về chính sách pháp luật.

Từ phân tích trên và xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu của Luận án, phápluật có thé hiểu là tong thể các quy tắc xử sự, nguyên tắc, định hướng và mụcđích pháp luật, do các co quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành và bao dam

thực hiện, thể hiện ý chí của Nhà nước và phản ánh những nhu cầu xã hội khách

quan, pho biến và điển hình dé điều chỉnh, ở mức độ nhất định định hướng cácquan hệ xã hội trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.

Về vai trò của pháp luật, tuy khơng phải là hồn tồn mới mẻ, song quanniệm về vấn đề này cịn chưa thống nhất, do tính phức tạp của bản chất pháp luậtcũng như trình độ, bình diện tiếp cận trong các cơng trình, bài viết nghiên cứu vềpháp luật. Các quan niệm này có nội dung phong phú, hình thức biểu hiện đa

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

dạng, song có điểm chung cơ bản là khang định vai trò quan trọng, “nền tang”của pháp luật trong đời sống xã hội, gan với việc thực hiện chức năng nhà nước.

Từ phương diện hệ thống pháp luật, một số tác giả cho rằng vai trò của

pháp luật thé hiện ở sự điều chỉnh của pháp luật, gắn với vai trò của Nha nước.GS, TSKH Đào Tri Uc trong tác phẩm “Nha nước và pháp luật của chúng ta

trong sự nghiệp đơi mới” viết “Pháp luật là hình thức tổ chức, là nền tảng tổchức của xã hội và của Nhà nước ta”, “Điều chỉnh pháp luật, vì vậy, đó là việcnhà nước dùng pháp luật, dựa vào pháp luật dé điều chỉnh các quan hệ xã hội, tác

động theo những hướng nhất dinh’®* *!°°'7 Ở mức độ cụ thé hơn, một số tác

giả xem xét vai trò của pháp luật thông qua mối quan hệ giữa pháp luật với mộtsố lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội, xem xét sự tương tác giữa chúng. Chắng

hạn, TS. Nguyễn Minh Đoan nghiên cứu “Vai trò của pháp luật trong đời sốngxã hội” đã phân tích, làm rõ những biểu hiện cụ thé về vai trò của pháp luật trên

các lĩnh vực, trong mối tương quan với các giá tri xã hội, như nhà nước, kinh tế,chính trị, dân chủ, tư tưởng, v.v.. pháp luật có vai trị to lớn trong đời sống xã

<small>hội, song cũng khơng hồn tồn là “chìa khố vạn năng” bởi nó phụ thuộc vào</small>

điều kiện kinh tế-xã hội, cơ chế điều chỉnh của pháp luật và do chính những

thuộc tính bản chất của nó.

Ở phương diện cụ thể hơn, vai trò của pháp luật được xem xét, nghiên cứutrong mối quan hệ với những lĩnh vực, van đề cụ thé của đời sống xã hội. Thôngqua việc bảo đảm công bằng xã hội, giá trị xã hội cơ bản, tác giả Vũ Anh Tuấn

cho rang vai trò của pháp luật thé hiện bằng việc thé chế hoá va bảo đảm thực

hiện đối với quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước, thơng qua nhữnghình thức, phạm vi, nội dung và thuộc tinh của pháp luật”"Ì. Về vai trị của pháp

luật đối với phát triển kinh tế, trong điều kiện đặc thù của nước ta là sự chuyểnđổi từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang nên kinh tế thị trường, tác giả Đỗ Ngọc

Thịnh khang định vai tro cua pháp luật thê hiện trong việc điều chỉnh, củng cô vàbảo vệ các quan hệ kinh tế mới, v.v..”, Trong các luận điểm của mình, nhìnchung ở cấp độ này, các tác giả đã ứng dụng các nguyên lý chung về vai trò củapháp luật vào từng nội dung, van đề cụ thé theo các nghĩa rộng, hẹp khác nhau,đồng thời làm rõ những đặc thù về vai trò của pháp luật trong các lĩnh vực

<small>nghiên cứu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Qua phân tích trên, vai trò của pháp luật, xem xét từ phương diện hệ</small>

thống, là kết quả sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạtầng và các yếu tơ khác trong thượng tầng chính trị, pháp lý theo hai hướng tíchcực và tiêu cực. Các kết quả nghiên cứu đã làm rõ những biểu hiện về vai trị của

<small>pháp luật ở các trình độ khác nhau, phù hợp với từng phạm vi nghiên cứu. Mặc</small>

dù cùng với nhà nước giữ vị trí trung tâm trong sự tác động trở lại đối với cơ sởha tang, song cũng như các yêu tô khác của kiến trúc thượng tang nói riêng và

kiến trúc thượng tầng nói chung, sự tác động của pháp luật đến các quan hệ xãhội phụ thuộc vào những điều kiện nhất định và những yếu tổ đặc thù như trình

độ, cơ chế điều chỉnh, ý thức pháp luật. Với phương diện tiếp cận này, vai trị

<small>của pháp luật được nhìn nhận theo những ngun lý chung thuộc phạm trù chính</small>

trị-pháp lý, song chưa thé hiện được những nguyên lý riêng, đặc thù của Luậthọc, cũng như khái quát một cách hệ thống tác dụng, hoạt động của các yếu tố

riêng, đặc trưng pháp luật làm nên làm nên bản chất vai trị của nó.

Theo Từ điển Tiếng Việt, “vai trị” có nghĩa là “tác dụng, chức năng trong

sự hoạt động, phát triển của cái gì đó”. Theo ý nghĩa này, vai rị của pháp luật

có thể được hiểu là chức năng, tác dụng của pháp luật trong sự vận động củacác quan hệ xã hội. Có thê thấy, sự tác động của pháp luật đến sự vận động củacác quan hệ xã hội không đơn thuần mang tính ngẫu nhiên hay chỉ là biểu hiện(hiện tượng) đơn lẻ của các thuộc tính pháp luật, mà được thực hiện xuất phát từ

những phương diện hoạt động chủ yếu, tương đối 6n định, phản ánh và bị quy

định bởi bản chất của pháp luật, đó chính là các chức năng của pháp luật.

Trong khoa học pháp lý, chức năng của pháp luật là nội dung còn có nhiềuđiểm chưa thống nhất. Trong các giáo trình về lý luận nhà nước và pháp luật,người ta thường dé cập đến 3 chức năng chủ yếu của nó là điều chỉnh, bảo vệ và

<small>giáo dục. Ngoài ra, với các tên gọi khác nhau, trong các sách chuyên khảo, các</small>

<small>chức năng khác của pháp luật được thừa nhận rộng rãi là phản ánh, quy định (gọichung là xác lập cơ sở pháp lý) và định hướng. Trong các chức năng này, theo</small>

tác giả, cũng như một số nhà nghiên cứu khác cho rằng, chức năng bảo vệ là một

nội dung thông nhất của chức năng điều chỉnh, với việc bảo đảm sự điều chỉnh

của mình gắn với chế độ trách nhiệm pháp lý. Trong xu thế tồn cầu hóa, phạm

<small>vi chức năng của pháp luật được mở rộng, không chỉ trong nội dung của từng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

chức năng, mà còn được bổ sung thêm nội dung kết nối, phối hợp hành độngquốc tế nham thực hiện những mục tiêu tồn cầu về mơi trường và phát triển.

Các chức năng này nói lên phương diện chung, trừu tượng về vai trò của

pháp luật; còn trong những trường hop cụ thé, đó là những biểu hiện ở các trình

độ khác nhau của các chức năng, tác dụng của pháp luật trên những lĩnh vực, vấnđề nghiên cứu. Đây là cơ sở lý luận bảo đảm cho việc tiếp cận vai trị của phápluật từ các chức năng của nó. Cách tiếp cận này mở ra khả năng nhận thức vai tròcủa pháp luật xuất phát trực tiếp từ những đặc trưng ban chất, thé hiện quan điểm

toàn diện về nhận thức pháp luật trên các phương diện pháp luật thực định (chức

năng phản ánh, quy định), pháp luật trong trạng thái động (chức năng điều chỉnh)và ý thức pháp luật (chức năng giáo dục), v.v.. Cùng với tiếp cận hệ thống, cách

tiếp cận này giúp nhận thức day đủ, toàn diện hơn về vai trò của pháp luật.<small>1.2.1.2 Khái niệm vai trò của pháp luật đối với phát triển bền vững</small>

<small>Thực tiễn cho thấy, xã hội càng phát triển, pháp luật càng có vai trị quan</small>

<small>trọng trong đời sống nhà nước và xã hội. Đối với PTBV, pháp luật giữ vai trò chủđạo, tham gia vào tất cả các khâu, q trình và giai đoạn thực hiện chính sách</small>

<small>phát triển, bảo đảm hiện thực mục tiêu phát triển trong từng thời kỳ cụ thể. Vai</small>

<small>trò của pháp luật đối với PTBV được tiếp cận từ các chức năng của nó có thể khái</small>

<small>quát ở những nội dung cơ bản như sau:</small>

<small>a) Pháp luật là căn cứ cơ bản để nhà nước xây dựng chính sách phát triển,</small>

<small>đồng thời là cơng cụ thể chế hoá, tạo cơ sở pháp lý cho quá trình tổ chức thực</small>

<small>hiện mục tiêu phát triển bên vững trên thực tế</small>

<small>Trong q trình xây dựng chính sách phát triển (ở một chừng mực nhất</small>

<small>định), Nhà nước cần thiết phải căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành,</small>

<small>cả về nội dung và hình thức. Điều này bảo đảm tính hợp pháp, khoa học, hợp lývà phù hợp với thực tiễn của chính sách phát triển được ban hành. Những cơ sởpháp lý chủ yếu được sử dụng trong quá trình này bao gồm:</small>

<small>- Các quy định về chức năng, thẩm quyền của các cơ quan nhà nước trongviệc xây dựng, phê duyệt và ban hành chính sách. Mỗi loại cơ quan có thẩm</small>

<small>quyền và chức năng nhất định, các cơ quan chỉ có thể thực hiện các chức năng</small>

<small>luật định theo nguyên tắc “Chỉ được làm những gì pháp luật cho phép”. Việc xâydựng chính sách liên quan đến nhiều cơ quan có chức năng, nhiệm vụ khác nhau.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Pháp luật là căn cứ bảo đảm sự phối hợp đồng bộ, hợp lý và hiệu quả giữa các cơ</small>

<small>quan trong quá trình xây dựng chính sách. Trong trường hợp chính sách được ban</small>

<small>hành khơng đúng thẩm quyền, thì nó sẽ khơng có hiệu lực thi hành trên thực tế.- Các quy định về trình tự, thủ tục ban hành chính sách. Các quy định này</small>

<small>bảo đảm tính hợp lý, khoa học của các bước, hình thức thể hiện kết quả các bước</small>

<small>trong q trình xây dựng chính sách. Dù được ban hành đúng chức năng, thẩmquyền song không tuân thủ các quy định về thủ tục thì chính sách đó về ngun</small>

<small>tac cũng khơng có hiệu lực thi hành, hoặc có thể coi theo kiểu “vô hiệu tương</small>

<small>đối”, tức là nội dung của chính sách có thể thực hiện nếu được hồn thiện lại về</small>

<small>mặt thủ tục.</small>

<small>- Các quy định luật nội dung trong từng lĩnh vực, bao gồm cả pháp luậtquốc gia và quốc tế. Pháp luật thực định phản ánh các mức độ khác nhau thực</small>

<small>trạng phát triển của đất nước. Với căn cứ này, sự phát triển kinh tế-xã hội và pháp</small>

<small>luật là sự phát triển có tính kế thừa, ổn định, khắc phục các khoảng trống trongphát triển. Đối với những quy định không phù hợp, lạc hậu, chệch hướng so vớiyêu cầu đặt ra, cần vạch ra lộ trình khắc phục, cải tạo thích hợp. Xuất phát từ nộihàm PTBV, chính sách phát triển phải dựa vào kết quả đánh giá toàn diện hệ</small>

<small>thống pháp luật trên các lĩnh vực.</small>

<small>Để đi vào cuộc sống, chính sách phát triển cần được thể chế hóa thành các</small>

<small>quy định của pháp luật và tổ chức thực hiện trong thực tế. Trong q trình này,</small>

<small>chính sách tiếp tục được hồn thiện, hoặc phát hiện những bất hợp lý để điềuchỉnh, bổ sung theo chu trình chính sách (policy cycle). Về cơ bản, xây dựng các</small>

<small>quy định pháp luật là quá trình phân tích chính sách (policy analysis), với 6 bước</small>

<small>chủ yếu: (1) Thẩm định, định nghĩa, cụ thé hoá vấn dé; (2) Xác lập tiêu chí đánh</small>

<small>giá; (3) Xác định các phương án chính sách; (4) Đánh giá các phương án chínhsách; (5) Lua chọn phương án, phân biệt với các phương án khác; (6) Theo doi</small>

<small>q trình thực thi chính sách. Về mặt pháp lý, quá trình này biểu hiện ở hai nội</small>

<small>dung chính:</small>

<small>- Thể chế hóa chính sách phát triển thành chiến lược, kế hoạch xây dựng</small>

<small>pháp luật. Quá trình này cần được thực hiện trên cơ sở đánh giá toàn diện hệ</small>

<small>thống pháp luật, dự báo nhu cầu điều chỉnh pháp luật trong từng giai đoạn. Vai</small>

<small>trò của pháp luật trong việc thể chế hóa chính sách tương tự như trong việc xây</small>

<small>dựng chính sách phát triển, chỉ khác ở chỗ đối tượng ở đây là hệ thống pháp luật.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Đây là cơ sở bảo đảm cho sự PTBV hệ thống pháp luật và kinh tế - xã hội.</small>

<small>- Thể chế hóa chính sách phát triển thành các mục đích, định hướng và các</small>

<small>quy phạm pháp luật cụ thể theo chiến lược, kế hoạch xây dựng, hồn thiện pháp</small>

luật. Ở đây hình thành hai nhóm chính: (1) nguyên tắc hành vi để thực hiện các

<small>quyền và nghĩa vụ của các chủ thể; (2) nguyên tắc hành vi để tổ chức, quản lýthực hiện chính sách phát triển khoa học và hợp lý. Trong nhóm thứ nhất, các chủthể tham gia các quan hệ xã hội, nhằm thoả mãn các nhu cầu của mình, thơng</small>

<small>qua việc thực hiện pháp luật, cũng đồng thời thực hiện các mục đích chung do</small>

<small>pháp luật đề ra. Ví dụ: các chủ thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh</small>

<small>vì lợi ích của mình, song cùng với đó góp vào tăng trưởng kinh tế của xã hội.</small>

<small>Trong nhóm thứ hai, thường gắn với việc thực hiện vai trò của nhà nước: banhành chính sách, pháp luật, tổ chức quản lý, theo dõi, giám sát, xử lý vi phạm,</small>

<small>b) Pháp luật là phương tiện để Nhà nước sử dụng điều chỉnh các quan hệ,</small>

<small>quá trình xã hội bảo dam phát triển bên vững</small>

<small>Điều chỉnh pháp luật là quá trình Nhà nước sử dụng pháp luật tác động lên</small>

<small>hành vi của các chủ thể nhằm đạt mục tiêu đề ra. Điều chỉnh pháp luật là quá</small>

<small>trình g6m nhiều bước, được thực hiện thơng qua các cơng cụ, phương tiện, theo</small>

<small>các trình tự, thủ tục được pháp luật quy định, phụ thuộc vào các yếu tố: sự phù</small>

<small>hợp của các quy phạm pháp luật, quy trình tổ chức thực hiện pháp luật, ý thức</small>

<small>pháp luật của các chủ thể, v.v.. Xét về phương thức thực hiện hành vi pháp luật,điều chỉnh pháp luật thể hiện ở ba trường hợp cụ thể sau:</small>

<small>- Điều chỉnh hành vi của từng chủ thể cá biệt. Trong trường hợp này, chủ</small>

<small>thể tham gia các quan hệ xã hội nhằm đáp ứng những nhu cầu của mình. Với sựtuân thủ pháp luật, việc thực hiện các hành vi của các chủ thể đồng thời bảo đảmmục đích điều chỉnh của pháp luật. Chang hạn, đối với quan hệ pháp luật tuyệtđối (một bên là chủ thể có quyền, cịn lại chủ thể có nghĩa vụ), việc thực hiện các</small>

<small>quyền về sở hữu (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt) của chủ thể có quyền, cũng nhưviệc thực hiện nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu của các chủ thể còn lại theo quyđịnh của pháp luật đã bảo đảm mục đích điều chỉnh của pháp luật. Đối với cácquan hệ pháp luật tương đối (cả hai bên có một số lượng hạn chế chủ thể), việctham gia quan hệ pháp luật của mỗi bên, thực hiện các quyền và nghĩa vụ phápluật quy định, tức là bảo đảm mục đích điều chỉnh của pháp luật.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>- Điều chỉnh sự phối hợp, điều hoà hoạt động của các chủ thể. Thực ra xétđến cùng nội dung này cũng là điều chỉnh hành vi của từng chủ thể, tuy nhiên nó</small>

<small>có một số đặc điểm riêng, cần phân biệt với sự điều chỉnh các hành vi thông</small>

<small>thường. Nếu trong trường hợp 1, điều chỉnh pháp luật hướng tới các quan hệ xã</small>

<small>hội có tính độc lập tương đối so với quan hệ xã hội khác, còn trong trường hợp</small>

<small>này, điều chỉnh pháp luật hướng tới các quá trình xã hội (các quan hệ xã hội cómối liên hệ mật thiết về chủ thể, trình tự thời gian, v.v..) liên quan đến hoạt động</small>

<small>tổ chức, quan lý, là phương thức hoạt động cơ bản của xã hội hiện dai.</small>

<small>- Điều chỉnh các quan hệ chỉ tồn tại và phát triển trên cơ sở pháp luật, thểhiện tính sáng tạo của pháp luật. Phổ biến nhất đó chính là địa vị pháp lý của chủthể được pháp luật sáng tạo là pháp nhân và các hình thức của nó. Đặc biệt đốivới PTBV, điều chỉnh pháp luật còn nhằm hình thành, quản lý và sử dụng các quỹtài chính, khắc phục những rủi ro xã hội, bảo đảm sự tham gia của các thành</small>

<small>Viên, V.V..</small>

Ở phương diện hành vi, pháp luật điều chỉnh hành vi của các chủ thể theo

<small>nội dung phần quy định của quy phạm pháp luật, với các hình thức như: thực hiện</small>

<small>theo các quy định của pháp luật (quy định bắt buộc), kiểm chế không thực hiệnhành vi (quy định cấm), sử dụng các quy định hiện thực quyền của chủ thể (quyđịnh hướng dẫn, định hướng). Hiện nay, ngoài các quy định cấm, bắt buộc, tuỳ</small>

<small>nghi, nội dung quy định của pháp luật xuất hiện các biến dạng, nhất là trong lĩnhvực pháp luật kinh tế, như tuỳ nghi hạn chế (kinh doanh có điều kiện đối với mộtsố lĩnh vực); tuỳ nghi khuyến khích (khuyến khích sử dụng các nguồn nguyên</small>

<small>liệu tái chế) thông qua các cơ chế, biện pháp giáo dục, tuyên truyền. Những biếndạng mở rộng khả năng, hiệu quả điều chỉnh pháp luật. Với PTBV, pháp luật tácđộng đến hành vi dưới hình thức là các khn mẫu xử sự, qua đó các chủ thể tuân</small>

<small>thủ, chấp hành, hoặc áp dụng pháp luật trong quá trình sản xuất, tiêu dùng, tạo ra</small>

<small>sự biến đổi về hành vi bao đảm mục tiêu phát triển. D6 là việc tiến hành những</small>

<small>hoạt động kinh tế hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, hạn chế việc sửdụng, cách tiêu dùng gây ô nhiễm.</small>

<small>Mục tiêu điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội về mặt kháchquan theo hai hướng: tích cực và tiêu cực. Về lý thuyết, điều chỉnh pháp luật tíchcực (khuyến khích, tạo điều kiện, hỗ trợ, bảo vệ) được áp dụng đối các quan hệxã hội phù hợp đối với sự phát triển của xã hội; điều chỉnh pháp luật tiêu cực</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>(kiểm chế, cản trở, thủ tiêu) được áp dụng đối với các quan hệ lạc hậu so với sựphát triển của xã hội. Trong thực tế, do pháp luật là sự thống nhất giữa yếu tốkhách quan (sự phản ánh các nhu cầu điều chỉnh pháp luật) với yếu tố chủ quan</small>

<small>(ý chí giai cấp thống trị) nên trong thực tế không phải bất cứ đâu, bất cứ nơi nào</small>

<small>pháp luật cũng điều chỉnh thuần nhất theo các hướng nêu trên, thông thường ởcác mức độ phổ biến khác nhau, đan xen của hai khuynh hướng này. Đối vớiPTBV, vai trò điều chỉnh pháp luật thể hiện là quá trình hiện thực các mục tiêu</small>

<small>phát triển, khắc phục những vấn đề phức tạp nảy sinh trong thực tiễn. Cụ thể, đối</small>

<small>với những quan hệ xã hội có nguy cơ làm ảnh hưởng đến sự PTBV, pháp luậtkiểm chế, ngăn cản (hành vi huỷ hoại trường), hoặc từng bước cải tạo cho phù</small>

<small>hợp với quá trình phát triển (từng bước giảm mức phát thải, thông qua việc tăng</small>

<small>giá trị các tiêu chuẩn của môi trường). Đối với các quan hệ xã hội thúc đẩyPTBV, pháp luật tạo cơ chế pháp lý, điều kiện để các quan hệ này phát triển (sự</small>

<small>lồng ghép yếu tố môi trường vào phát triển kinh tế-xã hội). Đặc biệt, như đã trình</small>

<small>bày ở phần trên, pháp luật có khả năng sáng tạo ra các thiết chế, quá trình và</small>

<small>quan hệ xã hội, hỗ trợ, thúc day sự phát triển, tiêu biểu là những quan hệ về quảnlý, những quan hệ chỉ tồn tại khi có quy phạm pháp luật (quan hệ về bảo hiểm,</small>

<small>chứng khốn, cơng ty). Đồng thời tạo điều kiện nhất định để các quan hệ tương</small>

<small>lai phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển.</small>

<small>c) Pháp luật du báo, định hướng sự vận động của các quan hệ xã hội trong</small>

<small>quá trình phát triển</small>

<small>Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội, về nguyên tắc pháp luật không</small>

<small>được thấp hơn hay cao hơn một cách chủ quan, duy ý chí so với trình độ phát</small>

<small>triển xã hội. Bởi trong trường hợp đó, pháp luật sẽ có nguy cơ gây nên tình trạng</small>

<small>rối loạn hệ thống kinh tế-xã hội, kìm hãm sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên,</small>

<small>như vậy khơng có nghĩa pháp luật là “cái phản ánh” ln đi sau, và nhanh chóng</small>

<small>lỗi thời, lạc hậu so với “cái được phản ánh” là thực tiễn đời sống xã hội. Do pháp</small>

<small>luật là hình thái ý thức xã hội, nên có sự độc lập tương đối, tác động trở lại cơ sởhạ tầng. Một trong những hình thức tác động tích cực trở lại đối với cơ sở hạ tầngđó là vai trị định hướng, dự báo của pháp luật trên cơ sở của khoa học dự báo.</small>

<small>Về lý luận, pháp luật không chỉ phản ánh những quan hệ hiện tại, mà còn</small>

<small>phản ánh những quan hệ tương lai, thể hiện ở việc phản ánh kết cấu cơ sở hạ tầng</small>

<small>(quan hệ hiện tại, quan hệ quá khứ, quan hệ tương lai). Mặt khác, đời sống xã hội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>tuy sống động, thực tiễn diễn ra thường xuyên, nhưng về căn bản luôn vận độngvà phát triển theo những quy luật nhất định mà con người có thể nhận thức được.</small>

<small>Dựa vào kết quả nghiên cứu và dự báo khoa học, người ta có thể dự liệu được</small>

<small>những biến đổi diễn ra với những tình huống (sự kiện) cụ thể, điển hình cần tới sựđiều chỉnh pháp luật, từ đó pháp luật được đặt ra, tạo cơ sở cho việc xác lậpnhững quan hệ mới; đồng thời thiết kế những mơ hình, tổ chức tương ứng, chủđộng và kịp thời tác động thúc đẩy nhanh q trình phát triển của xã hội.</small>

<small>Pháp luật có tính ổn định tương đối. Chính sự ổn định của pháp luật đã nội</small>

<small>ham khả năng du báo, bao quát trong mình những tiém năng tương lai của sựphát triển. Trong thực tiễn, sự hình thành mới hoặc những thay đổi thường diễn ra</small>

<small>với từng bộ phận nhất định của hệ thống pháp luật, ít có những đột biến tồn</small>

<small>phần trong một thời gian ngắn. Tính định hướng của pháp luật cũng theo quy luật</small>

<small>đó. Tuy nhiên, các quy phạm định hướng chỉ là một bộ phận nhất định trong hệ</small>

<small>thống pháp luật. Sự kết hợp, hài hồ giữa tính cụ thể, tính thời sự của pháp luậtvới tính định hướng của nó có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của phápluật tạo cho pháp luật sự ổn định và phát triển, kế thừa và đổi mới, làm cho pháp</small>

<small>luật ln năng động, thích ứng và tiến bộ.</small>

<small>Trong thực tiễn, các quy định thể hiện sự dự báo, định hướng là bộ phận</small>

<small>ngày càng quan trọng và được quan tâm hơn, nhằm bảo đảm cho sự phát triển ổn</small>

<small>định của từng chế định, ngành luật, qua đó bảo đảm sự phát triển ổn định của các</small>

<small>quan hệ xã hội trong từng giai đoạn. Trong đó, quan trọng nhất là các định hướng</small>

<small>pháp luật, được quy định trong Hiến pháp và được cụ thể hoá trong các văn bảnpháp luật thể, chang hạn: Định hướng XHCN trong phát triển nên kinh tế thi</small>

<small>trường (Điều 15, Hiến pháp 1992 sửa đổi), định hướng phát triển giáo dục (Điều</small>

<small>35), v.V..</small>

<small>PTBV là sự phát triển bảo đảm kết hợp hợp lý, hài hồ giữa các mục tiêu,</small>

<small>là một tầm nhìn với những kế hoạch và lộ trình thực hiện chặt chẽ, giữa các giai</small>

<small>đoạn phát triển có mối liên hệ mật thiết. Do vậy, vai trò dự báo, định hướng củapháp luật khơng chỉ bó hẹp trong từng lĩnh vực cụ thể, mà còn thể hiện mối quanhệ, sự phối hợp đồng bộ trong các lĩnh vực, phù hợp với kế hoạch phát triển ở</small>

<small>từng giai đoạn. Ngoài ra, việc phát huy vai trị này trong từng lĩnh vực pháp luật</small>

<small>có ý nghĩa quan trọng, bảo đảm sự phát triển liên tục, ổn định của các quan hệ xã</small>

<small>hội và pháp luật trên các lính vực đó.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>d) Pháp luật tạo cơ chế pháp lý giải quyết các vấn đề phát sinh, hài hoa</small>

<small>các quan hệ xã hội, hạn chế, khắc phục các tác động tiêu cực (khuyết tật) bảo</small>

<small>ddm sự phát triển ổn định</small>

<small>Quá trình vận động của hệ thống kinh tế-xã hội chịu sự tác động của các</small>

<small>yếu tố khách quan, chủ quan, khó khăn và thuận lợi. Trong q trình đó, có thể</small>

<small>xuất hiện những vấn đề, tình huống nảy sinh, tác động xấu đến việc thực hiện các</small>

<small>mục tiêu phát triển. Trong các trường hợp đó, pháp luật dự liệu biện pháp, cách</small>

<small>thức phù hợp để Nhà nước giải quyết, khắc phục hiệu quả những vấn đề, tìnhhuống đó, nhằm duy trì sự phát triển ổn định của xã hội, thể hiện ở các phương</small>

<small>diện chủ yếu như sau:</small>

<small>Thứ nhất, pháp luật là căn cứ để giải quyết những vấn đề, tình huống xấu</small>

<small>phát sinh, duy trì sự phát triển ổn định của xã hội. Trong thực tế, những vấn đề,</small>

<small>tình huống này xảy ra với mức độ, phạm vi tác động rất đa dang. Tuy theo tính</small>

<small>chất, mức độ của từng loại vấn đề, pháp luật dự liệu các biện pháp phòng ngừa,</small>

<small>khắc phục và tạo cơ sở pháp lý để giải quyết ở các mức độ khác nhau.</small>

<small>- Đối với những vấn đề có thể lường trước được (như sự phân hố giàunghèo, tình trạng thất nghiệp), những tình huống xấu với mức độ tương đối phổbiến có tác động cục bộ trong từng lĩnh vực (như sự trồi, sụt mạnh của thị trườngkhốn), pháp luật đóng vai trị “van an tồn”, dự liệu cụ thể cách thức, biện phápgiải quyết (Ví dụ, để hạn chế việc phân hoá giàu nghèo, pháp luật có các quyđịnh về thuế thu nhập và bảo trợ xã hội; hay đối với thị trường chứng khoán làđiều kiện để thu hẹp, mở rộng biên độ giá giao dịch, v.v..).</small>

<small>- Đối với các tình huống có yếu tố bất ngờ, ít phổ biến, mức độ phức tạptuỳ thuộc vào từng giai đoạn cụ thể, tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội (như</small>

<small>khủng hoảng kinh tế, sự cố môi trường, thiên tai, dịch bệnh lớn, v.v..), pháp luật</small>

<small>khơng dự liệu các biện pháp tồn diện, cụ thể, mà chủ yếu xác định các nguyên</small>

<small>tác chung để giải quyết các tình huống này.</small>

<small>Thứ hai, đó là việc pháp luật dự liệu hình thức và cách thức, hình thành cơ</small>

<small>chế đặc thù giải quyết các tranh chấp phát sinh, bảo vệ quyền và lợi ích của cácchủ thể, duy trì trật tự pháp lý, bảo đảm sự phát triển lành mạnh của xã hội. Cơchế này bao gồm các thiết chế, các nguyên tắc, trình tự, thủ tục giải quyết tranh</small>

<small>chấp, được ghi nhận trong các văn bản pháp luật, hợp thành bộ phận pháp luật</small>

<small>hình thức (tố tụng), có mối liên hệ chặt chẽ với luật vật chất (quy định về quyền</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>và nghĩa vụ của chủ thể). Cùng với sự phát triển của luật nội dung, xuất hiệnnhững loại tranh chấp mới, đòi hỏi phải bổ sung những quy định về luật hình thức</small>

<small>mới cho phù hợp. Chẳng hạn, trong thời kỳ đổi mới, có nhiều hình thức giải</small>

<small>quyết tranh chấp mới được pháp luật ghi nhận, như: đình cơng, phá sản doanh</small>

<small>Tuỳ thuộc vào tính chất của từng loại quan hệ cụ thể, pháp luật xác lập</small>

<small>phương thức giải quyết tranh chấp thơng qua cơ quan nhà nước, tồ án, trọng tài</small>

<small>phi chính phủ. Thủ tục giải quyết, xử lý tranh chấp về cơ bản được bắt đầu bằnghành vi khởi kiện của chủ thể khi cho rằng quyền và lợi ích của mình bị xâm hại;và kết thúc bằng việc thi hành các quyết định, bản án có hiệu lực pháp luật của cơquan có thẩm quyền. Trong thực tế, do nhiều nguyên nhân, việc giải quyết tranhchấp, nhất là trong lĩnh vực dân sự còn kéo dài, chưa kịp thời khắc phục nhữnghậu quả của các vấn đề phát sinh, ảnh hưởng đến hiệu quả của pháp luật.</small>

<small>Thứ ba, pháp luật dự liệu các hành vi vi phạm trên các lĩnh vực PTBV và</small>

<small>các hình thức xử lý vi phạm với chế tài tương ứng. Do nhiều nguyên nhân, nên</small>

<small>không phải lúc nào pháp luật cũng được tất cả các thành viên xã hội tự giác chấp</small>

<small>hành. Để bảo đảm tính nghiêm minh, pháp luật đã dự liệu các hành vi vi phạm</small>

<small>phải xử lý và các chế tài tương ứng với tính chất và mức độ hành vi vi phạm, và</small>

<small>có thể chia thành hai trường hợp sau:</small>

<small>- Chủ thể vi phạm các quy định về quản lý hành chính, hình sự, phát sinh</small>

<small>quan hệ giữa nhà nước và chủ thể vi phạm. Trong trường hợp này, chủ thể ln</small>

<small>phải chịu các hình thức chế tài tương ứng.</small>

<small>- Đối với việc vi phạm các quy định về pháp luật dân sự (theo nghĩa rộng)</small>

<small>thì trước hết các chủ thể chịu trách nhiệm với nhau, vấn đề xử lý vi phạm chỉ</small>

<small>được đặt ra khi bên vi phạm cố tình khơng thực hiện nghĩa vu theo luật. Khi đó,</small>

<small>phát sinh mối quan hệ giữa cơ quan thi hành án và chủ thể có nghĩa vụ, đây là cơ</small>

<small>so của quan hệ pháp luật hành chính.</small>

<small>Các hình thức vi phạm đã được pháp luật dự liệu trên các lĩnh vực kinh tế,</small>

<small>xã hội và bảo vệ mơi trường. Tuỳ theo tính chất, mức độ mà các chủ thể có hành</small>

<small>vi vi phạm bị xử lý hành chính, hay hình sự. Đối với mỗi hình thức xử lý, phápluật xác định những trình tự, thủ tục cần thiết phải tuân theo để áp dụng chế tàiđối với chủ thé vi phạm. Pháp luật là “mệnh lệnh de doa phải thực hiện” có tácdụng giáo dục, răn đe, phòng ngừa, khắc phục những vi phạm pháp luật, bảo đảm</small>

</div>

×