Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật về bắt giữ tàu biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.32 MB, 54 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HỘI THẢO

PHÁP LUẬT VỀ BAT GIO TÀU BIỂN ˆ

TAG avs TƯ vệN|

ring bại tụt Luật tội

‘Tai liệu tham khảo - lưu hành nội bộHà Nội ~ 21, 22 và 23/8/2000

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>"Ngày 21, 22 và 23 tháng 9 năm 2000</small>Nhà Pháp luật Việt-Pháp đã sổ chúc hột thảo

"Pháp luật vé bất giữ rau biển

với sự tham gia của các báo cáo viên

Ông Yves TASSEI,

(áo sự lu lọc, Trường Đại lọc Nantes

Ông Abel PANSARD

Tha phát lại

Ký vất này ghi a tod tấn nội đăng hội tháo tầm ti lu nghiền cứu,

tham khảo cho các cơ quam và chuyến gi pháp luật của Việt Nam tham gia hội thảo.<small>Nhà Pháp trật Việ-Pháp</small>

<small>Tần ch ca Nh Pp bát Vie</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Ơng Nguyễn Văn Bình, Giám đốc Nhà Pháp luật Vigt-Phap

<small>“Thực hiện chương trình hoạt động năm 2000, hôm nay Nhà phấp luật</small>

iệt.Pháp, phối hợp với Viện khoa học xét xử của Toa án nhận dân tối cao, tổ

chức hội thảo "Pháp luật vẻ bắt pit tu bị

“Thay mặt ban giám đốc Nhà pháp luật Việt-Pháp, tôi xin giới thiệu hai vị<small>chuyên gia đến lừ nước Cộng hoà Pháp : Giáo sư luật học Yves Tassel, Dai hoc</small>Nantes và ông Abel Pansard, thừa phát lại. Như quý vị thấy, trong số bai chuyên.gia của chúng ta, một người rất chuyên sâu về lý thuyết là giáo sư đại học, cịnmột người lại có tất nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong bắt giữ tau biển.

Vẻ phía Việt Nam, tôi xin nhiệt liệt chào ming ông Ngô Cường, Phó

viện trưởng Viện khoa học xét xử của Tồ án nhân dan tối cao, 6 phó tổ biên tập

dự thảo pháp lệnh về bắt giữ tàu biển của Việt Nam. Tôi cũng xin nhiệt liệt chào<small>mừng ông Phạm Hưng, nguyên Chánh án Toà án nhân dan tối cao Việt Nam,</small>thành viên Uỷ ban định hướng Nhà pháp luật Việt-Pháp, và ông Le Kim Quế,

Chủ nhiệm Đoàn luật sự Hà nội, thành viên UY ban định hướng Nhà pháp luật'Việt-Pháp, đã đến tham dự hội thảo

Xin chào mừng tất cả các anh chị ein chuyên gia Việt Nam, thành viên

ban soạn thảo và xin nhường lời cho Ong Ngô Cường phát biểu khai mạc tog đầm.

Ong Ngơ Cường :

“Tồ án nhân dân tối cao được Quốc hội giao cho soạn thảo pháp lệnh bất

giữ tàu biển. Đầu năm 2000, Chánh án Toà án nhân dân tối cao đã quyết định

thành lập tổ bien tập để soạn thao pháp lệnh này,

Bắt giữ lầu biển là lĩnh vự hết sức mới mẻ đối với Việt Nam. BE xây

dựng được tốt pháp lệnh nầy, chúng ta cẩn tham khảo kinh nghiệm của nước

ngoài, dp dụng vào thực tế của Việt Nam. Có thể nói, day là hội thảo lấn thứ baibàn về vấn dé này, hội thảo trước do JICA giúp đỡ tổ chức với các chuyên gia

Nhật Bản. Nhân dip này, tôi xin chân thành cảm ơn ơng Nguyễn Văn Bình vàNhà Pháp luật Việt - Pháp đã mời được những chuyên gia đầy dạn kinh nghiệm

của Pháp đến giúp ching ta trong buổi toạ đầm ngày hơm nay.

<small>“Theo chương tình làm việc, chúng ta sẽ lầm việc trong ba ngày</small>

Bn dịch cia NIA Pháp ha

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

BAT GIỮ BẢO TOÀN - MỘT BIỆN PHAP KHẨN CẤP TẠM THỜI

Ông Tassel :

Mục diel“kê biên bảo loà

a thủ tục bất giữ bảo toàn - Khái niệm "bất giữ bảo tồn" hay

“Tơi xin cảm ơn Nhà Pháp luật Việt - Pháp đã đón tiếp chúng tôi rất chủ

đáo và đã tổ chức được buổi bội thảo này. Chúng ta sẽ nói vẻ pháp luật hàng hảivà chủ yếu chúng ta sẽ nghiên cứu lĩnh vực bất giữ Cu biểu

“Trước khi sang Việt Nam để dự hội thảo, tôi dã nghiên cứu rất kỹ những

bản dịch nhận được từ phía Việt Nam. Tơi nghĩ rằng các bạn đã có lý khi chọnmời đồng thời một nhà lý luậa pháp luật là tôi, giáo sự đại học, và một nhà hoạtđộng thực tiễn là Ong Pansard, thừa phát lại, đến trao đổi kinh nghiệm với các ban,

Bay giờ tơi xin đi vào nội dung chính của vấn để là việc bắt giữ tàu. Tôixin các bạn lưu ý là rong lĩnh vực pháp luật cũng như trong tất cả các lĩnh vực

khác của đời sống, chúng ta phải hình dung ra được hai thái cực của chúng. Ở

day, mgt thái cực có liên quan đến khía cạnh kỹ thuật của pháp luật, còn thái cực.

kia liên quan đến các ý lưỡng chủ quan của con người, ở mức độ nào đó, đó là

ý tường, những quan niệm về văn hố, về chính bị, Cả hai (hái cực này

quan trọng, có (hể chỉ phối các lĩnh vực của pháp luật, kể cả trong lĩnh,vực luật hãng hãi. Khi dĩ sâu nghiên cứu vẻ pháp luật, la có thể thấy day là mộtlĩnh vực hốt sức rộng lớn, có thể chia thành nhiều ngành luật khác nhau.

VE mặt truyện thống pháp lý, chúcác quan bệ gia các cá nho với

g lôi phân biệt rất 6 rằng một ben là

một bón là các quan hệ giữa cá nhân

với Nhà nước. và với các chủ thể của Nhà nước, Dựa vào đó, chứng tơi phân ra

(ầm hai ngành luật chủ yếu là ngành tu pháp và ngành công pháp. Tuy nhiên, khidi sâu hơn vào ngành tư pháp, chúng ta còn thấy rất nhiều mối quan hệ khácnhau giữa các cá nhân, Như vay, ngành luật tư pháp cịi có thé được chia (hành

tt nhiều nginh luật nhỏ nữa, ví dụ như luật hon nhân gia đình, luật thương mai

hay luật tư pháp guốc tế. Và đôi khi, ở Pháp người ta cịn nói đến luật hàng hải,Tuy nhiên, luật hàng bắt là một ngành luật rất đặc biệt vì nó điều chỉnh các vậtvà các sự kiện có liễu quan đến biển, tnà biển là một không gian trên đó khơng

phải lúc nào cũng có quyền tài phán cũu các quốc gia. Trong khi đó, chủ quyên

‘its một quốc gia trên phn lãnh thổ (đãi liễn) là tuyệt đốt. Do đó, tất cả

pham pháp luật điều chỉnh các hoạt động tron lãnh thổ đêu xuất phát từ những cơ

«quan lập pháp của quốc pia đó. Nhưng, những quy phạm pháp luật liên quan đếnĐiển và các phương tiem đi lại rên biển chủ yên thuộc lĩnh vực luật pháp quốc ế

Đó cũng chính là đặc thì của pháp luật hành hi : Có liêu quan đến Wi và

phương liên giao thénig, các sự kiện xảy ra trên biển. Chúng ta có thể nhận thấ

đãâu nhy hơng qua pháp Luật về bá giàu iển

<small>ˆ To Bi qn, chứng tm ti "B giữ: gy nghi hon iếng Pháp "đi lún tà”</small>

ân ch ru Mã Tp ae Vệ thấm

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chúng ta đều biết tằng tàu lồ mmÓt tài sẵn thuộc sở hữu cá nhân, có thể là

một thể nhận hay mot phấp nhân. Tuy nhiên, tài sản là con fu hấy rất đạc biệt vì

tàu là một vật cổ quốc lịch. Đối với pháp luật của Pháp và các nước khác ở châu

Âu, chí có hai loại vật duy nhất được mang quốc tịch là máy bay và tàu biển.

Han nữa, lầu cịn có tên riêng, có một cảng đỗ được coi như nơi cứ trí, Tâu cịn:được đánh giá tuỳ theo tâm vóc, ti trọng

Ban cạnh đặc tính pháp tý 167 sửa trình bày với các bạn, con Iàu'cịn cógiá tị thực tế, được sử dựng vào một mục dich nào đó : Mục đích thương mạiđánh cá, khai the đầu khí, du lịch... Ngồi ra, tầu cịn có một cuộc sống riêng,

phải tiếp nhiên liệu để "sống", phải im việc (thương mại, đánh cá hay du lịch...Đến một thồi điểm nào đó làu cũng thải "chết", có thể "chết" trong tình trang

Đình thường do "gia cối", hoặc trong những tình trạng tơ tỷ hơn, như gấp tại nạn,

thiên ti. Lug bằng bài có nhiệm vụ gi yet ci những ranh chấp my sinh

tiên quan đến việc khai thác con sầu đó, Trong đời sống dũa một con lầu, tàu là

đối tượng của rất nhiều muối quan hệ Pháp lý, đặc bigt FA những hợp đồng được ký

kết liên quan đến con tàu đó.

Để có một con tàu, trước hốt cần phải đồng làu. Khi đó ta nghĩ đến một

xưởng đồng tàu. Nhưng, thường mot người khổng thé cớ đủ tiền để đồng một

con tau, vậy là cần có ngân hang cho Vay yin’ Để có thể đi lại trên biển, lầu lạicần phải c6 nhiên liệu, đó cũng chính là nghồn nang lượng giúp tàu có thể, hoạt

động, tổn tại. Có thể, rong q trình hoại động, tău có thể gây tổn thất cho người.

hoặc cho vật (mơi trường, thiết bị cảng... Vì vậy; tàu phải mưa bảo hiểm. Chính

vì thế, đối với một con tàu, chúng ta cần phải phan biệt thật tõ một bên là chit sở

"iu và một ben là nguời vận hành khai thée con tầu. Con tàu thực sự [À trung tâm

uậi hàng hải phải điều clint.

của nhiều sự kiện pháp lý mà

Khi một hợp đồng được ký kết sẽ làm phát sinh rả nghĩa vụ và quyển lợichỗ các bên, trong dé có một bên là người có quyền được thanh tốn và một bên làngười có nga vụ phải thanh tốn. Như tơi đã nhấn manh nhiều lần, quyển đượcthanh toán là một trong những quyển cơ bắn của con người. Trong trường lên qưan

tiến con tàu, đôi Khi ta gặp phải tình huống một cof nợ khơng huốn hoặc khơng thể

hanh tốn món nợ của mình cho chủ nợ. Và tất nhiên, sẻ mặt tổ chức xã hội, pháp,

‘ut có trách nhiệm điều chỉnh các quan bệ xã hội để giải quyết tranh chấp này bằng,

‘con đường hồ bình mà không pix sử dựng đến chiến tranh.

“Chúng ta đều biết rig mọi:chủ nợ đều có quyển được thanh tốn. Mộttrong những hệ thống pháp luật rất phát id hiện nay là pháp luật Pháp, xuất

phát từ hệ thống php luật châu Âu lục địa. Hệ thống này có sử dụng khái niệm

"khối tài sản" của một người: ‘Theo pháp luật của Pháp, toàn bộ khối tài sẵn cmột người là bảo lãnh chung cho tất cả shững khoản nợ của người đó. Điều nàyc6 ý nghĩa hết sức quan tong: Theo pháp luật của Pháp, khối lượng tài sản của

một người là toàn bộ những tài sản thuộc quyển sở hữu của người đó, Tồn

vấn để này được quy định trong các diéu.2092-2093 của Bộ luật dan sự Pháp,Mọi chủ nợ đều có quyền được bit con nợichỉ trả trên: toàn bộ số tài sả thuộc

<small>“Tân ch của Nà Pháp hi Vệ:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

quyền sở hữu của minh,thực hiện thanh toa

bao gồm không chỉ những; (Ai sin 'oó trong thời điểm:

mù cả các tài sẵn phát sinh sat này, "

“Tôi nghĩ quy định này rất quen thuộc với các bạn nhumg vấn xin nhắc lại

visi rất quan trọng và vì luật bàng bãi lại có những quy định rất khác. Trước khi

chuyển sang những quy định trong luật hing hải, tôi xin nhấn manh một điểmrăng mọi chủ nợ đều có qun được thanh tốn trên: khối lượng tài sẵn của con

nợ của mình, nhưng mọi chủ nợ đều cùng có quyền như:nhau. Vấn để đặt ra lànếu tổng số ng của con nợ lớn hơn tổng số tài sản mà con nợ có thì các chủ nợchỉ được thanh toán theo tỷ lệ khoản nợ của minh trên tổng số tài sẵn có ca con ng.

Vi dụ, tổng số tài sản mà tơi có là 2009 đồng và lôi nợ một người nào đồ

2000 đồng. Lúc đó, chủ ng của tơi sẽ được thanh tốn đây đủ là 2000 đồng,nghĩa là loàn bộ tài sẵn của lơi. Tơi có 2000 chủ nợ, mỗi người tơi nợ đồng

Lúc đó, mỗi người sẽ dược thanh tốn đủ 1 đồng. Vấn dé của tôi bay giờ là tổngtài sẵn mà tơi có vẫn chỉ là 2000 đồng, mà tơi lại nợ 2000 người, mỗi người 2000.

đồng. Khi đó, mỗi chủ nợ cũng chỉ nhận được I đồng. Đó chính là quy dinh

trong pháp luật dân sự của Pháp về quyển bình đẳng của các chủ nợ.

“Tuy nhiên, pháp luật dân sự Pháp còn quy định những trười

lệ khi các chủ nợ có bảo lãnh đối với một tài sản mào đó : Đó là các trường hợpcó thế chấp (đối với bất động sản), cẩm cố (đối với động sản) và các hiện pháp

trụ tiên. Nói cách khác, bên cạnh nghĩa vụ phải trả nợ, không được quên nghĩa vụ

phải dâm bảo cho khoản nợ của mình. Mat khác, trong nghĩa vụ phải thanh tốn,

khơng qn khả năng buộc phải thanh tốn. Đó chính là thủ tục liên quan đến

Tĩnh vực thi hành án, khí một con nợ buộc phải thanh toán khoản nợ của minh,

<small>g hợp ngoại</small>

Bay giờ chúng ta chuyển sang các đặc thù cũa pháp luật hàng hải. Điểmđặc thủ dã con Gu được coi là tài sản dùng để trả những Khoản nợ liên quan đếncon tau đó, Bên cạnh những quy định của luật dân sự, với quy định vẻ kiệm đổinhân (kiện môi con người, tiếng la-tinh gọi là action in personam), pháp luậthàng hải còn quy định về kiện đối với (kiện một đổ vật, tiếng la-tinh gọi lÀ action

in rem). Trong một chừng mye nào đó, con tu cũng có thé được Xem như một

‘con người. Như lôi nồi lúc trước, thu cũng có một cái tên, một quốc tịch, một tơi

cứ trú và một cuộc sống của nó. Tuy nhiên, chứng ta cũng phải hiểu rằng tàu làmột đổ vật và các khoản nợ liên quan đến con thu chỉ gần với con tàu-"đồ vật" đó

thấy đa số những người khi thác thu không phải là chủ sở hữu của con tầu đó vÀ

trong q trình khai thác, sử dụng con Gur đó mới làm phát sinh đhững quyển lợi

và ngiữa vụ. Tuy vay, người chủ nợ vẫn được quyền địi thanh tốn trên giá trị

ạt Vie thấp,“Ty ch của NIà Pb

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>con lầu, mặc «là người khai thác không phải là chủ sở hữu của con Riu, Đây,</small>

cũng chính lì quy định trong pháp luật quốc tế... f

Trong luật hàng hải, chúng ta phải phân biệt x hai khái niệm "bất giữbảo tồn" (cịn được gọi là hiện pháp kê biển bdo toàn một con thu), và khái

niệm "bất giữ thi hành án" {mà bản chất là bất giữ để bán). Biện pháp bất giữ.bảo toàn chỉ là một biện pháp khẩn cấp tam thời để bắt buộc người có tàu bị bất

iit phải thi hành nghĩa vụ. Mục đích là bắt con tầu bất động tại một điểm, không.

được chuyển dich di chỗ khác. Chế tài này đặc biệt nghiêm trọng đối với một

con (au, khi tầu bị hất bất động tại cảng:cũng có nghia là nổ gây ra những thiệthại lớn về vat chất cho người có tầu bị bất giữ. Do vậy, mục đích của biện pháp,bắt giữ bảo tồn một con tầu nhằm đảm bảo cho một khoản nợ được thanh tốn,thơng qua các biện pháp bảo đảm được cam kết từ phía các ngâ hãng, từ hiệp,

<small>hội những người khai thác tầu (có ten là Club Pa).</small>

Khi một biện pháp bảo đảm đã được thực hiện thi người khiếu nại hàng

hải có thể cho phép tàu được tiếp tue van hành, khai thác: Do đó, ta có thể thấy)

biện pháp bit giữ bảo tồn có thể được thực hiện để dàng. Dễ vì tàu là vật duy:

được thực hiện tong một khoảng thời giait tương đối ngấn, ngay sau khi biệnpháp bảo dim được thực hiện từ phía ngân hàng hoặc CAu lạc Bộ những ngườikhai thác tàu, i

‘Tuy nhiên, đôi khi trên thực tế không phải như vậy. Nếu con ney đăng ởtrong tình trạng khó khăn về tài chính, ngân hàng và Câu lạc bộ P&] của anh tasẽ không muốn đưa ¡a bảo lãnh, Khi biệu pháp bất giữ bảo toần không thànhcông dễ dẫn đến việc bất giữ thi hành án

Tơi xin chuyển tịi cho Ong Punsand giới thiệu đôi chút vé biện pháp bất

giữ thi hành án.

Ơng Pansard :

Hie nay tơi xin chi đĩ vào trình bày chỉ tiết biên php bắt giữ tầu để thi

hành án mà chỉ gidi thiệu thật vin tất về gia đoạn chuyển liếp giữa ihủ te bắtgiữ bảo toàn và bất giữ thi hành án. Về nguyên te, thủ tục bất giữ thi hành ánchỉ được thực biên khi đã có quyết định có hiệu lực pháp luật của tồ án,

Nhu ơng Tassel đã trình bày, thứ tụé bắt giữ bảo toàn là một (hủ tue khẩncấp lạm tha tên được thực hiện rất nhanh. Ngược lạ, it tục bất giữ th hành án

nghĩa là bit giữ con tàu để đưa ra bín, chỉ được thực hiện khí con nợ khơng

thanh tốn khoăn nợ của mình. Thủ tục bất giữ thị hành án giúp chủ nợ có thể

thu hồi được khoản nợ từ số tiễn bán con ti.

<small>Hà Hấp Vi ep</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

“Thủ tục bất giữ thi hành án được quy định trong nghị định năm 1967:

Thước khi tiến hành thủ tục này, chủ nợ cần phải có giấy thúc thành tốn nợ gửi

<small>cho con ng.</small>

Ong Tassel :

"Tơi xin bổ xung thêm thủ tục bất giữ bảo toàn và bắt giữ thi hình án rất

khác nhan. Thủ tục bắt giữ bảo toàn là một biện pháp khẩn cap, tạm thời, có thểthực hiện một cách nhanh chóng, đễ dng lại khơng tốn kém. Trong khi đó, biệnpháp bit giữ thi hành án yêu cầu thời gian thực hiện lâu hơn nhiều và tốn kém

hơn nhiều. Thực tế cho thấy bien pháp bất giữ bảo toàn được thực hiện nhiều

hơn, trong khi đó biện pháp bất gi thì hành án rất í khi được thực hiện.

Một điểm nữa cẩn phải chú ý, đó là phân biệt ba khái niệm + Tạm giữ,cảm giữ và bất giữ Gu. Qua các bài báo của hai luật gia ở Thành phố Hồ Chỉ

Minh viết, đã được dich sang tiếng Pháp, tôi thấy rằng các bạn cũng đã phân bi

<small>khé rõ ring các khái niệm này. Trong đó có sử dụng các (huật ngữ lạm giữ, cảm</small>

giữ và bất giữ. đất giữ theo ngun bản tiếng Anh là arrest, cịn chúng tơi sửdụng từ saisie conservatoire, nguyên ngũa là ke biên bảo toàn

VE khái niệm đầu tiên : Tạm giữ. Day là biện pháp chỉ có các cơ quan

"Nhà nước mới được áp dụng, là biện pháp cấm tu dich chuyển trong trường boptầu có những vi phạm pháp luật đối với Nhà nước hay các cơ quan nhà nước

<small>(thuộc lĩnh vực công pháp). Cịn biện pháp ké biên bảo (ồm, đúng như trong</small>

tiếng Pháp, là một biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng đối với các khoảnnợ dân sự, bay nói cách khác đó à biện pháp được áp dụng đối với các vi phạm

<small>thuộc lĩnh vực tư pháp, vi phạm nghĩa vụ phải thanh toán. Cuối cùng là tir cẩm</small>

giữ: Đây cũng là mot thuật ngữ đặc thù, liên quan đến các tranh chấp thuộc lĩnhvực tự pháp, Cẩm gủữ là quyền của một người được giữ tài sản của người khá

<small>trong mội thời gian vì chủ sở hữu của tài sẵn đó có nghĩa vy phải thanh (ốn mà</small>

lại Khơng hoặc chưa thanh tốn. Ví dụ như khi bạn đi sửa xe. Sau khi đã sửa chữaxong, thợ chữa xe gửi hoá dom thanh toán cho bạn mà bạn lại khơng có tiền để

trả thì người thợ đó có quyền giữ xe của bạn lại dé địi thanh toán.

LUẬT AP DUNG CHO CÁC TRƯỜNG HỢP BAT GIỮ TAU BIẾN

Chứng ta cần bắt đầu từ những trường hợp đơn giản nhất. Thong tài liệu

chuẩn bj từ trước, tơi có nói đến những tình tiết cơ bin củu vụ tranh chấp, bao

gồm ba yếu tố : Chil nợ + con nợ + con ta,

“Trong tường hợp tranh chấp đơn giản nhất, nghĩa là tất cả ba yếu tố trên

đều nằm trong một quốc gia, thuộc một quốc gia duy nhất, thì sẽ áp đụng pháp:

nat của quốc gia d6 để giải quyết tranh chấp. Trường hợp này được quy định tạiđiều 8 khoản 6 của Công túc 1999. Tôi xin tích điều này : Cơng óc này khơng

Pháp at Việ Pháp,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

làm thay đổi, khơng có liên quan gì đến các văn bản pháp luật hiện hành củacác quae gia thành viêmgmy định vé việc bat giữ rau thuộc quyền tài phán của

quối: gia mà teu dé mang cị, vì lợi ích của người thường trú hoặc có nơi ev trú

chính tại quốc gia đó hoặc cita người tiáp nhận quyền yêu cẩu của người đồ theoTình thúc thế quyền, chuyển giao quyển yêu câu hoặc một hình thức Khác:

Quy định này rấ lý thú và hơi khác với những tình iết nhự tơi nêu ở trên

(chữ nợ, con nợ, con fan). Theo khoản 6.8, ba tình tiết cơ bản là Toà án thự lý vụ

vige, con lầu (thơng qua lá cờ mà con lầu đó mang thể hiện quốc tịch của nổ) và

chủ nợ. Nói cách khác, theo Cơng ước 1999, ba tình liết cơ bản của vụ tranh

chấp bao wm : Tod ám thự lý + quối tịch của tan + chai nợ, Diu lý thủ ở đây làkhơng có mặt con nợ mà chỉ lứa là khơng phải con nợ phải tả

món nợ mà là con thu phải trả. Day cũng chính là điểm đạc I pháp luật

hàng h

Có một điểm các bạn cần chú ý, đó là khi cả con tầu và người khiếu nạihàng hải đều mang quốc tịch của một quốc gia duy nhất, thì thẩm phán sẽ ápdụng pháp luật của nước đó mà khơng cần quy chiếu đến các công ước quốc tế

Tuy nhiên, trường hop này rất hiếnn khi xảy ra, vì trên thực tế con thu ln đi lại

trên các vũng biển của các quốc gia trên thế giới, do vậy các chủ nợ có thể có rấtnhiều quốc tịch khác nhau.

‘Toi lấy ví dụ, chủ nợ màng quốc tịch Pháp là ngư

liệu cho tàu, con nợ lì người phải tiền nhiên liệu có quốc tịch Hy Lap, con lầucó quốc tịch Man-ta. Giả thiết ring con thu này đang đồ tai cảng Hải Phòng

Vigt Nam, Vấn để đặt ra là khi nhận được đơn yêu câu thi hành biện pháp bất giữ

Đảo toàn, Toà án Việt Nam có thẩm quyều bát giữ con lầu đó khơng ? Nếu có thì

phải quy chiếu đến luật pháp của nước nào ?

đã cúng cấp nh

VE mặt lý (huyết, chúng ta có thể áp dụng pháp luậi của rất nhiều nướcđể giải quyết vụ việc này. Vì đơn yêu câu bát giữ được đưa ra ở Việt Nam, tàuđang đỗ ở cảng Việt Nam và toà án thụ lý hồ sơ lại là tồ án cửa Việt Nam, nênta có thé nghĩ phải áp dụng pháp luật của Việt Nam. Tuy nhiên, vì lầu mangquốc tịch Man-ta, nên ta cũng có thể nghĩ Wi pháp lưạt Man-ta, Tương tự nhữvậy, vì chúng ta dang xem xét một mối quan hệ hợp đồng, đối với hợp đồng nãycling đặt ra vấn để ấp dụng luật pháp cha nước nào, Chủ nợ là người Pháp nên có

thể ấp đụng pháp luật của Pháp và ngược lại, con nợ JA người Hy Lạp nơn cũng

có thể áp dụng pháp luật của Hy Lạp để giải quyết vụ việc.

Giải pháp có thể dim ra Mein xác định pháp luật ấp dụng cho hợp đồngTì hợp đồng maa bin bàng hoá quốc tế, liên quan đểo lĩnh vực tư pháp quốc tếCó mot nguyên tắc chung là các hen mua bán hàng hố có thể tw do lựa chọnpháp luật để áp dung cho hợp đồng của minh. Tiong, trường hợp ví dụ của chúng

ta, biện pháp bắt giữ làn là một biện pháp khẩn cấp tạm thời. Chúng ta phải phân

biệt hai loại quy định được 4p dụng cho trường hợp bat giữ tầu : Quy định về nội

dung, điều kiện hiệu lực bát và quy định về thủ tục, trình tự bắt giữ tầu.

<small>- 5</small>

<small>i fk in Nhà Psy a Vệ tấn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đối với loại quy định thứ nhất, cĩ thé áp dụng pháp luật của nước cĩ tồấn thụ lý đơn xin bất giữ họe pháp luật quốc tế. Các quy định về nội dụng này

nằm trong điều 8 của Cong ước 1999 a‘

của Cơng ước 1999 : Thử tục bat giữ tàu, thì tục giải phĩng tàu được thực hiện

theo quy định pháp luật của quốc gia nơi tiết hành bắt giữ hoặc nơi cĩ yêu cầu

bắt gi, với điều kiện khơng trái với các quy định của Cong ước này. Nĩi cáchkhác, đối với những quy định về trình tự thủ tục bắt giữ tầu, cĩ thể áp dụng pháp.luật của nước cĩ tồ án thụ lý đơn yêu cầu bất giữ tàu (lex fori).

Ngược lại, đối với các quy định về nội dung, tức là quy định về điều kiệnvà hiệu lực của biện pháp hất giữ tàu, chúng ta phải quy chiếu đến điều 8 củaCong ước 1999. Cẩn phân biệt hai loại quy định trên, quy định về trình tự thủ tục

và quy định về nội dung. Với tư cách là mot nhà lý luận, tơi sẽ tình bày với các

bạn phần quy định về nội dung, cịn ơng Pảnsard là nhà hoạt động thực tiễn sẽ

trình bày phần quy định về th tue.

Bay giờ, tơi sẽ trình bay về những quy định chung cơ bản, được ghi nhậntrong điều 8 của Cơng ước 1999. Điểm | của điều này quy định : Cơng wie naycổ hiệu lực áp dung đổi với tàu thuộc thẩm quyển tài phán của bất kỳ quốc gianào là mội bên ký kếi Cơng rác, cho đà tàu cĩ treo cờ của quốc gia đĩ haykhơng. Day là một quy định hết sức quan trọng trong Cơng tic 1999, cho thấy

phạm vi áp dụng của cơng ước này rất rộng,

"Trường hợp áp dụng thứ nhất của cơng ước là nếu như tồ án thụ lý đơnyêu cầu bat giữ tàu biển là toa án của một quốc gia thành viên của cơng ước thì‘cong ước sẽ được áp dung. Do đĩ cĩ nghĩa là cơng ước sẽ được áp dụng khongtính đến quốc tịch của con tàu bị bắt gi; khơng tính đến quốc tịch, nơi ở củanguyên đơn, nghĩa là của chủ nợ; khơng tính đến quốc tịch, nơi ở của bị dơn,nghĩa là con nợ, Để biết cơng ước được <sup>áp dụng hay khơng, ta chỉ phải xem cĩ</sup>phải thuộc một quốc gia thành viên của cơng ước hay khơng, Nĩi cách khá

phạm vi áp dụng của cơng túc này chỉ phụ thuộc vào số lượng các quốc gia đã

chấp nhận hiệu lực của cơng wie.

“Cá điều cần lưu ý là cho đến nay, Cong ước 1999 vẫn chưa cĩ hiệu lực ápdung. Tuy nhiên, triển vọng cơng ước này sẽ sớm cĩ hiệu lực áp dụng, chúng takhơng phải chờ đợi lau. Tơi nghĩ rằng, các bạn đã cĩ trong tay mot danh sách rấtdài các nước đã tham gia ký kết Cong ước 1999, trong đĩ cĩ cả Việt Nam. Nhưvay, khi nào Việt Nam phê chuẩn Cơng ước 1999 và cơng ước đã cĩ hiệu lực ápđụng thì thẩm phán Việt Nan sẽ áp dụng các quy định trong cơng ước. Điềukiện để cơng ước cĩ hiệu lực áp dụng được quy định ong điều 14 : Cơng ước

này bắi đâu cĩ hiệu lực áp dung san: 10 tháng kế từ ngày đã 10 quốc gia thể hiện

sy chấp thuận hiệu lực của cơng ĩc đối với mink. Như vay, cần phải cĩ íL nhất10 quốc gia chấp nhận hiệu lực áp dụng của cơnjy ước thì cơng ước mới cĩ hiệu

lực Ap dụng. + ¿ ee

<small>as ry</small>

‘Bi ich của Nhà Pep hột Vi Pi

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ci bạn đều biết rằng việc một quốc gia tham gia vào hội nghị quốc tế để

soạn thảo ra một cơng ước, hay quốc gia đó có ký vio vũn bản cuối cùng của hộinghị cũng khơng có nghĩa quốc gia đó đã chấp: nhận hiệu lực của công ước. Sở đĩ

<small>như vậy vi ở một số quốc gin, trong đó có Pháp, có sự phân biệt giữa cơ quan</small>

"hành pháp và cơ quan lập pháp. Tham gia vào hội nghị quốc tế là hoạt động củacơ quan hành pháp, trong khi đồ quyển lập pháp không thuộc về éo quan này mA

<small>Tà của cơ quan lập pháp.</small>

“Tóm lại, một điều cơ bản cần ghi nhớ là Công ước 1999 sẽ được áp dụng,trong việc bắt giữ tàu biển nếu như đơn yêu cầu bắt giữ được đưa ra tại quốc gialà thành viên của công ước,

Cie khoản tiếp theo của điều 8 quy định về những điểm cụ thé. Khoản 2.

điều 8 quy định trường hợp những con tàu khơng nằm trịng phạm vi điều chỉnhcủa cơng ước : Cong óc này khơng áp dụng đổi với tàu chiến, tàu hỗ trợ tau

chiến và các tàu khác thuộc quyển sở hữu hoặc khai thác cũa quốc gia dược sửdung duy nhất vào mục dich dich vụ cơng cộng khơng mang tính thường mại, trừtrường hợp sau này có thay đổi mục dich sử dựng.

Quy định này rất quan trong vì nó bảo lưu chủ quyển của các quốc giathành viên đối với những con lầu dược sử dụng vào những mục đích đặc thù.

“Trong khoản 2 có sự phân biệt rất rõ giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng, khai

thác tàu. Mặc khác, chúng ta cịn thấy sự phân biệt về mực đích sử dụng của contàu. Tau chiến va tu hỗ tự tàu chiến thuộc vé Nhà nước, phục vụ mục đích annhững con tu khác, cfing thuộc quyển sở hữu của Nhà

nếu chúng được sử dụng để cung cấp các địch vụ cơng cộng thì khơng sao,nhưng nếu chuyển sang mục dich thương mai thì cũng sẽ nằm bong phạm vìđiều chỉnh của Công ước 1999.

Điểm 3 của điều 8 quy định trường hợp bất giữ du do những vi phạm.

pháp luật hành chính thuộc lĩnh vực cơng pháp. Do vậy nó khơng nim trong.

phạm ví điều chỉnh của cơng ước

Điểm 4 của điểu 8 quy định vẻ vấn để liên qui thủ tue phá sảnđoanh nghiệp. Phá sin đoanh nghiệp là một vấn để tương đối đặc thù, liên quan

đến lĩnh vực thương mại. Khi mất khả nã doanh nghiệp sẽ phải chmột thủ tục đặc biệt liên quan đến toàn bộ tài sản của mình. Khoản 4 quy định :

Cong ước này không ảnh ludởng đến quyển han của quốc gia hoặc tồ án được racác quyếi định có hiệu lực áp dung đổi vat toàn bộ tài sản của người có nghĩ vụ.

Khoản 5 quy định về phạm vi áp dung của công ước, liên quan đến các

<small>quy định khác trong pháp luật hàng hải. ở day có một quy định co bản trong.</small>pháp luật hàng bai, đó là quy định về giới hạn trách nhiệm của người chủ sở bữu

tàu. Sở đĩ có quy định này vì,xuft phát từ thực tế, chúng ta có thé thấy rằng vận

tải hàng hải là một hoạt động kinh tế có rất nhiêu rủi ro, Taw di lạ trên biển, lànơi tiểm tầng rất nhiều hiểm hoa. Để khuyến khích mọi người chấp nhận rủi rođể tham gia kinh đoanh, khai thác tần, chúng ta có quy định trong pháp luật hang

ải cho phép chủ sở hữu và người khai thác tau được gid hạn trích nhiệm trong,

<small>—n</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

trường hợp: gặp rồi ro trên biển, Chứng; ta có cả một công ước quốc tế quy địnhvề vấn dé này, Do vậy, ý nghĩa của khoản Sidi 8 fi công ước 1999 không ảnhhưởng đến hiệu lực áp dụng của công ước quốc tế cũng như các quy định c

phấp luật quốc gia về giới han trách nhiệm của chủ tầu

Nội dung cuối cùng của điều 8 là khoản 6, vấn để này đã được chúng ta

độ cập đến một lần : Công ước 1999 sẽ không được áp dụng nếu tồn bộ các yếutố, tình tiết của tranh chấp liên quan đến mộ! quốc gia duy nhất, Tuy nhiên, mộtgiáo sư luật người Katia lại có ý kiến muốn rằng công ước vẫn được áp dụng

ngay cả rong trường hợp đó. Đây là một điểm cịn phải bàn cãi, nhưng cá nhàn

1ơ cho rằng nên lầm những gì ma công ước đã quy định.

Để kết thúc phẩn này, chúng ta có thể kết luận rằng Cơng ước 1999phạm vi điều chỉnh rất rộng vì điều kiện duy ahất để cho cơng ước được áp dungTà tồ án thụ lý đơn yêu cầu hie giữ tàu. Nếu Việt Nam phê chuẩn cơng ước, khi

cơng ước đã bắt đâu có hiệu lực, nếu có đơn yêu edu bit giữ tàu gửi đến một tồ

u nào đó của Việt Nam thì thẩm phán Việt Nam phải áp dụng quy định trongcông ước mà khơng cần tính tới vige (âu là lầu của nước nào, quốc i

ng là gì, noi cứ trú của con nợ là ở dâu.

DINU KIÊN ĐỂ TIEN HANH THỦ TỤC BAT GIỮ TÀU BIỂN

Dựa trên căn cứ nào để quyết định biện pháp bát giữ tàu ? Cau trả lời rất

đơn giản : Để có thể bắt giữ một con tàu, chúng ta chỉ cẩn viện din một qilợi bị vi phạm ? Tất nhiên, quyén lợi ở day là quyền lọi về mặt vat chất. Về điểm

mày, có hai hộ thống pháp luật quy định rất khác nhau.

Trước tiên, tơi xin trình bày vê quan điểm của Pháp, đặc biệt được thể

hiện trong đạo luật năm 1991. Theo quy định của điều 67, để có thể yêu

ữ tàu, người yêu cầu phải có một khoản nợ về nguyên tắc có vẻ là có căn“Thực ra, quy định này khơng được 18 rằng làm cho mọi người có thể hiểu bằng

nhiều cách khác nhau. Như vậy, bạn có thể đến Iồ án, nói với thẩm phán rằng.

ống A nào đó đang nợ bạn một món tiền. Tơi nghĩ rằng thẩm phán sẽ không cinngay, sẽ hỏi bạn lại sao ông A lại nợ bạn một khoản tiên như vậy. Đương nhiên.

là bạn có thể giải thích rằng bạn đã cung cấp nhiên liệu cho Qu của ông A tạimột cảng nào đó. Có điều, pháp luật Pháp yêu cầu phải có bằng chứng trên giấytờ. Như các bạn thấy, quy định trên rất mơ hồ, có thể hiểu bằng nhiều cách<small>khác atau,</small>

Điểm nữa cẩn lưu ý, nợ đó có thể là bất cứ khoản aợ gì

quan trong vì trong pháp luật hàng hải của Pháp, khoăn nợ ở dây cịn có một đặc

tính khác. Tơi xin lấy mot ví dy đơn giản, tôi vừa mới thuê thợ xẩy một ngôi nhàvà đến nay tôi vẫn nợ ho một số tiên. Hiện nay, tôi dang sở hữu một con tàu.đánh cá. Theo quy định của pháp luật Pháp, người thợ kia có thể đến trình bày sựviệc với thẩm phán. Như vậy, khoản nợ này, có vẻ là có căn cứ. CB theo như quyđịnh trong luật đân sự Pháp như tơi đã trình bày ở phẩn đầu, nghĩa là (oàn bộ

“Tin dit của NIB Pháp luật Viề Bếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

khối tài sản của một người được dùng làm bảo lãnh cho khoản nợ của anh ta,

người thợ kia có thể yêu cầu thẩm phán cho bất giữ con tàu của tơi để u cầu

tanh tốn, mac dù con thu chẳng có gì liên quan đến nợ nân tiÊn công thợ của tôi.“Trong luật hàng hải quốc 16, cụ thể là trong Cơng ước 1999 lại có những,

quy định khơng hồn tồn như vậy. Tơi xin rích din điểm 2 của điều 2 : Mớicon tau chỉ có thể bị bắt giữ căn cứ vào một khiếu nại hàng hải chút khơng thể bịbait giữ vì những khiếu nại khác. Do vậy, một câu hii đặt ra: Khiếu nại hing hãi

là những khiếu nại gì?

“Chứng ta có hai phương pháp tiếp cận vấn để, một là theo kiểu pháp luật

châu Âu lục địa, hai là theo kiểu pháp luật Anh-Mỹ.

‘Theo pháp luật Pháp, thuộc hệ pháp luật châu Âu lục địa, chúng ta có

một định nghĩa chung thế nào gọi là một khiếu nại hàng hải. Ví dụ, ta có thể đưa

ng hải là các khiếu nại có liên quan đến con tau.vậy, người ta vẫn có thể có nhiều cách hiểu khámột cách, nhưng Cơng ước 1999 khơng làm theo cách đó mà

của hệ thống pháp luật Anh-Mỹ.nhau, Đó cũng |

<small>Tầm theo cá</small>

Pháp luật Anh-Mỹ khơng mang tính hệ thống mà chỉ bao gồm các tường,

hợp thực tiễn. Ta có thể thấy biểu hiện của nó tại điều 1, khoản 1 của công ước."Khiếu nại hàng hỏi” là khiếu nại phát sinh từ một hoặc nhiều căn cứ sam đây.Qua tất nhiều các các căn cứ đưa ra, ta thấy rằng có rất nhiều sự kiện có thể là

nguyên nhận din đến khiếu nại hàng hải, được fit kê từ chữ a cho tới chữ v. Tấti bao gồin 22 chữ, nhưng điều đó khơng có nghĩa là có 22 nguyên nhân. Trong

mỗi phần chữ cái lại có nhiều nguyên nhân khắc nhau. Qua đó ta thấy rằng luật

pháp hệ Anh-Mỹ được xây dung trên những trường hợp cụ thể, Ngược lại, hệthống pháp luật của Pháp thực sự là một hệ thống, được xây dựng dựa trên một ý

tưởng chung. Tuy nhiên, nếu ngién cứu kỹ, qua 22 myc tương đương với 22 chcái này có một từ chung duy nhất, đó là từ "cơn tần”

Trở lại định nghĩa theo như hệ thống pháp luật của Pháp, khiếu: i hàng

ta không nên làm phúc tạp vấn để

mối quan hệ giữa chủ nợ và con nợ, ta thấy khiếu nại hàng hải có thể xuất phát từ

ai nguyên nhân chủ yếu, đồ là hành ví pháp lý và sự kiện pháp lý. Hành vi

pháp lý là thoả thuận mang tính ý chí của hai hay nhiều người, làm phát sinh

quyền và nghĩa vụ đối với các bên, Sự kiện pháp lý là những tình huống ngồi

mong muốn xảy ra trên thực tế, lầm này sinh ra quyển và nghĩa vụ đối với các

bên. Nói cách khác, hành vi phip lý có thể hiểu là những quyền và ngiữa vụ phátsinh từ hợp đồng, còn sự kiện pháp lý chính là những quyển và nghĩa vụ phát

sinh từ những thiệt hại gây ra cho người khác

‘Toi lấy ví du trong phân a, khoản 1, điều | : Má mái, thiệt hại gây ra do

Khai thúc, vận hành sou. Đây chính là một nghĩa vụ phát sinh từ thiệt hại đã gây

ra cho người kháe. Hay ở điểm b cũng vậy + Thigt lại vé tính mạng, sức khoẻ xảy

<small>Bắn ch côn Nhà nip hột Việt Pp</small>

<small>— mm...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

ra trên dat liền hoặc dưới nước, có liên quan trực tiếp đến việc. vận hank, khaiThác tàu. Nhưng ở điểm ¢, nghĩa vụ lại phat sinh. từ hợp đồng đã dược ky kết:loạt động cứu hộ, hợp đồng cứu hộ, kể cả rong trường hợp khiết nai về Khoản

tiên thù lao đặc biệt cho hoại động cứu hộ đối với tàu mà bản thân tàu hoặc.làng hoá vận chuyển trôn tàu đe doa gay thiệt hại cho moi trường.

"Tom lại, về nguyên nhân dẫn đến khiếu nại hing hải để bắt giữ tàu, trongCong ước 1999 chúng ta có một danh sách các căn cứ được liệt kẻ theo phương.pháp của luật Anh-Mỹ, trong đó có thể nhóm thành hai nhóm lớn là các hành vỉ

pháp lý và các sự kiện pháp lý.

“Tuy nhiên, các bạn phải biết rằng mỗi hệ thống đều có hạn chế riêng củamình. Trong hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, khi đưa ra một định nghĩa

thống pháp luật Anh-Mỹ, khi liệt kê ra các căn

kê hốt được, do đó hạn chế càng lớn hơn. Khi trao đổi thảo luận tai hội nghị quốc.tế để soạn thảo cơng ước, có ba hướng giải pháp đã được đưa ra. Hướng thứ nhất

là theo phương pháp của Pháp, nghĩa là đưa ra một định nghĩa chung : Khiếu mại

hàng hải là những khiếu nại liên quan đến một con tàu. Hướng thứ bai theo kiểu

pháp luật Anh-My, nghfa là liệt kê ra những trường hợp cụ thể có thể được coi là

in cứ din tới khiếu nại hàng hải. Còn theo hướng thứ ba là cũng liệt ke rànhững căn cứ như vậy và cuối cùng théi một ý : Cộng thêm tất cả các căn cứ

khác tương tự như các căn cứ đã được liệt kê ở tren. Những cuối cùng Công ước

1999 đã thông qua phương pháp thứ hai, nghĩa là thơng qua một danh sách khép:kín liệt ke các căn cứ dẫn đến khiếu nại hàng hải

Ngoài Cong ước 1999, cho đến nay vẫn chưa có hiệu lực, chúng ta cịn cómột cơng ước quốc tế nữa về pháp luật hàng hải, đó là Cơng ước 1952. Trong khi

chờ Cơng ước 1999 có hiệu lực áp dụng, chúng ta hãy xem xét các điểm khúc

nhau giữa hai công tide may. ý

"Để cho đơn giản, tơi. có thể phân biệt thành một số điểm khác biệt lớnsau day. Điểm khác nhau thứ nhất là Cơng ước 1999 có mot danh sách liệt ke

các can cứ của khiếu nại hàng hải, danh sách nay dài hon danh sách của Công,tức 1952 rất nhiều, Sử đĩ như vậy vì ngồi những căn cứ đã được nói đến wong,

Cơng ước 1952, trong đanh sách của Cơng ước 1999-cịn bổ sung them 3 căn cứ

mới, Hơn nữa, ngay bản (hân một số căn cứ đã có trong Cơng ước 1952 efing

được bổ sung thêm một số trường hợp cụ thé,

Ba trường hợp mới không được quy định trong Cödg`ước "1952 là các

trường hợp tại các điểm q, r và v trong Cổng ước 1999. Điểm ¿ liên quan đến

việc thanh tốn phí bảo hiểm của con tàu, Điểm r liên quan đến vige tả phí đại

lý, môi giới và các hoa hồng khác. Điểm v liên quan đến việe trả tiền liên quanđến các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán. Tôi xin nhấn mạnh tẩm quantrọng của tiên bảo hiểm cũng như của các đại lý, moi giới tầu biển vì trong lĩnh

vực hàng hải, bảo hiểm hang hải rất quan tong và có những <sup>đặc thù riênjg của</sup>

ngành hàng hải

Wa tịch củt Nà

<small>Tháp ng Vi Phép</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Điểm sửa đổi thứ hai là Hong Công ước 1909 cớ nêu ra một số điểm đã

được quy định trong Công ước 1993 vẻ các ưu đãi và thế chấp hàng hải. Đó

<small>chính là những biệ pháp bảo đảm thanh tốn trong lĩnh vực hàng hải. có thể nói</small>sự tương đồng giữa quy định tại Công ước 1999 và Công ước 1993 vẻ wu đãi và

thế chấp hàng hải không phải là những trường hợp mới. Thực ra đây chỉ là mộtcách diễn đạt Tai thành quy định pháp luật, được nêu ra tai các điểm a,b m, và .

Điểm so sánh thứ ba trong Công ước 1999 tại các chữ e, d, các khái niệm

vé bảo vệ môi trường đã được đưa ra trong số các căn cứ để yêu câu bit giữ tàu.Khi gây ra thiệt hại cho môi trường, tầu có thể bị bất giữ để bồi thường thiệt hại.

Ta có thể thấy tổm quan trong của việc bảo vệ môi trường đã được nhấn mạnh

trong điểm d, điều I, khoản 1 trong Công ước 1999, Một loạt các trường hợp gâytổn hại cho mơi trường có thể được coi là căn cứ để bắt giữ tàu đã được liệt kê,

ngồi ra cịn thêm một câu cho phép mở rộng ra các thiệt hại khác liên quan đếnmôi trường,

"Để có thể hiểu rõ, lơi xin trích dẫn các điểm e và d, trước hết là điểm c :

Hoat động cứu hộ; hợp đồng cứu hộ, kể cả trong trường hợp khiến nại về khoản

tiên thù lao đặc biệt cho hoại động cứu hộ đổi với tàu mà bản thân tần hoặc hànghoá. vận chuyển trên tàw de dod gáy thiệt hai cho mơi trường: Điểm e này có đê cập

«én bai cơ quan đặc biệt chỉ có trong lĩnh vực hàng hải, đó là các cơ quan cứu hộ và

cứu trợ trên biển và khoản thù lao đạc biệt cho hoạt động cứu hộ ngay cả khỉ mới

thấy nguy cơ gây tiệt hai cho môi trường, Quy định mới nhất và có tính bảo vệ mơitrường nhất nằm tong điểm d Thiet hại hoặc nguy cơ thiệt hại do tau gây ra cho

môi trường, bờ biển hay các lợi ich khác liên quan ; các biện pháp được áp dụng

để ngăn ngừa, han chế, khắc phục các thiệt hai đó ; bổi thường các thiệt hại đồ ;

chỉ phí áp dụng những biện pháp thích hợp để khỏi phục môi Irường... Và cuốicùng thêm : Các thiệt hai, các. chỉ phí hay các mối mắt khác có tính chất tương,tị nhac những mất mát, thiệt hại quy định tại điểm này.

Các bạn có thể thấy điều 1, khoản 1 này là một danh sách khép kín, duy.nhất điểm d có một câu cho phép mở rộng rã một số trường hợp khác nữa ngoàinhững điểm đã được liệt kẻ. Qua đây các bạn có thể thấy tâm quan trọng của

Yiệc bảo vệ môi trường, đặc biệt được <sub>thé hiện trong điểm </sub><sub>d như tơi vừa trình bày.</sub>ở trên, Việc bảo vệ môi trường ở đây liên quan chủ yếu đến hai loại hàng hoá

được vận chuyển trên biển, đồ là dầu lửa và các chất độc hại hoặc có nguy cơ

y độc hại (các loại hố chất khác nhau). Quy định vé bảo vệ môi trường là mộttrong những quy định rất quan trọng trong pháp luật hing hải nói chung và tro

<small>pháp luật hing hải quốc tế nói riêng. Vẻ phản Việt Nam cfng vậy, các bạn phi</small>

đặc biệt quan tam đến vấn để bảo vệ môi trường vì các bạn có bờ biển rất di

nhiều thắng cảnh và các điểm du lịch nổi tiếng thế giới

“Tóm lại, những điểm khác biệt trong Công ướ 1999 là cơng ước này có

một anh sách các căn cứ khiếu nại đài hơn, danh sách <sub>có quỷ chiếu đến các quy.</sub>

định trong Công ước 1993 về wu đãi và thế chấp hàng hải, danh sách bao gồm cả

các quy định về bảo vệ môi trường,

NIB Hiếp a \

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

THE THÚC BAT GIỮ TÀU BIỂN

“Thể thức bắt gi tàu bide được quy định rấttõ trong điều 2 của Công wie

1999, về thẩm quyều bát giữ tàu. Quy định quan trọng nhất là khoản 1 của diềunày + MOt con tau chỉ có thể bị bắt giữ hoặc được giải phóng khỏi sự bắt giữ theoquyết định cửa tồ án của quốc gia thành viên nơi tiển hành bất giữ. Như vậy, để

tiến hành bắt git, bất buộc phải có sự can thiệp của fo án. Câu hỏi đặt ra Tà toaán sẽ can thiệp để bất giữ như thế nào ?

"Vẻ vấn để nay, luật pháp của Pháp có thể được coi là một hệ thống khá

"hồn chính. Trong thể thức bat giữ tàu biển, cần phải tuân thủ ba hgun tắc; bí

mật, nhành chóng và don giả

'Về nguyên tắc thứ nhất, đảm bảo tính bí mat : Khi người khiến nại hàng:

hái yêu cầu thẩm phần cho Bắt giữ một con tau, lúc đó thẩm phán chỉ nghe từmột phía duy atu, đó là người u câu bắt giữ. Đây là yêu cấu từ một bên duy

ah, đó là chủ ny, người có một khoản nợ muốn được thánh oán và yeu câu cho

phép bắt giữ bảo toàn một con thu. Tại sao lại phải nghe từ một bên duy nhất làười có khiếu nại hàng hải ? Bi vì nếu thẩm phán thơng báo cho chủ tầu biết

về u cầu bắt giữ thì có nhiều nguy cơ là con thu đó sẽ tờï cảng di chỗ khác,chúng ta đang Ở trong lĩnh vực tư pháp, khi chưa có quyết định bắt giữ của thẩm)

pháp shi von thu hồn tồn có quyển rồi cảng bất cứ lúc nào.

Nguyên tắc nhanh chóng yêu cầu thủ tục phải đơn giảm. Người la chỉ cần

cầu một thẩm phá duy nhất và vào bất cứ dha điểm nào. Nói một cách đơn<small>in là ở Pháp, ngay trong đêm Giáng sinh đón chờ năm mới, bạn cũng có thể</small>ciến phiển thẩm phán cho phép bắt giữ một con thu nào đó.

Đời hỏi thứ ba là thủ tue phải đơn giản, không chỉ đơn giản về zmặt nói

dung mà cả về mặt hình thức. Tơi xin nhấc lại, bắt giữ bảo tồn f@ mot biện pháp:cưỡng chế nhưng chỉ có tính khẩn cấp tạm thời. Về nội dung của yêu câu bất git,

người yêu cẩu cần viện dn se khiếu nại hàng hải của mình trước thẩm phán vào

bate he nào. đó, dễ ih lệnh bất giũ, cửu phi nhờ đến một người làn

ange nghệ rất đặc thù ở Pháp, đó là thừa phát lại

Ngược lại, vé phần người khiếu nại hàng hai, đổi lại nguyên the bí mat,

nhanh chồng và đơn giản, sau khi tàu đã ðj àn, lập túc phải tiền

ành khỏi kiện về nội dung. Đơn giàn vì đgười u cầu bất giữ mới chỉ tự khai

mình là chủ ag của con tàu mà chưa có gì để chứng minh, Do đó, agay sau khí

‘Gu bị bit gi, người u cầu cần phải chứng mình được anh ta thue sự là Chữ mơcủa con tàu. Hai là phải tiến hành tranh tụng một cách công khai.

Sn đây, một vấn để đặt ra lề cớ cần phải yêu câu người khiến nại hàngai lập bảo đảm ch khiếu nại của mình, để phịng trường hợp khiếu nại khơngcỏ can cứ hay khơng ? Có ba chế định cho vấn để này : "

= Người yêu cầu bit giữ tầu không phải lập bảo dim ;

nc NHà Pháp hạt Vệ Thập

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+ ‘Tham phần phải yêu edu người có đơn xin bắt giữ fu lập bảo đảm ;= Tham phán khơng bất buộc phải u cầu người có đơn yêu cầu bất

giữ tàu lập đảm bảo, nhưng khi thấy cân thiết thì có thể đưa ra ucầu này.

Cơng ide 1999 đã thông qua chế định thứ ba

VE phần thủ tục bắt giữ tàu, tơi đã tình bày với các bạn vào buổi sáng.‘Theo quy định tại điểm 4, điều 2 của Cơng ước, thủ tục bắt giữ bảo tồn tàu biển

được thực biện theo quy định pháp luật của nước có tồ án thụ lý đơn u câu bất

giữ. Nếu tàu bị bất giữ tại Việt Nam thì thả tục hit gi phải được thực hiện theo

như quy định của pháp luật Việt Nam, nếu bị bắt giữ ở Pháp thì theo quy định.pháp luật của Pháp.

Ong Pansard :

Các cơ quan tham gia vào tiến trình thủ tục bất giữ tàu

“Tất nhiên là mỗi quốc gia có những quy định về thủ tục bất giữ tầu riêng

của mình. Do đó, trong bài thuyết tình nầy, tơi sẽ inh bày với các bạn về thủ<small>tue bắt gif fin theo như quy định pháp luật của Pháp.</small>

Đây thực sự là một thủ tục nhanh chóng và hiệu quả. Vĩ

phát lại phải fam là kiểm tra xem có quyết

hay khơng. Nhưng trước khi đến giai đoạn kiểm tra quyết dịnh cho bất giữ của

thấm phán, đã có sự can thiệp của nhiều người khác, Tơi sẽ tình bay vai trị cũa

từng người như sau

đâu tiên thừa

Người thứ nhất là luật sư. Ở Pháp có những luật sư chuyên biệt trong lĩnh

‘we pháp luật hing hải. Họ là những chuyên gia thực sự trong lĩnh vực này, cả vềpháp luật hàng hải trong nước cũng như quốc tế. Các luật sư này có mối quan hệ(lường Xuyên với các thẩm phán có quyển ra quyết định bất giữ tàu. Do đồ họ có

thể cung cấp đây đủ những thông tin cẩn thiết cho thẩm phán, trên cơ sở đó thẩmphán có thể ra quyết định có bắt giữ tàu hay khơng. Một cách gián tiếp, luật sit

Bilt vai tồ là người dim bảo cho người chủ nợ có yeu câu bắt giữ tàu, chịu rách

nhiệm trước thẩm phán vẻ những thong tin đã cung cấp, về tình hình tài chính.của chữ nợ khi có yêu cầu bắt giữ lu.

"Người thứ hai can thiệp vào thủ tục này là thẩm phán, thơng thường đó làthẩm phán chuyên tách về [ĩnh vực pháp luật hàng hải. Như ơng Tassel đã trình

bày với các bạn, các luật sư và thAm phán này phải bất tay vào tiển hành thủ tục.

Đất giữ tàu, nhanh chồng ra quyết định ngay khi có đơn yêu cầu, dù đó là ngày lễ

hay ngày tet,

"Tiếp theo là bản thân thừa phát lại sẽ can thiệp vào tiến t

gift Qu. Sự can thiệp cia thừa phát lại là rất cân thiết cho igi

“Te ch củ Nià Pháp ae Vi Phập

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>chưa đỏ, bên cạnh thừa phát lại con có những: người</small>khác cũng tham gia vào ie bit giữ tàu. Thừa phat fat có nghĩa vụ phải thơng tincho cơ quan cảng vụ biết về quyết định bắt giữ. Chính cơ quan cảng vụ này

người hỖ trợ tích cực trong, cơng việc của thừa phát lại. Ngồi ra, thừa phát lạicũng cớ thé yêu cầu sự trợ giúp của cảnh sắt

Các vấn để thừa phát lại phải kiểm tra, giám sắt trước hi thực hiện bát

Vấn để thứ nhất là đơn yêu cẩu bat giữ có được đưa ra đúng t

thẩm quyển hay khơng, hay nói cách khác tồ án ra quyết định bất giữ có

thẩm quyền của mình khơng ?

‘Vain dễ thứ hai là kiểm tra thể thức bắt giữ tâu quy dịnh trong quyết địnhcủa toà án. Đặc biệt, thừa phát lại phái kiểm tra xem bản thân mình có đủ thẩm

quyền để tiếp hành bát giữ hay khơng ? Ở day tơi muốn nói đến thẩm quyền vẻ.

mặc phạm vi hoạt động, vì thữa phát lại có phạm vi hoạt động gắn „ phạm vi

quần hạt của một toà sơ thẩm nhát định. Phải kiểm tra về thể thức

khi thẩm phán, hoặc luật sư, có thé yêu cầu thu giữ cả giấy ữ va Hành của lâu

để có thể di chuyển tàu đến một địa điểm khác nhằm giải phóng điểm đậu Bu<small>trong cảng,</small>

Bien bản bắt giữ tàu

Day cũng là một trong những quy định về soạn thio các văn bản của thừaphát lại, quy định trong Bộ luật tố tụng dan sự mới của Pháp. Điều cản chú ý làphái xác định đúng các thông tin liên quan đến con thu để nhận dạng con sàmHai là xác định tên của người chủ sở hữu của con tàu, Ngồi z4, để thủ lục bắtgiữ có thể được tiến hành dé ding, thừa phát lại cag phải biết được người nhận

ký gửi hàng hoá, đại diện cho người khai thác tàu và cho chủ tàu.

au khí đã xác định được đẩy đủ danh tính của chủ sở hữu tàu, của ngườiký git hang hoá, nguời (huê lầu... và đặc biệt là của bản thân con tàu, việc phải

(ầm tigp theo Ià thông báo cho cơ quan cảng vụ về quyết dint Đất giữ bảo toàn

6 thể trực tiếp chuyển quyết định bất giữ tàu, hoặc.

cảng vu.

Lại ích của việc thông báo cho cơ quan cảng vụ biết về quyết định bắt

giữ là đầm bio thủ tục bất giữ có thể được tiến hành dễ đăng và gần như ngay lập

tức. Các bạn đều biết là để rồi cảng, tàm phải có giấy phép của cảng: vụ, phải

phân lương, có hoa tiêu, cớ đầu kéo... Hơn na, nhờ vào cơ quan cảng vụ, tủ

Thất lủ có thé ae định được chính xác con lầu. Thong biên bản bắt giữ chuyển

cho cơ quan cảng vụ, thừa phát lại bit buộc phẩi nêu ra những thông tin liên

quan đến con tầu : Tên tàu, loại lầu, Itong tải, quốc tjch, tên cite chủ sỡ hữu, tất

cả các thiết bị khác có trên Ru, NhỜ vào cơ quan cảng vụ, thừa phất lại có thể

i sts fi =

<small>Tilt ia Nhà Phập hi Vi Fp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tránh được những sai tầm ngớ ngẩn, như tầu khơng cịn (buộc sở hit hú<small>cịn thuộc quyển vận hành, khai thie cũa người</small>

<small>giữ nữa</small>

hơng.định trong quyết định biCác bạn cũng phải biết rằng trong quá Wah tiến hành Lap biên bản bất

<small>giữ, thừa phát lại luôn giữ liên lạc qua điện thoại với luật sư của người có đơn</small>

yêu cẩu bất giữ, với chủ hàng, với cơ quan cảng vụ và đôi khi với cả thẩm phán

đi ra quyết định bất gì

Sau khi đã thu thập day dit các thong tin cân thiết về con tàu, thừa phátlại tiến hành thủ tục cuối cùng là tuyên bố bắt giữ ngay trên Gu, Thủ tục được:tiến hành với thuyển tưởng, là đại điện cho chủ tầu hoặc ca người khai thác tàu

(uu như vào thời điểm đổ thu đang được cho thuê). Biên bản bất giữ được lập

ngay tại chỗ, trong đó phải ghỉ đẩy đủ các thong tin liên qan đến con tàu. Thừaphát lại trao cho thuyền trưởng quyết định bit gif và biên bản bắt giữ tàu. Sau đó

là việc chỉ định mot người trông giữ Qu,

Dao luật 1991 về cải cách thủ tục thi hành ấn quy định thuyển trưởng,

<small>n người trông giữ tầu. Và thông thường, chúng lôi</small>

ing chỉ định ngay thuyền trưởng của con tàu làm nhiệm vụ này. Tất nhiên,

thuyền trưởng cũng có thể từ chil

Trong biên bản bất giữ lầu, chúng tôi cũng nhắc lại những quy định trongđiền 314-5 và 314-6 của Bộ luật hình sự mới, về tội tẩu tán tài sản bi bất giữ

“Thuyển tưởng đã phạm vào tội hình sự nếu tấu tấn con thu bị bất giữ

Ngoài ra, trọng biên bin bit giữ, thừa phát lại cũng phải nêu tên nhữngngười đã hỗ trợ cho minh trong q tình bất giữ. Ví dụ, khi có sự hỗ trợ của cơquan cảnh sát, thừa phát tai phải nêu họ tên của nhân viên cảnh sát đã được phái

giúp mình. Cảnh sát viên được plưíi di cùng thừa phát lại phải là mhột sỹ quancảnh sát le pháp hoặc bản thân cảnh sát trưởng.

<small>‘Tom lại, biên bản bất giữ thu phải được giao cho thuyển trưởng, chỉ huy</small>

cảng và có thể cho cả cơ quan hải quan. Tôi xin lưu ý là đôi khi thừa phát lại

<small>khơng có đủ thời gian để di giao biên bản cho hãi quan, cơ quan lưu giữ danh</small>

sách cúc thế chấp hàng hải. Ngồi ra, nếu đó là lầu nước ngoài bị bất giữ ở Pháp»thi thừa phát lại còn phải giao biên bản bất giữ đồ cho cơ quan lãnh sự của quốc‘gia mà thu mang quốc tịch

Những khó khăn p phải trong việc hợp thức hố văn bản bat giữ.Khó khăn thứ nhất là thuyền trưởng từ chối quyết định và biên bản bắtiit lầu. Điều này cũng đã được quy định Irong Bộ luật tố tụng dan sự, theo đó

<small>khơng ai được pháp từ chối biên. bản do thừa phát lại tổng đại. Nếu thuyền</small>

trưởng khơng nhận, tơi có thể để biên bản trên han lầm việc của ông ta va coi

<small>như tôi đã trao tận tay. Khi đó, tơi phải nêu rõ trong biên bản là thuyén trưởng từ.</small>

chối tiếp nhận, sau đó giao một bản sao biên bản cho Tồ thị chính nơi tiến hành.

“Rin leh eta Nb

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

JKh6 khi

cảng, Vấn đề

thứ hai Jiê quan đến việc phong tộ. con, tầu khơng cho rờikhơng đạt ra đối với các trường hợp bất gi tầu cĩ trọng ti lớnVì một khi cơ quan cảng vụ đã từ chối cung cấp dich vụ lai đất, hoa tiêu thì các,

con tau cĩ trọng tải lớn khơng thể tự mình rời cảng dược, ‘Tuy nhiên, trong mọitrường hợp, để bất động con thu chúng tơi cĩ thể tháo rời bộ phận dẫn lái của con

tàu mang đi chỗ khác, Biện pháp này rất ít khi được áp dụng hoặc chỉ áp dụng

đối với các con tàu cĩ tải trọng nhỏ: Biện pháp thứ hai để bất động một con thu

là thu giấy tờ vận hành của Gu. Khơng thuyển trưởng nào dám cả gan chothuyền rời cảng mà khơng cĩ giấy tờ trong tay. Tội này cĩ thể quy vào tội hình

sự cĩ thể phải ngồi lù.

Khĩ khăn tiếp theo là vấn để đảm bảo an tồn cho thu, vẻ khả năng vận

hành của lầu. Như các bạn biết, cơ quan cảng vụ cĩ trách nhiệm theo đối hoạtđộng của lầu trong cảng. Ngay cả khi thu đã bị bất giữ vẫn phải cung cấp diệnnước và nhiên liệu cho tàu để tàu cĩ thể di chuyển dược giữa các cẩu lầu tronging. Chúng tơi đã gap phải trường hợp sau khi bị bắt giữ mot thời gian, tàu bị

xũng cấp nghiêm trọng, khơng cịn khả năng vận hành vi khơng cịn nhiên liệu

và các phương tiện đảm bảo an tồn cẩn thiết khác. Chính về khía cạnh dim bảo‘an tồn cho con tầu lại cân đến sự phối bợp giữa thừa phát lại và cơ quan cảngvu. Cer quan cảng vụ cĩ trách nhiệm dim bảo an tồn cho con tu, cĩ quyền đưa

ta những chế lài đối với thuyén trưởng, nếu thuyền trường cĩ những hành vi ink

"hưởng đến sự an tồn của con lầu.

Khĩ khan nữa liên quan đến việc chỉ định người trơng git coi Ru. Phápluật quy định thuyền trường của Qu đương nhiên được chỉ định lầm người trơnggiữ tàu, tuy nhiên, (huyền trưởng cũng cĩ quyền từ chối. Trong trường hợp đĩ.chúng tơi sẽ yêu cầu sự can thiệp của thẩm phán. Thẩm phán cho triệu tập chỉnợ và thuyền trưởng đến, sau đồ chỉ định một người khác lâm người trơng giữtàu, chỉ phí do bai bên chủ nợ và con nợ cùng trả. Thẩm phán cĩ tồn quyềntuyết định việc này một cách độc lập. Thẩm phán cĩ thể chỉ định mot người mơi

giới hàng hải, chủ hàng hoặc một người nào khác do chính chủ nợ hay con nự

giới thiệu. đồng thời, thẩm phán cịn quyết định chủ ng và con nợ cĩ cân ký gửimột khoản tiên bảo đâm thanh tốn hay khơng.

Ngồi ra chúng tơi cũng gặp phải những khĩ khăn trong việc đời chuyển.nn tau đi chỗ khác theo yêu cầu cita cơ quan cảng vụ. Cĩ một điểm cần lưu ý là,

kể từ thời diém tha phát lại đã lập bien bản bát giữ tàu, tất ch những vấn để Kho

khăn ny sinh liên quan đến con tàu đều phải thơng tin cho thừa phát lại. Thi

1 phải là người đưa ra giải pháp, nhưng ơng ta phải được biết những,

gì xây ra với con tàu. Đối với những céng lớn thì vấn đễ di chuyển các con tầu bị

bắt pif khơng mấy khi đặt ra. Nhưng nĩi chung, mối quan tâm cửa các cơ quan

củng vụ là Rim sao cĩ thể nhanh. ải phong được cịn tau. Khi bị horitoi trong cảng, tau chiếm giữ một vị tí đậu trong cảng lầm ảnh hưởng đế swtvào và bốc dỡ hàng của các con tau khác, Do đĩ, khi tiến hành bắt giữ, thừa phát

lại cũng phải kiểm trả trong quyết định của thẩm phán cĩ cho phép khả năng di

chuyển tàu di chỗ khác trong thời gian bị bát giữ hay khơng: Nếu điều đĩ khơng,

được phỉ trong quyết định, cơ quan cảng sẽ khơng thể di chuyển tầu ma bat buộc

<small>—— ———— m</small>

i đi củu NHÀ Phận at Việt Đáp

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

phải di xin piép thấu phán. Chính vì vậy tối sẽ trình bày ở phẩn sau trường hợp,một con lầu bị bát pit có thể được di chuyển ra một vãng đậu ci, với điều kiệntrước đó phải giao nộp hết pitty tờ

<small>Quyết dink hy</small> sô biện pháp bắt giữ.

Qua thực tế công tắc tôi thấy rằng trong khi, hoa’ ñgay sau Khi lập biênbin bat giữ, thông qua điện thoại, fax hoặc thư điện tữ, thuyển trưởng sẽ liên lạc

với chủ tàu hoặc người thuê tau để đầm phần ngay tại chỗ. Hơn 90% trong số đó,đi đến kết quả tốt, nghĩa là đạt được một biện pháp bảo dim của chủ tàu, người

<small>thuê tầu hay của câu lạc bộ PSL. Khi đó, luật sư của người khiếu nại hàng h</small>can thiệp, thong báo rằng họ đã 16.1 biện pháp bảo dam thay thé và không cầnphải bất giữ tầu nữa. Đương nhiên thừa phát lại khơng thể chỉ cin cứ vào thơng

báo đó của luật sư qua điện thoại ma cho giải phóng tàu. Vì chúng lơi có những,luật sư chun biệt trong Tinh vue pháp luật hàng hải, hơn nila chứng tôi cịn có

cách riéng để kiểm chứng thơng tin, ching hạn như gọi điện lại cho luật sư,thông qua mot số mật mã chúng tơi có thể kiểm chứng được xem đó có phải là

luật sư bay văn phịng luật sư của người Khiếu nại hàng hải kia không.

Biện pháp gii phóng con tàu sau khi đã bị bit giữ cịn phải được thẩm

phán cho phép, vì có trường hợp con nợ khơng đồng ý với quyết định bắt giữ tầu

cđa mình. Khi đó, con nợ có thể u cầu thẩm phán đã ra quyết định bất giữ rút

lại quyết định của mình và cho phép giải phóng con lầu. New quả đhực thư vậy

thì người có khiếu nại hàng bái đã lạm dụng quyền yêu cẩu bất git, do đó phốichịu thanh toần mọi chỉ phí phát sinh. Nhưng đó là một thủ tục kiện khác, thìtực yêu cầu được b6i thường thiệt hại do người khác gây ra

Quyết định huỷ bỏ biện phần bất giữ tầu càng ra sớm bao nhiều thì ngụ

yêu cầu bất giữ tầu phải tr phí lồn ít đi, Vì đó là quyết định huỷ 66 biện pháp.bất giữ đìa, chúng tơi khong bắt buộc phải tôn trọng các quy định trong Bộ luật

tố tung dân sự đối với nghề thừa phát lại, tức là chúng tơi có thể tun bổ quyết

định này ngay cả trong những ngày nghỉ, ngày lễ hay trong đêm khuya,

“Trong quyết định huỷ bỏ biện pháp bắt giữ tần, chúng tơi cũng nêu ra tấtcả các điểm chính có trong bien bản bất giữ tầ như tên của con thu, loại tàu,

quốc tích, ải trọng...), sau đó cống tống đạt quyết định này cho tất cả những, cư

quan và cá nhân đã được chúng tôi tống dat biên bản bắt giữ rước đó. Tiên thựcŠ từ lúc lp biên bản bất giữ làu đến lúc tuyên bố huỷ bỏ biện pháp bắt giữ, contàu đã được di chuyển đến chỗ khác. Ví dụ, khi bat giữ con tu dang dau ở cảng,nhúng sau đó tầu được chuyển ra vững đậu tàu nào đó. Khí đến tyr bố hưỹ bởbiện pháp bất giữ, thừa phác hại phải thuê một chiếc thuyên nhỏ để ra đến chỗ urđỗ, Chỉ phi này đo chủ nợ ứng tr ruse, sau đó con nợ số phải hoàn tr lại. Theo

quy đỉnh pháp luai.Pháp, moi chỉ phí liên quan đến thi hành biện pháp bắt giữ

đều do con nợ ph trả, Số liêu này cũng đã được tính đến trong khoản tiên bảo

nh tại ngân hàng,

<small>Bin dicho</small>

<small>—m</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

: Deh day, các bạn có thể thấy bắt giữ tầu là một thủ tục được tiến hình rất

nhanh, rất đơn giản và hiệu quả. Tơi xin bổ sung một điểm, trong đạo luật 199]

sửa đổi bổ sung thủ tục thi hành các phần quyết dân sự ở Pháp, có quy định trong

thời hạn một tháng kể từ ngày thực biện bien pháp bắt giữ, người đã có khiết nại

hàng hải phải tiến hành khỏi kiện vé nội dung s9 trước to. Nếu tồ án khơng raquyết định giải phóng tàu, nếu tong thời hạn một tháng khơng có khởi kiện vềnội dung, th đương nhiên quyết định bắt giữ trở nên vô hiệu và tàu có thể tự dosỏi cling, Mặc di pháp luật khơng quy định, nhưng (heo thối quen ở Pháp, khi

khởi kiện về nội dung, các thừa phat lại chúng lôi thưởng tống đạt giấy triệu tập

ra loà cho tất cả các bên có liên quan (người gi Cu, thuyén trường, cơ quancảng vụ, người nhận ký gửi bàng hoá... :

Ong Tassel :

Để ching mảnh (hủ tục bất giữ Gu có thể tiến hành một

chúng, thực tế ở Pháp có những vụ bắt giữ tu thương mại chỉ cần

kể tir lúc người có khiếu nại hàng hải nộp đơn yêu cầu bất giữ cho điểm pháđến lúc thừa phat lại lập biên bản bit git, và cũng chỉ mất có nữa ngày sau thu đã

được gi phóng, nhờ vào một biện pháp bảo đảm được thực hiệu: Sở dĩ thông tin

được tiến hành nhask như vậy vì mọi người làm việc rất khẩn trương. Tuy nhí

khơng phải lúc nào mọi chuyện cũng điễn ra suôi sẽ như vậy. Do không cớ bảo

đảm ngân hàng, không được bảo lãnh, một vụ bất giữ có thể kéo đầi và đó thựcsự trữ thành một thầm hoạ vé mat tài chính.

Để kết luận, tơi xin nhấn mạnh rằng bắt giữ tàu chỉ là một biện pháp:khẩu cặp tạm thời nơn phải thực hiện nhanh chóng, Hai là, việc tiên

nguyễn tắc phải dựa trên một khiếu nại hàng hải nhầm đâm bảo chỉ trả, nhưng

trong thời hạn mot tháng kể từ ngày ra quyết định bắt gi, chủ nợ phải kiện ratoà về mat nội dung. Người khiếu mại hàng hải phải hồn tồn chịu trích nhiệm.

vẻ yêu cầu của mình, nếu yêu cẩu bất giữ khơng có căn cứ thì anh ta phải chủ

hanh tốn mọi chi phí phát sinh, đồng thời phải bồi thường mọi thiệt hai do biện

pháp bất gÌữ gay 14 cho con lầu.

Dan yêu cẩu bắt giữ của người có khiếu nại hàng hải là một quyết định

đơn phương, những ngay sau đó phải chuyển sang thành song phương để có thểnhận được các biện pháp bảo đảm thay thế. Có điều cân lưu ý là ngay cả khi đã

có biện pháp bảo dim thay thế cũng khơng có nghĩa là khiếu nại hàng hải đãđược cơng nhận, hay nói cách khắc người khiếu wai hằng hải vẫn phải tranh tungđể chứng minh sự hiện hữu cửa khoản nợ của mình, người bị khiếu kiện cơng

phận mình thực sự [à con ng.

Biện pháp đảm bảo thay thế để giải phóng con tau là didu sất quan trọng

vìai cũng biết rằng tau được làm ra là để đưa vào van hành khai tháo nhằmkiếmtiền chứ không phải để bất động mot chỗ.

“ân ch của Nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

“THẢO LUẬN

Hỏi :

Lhời hạn yên cắn khỏi kiện vé nội dung được quy định trong luật hay do

thẩm phán quyết định ? Trong quyéi định giải phóng tần tủa thẩm phần cổ quy

định ai là người sẽ phải trả chỉ phí cho vụ bắt giữ tàu dé không ? Khi tan bị bat

<small>sai, nhme người khiển nại hàng hải lại dice vào căn cứ tài liệu của một tổ clưíc</small>

quốc tế, nghĩa vụ chứng mình bdt si sai thuộc về ai và chỉ phí bắt giữ do aiThanh loán ?

<small>Passel :</small>

V6 câu hỏi thứ nhất, luật pháp của Pháp quy định tong thời hạn {thn

người chủ nợ phai khỏi kiện ra toà về mặt nội dung để yêu cầu công nhận e

<small>thức khiếu kiện hàng hải của mình.</small>

V6 biin chất, câu hỏi 2 và 3 có phân giống nhau. Trên thực tế, thẩm phánlà người ra quyết định huỷ bd biện pháp bất giữ tau. 'Trong quyết định này, thẩm:

<small>phần nêu rõ ai là người phải trả chỉ phí. Ví dụ, trong trường hợp người có khiếumại hùng hải có dé giấy tờ chứng mink căn cứ khiếu nai hàng hải của mình</small>

nhưng; trên thực tế lại bất gi nhằm một con tau khác. Khi đó, thẩm phần có thể

<small>quyết định hoặc chit ng, tức là người có khiếu mại hàng hải phải trả chỉ phí</small>"Thẩm phán cũng có thể bắt con tàu mà trên thực tế đứng người chủ hode người<small>vận hành, khai thác con tàu đó là con nợ, phải trả chỉ phí do bất giữ nhằm với lý</small>

do con tầu này có địa vị pháp lý khơng rổ rằng nên đã gây nhầm lẫn

Vé câu hỏi thứ ba, luật pháp của Pháp có quy định nếu người khiếu nại

<small>hàng hải dựa vào những danh nghĩa không rõ rằng, hoặc không tổn tại trên thực</small>tế để yêu cầu bất giữ tàu thì có thể bị buộc phải trả những khoản tiên phat và tiền

bai thường rất lớn. Tôi muốn bổ sung thêm cho câu trả lời thứ ba vì trong trường,hợp này, hình như bạn đã nêu ra tường hợp bất giữ tàu nhằm lẫn do lỗi củangười thứ ba. Điều này liên quan đến chế định "trích nhiệm dân sự ngồi hợpđồng” theo đó. mọi thiệt hại gây ra do hành vi của người khác đều phải được

<small>người đã gây ra thiệt hại đó bởi thường, Trong trường hợp này, nếu theo pháp</small>

luật của Pháp, dù người phải trả chỉ phí <sub>do bất giữ nhâm tàu là ai thì sau này</sub>người đó vẫn có thể kiệu người thứ ba kia đồi hồn lại chỉ phí đã trả, dựa trên căncứ trách nhiệm dâu sự ngoài hợp đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

các thừa phát lại phải mua một loại bảo hiểm đặc biệt. Chúng tơi có một cơng tybảo hiểm đứng ra bảo hiểm cho những sai iâm nghề nghiệp của chúng tôi, Tênthực tế ở Pháp cho thấy chỉ những thừa phát lại có nhiều kinh nghiệm mới dámnhận thủ tục bát giữ tàu, vì đây là một thủ tục phức tap và nếu mắc sai lâm dễdẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.

"Ngồi ra, luật sứ cũng có trách nhiệm trong sai sót này vì luật sư là ngườiđã trình đơn yêu câu của đương sự trước thẩm phán. Hơn nữa, tất cả những aitham gia vào bit cứ một công đoạn nào của thủ tục bat gi tàu biển đều có phầntrách nhiệm dan sự và hình sự nhất định.

~_ Khử gửi don điện ra tồ, trong đơn tơi phải néw được tên và địa chỉcủa bị don, Néi tau dang được: cho thuê định hạn và người mà rimuối khiếu kiện là người thuê tau định han đó, nương tỏi không biết

lên, vậy trong đơn yêu cáu bắt giữ ti chủ ghí lên ch sở hữ tàu thỏi

s4 được Mơng P

= Nhue Ong nói rằng trong thời gian mia ngày phải hoàn thành thủ tụcbắt giữ tàu. Vậy Khi chúng tỏi lầm shit tục khỏi kiện ra toà, trong khí

chờ đợi quyết định bắt giữ cha thẩm phán, tàu đã có thể rời cáng ra

ivi, vì thủ tục rời cảng chỉ mdi 1-2 giờ. Cơ biện pháp gì để giữ rou

li trong trường hợp này không ?

= Trong thời hạn một tháng sau khí bắt giữ t0u, ngư? cb Rie rat

hang hdi phải tiến hành khỏi kiện về nội dung ra trước toà. Nếi haibên đã thoả thuận được với nhau vé mức độ bat Hường hay ben bị

đơn đã đặt cọc tại ngân hàng, thì bên nguyên đơn phải làm th te gìrước tồ án ?

~ _ Trong trưởng hop hang hoá chuyên trỏ trên tai bị thiệt hại, pháp IndPháp có quy định mite thiệt hại là bao nhiêu thì có thể bắt gift Iàu

shay khơng ?

Cau hỏi 1 : Nếu con ng fh người thuê tàu định hận, trong đơn yêu cầu bắt

si chỉ cần nêu tên của người thuê tầu định hạn đó thoi. Tuy nhiên, vì tau khơng,thuộc sở hữu của người th tàu định hạn, trong bien bản bất gi, thira phát lạinêu cả tên của người chủ sở hữu củn con thu. Chúng tơi định sẽ tình bày vặn dễ

này vào ngày mai, rong phẩm những con tầu có thể bị bất giữ, Nhưng trên thực

bạo giờ chủ nợ cũng biết con nợ của mình là ai.

“Tin dị cia Nhà Pháp li Vit Phap

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Câu hồi 2 + Tơi có thể nổi ngày rằng thả tục bất giữ tầu luận tược tiến

hành một cách bi mật. Khi tình đơn yêu cầu bắt giữ, ngoài người khiểu n

Hi chỉ có thẩm phán, lut dụ điện cho người Khiếu mại hàng hải hy cùng

là viên lụ chủ tầu cũng như thuyền

trưởng khơng thể biết được dang có một thủ tục bắt giữ tầu của mình, uừ khi có

sự đe dog chính từ phía người khiếu mại hằng hải. Họ chỉ biết được khi thừa

<small>phát li đến tuyên bố lập biên bản bắt giữ tàuCâu hỏi 3: 1h</small>

bất giữ thì đã có lệnh

thoả hiệp được với nhan, hoặc đã

hợp ngay khi tơi đăng đọc tun bổphóng tau vì chủ nợ và con nợ đãbảo lãnh cũn ngân hàng. Thời hạn một tháng,

chỉ là một quy dink pháp luật, đành cho những trường hợp hai bên không thể

thoả thuận được với nhau hay khoản nợ kia không được con nợ công nhận. Tôixin lưu ý rằng day là quy định trong pháp luật của Pháp, trong Cơng ước 1999khơng có quy địnlt

Cau hồi 4 : Câu trả lời là không. Ban có thể yêu cầu bắt gi một con lầurất lớn chỉ để bảo lãnh cho một khoản nợ rất nhỏ. Tuy nhiên, câu hỏi của bạn dẫn.

đến một câu hồi khác rất thứ vị, đã gây nhiều anh cãj giữa các nhà lầm huật :

a hao dim cần thực hiện để giải phóng con tầu là bao nhiêu ?

“Các bạn đều bist, khí có u edu bắt giữ Au, thơng thường giá tị của contầu bao giờ cũng cao hơn giá bị của khiếu nại hàng hải. Vậy câu hỏi dat ra là sổ

1 bảo dim đó phải bing đúng giá tị của khoản nợ hay bằng giá tị con tà

‘Tuy nhiên, tơi sẽ dành cầu trả lời để trình bay ở phần sau

"Trên nguyên tắc, cần phải có thư bảo đảm hoặc một biện pháp bảo đảm.

nào đóthì tàu mới được giải phóng, Do đó, con nợ ln phải tìm cách lập một

bảo dim để giải phống thu của mình khỏi hiện pháp bất giữ.

Ve vấn để xác định giá tr của biện pháp bảo đẩm, Chúng ta có bai yếu tố

cẩn phải xem xét Tầng số tiễn nợ và giá tị của con tầu. Trong da số các trường,

hop, giá trị của coi tài thường cao hem giá bị của khoản nợ như người có khiếụ hàng hài đã tuyên bố, luy nhiên cũng có trường hợp ngược lại. Cau hỏi đặt ràá tị của biên pháp bảo dim phi bằng giá trị cao nhất trong hai giá tị xét ở

trên hay ngược lại, gid trị của biện pháp bảo đầm phải bằng <sup>giá thấp nhất ?</sup>

<small>: = +»</small>

<small>âu it của Nhà Hưp hi Vie Điền</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Vẻ vấn để biện pháp bảo đảm của chính người có khiếu dại hàng hải,

thẩm phán có thé xem xét tuỳ tình hình mà quyết định có phải u cầu người có

khiếu nại hàng hãi lập bảo dim khơng. Vẻ phản này, tôi xin nhường lời cho ông,Pansard để trả lời về mặt thực ti

‘Ong Pansard :

Tôi đã gặp hai trường hợp thẩm phán yêu:cẩu người có khiếu nại hàng,

hải phải lập bảo đảm cho đơn yêu cầu của mình, vì xét thấy những người này cóvẻ khong có khả năng chỉ trả trong trường hợp khiếu nại không có can cứ. Giá trịcủa bảo đảm được tính trên cơ sở chỉ phí cho 4 ngày Gu bị bắt gif tại cảng, cộng.

với chị phí dự tính để tiến hành thủ tục bắt giữ. Tuy nhiên, trường. hợp nay rất ítkhi xây ra, tơi mới gặp 2 trường hợp như vậy trong số 200 tới 300 vy bất gấữ tầumà tôi đã tiến hành lờ trước tới nay.

‘ay là một vấn dé rất phức tạp, bởi vì chúng ta đang ở trong trường hop

một người có quyền được chỉ tra và người kia phải chi trả. Thông thường, con nợ.thuận tình trả nợ, như vay khơng có vấn để gì xảy ra và chủ nợ khơng phải trả gì

cả. Ngược lại, nếu người khiếu nại hàng hải khơng có giấy tờ chứng cứ, nghĩa làkhông thể chấc chấn rằng anh ta là chủ nợ thực sự. Nói cách khác, hên cạnh vấndé quan đến khả năng chỉ trả của người có khiếu nai hang hải, chúng ta cịnphải xem xét tư cách người khiếu nại hàng hii cia anh ta.

Xem xót vấn để này chúng ta cịn thấy rằng, nếu thẩm phán yêu cầu

người có khiếu nại hàng hải phải lập bảo đảm, anh ta phải mất một số tiền nhất

định, Như vậy, nếu sau này chứng minh được khiếu nại có cơ sở đúng dấu thì

con nợ có trách nhiệm phải bổi thường thiệt hại cho chủ nợ, do vige chữ ng đã

phải huy động tiên dé lập bảo đảm,

Cổ thể tôi chưa hiểu ding, nhưng tôi thay dat tục bắt giữ tàu biển exis

Pháp và của Việt Nam cling e2 một sở điển giống nha. Ở Việt Nain, chúng tôi

‘got là thủ tực bắt giữ tàu biển là một biện pháp khẩu cấp tam thoi. Có điều, tht1ục bắt git tàu biển ở Việt Nam chi được tiến hành sau khi bên khiểu nại đã khỏikiện ra tod án. Trong Khi dé ở Pháp, bên có khiếu nại hàng hải chỉ phải hổi

kiện về nội dung ra toà trong thời han I thẳng kể từ ngày tàu bi bat git,

Trong thực tiễn xét xử ở Pháp, có trường hop nào ma các dig bắt git lâubiển mà các bén khong kHỏi kiện ra toa dn vì đã thoả thuận được với nhau hoặcđã quyết định xé xử thơng qua trọng tài quốc tế hoặc tại mot tồ dn khác ở nici

ngồi 7 Cơng óc 1999 có điều khoản quy dink rằng việc bait qiữ lầu biển có thé

“được thực hiện ngay cả trong Irường hợp tyanh chấp của hop đồng duke trong

Winch cla NHà Pháp luật Việt Phập

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

lãi quấc tế huặc toà cin củ tội nước thứ ba giải quyếi. Khi tàu bị bất giữ. vainđể hàng hoá và lương cho thuyền bộ được giải quyết nhí thế nào 7

Vain để mà ong: nêu ra quả thực Fst rộng, Qua đó thể hien ông hiểu rấtrõ về luật của Việt Nam, "lôi 12, theo quy định pháp luật củaViệt Nam, phải tiến hành vụ kiện vẻ nội dung trước khỉ yêu câu bất giữ tàu biểnNhung, điều đó cũng khơng có nghĩa là vụ kiện đó đã được giải quyết xong, Welà đã có bản án có hiệu lực của tồ ấn

Theo nhự tơi hiểu, iến trình thủ tục có thể tiến tiến như sau~ Chis nợ khỏi kiện về nội đụng tóc toà ¡

<small>= Yeu cầu bất giữ bảo toàn tu;</small>

~ _ Thẩm pháu có thể cho phép bất giữ tàu trước khi xét xử về nội dưng ;<small>~ Tan bị bắt gif bảo loà</small>

= Xât xử vụ kiện. Saw khi xết xử, thẩm phần có thể đi đến kết luận

người có khiếu nại hàng hải đó thực tế là chủ nợ khơng có cản cứ, dãyou cầu bất giữ tầu sai

<small>Trong trường hyp này, việc bất người có khiếu nại hàng hải phải lập bảo</small>đâm là hồn lồn đúng đấu. Đó là cách hiểu luật Việt Nam của lơi, có thể cịnchữa đúng nhưng tơi thấy như vậy cũng rất chat chẽ. Điểm khác với quy định

ong Công ước 1999 và của pháp luật Pháp là chỉ cẩn viện dẫn một khiếu nai

hàng hải là đã có thể yêu cầu bất pitt tàu biển. Lý do vì đây chỉ là một biện pháp:khẩn cấp tạm thời, do đồ thủ tục cẩn phải đơn giản, nhanh chóng và hiệu quả

Hon nữa, thủ tục phải đảm bảo được tính bí mật

Phân cịn lại, ôi thấy câu hỏi để cập đến một lĩnh vực q rộng. Đã có

“Cơng uc 1993 về thế chấp và ưu tiên bàng hải, Các vấn để như bai thường thiệt

hại chủ thuyền viên, cho hàng hog trên tần... đã được giải quyết trong công ước

này, Tôi xin khẳng định là rong da số các trường hợp, biện pháp bất giữ tàu biểnđược tiến hành và đạt kết quả tốt, Teue tae chỉ xảy ra khi người Ha đang Hong,

đình trạng tuyệt vọng. Khi đồ, kếtquả có thể rất thẳm bại, từ bát git bảo toần sẽchuyển sang bất gi thi hành án (để bán tầu),

VE phần còn lại của câu hồi, theo quy định pháp hud của Pháp, trong thời

hạn | tháng kể từ khử ue bị bất giữ. người có u cầu hắt giữ phải khỏi kiên mìtồ về mặt nội dung để chứng mình khiếu nại mình. Nếu sau một

tháng khơng có khỏi kiên về nội đưng thì quyết định bất giữ Mu hết hiệu lực

Điểm nữa cần lưu ÿ là ngay sau khi con tầu bị bất <6 thể có nuột biện pháp

Tp ghế su Nho Pháp lui Vi Thận

</div>

×