Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC VỪA ĐÚNG LÚC (JUST-IN-TIME TEACHING) VÀO DẠY HỌC PHẦN NHIỆT HỌC - VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 ĐIỂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.14 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH --- </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH --- </b>

Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn vật lí Mã số: 60 14 01 11

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

<b>TS. NGUYỄN ĐÔNG HẢI Thành phố Hồ Chí Minh – 2014</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Trong q trình thực hiện và hồn thành luận văn này, tác giả đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ rất lớn từ quý Thầy cô, đồng nghiệp và gia đình. Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành của mình đến:

Thầy TS. Nguyễn Đông Hải – người trực tiếp hướng dẫn về mặt chuyên môn, đã rất tận tâm chỉ dạy, truyền đạt kinh nghiệm cũng như luôn động viên và giúp đỡ tơi vượt qua những khó khăn trong suốt q trình thực hiện luận văn.

Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Phịng khoa học Công nghệ và Sau Đại học, quý Thầy cơ đã tận tình giảng dạy tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn thạc sĩ này.

Ban Giám Hiệu, Thầy Lưu Công Trừng, và q Thầy cơ tổ Vật lí trường Trung học phổ thông Kon Tum đã nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm.

Q Thầy cơ phản biện và hội đồng chấm luận văn đã đọc và có những nhận xét cũng như những góp ý quý giá về luận văn.

Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên tôi trong thời gian học tập, đã ủng hộ và hỗ trợ về mọi mặt để tơi hồn thành luận văn này trong điều

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2014 PHAN TẤN TÀI

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin cam đoan luận văn “Vận dụng mơ hình dạy học vừa dung lúc (Just-in-Time Teaching) vào dạy học phần Nhiệt học – Vật lí 10 trung học phổ thơng” hồn tồn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tơi và chưa được cơng bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào của người khác. Trong q trình thực hiện luận văn, tơi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu; các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi; tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn tường minh, theo đúng quy định.

Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội dung Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2014

Tác giả luận văn

PHAN TẤN TÀI

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 3

4. Giả thuyết khoa học ... 4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ... 4

6. Phương pháp nghiên cứu ... 5

7. Đóng góp của đề tài ... 5

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN MƠ HÌNH DẠY HỌC VỪA ĐÚNG LÚC VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ TRIỂN KHAI DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH NÀY ... 6

1.1. Giới thiệu mơ hình dạy học vừa đúng lúc ... 6

1.1.1. Khái niệm mơ hình dạy học vừa đúng lúc ... 6

1.1.2. Mục tiêu của JiTT ... 7

1.2.3. JiTT cung cấp thơng tin phản hồi nhanh chóng. ... 10

1.3. Một số nghiên cứu về JiTT ... 10

1.4. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng khắc phục khi sử dụng JiTT tại Việt Nam ... 12

1.4.1. Thuận lợi ... 12

1.4.2. Khó khăn và phương hướng khắc phục ... 13

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.5. Tiến trình dạy học theo JiTT ... 16

1.5.1. Bước 1: Xem xét những vấn đề trước khi thực hiện JiTT ... 17

1.5.2. Bước 2: Phát triển hệ thống câu hỏi JiTT ... 20

1.5.3. Bước 3: Nghiên cứu thông tin phản hồi của HS ... 23

1.5.4. Bước 4: Sử dụng phản hồi JiTT để phát triển hoạt động trong lớp học ... 25

1.6. Tổ chức và quản lí lớp học theo JiTT ... 26

1.6.1. Tổ chức khố học theo JiTT ... 26

1.6.2. Quản lí lớp học JiTT ... 27

1.7. Sử dụng các nghiên cứu khoa học dạy học khác trong JiTT ... 35

1.7.1. Phát hiện các quan niệm sai lầm của HS về các khái niệm và chủ đề quan trọng trong lớp học ... 35

1.7.2. Phát triển các quá trình tư duy bậc cao... 35

1.7.3. Phát triển sự truyền kiến thức từ một môi trường học tập sang một môi trường khác ... 36

1.7.4. Thúc đẩy tự điều chỉnh, học tập phản xạ ... 36

1.7.5. Dùng các câu hỏi khái niệm ... 37

1.8. Các thành phần của tài liệu dạy học theo JiTT trên website ... 37

1.8.1. Bài tập chuẩn bị ... 38

1.8.2. Bài tập mô phỏng ... 43

1.8.3. Tài liệu hỗ trợ học tập... 46

1.8.4. Bài tập ở nhà trực tuyến ... 47

1.8.5. Thông tin và liên lạc ... 47

1.9. Lớp học trực tuyến trên website thuvienvatly.com – Phương tiện dạy học trực tuyến ... 48

1.10. Kết luận chương I ... 49

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ HỒ SƠ DẠY HỌC PHẦN NHIỆT HỌC THEO MƠ HÌNH DẠY HỌC VỪA ĐÚNG LÚC ... 51

2.1. Phân tích cấu trúc nội dung dạy học phần Nhiệt học – Vật lí 10 ban cơ bản ... 51

2.1.1. Đặc điểm của phần Nhiệt học ... 51

2.1.2. Cấu trúc nội dung dạy học Phần Nhiệt học ... 52

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.1.3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và những mục tiêu bổ sung của JiTT ... 54

2.2. Thực tiễn dạy học phần Nhiệt học học trong chương trình Vật lí 10 ban cơ bản hiện nay ... 59

2.2.1. Nội dung khảo sát ... 59

2.2.2. Phương pháp khảo sát ... 60

2.2.3. Kết quả khảo sát ... 60

2.3 Kế hoạch dạy học theo JiTT ... 62

2.4. Hồ sơ dạy học theo JiTT ... 63

2.4.1. Hồ sơ dạy học ngoài lớp ... 63

2.4.2. Hồ sơ dạy học trên lớp... 82

2. 5. Kết luận chương 2 ... 104

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ... 106

3.1. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm ... 106

3.2. Tiến trình thực nghiệm sư phạm ... 108

3.2.1. Chuẩn bị ... 108

3.2.2. Tổ chức dạy học ... 109

3.2.3. Kiểm tra đánh giá ... 109

3.3. Đánh giá định tính q trình thực nghiệm sư phạm ... 111

3.3.1. Phân tích kết quả bút vấn học sinh về hiệu quả của cách học ... 111

3.3.2. Phân tích kết quả trả lời câu hỏi khởi động, câu đố và mức độ hoạt động của học sinh ... 112

3.3.3. Phân tích diễn biến một số tiết học thực nghiệm ... 118

3.3.4 Nhận xét chung ... 121

3.4. Đánh giá định lượng kết quả thực nghiệm ... 122

3.4.2. Phân bố tần số ... 124

3.4.3 Mô tả thống kê qua các tham số thống kê ... 127

3.4.4 Kiểm định giả thuyết thống kê ... 128

3.5. Phân tích ngun nhân khơng thể triển khai JiTT hiệu quả... 130

3.6. Kết luận chương 3 ... 131

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ... 133

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 135

PHỤ LỤC ... 138

Phụ lục 1. Giáo án các tiết dạy ... 138

Phụ lục 2. Đề kiểm tra một tiết ... 169

Phụ lục 3. Phiếu điều tra ... 175

Phụ lục 4. Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm ... 181

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT </b>

JiTT : Just-in-time Teaching _ Mơ hình dạy học vừa đúng lúc GV : Giáo viên

HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông

SPSS : Statistical Package for Social Sciences (phần mềm chuyên ngành thống kê)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ </b>

Bảng 1.1. Mức độ quan trọng của JiTT đối với các mục tiêu giáo dục Bảng 1.2. JiTT Scoring Rubric - Kathleen Marrs

Bảng 2.1. Phân phối chương trình phần Nhiệt học hiện hành

Bảng 2.2. Những mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ năng (chữ thường) và mục tiêu bổ sung (chữ nghiêng)

Bảng 3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến nội giá trị của mơ hình so sánh nhóm tĩnh và biện pháp hạn chế ảnh hưởng đó. Dấu “+” thể hiện khả năng hạn chế tốt, dấu “−“ kém và dấu “0” khơng liên quan đến mơ hình.

Bảng 3.2. Đánh giá và mô tả sự chuẩn bị bài và tính tích cực hoạt động trên lớp của

<i><b>học sinh </b></i>

Bảng 3.3. Điểm kiểm tra hai lớp

Bảng 3.4. Tần số điểm hai lớp thực nghiệm và đối chứng Bảng 3.5. Các thông số thống kê điểm hai lớp

Bảng 3.6. Kết quả kiểm định Mann-Whitney hai mẫu độc lập

Biểu đồ 1.1. Các cấp độ tư duy của Bloom (điều chỉnh bởi Lorin Anderson và cộng sự, 1990)

Biểu đồ 3.1. Phân bố tần số điểm kiểm tra một tiết của (a) lớp thực nghiệm và (b) lớp đối chứng.

Biểu đồ 3.2. Phân bố tần số tích lũy lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>

<b>1. Lí do chọn đề tài </b>

Đổi mới tồn diện giáo dục ở các bậc học, cấp học là vấn đề thời sự và cấp bách hiện nay. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã được kí ban hành bởi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, ngày 4/11/2013. Nghị quyết đã đánh giá tình hình và nguyên nhân về những bất cập và yếu kém trong giáo dục, đồng thời đưa ra định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

Về vai trò của phương pháp dạy học phổ thông, Điều 24.2 Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác dụng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Thống nhất với điều luật trên, cụ thể hóa và phát triển hơn nữa, nghị quyết số 29-NQ/TW nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Đây là một trong những yêu cầu khách quan của giáo dục trong xã hội hiện đại. Như vậy, việc nghiên cứu và triển khai vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại là một u cầu mạnh mẽ.

Vì lí do chính là sự hạn chế về thời gian nghiên cứu, đổi mới phương pháp dạy học (kiểu nghiên cứu ứng dụng) là hướng nghiên cứu phù hợp nhất đối với tác giả, trong khi nghiên cứu về chương trình, phương pháp kiểm tra đánh giá, phương tiện hỗ trợ dạy học thì phức tạp hơn. Hơn nữa, hướng nghiên cứu này có tính chất tổng hợp nên phù hợp với nguyện vọng và hứng thú của tác giả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Những khó khăn khách quan và chủ quan là khơng thể tránh khỏi trong việc đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới phương pháp dạy học nói riêng. Do đó, khơng thể đột ngột thay đổi hồn tồn phương pháp dạy học, mà cần phải từng bước thay đổi, dựa trên sự kế thừa những thành công đã đạt được. Trong số các phương pháp dạy học tích cực hiện nay trên thế giới, Just-in-time teaching (viết tắt là JiTT), tạm dịch là “mơ hình dạy học vừa đúng lúc”, có những đặc điểm tương đối phù hợp với điều kiện dạy học ở nước ta hiện nay. JiTT là một phương pháp dạy và học dựa trên sự tương tác giữa việc tự học trên web và hoạt động trên lớp. Học sinh tự học một cách cá nhân và làm các trả lời các câu hỏi trên web trước khi đến lớp một thời gian ngắn, và giáo viên nghiên

<i>cứu các câu trả lời của học sinh nhằm kịp thời phát hiện những hạn chế, yếu kém của </i>

học sinh cũng như những gì học sinh có thể tự học được, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy học trên lớp phù hợp với nhu cầu của học sinh. JiTT có những ưu điểm sau đây:

• JiTT cho phép giáo viên kịp thời thu được thông tin phản hồi về khả năng hiện tại và mức độ tiếp thu của học sinh qua hệ thống câu hỏi và bài tập trực tuyến. Dựa trên thông tin phản hồi, hoạt động dạy học trên lơp được tổ chức một cách kịp thời và phù hợp với trình độ và nhu cầu của học sinh; các hoạt động học tập theo nhóm, thí nghiệm, … nhằm xây dựng các kiến thức trọng tâm được dành nhiều thời gian hơn.

• JiTT chú trọng hình thành, phát triển thói quen, hứng thú học tập và sự tự tin vào khả năng của bản thân học sinh, cũng như rèn luyện kĩ năng và phương pháp học tập của học sinh.

• JiTT có khả năng tăng cường tương tác giữa các học sinh và giáo viên, chủ yếu thơng qua web.

• JiTT Vậncó tính linh động cao và khả năng kết hợp tốt với các nghiên cứu dạy học khác, cũng như các thơng tin đa phương tiện tích hợp trên web. Bên cạnh đó, việc vận dụng cơng nghệ thông tin và truyền thông (viết tắt là ICT) trong giáo dục đang được đẩy mạnh, trong đó, nhiều website, e-book, phần mềm,… được sử dụng nhưng chưa mang lại hiệu quả đáng kể. Đề tài này liên quan mật thiết đến ICT, nhưng không tập trung nhiều vào yếu tố kĩ thuật, mà dựa trên những công cụ kĩ thuật sẵn có, và tập trung vào nghiên cứu nội dung đổi mới phương

<b><small>Comment [D1]: kết hợp </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

pháp dạy học theo JiTT. Do đó giá trịtính khả thi của đề tài cao hơn so với những nghiên cứu tập trung quá nhiều vào ICT mà “bỏ quên”thiếu đầu tư chonội dung dạy học.

Bên cạnh những ưu điểm, việc vận dụng JiTT cũng khơng tránh khỏi những khó khăn. Trong đó, khó khăn cơ bảnlà thói quen học tập thụ động và sự lạ lẫm với học tập trên web của học sinh. Hi vọng rằng với những biện pháp thích hợp, JiTT sẽ thu được hiệu quả và được phát triển hơn nữa.

Phần Nhiệt học trong chương trình vật lí 10 (cơ bản) được tác giả lựa chọn làm nội dung vận dụng phương pháp JiTT vì hai lí do. Thứ nhất, nhằm đảm bảo việc thực nghiệm sư phạm được tiến hành kịp thời trong thời gian nghiên cứu. Thứ hai, nội dung của phần Nhiệt học, theo tác giả, khá phù hợp với mức độ vận dụng phương phápmơ hình JiTT.

<i>Trên đây là những lí do tơi chọn đề tài: “Vận dụng phương phápmơ hình dạy học ‘vừa đúng lúc’ (Just-in-Time Teaching) vào dạy học phần Nhiệt học trong chương trình v- Vật lí lớp 10 trung học phổ thơngcơ bản”. </i>

<b>2. Mục đích của đề tài </b>

Nghiên cứu, vận dụng phương phápmơ hình dạy học vừa đúng lúc Ttime Tteaching) vào việc tổ chức dạy học phần Nhiệt học trong chương trình Vật lí 10 cơ bản, nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, rèn luyện tính tự lực học tập và nâng cao chất lượng dạy học.

<b>3.1. Khách thể </b>

Học sinh lớp 10trung học phổ thơng

Q trình dạy và học phần Nhiệt học trong chương trình- Vvật lí 10 trung học phổ thơng cơ bản có vận dụng phương pháptheo mơ hìnhdạy học vừa đúng lúcJiTT

<b>3.3. Phạm vi nghiên cứu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

• Nghiên cứu tổ chức hoạt động dạy học phần Nhiệt học trong chương trình vật lí lớp 10 trung học phổ thơngcơ bản.

• <b>Địa bàn thực nghiệm: trường THPT Nguyễn Tất Thành – Kon Tum </b>

<b>4. Giả thuyết khoa học </b>

Nếu vận dụng được phương phápmơ hìnhdạy học vừa đúng lúc vào quá trình dạy học phần Nhiệt học một cách phù hợp thì có thể tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh, rèn luyện tính tự lực trong học tập và nâng cao chất lượng dạy học.

Để đạt được mục đích đề ra, đề tài có những nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau: - Nghiên cứu lý luận dạy học Vật lí, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và

tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.

- Nghiên cứu cơ sở lý luận phương phápvề mơ hình dạy học vừa đúng lúc in-Ttime Tteaching).

(Just-- Nghiên cứu chương trình vật lí 10 phần Nhiệt học và các phần có liên quan. - Dựa vào phần nội dung đã nghiên cứu, cấu trúc lại phần Nhiệt học – Vật lí 10

theo mục tiêu của JiITT.

- Xây dựng vịng thơng tin phản hồi trên web, hệ thống bài giảng, bài tập.

- Xây dựng tiến trình dạy học tích cực tương tác với hoạt động trên web dựa trên vịng thơng tin phản hồi.

- Căn cứ vào điều kiện cụ thể, lựa chọn mơ hình thực nghiệm, chọn các mẫu thực nghiệmvà đối chứng, đặt giả thuyết thống kê.

- Tổ chức hoạt động thực nghiệm, kiểm tra, thu thập và xử lí dữ liệu thống kênhằm kiểm nghiệm giả thuyết thống kê, so sánh các giá trị trung bình, kiểm định mối tương quan và rút ra kết luận.

- Phỏng vấn học sinh để rút ra những nhận xét định tính và sơ bộ về những ưu điểm, hạn chế và mức hiệu quả của phương phápmơ hình JiTT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>6. Phương pháp nghiên cứu </b>

- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu lý luận dạy học, tâm lí học, cơ sở lý luận về đổi mới phương pháp dạy học, các tài liệu, sách, báo về lĩnh vực giáo dục.

- Phương pháp phỏng vấn, điều tra.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tổ chức hoạt động dạy và học, ghi chép, chụp ảnh, rút kinh nghiệm giờ dạy, phân tích diễn biến q trình thực nghiệm. - Phương pháp thống kê tốn học: tổng hợp, phân tích và xử lí số liệu thống kê

<b>7.2. Đóng góp về thực tiễn </b>

Xây dựng hệ thống tài liệu dạy học trên web, tiến trình dạy học cho phần Nhiệt học trong chương trình vật lí phổ thơng theo phương pháp JiTT; tổ chức hoạt động dạy học và thực nghiệm sư phạm; rút ra kết luận thống kê về mức hiệu quả của phương pháp JiTT và những kinh nghiệm làm cơ sở cho việc phát triển phương pháp này về sau.Các tài nguyên hỗ trợ dạy học theo mơ hình JiTT được xây dựng trong đề tài là nguồn tư liệu dạy học bổ ích cho giáo viên muốn thử nghiệm mơ hình này và là tài liệu mẫu cho những giáo viên muốn xây dựng tài nguyên dạy học các phần khác và các môn khác theo mơ hình JiTT.

</div>

×