Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

tiểu luận tâm lý của an tư công chúa khi phải gả cho thoát hoan để thư giãn nạn nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.89 KB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT </b>

<b>ĐỀ TÀI </b>

<b>CHO THOÁT HOAN ĐỂ THƯ GIÃN NẠN NƯỚC </b>

<b>TP. Hồ Chí Minh – Năm 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT </b>

<b>ĐỀ TÀI </b>

<b>CHO THOÁT HOAN ĐỂ THƯ GIÃN NẠN NƯỚC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Lời đầu tiên, Nhóm 4 xin gửi đến TS. Huỳnh Thanh Tú – Giảng viên bộ môn Tâm lý và Nghệ thuật lãnh đạo lời tri ân sâu sắc và chân thành nhất. Nhờ phương pháp giảng dạy sinh động, thực tế cùng sự hướng dẫn vơ cùng nhiệt tình của Thầy, Nhóm 4 đã tích lũy thêm nhiều kiến thức bổ ích để vận dụng vào thực hành và hồn thiện đề tài mơn học Tâm lý và Nghệ thuật lãnh đạo một cách tốt nhất. Bên cạnh đó, Nhóm 4 xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Kinh tế – Luật đã đưa bộ môn Tâm lý và Nghệ thuật lãnh đạo vào chương trình đào tạo để Nhóm có cơ hội được trau dồi, rèn luyện và mở rộng vốn hiểu biết.

Tiếp đến, Nhóm 4 xin chân thành cảm ơn Quý trụ trì của Tu viện Vĩnh Nghiêm và Chùa Nam Thiên Nhất Trụ cũng như toàn thể Quý tăng ni, Quý phật tử, Quý thiền sinh đã hỗ trợ nhiệt tình và tạo điều kiện tốt nhất để Nhóm có thể hoàn thành các cảnh quay, phân đoạn trong bài thuyết trình.

Khơng chỉ vậy, Nhóm vơ cùng vui mừng và cảm kích trước sự hỗ trợ cũng như đóng góp ý kiến từ Nhóm 5 – Nhóm Phản biện, Nhóm 6 – Nhóm Đánh giá phản biện cùng với các bạn tham gia tham luận. Nhóm tin rằng, với sự hỗ trợ của các Nhóm, đề tài của Nhóm 4 sẽ được hoàn thiện một cách chỉnh chu và vẹn trịn nhất.

Lời cuối, thay mặt tồn bộ Nhóm 4, Nhóm trưởng Phạm Hồ Ngọc Hân xin kính chúc TS. Huỳnh Thanh Tú có thật nhiều sức khỏe để có thể chèo lái những thế hệ tiếp theo đến bến bờ tri thức. Nhóm 4 cũng xin chân thành cảm ơn và mến chúc cả lớp sẽ đạt được nhiều thành cơng trong tương lai.

<b>Nhóm trưởng </b>

<b>Phạm Hồ Ngọc Hân </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ </b>

Viết kịch bản Nội dung tiểu luận Phân công công việc Giám sát tiến độ cơng việc

Lính Đại Việt

Lên kịch bản quay Thiết kế Poster Phụ trách thu âm Thiết kế Powerpoint

Lên kịch bản quay Biên tập Video Phụ trách thu âm Thiết kế Standee

4 Nguyễn Phan Khánh Linh Dẫn chương trình

Phụ trách đạo cụ, đồ diễn Tìm địa điểm quay Chuẩn bị đồng phục nhóm

Dự trù kinh phí, thu chi

Clip, Tiểu phẩm: Trấn Nam Vương

Thoát Hoan

Viết kịch bản Nội dung tiểu luận

6 Nguyễn Hoàng Hồng Ngọc

Tiểu phẩm: Mẫu Đệ Nhất Thượng Thiên

Viết kịch bản Nội dung tiểu luận

7 Trần Ngọc Hải Nhi

Tiểu phẩm: Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn

Viết kịch bản Nội dung tiểu luận Phụ trách đạo cụ, đồ diễn

Tìm địa điểm quay

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Lính Mơng Cổ Nội dung tiểu luận 9 Nguyễn Bình Phương Thi

Clip: Cung nữ Tiểu phẩm: Tiểu tiên nữ

Viết kịch bản Nội dung tiểu luận Hình thức tiểu luận

Lính Đại Việt

Viết kịch bản Nội dung tiểu luận Phụ trách đạo cụ, đồ diễn

Tìm địa điểm quay 11 Đinh Trần Diễm My <sup>Clip: Công chúa </sup>

An Tư

Viết kịch bản Nội dung tiểu luận Hình thức tiểu luận

Clip: Thái Thượng hồng Trần Thánh

Tơng Tiểu phẩm: Lính Mơng Cổ

Phụ trách đạo cụ, đồ diễn Tìm địa điểm quay Chuẩn bị đồng phục nhóm

13 Nguyễn Trần Diễm Thy

Tiểu phẩm: Mẫu Đệ Tam

Thoải Phủ

Lên kịch bản quay Thiết kế Powerpoint

Biên tập Trailer Phụ trách âm thanh, thu âm 14 Huỳnh Nguyễn Nhật Trà <sup>Tiểu phẩm: </sup>

Công chúa An Tư

Viết kịch bản Nội dung tiểu luận

A Châu

Viết kịch bản Nội dung tiểu luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>

<b>Lý do chọn đề tài ... 1 </b>

<b>Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 1 </b>

<i><b>Đối tượng nghiên cứu... 1 </b></i>

<b>1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý quản lý ... 2 </b>

<i><b>1.2.1 Yếu tố bên trong ... 2 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>1.3.1.2 Người linh hoạt ... 4 </i>

<i>1.3.3.7 Năng lực nội tâm... 7 </i>

<i>1.3.3.8 Năng lực thiên nhiên ... 7 </i>

<i><b>Tóm tắt Chương 1 ... 7 </b></i>

Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ TÂM LÝ LÃNH ĐẠO CỦA AN TƯ <b>CƠNG CHÚA KHI PHẢI GẢ CHO THỐT HOAN ĐỂ THƯ NẠN NƯỚC ... 8 </b>

<b>2.1 Thực trạng về tâm lý lãnh đạo của An Tư công chúa ... 8 </b>

<i><b>2.1.1 Tiểu sử An Tư công chúa ... 8 </b></i>

<i><b>2.1.2 Câu chuyện về An Tư công chúa phải gả cho Thoát Hoan để thư nạn nước ... 8 </b></i>

<b>2.2 Phân tích thực trạng tâm lý lãnh đạo của An Tư cơng chúa ... 9 </b>

<i><b>2.2.1 Tính khí</b></i> ... 9

<i>2.2.1.1 Tính khí linh hoạt (Tính khí chính) ... 9 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>3.1 Mục tiêu của giải pháp ... 15 </b>

<b>3.2 Giải pháp hoàn thiện tâm lý lãnh đạo của An Tư công chúa ... 15 </b>

<i><b>3.2.1 Phát huy Ưu điểm ... 15 </b></i>

<i>3.2.1.1 Tính khí</i> ... 15

<i>3.2.1.2 Tính cách</i>... 16

<i>3.2.1.3 Năng lực ... 16 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài </b>

Nhà Trần trở thành triều đại vinh quang nhất trong lịch sử Đại Việt vì đã ba lần chiến thắng quân Mông Nguyên – đội quân đã từng làm mưa làm gió khắp Á – Âu. Trong cuộc chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ 2 (1285), Đại Việt đứng trước tình cảnh ngàn cân treo sợi tóc. Để cứu đất nước trong lúc lâm nguy, công chúa An Tư đã được vua Trần gả cho tướng giặc Thoát Hoan để làm thư giãn nạn nước, giúp nhà Trần hòa hỗn với kẻ thù và có thêm thời gian rút lui an toàn.

Sau này, khi quân dân Đại Việt ca khúc khải hoàn, các vua nhà Trần đã làm lễ tế ở lăng miếu để khen thưởng các công thần, truy phong tướng lĩnh. Nhưng tuyệt nhiên thời điểm đó, khơng ai nhắc đến cơng chúa An Tư. Các tư liệu, sử sách viết về An Tư công chúa cũng rất hạn chế, hồn tồn khơng ghi nhận được cơng lao của nàng. Trước sự bất cơng này, Nhóm chúng tôi quyết định tái hiện lại bối cảnh và xây dựng thêm tình tiết nhằm lấp đầy khoảng trống trong lịch sử nhưng vẫn giữ được tính hợp lý, đồng thời ghi nhận công lao của An Tư công chúa. Chúng tôi hy vọng sẽ mang đến cho người đọc cái nhìn rõ hơn về tâm lý của cơng chúa An Tư trong đề tài “Tâm lý của An Tư cơng

<b>chúa khi phải gả cho Thốt Hoan để thư giãn nạn nước”. </b>

Cuối cùng, thông qua việc phân tích, đánh giá những ưu, nhược điểm, Nhóm chúng tôi mong muốn đem đến cho những nhà quản trị tương lai một số bài học trong việc sử dụng nghệ thuật quản lý tâm lý con người một cách hiệu quả.

<b>Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

<i><b>Đối tượng nghiên cứu </b></i>

Tâm lý của An Tư công chúa khi phải gả cho Trấn Nam Vương Thoát Hoan trong cuộc chiến chống quân Mông Nguyên lần 2 (1285) để thư giãn nạn nước.

<i><b>Phạm vi nghiên cứu </b></i>

Trên cơ sở những lý luận cơ bản của môn học Tâm lý và Nghệ thuật lãnh đạo và những hiểu biết về đối tượng nghiên cứu, Nhóm phân tích tâm lý của An Tư cơng chúa khi phải gả cho Thốt Hoan thơng qua các thuộc tính của tâm lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ LÃNH ĐẠO

<b>1.1 Các khái niệm </b>

<i><b>1.1.1 Tâm lý học </b></i>

Tâm lý học là khoa học nghiên cứu tâm lý con người, nghiên cứu cái chung trong tâm tư của con người, những quan hệ tâm lý của con người với nhau. Tâm lý học ngày nay không chỉ là khoa học về con người, mà trở thành một cơ sở khoa học quan trọng của toàn bộ quá trình quản lý – quản lý kinh tế, quản lý xã hội cũng như quản lý doanh nghiệp.

<i><b>1.1.2 Tâm lý học quản lý </b></i>

Tâm lý học quản lý nghiên cứu đặc điểm tâm lý của con người trong hoạt động quản lý, đề ra, kiến nghị và sử dụng các nhân tố khi xây dựng và điều hành các hệ thống xã hội. Tâm lý học quản lý giúp người lãnh đạo nghiên cứu tâm lý những người dưới quyền, lãnh đạo được hành vi của họ, đoàn kết thống nhất một tập thể.

<b>1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý quản lý </b>

<i><b>1.2.1 Yếu tố bên trong </b></i>

<i>1.2.1.1 Khả năng ý thức về bản thân </i>

Một cách thức để người lãnh đạo chế ngự áp lực công việc là phát triển những suy nghĩ phóng đại tầm quan trọng của bản thân và tự phóng đại bản thân, đồng thời là nhu cầu cần được ngưỡng mộ. Một cách để họ chế ngự cảm giác mất mát là phát triển cảm giác về danh vọng, tin tưởng rằng họ xứng đáng với sự đối xử đặc biệt và quy tắc, luật lệ chỉ dành cho người khác, cấp dưới.

<i>1.2.1.2 Năng lực </i>

Nhà lãnh đạo giỏi khơng nhất thiết phải có năng lực chuyên môn xuất sắc, mà cần nắm bắt được “bí quyết” thành cơng của việc lãnh đạo. Khả năng ra quyết định là một trong những yếu tố quan trọng khẳng định tố chất của nhà lãnh đạo.

<i>1.2.1.3 Tâm lý cá nhân </i>

Một số áp lực tâm lý nhà lãnh đạo thường trải qua đó là sự đơn độc của quyền lực và tham quyền lực. Các quá trình tâm lý này có thể làm cho nhà lãnh đạo dễ bị căng thẳng, trầm cảm và lo lắng bị ghen ghét.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>1.2.2.2 Giới tính </i>

Phụ nữ thường có tâm lý nhạy cảm, ứng xử linh hoạt hơn nam giới. Họ thường có tính tình mềm mỏng, phản ứng mạnh hơn trước hoàn cảnh bi đát. Chính vì vậy, họ sẽ hài hịa hơn trong công việc và đối xử với người khác thiên về tình cảm hơn.

<i>1.2.2.3 Kinh nghiệm sống </i>

Người có nhiều kinh nghiệm sống sẽ biết phải làm như thế nào để dung hòa mối quan hệ trong cuộc sống cũng như công việc. Họ sẽ biết kiềm chế cảm xúc hơn, biết cư xử hợp lý trong từng trường hợp cụ thể để có thể đạt được mục đích cuối cùng.

<i>1.2.2.4 Tuổi tác </i>

Những người lãnh đạo cao tuổi thường khó chấp nhận sự thay đổi, dễ cảm thấy bị tổn thương, nhưng họ có nhiều trải nghiệm nên thường nhận diện tình hình nhanh chóng và giải quyết linh hoạt hơn. Khi làm việc với những người này, chúng ta cần hiểu rõ tâm lý của họ để ứng xử đúng cách, tạo nên môi trường làm việc hiệu quả.

<i><b>1.2.3 Các yếu tố khách quan </b></i>

<i>1.2.3.1 Môi trường </i>

Môi trường là một động lực thôi thúc, ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển và hình thành cá tính của mỗi người. Những người ở trong một mơi trường tốt sẽ có ý thức tích cực về lòng tự trọng, khả năng tự phán xét và biết cảm thông. Ngược lại, những người không may lớn lên với cảm giác thiếu thốn và mất mát thường bị trói buộc trong các vấn đề về quyền lực, địa vị, danh vọng và cũng thiếu đi sự đồng cảm.

<i>1.2.3.2 Văn hóa </i>

Văn hóa quyết định chuẩn mực, tác động đến cách thức quản lý nguồn nhân lực và tâm lý trong lãnh đạo. Sự nổi bật trong văn hóa phương Đơng là nhấn mạnh tính tập thể, phụ thuộc lẫn nhau trong hành vi và coi trọng đức hơn tài. Văn hóa phương Tây dựa trên giá trị cá nhân và nhấn mạnh tính tự chủ trong từng hoàn cảnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1.3 Các thuộc tính của tâm lý </b>

<i><b>1.3.1 Tính khí </b></i>

Tính khí (khí chất) được xem là các đặc tính của sự biểu hiện nhân cách, phụ thuộc vào những đặc điểm bẩm sinh và các đặc điểm cơ thể con người.

<i>1.3.1.1 Người sôi nổi </i>

Về mặt sinh lý, đây là kiểu người có hệ thần kinh mạnh, hoạt động cao, ức chế mạnh, đồng thời quá trình hưng phấn cũng diễn ra mạnh. Người có khí chất này là người rất hăng hái, đầy nhiệt tình, dễ bực tức.

<i>● Khí chất nóng </i>

<i>Cấu tạo thần kinh: Ức chế và hưng phấn cao. Nhịp độ thần kinh nhanh nhưng </i>

không cân bằng giữa ức chế và hưng phấn, lúc quá vui lúc lại quá buồn.

<i>Biểu hiện bên ngồi: Nói to, nói nhiều, nói mạnh, hành động mạnh mẽ, hay cáu </i>

gắt, hay biểu lộ cảm xúc ra ngoài, cởi mở, vồ vập, bạo dạn, chủ động, rất nhiệt tình.

<i>Nhận thức mọi sự việc rất nhanh: Về vấn đề tình cảm thì yêu, ghét rõ ràng, thường </i>

sống thiên về tình cảm; khả năng thích nghi với mơi trường cao.

<i>Ưu điểm: Nhiệt tình, thẳng thắn, bộc trực, quyết đoán, dám nghĩ dám làm, dám </i>

chịu trách nhiệm. Đặc biệt có khả năng lơi cuốn người khác. Là người không để bụng, không thù dai. Phù hợp với những công việc chứa nhiều mâu thuẫn và mới mẻ.

<i>Nhược điểm: Hay vội vàng, hấp tấp, nóng nảy, khó kiềm chế, lại bảo thủ, hiếu </i>

thắng; khi rơi vào hồn cảnh khó khăn sẽ thường khơng tự chủ được bản thân.

<i>1.3.1.2 Người linh hoạt </i>

Về mặt sinh lý, đây là kiểu người có hệ thần kinh mạnh. Đây là kiểu người năng động; có tư duy linh hoạt, lạc quan, yêu đời; là người có khả năng làm việc tốt; có hiệu quả cao khi cơng việc hấp dẫn và tạo được sự thích thú đối với họ. Người có tính khí này khơng thích các công việc đơn điệu và thường hiếu danh.

<i>● Khí chất linh hoạt </i>

<i>Cấu tạo thần kinh: Phản ứng nhịp độ thần kinh mạnh, mềm dẻo. Tính cân bằng </i>

giữa ức chế và hưng phấn cao.

<i>Biểu hiện bên ngồi: Đặc biệt nói nhiều, nhanh. Hoạt động cũng nhanh nhẹn, </i>

hoạt bát. Quan hệ thì vui vẻ, dễ gần, có tài ngoại giao nên quan hệ rất rộng.

<i>Nhận thức mọi sự việc rất nhanh: Tư duy, nhận thức nhanh, nhiều sáng kiến, mưu </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

mẹo, vội vàng, hấp tấp. Có khả năng thích nghi với mọi mơi trường, hồn cảnh.

<i>Ưu điểm: Họ rất lạc quan yêu đời, nhanh nhẹn, có tài ngoại giao, nhiều sáng kiến, có khả năng tổ chức. Càng phải làm nhiều việc một lúc càng tốt. </i>

<i>Nhược điểm: Vội vàng, hấp tấp, lập trường không vững vàng, rất hay chủ quan. </i>

Là người dễ phát sinh tình cảm nhưng đa phần không bền lâu, dễ thay đổi.

<i>1.3.1.3 Người điềm tĩnh </i>

Người điềm tĩnh là người lao động trầm tĩnh, bao giờ cũng điềm đạm, kiên nhẫn, sống không sôi động và không phản ứng mạnh trước những sự kiện của cuộc sống. Họ thận trọng trong ứng xử, không bị sao nhãng bởi những chuyện nhỏ nhặt. Người điềm tĩnh khó thay đổi từ loại cơng việc này sang loại công việc khác, đa phần họ là những

<i>người thụ động. </i>

<i>● Khí chất lì (lạnh/bình thản) </i>

<i>Cấu tạo thần kinh: Hệ thần kinh mạnh, quá trình hưng phấn và ức chế cân bằng </i>

giống người linh hoạt, tuy nhiên quá trình này của người điềm tĩnh có sức ì hơn.

<i>Biểu hiện bên ngồi: Hưng phấn, ức chế ở mức độ bình thường; phản ứng, nhịp </i>

độ thần kinh rất chậm; ít nói, nói chắc; hành vi chậm chạp, khơ khan; khó gần, khó làm quen, khó đốn; khó thích nghi với mơi trường sống và có mối quan hệ hẹp.

<i>Ưu điểm: Chắc chắn, cẩn thận, điềm đạm, làm việc có kế hoạch, làm chủ được </i>

<i>● Khí chất yếu (yếu, ưu tư) </i>

<i>Cấu tạo thần kinh: Hệ thần kinh yếu, nhạy cảm, hưng phấn lẫn ức chế đều thấp </i>

nhưng ức chế vẫn trội hơn (buồn nhiều hơn vui, nhiều khi chẳng vui chẳng buồn), nhịp

<i>độ phản ứng thần kinh chậm. </i>

<i>Biểu hiện bên ngồi: Ít nói, tiếng nói nhẹ nhàng yếu ớt; hành động rụt rè, nhút </i>

nhát, thiếu sự bạo dạn; khơng thích đám đơng, khơng thích sự ồn ào, thiên về sống nội tâm và khơng thích quan hệ rộng; là người chu đáo và ít làm mất lịng người khác.

<i>Tình cảm: Kín đáo, sâu sắc, chung thủy, khó thích nghi với mơi trường sống và </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>1.3.2.1 Tính tốt </i>

Tính tốt giúp người xung quanh dễ chịu và yêu quý. Người có quá nhiều tính tốt dễ bị lợi dụng và đơi khi bị cho là ngu ngốc. Ví dụ về tính tốt như: khiêm tốn; vị tha, khoan dung; kiên nhẫn, chịu khó; hịa đồng, cởi mở, vui vẻ, hoạt bát.

<i>1.3.2.2 Tính xấu </i>

Tính xấu trái ngược với tính tốt. Tính xấu gây ra khó chịu nên bị ghét và lên án. Cũng có vài tính xấu khơng gây ảnh hưởng đến ai nên khơng hồn tồn bị chê trách. Vài tính xấu phổ biến như: ích kỷ; khoe khoang, ba hoa; vụ lợi, thích lợi dụng; gian trá, lừa lọc; nhẫn tâm, ác độc; vơ dun, lố bịch, nhảm nhí.

<i>1.3.2.3 Tính trung lập và tính vừa xấu, vừa tốt </i>

Người mang tính trung lập khơng gây rắc rối gì mà cũng không bị ai gây rắc rối cho, không xấu cũng khơng tốt. Ví dụ như trầm lặng.

Tính vừa xấu, vừa tốt ví dụ như: kiên định; thẳng thắn; hiền lành. Kiên định, cần tùy lúc mà giữ vững lập trường hay thay đổi nếu chưa đúng. Thẳng thắn, có những điều cần bộc trực mà nói, nhưng đôi khi không thể thẳng thắn nhận xét. Hiền lành, bình thường nên nhu mì, nhưng khi gặp người dữ dằn cần cứng rắn.

<i><b>1.3.3 Năng lực </b></i>

Năng lực là tổ hợp thuộc tính tâm lý phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động, đảm bảo hoạt động đó đạt kết quả cao. Nhà lãnh đạo cần biết phát hiện, bồi dưỡng và khuyến khích nhân viên bộc lộ năng lực.

<i>1.3.3.1 Năng lực tư duy </i>

Năng lực này được thể hiện ở khả năng tính tốn, phân tích, tổng hợp và nhận định,… Họ thường có trí nhớ tốt, nhìn nhận vấn đề logic, khoa học,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>1.3.3.2 Năng lực ngôn ngữ </i>

Nhạy cảm và thông minh trong sử dụng từ ngữ, ưa thích sáng tạo các tầng ý nghĩa của câu từ. Người có năng lực ngơn ngữ cao thường có kỹ năng nói và viết tốt.

<i>1.3.3.3 Năng lực biểu diễn </i>

Giỏi làm việc với các bộ phận cơ thể. Thể hiện rõ nhất qua khả năng điều khiển các bộ phận trên cơ thể. Họ khéo léo diễn tả, truyền đạt cảm xúc qua hình thể.

<i>1.3.3.7 Năng lực nội tâm </i>

Giỏi làm việc với chính mình. Rất am hiểu bản thân, đánh giá chính xác các cảm xúc và hành vi của mình.

<i>1.3.3.8 Năng lực thiên nhiên </i>

Giỏi làm việc với thiên nhiên, thể hiện ở sự nhạy cảm với các vật thể trong thế giới tự nhiên. Họ thường nắm bắt và học hỏi rất nhanh qua sự tương tác với thiên nhiên

<i>và hoạt động ngoài trời. </i>

<i><b>Tóm tắt Chương 1 </b></i>

<i>Dựa trên các kiến thức đã học và hoạt động tự nghiên cứu, Nhóm 4 đã triển khai Chương 1 nhằm trình bày về cơ sở lý luận về tâm lý lãnh đạo. Nội dung bao gồm các khái niệm cơ bản về lãnh đạo và tâm lý học, các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý quản lý như các yếu tố khách quan và chủ quan hay yếu tố bên trong, các thuộc tính của tâm lý như tính khí, tính cách, năng lực. Nội dung của chương này là nền tảng để phân tích tâm lí nhân vật, giúp Nhóm xây dựng hình tượng nhân vật theo đúng góc nhìn của tâm lý và nghệ thuật lãnh đạo. </i>

</div>

×