Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

tiểu luận thực tế áp dụng pháp luật về đáng giá tác động môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.7 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM</b>

<b>KHOA CƠ BẢN</b>

<b>----TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN</b>

<b>THỰC TẾ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNG GIÁTÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG</b>

<b>LUẬT MÔI TRƯỜNG</b>

Giáo viên hướngdẫn

: Nguyễn Thị Anh

Phan Thị Kim HuêLê Ngọc Trinh

Nguyễn Hữu ThạnhLê Ngọc Kim Ngân

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>TP. Vĩnh Long, ngày 25 tháng 08 năm 2023</b></i>

<b>1. Lịch sử hình thành đánh giá tác động môi trường...3</b>

<b>2. Khái niệm đánh giá tác động môi trường...4</b>

<b>3. Bản chất pháp lý của đánh giá tác động mơi trường...5</b>

<b>4. Q trình đánh giá tác động mơi trường...6</b>

<b>5. Ý nghĩa của q trình đánh giá tác động môi trường...8</b>

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC TỪ NƯỚC NGỒI...9</b>

<b>1. Thực trạng đánh giá tác động mơi trường tại Việt Nam...9</b>

<i><b>1.1. Đối tượng đánh giá tác động môi trường...9</b></i>

<i><b>1.2. Quy định về thực hiện đánh giá tác động môi trường...11</b></i>

<i><b>1.3. Thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường...11</b></i>

<i><b>1.4. Nội dung bảo vệ môi trường sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường...13</b></i>

<i><b>1.5. Xử lý vi phạm pháp luật về đánh giá tác động môi trường. 15</b></i><b>2. Bài học đánh giá tác động môi trường tại Nhật Bản và khuyến nghị cho Việt Nam...17</b>

<i><b>2.1. Đánh giá tác động môi trường tại Nhật Bản ...17</b></i>

<i><b>2.2. Khuyến nghị cho Việt Nam (đây là phần ý kiến riêng của </b></i><b>nhóm)...20</b>

<b>KẾT LUẬN...20</b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...21</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Lời đầu tiên, chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cơNguyễn Thị Anh. Trong q trình học tập và tìm hiểu mơn Luật Mơi Trường,chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tìnhtrong mơn học này của cơ.

Mơi trường là một đề tài khá quen thuộc với chúng ta nhưng trong nhữngquy định về pháp luật môi trường cụ thể là Luật Bảo vệ mơi trường vẫn cịnkhá mới mẻ nhưng nhờ có sự giảng dạy tận tâm cơ đã giúp chúng em tích lũythêm được nhiều kiến thức về mơn học này nói riềng và về mơi trường nóichung. Và đó cũng chính là lý do để chúng em có thể hoàn thành được bàitiểu luận về đề tài: Thực tế áp dụng pháp luật về đánh giá môi trường.

Trong quá trình làm bài chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót.Do đó, chúng em kính mong nhận được những lời góp ý của cơ để bài tiểuluận của nhóm được hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

<b>MỞ ĐẦU</b>

Khơng khí, đất, nước là những thành phần thiết yếu cần thiết để duy trìsự sống cho con người. Khơng khí chúng ta hít thở, nước chúng ta uống vàtắm, đất đai chúng ta xây dựng và trồng trọt đều có thể ảnh hưởng đến sứckhỏe của chúng ta.

Kinh tế hiện nay ngày càng phát triển nhưng cùng với đó là mơi trườngngày càng trở nên suy thối. Con người nếu tiếp tục như vậy thì “hành tinhxanh” của chúng ta ngày càng bị phá hoại. Việc cấp thiết là phải bảo vệ mơitrường, cũng chính là bảo vệ nguồn sống của chúng ta. Và việc đầu tiên trongchuỗi việc bảo vệ môi trường là đánh giá các tác động từ bên ngồi đến vớimơi trường như tác động của nhà máy xí nghiệp hay các dự án cơng nghiệpxây dựng,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Môi trường xấu không chỉ ảnh hưởng đến mỗi con người mà còn ảnhhưởng đến tự nhiên, sẽ tạo ra những thảm họa lớn mà con người khơng thểnào có thể ứng phó được, đấy gọi là “sự nổi giận của mẹ thiên nhiên”. Do đó,con người muốn giảm thiểu thảm họa thiên nhiên có thể xảy ra, đồng thờiđánh giá mức độ ô nhiễm của các địa điểm được đề xuất phát triển mới nênđánh giá tác động môi trường được ra đời.

Ban đầu việc nhận thức và đánh giá môi trường chỉ xuất phát từ vài nướcphát triển nhưng với mức độ quan trọng của mơi trường thì việc đánh giá mơitrường đã dần phổ biến trên toàn cầu và trở thành việc “phải” làm. Tuy lànước đi sau về việc đánh giá tác động môi trường nhưng Việt Nam lại rất coitrọng, những tác động dù là nhỏ nhất đến môi trường. Mặc dù chưa thể pháthuy như các nước phát triển hơn nhưng Việt Nam vẫn rất quan tâm đến vấn đềnày. Việc xem xét, đánh giá và nhận xét về bất kỳ ơ nhiễm nào có thể xảy rahoặc dự kiến từ dự án phát triển được đề xuất dù là ô nhiễm không khí, đấthay nước đều là những mục tiêu quan trọng với mục đích cuối cùng là cảithiện môi trường.

<b>NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔITRƯỜNG</b>

<b>1. Lịch sử hình thành đánh giá tác động mơi trường</b>

Vào nửa cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệpbắt đầu ở các nước phương Tây dẫn đến q trình đơ thị hóa và cơng nghiệphóa nhanh chóng, sau đó lan sang các nơi khác trên thế giới. Việc khai thác tàinguyên thiên nhiên không được kiểm sốt đã dẫn đến tình trạng ơ nhiễm mơitrường gia tăng mạnh mẽ. Từ đó đã dẫn đến một số thảm họa môi trườngnghiêm trọng như vụ thử nghiệm hạt nhân trên đảo san hô Bikini đã khiến nơinày trở thành hòn đảo chết suốt hơn 70 năm sau đó, hay vụ tràn dầu ở SantaBarbara đã làm chết nhiều tôm, tảo và làm ô nhiễm vùng bờ biển California,

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

… Những sự kiện này đã nhận được rất nhiều sự chú ý của giới truyền thơngvà cơng chúng, từ đó con người dần quan tâm đến tác hại của các dự án, cơngtrình liên quan đến mơi trường. Để ứng phó với tình hình này, Đánh giá tácđộng môi trường đã được thực thi thông qua Đạo luật Chính sách Mơi trườngQuốc gia năm 1969 tại Hoa Kỳ, quy định bắt buộc phải đánh giá tác động môitrường của hoạt động phát triển đối với các dự án quy mô lớn và hiện là mộttrong những công cụ quản lý môi trường được áp dụng rộng rãi nhất trên thếgiới.

Đánh giá tác động môi trường được coi là một trong những đổi mớichính sách tốt nhất trong những năm 1900, nó được hình thành như một côngcụ bảo tồn môi trường và mang lại sự kết hợp tốt nhất giữa chi phí và lợi íchkinh tế và môi trường. Đánh giá tác động môi trường ban đầu được thực hiệnở các nước phát triển như Canada, Australia, New Zealand và các nước châuÂu nhưng dần dần nó cũng được áp dụng ở các nước đang phát triển nhưColumbia, Philippin, … Cho đến nay, đã có hơn 100 quốc gia đã phát triểnphiên bản Đánh giá tác động mơi trường cho riêng mình.

<b>2. Khái niệm đánh giá tác động môi trường</b>

Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng và khơng ngừng của đất nước,sự tồn cầu hóa, đơ thị hóa, tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng, dân số nhanh,..phải đi đôi với việc tăng cường và cải thiện môi trường, bởi lẽ môi trường làtất cả những gì xung quanh ta, khơng có mơi trường thì sẽ khơng có sự sống.Tuy nhiên bên cạnh việc phát triển khơng ngừng nghỉ đó là sự xuất hiện củanhững dự án, cơng trình chưa đạt chuẩn ví dụ như xả nước thải sau khi sảnxuất ra môi trường, thực tiễn như vụ Nhà máy Vedan, Nhà máy sản xuất thuốctrừ sâu Nicotex Thanh Thái đã có hành vi chơn thuốc trừ sâu trái phép,... Điềuđó dẫn đến hệ quả luật về đánh giá tác động môi trường ra đời nhằm ngănchặn những hành vi tương tự xảy ra. Tại Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã nêu

<i>rõ định nghĩa, cụ thể tại Khoản 7 Điều 3 “Đánh giá tác động môi trường là</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>q trình phân tích, đánh giá, nhận dạng, dự báo tác động đến môi trườngcủa dự án đầu tư và đưa ra biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến mơitrường.”. Đánh giá tác động mơi trường với mục đích xem xét việc xây dựng,</i>

thành lập một dự án nào đó có tác động, gây bất lợi cho mơi trường haykhơng và những chính sách, chương trình hoạt động của dự án đó có phù hợpđể thực hiện hay khơng từ đó áp dụng vào mơi trường một cách lành mạnh vàcó lợi cho mơi trường nói chung và cho con người nói riêng.

Có thể hiểu, đánh giá tác động mơi trường là một q trình nghiên cứu,tìm hiểu, phân tích và đưa ra những đánh giá khách quan và chủ quan, nhữngmặt có lợi và có hại, trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng đến môi trường trongviệc thực hiện trước mắt và lâu dài những dự án đầu tư có thể tác động lên tàingun mơi trường, trên cơ sở đó sẽ đề xuất ra những giải pháp phòng tránhcũng như khắc phục các vấn đề tác động “tiêu cực” đến môi trường.

<b>3. Bản chất pháp lý của đánh giá tác động môi trường</b>

Về bản chất của đánh giá tác động môi trường (Environmental ImpactAssessment) gần giống như một quá trình dự báo để đưa ra những đánh giácủa việc tác động mô i trường lên tự nhiên, mơi trường kinh tế - xã hội. Tínhđến thời điểm hiện tại đã có nhiều định nghĩa về đánh giá tác động mơi trườngtuy nhiên chưa có sự thống nhất như của Ngân hàng thế giới (WB) hay củaChương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP 1991),... Có thể nói, đánh giátác động mơi trường được xem là một công cụ pháp lý để xác định đượcnhững phân tích của các kế hoạch quy hoạch phát triển từ đó đưa ra đượcnhững cơ sở pháp lý cho chính quyền địa phương, cơ quan chuyên ngành vàdoanh nghiệp được những quyết định đúng đắn. Hoạt động của môi trườngkinh tế - xã hôi được nhắc đến ở đây bao gồm những loại mang tính vĩ mơkinh tế - xã hội của một vùng, một địa phương lớn hay của một ngành kinh tếquan trọng mang tầm cỡ quốc gia, hoặc những loại mang tính vi mơ như dựán cơng trình xây dựng cơ bản, quy hoạch phát triển thiên nhiên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Việc “dự báo” trong định nghĩa của đánh giá tác động môi trường là mộtviệc cần thiết. Mơi trường là nơi chịu tác động, có thể sử dụng những kỹ thuậtdự báo hay thông qua những mơ hình tính tốn nhằm đánh giá xem dự án đósẽ hoạt động như thế nào lên mơi trường từ đó đưa ra những quyết định kịpthời khi mà một cơng trình dự án chưa được thực thi. Bên cạnh đó, đánh giátác động mơi trường đem lại khơng chỉ là những lợi ích về mặt kinh tế mà cịnđảm bảo rằng việc bảo vệ mơi trường được ưu tiên, thúc đẩy sự phát triển củaan sinh xã hội.

Như vậy, một đánh giá tác động môi trường sẽ đáp ứng được những mụctiêu về những giải pháp áp dụng giảm thiểu tác động môi trường, xác địnhđược những chương trình cần quản lý và quá trình giám sát để có thể đánh giámột cách cụ thể nhất hạn chế tối đa ô nhiễm trên thực tế. Tác động đến mơitrường có thể tốt hoặc xấu, tuy nhiên đánh giá tác động môi trường sẽ đem lạinhững đánh giá khả thi và tối ưu đối với bất kỳ những kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội nào.

<b>4. Q trình đánh giá tác động mơi trường</b>

Để thực hiện được q trình đánh giá tác động mơi trường thì phải trảiqua những giai đoạn cụ thể, giai đoạn đầu tiên chính là hình thành dự án. Ởgiai đoạn này có thể gọi là “sàng lọc” khảo sát dự án, xem xét các điều kiệnvề môi trường điều kiện môi trường và địa điểm tổ chức dự án về yếu tố khíhậu cũng như những nguồn gây ơ nhiễm trong phạm vi dự án, để từ đó cónhững mơ tả về thực trạng hoạt động của đơn vị để tiến hành lập báo cáo đánhgiá tác động môi trường. Trong giai đoạn này sẽ xác định ở mức sơ bộ, tổngthể những điểm có lợi cũng như cản trở của mơi trường đối với khu vực đó đểlàm cơ sở cho quyết định dự án đó có cần thực hiện đánh giá tác động mơitrường hay khơng, nếu có thì ở mức sơ bộ hay chi tiết.

Ở giai đoạn tiếp theo của q trình này chính là xác định phạm vi nghiêncứu tiền khả thi với việc xác định này nhằm đánh giá những vấn đề cốt lỗi,

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

xác định quy mô, công nghệ và hiệu quả kinh tế của dự án. Trong đó, phạm vikhơng gian và thời gian cũng cần phải đánh giá những biện pháp về mặt kỹthuật để phòng tránh và khắc phục giảm đáng kể tác động tiêu cực lên môitrường.

Giai đoạn tiếp theo trong quá trình đánh giá tác động mơi trường chính làxác định rõ những loại chất thải thải ra trong q trình thi cơng xây dựng. Qtrình này vô cùng quan trọng bởi lẽ những chất thải đó sẽ được đưa ra mơitrường sống, xác định xem chất thải đó phát sinh từ hoạt động nào, mức độnguy hại ra sao, có tác động xấu đến đa dạng sinh học hay không và đặc biệtlà chủng loại vật liệu dùng trong dự án đó. Bên cạnh đó cũng nên xem xétrằng việc thực hiện dự án đó có tác động đến khu vực có di sản thiên nhiên, ditích lịch sử văn hóa và những yếu tố nhạy cảm về môi trường (Theo điểm ckhoản 1 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường 2020 và khoản 4 Điều 25 Nghị định08/2022/NĐ-CP) đã nêu cụ thể. Hay những dự án quy hoạch, tái định cư, didân nếu có thì phải đánh giá xem xác suất mức độ nguy hiểm của những sự cốmơi trường có thể xảy ra.

Giai đoạn tiếp theo là thiết kế chi tiết các biện pháp giảm thiểu tác độngtiêu cực của dự án đến môi trường, đưa ra những phương án cải tạo, phục hồimơi trường, bồi thường nếu có thiệt hại xảy ra. Bên cạnh đó cần lập ra nhữngphương án dự trù phịng ngừa ứng phó sự cố với mơi trường. Bởi vì trong quátrình đã và đang thực hiện dự án sẽ không tránh khỏi những sự cố bất ngờ xảyra, những vấn đề sẽ nảy sinh mà chưa dự đốn được vì thế cơng tác đánh giátác động và lập kế hoạch là vô cùng cần thiết.

Giai đoạn kế tiếp của quá trình này là chương trình quản lý và giám sátmơi trường. Q trình này có sự tham gia của cộng đồng và cả những đơn vịcó liên quan để việc đánh giá được diễn ra một cách đầy đủ và nhanh chóngnhất sau đó tiến hành thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường. Saubước thẩm định này, nếu xét thấy dự án đạt chuẩn thì phê duyệt thơng qua cịn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

lại có thể chưa phê duyệt, đánh giá tác động mơi trường đạt thôi chưa đủ cầnđáp ứng đầy đủ các điều khoản của Luật Bảo vệ mơi trường nữa thì mới đượcđưa vào thực hiện.

Giai đoạn cuối cùng là đánh giá sau khi đã thẩm định các giai đoạn trên.Đánh giá xem kế hoạch thực hiện dự án, xem xét các biện pháp đã hợp lý vàcó sự khả thi khi áp dụng vào những sự cố thực tế có mang lại hiệu quả cao vàkiểm tra mức độ thực hiện chương trình quản lý mơi trường.

Trên đây là q trình đánh giá tác động mơi trường sẽ được diễn ra khimột dự án sắp thực hiện lên môi trường, không phải bất kỳ dự án nào cũngcần lập báo cáo đánh giá tác động môi trường nhưng phải xem xét những dựán đó có nguy hại đến mơi trường hay khơng, mức độ nguy hiểm có caokhơng, đánh giá các biện pháp thực thi có lợi mà vẫn đảm bảo vừa bảo vệ môitrường sống và phát triển kinh tế - xã hội.

<b>5. Ý nghĩa của q trình đánh giá tác động mơi trường</b>

Tại sao nói đánh giá tác động môi trường là quan trọng? Bởi vì trong qtrình đó nghiên cứu rất nhiều vấn đề trên nhiều phương diện như tự nhiên, xãhội, con người. Hội nhập với sự tiến bộ của đất nước, rất nhiều cơng nghệ tiêntiến hình thành, vậy thì tại sao chúng ta khơng áp dụng những tiến bộ cơngnghệ có lợi đó để giảm thiểu rủi ro cao ơ nhiễm môi trường. Việc đánh giá tácđộng môi trường đem lại nhiều ý nghĩa quan trọng, góp phần giảm thiểu cáctác động tiêu cực của dự án và nó cịn mang lại ý nghĩa to lớn hơn nữa đối vớinhững dự án, chiến lược, kế hoạch có phạm vi là tồn bộ đất nước thì sẽ giúpích và giảm được chi phí giải quyết hậu quả.

Bên cạnh đó, q trình đánh giá tác động môi trường cũng giúp cho cáccơ quan có thẩm quyền nắm bắt nhanh chóng những vấn đề cần thiết và cốtlỗi trong giai đoạn đánh giá tác động có nên xét duyệt để triển khai dự án đóhay khơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Về mặt pháp lý, quá trình đánh giá tác động cũng là một cơ sở để saunày nếu xảy ra những tình huống khơng mong muốn như ảnh hưởng nghiêmtrọng đến mơi trường thì các cơ quan có thẩm quyền xác định trách nhiệm đốivới các chủ thể có liên quan cũng như mặt khác nếu các cơ quan có thẩmquyền trong q trình đánh giá có sai sót cũng được quy trách nhiệm một cáchrõ ràng và minh bạch.

Gọi đánh giá tác động môi trường là một công cụ quản lý môi trườnghữu ích bởi vì nó giúp cho cơng tác đánh giá được diễn ra hiệu quả và cũnggiúp các dự án, cơng trình nhanh chóng được thực thi, giảm thiểu tình trạngtác động tiêu cực đến mơi trường trong một thời gian dài và giúp mối quan hệgiữa Nhà nước, cơ quan chức năng và cộng đồng được gắn kết và có sự kếtnối hơn. Song, đánh giá tác động mơi trường nhằm nâng cao tinh thần giữ gìnvệ sinh chung của góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cơ quanquản lý, của chủ dự án và của tồn dân đối với việc bảo vệ mơi trường, theođó cũng phát huy được tính cơng khai minh bạch của việc thu thập thông tin,khảo sát, thực nghiệm, đánh giá nhằm thực hiện báo cáo đánh giá tác độngmôi trường hiệu quả. Trên cơ sở đó, nâng cao ý thức của cộng đồng trong việctham gia đánh giá tác động môi trường giúp doanh nghiệp.

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔITRƯỜNG TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC TỪ NƯỚC NGOÀI</b>

<b>1. Thực trạng đánh giá tác động môi trường tại Việt Nam</b>

<i><b>1.1. Đối tượng đánh giá tác động môi trường</b></i>

Xác định đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường làbước khởi đầu cho việc sàng lọc những đối tượng không phải thực hiện báonày. Những dự án này có quy mơ thấp hơn, khả năng tác động đến môi trườngkhông đáng kể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Theo điều 30.1 Luật bảo vệ mơi trường 2020 thì các dự án phải thực hiệnđánh giá tác động môi trường bao gồm:

Theo khoản 3 Điều 28 Luật bảo vệ mơi trường thì các dự án đầu tư thuộcnhóm I bao gồm:

+ Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ơnhiễm mơi trường với quy mơ, công suất lớn; dự án thực hiện dịch vụ xử lýchất thải nguy hại; dự án có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyênliệu sản xuất;

+ Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ônhiễm môi trường với quy mô, công suất trung bình nhưng có yếu tố nhạycảm về mơi trường; dự án khơng thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụcó nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường với quy mơ, cơng suất lớn nhưng có yếutố nhạy cảm về mơi trường;

+ Dự án khai thác khống sản, tài nguyên nước với quy mô, công suấtlớn hoặc với quy mơ, cơng suất trung bình nhưng có yếu tố nhạy cảm về mơitrường;

+ Dự án có u cầu chuyển mục đích sử dụng đất quy mơ trung bình trởlên nhưng có yếu tố nhạy cảm về mơi trường.

+ Dự án sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển với quy mơ lớn hoặcvới quy mơ trung bình nhưng có yếu tố nhạy cảm về mơi trường;

- Dự án đầu tư nhóm II quy định tại các điểm c, d, đ và e khoản 4 Điều28 của Luật bảo vệ môi trường.

+ Dự án sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển với quy mơ trungbình hoặc với quy mơ nhỏ nhưng có yếu tố nhạy cảm về mơi trường;

+ Dự án khai thác khống sản, tài ngun nước với quy mơ, cơng suấttrung bình hoặc với quy mơ, cơng suất nhỏ nhưng có yếu tố nhạy cảm về môitrường;

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Dự án có u cầu chuyển mục đích sử dụng đất với quy mơ nhỏ nhưngcó yếu tố nhạy cảm về mơi trường;

+ Dự án có yêu cầu di dân, tái định cư với quy mơ trung bình.

<i><b>1.2. Quy định về thực hiện đánh giá tác động môi trường</b></i>

Chủ thể thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường thường là chủđầu tư hoặc thơng qua đơn vị tư vấn có đủ điều kiện. Thời điểm thực hiệnđánh giá tác động mơi trường là đồng thời với q trình lập báo cáo nghiêncứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dựán.

Kết quả đánh giá tác động môi trường được thể hiện bằng báo cáo đánhgiá tác động môi trường, mỗi dự án đầu tư lập một báo cáo đánh giá tác độngmôi trường.

Thực hiện đánh giá tác động mơi trường nhằm mục đích ngăn chặnnhững tác động tiêu cực của các dự án đến môi trường sống của chúng tađồng thời đây cũng coi là biện pháp phòng ngừa, hạn chế những tiêu cực cóthể xảy ra.

Bên cạnh đó, chủ đầu tư có thể căn cứ vào báo cáo đánh giá tác độngmôi trường để tiến hành thực dự án đầu tư. Chủ đầu tư phải tuân thủ các điềukiện, yêu cầu của Luật bảo vệ môi trường, thể hiện tinh thần trách nhiệm xãhội của các chủ đầu tư trong thực hiện dự án. Bên cạnh đó, thực hiện đánh giátác động mơi trường cịn là điều kiện để dự án thực hiện hợp pháp và nhậnđược sự chấp thuận, phê duyệt của chính quyền địa phương nơi mà dự án đóxây dựng.

<i><b>1.3. Thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơitrường</b></i>

Căn cứ vào tính chất quy mơ dự án và quyết định của chủ đầu tư thì thẩmquyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc về bộ Tài

</div>

×