Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.92 MB, 78 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
<small>Mã số: 60.38.50</small>
<small>Ha Nội, ngày 15 thang 5 năm 2006</small>
Học viên
<small>MỤC LỤC</small>
1.1. KHÁI NIỆM VE PHI ...csscssssssssscssccsscscccsssssssssessssccsssssssssssssesssesscsssessssseseoes 4
1.2. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT VE PHÍ...-s- <5 << ss< s85 S25 E255E2355S2555 53 21<small>1.2.1. Định ghia ... co - 5< 5 9. 9... 9... 0 0 0 090 0000996 21</small>
2.1. NHUNG KET QUA CHUNG ... 5-55 << << s9 58 999 993 8939599998858999955998558559 5ø292.2. THUC TRẠNG PHÁP LUAT VE PHÍ TRONG MOT SO LÍNH VUC QUAN<small>TÍEO NỔ Gan to nibniiiehtiBiaiitlatist1146165101661850114118200182180449/185501831803112901034554358138/108146 352.2.1. Linh vire giad CHơNg VINH TÃÍ cecceceeeeeneienoderederodnnodtinnttignodgiodgiotigiotgngtignuiggotggiioggtiS4 35</small>
<small>PM x8. na e... 382,28, LĨNH Ft CG [HE so cessesses ses erence eee ee een 41</small>
2.2.35 Link VIỆC THÔI tr WO 8 œaeseeennnnntronnntirrntrsttrEidtoPtieBtiiDtrdadEIT.6008660100080000 0005800588468. 43
3.1. CAC DIEU KIEN CUA VIET NAM TRONG GIAI DOAN HIEN NAY... 49<small>3.1.1. Điều kiện kinh tế- chính trị- xã hội...-c-2----cc°££vccez 49</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">3.2. CAC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HE THONG PHÁP LUẬT VE PHL ... 56
<small>BERR THTSusssenssensesnrepntrtsierondttiotttinn00GSiG01501008000108030850NS1003819.500MSEXSGEGHRNESSGSISNGIDNGNSSISS0MGQSEHIGESIHIS0HG0S0/ 05 64</small>
<small>"` 667</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ chức, cánhân khác cung cấp dịch vụ, vì thế về bản chất, phí là “giá cả” của dịch vụ mà đốitượng thụ hưởng dịch vụ phải trả cho đối tượng thực hiện dịch vụ đó. Như vậy,
phí xuất hiện kế từ khi các dich vụ mang tính kinh tế, thương mại ra đời đáp ứngnhu cầu của con người, do đó phí là một hiện tượng tồn tại khách quan trong đời
sống kinh tế xã hội, hay nói cách khác: Phí là một hiện tượng kinh tế tài chínhmang tính tất yếu khách quan. Tuy nhiên, nhà nước bang quyền lực cơng cộng đãthâu tóm trong tay mình khả năng chi phối, kiểm sốt về phí và điều chỉnh nóthơng qua các chính sách về phí và cụ thể hố các chính sách đó bằng các quyđịnh pháp luật. Theo ngun lý chung nhất, pháp luật là thực thể gắn bó chặt chẽvới các hiện tượng kinh tế, trong khi các quan hệ kinh tế luôn luôn vận động, pháttriển không ngừng, pháp luật lại là hiện tượng có tính 6n định nên pháp luật luônlạc hậu hơn so với các quan hệ kinh tế. Vì vậy, hồn thiện hệ thống pháp luật nói
chung và các quy định pháp luật về phí nói riêng là vấn đề cấp bách được đặt ra
trong mọi giai đoạn phát triển kinh tế, nhằm đảm bảo sự phù hợp với thực tiễnkinh tế - xã hội.
Ở nước ta, phí đã hình thành từ rất lâu, tuy nhiên chỉ thực sự phát triển khi
nền kinh tế chuyên từ kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế thị
<small>trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong thời</small>
kỳ kế hoạch hóa tập trung, các hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cộng
được coi là khu vực sản xuất phi vật chất nên được Ngân sách nhà nước (NSNN)bao cấp, do đó diện thu phí cịn hẹp, mức thu nhỏ (chủ yếu là học phí, viện phí,thuỷ lợi phí...). Tuy nhiên, cùng với sự chuyên đổi kinh tế nói trên, Nhà nước đãtừng bước thực hiện xã hội hoá nhiều lĩnh vực: y tế, văn hoá, giáo dục, thể thaotheo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm. Cùng với cơ chế kinh tế thị
<small>trường găn liên với việc đa dạng hoá các thành phân sở hữu, các chủ thê kinh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">cung ứng dịch vụ. Bên cạnh nhà nước là các tô chức kinh tế tư nhân, cá thể kinhdoanh cũng được quyền thực hiện cung ứng các dịch trong khuôn khổ các quy
định của pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Vì vậy, phí
cũng ngày càng phát trién phong phú, đa dang hơn. Gắn liền với thực tế đó là việc
phát sinh, phát triển các hiện tượng tiêu cực từ q trình thu và sử dụng phí.Trước tình hình đó, ngày 28/7/1992, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyếtđịnh số 276-CT “Về việc thống nhất quản lý các loại phí, lệ phí” nhằm từng bước
chan chỉnh va đưa việc quan lý về phí vào nề nếp. Cho đến nay, hàng loạt văn bản
quy phạm pháp luật đã được ban hành nhằm tăng cường điều chỉnh đối với lĩnhvực này, trong đó phải kế đến sự ra đời của Pháp lệnh phí và lệ phí (Uy ban
thường vụ Quốc hội thơng qua ngày 28/ 8/2001 và có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2002) và các văn bản hướng dẫn thi hành. Các văn bản này đã góp phanthiết lập hành lang pháp lý, lập lại trật tự kỷ cương trong việc ban hành, quản lý,
sử dụng phí, tăng nguồn thu cho NSNN. Tuy nhiên, thực tế qua ba năm thực hiện
cho thấy vẫn còn phát sinh nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu, giải quyết.Mặt khác, cùng với thực hiện chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và Nhànước ta đã và đang không ngừng nỗ lực từng bước đưa nước ta trở thành thành
viên của Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO), việc sửa đồi, bổ sung các quy định
pháp luật đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế là một trong những nac thangquan trong trong tiễn trình đó. Do vậy, việc nghiên cứu dé tài này là rất cần thiết
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Luận văn nham làm rõ cơ sở lý luận về phí, vai trị tác dụng của phí đối vớiđời sống kinh tế - xã hội, công tác quản lý nhà nước đối với phí, từ đó đối chiếuvới thực trạng hệ thống chính sách pháp luật về phí ở nước ta trong thời gian qua
để đề xuất giải pháp hoàn thiện hướng tới việc xây dựng hoàn chỉnh hơn hệ thốngquy định pháp luật về phí đáp ứng yêu cầu mới của thực tiễn kinh tế - xã hội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phí là van đề nhạy cảm, có vai trị quan trọng đối với đời sống kinh tế - xã
hội một quốc gia. Thiết lập một hệ thống chính sách hồn chỉnh về phí và quản lýnhà nước đối với các khoản thu phí là vấn đề cần thiết tạo nên sự cơng bằng, bình
sách về phí và quản lý, sử dụng nguồn thu từ phí khơng cơng khai, minh bạch, sẽ
làm phát sinh các hiện tượng tiêu cực, gây thất thoát nguồn thu ngân sách, từ đó
dẫn đến những bất ơn nhất định về kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, thực tế hiện nay,
tồn tại rất nhiều loại phí thuộc các lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế, vì thế đề
<small>tài này `tập trung nghiên cứu các loại phí thuộc Ngân sách nhà nước và giải pháp</small>
hoàn thiện các quy định pháp luật về phí trong một số lĩnh vực quan trọng có ảnhhưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội và cuộc sống của người dân, như:
<small>Vận tải, giáo dục, môi trường ....</small>
4. Phương pháp nghiên cứu: Người viết đã sử dụng tổng hợp các phương
pháp như: phân tích, tổng hợp, diễn giải... trên cơ sở phương pháp luận nghiêncứu: duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để thực hiện đề tài.
5. Các điểm mới, đóng góp của Luận văn: Trên cơ sở lý luận và thực
trạng pháp luật về phí, Luận văn đã đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật
về phí trong điều kiện nước ta hiện nay nhằm tăng cường quan lý hiệu quả nguồnthu về phí, chỉnh đốn hoạt động thu phí nhằm tăng nguồn thu ngân sách nhà nước
và nâng cao chất lượng dịch vụ.
phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung chính được chia thành 03
Chương I: Những vấn đề chung về phí và pháp luật về phí
Chương 2: Thực trạng pháp luật về phí
Chương 3: Các giải pháp hồn thiện pháp luật về phí trong điều kiện Việt
<small>Nam hiện nay</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>Chương 1</small>
NHỮNG VAN DE CHUNG VE PHI
VA PHAP LUAT VE PHI<small>1.1 KHÁI NIEM VE PHÍ</small>
1.1.1. Dinh nghia vé phi
Phí là một hiện tượng kinh tế phổ biến, tồn tại ở hầu hết mọi lĩnh vực trongđời sống kinh tế- xã hội. Cùng với thuế, lệ phí, phí là nguồn thu quan trọng của
NSNN. Ở các góc độ nghiên cứu khác nhau, phí được hiểu khác nhau:
Ở góc độ kinh tế- chính trị học, phí là chi phí phải bỏ ra của một chủ thé
nào đó khi sử dụng dịch vụ do các tổ chức, cá nhân cung cấp. Nói cách khác, phí
<small>là giá cả hàng hoá và dịch vụ mà người sử dụng phải trả cho người cung ứng,</small>
quan hệ trao đổi hàng hoá giữa các chủ thể với nhau, quan hệ đó có thé ngang giá
hoặc khơng ngang giá vì mức giá có thé được ấn định trực tiếp tương ứng vớimức độ sử dụng hàng hố hoặc dịch vụ nhất định hoặc do Chính phủ quy địnhnếu hàng hóa hoặc dịch vụ do Chính phủ cung cấp. Mức giá này thường được xácđịnh thông qua những tác động qua lại về mặt chính trị hoặc sự tương tác giữa
cung và cầu trên thị trường. Nếu phí bị chi phối bởi quyền lực nhà nước thì mangtính bắt buộc cịn phí bị chi phối bởi quy luật của kinh tế thị trường thì mang tính
<small>tự nguyện. Hay nói cách khác khi Nhà nước là người cung ứng dịch vụ, thì Nhà</small>
nước đồng thời là người áp đặt giá cả cũng như các điều kiện phải trả phí hoặc
<small>khơng phải trả phí. Gia ở đây khơng tương ứng với tri giá của hàng hoá hoặc dịch</small>
vụ mà bên kia được hưởng (khơng có tính ngang giá). Cịn nếu Nhà nước không
phải là người cung ứng dịch vụ thì các bên chủ thể tham gia vào quan hệ đó sẽđịnh đoạt giá cả, giá là giá trị của hàng hố và dịch vụ, lúc này phí mang tính chấtngang giá. Tuy nhiên, khi phí chứa đựng trong nó yếu tơ quyền lực nhà nước thìđồng thời nó gắn liền với những lợi ích cơng cộng, tính xã hội, tính bù trừ (vì có
<small>loại dịch vụ cơng cộng do nhà nước cung câp nhưng các thành viên trong xã hội</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">không phải trả bất kỳ một khoản phí nào, như hoạt động trồng cây xanh tạo bóng
mát hoặc điện chiếu sáng cơng cộng. Và nhà nước dùng nguồn tài chính lấy từNSNN hoặc từ các nguồn thu khác để cung cấp miễn phí cho cộng đồng các loại
hàng hóa cơng cộng nay), cịn phí chứa đựng các yếu tố thị trường thì gắn liền với
<small>tính lợi nhuận.</small>
Ở góc độ nghiên cứu của kinh tế học cơng cộng, phí là giá dịch vụ, hàng
hố cơng cộng. Ở đây cần làm rõ khái niệm về dịch vụ, hàng hố cơng cộng, đó là
<small>những loại hàng hố, dịch vụ khơng có tính cạnh tranh trong tiêu dùng; việc mộtcá nhân này đang hưởng thụ lợi ích do hàng hố, dịch vụ đó tạo ra khơng ngăn</small>
cản những người khác cùng đồng thời hưởng thụ lợi ích của nó. Hay nói cách
khác với một lượng hàng hố, dịch vụ cơng cộng nhất định được cung cấp, có thécho phép nhiều người sử dụng cùng một lúc mà việc sử dụng của người này
không làm giảm khối lượng tiêu dùng của người khác. Chăng hạn, an ninh quốcgia do quốc phòng mang lại, khi dân số của một quốc gia tăng lên thì khơng vì thếmà mức độ an ninh mỗi người dân được hưởng nhờ quốc phòng bị giảm xuống.Tuy nhiên, người ta chia hàng hố, dịch vụ cơng cộng ra làm hai loại: loại thuầntuý (là hàng hoá, dịch vụ mà khi nó được tạo ra thì tất cả mọi thành viên trong
cộng đồng đều nhận được tác động tích cực của nó mà khơng thể loại trừ việc sửdụng của bất kỳ người nào, đồng thời cũng không thể định giá đối với lợi ích nó
<small>mang lại. Loại hàng hóa, dịch vụ này cịn được gọi là hàng hố, dịch vụ vơ hình)</small>
và loại khơng thuần t hay cịn gọi là hàng hố, dịch vụ có thé loại trừ (là loại
<small>hàng hố, dịch vụ mà việc có thêm người sử dụng sẽ làm lợi ích của người tiêu</small>
dùng khác bị giảm sút, lợi ích của chúng tao ra có thé định giá đồng thời có théloại trừ được những cá nhân từ chối không chịu trả tiền cho việc tiêu dùng của
mình. Ví dụ, việc đi lại qua cầu có thê bị loại trừ bằng giá khi người ta đặt trạm
thu phí ở đầu cầu). Ở đây, chúng ta chỉ đề cập đến các loại hàng hoá, địch vụ cơngcơng khơng thuần túy. Loại hàng hố này khơng nhất thiết phải do nhà nước cung
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">cấp mà có nhiều loại do khu vực tư nhân cung cấp như các dự án xây dựng cơ sởha tang theo hình thức BOT (Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao).
Hiện nay, vẫn còn nhiều tranh cãi về việc nên áp dụng hệ thống thu phí sửdụng để tạo nguồn thu trang trải chi phí sản xuất và cung cấp các hàng hố, dịch
vụ cơng cộng hay cung cấp các hàng hố, dịch vụ đó miễn phí, rồi dùng nguồnthu từ thuế sang dé trang trải cho những chi phí này. Dùng hệ thống phi sử dung
thường bị coi là phân biệt đối xử với người nghèo, vì chúng ngăn cản ngườinghèo khỏi việc sử dụng các hàng hố, dịch vụ cơng cộng do Chính phủ cung cấpchỉ vì họ khơng đủ khả năng chỉ trả. Tuy vậy, nếu cung cấp miễn phí và tài trợbằng thuế thì khơng chỉ người nghèo được hưởng lợi ích từ sự miễn phí đó mà
<small>ngay cả người giàu đang sử dụng các hàng hố, dịch vụ cơng cộng này cũng được</small>
hưởng. Và nếu tỷ lệ người giàu sử dụng các dịch vụ đó lớn thì thực chất, việc
cung cấp miễn phí đã phân phối lại lợi ích từ người nghèo sang người giàu. Dévừa tạo được nguon thu từ phí sử dung buộc các cá nhân phải so sánh lợi ich va
<small>chi phí bỏ ra khi sử dụng hàng hóa, dịch vụ cơng cộng, vừa cho phép những nhóm</small>
người đặc biệt vẫn có khả năng thụ hưởng các dịch vụ, hàng hố đó, người ta đãáp dụng một cơ cấu phân biệt giá cụ thể. Cơ cấu này cho phép giảm hoặc miễn
phí cho một số đối tượng nhất định như người già, trẻ em, sinh viên, thương
Thêm nữa, đối với loại hàng hố, dịch vụ có thể loại trừ thì việc cung cấpmiễn phí sẽ dẫn đến tình trạng lạm dụng tiêu dùng quá mức gây ra lãng phí và xãhội phải gánh chịu một ton thất rất lớn. Vì mức tiêu dùng tăng tối đa, công suất sử
của hàng hố, điều này ảnh hưởng đến lợi ích của những người tiêu dùng khác.Nên việc thu phí là cần thiết, nhằm đảm bảo việc sử dụng hiệu quả, đồng thời tạora nguồn thu để tái đầu tư hàng hố, dịch vụ. Cịn đỗi với hàng hóa, dịch vụ cơng
cộng thuần t thì việc loại trừ tiêu dùng là khơng thể thực hiện, có nghĩa rằng thu
phí sử dụng là khơng nên và khơng thể (ví dụ nền an ninh quốc gia do quốc phịng
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">mang lại) nên Chính phủ sẽ bù đắp chi phí cho việc cung cấp hàng hố, dịch vụnày bang nguồn thu từ thuế.
Thực tế, trong lịch sử tài chính Việt Nam trước những năm 1986, nước tachưa xác lập chế độ phí. Điều đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng kinh tế suy thối, lạc hậu, vì Nhà nước khơng có đủ khả năng tài chính dé
tái đầu tư cho việc sử dụng dịch vụ công cộng không phải trả bất cứ khoản tiền
nào. Chính vì có q nhiều người sử dụng, gây ra sự “tắc nghẽn” tiêu dùng, dẫnđến việc cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng cộng kém hiệu quả và kém chất lượng.
Ví dụ, năm 1987, nước ta có 54.000km đường bộ, 41.000 cây số đường sơng,
trong đó nhiều tuyến đường bị hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng, gây ách tắc giaothông, làm giảm tốc độ vận chuyên, tăng giá thành, tăng phí lưu thơng vật tư,hàng hóa. Trong khi vốn sửa chữa đường bộ, đường sơng hồn tồn do NSNN capbằng vốn sự nghiệp kinh tế và chỉ đáp ứng 50-60% yêu cầu (Quyết định số 211-HĐBT ngày 9/11/1987 của Hội đồng Bộ trưởng về việc thu phí Giao thơng đường
<small>bộ, đường sơng).</small>
Vì vậy, ở thời kỳ kinh tế nào, quy định phải trả một khoản tiền cho nhu cầusử dụng hàng hóa, dịch vụ cơng cộng (bất ké do Nhà nước hay tư nhân cung ứng)
đều cần thiết, song phụ thuộc vào đường lối chính trị của từng thời kỳ mà việc thu
<small>phí có hay khơng được quy định</small>
Ở góc độ pháp lý, phí là khoản tiền mà tổ chức cá nhân phải trả khi được
một tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ (Điều 2, Pháp lệnh phí, lệ phí). Nhuvậy, việc cung ứng dịch vụ không chỉ là Nhà nước mà bắt kỳ tổ chức, cá nhân nào
đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có thể kinh doanh các dịch vụ có thuphí. Tuy nhiên, các tổ chức, cá nhân này khơng được phép tuỳ tiện đặt ra các loạiphí mà chỉ được phép thu phí theo quy định trong danh mục chỉ tiết ban hành kèmPháp lệnh phí và lệ phí. Như vậy, Nhà nước là chủ thé duy nhất có quyền đặt racác loại phí. Ở khía cạnh này phí chứa đựng trong nó yếu tơ quyền lực cơng cộng,vì vậy các thành viên trong xã hội đều phải tuân thủ nghiêm ngặt. Đối với chủ thé
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>cung ứng dịch vụ chỉ được phép thu những loại phí có trong danh mục phí, những</small>
loại phí khơng có trong danh mục phí thì khơng được phép thu, nếu đang tiếnhành thu phải cham đứt và nộp khoản tiền phi đã thu vào NSNN. Còn đối với chủthể sử dụng dịch vụ thì phải trả một khoản tiền nhất định. Yếu tố quyền lực này
được bảo đảm bằng các biện pháp cưỡng chế hành chính trong lĩnh vực phí.
Ở góc độ tài chính, cùng với các nguồn thu thuế, lệ phí, và các nguồn thu
khác, phí là một bộ phận cầu thành NSNN, tạo ra quỹ tiền tệ, cầu thành nền tàichính nhà nước. “NSNN được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệphí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phan tích lũy ngày càng caovào chi đầu tu phát triển” (Điều 8, Luật NSNN)
<small>Trên cơ sở việc nghiên cứu ở các góc độ khác nhau, người ta đưa ra các</small>
khái niệm khác nhau về phí. Thực tiễn quản lý nhà nước trong thời gian qua ởViệt Nam cho thấy, khái niệm về phí cũng ln có sự thay đơi và được hoàn thiệndần cho phù hợp với thực tiễn của đời sống kinh tế xã hội, gắn với các chủtrương, đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước.
Khái niệm về phí được xác định đầu tiên vào năm 1993 tại Thông tư số 46/TC/TCT ngày 24/6/1993 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý thu phí, lệphí ở xã, phường với nội hàm và phạm vi điều chỉnh khá hẹp, cụ thể mới chỉ đề
cập đến “phí ở xã phường” và chưa có sự phân biệt giữa phí và lệ phí. Trong khi
các hoạt động thu phí được tiến hành ở tất cả các cơ quan Nhà nước, bao gồm cácBộ, ngành, địa phương. Nếu phí, lệ phí ở xã phường được xác định là gắn với việcthực hiện chức năng quản lý nhà nước ở xã, phường nhằm động viên sự đóng gópcủa các tổ chức, cá nhân có liên quan dé góp phan bù đắp một phan chi phí cầnthiết cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của xã, phường hoặc tái đầu tư các
<small>cơng trình phúc lợi cơng cộng trên địa bàn xã, phường quản lý thì khơng có nghĩa</small>
mục đích của việc thu phí tại Trung ương và các cơ quan địa phương cấp tỉnh,huyện cũng được hiểu theo cách áp dụng tương tự luật. Pháp luật giai đoạn này
<small>không đưa ra một khái niệm vê phí một cách thong nhât, nên hạn chê của nó là</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">khơng khái qt và chưa thật chính xác vì có thé gây ra nhằm lẫn giữa phí và các
<small>khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân.</small>
Đến năm 1999, khi Chính phủ ban hành Nghị định số 04/1999/NĐ-CP vềphí và lệ phí thuộc NSNN, khái niệm phí được làm rõ hơn đồng thời đã có sự
<small>phân biệt giữa phí và lệ phí. Tuy nhiên, khái niệm phí cũng mới chỉ dừng lại ở</small>
phạm vi hẹp về “phí thuộc NSNN”, do đó các loại phí khơng thuộc NSNN (học
phí tư thục, phí các địch vụ cơng do tư nhân cung cấp) chưa có quy định pháp luậtđiều chỉnh rõ ràng, tạo ra lỗ hồng trong việc quản lý số phí thu được từ các tổ
chức tư nhân, gây thất thoát nguồn thu ngân sách nhà nước.
Tại Pháp lệnh Phí và lệ phí ngày 28/8/2001, khái niệm về phí đã mở rộng
phạm vi điều chỉnh đối với cả phí thuộc NSNN và khơng thuộc NSNN. Phí đượcquy định là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ chức, cá nhân
khác cung cấp dịch vụ được quy định trong danh mục phí ban hành kèm theo
<small>Pháp lệnh phí và lệ phí.</small>
Tóm lại, khái niệm trên có một số lưu ý:
Thứ nhất, mọi tơ chức, cá nhân đều được thu phí khi cung cấp các dịch vụ
<small>nêu tại danh mục phí, khơng phân biệt là phí thuộc NSNN hay phí khơng thuộcNSNN.</small>
Thứ hai, mức phí mang tinh chat bù đắp chi phí hoạt động thu phí, như chiphí đầu tư cơ bản, chi phí cho tổ chức thu trong việc chi trả lương lao động, quản
<small>lý, bảo dưỡng các tai sản, duy trì hoạt động thu phí...nhưng khơng hồn tồn</small>
mang tính chất ngang giá mà cần tính đến những chính sách của Nhà nước trong
<small>từng thời kỳ hoặc phù hợp với khả năng đóng góp của người nộp.</small>
Thứ ba, đơi với các khoản lâu nay tuy vẫn quen gọi là phí nhưng khác vềbản chất nên không được xếp trong danh mục phí, lệ phí thì khơng thuộc kháiniệm về phí nêu trên. Thí dụ, các khoản đóng góp vào các quỹ bảo hiểm, y tế (phíbảo hiểm xã hội, phí bảo hiểm y tế, các loại phí bảo hiểm khác), các khoản đóng
<small>góp tài chính của các thành viên bao đảm cho hoạt động của các tơ chức chính tri,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">xã hội, nghề nghiệp, câu lạc bộ (dưới dang nguyệt liễm, niên liễm, hội phí), hoặcgiá dịch vụ như cước phí vận tải, cước phí bưu điện, phí thanh tốn, phí chuyểntiền, phí bảo lãnh của các tơ chức tín dụng...
Những điểm lưu ý này có thể được hiểu là sự khác biệt giữa khái niệm về
phí được đề cập tại Pháp lệnh phí, lệ phí với khái niệm phí được đề cập đến trong
Thơng tư 46 và Nghị định 04. Điều này chứng tỏ rằng, khái niệm về phí đã được
<small>hồn thiện rõ rệt.</small>
1.1.2. Đặc điểm, vai trị của phí1.1.2.1. Đặc điểm của phí
Phí thực chất là giá của dịch vụ công cộng được xác định trước, với mục
tiêu là bù đắp chi phí cho hoạt động cung cấp dịch vụ, tuy nhiên mức độ bù đắp
và hình thức thé hiện khơng hồn tồn tn thủ các quy luật của thị trường. Délàm rõ đặc điểm về phí, chúng ta sẽ làm các phép so sánh đơn giản giữa phí, thuế
<small>và lệ phí.</small>
Phí và thuế, lệ phí đều là nguồn thu của NSNN, vi vậy chúng có nhữngđiểm tương đồng, (trừ một số phí dịch vụ công do khu vực tư nhân cung cấp).
Trước hết, chúng đều là một phan thu nhập của các tổ chức, cá nhân đóng góp
nhằm đáp ứng chi tiêu của nhà nước, đều do nhà nước đặt ra, vì vậy mà chứa
đựng tính quyền lực nhà nước, đặc biệt là quyền lực chính trị; đều mang tính pháplý và tính ổn định tương đối...
Tuy nhiên, giữa chúng có những điểm khác nhau cơ bản có thể làm rõthơng qua việc phân biệt phí với từng ngn thu.
Phân biệt phi và thuế:
Về mục dich, “Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy Nhà nước, là thủ đoạn giảntiện cho Kho bạc thu được bằng tiền hay sản vật mà người dân phải đóng góp dédùng vào mọi việc chi tiêu của nhà nước” [1]. “Dé duy trì quyền lực cơng dân,
cần phải có sự đóng góp của những người cơng dân cho Nhà nước đó chính là
Thuế” [2]. Như vậy, việc thu thuế nhằm huy động một bộ phận của cải của xã hội
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">dưới dạng tiền tệ về tay Nhà nước thành quỹ tiền tệ tập trung thông qua phương
pháp chuyển giao thu nhập bắt buộc dé đảm bảo nguồn lực tài chính cho sự tồn tạivà hoạt động của Nhà nước. Thuế vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội rõ
nét. Thơng qua quỹ Ngân sách Nhà nước đảm bảo thực hiện công bằng trong việcphân bố gánh nặng của các khoản chi tiêu cơng cộng cho mọi thành viên trong xã
hội. Ngồi ra, thuế cịn là cơng cụ điều tiết vĩ mơ nền kinh tế, băng cách tăng hoặc
giảm thuế để kích thích hoặc hạn chế sự phát triển kinh tế đối với những lĩnh vực,ngành nghề khác nhau, hướng dẫn tiêu dùng, điều hịa thu nhập. Khác với thuế,
mục đích của việc thu phí gắn chặt với các hoạt động cung cấp dịch vụ cơng cộng.Xét ở góc độ người cung cấp, số phí thu được nhằm trang trải các chi phí cho hoạtđộng cung cấp (có đối khoản cụ thể, khi thu bất kỳ loại phí nào cũng đều có mụcđích sử dụng nguồn thu cho lĩnh vực thu phí đó). Xét ở góc độ người tiêu dùng,
việc trả phí gắn với lợi ích mà họ được hưởng từ việc sử dụng hàng hóa, dịch vụđó. Chính vì vậy, phí mang tính kinh té rất rõ nét, vi ngồi mục đích sử dụng, việcthu phí cịn nhằm thu hồi vốn đầu tư ban đầu trong một thời gian hợp lý.
Về tính bắt buộc, thuế là nguồn động viên mang tính chất bắt buộc của Nha
nước. Đây là phương thức phân phối mà kết quả của nó là một bộ phận thu nhập
của người nộp thuế được chuyển giao cho nhà nước mà không kèm theo một sự
cấp phát hoặc những quyên lợi nào khác cho người nộp thuế, vì vậy mà không thểsử dụng phương pháp tự nguyện trong việc chuyên giao. Mặt khác, vì khơng ai tự
nguyện trả tiền cho việc thụ hưởng hàng hóa cơng cộng (khơng có tính loại trừ)nên dé dam bảo cho hoạt động cung cấp các loại hàng hóa, dich vụ này, nhà nước
chỉ có thé sử dụng phương pháp thuế dé buộc chuyên giao thu nhập từ khu vực tusang khu vực công. Nộp thuế là nghĩa vụ bắt buộc của công dân. Khác với thuế,người nộp phí rõ ràng là được hưởng lợi ích từ việc trả phí, nhu cầu của họ đượcthỏa mãn trên cơ sở khỏan tiền mà họ phải trả, mức độ lợi ích mà họ nhận được từ
việc mua dịch vụ, hàng hóa sẽ tăng lên cùng với số tiền mà họ bỏ ra. Bản chất của
giao dich nay là tự nguyện, nếu họ khơng trả phí tất yếu sẽ khơng được hưởng lợi
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">ích vì khơng được sử dụng hàng hóa và dịch vụ, trừ phi họ thuộc các đối tượngđược miễn phí.
Về tính hồn trả trực tiếp, “Thuế là cái Nhà nước thu của dân mà khơng bù
lại” [3], là khoản đóng góp bắt buộc khơng mang tính đối giá, có nghĩa mức thuế
mà các tang lớp trong xã hội chuyên giao cho nhà nước khơng dựa trên mức độ
lợi ích cơng cộng mà người nộp thuế được hưởng và mức độ cung cấp dịch vụhàng hóa cơng cộng của nhà nước khơng nhất thiết ngang bang với mức độchuyển giao. Căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh và mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội cũng như nhu cầu tài chính mà nhà nước xác định mức độ chuyêngiao thu nhập nhiều hay ít. Thuế là nghĩa vụ, là trách nhiệm phải đóng góp cho
NSNN mà khơng được quyền địi hỏi trực tiếp bất cứ một lợi ích nào. Tính khơnghồn trả trực tiếp của thuế thé hiện rất rõ ngay từ khi xây dựng hệ thống chính
sách pháp luật. Trong quy định tại các bản Hiến pháp Việt Nam (Điều 4 Hiếnpháp 59, Điều 80 Hiến pháp 80, 92) đều nêu rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân phảinộp thuế chứ khơng nói đến qun lợi mà họ trực tiếp được hưởng từ việc nộp
thuế đó. Tuy nhiên, người nộp thuế sẽ nhận lại được một phần lợi ích thơng qua
<small>các khoản chi tiêu của Chính phủ hay nói khác đi là từ các dịch vụ cơng cộng</small>
(khơng có tính loại trừ) mà nhà nước cung cấp chung cho cả cộng đồng. Trongkhi đó, phí mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp, cụ thể: người nào hưởng
<small>lợi ích từ việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ có thu phí thì mới phải nộp phí, hưởng</small>
nhiều thì nộp nhiều và khơng hưởng thì khơng phải nộp cịn khơng nộp, sẽ khơng
được hưởng. Số phí thu được sẽ được sử dụng trực tiếp vào việc bù đắp các chi
phí đã bỏ ra để thực hiện hoạt động cung cấp dịch vụ, hàng hóa. Điều này cũngthé hiện phần nào tính hồn trả trực tiếp của phí.
Vé ky thuật, vi thuế có phạm vi áp dụng rộng, trên nhiều lĩnh vực, thống
nhất trong cả nước, đồng thời bản thân nó hàm chứa mâu thuẫn về lợi ích giữa
nhà nước với tô chức, cá nhân nên kết cấu của một sắc thuế được thiết kế rất phức
tạp, chi tiết, thường chứa đựng nhiều yêu tố như: đối tượng nộp thuế, căn cứ tính
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">thuế, thuế suất và biểu thuế, quy trình nộp thuế, chế tài về thué, tố tụng về thuế...
Cịn đối với chính sách phí, kết cấu thường đơn giản hơn vì phạm vi áp dụng
thường chỉ trong một số lĩnh vực, khu vực nhất định; vừa mang tính quốc gia
<small>nhưng lại vừa mang tính đặc thù riêng của từng địa phương.Phán biệt phí và lệ phí:</small>
Về mục đích, như trên đã phân tích, việc thu phí nhằm bù đắp cho một phần
chi phí đã bỏ ra để thực hiện hoạt động cung ứng hàng hóa, dịch vụ cơng cộngngồi khoản ngân sách được nhà nước hỗ trợ trực tiếp. Trong khi đó việc thu lệ
phí chủ yếu nhăm đáp ứng yêu cầu về quản lý nhà nước, bảo đảm quyền lợi về
mặt hành chính pháp lý cho người nộp, không dùng dé bù đắp chi phi.
Về thẩm quyên thu, lệ phí gắn liền với yếu tơ cơng quyền nên chỉ có cơquan nhà nước mới được phép thu lệ phi, cịn phí gắn liền với yếu tố kinh tế, có
thể được thu bởi các đơn vị hành chính sự nghiệp hoặc các tơ chức, cá nhân thuộckhu vực tư nhân (trong trường hợp hàng hoá dich vụ do khu vực nay cung cấp
hoặc được chuyển giao quyền thu phí). Chính vì vậy, mọi khoản lệ phí thu được
đều thuộc NSNN, trong khi đó phí có thể thuộc NSNN hoặc không thuộc NSNN.Về nguyên tắc thu, phí là giá cả hàng hố, do đó mức thu phí được xác định
trên nguyên tắc bảo đảm thu hồi vốn trong khoảng thời gian hợp lý có tính đến
<small>các chính sách cua Nhà nước trong từng thời kỳ hoặc khả năng của người nộp.</small>
Cịn lệ phí được ấn định trước đối với từng công việc phù hợp với thông lệ quốc
tế (trừ lệ phí trước bạ).
<small>Phan biệt phí và các khoản dong gop tự nguyện của nhân dan:</small>
Phí và các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân đều là các nguồn độngviên vào NSNN, tuy nhiên bản chất của chúng hồn tồn khác nhau.
Đóng gop tự nguyện là các khoản đóng góp của các tổ chức, cá nhân choChính phủ theo ngun tắc hồn tồn tự nguyện, nhằm thực hiện các mục đích
nhất định như qun góp để cứu giúp cho nạn nhân của các vùng thiên tai, nạn
nhân chiến tranh, hay những người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (và đơi khi
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">cũng được dùng tài trợ cho các cơng trình cơng cộng để phục vụ cộng đồng).
Những đóng góp mang tính chất tự nguyện đó khơng chỉ giới hạn trong phạm viquốc gia (như phi chỉ thu trong phạm vi địa phương hoặc quốc gia) mà trái lại,
công dân hoặc tô chức, thậm chí Chính phủ của các nước khác cũng có thể hưởng
<small>ứng những quỹ này.</small>
Nếu phi chỉ có thé được nộp bang tiền (đồng Việt Nam) và các khoản thu
đã được xác định rất rõ về nội dung và mức thu, thì các khoản đóng góp tựnguyện của nhân dân có thé băng tiền, hiện vật hoặc ngày cơng lao động (được
quy đổi thành tiền) và phụ thuộc vào khả năng tài chính, lịng hảo tâm của mỗi
<small>người cho dù người đóng góp có hay khơng thụ hưởng hàng hố, dịch vụ do các</small>
khoản đóng góp này mang lại. Theo Nghị định số 24/1999/NĐ-CP ngày
16/4/1999 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế tổ chức huy động, quản lý và
sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng co sở hạ tangcủa các xã, thị trấn thì việc huy động các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân
theo đa số. Nguồn huy động đóng góp tự nguyện này được sử dụng để bổ sung
vào vốn đầu tư cho các mục đích xây dựng mới, nâng cấp, sửa chữa các cơng
trình cơ sở hạ tang của xã và cơng trình cơ sở hạ tang liên thơn trong xã. Mức
đóng góp do Uỷ ban nhân dân xã tính tốn trên cơ sở tổng mức đóng góp tối đado Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định và nhu cầu
vốn cần huy động (dựa vào tổng dự tốn cơng trình được duyệt sau khi trừ đi cáckhoản: NSNN, viện trợ của các tổ chức, cá nhân nước ngồi). Uỷ ban nhân dân xã
có trách nhiệm cơng bố cơng khai các mức huy động đóng góp, hình thức huyđộng, các trường hợp miễn, giảm và mức miễn giảm trước khi tổ chức thu. Tuynhiên, thực tế đã có nhiều nơi lạm dụng q mức hình thức này, áp đặt tràn lan,thiếu đân chủ, quản lý, sử dụng khơng cơng khai, minh bạch các khoản đóng góp
tự nguyện dẫn đến mat lịng tin ở nhân dân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>1.1.2.2. Vai trị cua phí</small>
Kinh tế là nền tảng vật chat của sự tồn tai, hưng thịnh hay suy vong của
một quốc gia, để đánh giá điều này phải quan tâm trước hết đến nguồn thu ngân
sách của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, “Thu NSNN bao gồm: các khoản thu từ thuế,
phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng gópcủa các tơ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định
của pháp luật” (Điều 2 Luật NSNN năm 2002). Như vậy, phí là một trong nguồnthu NSNN có vai trị quan trọng, điều này được thể hiện ở các khía cạnh sau đây:
Về mặt kinh tế - tài chính, phí với tính năng sử dụng, nhằm để bù đắp các
chi phí cho hoạt động cung ứng dịch vụ, hàng hố cơng cộng của người cung cấp(nhà nước hoặc tư nhân) và với tính năng hồn trả trực tiếp, việc thu phí sẽ đượcxác định trong khoảng thời gian phù hợp đảm bảo khả năng thu hồi vốn đầu tưban đầu và có lãi. Nguồn thu từ phí sẽ được phân bổ theo hướng: nộp hoàn toànhoặc một phần vào NSNN, một phần được để lại trang trải các chi phí quản lý,
bảo dưỡng, duy trì hàng hố, dịch vụ cơng cộng. Như vậy, phí góp phần làm tăng
nguồn thu NSNN, tăng đầu tư mới hoặc tái đầu tư cho các hàng hố, dịch vụ cơngcộng. Nhà nước ngồi việc thực hiện chức năng kinh tế, đối nội, đối ngoại còn
cung cấp, hay bảo dưỡng các công trình phúc lợi cơng cộng như đường xá, cầu
trường học công, y tế công cộng. Việc thực hiện tốt chức năng xã hội sẽ góp phầncủng có quyền lực chính trị của Nhà nước. Tuy nhiên, việc thực hiện chức năng
này phải dựa trên khả năng kinh tế - tài chính, cân đối giữa thu - chi của NSNN.Ngoài nguồn thu về thuế, nhà nước cần thiết phải thu phí một cách hợp lý, phùhợp với khả năng đóng góp của người tiêu dùng và đường lối chính sách củaĐảng trong từng thời kỳ nhất định, đồng thời đảm bảo hoàn vốn đầu tư và có lãi.
Hàng hố, dịch vụ cơng cộng xét về giá trị đầu tư, là các cơng trình cần vốn đầu
tư lớn, thu hồi vốn chậm, khả năng sinh lời không cao vì thế khu vực tư nhân
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">thường e ngại khi đầu tư vào lĩnh vực này. Vì vậy, để thúc đây xã hội hóa các lĩnh
vực hàng hóa, dịch vụ cơng cộng nhà nước phải có các chính sách ưu đãi khuyến
khích tư nhân tham gia kinh doanh các mặt hàng này nhằm giảm gánh nặng chỉtiêu cho NSNN và nâng cao hiệu quả đầu tư. Trong điều kiện kinh tế ngày càng
phát triển, nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng địi hỏi hàng hố dịch vụ công cộngphải đáp ứng cả về mặt chất lượng cũng như số lượng và chủng loại. Điều này
đồng nghĩa với việc giá cả của loại hàng hoá này phải tăng lên do đó có sự tănglên của các khoản thu từ phí, cho phép nhà nước tăng chi đầu tư cho các hoạt
động cung cấp hàng hoá, dịch vụ cộng cộng phục vụ tốt hơn đời sống người dân.
Về mặt xã hội, hàng hố, dịch vụ cơng cộng là dạng vật chất tồn tại một
cách khách quan trong đời sống kinh tế, xã hội. Bất kỳ một nhà nước nao, một chế
độ chính trị nào khi mới được thiết lập khơng ít thì nhiều đều phải tự tạo ra cácloại hàng hố này để phục vụ cho chính các hoạt động quản lý kinh tế - xã hội,duy trì sự tồn tại và phát triển của nhà nước. Việc thu phí trước hết sẽ góp phần
đảm bảo cơng bằng xã hội, ai cũng được hưởng như nhau đối với các hàng hóa,dịch vụ cơng cộng kể cả người giàu và người nghèo. Phần trên chúng ta đã dé cập
đến vấn dé có hay khơng nên miễn phí với việc sử dụng hàng hố, dịch vụ cơng
cộng và thấy rằng việc thu phí là hồn tồn cần thiết. Đối với các đối tượng khác
nhau chúng ta sẽ áp dụng các chính sách khác nhau dé đảm bảo khả năng chi trảcủa từng loại đối tượng, đó chính là chính sách miễn, giảm phí. Như vậy, vẫn thuđược phí của người giàu mà người nghèo vẫn được hưởng các hàng hoá dịch vụ
cơng cộng. Và việc thu phí đã góp phần điều tiết việc hưởng phúc lợi công cộng
từ người giàu sang người nghèo, đảm bảo công băng xã hội.
Đồng thời việc thu phí đối với người thụ hưởng làm hình thành nên ý thứctiết kiệm, trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ của người tiêu dùng đối với hàng hoá, dịchvụ công cộng, nâng cao hiệu quả sử dụng đỗi với hàng hố, dịch vụ đó. Mặc dù
phí có vai trị quan trọng và đem lại những lợi ích đáng kể, song nếu quá lạm
dụng việc thu phí, quy định các loại phí một cách tràn lan, bất hợp lý sẽ dẫn đến
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">một phan thu nhập của người dân, chính sách về thuế va phí là những van dé nhạy
cảm, phải rất thận trọng khi xây dựng và ban hành. Nếu q nhiều loại thuế và phíbất hợp lý, vơ hình chung đã đặt lên vai người dân một gánh nặng tài chính quá
sức của họ và là nguồn gốc của sự bất ơn định chính trị -xã hội.
<small>1.1.3. Phân loại phí</small>
Việc phân loại phí chỉ mang tính chất tương đối, nhưng rất cần thiết trong
<small>việc xây dựng, hoàn thiện chính sách quản lý, sử dụng với từng loại. Việc phân</small>
loại có thể dựa vào các tiêu chí sau đây:
<small>Căn cứ vào các lĩnh vực hoạt động, có các loại phí: Phí thu từ các hoạtđộng sự nghiệp; phí thu từ các hoạt động hành chính nhà nước; phí thu từ hoạtđộng kinh doanh dịch vụ của các doanh nghiệp.</small>
<small>Phí từ các hoạt động sự nghiệp: Là những loại phí phát sinh từ các lĩnh vực</small>
hoạt động sự nghiệp do Nhà nước đảm nhận như: sự nghiệp kinh tế (nông, lâm,
<small>ngư, giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng thương mại....), sự nghiệp văn</small>
thuỷ lợi phí, phí sử dụng cầu, đường bộ, viện phí, học phí, vv...
Phí thu từ hoạt động quản lý hành chính nhà nước: Là số phí thu được từquá trình hoạt động quản lý hành chính nhà nước do các cơ quan nhà nước tiếnhành. Thực tế các khoản thu phát sinh từ lĩnh vực này mang tính chất lệ phí, tuy
nên khoản thu được xác định là phí, ví dụ: phí thâm định, phí dịch thuật, phí giám
<small>định, phí xác minh...</small>
<small>Phí thu từ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp: Đây là loại phí</small>
được thu bởi các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, hàng hố (có thể là doanh
nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp tư nhân). Bản chất của phí khác biệt so với
các loại phí trên ở chỗ nó bị chi phối bởi các quy luật của thị trường (quy luật
cung - cầu, quy luật cạnh tranh) phần nhiều mang tính chất của giá, do đó việc
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">hình thành mức phí khơng đo nhà nước trực tiếp can thiệp, doanh nghiệp tự quyết
định mức phí thu trên cơ sở bù đắp chi phi và có lãi. Số thu từ phí khơng phải nộpvào NSNN mà doanh nghiệp được tồn qun quan lý, sử dụng nhưng có nghĩa
vụ nộp thuế trên cơ sở số thu từ phí.
Như vậy, đối với từng lĩnh vực khác nhau, nguồn thu từ phí có mục đích sử
dụng khác nhau. Khi tiễn hành hoạt động xây dựng pháp luật cần lưu ý về cơ chếquản lý sử dụng đối với phí trong từng lĩnh vực, cần có quy định phù hợp nhằmđảm bảo quản lý sử dụng nguồn thu phí một cách hiệu quả, đúng mục đích.
<small>Căn cứ vào mức độ động viên vào NSNN, có hai loại: Phí thuộc NSNN vàphí khơng thuộc NSNN.</small>
Phí thuộc NSNN là phí thu từ các địch vụ do nhà nước đầu tư, số phí thu vềđược nộp toàn bộ hoặc một phần vào NSNN theo quy định của pháp luật. Ở đây,
nhà nước là chủ đầu tư các hàng hố, dịch vụ cơng cộng, việc thu phí từ hoạt độngđầu tư này được giao cho các tổ chức có chức năng, nhiệm vụ thu phi (chủ yếucác đơn vị hành chính sự nghiệp) hoặc uỷ quyền cho các tổ chức khơng có chức
<small>năng, nhiệm vụ thu phí thực hiện việc thu phí. Trong trường hợp kinh phí hoạt</small>
động của tổ chức thu phí đã được nhà nước đảm bao thì số phí thu về được nộp
<small>tồn bộ vào NSNN còn trong trường hợp nhà nước chưa đảm bảo kinh phí hoạt</small>
động cho các tổ chức thu phí thì một phan phí thu về được nộp vào NSNN, phan
dé lại chi phí cho các hoạt động của tổ chức thu phi.
<small>Phí khơng thuộc NSNN là: Phí thu được từ các dịch vụ do khu vực tư nhân</small>
đầu tư hoặc do nhà nước đầu tư nhưng đã chuyên giao cho tổ chức, cá nhân thực
hiện theo nguyên tắc hạch toán. Như vậy, hàng hoá, dịch vụ do khu vực tư nhânđầu tư vốn sẽ do khu vực tư nhân thu phí trong thời gian hợp lý và có tính đến khảnăng đóng góp của người tiêu dùng. Hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước đầu tư vốnva đã chuyén giao cho các tổ chức, cá nhân quyền thu phi theo ngun tắc hạchtốn thì bên được chuyển giao thực hiện thu phí, phải tự chủ về tài chính, tự chịutrách nhiệm về kết quả thu phí (thực chất đây là quan hệ chuyển nhượng quyền
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">thu phí giữa nhà nước và các tổ chức, cá nhân. Bên được chuyển giao quyền cónghĩa vụ trả một khoản tiền tương ứng với vốn đầu tư mà Nhà nước bỏ ra theo
phương thức nhất định và có quyền thu phí đối với hàng hố, dich vụ trong một
thời gian nhất định theo nguyên tắc “lời ăn, lỗ chịu”). Tiền thu phí được xác định
là doanh thu của tơ chức, cá nhân thu phí, có quyền quản lý, sử dụng đối với số
tiền đó đồng thời thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật.
<small>Như vậy, việc phân biệt phí thuộc ngân sách nhà nước hay không thuộc</small>
ngân sách nhà nước là cơ sở cho quá trình áp dụng các chế độ thu nộp, quản lý sử
dụng nguồn thu từ phí đảm bảo thu nộp đủ, đúng hạn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả,
<small>đúng mục đích.</small>
1.1.4. Sự chuyền hố giữa phí và thuế
Việc nghiên cứu khả năng chun hóa giữa phí và thuế là co sở cho hoạtđộng xây dựng hệ thống pháp luật về thu ngân sách một cách linh hoạt phù hợpvới đặc điểm của từng giai đoạn kinh tế - xã hội nhất định, nhằm phát huy triệt để
vai trò, tác dụng của hệ thống chính sách đối với việc điều chỉnh các quan hệ xãhội đồng thời huy động được nguồn đóng góp từ nhân dân một cách hợp lý, đáp
ứng được nhu cầu chi tiêu của nhà nước trong từng giai đoạn.
Thứ nhất, xét ở góc độ kinh tế học cơng cộng thì ở mức độ nào đó, thuế và
phí có tính tương đồng vì đều là giá hàng hóa dịch vụ cơng cộng. Nếu phí là giácủa dịch vụ, hàng hóa cơng cộng khơng thuần túy (có thể loại trừ được đối tượng
sử dụng) thì thuế là giá cả hàng hóa dịch vụ cơng cộng thuần túy (khơng loại trừđược đối tượng sử dụng). Tuy nhiên, việc phân định hai loại hàng hóa này chỉ có
tính chất tương đối, vì cùng một loại hàng hóa trong trường hợp này nó được coilà hàng hóa cơng cộng thuần túy thì trường hợp khác nó lại được coi là hàng hóacơng cộng khơng thuần túy. Ví dụ, một phịng đọc lớn trong thư viện quốc gia sẽlà hàng hóa cơng cộng thuần túy khi số người cùng xuất hiện quá ít, nhưng khi
q nhiều người cùng đến đọc một lúc thì có thể gây tắc nghẽn và phịng đọc đóchuyển sang loại hàng hóa khơng thuần túy bằng cách thu một khoản tiền nhất
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">định để hạn chế lượng người đến; hoặc chương trình truyền hình khi truyền hình
qua sóng là hàng hóa cơng cộng thuần túy nhưng khi truyền hình băng cáp thì cóthê đễ dàng buộc các khách hàng muốn sử dụng dịch vụ này phải trả tiền. Như
chúng ta thấy, việc tham gia mạng lưới giao thông đường bộ là một nhu cầu tất
yêu khách quan của mỗi cá nhân vì vậy nếu xét ở mức độ tổng thé thì khó có thé
loại trừ việc tham gia giao thơng nên việc thu phí sẽ rất tốn kém nhưng xét ở mứcđộ tham gia của từng cá nhân trên từng tuyến đường cụ thể thì có thể loại trừ việctham gia giao thông của họ nên vẫn có thé thu phí. Như vậy, chúng ta đều có thétiến hành thu thuế hoặc phí đối với một loại hàng hóa mà việc phân biệt nó thuộcloại thuần túy hay không thuần túy chỉ là tương đối.
Thứ hai, các biện pháp tài chính - kinh tế chịu sự tác động của các yếu tố
chính trị, nó được quyết định bởi đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và
Nhà nước. vì vậy, việc chuyển hóa giữa chế độ thu phí và thuế phụ thuộc vào cácchiến lược kinh tế của Nhà nước trên cơ sở nhu cầu của thực tiễn. Chang han ởmột thời điểm nhất định, cần thiết phải tác động đến lĩnh vực nào đó một cáchquyết liệt hơn, mạnh mẽ hơn và ở phạm vi rộng hơn thì thay bằng việc thu phíNhà nước có thé chun sang thu thuế đối với lĩnh vực đó, ví dụ giữa phí mơi
trường và thuế mơi trường. Như hiện nay, Chính phủ đang triển khai thu phí cầuđường đối với người tham gia giao thông tại một tuyến đường nhất định nhưng
giả thiết ở một thời điểm khác, Chính phủ cho rằng cần phải thu thuế giao thông
cầu, đường bộ đối với các phương tiện tham gia giao thông trên cơ sở phù hợp vớimức độ đóng góp của từng đối tượng và khả năng huy động vốn thường xuyên
nhằm tăng nguồn thu NSNN đáp ứng yêu cầu xây dựng mới, duy tu, sửa chữa đốivới mạng lưới giao thơng đường bộ thì chính sách phí sẽ được thay thế bởi thuế.Do vậy, trong thực tế việc thay đổi từ chế độ thu này sang chế độ thu khác vẫn cóthé xảy ra nhằm đáp ứng các yêu cầu về kinh té- xã hội, phù hợp với từng giaiđoạn cụ thê.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Ngồi ra, cịn có các trường hợp bản chất là thuế nhưng được ban hành
dưới dạng phí thì việc chuyền từ phí sang thuế là một tất yếu khách quan và Nhànước can phải sửa đổi lại cho phù hợp nhằm tăng hiệu qua quản lý nhà nước vi
tính bắt buộc và sự tác động của thuế lớn hơn nhiều lần so với phí.
Tóm lại, phí và thuế có thé chun hóa được cho nhau trong những điều
kiện nhất định nhưng để xảy ra điều đó phải có sự tác động của Nhà nước.<small>1.2 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT VÈ PHÍ</small>
tất yếu khách quan. Trong mối tương quan giữa kinh tế và pháp luật, kinh tế luôn
là nguồn gốc cơ bản của sự ra đời, tồn tại và phát triển của pháp luật, mọi hiệntượng kinh tế - xã hội khơng trước thì sau, đều được điều chỉnh bởi các quy địnhpháp luật. Phí là một hiện tượng kinh tế - xã hội tồn tại một cách tất yếu khách
quan, do đó việc điều chỉnh bằng pháp luật đối với phí là tất yêu khách quan.
<small>Xét ở góc độ tài chính, phí chính là một bộ phận thu nhập của người dân,</small>
có quan hệ thiết thân đến lợi ích về tài chính của họ, cho nên thu phí là một vẫnđề rất nhạy cảm, ảnh hưởng trực tiếp đến trật tự xã hội. Mặc dù phí có mục đíchsử dụng rất rõ ràng là nhằm bù đắp chi phí cho việc cung ứng hàng hóa, dịch vụnhưng nếu không quản lý chặt chẽ bằng pháp luật các hoạt động thu, sử dụng phísẽ nảy sinh các hiện tượng tiêu cực như thu bừa, thu âu, thu tràn lan, tham 6nguồn thu từ phí, sử dụng khơng đúng mục đích, vv...Những tiêu cực này sẽ gâyra sự bất bình, phản kháng của nhân dân, là nguồn gốc làm nảy sinh ra các tiêu
cực khác. Vì vậy việc điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động thu, quản lý,
sử dụng phí là cần thiết, nhằm tránh lạm dụng việc ban hành tràn lan các loại phí,
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">đưa chế độ thu, nộp, sử dụng phí vào khuôn khổ, trật tự nhất định, hướng các hoạt
động này phát triển đúng mục tiêu kinh tế-xã hội và phục vụ lợi ích cộng đồng.1.2.2. Cấu trúc pháp luật về phí
Trước hết, cần phải làm rõ khái niệm cấu trúc pháp luật về phí: là cơ cấu
bên trong của hệ thống pháp luật về phí, bao gồm các bộ phận cấu thành hệ thống
pháp luật về phí.
Các bộ phận cấu thành hệ thơng pháp luật phí gồm:
Những u cau cơ bản khi ban hành, thực hiện văn bản pháp luật về phi:
Đây là các quy phạm pháp luật quy định các nguyên tắc thực hiện khi xây dựng
và áp dụng các văn bản pháp luật về phí nhằm đảm bảo các yêu cầu về mặt nội
dung, hình thức, trình tự, thủ tục ban hành gồm: tính đồng bộ, tính tồn diện, tính
<small>phù hợp, tính minh bach và kỹ thuật soạn thảo. Theo quy định của pháp luật Việt</small>
Nam, bat kỳ một văn bản pháp luật nào, khi xây dựng và thực hiện trước hếtkhông được trái với Hiến pháp, sau đó là các quy định tại Luật ban hành các văn
bản quy phạm pháp luật. Việc ban hành, áp dụng các văn bản pháp luật về phí
ngồi việc phải tuân thủ nguyên tắc này, còn phải tuân thủ các quy định tạichương 2; Điều 16 Pháp lệnh phi và lệ phí về tham quyên quy định phí, lệ phi và
<small>tính minh bạch, cơng khai trong hoạt động thu phí.</small>
Bộ phận quy phạm pháp luật về thẩm quyên quy định phí. Đây là bộ phậnquy phạm nguồn, cơ sở pháp lý để các cơ quan ban hành ra các loại phí, đảm bảo
nhất định trật tự của phí trong khn khổ pháp luật. Các quy định xác định rõ
phạm vi thâm quyền của từng cấp chính quyền thơng qua việc xác định vai trị
<small>từng loại phí, mức độ động viên vào NSNN và mức độ liên quan, ảnh hưởng của</small>
nó đến các chính sách kinh tế-xã hội. Theo đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội banhành danh mục các loại phí, Chính phủ quy định chi tiết danh mục các loại phí doỦy ban thường vụ Quốc hội ban hành và quy định một số loại phí có vai trị quan
trọng, có phạm vi thực hiện trong cả nước, có số thu lớn và liên quan đến nhiều
chính sách kinh tế-xã hội; Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">ương quy định đối với một số loại phí gắn với quản lý đất đai, tài nguyên thiênnhiên, gắn với chức năng quản lý hành chính nhà nước của chính quyền địa
phương: Bộ Tài chính quy định đối với các loại phí cịn lại áp dụng thống nhất
<small>trong cả nước.</small>
Bộ phận quy phạm pháp luật quy định chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng
phi. Day là các quy định liên quan chủ yếu đến trách nhiệm của tơ chức, cá nhân
thu phí, phương thức quản lý, sử dụng số tiền thu từ phí, bao gồm: nguyên tắc xácđịnh mức thu theo đó, nguyên tắc chung là phải đảm bảo thu hồi vốn trong thờigian hợp lý, phù hợp khả năng đóng góp của người nộp. Ngoài ra, đối với các
dịch vu do Nhà nước đầu tư cịn phải bao dam thi hành các chính sách phát triển
kinh tế- xã hội của Đảng, Nhà nước trong từng thời kỳ và phù hợp với tình hình
thực tế. Nguyên tắc quản lý và sử dụng số tiền phí: đối với phí thuộc NSNN thì
nộp hồn tồn hoặc một phần vào NSNN, một phan được dé lai trang trải cho cácchi phí phục vụ hoạt động thu phí; đối với phí khơng thuộc NSNN tiền phí thu
được là doanh thu của các tơ chức, cá nhân thu phí, các tơ chức, cá nhân này có
nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật. Nguyên tắc xác định và quản lý sửdụng phan tiền phí (thuộc NSNN) trong trường hợp được dé lại cho các tổ chức
<small>thu phí.</small>
Bộ phận quy phạm pháp luật quy định về chế độ miễn, giảm phi, giải quyếtkhiếu nại tố cáo, khen thưởng và xử lý vi phạm. Đây là bộ phận quy phạm liên
quan đến quyền lợi của người sử dụng hàng hóa, dịch vụ, đồng thời là nghĩa vụ và
trách nhiệm của người thu phí, bao gồm: các quy định miễn, giảm phí trong mộtsố trường hợp đặc biệt theo quy định của pháp luật; quyền khiếu nại, tố cáo củacác tổ chức, cá nhân, thời hạn, thẩm quyền giải quyết khiếu nại, t6 cáo; các biện
<small>pháp xử lý vi phạm...</small>
Các nhóm quy phạm pháp luật trên là các bộ phận cơ hữu của hệ thống
pháp luật về phí, có liên quan chặt chẽ với nhau.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">1.2.3. Lịch sử pháp luật về phí
Để có cái nhìn sâu sắc và khái quát hơn pháp luật về phí trong từng thời kỳ
kinh tế- xã hội nhất định, tương ứng với mức độ ảnh hưởng của phí đến mỗi thờikỳ đó, có thể chia q trình phát triển của pháp luật về phí thành các giai đoạn
<small>như sau:</small>
<small>Giai đoạn trước khi có Pháp lệnh phí và lệ phí</small>
Phí xuất hiện ở nước ta rất sớm (thời Pháp thuộc năm 1965) nhưng đượcthu theo các quy định riêng lẻ. Thời kỳ này, các loại phí phát sinh lẻ tẻ, nguồn thu
từ phí chưa nhiều nên chưa được nhà nước thực sự quan tâm điều chỉnh. Cănnguyên của vấn dé là do sự tác động của cơ chế kinh tế kế hoạch hóa, tập trungquan liêu bao cấp trước năm 1986, Nhà nước là chủ thể duy nhất cung ứng cácdịch vụ, hàng hóa cơng cộng theo phương thức bao cấp đối với toàn xã hội.
Nguồn thu cơ bản của Nhà nước là thuế, các khoản thu từ viện trợ của nước ngoàivà một số loại phí như: thủy lợi phí, viện phí, học phí...được nhà nước tiễn hànhthu nhằm hỗ trợ cho nên tài chính nhưng với số lượng khơng đáng kẻ.
Từ năm 1986, với đường lỗi đổi mới của Dang và Nhà nước, nền kinh tế
nước ta đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước.
Sự chuyển biến ở tầm vĩ mơ của nên kinh tế có tác động mạnh mẽ đến sự thay đổi
của các chính sách vi mô. Chăng hạn đối với việc cấp và bảo vệ Tần số Vô tuyến
điện, mặc dù việc tổ chức quản lý và kiểm sốt tan số vơ tuyến điện đã tồn tại từ
trước năm 1991, nhưng mãi đến ngày 18/5/1991, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởngmới ban hành Quyết định số 158/CT về việc thu các phí "Cấp va bảo vệ Tan sốVô tuyến điện" nhằm tăng cường công tác nghiên cứu, khai thác và quản lý đểviệc sử dụng tần số một cách hợp lý và hiệu quả. Hoặc việc thu nộp, sử dụng,quản lý "phí dich vụ hợp đồng kinh tế đối ngoại" đến tận năm 1992 mới được
thực hiện theo Thông tư số 68 TTLB ngày 31/10/1992 của liên Bộ Tài chính
<small>-Thương mại.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Trong giai đoạn này, thực hiện chính sách xã hội hóa trên nhiều lĩnh vựcvới phương châm: Nhà nước và nhân dân cùng làm, các loại phí gia tăng đáng kê
về số lượng. Tuy nhiên, đi đôi với quá trình phát sinh, phát triển của các hiện
tượng kinh tế chưa có định hướng phát triển đúng dan là sự tự phát và các biểuhiện của tiêu cực (mặt trái của q trình phát triển). Trước tình hình đó, ngày
28/7/1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) đã ban
hành Quyết định số 276-CT về việc thống nhất quản lý các loại phí và lệ phí. Sự
ban hành hàng loạt các văn bản pháp luật về phí như: Thơng tư số 48 TC/TCT
ngày 28/9/1992 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Quyết định số 276-CT;
Thông tư số 63 TC/TCT ngày 28/10/1992 của Bộ Tài chính hướng dẫn về việccấp phát, quản lý, sử dụng các loại hóa đơn, chứng từ thu phí và lệ phí theo Quyết
định số 276-CT), từng bước chan chỉnh, đưa việc quản lý phí vào nề nếp. Về cơ
lý, sử dụng phí, như: "Mức thu phí phải được tính tốn trên ngun tắc đảm bảobù đắp chỉ phí và điều tiết lại một phần cho NSNN"(điều 4). Các hoạt động thuphí đang được tiến hành phải đăng ký với cơ quan thuế, phải sử dụng chứng từ
thu do Tổng cục Thuế phát hành, số tiền thu được phải nộp vào NSNN; đình chi
ngay việc thu và tự qui định các khoản thu phí trái với quy định của Hội đồng Bộ
quan có thâm quyền thu phí; ngun tắc xác định mức thu; quản lý, sử dụng phíthuộc NSNN, theo đó, tồn bộ tiền thu phí phải được phản đầy đủ vào NSNN.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>Trường hợp ủy nhiệm thu phí ngồi chức năng, nhiệm vụ thường xun thì cơ</small>
quan, tổ chức thu phí được hưởng một khoản thù lao dé chi cho việc tổ chức thuphí theo chế độ chung, khơng được tăng mức phí để thu thêm; đồng thời ban hànhkèm theo danh mục phí gồm 20 loại
Qua một thời gian thực hiện, Quyết định số 276/CT và Nghị định số04/1999/NĐ-CP đã đáp ứng được một phần yêu cầu quản lý của Nhà nước trên
một số khâu cơ bản, như: Bước đầu tạo được khuôn khổ pháp lý để kiểm sốtđược các loại phí Nhà nước đang thu, loại bỏ được một số loại phí do các ngành
các cấp ban hành không đúng thâm quyền; quy định tương đối rõ về thâm quyén
và quy chế ban hành, chế độ thu, nộp, sử dụng chứng từ và chế độ quản lý, sử
dụng nguồn thu phí; tập trung vào NSNN được phan lớn số thu về phí. Điều này
<small>được phản ánh qua bảng sô liệu sau:</small>
<small>1990 1991 1992 1994 1996 1998Chỉ tiêu</small>
<small>Tỷ lệ tăng so với năm trước (%) 20 150 -4 16 0,3</small>
<small>Tỷ trọng/tổng thu (%) 14,1 10,1 13,5 7,4 Ty 7</small>Nguồn: [23]
Bên cạnh kết quả nêu trên, các quy định pháp luật về phí vẫn cịn nhiều bất
cập như: Mới chỉ điều chỉnh các khoản phí thuộc NSNN. Trong khi thực tế đã vàđang tồn tại nhiều loại phí khơng thuộc NSNN do các tổ chức kinh tế, tổ chứcchính tri, xã hội, nghề nghiệp thu. Ngồi ra, phí và lệ phí là hai hiện tượng kinhtế-xã hội hồn tồn khác nhau về bản chất do đó các quy trình thủ tục thu, nộp,
<small>quản lý, sử dụng chưa được phân định rõ; chưa phân biệt rõ phí với lệ phí và các</small>
khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân; việc sắp xếp danh mục phí trong Nghịđịnh số 04/1999/NĐ-CP chưa thực sự khoa học nên khó theo dõi và kiểm tra;
chưa quy định về thẩm quyền ban hành phí, vv..
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>Giai đoạn từ khi Pháp lệnh Phí và lệ phí có hiệu lực thi hành</small>
Ngày 28/8/2001, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Phí
và lệ phí, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2002. Dé triển khai thi hành Pháplệnh, ngày 03/6/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2002/NĐ-CP quy
định chỉ tiết thi hành Pháp lệnh Phí và lệ phí. Tiếp đó, ngày 11/6/2002, Thủ tướngChính phủ có Chỉ thị số 13/2002/CT-TTg về việc triển khai thực hiện Pháp lệnh
Phí và lệ phí, và ngày 24/7/2002 Bộ Tài chính có Thơng tư số 63/2002/TT-BTChướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí. Việc triển khai thựchiện Pháp lệnh Phí và lệ phí đã góp phần lập lại trật tự, kỷ cương trong việc thuphí, thúc đây chủ trương mở rộng xã hội hóa cung cấp hàng hóa, dịch vụ công,thực hiện tốt công cuộc cải cách hành chính của Đảng và Nhà nước.
So với trước đây, kế từ khi Pháp lệnh Phí và lệ phí có hiệu lực thi hành đến
nay, hệ thống văn bản pháp luật, pháp quy về phí được Chính phủ và Bộ tài chínhban hành khá day đủ, tạo ra được hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch đáp ứng
được yêu cầu quản lý nhà nước về phí. Chính sách về phí về cơ bản có nhiều điểmmới, tiến bộ, hợp lý và tương đối đồng bộ. Cụ thể ở các nội dung như: Đã phân
biệt rõ giữa phí và lệ phí về mặt khái niệm, nguyên tắc thu, nộp, quản lý và sửdụng; thâm quyền ban hành danh mục phí, chỉ có hai cơ quan đó là Uy banthường vụ Quốc hội ban hành danh mục phí (gồm có 73 loại phí) và Chính phủban hành danh mục chỉ tiết phí (gồm có 159 khoản phí). Tất cả các loại phí đã
được các cấp, các ngành tự ban hành và quy định thu từ trước đến nay đều bị bãibỏ. Trên cơ sở vai trò đối với nền kinh tế và đặc điểm của từng loại phí đã xác
định rõ thâm quyên quy định mức thu và chế độ quản lý, sử dụng phí gồm các cơquan: Chính phủ, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vàBộ Tài chính. Trong đó, Chính phủ quy định đối với 26 khoản, Hội đồng nhândân cấp tỉnh quy định đối với 20 khoản và Bộ Tài chính quy định đối với 113
<small>khoản phí.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Kết luận: Ở nước ta phí đã tơn tại từ rất lâu, qua thời gian, phí đã phát triển
da dạng về thé loại và ngày càng tăng về số lượng, đồng thời đặc điểm, tính chất
của phí cũng được định hình rõ nét hơn, khái niệm phí dần dần được hồn chỉnhlà cơ sở cho sự phân biệt với các nguồn thu ngân sách như thuế, lệ phí; là cơ sởkhoa học để xây dựng hệ thơng pháp luật phí. Tìm hiểu một cách khái qt vềdiện mao của phí và lược sử hình thành phát triển hệ thống pháp luật về phí chothấy sự tồn tại của phí cũng như pháp luật về phí là tất yếu khách quan. Tuynhiên, thực tiễn kinh tế - xã hội ln ln vận động và phí cũng năm trong trạng
thái biến đổi thường xuyên, vì vậy, pháp luật về phi khơng thé khơng phát triển và
hồn thiện về nội dung và hình thức. Song muốn hồn thiện, hồn chỉnh pháp luậtvề phí phải dựa trên cơ sở nghiên cứu về thực trạng pháp luật về phí.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Chương 2</small>
THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE PHÍ<small>2.1. NHUNG KET QUA CHUNG</small>
Nhìn chung, hơn một thập ky qua pháp luật về phí đã phát huy được tinhhiệu lực, hiệu quả đặc biệt kế từ khi Pháp lệnh về phi và lệ phí được ban hành, cụthé:
Về nguyên tắc xác định mức thu, Pháp lệnh đã quy định rõ rang có sự phân
biệt giữa phí thuộc NSNN và phí khơng thuộc NSNN. Căn cứ để xây dựng mứcphí là các chi phí xây dựng, mua sắm, duy tu, sửa chữa thường xuyên phương tiện
làm việc hoặc thuê ngoài tài sản trực tiếp phục vụ cơng việc thu phí. Chi phí nàyđược phân bố theo mức độ hao mịn của những tài sản trực tiếp phục vụ cơng việc
<small>thu phí, chi phí vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng trong q trình thực hiện</small>
cơng việc thu phi, chi trả các khoản tiền lương hoặc tiền công, các khoản phụ cấp,các khoản đóng góp theo tiền lương, tiền cơng, theo chế độ hiện hành cho lao
động trực tiếp thu phí. Thời gian thu phí căn cứ vào đánh giá khả năng thu phí,hiệu quả thu phí, nhu cầu thu hồi vốn đầu tư ban đầu. Ngoài ra, Pháp lệnh đã quyđịnh rõ nguyên tắc quản ly, sử dụng tiền thu được đối với từng loại phi, cụ thé:Đối với phí thuộc NSNN phải nộp toàn bộ vào NSNN trừ các trường hợp hoạtđộng thu phí chưa được NSNN đảm bảo kinh phí thì tổ chức thực hiện thu phí
được dé lại một phan trong số tiền phí thu được dé trang trải cho công tác thu phi.
Nguyên tắc xác định tỷ lệ để lại được tính tốn trên cơ sở dự tốn cả năm về phí
thu được và dự tốn cả năm về chi phí cần thiết cho việc thu phí theo chế độ, tiêuchuẩn, định mức quy định. Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của từng loại phí, nội
dung chi theo quy định của pháp luật, co quan có thâm quyền sẽ quyết định tỷ lệ% dé lại cho tơ chức thu phí. Tỷ lệ này có thé được 6n định trong một số năm. Dé
chính đã khuyến khích các đơn vị thu phí thực hiện theo cơ chế tài chính đượcquy định tại Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 18/8/1999 của Chính phủ về
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo
dục, y tế, văn hóa, thé thao; Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg ngày 17/12/2001của Thủ tướng Chính phủ về việc mở rộng thí điểm khốn biên chế và kinh phí
quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước; Nghị định số10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho
đơn vị sự nghiệp (nay được thay thế bởi Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày
25/4/2006 của Chính phủ quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thựchiện nhiệm vụ, tô chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với sự nghiệp cơng lập).Ngồi việc quy định phải sử dụng chứng từ, hóa đơn theo mẫu do Bộ Tài chínhphát hành, khi thu phí các tơ chức, cá nhân cịn có thê sử dụng chứng từ, hóa đơn
riêng nhưng phải có văn bản dé nghị của co quan thuế có thâm quyền giải quyếttheo quy định của pháp luật. Như vậy, các quy định về hóa đơn, chứng từ đã linh
động hơn trước tạo điều kiện cho đơn vị chủ động trong q trình thu phí. Việcthu phí phải được niêm yết hoặc thơng báo cơng khai tại địa điểm thu phí về mức
thu, các trường hợp miễn, giảm phí, vv...Cần lưu ý là việc miễn, giảm phí cũngđồng nghĩa với việc quy định đối tượng không phải nộp hoặc nộp một phần phí.
Các đối tượng thuộc diện được miễn, giảm phí vẫn được sử dụng dịch vụ hàng
hóa tương ứng mà không phải chờ xem xét, ra quyết định miễn, giảm. Trước đây,
do việc ban hành văn bản thu phí chưa thống nhất nên việc miễn, giảm phí cịntùy tiện, dé bị lợi dụng. Nay thâm quyên quy định về phí đã được phân cấp rõ,việc miễn giảm phí được tập trung ngay tại Nghị định của Chính phủ, chỉ thựchiện miễn giảm phí sử đối với một số trường hợp, như: miễn phí sử dụng cầu,đường bộ, đị, phà đối với xe cứu thương, xe cứu hỏa, xe máy nông lâm nghiệp,xe hộ đê, xe đưa tang, đồn xe có hộ tong dan duong; miễn, giảm một phần họcphí, viện phí, thủy lợi phí đối với một số đối tượng do Chính phủ quy định. Trướcđây, cầu đường bộ do Nhà nước đầu tư, việc miễn phí khơng có ảnh hưởng lớnnên có quy định sử dụng "thẻ miễn phí" cho một số loại xe trong một số trườnghợp đặc biệt. Tuy nhiên, việc cấp thẻ miễn phí trong thực tế đã bộc lộ nhiều
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">nhược điểm: việc thực hiện có nhiều sơ hở, dễ bị lợi dụng, tình trạng cấp thẻ trànlan, khơng đúng đối tượng là phổ biến làm thất thoát NSNN. Từ những ly do đó,thực hiện mục tiêu yêu cầu của Pháp lệnh phí và lệ phí, Nghị định 57/2002/NĐ-CP của Chính phủ đã bãi bỏ việc cấp thẻ miễn phí cầu, đường bộ.
Quán triệt tinh thần Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 củaChính phủ về việc tiếp tục đây mạnh phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ
và chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đồng thời tiếp tục hồnchỉnh các chính sách phí nhằm đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế và các
thơng lệ quốc tế, ngày 06/3/2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định số24/2006/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 57/2002/ND-CP, theo hướng phân cấp cho chính quyền cấp tỉnh thẩm quyền quy định một số
loại phí gắn với chức năng quản lý hành chính nhà nước như: phí thâm định cảngcá, phí thâm định kết quả đấu thầu... Bồ sung danh mục chi tiết 19 khoản phí, đưa
Giá hoặc không phát sinh trong thực tế hoặc trùng lặp với các khoản thu khác)như: Phí sử dụng cơ sở hạ tầng cảng hàng khơng, phí thâm định điều kiện hoạtđộng internet, phí bảo vệ môi trường đối với sân bay, nhà ga, bến cảng, phí bảo vệ
mơi trường về tiếng ồn...(Phụ lục 1)
Về vấn đề miễn giảm phí, ngồi các trường hợp được miễn phí cầu đườngquy định tại Nghị định số 57/2002/NĐ-CP, Nghị định số 24/2006/NĐ-CP bồ sung
thêm một số trường hợp bat khả kháng như: xe trở bệnh nhân di cấp cứu (không
phải xe cứu thương), xe trở thuốc men, máy móc, thiết bị vật tư, hàng hóa đếnnhững vùng thiên tai, dịch bệnh; xe máy được miễn hoàn toàn lộ phí cầu đường.Ngồi ra, Nghị định bơ sung thêm một số điểm đối với việc sử dụng tiền phí délai cho don vi thu phi nhu: khấu hao tai sản cổ định sử dụng cho việc thu phí; chitiền lương cho lao động thu phí (khơng được chỉ tiền lương cho những cán bộ đã
<small>hưởng lương nhà nước); chi khen thưởng, phúc lợi..</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Như vậy, Nghị định số 24/2006/NĐ-CP đã tạo ra cơ chế quản lý hiệu quả,sự phân định chức năng, thắm quyền quản ly giữa trung ương và địa phương, giữa
Nhà nước với doanh nghiệp rõ ràng, minh bạch góp phần mang lại lợi ích cho
doanh nghiệp (do thủ tục thơng thống, giảm bớt chi phí đầu vào), cộng đồng xã
hội (do được hưởng trực tiếp các dịch vụ có thu phí chất lượng cao). Tóm lại, sự
phát sinh, phát triển và hồn thiện của hệ thống pháp luật về phí có mối quan hệhữu cơ với sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu cấp bách của đời sống thựctiễn. Bất kỳ một hệ thống chính sách, pháp luật nào đều có mục tiêu chung là
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, bảo đảm cho chúng phát triển trong khuôn
hồn thiện pháp luật về phí có những mục tiêu cụ thể, như: Nhằm tăng cường vàthống nhất quản lý các loại phí, tạo điều kiện cho Nhà nước và nhân dân thực hiện
kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật đối với cơ quan thu phí; quy định rõthâm quyên ban hành, tổ chức quản lý thu nộp phí ngăn chặn tình trạng tùy tiệnban hành không đúng thẩm quyền và tô chức thu phí khơng đúng quy định; thiết
<small>lập trật tự, kỷ cương trong việc ban hành chính sách huy động đóng góp của nhân</small>
dân dưới hình thức phí, thực hiện tốt chính sách xã hội hóa và cải cách thủ tụchành chính của Đảng và Nhà nước; tập trung nguồn thu, chống thất thu NSNN vềphí, góp phan chi tiêu tiết kiệm; thực hiện công bằng xã hội.
<small>Đã loại bỏ được 343 khoản phí, lệ phí do các cơ quan đã ban hành không</small>
đúng quy định về thẩm quyền. Trong đó, có 140 khoản phí, lệ phí do co quan
Trung ương ban hành và 203 khoản phí, lệ phí do các sở, ban ngành, chính quyền
<small>địa phương ban hành khơng đúng quy định. Xác định rõ các loại phí được phép</small>
thu và thâm quyên quy định đối với từng loại phí thơng qua Danh mục chi tiếtphí, lệ phí. Theo đó, việc thu phí được áp dụng ngun tắc: chỉ được thu các loạiphí có tên trong danh mục và đã có văn bản hướng dẫn của cơ quan nhà nước có
thâm qun, khơng được phép thu các loại phí khơng có tên trong Danh mục hoặc
<small>chưa có văn bản hướng dân của cơ quan nhà nước có thâm quyên. Tính đên ci</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">q II/2005, trong tơng số 285 khoản phí, lệ phí có tên trong Danh mục chỉ tiết,đã có 226 khoản có văn bản hướng dẫn thực hiện (trong đó có 122 khoản phí); 59khoản dự phịng chưa có văn bản hướng dẫn thực hiện nên chưa được phép thu.Đồng thời trong 226 khoản được phép thu có 54 khoản được quy định mới, 90
khoản được sửa đơi mức thu khoản (tính đến hết tháng 7/2005). Như vậy, cho đến
<small>nay, các loại phí được ban hành không đúng quy định đã được bãi bỏ; các loại phí</small>
cịn hiệu lực thi hành đã được đặt dưới sự kiểm soát của cơ quan nhà nước (cả vềthâm quyén ban hành, mức thu, chế độ quản lý, sử dụng sỐ thu...), các địa
phương cơ bản đã thực hiện nghiêm túc quy định mới về phí, khơng thực hiện thuđối với các loại phí đã được bãi bỏ.
<small>Việc bãi bỏ 343 khoản phí, lệ phí khơng được phép thu làm giảm được chi</small>
phí đầu vào cho doanh nghiệp mỗi năm ước khoảng trên 150 tỷ đồng, đồng thời
góp phần giảm bớt các thủ tục phiền hà, tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp.Chang hạn đối với hoạt động xuất nhập khẩu: Việc bãi bỏ các khoản phí kiểm
dịch động vật và sản phẩm động vật xuất khâu, phí kiểm dịch thực vật và sản
phẩm thực vật xuất khẩu; miễn phí cấp chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu,miễn phí, lệ phí hải quan đối với hàng hóa xuất khâu đến hết 12/2002 theo Nghị
quyết 05/2002/NQ-CP đã có tác động làm giảm chi phí cho xuất khâu ước chừng
khoảng 170 tỷ đồng /năm, tăng khả năng cạnh tranh với hàng hóa của các nước.Hoạt động tổng hợp kết quả rà sốt bãi bỏ các khoản khơng phù hợp, sửa đổi các
mức thu phi trong thời gian qua như đã nêu trên đã góp phan làm giảm chi phiđầu vào cho sản xuất kinh doanh khoảng 1.100 ty đồng/năm. (nguồn Bộ Tài
Mặt khác, việc thông nhất áp dụng mức thu phí giữa doanh nghiệp trong
nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, giữa người Việt Nam và người
<small>nước ngồi (như phí trong các lĩnh vực giao thơng vận tải, khoa học cơng nghệ, ytê, văn hóa xã hội...) đã tạo tâm lý tơt cho các doanh nghiệp có vơn đâu tư nước</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">ngồi, góp phần làm lành mạnh môi trường đầu tư, thu hút khách du lịch nước
ngoài, thúc đây sự phát triển của nền kinh tế trong nước.
Mặc dù bãi bỏ nhiều loại phí, lệ phí ban hành khơng đúng quy định, mứcthu về phí đã giảm xuống nhưng do day mạnh cải cách hành chính, cơng tac quan
lý thu nộp, sử dụng chặt chẽ hơn, hạn chế được tình trạng lợi dụng, trốn tránh nộp
phí hoặc biến thủ tiền thu phí nên vẫn đảm bảo chỉ tiêu thu hàng năm, đạt kết quanăm sau cao hơn năm trước. Cụ thé:
Năm 2002, số phí, lệ phí nộp vào NSNN được 7.438 tỷ đồng, đạt 103,1%
dự toán, tăng 16,6% so với năm 2001; Nam 2003, số phí, lệ phí nộp vào NSNN
số phí, lệ phí nộp vào NSNN được 9.451 tỷ đồng, đạt 99,7% dự toán, tăng 18,4%
so với năm 2003; 6 tháng đầu năm 2005, số phí, lệ phí nộp vào NSNN được 5.538
tỷ đồng, đạt 48,8% dự toán (10.930 tỷ đồng), trong đó riêng phí xăng dau dat2.122 tỷ đồng, đạt 89% so với cùng kỳ năm 2004. (Nguồn Bộ Tài chính)
Các nguyên tắc xây dựng mức thu, nội dung quản lý, sử dụng tiền phí, lệ
phí đã tạo điều kiện cho nhà đầu tư, cung cấp dịch vụ thu hồi vốn, phù hợp vớikhả năng đóng góp của người nộp và chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước,
đồng thời phân định rõ chế độ quản lý, sử dụng đối với phí thuộc NSNN và khơng
thuộc NSNN góp phần đây mạnh chủ trương xã hội hóa trong một số lĩnh vực(hành chính, giáo dục, y tế, giao thông vận tải... ) tạo điều kiện cho các đơn vị thu
phí có qun tự chủ hơn trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình
(quyết định biên chế, chi trả tiền lương, tiền thưởng nâng cao chất lượng, dịch vụ
phan cải cách hành chính, thực hành tiết kiệm chống lãng phi.
Việc tăng cường phân cấp thâm quyền quy định phí cho chính quyền địaphương đã góp phan phát huy mạnh mẽ tính năng động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự
<small>chịu trách nhiệm của chính quyên địa phương, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">lý nhà nước, thúc đây phát triển kinh tế- xã hội. Đồng thời phù hợp với điều kiện,
nhu cầu thực tế của các tổ chức và lợi ích của nhân dân địa phương.
Mặc dù vậy, xét ở các phương điện về tính đồng bộ, tính tồn điện, tính phù
hợp và trình độ kỹ thuật thì hệ thống pháp luật về phí cũng như hầu hết các hệthống pháp luật khác của Việt Nam đều khơng thé tránh khỏi có những nội dung
bất cập và hạn chế nhất định. Để có cái nhìn khái quát, tổng thể chúng ta sẽ
nghiên cứu pháp luật về phí trong một số lĩnh vực quan trọng.
<small>2.2. THUC TRẠNG PHAP LUAT VE PHÍ TRONG MOT SO LĨNH VỰC QUAN</small>
<small>2.2.1. Lĩnh vực giao thơng van tai</small>
Thực tế, phí giao thơng đã tồn tại từ những năm 1962, dưới dạng lệ phítheo Nghị định số 83-CP ngày 01/8/1962 của Hội đồng Chính phủ về việc thu lệ
phí sửa đường bộ nhưng phải dừng lại đến năm 1987 và được bắt đầu lại theoQuyết định số 211-HĐBT ngày 9/11/1987 của Hội đồng Bộ trưởng về việc thu
<small>phí Giao thơng đường bộ, đường sơng. Hiện nay, phí giao thơng được thu ở các</small>
lĩnh vực: đường bộ, đường sông, đường sắt, hàng hải, hàng không. Tuy nhiên,trong khuôn khổ luận văn chỉ đề cập đến pháp luật về phí trong một số lĩnh vựcthuộc ngành giao thơng vận tải như phí sử dụng cầu đường bộ, phí hàng hải.
2.2.1.1.Phi sử dung cau đường, bộ
Dưới góc độ tổng thé nền kinh tế, thi phí giao thông là một trong những
động lực thúc day su phat trién kinh té, vi viéc xây dựng, duy tu, sửa chữa hệthống cầu đường chủ yếu nhờ vào nguồn thu từ phí. Nhà đầu tư bỏ vốn nâng cấp
giao thơng giảm được các phí ton hao mịn và thời lượng lưu thơng nên cần phải
<small>chi trả cho những thuận lợi đó.</small>
Hiện nay, việc thu, quản lý và sử dụng phí cầu, đường bộ được thực hiện
theo Thông tư số 109/2002/TT-BTC ngày 06/12/2002 của Bộ Tài chính quy địnhchế độ thu nộp và quản lý, sử dụng phí sử dụng đường bộ, Thơng tư số
01/2003/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc sửa đổi mức thu phí sử dụng đường
</div>