Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Luận án tiến sĩ luật học: Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.2 MB, 171 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Vh ANH UẨẤN

WñI TRÙ CUA PHÁP LUẬT TRONE VIỆC DAM BAO

CONG BANG XÃ HỘI 0 VIỆT NAM HEN NAY

các | Chuyên ngành : Lý luận Nhà nude ya pháp quyền

<small>sO</small>

=2 | Ma sở : 5.05:01 —

¡ “TH¯¯IỆM |— TR¯ NG A: HOC: | UAT bi fs NO!PHONG GV _ 42+-_ |LUẬN ÁN TIẾN SỈ LUẬT HỌC

Nguoi h°ớng âu khoa học: GS.18 Hoàng Van Igo

HA NỘI - 2001

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Tói xin cam oan ây là cơng trình

nghiên cứu của riêng ti. Các số liệu nêu

trong luận án là trung thực. Những kết luậnkhoa học của luận án chua từng °ợc aicong bố trong bát kỳ cong trình nào khác.

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

Vi Anh Tuấn

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Vai rò của pháp luật trong việc dám bảo cơng bằng xã hội

Chuong 2: VALVRO CUA PHAP LUẬT TRƠNG VIỆC ÂM BẢO

CÔNG BANG XÃ HỘI Ở VIET NAM HIỆN NAY

-THỤC TRẠNG VA NGUYÊN NHÂN

Khái quát vai trò của pháp luật trong việc dam bảo côngbằng xã hội ở Việt Nam: tr°ớc thời kỳ dồi mới

Những quan diểm danh pia

Thực trang vai wd cha pháp luật Wong việc dam bao côngbằng xã hội ở Việt Naya hiện pay

Một số nguyên nhân c¡ bản

-€ l°¡ng 3: QUAN IỂM CHÍ ẠO VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YÊU

TẢNG CUGNG VAI TRÒ CUA PHÁP LUAT PRONGVIỆC DAM BẢO CÔNG BANG XÃ HỘI

Các quan iểm chỉ dạo

<small>Các giải pháp chủ yếu tang c°ờng vai bị của pháp luật</small>

rong việc ảm bảo cơng bằng xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1. Công bang xã hội : CBXH

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Luật pháp là nghệ thuật của diều thiện tà sig công bằng".</small>

(Sen-x¡ - Luật gia Lana cổ ại)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Ì. Tinh cấp thiết của dé tài

TY khi xã hội loài ng°ời phan chia thành giai cấp thì cơng bằng xã

hội (CBXH) ln là khát vọng và mục tiêu tranh ấu của con ng°ời. Ngàynay, giá trị thời ại của vấn dé nay càng gia tng cùng với tốc ộ của tng

tr°ởng kinh tế, với sự phát triển của khoa học - công nghệ, với nhủ cầu về

quyển con ng°ời... và thật sự trở thành vấn ể có tính tồn cầu. Khơng phảingẫu nhiên mà trong những thập kỷ gần day, CBXH trở thành một tiêu chí,iều kiện khi tiếp cận các khái niệm "phát triển bẩn vững" và "tiến bộ xã

hội". Với ý ngh)a ó, CBXIHI ang và sẽ là một thách thức lớn trên con

°ờng phat triển của mỗi quốc gia trong thién niên kỷ thứ ba.

Ở Việt Nam hiện nay, dam bảo CBXE trở thành một nh° cầu bức

thiết, là iều kiện cho sự thành công của công tuộc ổi mới toàn diện của

ất n°ớc. Sự lựa chọn con °ờng dt lên chủ ngh)a xã hội (CNXII) của dan

tộc càng khẳng ịnh vai trị to lớn của CBXH khơng chỉ với t° cách là ộng

lực mà còn là một mục tiêu của nó - xã hội cơng bằng, dan chủ, vn minh.

Quan iểm kết hợp tng tr°ởng kinh tế với tiến bộ và CBXII °ợc ảng

Cong sản Việt Nam khẳng ịnh tại ại hội ại biểu toàn quốc lân thứ VI

(1996) và ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ 1X (2001) chính fA cách dat

vấn ể xuất phát từ nh° ctu cấp bách nói trên.

Dam bao CHXIT Fà một chính sách lớn, ịi hỏi phải có chiến l°ợc

và những b°ớc di phù hợp, có sự tham gia của nhiều ph°¡ng tiện nh° kinhtế, chính trị, vn hóa, ạo ức, pháp luật với những ph°¡ng thức và hiệu quảdam bảo khác nhau. Thy nhiên, pháp luật t°ơn có vai trị ặc biệt và không

thể thay thế trong việc ảm bảo CBXEL Val trị ó có °ợc khơng chỉ nhữ

vào nhifing mơi liên hệ mat thiết pitta pháp luật với CDXTT mà cịn thơng tua

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

các hình thức, phạm vị và các thuộc tính vốn có của nó. Vi vay, trong iềukiện hiện nay, nâng cao yal trò âm bảo CBXE của pháp luật trở thành miội

òi hỏi cấp bách trong sự nghiệp dổi mới ở Việt Nam.

Mac dầu vậy, dây lại là lính vực khá mới mẻ ya ch°a °ợc quan tam

nhiều trong hoạt ộng nghiên cứu khoa học pháp lý cing nh° trong hoạt

<small>óng xây dựng và thực liện pháp luậi, trong ý thức pháp luật của cong dân</small>

ở n°ớc ta. Rat nhiều vấn dé c¡ ban từ nó, cần °ợc nixin thức và giải quyếtthấu áo cả trên ph°¡ng diện lý luận lẫn thực tiễn. Chẳng hạn, khái niệm

<small>CHXII và những ặc tr°ng, diều kiện thực hiện nó? Những c¡ sở ể khang</small>

<small>dịnh và dánh giá vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo CHXII? Thực</small>

trạng dain bao CHXII bang pDháp luật ở Việt Nam hiện nay? Các quan iểm

va giải pháp? nâng cao vai trị của pháp luật trong việc ảm bảo CHXÌ]H?...

Mat khác, thực trạng dam bảo CBXI bằng pháp luật ở Việt Nam hiện này

dang bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần d°ợc nhận thức dúng dấn và khắc

<small>phúc có hiệu quả. Vì thế, những kết quả nghiên cứu trong l)nh vực này</small>

khơng chỉ góp phần bổ sung vào lý luận về pháp luật mà trực tiếp h¡n lànhân phúc áp những dồi hỏi của thực tiễn pháp luật wong việc dam bảo

CBXH. ó là lý do dé tác giả chọn dé tài "Vai trò của pháp luật (rong việc

din bio công bằng xã hội ở Việt Nan hiện nay" làm luận án tiến s) luậthọc, chuyên ngành: ly luận Nhà n°ớc và phap quyền, ma số: 5.05.01.

2. Tình hình nghiên cứu dé (ai

<small>a) CHXIT và ảm bao C XI ở Việt Nam là vấn dé °ợc nhiều nhà</small>

khea học xã hội hét sức quan tân: trong thời kỳ dối mới. ã có khá nhiều

cong hình nghiên cứu về vấn ể này từ nhiều góc dộ tiếp cận: tiệt học,

Kink tế học, xã hội học, chính wy học... với những phạm: vi và cap do Khác

nhai. Tong ó, h°ớng tiếp cận từ kinh tế học, xã-hội học doy với CBATLchiún tý lệ khá lớn, chủ yếu tập ung vào các vấn dé; tang t°ởng kinh te

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

số l°ợn án tiến s), luận vn thạc s), các ch°yên khảo, các bài viết trên các

tạp chí chuyên ngành và trong một sổ hội thảo quốc gia và quốc tế. Trong

thời gian gần ây một số tác giả n°ớc ngoài cing quan tâm tới các vấn dédắm bảo CBXH ở Việt Nam và dé cập một cách gián tiếp trong các cơngtrình nghiên cứu của họ, ví dụ: "Ván ề nghèo ở Việt Nam" của cơng ty

ADUKI (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996), "Việt Nam - cdi

cách kinh tế theo h°ớng rồng bay" của Viện phát triển kinh tế ở Harvard

(Nhà xuất bản Chính Hị quốc gia, Hà Nội, 1994), "Phát triển kinh tế - xã hoi

ở Việt Nam - Chiến l°ợc cho những nm 90" của Pet Ronás và Orjatisjoetg

(Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, HA Nội, 1996)... Rat nhiều kết quảnghiên cứu trong l)nh vực này ã óng góp xứng áng vào việc hoạch dinhchiến l°ợc, chính sách của Dang và Nhà n°ớc trong thời kỳ ổi mới.

b) Trong xu thế ó, giới nghiên cứu luật học ở Việt Nam cing ã có

những óng góp khơng nhỏ trong việc nhận thức và kiến giải một số vấn ề

liên quan tới ảm bảo CBXIT bằng pháp luật. Ngoài những kết quả dat °ợctrong các dé tài nhánh cửa một số ch°¡ng trình nghiên cứu khoa học xã hội

cấp nhà n°ớc nh°: "Hoan thiện hệ thong pháp luật của nhà n°ớc nha lng

c°ờng hiện lực quản lý các tấn dé thuộc chính sách xã hội" (ề tài KX-0A. 19),

"Luận cứ khoa học cho việc hoàn thiện và xây dựng hệ thông pháp luật và

quản lý nên kinh tế bằng pháp luật" (ể tài KX-03.13)... còn phải kể ến

những ch°¡ng trình nghiên cứu ộc lập có liên quan, chẳng hạn: "Du dn

VIEI941003 - Tng c°ờng nng lực pháp hidt tại Việt Nam": "Nguyên tắccóng bằng trong lhật hình sự Việt Nam" (Luận án PTS luật học của VõKhánh Vinh), "Hồn thiện pháp luật un ái ng°ời có công 2 Việt Nam - lýluận và thực tiền” (Luận án PTS luật học của Nguyễn ình Liêu)... Ngồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994), "Nhà n°ớc pháp luật của chúng ta trong</small>

sự nghiệp dối mới" (ào Trí Úc, Nhà xuất ban Khoa học xã hội, Hà Nội,

1997), "/Uliệu quá của pháp luật - những vận dé lý luận và thực trên" (Nguyễn

Minh Doan, Nhà xuất ban Chính trị quốc pia, Ha Nội, 1997)... ó là những

<small>cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, cơng phú và rất dáng trần trọng về kết</small>

quả. Ngồi ra, cịn một khối l°ợng lớn các bài viết có liên quan tới vấn ể

<small>nói tiên, Wong các tạp chí chun ngành khoa học pháp lý, có giá trị khoa</small>

<small>học khơng nhỏ. Tuy nhiên, nhìn chung, việc nghiên cứu vấn ể dám bảo</small>

CBXIH bằng pháp luật vẫn con tan mạn ở những khía cạnh, nội dung nhất

<small>ịnh ma chứa có một cơng trình nào nghiên cứu nó một cách trực diện và có</small>

hệ thống. Vì vậy, vẫn cịn rất nhiều vấn ể lý luận và thực tiễn từ nó, cần°ợc liép tục nghiên cứu ở một phạm vi, cấp ộ thích hợp h¡n. '

3. Mục dich yà nhiệm yu nghiên cứu của luận ána) Mục dich nghiên cứu

Xây dựng những c¡ sở lý luận và diều kiện ể khẳng dinh vai bồ

<small>quan trọng của pháp luật trong việc ầm bảo CBXIE. ‘Tie ó, góp phần hoạch</small>

dịnh những chính sách, giải pháp nhằm tang c°ờng việc dam bảo CHXIIbằng pháp luật.

b) Nhiệt tụ nghiên cứu của luận án

<small>Với mục dich nghiên cứu nh° biên, luận án phải hoàn thành những</small>

nhiệm vụ c¡ ban sau day:

- ‘Vis việc xác dịnh khái niệm CBX và luận chứng ý nghita của uotrong sự nghiệp dối mới, phải làm sáng tơ khái niệu “Vai cha phái; luật

wong việc dâm bảo CHXIH”. ‘Lis dó, xác dịnh những cu so dé khẳng dịnh vai

trò ồ của pháp luật trong việc âm bao CBXLL

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- ánh pid thực tranip vai trò của pháp luật trong việc ảm bio

CBXIH ở Việt Nam hiện nay theo những nội dung và quan iểm nhất ịnh.

ồng thời, khái quát những nguyên nhân làm suy gidm vai trị ó.

- Trên c¡ sở những tiên ề fy luận và việc ánh giá thực trạng val tò

của plidp luật trong việc ảm bảo CBXLT, nêu ra những quan iểm chỉ ạovà những gIải pháp chủ yếu nhầm tng c°ờng vai trị ó của pháp luật trong

thời gian tới y - i4. Pham vi nghiên cứu của luận An

LA một dé tài thuộc chuyén ngành lý luận về nhà n°ớc và pháp

quyền, luận án không nghiên cứu vai trị,của các ngành luật cụ thể ể thơng

qua ó, luận chứng cho vai trị của pháp l°ật nói chung, trong việc dam bao

CBXH. Trái lại, những vấn dé, quan iểm °ợc nêu ra trong luận án sẽ °ợc

khái qt thơng qua việc phân tích, ánh giá, tổng hợp từ các ngành luật cụ

thể ở những nội dung °ợc xác ịnh. Mat khác, phạm vi nghiên cứu của

luận én không chỉ ừng lại ở hệ thống pháp luật thực ịnh mà còn với cáchoạt ộng thực hiện pháp luật, xử lý các vi phạm pháp l°ật và ý thức phán

luật với những ánh giá, phân tích và khái quát cần thiết. Ngồi ta, luận áncịn phải xem xét mối quan hệ giffa pháp luật với ạo ức, chính trị, vn hóa

trong việc dam bảo CBXII. Nh° vậy, phạm vi nghiên cứu của Inận án khátộhng, trên nhiều l)nh vực nh°ng chỉ °ới góc ộ lý luận về pháp luật. Thực

chất, ó là việc khẳng ịnh cái ch°ng, cái phổ biến thơng qua việc ánh giá,

phân tích, khái qhat những cái riêng, cái ặc thù.

5, ồng góp mới về khoa học của l°Ận án

Trong bối cảnh nghiên cứu nh° vậy, có thể coi luận án là cơng trìnhầu tiên nghiên cứu một cách trực tiếp có hệ thống và t°¡ng ối loan iệnvề vai trò của pháp luật trong việc dam bảo CBXH ở Việt Nam liện nay.

iều ó °ợc thể hiện thơng qua phạm vi, mục ích, nhiệm vụ nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

và két cau của luận án. Dac biệt, những cu sở, diều Kiện dé pháp luật thực

hiện vai nO dâm bảo CBXỈH và thực trạng của vấn dé này ở Việt Nam d°ợc

làm sáng tỏ ở một phạm vi, cấp ộ rộng và có hệ thong h¡n.

Do vậy, luận án có giá trị tham khảo dối với các hoạt dộng nghiêncứu lý luận về pháp luật cing nh° với hoạt dong xây dựng và ap dụng pháp

<small>3 N.. ` h .</small>

<small>luật theo h°ớng dam bao CBXIL trong giải doan hiện nay Ở n°ớc ta.</small>

<small>6. Phuong pháp nghiên cứu của luận ấn</small>

ể hoàn thành mục dich và những nhiệm vụ °ợc dat ra, ề tài củaluận án d°ợc xử lý trên c¡ sử ph°¡ng pháp luận duy vật biện chứng. Theo

dó, các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể sau day °ợc áp dụng: ph°¡ng pháplịch sử cụ thể, ph°¡ng pháp phân tích, ph°¡ng pháp; khái quát hóa, ph°¡ngpháp tổng hợp... ặc biệt, các ph°¡ng pháp nghiên cứu dặc tr°ng của khoa

học pháp lý nh°: ph°¡ng pháp phân tích quy phạm cụ thể, ph°¡ng phát; sosánh luật, ph°¡ng pháp quy nạp và diễn dịch... d°ợc sử dụng phổ biến trong

<small>luận án.</small>

7. Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở dầu, kết luận ya danh mục tai liệu tham khảo, luận

An gồm 3 ch°¡ng, 8 tiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Ch°¡ng Ì

CONG BANG KA HỘI VÀ VAL TRO CUA PIAL LUAT

TRONG VIỆC DAM BẢO CONG BANG XA HỘI

1.1. CONG BANG XA HỘI VA VAL TRỊ CUA NĨ TRONG SỰ NGHIỆPỔI MỚI Ở VIET NAM

1.1.1. Những t° t°ởng c¡ ban về cơng bằng xf hội trén thế plot

và ở Viet Nain

Có thể khẳng ịnh rằng, những t° t°ởng ầu tiên về CBXH da từngtổn tại trong chế dO cộng sản nguyên thủy. Lúc bấy giờ, °ợc coi là conebằng khi mọi thành viên trong từng thị tộc, bộ lạc cùng tham gia sn bắn,

hái l°ợm và cing °ợc chia mot phần ngang nhau trong gố sản phẩm thet

°ợc. Ngồi ra, cơng bằng còn °ợc thể hiện ở yêu cầu về sự tuan thủ nh°, nhau, khơng có ngoại lệ ối với các nghỉ lễ, tập quán, qui tắc sinh: hoạt giữa

các thành viên trong cộng ồng. Những hành vị i ng°ợc lại những qui dịnh

chung ều bị coi là không công bằng và phải chịu sự tẩy chay, trừng phạt

theo tập quán. Về iển này, Ph.Ang-ghen ã nhận xét: "Với tất cả tính ngây

the và giản dị của nó, chế ộ thị tộc ó quả là một tổ chức tốt ẹp biết bao...

Tất cả déu bình ắng và tự do" [69, tr. 147-148]. Tuy nhiên, ai cling biếtrằng ó là những quan niệm công bằng hết sức tự nhiên và s¡ khai tong

một xã hol ch°a hề biết tới bất công, giai cấn, nhà n°ớc và pháp luật.

Nh°ng kể từ khi xã hội lồi ng°ời có sự phân chia thành pial cấp,

CBXIT trở thành khái niệm a iện, phức tạp, bị chỉ phối bởi lợi ích pialcấp, phụ thuộc vào các iều kiện kinh tế - xã hội trong từng giai dean lịchsử, liên quan tới bản chất của nhà n°ớc và pháp luật.

Di ở ph°¡ng Dong hay ph°¡ng Tây, chế ộ chiếm hữu nơ lệ vẫn là

xã hội bất bình ẳng về giai cấp. VI thế, sự giầ nphèo, sang hèn cling nh°

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

ịa vị của mỗi ng°ời Wong xã hội ều xuất phát từ một tri tự ắng cap nhất

dịnh. Con ng°ời không cồn cách nào khác ngoài việc tin rằng Wal tu dẳng

<small>cap ấy là hyp với lẽ tự nhiên, là CBHXII. ó cing là dấu ấn sâu ậm trong tu</small>

t°ởng CHXI | wong thời kỳ này. Mat khác, ton giáo cing bat ầu tham gialich cực Wong việc hình thành các ty l°ớng về CHXI[ bằng việc lý giảinguồn gốc của những bất công xã hội Wong chế ộ chiếm hữu nô lệ ahymot sự sắp dat hoặc ý muốn của những lực l°ợng siêu nhiên. Có thể thấy

diều dó qua kinh bốn của Ân ộ giáo, Phat giáo, Thiên chúa giáo hoặc Hồi

giáo... Mac dù vậy, dối mal với cuộc sống, con ng°ời dã bắt ầu nhận thay

<small>sở hữu tự nhân chính là nguồn gốc sâu xa của mọi bất công xã hội mà tr°ớc</small>

tiên, là bất công về dia vị kinh tế. Một số khác lại tin rằng, sự khác biệt về

sở hữu và tf tuệ giữa mọi ng°ời là biểu hiện của CHXII. Cing từ day, con

<small>ng°ời dã nhận thức °ợc những liên hệ mật thiết giữa CBXH với nhà n°ớc</small>

và vai trị của pháp luật trong việc dam bảo CBXÍHH. Pla-ton cho rằng trong

bất kỳ mội nhà n°ớc nào cing tổn tai hai "nhà n°ớc" dối lập nhau: một cho

ng°ời piầu và mội, cho kẻ nghèo. ó là cái nhìn rất tính tế về tính giai cấp

của nhà n°ớc và cing là của CBXII. ồng thời, ông cing khẳng dịnh rằng

một nhà n°ớc lý t°ởng phải là nhà n°ớc có các ạo luật công bằng - những

<small>ạo luật °ợc thiết lập trén c¡ sở trí tuệ và lợi ích quốc gia chứ khơng phải</small>

vì lợi ích của mỗi ng°ời cẩm quyền. Pi-ta-go nhấn mạnh sự công bằng °ợc

qui dịnh trong pháp luật chính là diéu kiện, tiêu chuẩn ể cop ng°ời xử sự

<small>với nhau hợp lý. A-ri-stốt coi các dạo luật là hiện than của công lý và hành</small>

ộng công bằng là hành ộng theo pháp luật 46, tr. 68]: Ở Trung Quốc cổại, Han Phi ‘It ã nâng tự t°ởng pháp uj của các bac tiền bối (thành một

học thuyết khá hồn chỉnh - thuyết pháp uj cing khơng nằm ngồi ý muốnthiết lập một xã hội có kỷ C°¡ng và cơng bằng. Chính những t° t°ởng dé

cao vai lò của pháp luật ong việc ảm bao CHXỈ | nh° thé, ã góp phần

ặt nến sang tu t°ởng cho sự ra ời của những bộ luật nổi tiếng Wong thời

kỳ cổ dại nh° Lat Ma-nu (Ấn ộ), Luat Elamn-mi-ra-bi (Babilon), buat XH

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

bing (La-mia)... Ngoài ra, t° t°ởng CBXU trong chế ộ chiếm hữu nô lệ cịn

d°ợc hóa thân vào khat vọng cơng bằng của coi ng°ời trong các huyển

thoại, truyền thuyết và hime ban tr°ờng ca bất hủ nh° " T-li-áU và "

các Ong vita, cịn ng°ời nơng dan thì bị cột chặt suốt dời trên mảnh ất của

những chứa ất. Rõ ràng là "c¡ cấu ẳng cấp của chế ộ chiếm hữu ruộng

ất và các ội hộ vệ vi trang gắn liền với c¡ cấu ẳng cấp ó ã em lại choq lộc quyền lực với nông nô" nh° Ph.ng-phen ã nhận xét |63, tr. 34].

iều ó lý giải vì sao trong chế ộ phong kiến lại có rất nhiều cudc khởi ngh)a

cửa nơng dan chống lại ịa chủ, lãnh chúa ể ịi CHXH. Mặt khác, ton giáo

cling trở thành một thế lực rất lớn can thiệp vào ời sống chính trị - xã hội của

các quốc gia với những ặc quyển, ặc lợi của mình. Ở châu Âu, Kinh thánh

có hiệu lực tr°ớc tòa án còn h¡n cả pháp luật. Tòa án giáo hội lấn át cả tịa án

v°¡ng quyển vì trong một thời gian rất ài, luật học bị dat d°ới sự pidm hộ

, của thần học. Ở châu A, Phat giáo và Khổng giáo cling có vị trí rất lớn trohp

ời sống xã hội và chỉ phối t° t°ởng công bang của con ng°ời. Trong bối

cảnh ó, quan niệm CBXIT trong thời kỳ phong kiến khơng có b°ớc tiếu áng

kể so với xã hội tr°ớc nó. Có thể nói, ó là một thời kỳ ầy mau và n°ớc mitcủa nhần loại trên hành trình tìm kiếm CBXH. Khát vọng CBXIT của nhân

dan nếu khong thể hiện bang những cuộc khởi ngh)a ¡n lẻ, sớm bị ập tắtthi cfng chỉ còn biết trong ợi vào ân huệ "m°a móc” của nhà cầm quyền.

Trong thời kỳ Phuc h°ng, từ t°ởng CBXH của con ng°ời không chỉ

¡n thuần là sự phục hồi những giá trị công bằng và nhân vn của thời kỳ

Hy - La cổ ại mà còn mở ra mội trang mới cho sự phát triển của nó. Cốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

lot của thời dại phục h°ng là ku h°ớng phát triển xã hội dựa vào những giátị nhân vn nên CBXIT trở thành vấn dé d°ợc quan tâm nhất. Nó d°ợc thể

hiện tr°ớc hết, bằng việc khang ịnh các quyền tự nhiên của con ng°ời nhữ

quyển d°ợc sống; quyền d°ợc sở hữu tài sản, quyền d°ợc chống lại những

áp bức, bãi công nh° một lẽ tự nhiên; quyền d°ợc h°ớng thụ những phúc lợixả hội mot cách công bằng... Mal khác, tự t°ởng CBXE trong thời ky này

còn thể hiện qua xu h°ớng phú nhận thần quyển, phủ hận chế do phongkiến suy tan và ủng hộ sự v°¡n tới của một xã hội dân chủ h¡n, phù hợp với

nhú cầu phát triển của lực l°ợng san xuất mới. Tiêu biểu cho tự t°ởng

<small>CBAIL trong thời kỳ này là Mi-chia-yen-li, Xếc-van-lét - những chang</small>

ông -ki-sốt của thời ại.

Sự xuất hiện của chủ ngh)a tu bản ồng thời mở ra một trang mới

Wong lịch sử tự t°ởng CBXIH của nhân loại. Cùng với các khẩu hiệu "tự do,

bình dang, bác ái", CBXH hở thành một ngọn cờ trong tay giải cấp tự sản

nhằm tập hợp lực l°ợng ể thủ tiêu chế dO phong kiến. Khang dịnh các

quyển và tự do cá nhân, quyển d°ợc sống Wong một xã hội dân chủ với mot

mơ hình nhà n°ớc theo ngun (dc “lam quyển phan lap" và mot nến phápluật tiến bộ, công bang... là những nội dung c¡ bản trong tu t°ởng CBXIH của

thời kỳ này. ại biểu cho những tự t°ởng ó phải kể dến Cng; Ìiê-ghen;

<small>G.G Rut-x6; Mơng-tes-ki-¡... Ngay cA những ng°ời theo chủ ngh)a xã hội</small>

không t°ởng (Xanh xi-mon; Eu-ri-, Ơ-oen) thay vì ể cập tới CHXI | tronghiện thực, ã m¡ °ớc về một xã hội lý t°ởng và cơng bằng h¡n cho dù ó là

thứ cơng bằng theo chủ ngh)a bình quan, khổ hạnh và khơng phải bằngnhững cai tạo xã hội tích cực của con ng°ời. Mac dù vậy, ong giải doạn

<small>ầu của CNTB, tự t°ởng CBX[ | của nhân loại ã có niột b°ớc tiến dài, mot</small>

sự thay dối về chất so với các xã hội tr°ớc nó dựa tiến một ph°¡ng thức sản

xuất hồn tồn mới. ó cing chính là một lý do giúp chủ ngh)a bí ban

chiến thang chế ộ phong kiến khơng qua chat vat

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Ngày nay, những thng trầm về chính trị, kinh tế, xã hội ã giúp cho

CNTB có °ợc nhiều bat học về việc diều chính CBXH. Khách quan mà

nói, CNTB hiện ại dã át °ợc một số thành công trong fink vực này nhằm

làm ịu bớt những xung ột xã hội vốn có của nó bằng một số cải cách d°ới

anh ngh)a "phúc lợi chung". Có lẽ vì thế, bất cơng xã hội trong CNTB

ngày nay ã bớt i những biểu hiện trần trụi, cng thẳng ến "mot mat mội

cịn ”. Thực chất, ó là kết quả ấu tranh không mệt mới của giải cấp công

nhân và những tầng lớp dân c° chịu nhiều bất cơng trong #ã hội. Mat khác,

chính các nhà n°ớc t° sẵn cing ý thức °ợc ting, những áp lực ngày càng

tng về CBXH nếu khơng °ợc xoa ịu, có thé làm tổn hại tới thể chế chính

trị của nó, nhất là khi mà CNXH khơng cịn là "một bóng ma ám ảnh châu

Âu" nh° ngày nào. Tuy nhiên, với những mâu thuẫn vốn có, ó chỉ là những

tố gắng tuyệt vọng của CNTB trong việc giải quyết CBXH. Chính tổng

thống Mỹ Bin Clin-t¡n ã phải thú nhận: "Thị tr°ờng là một thứ kỳ iệu nh°ngnó khơng cho chúng ta những °ờng phố an tồn, mơi tr°ờng sạch sẽ, cácc¡ hội °ợc học hành công bằng, và không ắm bảo sức khỏe cho trẻ em

nghèo bắt ầu cuộc sống hoặc tuổi già khỏe mạnh và an tồn" [12, tt. 33].Vì thế, các giải pháp về CBXH trong CNTB suy cho cùng, là ph°¡ng tiện

chứ khơng phải mực dích của nó. Trong giai oạn hiện nay, CNTB dang

phải ối mặt với nhiều thách thức về CBXH ngày càng gay gắt, nhất là khi

vấn dé hay °ợc xem xét trotig didu kiện tốc ộ tảng tr°ởng kinh tế tao.

Nhà kinh tế học ng°ời Pháp, Olivier de Solages, ã có lý khi cho rằng:

"ơng ảo quần chứng không thể hiểu °ợc rằng một sự tng tr°ởng kinh

tế ngày càng gia tốc lại °ợc thể hiện bang một sự phan phôi bất cong ến

_ thế về thu nhập quốc dan và bằng những bất bình ẳng ngầy tàng tm

trọng” [B5, tr. 92.

Trong bối cảnh ó, ã xuất hiện nhiều trào l°u t° t°ởng và lý thuyếtvề CDXỈH. Trào l°u cổ iển và tan cổ iển nhấn mạnh một chiều tự do cá

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

nhân trong môi quan hệ với CBXIL. Họ cho rằng, chính tự do cá nhân mới

là ộng lực thúc ẩy tng H°ởng kính tế và tiến bộ xã hội. Vì thế muốn phát

tiển; phải bot CHXIT di vi không thể cùng một lúc, vừa có lãng t°ớng kinhtế lại vừa có CHXỈH, tặng chí khi nào kinh tế phát triển dén một mức nhật

dịnh mdi có iều kiện ể thực hiện CBXIL Quan iểm này dã bị chính thực

IC của xã hội tự sản bác bd vì nó phủ nhận vai WO của CBX(T trong việc thúc

dầy tang tr°ởng kinh tế. Ng°ợc lại, thực tế ó cịn chỉ ra bất cơng xã hội có

khả nàng kìm hãm tng tr°ởng kinh tế và làm rồi loạn xã hội nh° thế nào.

Max Webey, nhà xã hội học và biết học ng°ời ức, lại giải thíchngun nhân của bat cơng xã hội trong CNTB bầng khả nng không ngàng

nhau rong việc chiếm l)nh thị jruGng của các doanh nghiệp hoặc ng°ời lao

ộng. Ông cồn cho gằng, c¡ may và vận hội trong cuộc ời khơng thể chia

ều cho mọi ng°ời và dó cing là một lý do ể tổn tại những vị thế khácnhau trong xã hội. Những iều nh° thé là nguyên nhân của hiện t°ợng bất

công (rong xã hội tu sản. Học thuyết của Max Weber luy có óng góp rất

lớn cho khái niệm phân tầng xã hội song nó ch°a có khả nng lý giải trọnven ban chất của bất công xã hội trong CNTB.

Những ng°ời theo quan iểm xã hội dan chủ trong khi bác bd tính

phiến diện, một chiểu của trào l°u cổ diển và tân cổ iển dã cố gắng tìm

kiếm sự hỗ trợ lẫn nhau giữa tự do cá nhân, CBXI] với tng tr°ởng kinh tế.

Tuy nhiên, ph°¡ng thức ể ạt °ợc iều dó lại cho một áp số sai lầm.°ờng lối của ảng xã hội dân chủ Thụy iển một thời ã làm nhiều ng°ời

lain t°ởng rằng d°ờng nh° ở ó ã thật sự có CNXI1 và CBXII. Rot cuộc,ó là thứ cơng bằng triệt tiêu ộng lực của tng tr°ởng kinh tế với một hệ

thống phúc lợi xã hội có lợi cho những kẻ l°ời biếng. Sự sụp ổ của mơHình này là tiếng chng cáo chung cho ảo t°ởng tìm kiếm CBX dich thựctrong CNIB. Thực tế ã chúng minh rằng, CNPB ch°a và sẽ không bao giữlà lời giải áp tốt nhất cho nhân loại về một xã hội công bằng và vn minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Với bản chat khoa học và cách mang, chữ ngh)a Mác - Lenin ã mes

ra mỘt b°ớc ngoal trong sự phát triển t° t°ởng CBX của nhân loại. Chỉ với

nhận thức luận dine vế biện chứng CBXH mới °ợc quan niệm một cách

úng ấn cả về ban chit, vai trò cling nh° iểu kiện và ph°¡ng thức thực

hiện nó trong ời sống xã hội. Mạc ù khơng có những tác phẩm dé cập

mdt cách trực iện vấn dé này song trong toàn bộ dị sản lý luận và fesat

ộng thực tiễn của mình, Mác - Ang-ghen và Lénin ã xây dung nề miỘi

quan niệm khoa học về CBXIL với những quan iểm rất c¡ bản và có hệ

thống. Tr°ớc hết, chủ ngh)a Mác - Lénin coi CBXH là một phạm trù có tínhlịch sử vA tính giai cấp rất sâu sắc. CBX khơng phải là hình Ảnh của tơngiáo của những lực l°ợng siêu nhiên mà chính la sản phẩm của ời sống

nhân loại. Trong xã hội có giai cấp, CBX là kết quả của sự phan chia vA

Go _ ấu lanh giai cấp, phản ánh ý chứ, lợi ích của hha n°ớc và xã hội. Theo chủ

mela Mác - Lénin thì quan niệm CBXIT thay ổi theo cắc hình thái kinh tế> xPhdi thậm chí, theo từng giai oạn lịch sử khác nhau trong mot hình thái

=kufft Uf - xã hội nhất ịnh. Vì thế, khơng thé có quan niệm úng dẫn về

Tciẩt| hếu khong pan Hó với lợi ích giai cấp, nhóm xã hội và với nÌltp

—diêu kiện vật chat ã sinh ra hó. ồng thời, với tính lịch sử cụ thể của Hd,

cing khơng thể có một quaH niệm chung về CBKH cho mọi thời ại; dân

tộc và pial cấp nh° một "chan lý v)nh cửu" (chữ của ng-pheh). Mat khác,

chủ tighia Mác - Lénin cing chỉ ra tính "khong t°ởng" trong các qttat hiểmCBXH th¡át ly khỏi bản chất nhà n°ớc, pháp luật và với thể chế chính trị

tế - xã hội phát triển nhất của nhân loại - n¡i ma" Sự phát triển tự o của mỗi

tip°ời là iều kiên cho sự phái triển tự do của mọi Hp°ời” {64, tr. 628], H¡i

+2)

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

có khả nang thực hiện nguyên lắc phân phôi theo phu cầu - tới có kha nangtao ra CBX EI dich thực. Chính vì thế, các ông ã l°u ý rằng ong CNXIH - giảioạn dầu của CNCS - ch°a thể có CBXIH nh° ng°ời ta mong muốn. Ber lẻ,

ở ó van lồn tại những tiển dé kính tế - xã hội cho bài bình ẳng nhự chế dotự hữu và những yếu lố của pháp quyển tự sản rong phan phối. ó là lý dodé "phan phối theo lag ộng” vẫn phải là nguyên tac phan phôi chủ yêu

<small>ong CNXIHI và là nét dặậc tr°ng Gong quan niệm CBX của thời ky này</small>

Và dó cing là "những thiếu sót khơng thể tránh khỏi Wong giải doan ầucủa CNCS, lúc nó mới lot Jong tit xã hội VBCN ta sau những c¡n dau dé

<small>dài" 68, W, 35-36).</small>

Mot luận iểm khác hết súc quan trọng của chủ ngh)a Mác - Lênin

là phải thiết lập những tiển dé kính tế ngày càng cao cho việc thực hiệnCHXIH. Theo các ơng, khơng thể có cơng bằng dich thực trong một xã hộinghèo khổ, kém phat Hiển. Song, các ông cing ã cảnh báo những nguy c¡của một xã hội có của cải du thừa nh°ng khơng °ợc phân phôi công bằng. `Tang H°ởng kinh tế là tiển ể quan trọng nh°ng không phải duy nhất ể

xác lập CBXII. Luan iểm này không những chỉ ra sự khác biệt về chất giữachủ ngh)a Mác - Lénin với các học thuyết phi mác-xít về CBXH mà cồn l°uý những ng°ời vơ sản về ngun tắc kết hợp hài hịa piữa tng tr°ởng kinh

tế với thực hiện CBXIH. |

Cuối cùng, diểm khác biệt lớn nhất piữa chủ ngh)a Mác - Lénin vớicác quan niệm khác về CBXIH là con °ờng dấu tranh-với những bal cơng

xa hội ma trong ó, bất công về dia vị kiuh tế là lớn nhất. Boi vì theo các

Ong, "những diều cơng bằng về mặt ln lý, thậm chí cơng bằng cả về mặt

pháp luật, có thể con xa mới công bằng về mat xã hội” {68, tr. 365]. Theodó, CBXII khơng thể là sản phẩm của tạo hóa, là quà tặng của những lựcl°ợng siêu nhiên cho con ng°ời mà phải là thành quả dâu tranh của chính

họ với những bất cơng xã hội những nguồn gốc tạo ra chúng. Tuy nhiên,

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

lịch sử cing ã cho thấy SỰ thất bại của những con °ờng tìm kiếm CBXI

những lại khơng phải bằng cải tạo xã hội tích cực. Do ó, cách mạng vO sanlà con °ờng duy nhất úng ể giai cấp công nhân và nhân dart lao ộng

thiết lap CBXII. Chính cuộc ời và sự nghiệp của Mác, Atig-ghen, Lenin là

những tấm g°¡ng sáng ngời về ấu tranh cho mot xã hội công bằng, vn

minh - xã hội CSCN.

Ở Việt Nam, lịch sử dan tộc cho thấy CBXH luôn là vấn ể có ý

ngh)a ặc biệt quan trọng trong quá trình ựng n°ớc và giữ n°ớc. Trải qua

gần 1000 nm Bắc thuộc và với những ặc iểm riêng trong quá trình hình

thànH quốc pia, quan niệm CBXH của ng°ời Việt không thể không chịu ảnh

h°ởng của Nho giáo. Tuy nhiên, nó ch°a bao giờ là bản sao của hệ t° t°ởng

ó trotig bất cứ hoần cảnh nào. Cững là cách nhìn về vị thế bat cơng của con

Hg°ời trong xã hội phong kiến song cha ơng ta lại có cái nhìn hết sức cơng

bằng và lạc quan tht:

Con vua thì lại làm vita

Con sai ở chùa thì quét {4 daBao giờ dan nổi can qtia

Con vua thất thế lại ra ở chùa (ca dao).

Hoặc khôi hài nh°: "Miệng nhà quah có gatig có thép. ồ tà khóvừa the vừa thâm" (tục ngữ). Không chi nh° vậy, quan niệm CBXH của

ng°ời Việt trong lịch sử còn °ợc thể hiện qua cách nhân dan ghi nhớ, tôn

vinh các anh hùng và những ng°ời có cơng với H°ớc (qua truyền thuyết, déitthờ, lễ hội...); qua qui chế tuyển dung nhân tài (thi cữ và tiến cử); qua chế

ộ dai Hgộ quan lại; qua chế ộ th°ởng, phạt nghiên minh và trong những

qui dinh khác của pháp luật. Lé °¡ng nhiên, bên cạnh những nội dung tíchcực, quan niệm CBXIT trong truyền thống của ng°ời Việt cing có khơng ft

những yếu tố khơng tích cực (cách nhìn bi quan, chủ hph)a bình quan, ể

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

cao lệ làng hun phếp n°ớc...) mà ong q tình tiếp thu, cần có sự “gan<small>' .</small>

<small>dục, kh¡i Wong".</small>

Cách mạng tháng Tám nam 1945 là một cuộc dổi ời v) dại của dan

tộc Việt Nam sau gần 80 nm d°ới ách ô hộ của thực dân Pháp và phát xít

Nhat. Khát vọng CBXÌH lớn nhất của nhân dân là dất n°ớc dộc lập, tự do da

d°ợc thực hiện. C°¡ng l)nh chính trị nm 1930 của ẳng cộng sản Việt

Nam ã vạch ga con °ờng úng dain nhất cho cuộc ấu tình vi CBXEL của

<small>dau tộc là lam cách mạng dân lộc dân chủ nhân dân và dị lên CNXIH. Trong</small>

các ại hội của Dang (1, H, HỊ, IV, V), mặc dù °ợc tiến hành rong nhữngbối cảnh khác nhau song vấn dé CBXI] bao giờ cing Wo thành một mụctiêu và nội dung lớn, xun si chính sách ối nội và dối ngoại của ẳng.iều dé d°ợc thể hiện wong cải cách ruộng dat; cải tạo XIICN và thiết lậpchế do cơng hífu về tự liệu sảh xuất; tng gia sẵn xuất và thực hành tiếtkiệm; chống tham 6, lãng phí; ặc quyển ặc lợi; ong chính sách thuế, bảohiểm và trợ cấp xã hội; trong vấn dé giải quyết việc làm cho ng°ời lao dong;

phát triển miền núi và vùng cn cứ cách mạng... Các liiến pháp nm 1946,

1959, 1980 cùng với một khối l°ợng vn bản pháp luậi dé sộ của nhà n°ớc

ã có nhiều thành tựu trong việc thể chế hóa chính sách CBXH của ảng.

Tuy nhiên, rong một thời gian khá dài, CBXEH) d°ợc chúng ta quan niệm

gin nh° dồng nhất với chủ ngh)a bình quan, cào bằng. Lai có những giải

oạn, quan niệm và ph°¡ng thức thực hiện CBXE của chúng ta in dam dấu ấnduy ý chí và nóng vội. Phải ến ại hội lần thứ VỊ (1986) quan iểm của

Dang cộng sản Việt Nain yé vấn dé này mới thật sự °ợc ổi mới. iều ó

d°ợc thể hiện ở mội loạt luận iểm nhự: xác dịnh việc ấm bảo CHXI]H là mộttrong nữn mục tiêu kinh tế - xã hội của ất n°ớc trong thời kỳ dổi mới; giải

quyết việc lầm và thực hiện nguyên lắc phân phối theo lao ộng là những vấndé trọng tâm của chính sách CBXIH; thực hiện CBXH phù hợp với diều kiệncụ thể của ất n°ớc; chống thu nhập bất hyp phaj và ặc quyền, dặc lợi...

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

ại hoi VỊ (6/1991) với "C°¡ng l)nh xây dựng ất n°ớc trong thờikỳ quá ộ lên CNXE", van dé CBXI] °ợc Dang ta xác ịnh khơng, chỉ ta

một nội dung của chính sách xã hội mà còn là iều kiện và ộng lực của

tng tr°ởng kính tế và tiến bộ xã hội trong thời kỳ ổi mới. C°¡ng l)nh cònxác ịnh thực hiện CHXIT không chỉ trong l)nh vực kinh tế, xã hội mà ca

trong các l)nh vực chính trị, vn hóa, giáo dục; không chi trong mối quan hệ

pitta quyển và ngh)a vit của cơng dan mà cịn trong việc áp ứng nh°ng tite

cầu tr°ớc mat với việc chain lo những lợi ích tau ài... ặc biệt, luận iểm

khuyến khích tang thu nhập và lầm giàu dua trên kết quả lao ộng °ợc cot

là b°ớc ột phá trong quan iểm CHXIT của Dang, phù hợp với chủ tr°¡ng

phát triển nến kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng XIICN ở Việt Nam.

Tổng kết 10 nam ổi mới, ại hội VHI (6/1996) của ảng tiếp tục

khẳng dint, phát triển và cụ thể hóa những luận iểm và chính sách CHXÍTcủa ại hội VIL. ến ây, CBXU °ợc Dang tả xác ịnh không chỉ là ộnp

lực và nội dung của sự nghiệp ổi mới mà còn là một mực tiêu của Hó: “Dần

giầu, n°ớc mạnh, xã hội công bằng và van minh". áng l°u ý là những luận

iểm nh° fing tr°ởng kinh tế phải gần liên với tiến bộ và CBXIH ngay ttotptừng b°ớc và trong suốt quá (inl phát triển; CBXỈH phải °ợc thực hiện

không chi ở khâu phan phối với nhiều tinh thức mà còn lad ra cho mọing°ời có c¡ hội phát triển và sử dựng hợp lý nng lực cửa mình... °ợc xchlà những b°ớc phát triển quan trọng trong quan niệm CBXI] của ảng tả

trong giai doạn mái. Dự thảo Báo cáo chính trị trình ại hội 1X (2001) của

ảng Cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục khẳng ịnh CHXH là một mục tiêu

lớn của con °ờng di lên CNX; CBXII gan lién với ộc lap dan tộc,

CNXH, với dan chủ và vn minh {21, tr. 3}. Vì thế, quan iểm tang tr°ởng

kinh tế gắn liền với ảm bảo tiến bộ và CBXH vẫn là một chính sách quan

trọng của °ờng lối kinh tế, của chiến l°ợc phát triển ở Việt Nam trong

những thập kỷ tới. Nhìn tổng thể, sự hình thành và phát triển các quan iểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

về thực hiện CBXII của Dang cộng sản Việt Nam tuy có những dac iểm

nêng trong mdi giai doạn lịch sử những về c¡ baa là nhất quán và là mot

<small>mục tiêu lớn, xuyên suốt quá trình cách mang Việt Nam.</small>

‘Vom lại, tiến trình hình thành và phát triển những tự t°ởng CHXI]

tiến thế giới và ở Việt Nam ngày cang da dạng, phúc tạp về tính chất. ‘Virnhững quan niệm hết sức sử khai, dun gián dần dần, tự t°ởng CBXPL củanhân loại gan liền với lợi ích cáo giải cấp, VỚI bản chat nhà n°ớc và pháp

luật, bj qui ịnh bởi các diều kiện kinh (ế - xã hội trong từng thời kỹ lịch sử

<small>nhật ịnh và có sự giao thoa giữa tính thời ại với bán sắc vn hóa dain lộc,</small>

Cho ến nay, chỉ có chủ ngh)a Mác - Lénin mới thật sự có khả nang whan

thức và xác lấp mot quan niệm lẳng dan nhất về CBX cing nh° ph°¡ng

tiức dé hiện thực hóa nó trong dời sống xã hội.

1.1.2 Khái niệm công bằng xã hội và vai trị của nó (rong sự

nghiệp doi mới ở Việt Nam

1.1.2.1 Khai tiệm CHXHH va ubiing ặc tr°ng c¡ bẩn của nó

Lliện nay, CBXIH là khái niệm có nhiều cách hiểu khơng hồn lồn giốngnhau. ”Fừ iển bách khoa Việt Nam" (rong mục từ "cơng bằng”, ịnh nghìa:

I- Khái niệm về ý thức dạo ức, ý Hiức pháp quyền, chi

iều chính áng, l°¡ng ứng, với bản chit và quyển con ng°ời.

Khác với khái niệm thiện và ác dùng dé dánh gid những hiệnt°ợng riêng tế, khái niệm cong bằng nêu ra sự t°¡ng quan giữa

niột số hiện t°ợng theo quan iểm phân phối phúc và họa, lợi và

hại piữa ng°ời với ng°ời. Công bằng doi hỏi sự t°¡ng xứng giữavai trò của những cá nhân (những giai cấp) với dia vị của họ, pittahành vi với sự dén bù (lao ộng và thù lao, công và tội, th°ờng va

phat), piữa quyền với ngh)a vu. Khơng có sự (°¡ng xứng tong

những quan hệ ấy lầ bất công... 2- Công bằng xã hội là ph°¡ng

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

thức úng An nhất ể thoa man một cách hợp lý những nhu cầu

của các tẨng lớp xã hội, các nhóm xã hội, các cá nhân xuất phat

từ khả nữnp hiện thực của những iểu kiện kinh tế - xã hội nhí

ịnh. VỀ nguyên tắc, ch°a có sự cơng bằng nào °ợc coi là tuyệt

ối trong chừng mực mà mâu thuẫn giffa nh° cầu con ng°ời và

khả nng hiện thực cửa xã hội còn ch°a °ợc giải quyết. Hởi vậy,

mỗi xã hội có sự òi hỏi riêng về CBXH [35, tt. 580-581 I.

"Từ iển bách khoa triết học" của Liên XO tr°ớc ây, xác ịnh"công bằng" là:

Khái niệm dao ức, pháp quyển ồng thời cing là khảiniệm chính trị - xã hội. Khái niệm công bằng bao ham trong Hdyêu cầu về sự phù hợp pitta vai trị thực Hiến của cả nhân (nhómxã hội) với ịa vị của họ trong ời sống xã hội, giữa những quyền

và ngh)a vụ của họ, giữa làm và h°ởng; giữa lao ộng và sự trảcông; gia tội phạm và sự trừng phạt, giffa công lao và sự thừanhận của xã hội. Sự không phù hợp trong những quan hệ ó °ợcánh giá là bất cơng [125, tr. 650].

Khai niệm "công bằng, công lý" °ợc dinh ngh)a trong "Từ iểntriết học giản yếu” do JIữu Ngọc, D°¡ng Phú Hiệp và Lá Hữu Tầng biên

soạn, nh sau:

Phạm trù ạo ức học và pháp luật, ánh giá những quanhệ và hành ộng xã hội với quan niệm là mỗi ng°ời ều bình

ẳng. Cơng bằng có một vai trị quan trọng trong ý thức quan

chúng. Nội dung của công bằng không có tính chất chung chip,

bất di bất dich, phí thời gian- nó thay ổi theo lịch sử, phản ánh

hồn cảnh kinh tế - xã hội nhất ịnh và sự ánh giá về mặt ạo

ức của từng giai cấp theo quyển lợi của mình... Trên c¡ sở quanhệ kinh tế, xã hội và chính trị của CNXH, khái niềm cơnp bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

mang một nội dung mới: tất cả mọi ng°ời ều có thể trong thực

tế, phát triển nh° nhau nhân cách, tài nâng, khả nng và dều có

nhiệm vụ hoạt ộng vì lợi ích tập thể, xã hội. Nguyên tic "mỗi

ng°ời lầm theo nâng lực, h°ởng theo lao ộng” d°ợc thực hiện...chỉ khi nào tới CSCN thì mới thực hiện °ợc nguyên tắc” mding°ời làm theo khả mng, h°ởng theo nhu cầu” {76, tr. 97-98 |.

Ó Việt Nam, trong những nãn gan day, xuất hiện mot số công trình

khoa học nghiên cứu yề CBXII d°ới nhiều góc ộ nh° tiết học, kinh tế học,

xã hội học, luật học... Theo ó, có tác giả coi CRXI | khơng phải là sự ngang

bằng nhau giữa ng°ời với ng°ời về mọi ph°¡ng diện mà chỉ ở một ph°¡ng

diện nhất ịnh: ó là quan hệ giữa ngh)a vụ và quyền lợi của con ng°ời theonguyên lắc thực hiện ngh)a yy (cống hiến) ngàng nhau thì sẽ °ợc h°ởngquyển lợi (h°ởng thụ) ngang nhau [88, tr. 33].

Có tác giả xem xél ban chất của CBXII chính là sự phù hợp giữa

<small>mội loạt các khía cạnh trong mối quan hệ giữa cá nhân (hay nhóm xã hội)lần: với cái mà họ d°ợc h°ởng từ xã hội (cái làm và cái d°ợc h°ởng có thể</small>

tốt lành hoặc ng°ợc lại) (30, tr. 15]. Có ng°ời khẳng ịnh CBXIH là phạmtrù lịch sử cụ thể, mang tính giai cấp, có thể °ợc xen xét ở nhiều góc do(chính i, kinh lế, triết học, dao dức, pháp luật). Nó chính là “sự dánh giál°¡ng, xứng” gia gid by thực tế của những cá nhân, giai cấp hoặc nhóm xã

hội với dia vị xã hội của họ; giữa công lao với sự thừa nhận nó; gia quyềnvà ngh)a vụ; giữa vị phạm pháp luật và trách nhiệm phdp lý [102, ty. 57].

Ngay Wong sách báo pháp lý ở các n°ớc XHICN H°ớc ây (dac biệtlà ở Liên Xô) cing khơng có sự thống nhất nhiều về khái niệm CHXỊH. Cóng°ời cho ó là một phạm wh triết học thể hiện một cách khái quát những

nguyen tÁc của môi quan hệ t°¡ng tác giữa nhà n°ớc và cá nhân, giữa cácgiai cấp và nhóm xã hội, thể hiện sự bình dẳng giữa ng°ời với ng°ời. Có khi

CBALL lại d°ợc xem xét nh° mội thuộc tính khách quan của CRXIH, của lối

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

sống, của chính trị, ạo ức và pháp luật XIICN. Có the pid lại xác ịnh

vid trách nhiệm pháp lý... Khong có sự t°¡ng xứng noi trên là bát cong xã hội.

Với quan niệm nh° vậy, CBXTT có một số ặc tr°ng c¡ bản sau day:

a) Là một giá trị lớn lao, CBXII có thể °ợc nhận thức và thực hiệntừ nhiều góc ộ khác nhau nh°, chính trị, kinh tế, triết học, ạo ức, pháp

luật... với những nội dung u cầu khơng hồn tồn giống nhau. iển ótạo ra tính a iện và phức hợp của khái nhiệm CBXH trong thực tế. Do vay,

sự tồn tại của nhiều khái niệm CBXI1 khôtig giống nhau thậm chí, ối lập

nhau là iểu có thể lý giải °ợc. Didu ó cdng trở nên phức tạp h¡n khi

CBXH °ợc nhận thức thơng qua tính giai cấp, tính lịch sử cụ thể và ban

sắc dan tộc của nó. Vì thế, không thể coi một h°ớng tiếp cận nào dé là hoàn

toàn uu thế và hợp lý ối với khái niệm này nếu khơHg dat nó vào mot

phạm vi, u cầu hghiên cứu cụ thể. Tuy vay, tính a iện và phúc hợp củaCBXH không thể»là lý do ể phủ ịnh sự tổn tại của một khải niệm CHXII°ợc nhiều ng°ời chấp nhận và ủng hộ. Nh°ng cing sai lắm nếu cht nhấnmanl một h°ớng hay một phạm vi tiếp cận khái niệm CBXEL mà khơng

nhận thấy tính phức tạp, an xen với các góc ộ tiếp cận khác của nt.

Chẳng hạn, luận án này tiếp cận khái niệm CBXH d°ới góc ộ luật họcnhimg vẫn khơng thể bd qua các khía cạnh chính trị, kinh tế, ạo ức và vnhóa của nd ở những mức dộ có liên quan. iều ó cầng khẳng ịnh tầng

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

mặc dù có vai trị ặc biệt và khơng thể thay thế nh°ng pháp hiật không thể

là ph°¡ng tiện duy nhất ể thực hiện CBXHL. Vai trò d6 của pháp luật chỉ có

thể ạt hiệu quả cao khi nó °ợc hỗ trợ ắc lực của nhiều ph°¡ng tiện khác.

! b) Trong xã hội có giai cấp, CBXỈ]H là khái niệm vừa có lính giai cap

lại vừa có tính xã hội. Thật vậy, cơng bằng là khát niệm lyon bị “nhiễm” ÿ chívà lợi ích của lừng giai cấp, nhóm xã hội. iều dó giải thích vì sao mỗi giai

cap, nhóm xã hội lại có quan niệm khơng giống nhau về edc chia mực cơng

bằng và cách thức thực hiện nó. Bai lẽ, suy cho củng, dia vị của lừng giai cap,nhóm xã hội trong sản xuất, trao ổi và phan phối sé là nhân tố quyết ịnh

<small>nhụ cầu và lợi ích của họ và từ ó, chi phối quan niệm cơng bằng của chính</small>

họ. Nói khác di, nhu cầu và lợi ích trong một giải doan lịch sử nhất ịnh: sẽlà c¡ sở, tiên chí ể hình thành và dánh giá quan niệm cong bằng của mỗi

<small>giai cấp, nhóah x4 hội. Tuy nhiên, quan niệm công bằng cha giải cấp thống</small>

trị sẽ chỉ phối quan niệm công bằng chung của loan xã hội. Theo Lenin, vớigiải cấp vơ sản thì "cơng bằng phải phục tùng lợi ích của cơng cuộc lật ổtự bản” (50, tr. 437] và ó là một nội dụng c¡ ban của CBXIL trong CNXHH.

Mat khác, cing không thể có một khái niệm CHXIH chỉ có lựi cho

<small>mol giải cấp duy nhất mà lại d°ợc xã hội chấp nhận. Vì yang, tính giai cấp</small>

của CHXII chỉ có thể tổn lại trong tổng thể và dung hịa với ý chí, lợi ích

chung của tồn xã hội. Cơng bằng của từng cá nhậu, giai cấp và nhóm

ng°ời vì thế, ch°a phải là CBXIL. Do vậy, CHXIH con có tính xã hội, tức làtrở thành chuẩn mực công bằng chung, phổ biến của tồn xã hội. ó là nền

tảng, là mơi tr°ờng ể tính gidi cấp của khái niệm này tổn tại và phái hiển

trong những ặc tinh của nó.

<small>¿) Trong bat kỳ thời dai nào, CHXIH cing là khái niệm ham chứa sự</small>

dung hop giữa bản sắc dân tộc của nó với những giá tị công bằng chúngcủa nhân loại. Nếu nh° nến vn hóa của một dân lộe mang ậm dấu ấn tính

cách của dan tộc ó thì quan niệm công bằng Với tu cách là một bộ phận

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

cấu thành của nó, khơng thể khong hịu sự chỉ phối của bản sắc âu tộc.

Nh°ng "không mot.nén vin hóa nào ứng mệt trình cả; bao giờ nó cing

liên kết với những nền vn hóa khác, và icu ó cho phép nó dựng tén mot

chuỗi tích liy" {87, tr. 84]. ó là lý do ể các chuẩn mực cơng bằng của

mot ân tộc ln có xu h°ớng hội nhập và phản ánh những giá trị công

bằng chung của nhân loại qua bao thế hệ. Trong thời ại ngày hay, HỒ: Còn

là òi hỏi khách quan của việc nhận thức và thực hiện CBXIL trong tiến

trình phát triển của mỗi quốc pia, ân tộc. Việt Nam không thé ứng hpồi

qui luật và doi hỏi chung ó trong xu thế tồn cầu hóa các quan hệ kinh te,

vn hóa, khoa học, công nghệ... cùng với nhiều thách thức về dam bảo bình

dẳng, cơng bằng cho con ng°ời.

d) La sản phẩm của những diễu kiện kinh tế - xã hội trong từng giai

oạn lịch sử nhất ịnh, CBXH là khái niệm có tính lịch sử cụ thể. Vì thế,khơng thể có một quan niệm công bằng chung cho mọi thời ại, mọi quốcgia nh° mot chuẩn mực “bất di bất dịch". Tiến trình lịch sử của nhân loại

cho thấy với mỗi hình thái kinh tế - xã hội, déu có những quan niệm cơng

_ bằng riêng. Theo F.Ang-ghen thì:

Cơng lý của ng°ời Hy Lạp và La Mã cho rằng chế ộ nôlệ là công bằng; công lý của những nhà t° sin nam 1789 òi hỏithủ tiêu chế do phong kiến, vì chế ộ ấy khơng cơng bằng... Do

ó, khái niệm về công lý v)nh cửu biến ổi, chẳng những cingvới thoi pian và không gian, mà cả cùng với bản than con ng°ờinữa |67, tr. 379].

Nh° vậy, CBXIH là quan niệm, chuẩn mực công bằng phổ biến của

một xã hội trong một giai oạn lịch sử với những diều kiện chính trị kinh tế

-xã hội ã qui ịnh nó. Vì thế, ding một th°ớc do cơng bằng chung cho moithời ại, mọi dan tộc, mọi xã hội cing sai lầm không kém việc áp dat nhữnp

chuẩn mrỨc công bang khi những iều kiện vat chất ch°a phù hợp với nó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

c) Vẻ bản chất, CBXI d°ợc hiểu là "sự t°¡ng xúng” (chứ không

phải là ngang bằng nhau) giữa vai trò và vị thế, giữa cái mà thành viên xãhội tạo ra cho xã hội với cái họ °ợc xã hội phúc áp. Khơng có sự l°¡ngxứng nói lrên là bất cơng xã hội (mặt ối lap của CBXIH) và sự mat t°¡ng

xứng ó càng lớn thì bất cơng xã hội cầng nghiêm trong. C¡ sở ể ánh giásự l°¡ng xứng ó chính là những liêu chí nhất ịnh mà xã hội lựa chọn vàchấp nhận. Nếu tiêu chí thay ổi thì quan niệm về “su t°¡ng xứng" cingthay ổi theo. Nhu yay, CBXIT là khái niệm khơng chỉ d°ợc ịnh tinh mà

cịn phải °ợc ịnh l°ợng khá cụ thể. Vấn dé là ở chỗ việc ịnh l°ợng "su

<small>wong xứng” nĨi tiên Hong thực tế, khơng phải bao giờ cing chứng minh rõ</small>

ràng d°ợc (chẳng hạn sự ến áp công lao, x°¡ng máu...). Tuy nhiên, cần

l°u ý rằng: nếu chỉ djnh tính thơi thì CHXÍH có nguy c¡ trở thành khẩu hiệu

(rong thực tế. Nh°ng tuyệt ối hóa mặt dịnh l°ợng của nó là "tự trói tay"

mình trong việc thực hiện CBXÌH, nhất là trong diều kiện kinh tế xã hội còn

thấp nh° ở Việt Nam hiện nay. Vì thế, quan iểm thực hiện CBXII tronglừng b°ớc và trong suốt q tình phát iển; khơng chờ kinh tế lãng lr°ởng

thật cao mới thực hiện CBXH của ẳng cộng sản Việt Nam, chính là xuất

hội "dan chủ gap triệu lần” xã hội t° sản - sẽ là n¡i ngự Wy của công bằng

với ý nghia cao cả nhất của từ này. Vì thế mà ngày nay, khơng thể nói về

CHBXII một cách ding ấn nếu khơng gắn nó với những ịi hồi về dân chủ

chân chính trong dời sông xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Chân ty fa “sự phan ánh úng ấu khách thể bởi chủ thể ang nhậnthức, sự phan ánh ấy tái hiện khách thể nh° nó vốn tổn tại ở bên ngồi, ộc

lập với con ng°ời và ý thức com ng°ời” (76, tr. 73]. VỊ thế, chân lý sẽ là c¡

sở, liêu chí ể nhận thức cái cơng bằng và khơng cơng bằng. Nói cách khác,dank giá một sự việc, hành ộng nào ó có cơng bằng hay khơng phải dựa

vào những chuẩn mực °ợc c¡i là chân lý trong cuộc sống. Với quan niệm

ó, ạt tới chân lý cing là ạt tới sự công bằng.

Pháp chế với những nội dung và yêu cầu cha nó thơng qua hoạt

ộng xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật là

ph°¡ng tiện có hiệu quả nhất ể thể hiện và thực hiện CBXEH: Khơng có sự

hỗ trợ của pháp chế, CBXE sẽ trở thành khái niệm ao t°ởng, thậm chí, phần

tác dụng. Do váy, vai trò của nhà n°ớc và phán luật trong việc dam bảo CBXH

là không thể thay thế và cực kỳ quan trọng. Nó vừa là ph°¡ng tiện thể chế

hóa quan iểm, chính sách CBXH của Nhà n°ớc thành những chuẩn trực

xử sự chung cho mọi ng°ời, vừa ảm bảo có hiệu quả cho các chuẩn mực

ó d°ợc tôn trọng và thực hiện, bảo vệ chứng tr°ớc những vi phạm pháp luật.

h) Cuối cùng, tuy có những iểm t°¡ng ồng song CBXII không

phải là khái niệm ồng ngh)a với bình ẳng xã hội. Bình ẳng xã hội (SocialEquality) °ợc hiểu là sự ngang bằng nhau giữa các thành viên xã hội về

một hoặc một số ph°¡ng iện (chính trị, kinh tế, pháp luật...). Trong số

những quan hệ bình ẳng xã hội thì sự bình ẳng pitta cải mà thành viền xãhội tạo ta cho xã hội với cái mà họ °ợc xã hội phúc áp, là quan trọng nhất

và dé chính là CBXH. Nói cách khác, nếu quan.niệm bình ẳng xã hội là

CBXH theo chiều ngang, khơng có sự phân biệt thì CBXII chính là bình

ẳng xã hội theo chiều ọc, có sự phân biệt. Nh° vậy, bình ẳng xã hội có

phạm ví tộnp h¡n và bao qt cả CBXH. Thực hiện CHXÍT là thực hiện bình

ẳng xã hội từng phần ể h°ớng tới bình ẳng xã hội npay càng cao h¡n VÀ

là tiền ề, iều kiện ể thực hiện CHXH. Cau châm hgpÔn của barat cong

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

bằng: “Equality is cquity” (bình dang là cơng bằng) d°ợc hiểu với ý ngh)a

dó. Tuy nhiên, khơng thể vì thế dể ồng nhất bình ẳng xã hội với CBXH.

Giá trị thực tiễn của sự phân biệt hai khái niệm này là ở chỗ: vẫn có thể

thực hiện CHXIT Wong diéy kiện bình dang xã hội ch°a thật cao và tồn

diện. Khơng thé (và cing khơng cần thiết) phải dợi tới lúc có bình dang xã

hội hồn tồn mới thực hiện CBXIL Phân biệt hài khái niệm này không

phải dé nhằm ối lập chúng mà trái lại, càng khẳng ịẦh bình dang xã hội

<small>ln là c¡ sở, diều kiện của CBXII. Trong mối liên hệ với pháp luật thì bình</small>

dang xã hội là biểu hiện tinh khái quát của pháp luật, con CBXIT chính là

kiểu hiện tính cụ thể của pháp luật. Chẳng han, “mọi công dân ều có quyển

bình dẳng tr°ớc pháp luật" nh°ng trong từng vi việc cụ thể, nếu việc xét xử

“thấu tình, ạt lý” thì ó là cơng bằng... Hién nay, mội luận iểm may chốttrong quan niệm yề CBXH °ợc nhiều ng°ời ồng tình chính 1A tạo ra sự

bình dẳng về c¡ hội và những diéu kiện tiếp nhận, sử dụng c¡ hội cho mọi

ng°ời. Với quan niệm nh° vậy, mối quan hệ giữa CBXH và bình dang xã

hội chẳng những °ợc giải thích úng ắn mà cồn vạch ra °ợc một nguyên

tắc cu bản của việc thực hiện CBXH trong nền kinh tế thị tr°ờng hiện nay.

Tóm lại, những ặc trng trên dây cho thấy CBXHH là một khái niệm

<small>da iện, phúc tap khơng chỉ trong lý luận mà cịn cả trong hoạt ộng thực</small>

tiến. Vì thế, việc nhận thức úng dan bản chất và các ặc tr°ng của kháiniệm này có ý ngh)a rất lớn dối với các hoạt dộng nhằm nâng cao vai ud

của pháp luật trong việc ảm bảo CBXEL iều ó phải d°ợc thể hiện khơngchỉ Wong hoạt ộng xây dựng pháp luật mà cả với các hoạt ộng tổ chức

<small>thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật cing nh° nang cao ý thức pháp luật</small>

cho mọi công dan theo h°ớng dam bảo CHXI [ ở Việt Nam hiện nay.

1.1.2.2. Vai trò của CBXỊH trong sự ughiép ổi modi ở Việt Nam

CHXITE có tác ộng rất tích cực tới nhiều mặt của ời sống xã hội. 6)

day, chi xem xét vai WO của CHXIH ối với Jang H°ởng kinh tế, với Ổn dịnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

chính trị và với việc thực hiện chính sách xã hội ở Viet Nam trong thời kỳ

ổi mới.

a) Với tng tr°ởng kinh tế

Tang tr°ởng kinh tế là sự phát triển về l°ợng của một Hiền kinh te,

°ợc thé hiện một cách tổng quát bằng sự tang sản l°ợng của nền kinh tế ddtrong một thời gian nhất ịnh và th°ờng °ợc do bằng tổng sản phẩm quốc

nội (GDP) hoặc bằng th° nhập theo ầu ng°ời trong một nm. Với ý ngh)a

ó, tng tr°ởng kỉnh tế luôn là mực tiêu của mọi nền kinh tế, ặc biệt là

: kinh tế thị tr°ờng và là iều kiện tiên quyết dé ổn ịnh chính trị, phát triển

vấn hóa, 4 hội của một quốc gia. Tng tr°ởng kinh tế phụ thuộc vào tat

nhiều iểu kiện nh°ng trong ó, sự ồng thuận xã hội - cái °ợc thiết lập

nhờ CBXH - có vai trị tác ộng rất quan trọng. Trong nền kinh tế thị tr°ờng

ịnh h°ớng XHCN ở Việt Nam hiện nay, nh° cầu ddim bảo CBXH càng cấp

bách h¡n trên các l)nh vực: phân phối; chính sách ối với các thành phần

kinh tế; iều tiết thu nhập hyp lý; chống buôn lậu; chống doc quyền khôitg

°ợc kiểm sốt và chống cạnh tranh khơng lành mạnh; khuyến khích lầm

giàu hợp pháp và chống th° nhận do vi phạm pháp luật; tạo ra c¡ hội vàiều kiện tiếp cận c¡ hội cho con ng°ời một cách bình ẳng trong nền kinÌitế... Giải quyết thỏa áng những vấn dé nói trên chính là thực hiện CHXIIHht một tiền dé và ộng lực tối quản trọng cho lang tr°ởng kinh tế. Tốc ộfing tr°ởng kinh tế khá cao trop quá trình ổi mới vừa qua ã chứng minh

iều ó. Sắp tới, Hu Việt Nam muốn ạt °ợc tốc ộ tng tr°ởng kinh lế ít

nhất là 7%j/tfữm [21, tr. 3] thì việc ảm bao CBXH lại càng khơng có lý doể chting lại. Richard Bergeron, trong cuốn sách "Phản phát triển - cái plé củachủ ngh)a tự do”, ã rất có 19 khí cho rằng: “Từ nay, théin vào tat cả nhữngnội dung ã có, khái niệm tng tr°ởng bao gồm hoàn toần ầy ủ mọi cái

thuộc về phân phối, kể cả nh°ng khái niệm công bằng và công bằng xã hội

cing nÏt vai trò của nhà n°ớc trên các pÏtf¡hp iện này” [4, tr. 63J. Và tat

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

cả những diéu nói trên là lý do ể ảng cộng sản Việt Nam khẳng ịnh:

"Tang tr°ởng kinh tế phải gan liền với tiến bộ ya công bằng xã hội ngaylyong từng b°ớc và trong suốt qua Irình phát triển" (18, tr. 110]. Vì thế, vai

wd ảm bảo CBX của pháp luật trong nền kinh tế thị tr°ờng sẽ iA mot nhântố quan trọng thúc ẩy tng tr°ởng kinh tế theo những ịnh h°ớng nói trên.

b) Với ổn ịnh chính trị

Thực tiễn thế giới trong những nm gần day cho thấy rõ h¡n vai lịcủa ổn ịnh chính trị ối với sự phát uiển của một quốc gia. Với những

n°ớc dang tiến hành cải cách, ổi mới thì ổn dịnh chính wi là diều kiện

hàng dầu, quyết djnh sự thành cơng của nó. Ở Việt Nam hiện nay, thực chất

của ổn ịnh chính trị là vai ð lãnh dạo của ảng °ợc tang c°ờng, nhà

n°ớc quản lý xã hội có hiệu lực, quyền làm chủ của nhân dan d°ợc phát huy

và tiếp tục ổi mới ể i lên CNXI.

Nhu dã biết, bất công xã hội là nguy c¡ dẫn ến bất ổn chính trị, rối

ren xã hội ya kìm hãm tng tr°ởng kinh tế. Tat cả những diều dó là cội

nguồn của khủng hoảng chính trị và dda lon xã hội néu những bất công dod

ngày càng gia tng. Bởi vậy, một nền chính trị lành mạnh, ốn ịnh phải có

kha nng loại trừ ngày càng nhiều h¡n những bất công xã hội, nhất là khi

<small>chúng phát sinh từ c¡ chế lãnh ạo, quản lý và từ hệ thông pháp luật. Từ</small>

thời cổ ại, A-ri-stốt ã nhìn thấy nguyên nhân sâu xa của bất bình ẳng xãhội là sự thiếu cơng bang, nhất là những bất cơng về chính uj. Những ng°ời

mác-xít lại càng hiểu rõ h¡n ai hết những bất công xã hội uong CNTB dã

lam bùng nổ cuộc cách mạng vô sản nh° thế nào. Cách ây không lâu, sự

sụp ổ nhanh chóng của Liên Xơ và các n°ớc XHCN ông Âu cang cho

thấy rõ han vai Wd của CBXH với ổn ịnh chính uj. Những ịi hỏi về

CHXIH của con ng°ời trong t°ờng lai không chỉ ¡n thuần là lợi ích kinh tế

mà h¡n thế, là cơng bằng yề chính trị - xã hội trong các vấn ể về quyền

<small>h ` N a ~ . ` ‘ v + Z sos “ ` z s</small>

con ng°ời và quyển cơng dan; về vai trị, vị thể của các giải cấp và nhónh xá

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

hội trong mỗi quốc gia; quan hệ pitta công dan với nhà n°ớc; về bình Ẳng

chủng tộc, sắc tộc... Muốn hay khơng, Việt Nam khơng thể ứng ngồinhững thách thức nh° thế. RG ràng, những nỗ lực trong việc dam bảo CBXTH

sẽ là vấn ể chính trị lớn nhất của mỗi quốc gia trong t°¡ng lai. Ở- Việt

Nam hiện nay, dam bao CBXIT con là một òi hỏi cấp bách của tiến trìnhxây dựng Nhà n°ớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Nó phải trở thành

ịnh h°ớng c¡ bản của tổ chức quyển lực Nhà n°ớc trên ba l)nh vực lập

pháp, hành pháp và t° pháp trên c¡ sở phân cơng và phối hợp lẫn nhau.

ồng thời, nó cịn là nguyên tic và òi hỏi tối quan trọng của việc tôn trop

và dam bảo các quyển tự do c¡ bản của công dan, trong việc xác lập mốiquan hé hữu c¡ giữa công dan với Nhà n°ớc và dam bảo quyển lầm chủ thật

sự cửa nhân dan trong ời sống chính trị - xã hội. Mat khác, ảm bảo

CBX sẽ phải là mục tiêu, ph°¡ng châm của hoạt ộng bảo vệ pháp luật,

tng c°ờng pháp chế XHCN và dam bảo việc tuân thủ nguyên tac quản lý

xã hội bằng pháp luật. Có nh° vậy, cơng bằng, dan chủ, nhân ạo và pháp

chế mới thật sự trở thành những gid trị to lớn của một nhà n°ớc phái: quyềnXIICN ở Việt Nam ma chúng ta ang xây ựng.

c) Với chính sách xd hội

Chính sách xã hội là:

Bộ phận cấu thành chính sách ch°ng của một chính ẳnghay chính quyển nhà n°ớc tronp việc giải quyết và quan lý các

vấn dé xã hội. Chính sách xã hội bao trùm mọi mal của cudc SỐng

con ng°ời, iều kiện lao ộng và sinh hoạt, giáo duc và vn hóa,

quan hệ pia ình, quan hệ ginỈ cấp và quan hệ xã hội [35, tr 478Ị.

<small>Với quan niệm nh° vậy, CBXET trở thành “x°¡ng sống” của một chính</small>

sách xã hội ứng dan. iều ó có ngh)a là mọi vấn dé thuộc chính sách xã hội

cần °ợc giải quyết theo h°ớng dam bảo CPXIT không chỉ ở việc phan phối

hợp lý t° liệu san xuất và kết quả sẵn xuất ma còn phải tạo iều kiện cho mọi

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

ng°ời dẻn có c¡ hội phát Hiển và sử dụng tot nàng lực của mình, Ng°ợc lại,

nêu không lấy CHBXỊH làm nguyên tác, muc tiêu c¡ bán của mình thì chính

sách xã hội sẽ trở thành lực cản của lãng Ir°ớng kính tế, tạo ra những bất ổnchính wi - xã hội tất yếu. Thành cơng của sự nghiệp dồi mới ở Việt Nam

hiện pay phụ thuộc rất nhiều vào tính nâng dộng xã hội của mỗi cá nhân,giai cấp, tng lớp. Nh°ng diéu dé chi có thể có °ợc khi nó là kêt quả của

mot chính sách xã hội hợp lý, cơng bằng. iều tra xã hội học trong de lài

KX-07-12 cho thấy: trên 80% (trong tổng số 3.000 ng°ời thuộc các tầng lớp,giải cấp nh° học sinh phổ thông, sinh viên, nông dân, công chức, doanh nhân...

<small>d°ợc hỏi) ã lựa chon 10 giá bị xã hội, trong ó, CBXTT d°ợc coi là một piá</small>

Wi xã hội c¡ bản. Những thành tựu dạt d°ợc sau 15 nm ổi mới dã cho thấychúng không thể tách rời từng b°ớc thuc hiện CBX nh° là một dong lựcquan trọng của sự phát triển kinh tế - xã hội và ổn dịnh chính ui ở Việt

‘Nam. ó cing là lý do ể ảng cộng sản Việt Nam vẫn liếp tục khẳng dịnh

một chính sách xã hội trong nhiều nm lới: thực hiện CBXÍH trên các l)nh vực

<small>phân phối; giải quyết việc lầm cho ng°ời lao ộng; thực hiện chính sách xóa</small>

ói giảm nghèo; khuyến khích làm giầu hợp lý; dain bảo sự bình dẳng trong

các quan hệ xã hội piữa các giai cấp, tầng lớp xã hội; gia các giới dồng bào,giữa các vùng, miễn của ất n°ớc và cả trong chính sách ối ngoại của Nhà

n°ớc la... Một chính sách xã hội cơng bằng sẽ hạn chế tới mức thấp nhất cáigid ma chúng ta phải wa khi phát triển nền kinh tế thị tr°ờng. ó sẽ là c¡

hoi ể pháp luật phái huy vai WO và tiểnn nng to lớn của mình trịng việcthể chế hóa yà ảm bảo thực hiện một chính sách xã hội úng din, cơng bằng.

1.2. VAI TRỊ CUA PHÁP LUAT TRONG VIỆC pAnt BẢO CONG

BANG XÃ HỘI

1.2.1. Quan hệ giữa pháp luật với công bằng xã hội

Về ph°¡ng diện lịch sử, CBXIL xuất hiện tr°ớc pháp luật. Trong tác

phẩm “ịnh thần pháp luật" S. Mon-tes-xki- ở ã nhận xết: “r°ớc khi ng°ời

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

ta làm ra luật tht ã có những quan hệ về sự cơng bằng tất yếu rồi” 70, tr. 4O].

Tuy nhiên, ai cing biết rằng, ó là sự công bằng tự nhiên, s¡ khai, tựa nfite

"các ịnh luật iều hòa sự di chuyển của các tỉnh tú trên bầu trời” (Pla-ton).

ến khi xã hội loài ng°ời có sự phân chia giai cấp, có nhà n°ớc và phápluật thì lẽ cơng bằng tự nhiên hóa thân vào pháp luật với những hình thức,phạm vị khơng giống nhau và nói tới pháp luật cing là nói tới cơng bằng.

Ngay từ thời cổ ại, ở châu Âu, biểu t°ợng của công bằng, công lý là một

ntf thần, một lay cầm thanh kiếm (biểu t°ợng cho quyén uy, sức mạnh) còn

tay kia cẩm chiếc can t°ợng tr°ng cho pháp luật, sự công bằng. Ở Ai Cập cổ

ại, nữ thần Maat là biểu t°ợng của cơng bằng, chân lý và tịa An. Med qui

°ớc lúc ó, những quyển uy d°ới trần thế (nh° các Pha-rả-on, những kẻ t°tế, pháp tuat) ều không °ợc trái với Maal - ngh)a là phải phục tùng công

bằng, chân lý. Mol quan hệ giữa pháp luật với CBXH cịn °ợc con ng°ời

giải thích trong các ịnh ngh)a của họ về công bằng hoặc pháp luật. Unpian,

một luật gia Lama cổ ại, cho rằng: nguồn gốc cửa từ "luật" (jus) °ợc sinhra bởi từ “Sự thal, công bang" (justitia). Bởi vậy, theo ông: "khoa học phápluật” (fufisprudentia) là sự nhận thức những việc thần thánh và nhân pian, là

sự Hiểu biết cái công bằng và không công bằng" {92, tr. 58]. Khơng biết có

phải vì thế khơng mà trong tiếng Anh, ngồi từ "Equity" chỉ sự cơng bằng, cịncó từ "justice" cing chỉỈ sự cơng bằng, cơng lý, sự that? Sen-x¡, một luật piaLama khác, lại ịnh nph)a một cách lịch lim: "Jus est ars boni et aequi - luật

pháp, ó là nghệ thuật của iều thiện và sự cơng bằng" {92, tr. 59]. Ngồi ra,

nhiều triết pia khác thời cố ại cing quan tam xem xét mối quan hệ pitta

công bằng với nhà n°ớc và pháp luật. Pia-ton ánh giá một nhà n°ớc lý t°ởng

là nhà n°ớc có các ạo luật cơng bằng [44, tr. 63]. A-ri-stot ồng nhất phápluật với công bằng và theo ông, hành ộng công bang là hành ộng theo phápluật. Hàn Phí Từ khi chủ tr°¡ng pháp trị, cing cho rằng, nếu luật pháp nghiem

minh, công bằng sẽ loại trừ °ợc t° lợi (minh pháp khứ t°) (33, tr. 941.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

ến thời kỳ cận ại, quan hệ giữa pháp luật yà công bằng càng °ợc

con ng°ời nhận thức dầy ủ hun. Cơng bang là tiêu chí, là ịi hỏi của pháp

luật và ng°ợc lại, pháp luật sink ra là dể thực hiện sự công bang. Những

<small>ng°ời theo thuyết “pháp luật tu nhiên” (nh° EL. Gro-t-us và T. Hôp-b¡) dos</small>

hỏi pháp luật do các nhà n°ớc ban hành (uật thiực ịnh) phải phù hyp với tecông bằng tự nhiên. Pháp luật phải xuất phát từ sự công bằng và chỉ xác

ịnh những gi không maw thuẪn với công bằng (TR%ơ-ti-us) |46, tr. 2404;cơng bằng chính là sự phục lùng các dao luật, cịn bất cơng là cái mâu

thuẫn với pháp luậi CF. Hiếp-b¡) {46, tị. 220]. Những nhà “khai sáng” ở

Pháp ã mở rộng phạm vi xem xết mối quan hệ giữa pháp luật với CHXHH.

i-d¡-rô cho rằng: pháp luật dúng dan hay không là ở sự công bằng, công

lâm của con ng°ời và hoại ộng xét xử không phải là cái gì khác ngồi việc

thể hiện sự cơng bằng. Mon-le-ski-u ặc biél quan lâm lới sự công bằng

Hong hoạt ộng lập pháp và tổ chức quyền lực nhà n°ớc nói chung, cái manhờ ó, tạo ra d°ợc các ạo luật cơng bằng. ‘Theo ơng, cơng bằng chính là

“tỉnh thần của phát luật". G.G Rul-x6 dánh giá rất cao vai tro của pháp luật

trong việc dâm bảo công bằng bởi lẽ, "nếu ta biết tiếp nhận công lý lừ trời

thì ta chẳng cần ến chính phủ và luật pháp nữa" |82, Ir. 67]...

Tuy nhiên, mặc dù có những nhận dịnh rất xác áng về quan hệ giữapháp luật với CBXII song các quan iểm học thuyết nói trên vẫn bộc lộ

những hạn chế mà chính những ng°ời dé x°ớng nó khơng thể v°ợt qua °ợc

trong thời ại của mình: hoặc coi sự công bằng trong pháp luật nh° là sự

mô phỏng lẽ công bằng tự nhiên; hoặc từ pháp luật ể nhận thức về côngbằng và ng°ợc lại, hoặc ch°a thật sự xem xét mối quan hệ giữa pháp luậtvới công bằng gan liền với các iển kiện kinh tế, xã hội với lợi ích giai cấpnhất ịnh... Vì tiế, chỉ ến khi chủ ngh)a Mác - Lênin ra ời, moi quan hệgiữa pháp luật với CBXE mới d°ợc luận giải mot cách biện chứng, dựa trên

các luận diểm chủ yếu sau dây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Pháp luật và C BxI êu là sản phẩm của một hình thái kinh tế - xã

hội trong một giai oạn lịch sử nhát ịnh. Chúng ều là những hiện l°ợng

thuộc phạm trù ý thức xã hội và bị qui ịnh bởi tồn tại xã hội t°¡ng ứng

trong ó, quan hệ sản xuất thống trị là nhân tố chỉ phối c¡ bản. Dac tính

này qui ịnh bản chất mối quan hệ giữa pháp luật với CBXH. iều ó cóngh)a là, một kiểu pháp luật hay một quan niệm CBXH cao h¡n hoặc thấp

hon trình ộ phát triển kinh tế của một xã hội, ều sal lắm. Mat khác, bấtkỳ một kiểu pháp luật nào cfing ều phản ánh một quan niệm công bằng

thống trị và ng°ợc lại, công bằng luôn là nguyên tắc, là òi hỏi của mọi

kiểu pháp luật, cho dd ó là những quan niệm cơng bằng khơng giống nhau.

Bởi thế, khi giải thích về pháp luật hay CBXH, khơng thể bat ầu từ bản

thân chúng mà phải từ những iều kiện sinh hoạt vật chất nhất ịnh của xã

hội - cái ã qui ịnh chúng. Vì rằng, "tồn bộ những quan hệ sản xnat Ay

hợp thành c¡ cấu kinh tế của xã hội, tức là cái c¡ sở hiện thực trên ó xâyựng nên một kiến trúc th°ợng tầng pháp lý và chính trị và có những hìnhthái ý thức xã hội nhất ịnh t°¡ng ứng với c¡ sở hiện thực ó" (66, tr. 15].

Luan iểm này khơng những chi ra iểm giống nhau giữa pháp luật vàCBXH (bi qui ịnh bởi các iều kiện kinh tế - xã hội) mà còn cho thấy quyluật phd hop giữa pháp luật và CBXU với những iều kiện vật chất ã sinh

ta chúng là iểu kiện, tiển dé ể pháp luật thể hiện vai trị của mình trong

việc dam bảo CBXII. Mat khác, ể tang c°ờng val trị ó của pháp luật Nhà

H°ớc pHhẢI có chính sách úng din nhằm phát triển nên kinh tế và tao môi

tr°ờng xã hội lành tmnHÍi

- Pháp luật và CBXH là những phạm trà phản ánh lợi Ích giai cáp,

là những bộ phan cau thành của hệ tr t°ởng thởng trị xã hội. Boi tế, cảpháp luật lẫn CDBXTT tổn tại trong ời sống không vì bản thân chúng mà làvì con-ng°ời và lợi ích của họ. Tr°ớc hết, ó là lợi ích của giai cấp thống trị

xã hội và trong những mức ộ nhất ịnh, lợi ích ó phải dung hịa °ợc với

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác wong xã hội. Chính vì yay, pháp luật

và CHXI1 mới trở thành ại l°ợng chung cho mọi khá nâng, H°ờng hợp

không gidng nhau, là chuẩn mực chung cho moi thành viên trong xã hội.

Chí trong t°ờng hợp nh° thế, pháp luật và CBXI] mới v°ợi lên tính giải cấp

của mình ể trở thành những ph°¡ng tiện tổ chức và diều chính các quan he

xã hội yOn da dạng ya phức tạp về lợi ích. Tach rời thuộc tính lợi ích thì cả

pháp luật lẫn CAXE sẽ “tự lầm nhục nó” (chí của Aap-ghen). Day là luậniểm hết sức quan trọng ổi với việc hoàn thiện pháp luật và thực hiệnCBXH trong c¡ chế thy tr°ờng ở Việt Nain hiện nay.

Ở một khía cạnh khác, pháp luật và CHXII cịn là những bộ phận

cấu thành hệ ty t°ởng thống trị, là sản phẩm của những iều kiện sinh hoạt

vật chất nhất ịnh. Da vậy, chúng có tác ộng rất lớn (tícl cực hoặc khơnglich cực) tới t° duy, tình cam và hành ộng của con ng°ời. Xu h°ớng va

hiệu quả cha sự lác dong này phục thuộc rất nhiều vào bản chất, ặc iểm

của hệ thống pháp luật yà chính sách CBXH trong mội nhà n°ớc. iều dóchứng tỏ rằng, muốn xác lập một hệ t° t°ởng thống uj dúng dan, giai cấpcầm quyền, ngoài việc phải biểu hiện lợi ích của mình thành lợi ich chungcủa xã hội, cịn phải "gắn cho những t° t°ởng của bản thân mình một hình

thức phổ biến, phải biểu hiện những t° t°ởng ó thành những tự t°ởng duy

nhat hợp lý, duy nhất có gid trị phổ biến" {63, tr. 68]. ó cing là dịi hỏichính áng ối với pháp luậi và CBXTH với t° cách là những bộ phận quantrọng của hệ tự t°ởng thống trị xã hội “có giá trị phổ biến”.

- Pháp luật và CBXI{ ều là những pÌhu°ững tiện iều chính các quan

hệ và hội. Thật yay, khi nhân loại ch°a hé biết tới pháp luật thì cơng bằngdã dain d°¡ng chúc nang ó d°ới hình thức những qui phạm xã hội khôngthành yấn (hối quen, tập quán, nghỉ lễ...) Cing nh° những khái niệm

Thiện': Ác, ‘Tot — Xấu, cơng bằng và mật dối lapecda nó là bất cơng, Hự lâu

ã trở thành chuẩn mực ánh giá và didy chit các quan hệ xã hội. Khi có

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

nhà n°ớc và pháp luật, vai trị ó cửa công bằng không những không mất di

mà trái lại, một mặt, nó hỏa than vào pháp luật, mat khác, nó tồn tại song

song với pháp luật d°ới hình thức các qui phạm xã hội khác (ạo ức, vn

hóa, luật tụực...). Và chấc chấn, vai trị ó của cơng bằng vẫn tiếp tục tôn tại

và phát huy ngay cả khi pháp luật tự tiêu vong. Trong xã hội có pial cấp,

pháp luật và CBXH trở thành những ại l°ợng chung cho mọi kha nang,tr°ờng hợp không giống nhau, trở thành chuẩn mực ch°ng cho cách xử sự

của mọi thành viên trong xã hội. Tuy nhiên, cách thức, phạm vị và hiệu quả

iều chỉnh các quan hệ xã hội của pháp luật khơng hồn tồn giống với

cơng bằng. Pháp luật là thứ cơng bằng chung, °ợc chuẩn mực hóa cho tồn

xã hội. Ng°ợc lại, ngồi phạm vi °ợc luật hóa, cơng bằng còn lồn tại °ới

nhiều tinh thức khác và o vậy, chúng có khả ning hỗ trợ cho pháp luật ở

những vấn ể, những l)nh vực mà pháp luật không thể (hoặc không cẩn

thiếU phải iểu chỉnh. Pháp tuat iều chỉnh các quan hệ xã hội chủ yếu

bằng sức mạnh c°ỡng chế °ợc ảm bảo bởi nhà n°ớc cịn cơng bằng lÁc

ộng vào các quan hệ xã hội thông qua sức mạnh: của d° luận, thói quett, sự

°_ tự ánh giá của mỗi cá nhân. Sự tồn tại song song cửa chúng không loại (tir

nhau mà trái lại, bổ sung và hỗ trợ cho nhau hiệu quả h¡n vì cing h°ớng tớitột mục dích: làm cho các quan hệ xã hội có trật tự, lành mạnh và phat

triển theo những ịnh h°ớng °ợc xác lập tr°ớc. Nh° vậy, trong việc diéu

chỉnh các quan hệ xã hội thì tuyệt ối hóa vai trò của pháp luật cting sai lim

khong kém việc bỏ qua hoặc ánh pid thap vai trò của các chuẩn mực côngbằng °ợc thể hiện thong qua các qui phạtn xã hội khác ngồi pháp luật

- Mơi kiểu pháp luật déu lấy quan niệm CBX thống trị làm héntỉng. Pháp luật là hình thức pháp lý thể hiện te tr°ởng, quan iểm cônghang phd biên của một xá hội, là cơng cụ thực hiện cong bằng có hiện and

nhát. Thực tế cho thấy, pháp luật chiếm hữu nô lệ xuất phát từ công bằng

của chủ nô. Pháp luật phong kiến phản ánh quan niệm công bằng của ịa

</div>

×