Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Luận án phó tiến sĩ luật học: Chế tài hành chính - Lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.84 MB, 132 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Ô GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TAM KHOA HỌC XÃ HỘI

VÀ NHÂN VĂN QUOC GIA

VIÊN NGHIÊN CỨU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT „

<small>3c dc eof dị: as fe afc đt fe sk ắc sự</small>

VŨ THƯ

CHẾ TÀI HÀNH CHÍNH:

LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN

Chuyên ngành: [Luật nhà nước

Mã số: 50505

mướn HỮ VIÊN `

<small>ONG ĐẠ¡ HỌC LUẬT HÀ NC</small>

<small>` : h NỌI</small>

PHONG ĐỌC_ / 25 4 6”

<small>nt</small>

LUẬN AN PHO TIẾN SĨ LUẬT HOC

Người hướng dẫn khoa học: PGS. PTS. Luật học TRAN TRONG HUU

<small>Ke. ee ac; a ae</small>

} BỘ

T-HA NỘI - 1996

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>TÔI XIN CAM ĐOAN ĐÂY LÀ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA RIÊNG TÔI.</small>

CÁC SỐ LIỆU, KẾT QUA NEU TRONG LUẬN AN LA TRUNG THỰC VÀCHUA TUNG DUOC AI CONG BO TRONG BAT KỲ CƠNG TRÌNH NÀO KHÁC.

Tác giả luận ấn

<small>Vũ Thư</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

CHUONG 1. NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ TÀI HANH CHÍNH 6

1.1. Bản chất và vị trí của chế tài hành chính trong pháp luật hành chính. — 6

1.2. Những fe diểm của chế tài hành chính. 20

1.3. Phan loại chế tài hành chính. 24

CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG CHẾ TÀI HÀNH CHÍNH THEO PHÁP LUẬT

HIỆN HÀNH 4I

2.1. Quá trình hình thành và phát triển của chế tài hành chính qua các

thời kỳ lịch sử. 4I

2.2. Hệ thống chế tài hành chính hiện nay: yêu cầu phát triển và những tại. 55

CHƯƠNG 3. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHẾ TÀI HANH CHÍNH GĨP

PHAN GI VỮNG VÀ CỦNG CỐ TRẬT TỰ PHÁP LUẬT TRONG DIEU

KIỆN ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN ĐẤT NƯỚC : 66

3.1: Xác lập hệ thống chế tài hành chính hợp lý, phù hợp với tình hình

đấu tranh chống các vi phạm hành chính trong hồn cảnh mới. 66

3.2. Mọi số, biện pháp pháp lý bảo đấm việc áp dụng diing dan chế tài

hành chính. + 09

KẾT LUẬN ĐA cự a (17

TÀI LIEU THAM KHẢO 120

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1. Tính cấp thiết của đề tài.

Tăng cường hiệu quả đấu tranh với các vì phạm hành chính nhằm củng cố trật

tự pháp luật là địi hoi khách quan của sự phát triển xã hội, là yêu cầu cấp thiết của

cơng cuộc cải cách nền hành chính nhà nước với mục đích tăng cường hiệu lực,hiệu quả của quản lý hành chính Nhà nước.

Cũng như các vi phạm pháp duật khác, vi phạm hành chính là vi phạm có tính

nguy hiểm cho xã hội. Nhìn chung, loại vi phạm này, so với các vi phạm dân sự, viphạm kỷ luật, có mức độ nguy hiểm cho xã hội gần hơn với tội phạm. Trong tổng sốcác vi phạm pháp luật ở bất cứ thời ky nào, vi phạm hành chính đều chiếm tỷ lệ lớnnhất. Chang hạn, theo số liệu thống kê 5 nam (1981-1985) trong lĩnh vuc quản lý vàbảo vệ rừng, vi phạm hành chính nhiều gấp 369 lần so với vi phạm hình sự

[134.663 vu/365 vụ: 67, tr.64]. Trong năm 1990, vi phạm hành chính trong cả nước

được phát hiện là 523.030 vụ [71], trong khi đó các án dân sự được Tồ án các cấpxét xử chỉ có 19.271 vụ [23]. Các báo cáo của ngành Kiểm sát trước Quốc hội khoá

IX, từ năm 1992 đến năm 1995 đều xác nhận các vi vi pháp luật (tong đó vi

phạm hành chính chiếm ty lệ lớn nhất - tác giả), luôn diễn biến phức tạp và nghiêm

quyết đại hội VI và VII của Dang đã rất quan tam đến việc đấu tranh với các viphạm pháp luật, nói riêng là vi phạm hành chính. Dang đã chỉ ra rằng, trong quá

trình chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

trường, bên cạnh mặt tích cực, đã xuất hiện nhiều hiện tượng tiêu cực mới mà chúng

ta chưa lường hết, chậm phát hiện và chưa xử lý tốt. Pháp luật còn thiếu nhiều và sơ

hở, mặt khác pháp luật đã có khơng được thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất.

Một trong những việc cần tập trung làm tốt là tiếp tục sửa đổi và xây dựng hệ thống

pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa [80; tr.25, 43, 91].

Đấu tranh với các vi phạm hành chính được thực hiện bằng nhiều phương tiện

khác nhau: giáo dục, kinh tế, tô chức, pháp luật. Chế tài hành chính là biện pháp

pháp luật đặc biệt của cuộc đấu tranh đó. Nó là cơng cụ cưỡng chế Nhà nước có tác

dụng to lớn trong việc phịng và chống vi phạm hành chính để bảo vệ trật tự phápluật. Thực tiễn đã chứng minh rằng khi chế tài hành chính được thực hiện một cách

thường xuyên, nghiêm chỉnh thì các vi phạm hành chính giảm. Chẳng hạn, chỉ trong

hai tháng 8 và 9 năm 1995 thực hiện kiên quyết Nghị định số 49-CP ngày 1995 quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng

26-7-đường bộ và trật tự an tồn giao thơng do thị, trên cả nước, tình hình vi phạm đã có

chuyển biến tích cực. Đường xá thơng thống, việc đi lại có trật tư hơn, tệ đua xe

trái phép và các vi phạm giảm rõ rệt, tai nan giao thơng bình qn một ngày so với

một ngày trong sáu tháng đầu năm giảm 13 vụ bằng 27% [11].

‘Tuy được xem là phương tiện "sau cing” đấu tranh với vi phạm hành chính

khi việc áp dụng các phương tiện, biện pháp khác không đưa lại kết quả mong

muri, chế ti hành chính có vai trị đặc biệt quan trọng. - l2 i

Nhận thức rõ vai trò của chế tài hành chính trong việc phịng và chống vi

phạm pháp luật, trong việc nâng cao ý thức pháp luật và tạo dư luận xã hội đấu

tranh mạnh mẽ với các vi phạm pháp luật, năm 1989, Hội đồng Nhà nước đã thơngqua Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-1990).Pháp lệnh đã được một loạt các nghị định của Chính phủ cụ thể hoá trong các lĩnh

vực quản lý khác nhau. Qua sáu năm thi hành, những pháp luật về vi phạm hành

<small>chính nêu tren đã bộc lộ một số hạn chế, không phù hợp với thực tiễn đấu tranh với</small>loại vi phạm này. Tinh hình vi phạm hành chính, tác động tiêu cực của nó đối với

tiên trình phát triển đời sống xã hội cho thấy việc điều chỉnh lại pháp luật về vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thi, hiệu qua của chế tài là một vấn dé cấp bách xét từ cả hai phương điện lý luận và

thực tiễn. Vì vậy, ngày 6 tháng 7 năm 1995, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã thông

qua Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính. Song xunh quanh Pháp lệnh này cịn cónhiều vấn dé lý luận và thực tiên chưa được làm rõ và giải quyết đầy đủ. hợp lý.

Phòng và chống vi phạm hành chính là van dé ln có tính thời sự. cấp thiết.Nhưng cho' đến nay, ở nước ta, việc nghiên cứu pháp luật về vi phạm hành chính

cịn chưa được bao nhiêu. Chưa có một cơng trình chun khảo nào về chế tài hành

chính. Tuy nhiên, trong lĩnh vực này, nhất là những năm gần đây, cũng đã có nhữngnghiên cứu đáng chú ý. Ví dụ: dé tài "Xử phạt hành chính" (mã số 87-98-008) năm1990 của Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, "Một số vấn đề về phạthành chính" xuất bản năm 1986 của Phạm Dũng và Hoàng Sao, các phần về tráchnhiệm hành chính trong các sách giáo khoa về luật hành chính của trường Đại học

<small>Luật Hà Nội, Khoa Luật trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Học viện</small>Hành chính Quốc gia, Khoa Nhà nước và pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia

Hồ Chí Minh v.v.

Ở nước ngồi, nhất là ở Liên Xơ cũ, các tác giả: O.E.LEIST, N.G.

SALISHCHEVA, II. VEREMEENKO, J.U. M.KOZLOV, SS. ALEKSEEV, S.N.

BRATUS, D.N. BAKHRAK... có những cơng trình nghiên cứu khá sâu sắc về vấn

đề chế tài. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trên, thường dừng

lại ở sự trình bày chế tài hành chính trong vấn dé chung về chế tài hoặc nghiên cứuchế tài hành chính chỉ dưới góc độ phạt hành chính, chưa xuất phát từ một quan

<small>niệm chung về chế tài hành chính.</small>

<small>2. Mục đích, phạm vi và nhiệm vụ của đề tài.</small>

‘Nhu tên gọi của dé tài: "Chế tài hành chính; lý luận và thực tiên", chúng tôi

<small>xác định trọng tâm nghiên cứu của luận án là pháp luật vật chất về chế tài hành</small>

chính. Và mục đích của việc nghiên cứu dé tai này là làm sang tỏ những vấn dé lý

luận xung quanh chế tài hành chính, đồng thời với việc nghiên cứu, dé xuất các vấnđề liên quan đến thực tiễn lập pháp và áp dụng pháp luật nhằm nâng cao khả năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tac động của chế tài hành chính. Với mục đích này, nhiệm vụ dat ra cho việc nghiêncứu đề tài là:

1. Xác định quan niệm tổng quát về chế tài hành chính, tạo cơ sở lý luận choviệc giải quyết các vấn đề tiếp theo.

2. Đánh giá hệ thống chế tài hành chính hiện hành trong mối liên hệ với Ivluận và thực tiễn đấu tranh với các vi phạm hành chính.

3. Từ đó, kiến nghị việc hồn thiện hệ thống chế tài hành chính đồng thời xemxét vấn đề đối tượng tác động của nó là vi phạm hành chính.

Ở một mức độ nhất định, luận án cũng đề cập một số biện pháp pháp lý nhằm

tăng cường khả năng tác động của chế tài hành chính

3. Phương pháp nghiên cứu.

Nhằm đạt được mục đích và những nhiệm vụ nêu trên của dé tài, tac giả ấp

dụng phương pháp luận nghiên cứu là: triết học Mác-Lênin, các văn kiện của Dang

cộng sản Việt Nam đề cập vấn đề củng cố pháp chế, đấu tranh phòng và chống viphạm pháp luật. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể chủ yếu để giải quyết các vấn

<small>dé dat ra trong luận án là: phương pháp phân tích, logic-phap lý, lịch sử, xã hội hoc,</small>

hệ thống... :

Trong quá trình viết luận án, tác gia đã kết hợp chặt chế những cơ sở lý luận

với thực tiễn đấu tranh với vi NHẬT hành chính mà đáng chú ý là từ thời điểm năm

1989 - năm Nhà nước ban hành Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính - đến nay.

<small>4. Những đóng góp chính của luận án.</small>

Cái mới của luận án thể hiện trước hết ở chỗ đây là cơng trình chun khảo

đầu tiên trong khoa học luật hành chính nước ta dé cập khá tồn diện về chế tàihành chính. Trong luận án, tác giả đã giải quyết các vấn đề sau day: ».

Thứ nhất, làm sáng tỏ quan niệm về chế tài hành chính trong mối quan hệ với

bản chất, mục đích, giá trị xã hội, nội dung và vị trí của nó trong hệ thống pháp luật

hành chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chính qua các giai đoạn. Nhận xét, đánh giá hệ thống chế tài hành chính ở mỗi giai

đoạn, đặc biệt là hệ thống chế tài hành chính hiện nay.

Thứ ba, trên cơ sơ lý luận về chế tài hành chính. thực trạng hệ thống chế tài và

thực tiễn xử lý vi phạm hành chính, tác giả đã lập luận cho việc nâng cao kha năng

tác động của chế tài hành chính trên các vấn đề pháp lý sau:

1) Trình bày quan điểm về việc xác lập hệ thống chế tài hành chính thích ứng

với tình hình, đặc điểm của vi phạm hành chính diễn ra trong các điều kiện mới.2) Nghiên cứu, dé xuất kiến nghị xung quanh việc quy định về vi phạm hànhchính với tư cách là đối tượng tác động của chế tài hành chính.

3) Làm rõ vấn đề lý luận và thực tiễn về thủ tục hành chính, trên cơ sở đó, đề

xuất các kiến nghị nhằm hồn chỉnh trình tự - thủ tục xử lý vi phạm hành chính.Phân tích về mật lý luận việc tổ chức các cơ quan xử ly hành chính và trên cơsở thực tiễn hoạt động của các cơ quan này, trình bày các quan điểm về việc xác lậphệ thống các cơ quan xử lý hành chính, thẩm quyền xử lý và vấn đề cn bộ xử lý.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án.

Các kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo

trong nghiên cứu, giảng dạy và cá¿ hoạt Wong xây dựng phắp luật và 4p dung phan

: luat-vé vi pham hanh chinh. chế ÏA:lá-tÈ: ũ ấn có ghfg' quan niệm khác tthhau, th

6. Kết cấu của luận án. - Xi hiên c4

Về cơ cấu của luận án, phù hợp với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và phạm

<small>- vi cho phép của luận án, luận án được chia thành ba chương như sau:</small>

Chương 1: Những vấn đề lý luận về chế tài hành chính.

Chương 2: Hệ thống chế tài hành chính theo pháp luật hiện hành. b

Chương 3: Hoàn thiện hệ thống chế tài hành chính góp phần giữ vững và củng

CỐ trật tự pháp luật trong điều kiện đổi mới toàn điện đất nước. |

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>CHƯƠNG I</small>

NHŨNG VẤN ĐỀ LY LUAN VỀ CHẾ TÀI HÀNH CHÍNH

Chế tài hành chính là phương tiện có kha nang và vai trò tổ chức to lớn trong

việc bảo dam thi hành các quy phạm pháp luật. Với chức ning bảo vệ pháp luật, với

sức mạnh vốn có của mình, chế tài hành chính là phương tiện quan trọng thực hiện

sự quản lý hành chính đối với hành vi của con người trong xã hội, chuyển các yêucầu, mệnh lệnh pháp luật thành hành vi thực tế của cá nhân. tổ chức. De nhận rõ

được vai trị. kha năng to lớn đó của chế tài hành chính, cần lam rõ những khía cạnhbản chất, nội dung... của hiện tượng này.

1.1. Ban chất và vị trí của chế tài hành chính trong pháp luật hành chính

1.1.1. Bản chất của chế tài hành chính. Cho đến nay. trong khoa học lưật hànhchính cũng như khoa học pháp lý nói chung, chưa có kiến giải thống nhất về bảnchát của chế tài phap luật. Nếu chỉ hiểu chung về chế tài thông qua các cụm từ như:"biện pháp tác động của nhà nước đối với chủ thể vi phạm phần quy định của quy

nhạm” [82; tr.49], "hau quả pháp lý của việc không thực hiện những điều quy định

ở phần quy định (79; tr.53] hoặc "biện pháp tác động nghiêm khắc của nhà nước đối

với người vị phạm”... thì các nhà nghiên cứu có thể dé dàng đồng ý. Nhưng giải

dip vấn dé ban chất của chế tài là gì? Ở day có những quan niệm khác nhau. Có

quan niệm cho rằng chế tài là sự chỉ ra hậu mu bất lợi đối với người khong tuân thủ

các nghĩa vụ pháp luat [27; tr.245 và 102: tr.154]. Loại quan niệm thứ hai cho rằng

chế tài là sự chỉ ra các biện pháp cưỡng chế nhà nước trong trường hợp vi phạm

pháp luật [79; tr.54]. |

Trước hết, chiing ta hãy xem xét loại quan niệm thứ nhất. Theo quan niệm này

<small>thi chỉ các biện pháp tác động pháp luật nào của nhà nước mang lại cho người vipham các hau quả bat lợi dưới dang han chế quyển hay bổ sung thêm nghĩa vụ mới,</small>

mới là chế tài (Đơi khi nó được diễn đạt dưới dang là sự tước bỏ các lợi ích tài sẵn

<small>và nhân than của người ví phạm). Quan niệm chế tài - hậu qua bất lợi đã chỉ ra được</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

được thừa nhận chung là chế tài. Tuy nhiên, nó có những khiếm khuyết về lý luận

và thực tế. Thứ nhát, thuật ngữ “hau quả bat lợi” không thể hiện được cách thức bảo

vệ quy phạm riêng có của pháp luật. Các quy phạm xã hội khác (quy phạm của các

tổ chức xã hội, đạo đức...) cũng được bảo vệ bằng cách gay ra "hậu qua bat loi” đốivới ngưỡi vi phạm. Thứ hai, thuật ngữ đó quá rong và khơng cụ thể. Nó có thể bao

gồm vào đó cả các hiện tượng pháp lý khác không phải là chế tài. Ví dụ: tam giữngười theo thủ tục hành chính khơng phải là chế tài cũng gay ra cho người bị tạmgiữ "hậu quả bất lợi” nhất định. Thứ ba, đúng như I.S. SAMOSHCHENKO vàM.KH. FARUKSHIN đã vạch ra, nếu quan niệm chế tài là "hậu qua bat lợi” thì trên

thực tế, các biện pháp khiển trách, cảnh cáo vẫn được quan niệm chung là chế tài sẽbị loại ra khỏi phạm vi chế tài pháp luật. Bởi vì, các biện pháp này chỉ thuần tuý làsự lên án có tính quyền lực của nhà nước đối với người vi phạm | 105: tr.56-57].

Trong cuốn “Binh luận Bọ luật hình sự”, tập H, Vũ Thiện Kim cho rằng cảnh<small>cáo cũng mang đến "hậu quả bất lợi” cho người phạm tội thể hiện ở án tích [34;tr.3-4]. Về quan điểm này, theo chúng tơi, với nội dung tác động có tính giáo dục -</small>dao dức, cảnh cáo khơng chứa dựng “hau quả bất lợi” với nghĩa là hạn chế quyềnhay bổ sung nghĩa vụ mới đối với người vi phạm; án tích là vấn đề khác. Nếu án<small>tích được xem là một căn cứ để xác định tái phạm, thì việc người tái phạm trước đó</small>đã bị cảnh cáo chỉ là dấu hiệu pháp lý bên ngoài của nhân tố có tính quyết định là

<small>những cái thuộc về nhân than, động cơ, ý chí, hành vi chống pháp luật của người ti</small>

phạm. Nói khác di, án tích là he qua chứ khơng phai là bản than cách thức tác động.

Tóm lại, quan niệm chế tài là "hậu quả bất lợi” có nhiều điểm chưa ổn: khơngthể hiện được dấu hiệu nhà nước - pháp luật của chế tài pháp luật, chưa phan biệt rõ

<small>được chế tài với các hiện tượng pháp lý khác và khơng hầm chứa được trong nó mot</small>

<small>vài hình thức chế tài.</small>

<small>Nghiên cứu quan niệm “chế tài là sự chỉ ra các biện pháp cưỡng chế nhà nước”</small>

<small>cho thấy khuynh hướng này không đặt trọng tam vào việc biện phap tác dong nhà</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

nước gay hau qua như thế nào đối với người vi phạm pháp luật. Sự tiếp cận thực

chat của chế tài hướng vào việc làm rõ bằng phương tiện gì nhà nước bảo dam cho. quy phạm pháp luật không bị vi phạm. Chúng tôi cho rang day là quan niệm có cơsở. Trong cách tiếp can, quan niệm "chế tài - cưỡng chế” đã phan ánh sat và datquan hệ giữa một bên là vi phạm và bên kia là phan ứng tương ứng của nhà nước.Xét về mặt lý luận, quan niệm chế tài như vậy được dựa trên luận điểm khơng cótranh luận rằng: "...phấp luạt khơng là cái gi nếu thiếu bộ máy có kha năng cưỡng

chế đối với sự tuân thủ các quy phạm pháp luật” [37: tr.121]. Luan điểm này được

thể hiện ở mọi quan diém về bao vệ pháp luật trong các sách báo pháp lý. Như tathấy, cưỡng chế có tính chat nhà nước, được thực hiện bởi bo máy nhà nước để hảovệ quy phạm là đặc trưng riêng của pháp luật, phan biệt rõ rang cưỡng chế bảo vệquy phạm pháp luật với cưỡng chế bảo vệ các quy phạm xã hội khác, đồng thờikhắc phục được sự thiếu bao quát đối với một vài chế tài nhấp luật của quan niệm

“chế tài - hau quả hat lợi”.

Nhưng, cưỡng chế nhà nước là gì? Có nhiều vấn đề cần làm rõ. Trước hết.cưỡng chế nhà nước là khái niệm không đồng nhất với khái niệm quyền lực nhà<small>nước. Trong sách báo luật hành chính đã có quan điểm đồng nhất hai khái niệm dé.II. VEREMEENKO, nhà nghiên cứu luật hành chính Xô Viết đã quan niệm cưỡng</small>chế trong pháp luật theo nghĩa rộng thể hiện ở chỗ nhà nước quyết định có tính

quyền lực về vấn đề nào đó độc lập với ý chí của các cá nhân riêng biệt. Cịn cưỡng

chế theo nghĩa hep là các biện pháp cưỡng chế cụ thể được Ap đụng trong trườnghợp vi phạm pháp luật [96]. That ra, các quyết định của nhà nước khơng tính đến ý<small>chí của cá nhan khơng thể là cơ sở để đồng nhất quyền lực nhà nước với cưỡng chế</small>

<small>nhà nước. Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mac-Lenin đã chỉ ra đúng dan rằng, quyền</small>

lực xã hội, mà quyền lực nhà nước là một dang đặc biệt, là chức nãng xã hội vốn có

<small>(rong mọi xã hội. Ban chất của nó là ở chỗ ý chí của một bên buộc bên kia phải tuân</small>

<small>theo, mặt khác, nó bao ham cả ý nghĩa phục tùng [3J. Nhưng quyền lực nhà nướckhơng phải ln cần đến sự cưỡng chế. Nó có thể được thực hiện tự nguyện trong</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

trùng hợp với ý chí của các chủ thể chấp hành của chúng. Trường hợp này cơ thểnói về vai trò của thuyết phục giáo dục trong việc thực hiện quyền lực nhà nước.Ngược lại, khi quy phạm pháp luật thể hiện quyền lực nhà nước không được tuânthủ thì cưỡng chế nhà nước là biện phấp thực hiện quyền lực nhà nước. Gia định.rằng quyền lực nhà nước ln được thực hiện tự nguyện trong thực tế thì cưỡng chếnhà nước sẽ không cần để làm gi. |

Dưới chủ nghĩa xã hội, do bản chất đân chủ của né, quyền lực nhà nước đượcthực hiện thong qua cả hai phương nhấp thuyết phục và cưỡng chế, chúng tác donglẫn nhau trong việc thực hiện quyền lực đó. Nhưng, như V.]. Lá-nin đã nói: "Trướchết phải thuyết phục và sau đó mới cưỡng bức, đù thế nào đi nữa thi trước hết chúngta cũng phải thuyết phục, rồi sau mới cưỡng bức" [38]. Sự đồng nhất. lẫn lộn giữacưỡng chế nha nước và quyền lực nhà nước, theo chúng tôi xuất phát từ chỗ chưaxác định được rõ tương quan giữa các khái niệm "quyền lực nhà nước”, "cưỡng chếnhà nước” và "thuyết phục”.

Vay, nội dung của khái niệm “cưỡng chế nhà nước” là gì? Có thể tấn thànhquan điểm hẹp về cưỡng chế nhà nước của nhà nghiên cứu vừa dẫn, xem nó là cácbiện pháp cưỡng chế cụ thể, nhưng phải làm rõ nội dung của cưỡng chế. X.X.ALEKSEEV đã quan niệm cưỡng chế nhà nước là phương tiện tác động xã hộinghiêm khắc, được dựa trên sức mạnh có 16 chức, tạo kha năng bao dam sự xác địnhvơ điều kiện ý chí của nhà nước {85: tr.267]. Thực chất của ý kiến này là nói về việc

sử dụng bạo lực có tổ chức (cưỡng chế) của nhà nước để thực hiện quyền lực của

minh, chống lại tinh trạng khơng bình thường của sự vận hành pháp luat: sự vi<small>phạm pháp luật. Theo chúng tôi, quan niệm như vậy về cưỡng chế nhà nước đã</small>

phần ánh chính xác nội dung của khái niệm này. Tuy vậy. có điểm cần làm rõ thêm.

Cưỡng chế nhà nước là khái niệm liên quan chặt với bạo lực nhà nước, nhưngkhông phải bao giờ việc sử dụng bạo lực cũng thể hiện là cưỡng chế nhà nước. Daylà vấn đề nhận thức có ý nghĩa to lớn đối với các nhà nước hiện dai, đặc biệt là nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nước phấp quyền. Trong các nhà nước này, cưỡng chế nhà nước được phap luật quy

định chất chế. Khí bạo lực nhà nước được sử dụng tuỷ tiện, ngoài quy định phapmat thì nó khơng cịn là cưỡng chế nhà nước hiểu theo nghĩa hep pháp nữa,

Cưỡng chế nhà nước với tư cách chế tài - một bộ phận của quy phạm pháp luật- chỉ là kha nang hay sự de doa ấp dụng nó (thể tính). Cịn khi vi phạm đã xây ra thìchế tài được Ap dụng thực tế (thể động). Tương ứng với những điều này có thể phancưỡng chế của chế tài thành cưỡng chế tâm lý và cưỡng chế thực tế: Ciưỡng chế tAmtý là thuật ngữ phan ánh một tình hình có thực là có những chủ thể pháp inal đã thựchiện hành ví hop pháp khơng phải do tự nguyện mà dưới sự dc doa của cưỡng chế,

Ban chat của sự cưỡng chế này là sự trấn ap dong cơ chống pháp luật. ngãn cẩn

hành vi trai pháp luật. Nói cách khác. cưỡng chế tam lý là cưỡng chế dưới dang de

dea cưỡng chế thực tế. Không đồng ý với quan điểm này, UL RERANE cho rằng<small>những trường hợp con người tự mình xác định ranh giới thực hiện hành ví phù hepvới phap luật dù dưới sự de doa của cưỡng chế không thể xem là cưỡng chế [101].</small>Nhung nến lập luận như vậy thật khó có thể giúp trả lời được câu hỏi: cấi gi đã làm

cho chủ thể phap luật thực hiện hành vi hợp pháp khi dong cơ, ý thức của nó khong

muốn tuân thủ pháp lat? Và làm thế nào để giải thích được cái gọi là tác dung rinde, phòng ngừa của chế tài cưỡng chế ở thể tinh?

Cudng chế thực tế là sự Ap dụng chế tài pháp luật bởi cơ quan nhà nước có

thẩm quyền khi vi phạm pháp luật đã xảy ra. Đó là sự thực hiện trên thực tế bạo lực

của nhà nước đối với người vi phạm. Tat nhiên, sự phân biệt cưỡng chế thực tế và

<small>cưỡng chế tam lý chỉ có tính chất tương đối. Bởi vi, cưỡng chế thực tế cũng tác</small>

<small>động đến tam lý của người vi phạm và những người khác. qua đó có tác dụng phịng</small>

<small>ngừa các vi phạm nhấp luật mới.</small>

Trên day đã trình bay quan niệm chế tài về bản chất là sự chỉ ra các biện pháp

<small>cưỡng chế nhà nước, đồng thời những nơi dụng quan trong của sự cưỡng chế đó</small>

<small>Thơng thường. các nhà nghiên cứu theo quan niệm chế tài - hận quả hai lợi chỉ ra</small>

<small>mỘt số trường hợp minh chứng cho điều có chế tài khơng có cưỡng chế nhà nước.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

người bị hai mà không cần đến sự can thiệp của nhà nước, hoặc các bên trong hơnđồng có thể tự đặt ra mức phạt và thực hiện mức phát đó. Từ đây họ cho rằng quanniệm chế tài - cưỡng chế có “lỗ hổng”. thiếu kha nang bao quát một số chế tài. Qualà các trưởng hợp vừa nêu đều có vi pham pháp luật và dẫn tới hậu qua pháp lv đốt

với người vi phạm. Nhưng cần thấy. hậu qua phap lý đó có tính cưỡng chế nhànước. Chúng ta nhận ra điều này khi liên hệ với lĩnh vực tố tune. Nếu bên ví nhamkhơng tự thực hiện hậu qua phấp lý (chế tần thi bên bị hại có thể kiện Hước toà ânđể được co quan nay ra mỘt quyết định có tính cưỡng che. De đó, việc thực hiệnnghĩa vụ de hành vi trái phấp luật của người ví phạm luôn dưới ấp lực. trong trangthat cưỡng che.

Chế tài hành chính. cũng như chế tài pháp luật nói chung là sự chỉ ra các hiện

<small>pháp cưỡng chế nhà nước. Tuy nhiên, cưỡng chế nhà nước là Khải niệm rong bem</small>

chế tài, do đó cần phái vạch ra ranh giới giữa chế tài với các biện pháp cưỡng chế<small>nhà nước khác. Trong khoa học luật hành chính, đây là vấn để phức tạp. Cho đếnhay giờ, việc tách chế tài hành chính khỏi các biện nhân cưỡng chế hành chính khác</small>

<small>vẫn gay nhiều tranh luận. Thường thi các nhà nghiên cứu luật hành chính tiến hànhviệc phan loại các biện nhấp cưỡng chế hành chính. rồi trên cơ sở đó xác định chế</small>

<small>tài. Nhung do có những quan điểm khác nhan về các biện pháp hành chính là cưỡng</small>chế. cách phân loại và tiêu chí để xác định chế tài. nên quan niệm về chế tài hành<small>chính chưa thống nhất. Có thể chỉ ra ba quan niệm khác nhau: 1) Chỉ có phạt hànhchính mới là chế tài {82: tr.297|: 2) Chế tài hành chính gồm các biện phân phat,</small>

<small>ngăn chan và phịng ngừa [108]: 3) Phat và khơi phục hành chính là chế tài [102:</small>

<small>tr. 154],</small>

Theo chúng tơi, để xác định được chế tài hành chính trong nhiều biện phán

<small>hành chính khác nhau cần dựa trên các quan điểm có tính nguyên tắc sau:</small>

<small>|. Trong việc xác định các biện phap cưỡng che, cần loai trừ các biện pháp</small>

<small>hành chính khơng có tính cưõng che.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>2. Việc phan nhóm các biện pháp cưỡng chế hành chính theo cách thức hae ve</small>

pháp luật phái trên cơ sở và mục đích pháp l€ ding dan.

\. Từ sự phân loại nhóm, xúc định nhóm bien phap cưỡng chế nào là chế tàiphải can cứ vào chỗ nhóm đó có giải quyết về thực chat việc vi phạm để bảo vệ quy

phạm hay không? Hoặc nhôm phai thể hiện [A "sự đánh gia chối cùng” bay “hạn quả

kết cục” đối với người vi phạm có lỗi. Ở đây, các cum từ "giải quyết về thực chát”,

"sự đánh giá cuối cũng”, "hậu qua kết cục” trong quan hệ với vi phạm phấp luật đều

có € nghĩa tương đương để chỉ ra chế tài hành chính

Hien nay, trong khoa học luật hành chính dang tổn tại những Ý kiến khắc nhautrong việc xác định và phan loại các biện pháp cưỡng chế hành chính. Có thể chia ra<small>ha nhóm Ý kiến: 1) Cưỡng chế hành chính gồm các nhóm phịng ngừa. ngăn chan và</small>phạt [{6: tr. 14{[: 2) Cưỡng chế hành chính được chia thành bến nhóm phịng ngừa.

<small>ngân chặn. phạt và khơi phục pháp luật hành chính [102. tr.46]: 3) Cưỡng chế hànhchính có ba nhóm ngăn chặn, phạt và khơi phục [89]. Tap hợp các ý kiến nói trên.tựu trung, các nha nghiên cứu đã dưa ra bốn nhóm cưỡng chế là phịng ngừa. ngăn</small>

<small>chặn. phạt và khơi phục hành chính. Dưới đây, chúng tơi sẽ xem xét chế tài hànhchính từ các nhóm cưỡng chế này theo quan điểm đã nêu.</small>

Trước hết là vấn dé nhóm biện phap phịng ngừa hanh chính có tính cưỡng chế

nhà nước khơng? Loại § kiến thừa nhận tính cưỡng chế của nhóm này xem đây lâ

<small>nhóm biện nhấn nhằm mục dich kích thích sự tn thủ quy tic pháp luật (ví dụ:</small>

đóng cửa biên giới khi có dich bệnh) hoặc nhằm bảo đấm an tồn xã hội khi có

<small>thiên tai, địch hoa... (ví dụ: trưng dung tài sẵn của công dan vào việc chống lụt khẩn</small>

cấp). Dù khơng có vi phạm pháp luật xây ra nhưng vi là các biện phán được ap

dụng trong các hoàn cảnh đặc biệt của đời sống xã hoi nên phải xem các biện pháp

<small>như vậy mang tính cưỡng chế, Theo quan điểm của chúng tơi, nhóm biện pháp</small>

<small>phịng ngừa khơng có tính cưỡng chế. Nó chỉ gồm những nghĩa vụ pháp In! như</small>

<small>các nghĩa vụ pháp luật khác, Cưỡng chế nhà nước chỉ cần thiết và trone mối liên hệ</small>

với vị phạm pháp luật, Va lại, cá nhân hay tổ chức có thể hồn tồn tư nguyện thi

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

hành các biển phap hanh được ap dung trong các hoàn canh đặc biệt. Đúng hơn, chỉ

sau khi các biện phap đó khơng được tn thủ thì cưỡng che mới xuất hiện và cầnthiết, Các nhà lầm luật nước ta đã dũng khí trong Phap lệnh nghĩa vụ lao done cơngích quy dinh khơng coi việc huy động người, trưng dung dung cu, phương tiên trongcác trường hợp thiên tai, dịch hoa, hoa hoạn... như là các mệnh lệnh cưỡng che.

Cưỡng che chỉ 4p dụng khi các mệnh lệnh không được thực hiện [50].

Với quan niệm cưỡng chế nhà nước chỉ liên quan tới ví phạm pháp luật. chúngtơi cho rằng các nhóm cưỡng chế cịn lại đều có tính cưỡng chế nhà nước, Chúng cóchung cơ sở ấp dung là sự ví phạm phấp luật. Đối với nhóm phat, day là nhóm đọcfap nhầm mục dich trừng trị người vi phạm bằng cách tước hỗ quyền hạn đặt ra

nghĩa vụ mới bổ sung như phạt tiền, tước quyền sử dụng giAy phép... hoặc hằng

cách lên ấn có tính giáo dục tỉnh thần như cảnh cáo... Về các biện phấp ngăn chặn

<small>và khơi phục hành chính hiện dang có những ¢ kiến khác nhau phụ thuộc vào việc</small>

xác định mục dich của mỗi nhóm. Mot quan điểm bao gồm vio một nhóm được gọi

là ngăn chan ca các biện phấp khơi phục và cho rằng mục đích của nhóm này là bão

dam truy cứu trách nhiệm hành chính đối với người vi phạm có lỗi, buộc chấm dirt

<small>hành vi trai nhấp luật, khắc phục thiệt hại do vi phạm pháp luật gay ra (ví dụ: tạm</small>

giữ người, buộc tháo đỡ cơng trình xây dựng trái nhép. buộc tiêu huỷ vat phẩm gay

hại cho sức khoẻ con người). Tuy nhiên, ở quan điểm này có sự khơng hợp lý mà

<small>những người theo quan điểm khác muốn khắc phục. Họ để nghị tách ra từ biện pháp</small>

ngăn chặn kể trên một nhóm các hiện nhấp có mục dich khơi phục trật tự phap luật.Chúng tôi tan thành quan điểm này. Vì nếu trong lý luận chung về phap luật. các<small>biện phần khôi phục pháp luật được thừa nhận là các biện pháp có vị trí độc lập và</small>

<small>có han chat khác với các biện phấp cưỡng chế khác thì các biện pháp hành chính</small>

<small>tưởng tự cũng cần được xếp thành một nhóm riêng. Trật tự pháp luật là hệ thống các</small>

<small>mối liên hệ và quan hệ ổn định ma những người tham gia vào do sử dụng các quyền</small>

và thực hiện các nghĩa vụ pháp lý không bị sự cần trở nào [I07, 240]. Các biện

<small>pháp khôi phục hành chính hướng tới mục đích khơi phục lại trật tự phap luật thee</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

nghĩa đưa các quan hệ xã hội bị vi phạm trở dai trang thai cũ: Ví du: cưỡng chế thựchiện nghĩa vụ đồng thuế, buộc thấo đỡ cơng trình xây dựng trái phép. Cần nhânmanh rang. nhóm các biện pháp khơi phục hành chính chỉ dược hiểu là sự khôi phụcthiệt hại trực tiếp gây ra cho trật tự phấp luật, loại bọ thực tế hậu qua do ví phạm

<small>gay ra [96: tr.6 3].</small>

Như vậy. các biện pháp cưỡng chế hành chính gồm ba nhóm: ngăn chan. phat

và khơi phục. Chúng thể hiện là các cách thức bao vệ trạt tư phấp luật khác nhau.<small>Vấn dé đặt ra tiếp theo TÀ trong ba nhóm, những nhóm nào là chế tài hành chính,</small>

Theo quan điểm thứ ba về chế tài hành chính đã trình bay ở trên thi chỉ có nhóm

<small>phạt và khơi phục là chế tài. Chúng thể hiện là “sự đánh giá cuối cùng” của nhà</small>nước đối với người vi phạm có lỗi, 14 "hậu quả kết cục” của ví phạm và là sư giải

quyết về thực chat vụ việc vi phạm. Nhóm các biện pháp ngăn chặn về cơ bản chỉ là

nhóm các biện pháp tố tụng được sử dụng để tạo điều kiện cho việc áp dụng các chế

Tóm lại. từ những điều đã trình bay ở trên. chúng tơi xác định chế tài hành<small>chính về han chat là sự cưỡng chế nhà nước, nói chính xác là cưỡng chế hành chính.</small>Chế tài hành chính gồm có hai nhóm biện pháp phạt và khôi phục.

1.1.2. Mục dich của ché tài hành chính. Chế tài pháp tuat đóng vai trị bảo vệ

trong hệ thống, pháp luật bằng cách,luat ho. những trở ngại (các vi phạm pháp luẠt)

bảo dam cho hệ thống này hoạt động bình thường. Giá trị x4 hội chủ yếu của chế tài

pháp luật nói chung. chế tài hành chính nói riêng là ở chỗ dó |&6: tr.260|. Ở trên,

khi trình hày sẽ biển chất của chế tai hành chính. chúng tôi đã dé cập cái đã tạo nên

<small>giá trị của nó, đó là cưỡng chế nhà nước. Nhưng khuynh hướng giá trị xã hội củachế tài hành chính như thế nào? Điều này đòi hồi phải nghiên cứu chỉ ra các mục</small>

<small>dich đích thực của nó. Qua đó. đồng thời cho phép ta nhận thức được ở mức đồ nhat</small>

<small>$ > " we , ¬ .. a ,</small>

<small>định bản chất xã hội của chế tài hành chính.</small>

<small>Đối với chế tài hình sự, Bo luật hình sự nước ta đã phí nhân rõ rang các mục</small>

<small>dich của hình phat. Song. pháp luật về vi phạm hành chính hiện hành khơng cé quy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

pham nào chỉ rõ các mục dich của chế tt hành chính. Day là một thiêu sót cần đượcba khuyết để hạn chế, ngân ngừa tỉnh trang ấp dụng sai lệch chế tài trong thực tiên.

Cfing vi lý do nói trên, hiện nay, việc xác định các mục dich của chế tài hành

chính chỉ là công việc của các nhà nghiên cứu với những quan niệm khơng hồntoần giống nhan, xuất phat từ những quan niệm khác nhau về sự tốn tại các nhóm

che tài hoặc do cách nhìn nhận khác nhau về các mục dich của ngay một nhóm che

<small>tai Dai với nhóm chế tài phat có thể chia lầm hà loại quan niệm: 1) Mục dich của</small>

phat là giáo dục và phòng ngữa vi phạm pháp lật: 2) Ngoài các mục dich ké trên,

Phat cịn có mục dich trừng trị: 3) Phat hành chính cùng vớt các mục dich giao dục,

Phong ngừa. trừng trị có ca mục dich khơi phục trật tự phap luật. Đối với nhóm che

<small>MMi khơi phục, do cách thức bao vệ trật tự phấp luật cửa nó, quan niệm chung cửacác nhà nghiên cứu là nó có các mục dich khơi phục lại trật tự phap luật hoặc quan</small>

lí phấp luật đã bị vi phạm. giáo dục, phòng ngữa vi phạm pháp luật mới, Theo SN,

<small>BRATUS. chế tài khôi phục cũng có mục đích trừng trị. hiểu theo nghĩa rong [91].</small>

<small>Wing tôi sẽ xem xét dưới đây vấn dé này.</small>

Chế tài hành chính cũng như hình phạt "là mot thủ đoạn tự vệ của xã hộiChong lại sự vi phạm các điều kiện tồn tại của nó” [41]. Song để trở thành "thủ đoạn

[lí vệ”, khí xác lập các chế tài hành chính. nhà lam luật hướng chúng đến các mục

tích nhất định. Mỗi chế tài hành chính hướng đến không phai một mà một loạt các

<small>thuc dich. Vấn để được đặt ra là căn cứ vào dau để xác định mục dich của chế tài</small>

<small>lAnh chính? Theo chứng tơi xác định mục đích của chế tài cần xuất phat từ chínhthức nang của pháp luẠt, Những chức nang của pháp luật xã hội chủ nghĩa đã được</small>

<small>` Z ⁄4 - ON 2 ` .Z</small>

<small>Nira nhận chung là các chức nang: điều chính. bảo vệ và giáo duc [45].</small>

Giáo dục là mục dich vốn có của mọi chế tài hành chính. Nó bất nguồn từ ban

Chat nhân đạo sâu sắc của xã hội ta - xã hội luôn tạo điều kiện phát triển tồn điện

Cá nhân, Khơng thể đối lập giữa các mục dich trừng trị và giáo duc của chế tài.

<small>[hương châm, chính sách của Đăng và Nhà nước ta luôn là kết hợp trưng trị và giáotúc. Mục dich piáo dục của chế tài hành chính tồn tại ngay trong quy phạm phấp</small>

<small>`»</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

luật cũng nhỉ khí được ap dụng thục IC Nó hướng tỏi sự hình thành ở người vì

phạm và những người khác định hướng đúng dan với các gia trị xã hội được quvpham phí nhân và hao vệ. làm cho họ nhận thức được tính nguy hiểm cho xã hộicủa hành vĩ ví phạm, kiểm chế thực hiện hành vi tri pháp luật. đồng thời cũng cảgiúp họ nhận thức đúng sự cơng bang. nhân đạo và tính tt yeu của các biện phápche tài bảo vệ pháp luật.

[Dưới tác dong của các chế tài hành chính, bằng sự lên Ấn và danh giá xấu củanhà nước và xĩ hội đối với hành vi vi phạm sẽ lầm diễn ra q trình (am lÝ ở người

ví phạm và những người khắc tạo ra sự củng cố, thay đổi nhất định về quan điểm.

tỉnh cẩm, thói quen hành vi phấp luật. Tat nhiên, day là một quá trình phức tap màhiệu qua của giáo dục phụ thuộc vào nhiều nhân tố chủ quan và khách quan. Cầnnhân mạnh rằng, mục dich piáo dục cua chế tài trong xã hội ta không phải Tà tạo ranhững con người thụ động, chỉ biết vâng lời như trong các xã hội cũ. Trái lại. ne

<small>hướng tốt hồn thiện con người, hình thành những cơng dan tự giấc ton trọng và</small>

<small>tuấm tha phap hat.</small>

Chế tài hành chính có mục dich trừng trị. Song, đó là sự trừng trị mang tính

nhân đạo sâu sắc nếu xét đến lợi ích chung của cộng đồng xã hội, xét nó như mor

<small>phương tiện tác động nhà nước làm cho người ví phạm và những người khác nhận</small>

<small>thức ding dan giá trị xã hội của pháp luật. tức là có tự do. Sự trừng trị khơng có</small>

<small>mục đích tự thân mà luôn gắn với giáo dục nhằm "trị bệnh cứu người”. phịng ngừaví phạm và khơi phục trật tự pháp luật.</small>

<small>Trong khoa học pháp lý, sự trừng trị của chế tài được hiểu theo hai nghĩa.</small>

<small>Theo nghĩa rong, không chỉ các biện pháp phạt mà cả các biện pháp khôi phục (chế</small>

<small>tài hành chính có cả hai loại biện pháp này) đều là sự trừng trị. Mác cũng đã từnghiểu sự thực hiện cưỡng chế đối với vi phạm là trừng trị và trach nhiệm đối với hợpđồng dan sự (hiện pháp khôi phục pháp luật - tác giả) cũng là trừng trị [98]. Như</small>

<small>vậy, theo nghĩa rong. mọi chế tài hành chính đều có mục dich trừng trị. Muc dich</small>

<small>nay được thể hiện ở sự lên ấn về mặt dao dite của nhà nước đốt với người ví phạm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

TRƯỜNG ĐẠI IO( <small>JAY HA NC</small>

PHONG boc 2.2 ©

thơng qua việc sử dụng bạo lực có tổ chức đổi với nó.

Thee nghĩa hẹp, chỉ các biện pháp phat mới có mục đích trừng trị. về căn bandược hiển theo nghĩa là sự hạn chế, tước bộ về mặt pháp lý quyển và lợi ích của

người vi phạm. Phan bác quan điểm này, M.1A. SAVVIN cho rằng nếu thừa nhận

mục đích trừng trị của phạt hành chính sẽ man thuẫn với quy định pháp luật rằngviệc ấp dụng các biện pháp phạt phai tính đến đặc điểm nhân than và tài sẵn của

người vi phạm [TO3]. That ra, đòi hỏi như vậy của việc ấp dụng các bien phấp phat

khong phải gi khác hơn là xuất phat từ các nguyên tắc nhân dao. cong hang của

pháp luật. Mục dich trừng trị của phạt hành chính đã được thể hiện trong Pháp lệnhxử lý ví pham hành chính ngày 6-7-1995 rằng mọi vi phạm hành chính phải đượcxử lý cơng minh theo đúng pháp Inat (khoan 3 Điều 3).

<small>Khí xác định chế tài hành chính nói chung có mục dich trừng trị, cần hiển pve</small>dich này được thực hiện khơng phẩi nhằm trả thù. gay cho người ví phạm sự dau

đớn về thể xác, hạ thap giá trị. nhân phim của họ. Trong việc xây dựng và ấp dụng

chế tài hành chính cần tránh hai thái cực hoặc xem nhẹ mục dích trừng trị sẽ khơnghé trợ, tạo điều kiện cho việc giáo dục, phòng ngừa vi phạm. Hoặc ngược lại. chỉ

nhìn thấy mat trừng trị của chế tài sẽ lầm cho mục dich gián dục bị hạn chế. thậm

<small>chí triệt tiêu. Một sự lạm dụng mục dich trừng trị có thể dem dến kết quả ngược lại</small>lầ giáo dục cho con người thói quen đối với việc sử dụng bạo lực.

<small>Mặc dù có quan hé-phu thuộc vào các mục dich giáo dục và trừng trị. phong</small>

<small>ngừa vi pham phấp luật là một mục đích có tính doc lập và hết sức quan trọng của</small>

chế tài hành chính. Mục dich phịng ngừa vi phạm của chế tài hành chính được thực

<small>hiện thong qua sự kết hợp giáo dục và trừng trị, lôi cuốn các lực lượng trong xã hội</small>

<small>đấu tranh chống và phòng ngừa vị phạm. thúc day dư luận xã hoi tích cực. Chế tài</small>

<small>hành chính. khi là yeu tố tổn tại trong quy phạm pháp luật, có mục dich phịng ngừa</small>

chung thể hiện ở chỗ nó là các biện pháp rin đe, giáo duc mọi người tỉnh thần tơn

<small>trong và tuần thủ nhấp luật Cịn khí chế tài được ấp dụng thực tế, mục đích phịngngừa của nó thể hiện ở hai mat phịng ngừa riêng đối với người ví phạm (thơng qua</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

giáo duc và trừng trị) Và phòng ngừa chúng đối với những người khắc (thane qua

giáo dục và ran de trừng trị). liệu qua phịng ngựa của chế tài hành chính nói riêng,

pháp luật nói chung biểu hiện ở kết qua tích cực: kích thích các hành ví hợp phap

Khơi phục trật tự pháp luật cũng là mục dich của chế tài hành chính và có liên

quan chat chế với các mục đích nêu trên. Khơi phục trật tự phap luật được hiện thee

hai nghĩa hep và rộng. Theo nghĩa hẹp, chỉ nhóm chế tài khơi phục hành chính mới

có mục dich đó. Các chế tài khơi phục trong mục dich trực tiếp của mình, hướng tớikhơi phục lại trật tự phấp luật đã bị ví phạm có tính chất cũ thể, Ban chất pháp Tàcủa mục đích khơi phục là chỗ đưa các quan hệ pháp luật cu thể đã bị ví phạm trelai trang thai phap lý ban đầu. Điều dé khơng thể có dối với các chế tài phat. Ví dụ,

hành vidi trái đường của một người dẫn đến hậu quả pháp lý là việc bị phạt Nhưngviệc phạt không thể khôi phục được tổn hại đã gay ra cho quan hệ pháp luật đã bị vị

<small>hội sau khi vi phạm xây ra và đã xử lý.</small>

<small>Xác định mục đích khơi phục của chế tài hành chính khơng chỉ là vấn đề lý</small>

luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, thực tế cho thấy. ở nhiều địa phương khi xử lý cácvi phạm quy tắc quan lý xây dựng đã có khơng ít trường hop. người có thẩm quyền

xu lý đã áp dụng lối "phat cho tồn tại” đối với các vị phạm pháp luật vật chất. Phảichăng có ngun nhan ở day là mục đích khơi phục trật tự pháp luật đã không đượcnhận thức và thực hiện đầy đủ?

<small>Khí nghiên cứu các mục dich của chế tài hành chính theo hướng tiên day.</small>

chúng tơi nghĩ rằng, các chế tài pháp luật khác cũng có thể có những mục dich

tường tự. Tay nhiên, sự khác biệt của chế tài hành chính với các chế tài khác có thể

<small>nhin từ hai khía cạnh sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Thứ nhất, tren cơ sở xác định su tổn tại các nhóm biện phap trong mỗi</small>

chế tài sẽ chỉ ra được điểm khác của chế tài hành chính với các chế tài khác về số

lương các mục dich thee nghĩa hẹp, mục đích đặc trưng. Ví dụ: Mục dịch trừng trị

đặc trưng cho chế tài hành chính so với mục dich khôi phục đặc trưng cho chế tài

<small>dân SƯ.</small>

Thứ hai, sự phan biệt mục dich của chế tài hành chính với mục dich củache tai khác cịn ở tính chất, mức đơ của mục đích. Vi du: cùng có mục dich trừng

trị những mac dich đó ở chế tài hành chính it nghiêm khắc hon chế tài hình sự

13 ©† trí của chế tài hành chính trong ngành luật hành chính. Cùng với gia

định và quy định, che tài là yếu tố không thể thiếu để thực hiện tic dong điển chỉnhcủa pháp luật đối với các quan hệ xã hội. Mỗi yếu tế điều chính pháp luật try thực

hiện chức nang độc lập tương đối. nhưng ching nằm trong mối liên hệ và phụ thuộclẫn nhau. Trong mot quy phạm phấp luật, thông thường. gia định chỉ ra các điều<small>kiện, chủ thể và khơng gian, thời gian có hiệu lực của quy định. Quy định xác định</small>

nội dung của quy le hành vị dưới dang các quyền và nghĩa vụ của các ben tham gia

quan hệ xã hoi được điểu chính. Cịn chế tài an định các hiện phán cưỡng chế nhàNUE bdo dam che các nghĩa vu trong quy định được thực hiện và luôn liên quan với

<small>nhân tố vi pham phap fat.</small>

Trong khoa học luật hành chính. số dong các nhà nghiên cứu nước ta thừa

<small>nhận quy phạm pháp luật hành chính gồm 3 vếu tố, chế tài hành chính là yếu tố bấtbuộc của quy phạm [57 và 82. tr.49|. Tân thành quan niệm như vậy nhưng chúng</small>

<small>tôi muốn lầm rõ thêm một điểu rằng đây | quan niệm dua trên cách hiểu quy phạm</small>

<small>logic. Mat khác, cần chú ý là cũng như chế tài hình sự. chế tài hành chính bảo vệ</small>

<small>các quan hệ xã hội thuộc nhiều ngành luật khác nhau điều chỉnh (hành chính. laođồng. dan sự, v.v) Mọi quan hệ phấp luật khác, ngồi ngành fnat hành chính, khi</small>

<small>đã được đặt trong phạm vi bao vệ của chế tài hành chính, thí thee một nghĩa nhai</small>

<small>định chúng đã “gia nhập” vào ngành lat hành chính. Và nhờ đó. cùng với chế tài</small>

<small>hành chính. chúng tạo nên quy phạm pháp luật hành chính</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Mot ví dụ: pháp luật dan sự quy định cong dan có quyển sơ hữn đốt với tài sản

hợp phấn của mình. Pháp luật hành chính quy định cấm người khắc ví phạm quyền

sở hữu đó của cơng dan. OS day. quy định của phap luật dan sự đã được chuyển vào

pháp luật hành chính: và quy định của phap luật hành chính l mật bên kia của quyđịnh về quyền sở hữu trong pháp luật dan sự.

<small>1.2. Những đặc điểm của chế tài hành chính</small>

Nghiên cưn các đặc điểm của chế tài hành chính cho phép lầm rõ chế tài hành<small>chính là một hệ thống có tinh doc lập so với các hệ thống chế tài khác. trong hệthống chế tài nói chung. Hien nay, khoa học pháp lý Việt Nam đã xác nhận chung</small>chế tài hành chính cùng với các chế tài hình sự. chế tài dan sự và chế tài kv luẠIhình thành nên hệ thống chế tài pháp luật [27 và 63|. Tuy nhiên. trong các Ấn phẩm

pháp lý, ngoài các chế tài kể trên, cịn có quan điểm khẳng định sự hiện diện của

chế tài luật nhà nước như giải tán hội đồng nhân dan, bãi miễn đại biểu dân cử...

[26]. Khang định này theo chúng tơi là có cơ sở, dựa trên quan điểm chung về thực

chat của chế tài pháp luật và cấu trúc của quy phạm logic. Đáng tiếc, khoa học lưẠtnhà nước chưa lầm sang tỏ vấn để này ở mức cần thiết và do đó, chế tãi luật nhà<small>nước chưa được khái quất trong lý luận về pháp luật.</small>

Chế tài hành chính, xét chung về ban chất, mục đích và vị trí, chức nang trong

quy phạm pháp luật, có những nét tương đồng như các chế tài khác. Nhung vì làmột hiện tượng pháp lý có tính độc lập. nó có những đặc điểm riêng.

Theo đối sách háo pháp lý ở nước ta có thể thấy một số tác giả khi quan niệm

chế tài hành chính là một dạng chế tài riêng. đã chỉ ra những đặc diểm của nó so với

các chế tài pháp luật khác. Nhưng do mục đích, yêu cầu của việc nghiên cứu hoặc

do giác độ nghiên cứu. đặc điểm của chế tài hành chính chỉ được xem xét trên mot

vài khía cạnh và hầu như chỉ xét trong quan hệ với chế tài hình sự [60: tr.22-26 và14: 1r.3-4|. Đương nhiên, với kết qua của việc nghiên cứu như vậy chưa thể chỉ rađược những đặc điểm có tính tổng qt của chế tài hành chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Nghiên cứu về chế tài hành chính. chúng tơi nhận thay có nhiều vếu tố ảnh

hưởng đến việc xác định các đặc điểm của nó. Thứ nhật, đặc điểm của chế tài pho

thuộc vào quan niệm về phạm ví của chế tai. Như đã trình bay, chúng tơi quan niệm

chế tài hành chính gdm hai nhám phat và khôi phục. Thứ hai, xác định đặc điểmcủa chế tài cần tính đến ban chat xã hoi và đặc điểm của ví phạm hành chính. Bởi

vị, đặc điểm. bẩn chat của ví phạm, € nghĩa xã hoi cửa nó cũng định trước các biện

<small>phap cưỡng chế. đặc diểm của chế tài. Thứ ba. đặc điểm của chế tài hành chính có</small>quan hệ chất chế với đặc điểm của quan hệ xã hồi được báo vệ: Trong mối quan hệnày, đặc điềm của quan hệ xã hội chỉ phối đặc điểm và nội dung của biện pháp chetài. Nói cách khác đặc điểm của nghĩa vụ pháp lý bị vi phạm quy định đặc điểm của<small>hiện phap cưỡng chế nhà nước [R6]. Ngoài các yếu tế kể trên. cịn có các yếu tố</small>khác liên quan tới việc xem xét đặc điểm của chế tài hành chính như đặc điểm củanhượng pháp điều chính mệnh lệnh - phục ting của phap luật hành chính, các vêucầu về tế chức và hoạt dong của quan lý hành chính. tính phổ hiến của ví phạm

2. Đặc điểm khác của chế tài hành chính là nó bảo vệ một phạm vị rong lớncác quan hệ xã hội dược điều chỉnh bởi nhiều ngành luật khác nhàn: hành chính, đất<small>đại. dan su. lao động... Điều này rất rõ khi so nó với các chế tài dan sự và ky lat</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Chế tài hình sự cũng bảo vệ phạm vi rộng các quan hệ xã hội trong tự như chế tài

Hành chính, Những các quan hệ xã hội do hai loại chế tài bảo vệ khong phai lntrùng nhau. Có những quan hệ xã hoi chỉ là đối tượng hao vệ riêng của chế tài hành

chính hav chế tài hình sự. Ngồi ra. chế tài hành chính có điểm khác với chè tài

hình sự ở sự hao vệ các quan hệ xã hôi chỉ tiết hơn Chẳng han. trong lĩnh vực thuế,

chế tài hành chính bảo vệ rất nhiều quan hệ xã hội cụ thể khác nhau, trong khí chỉhành vi trấn thuế với số lượng lớn hoặc đã bị xử lý hành chính mới áp dung chế tài

hình sự. Nhìn toần bộ, phạm vi các quan hệ xã hội được chế tai hãnh chính bao vệ

<small>rong hơn so với che tài hình sự</small>

2. Đặc điểm của chế tài hành chính cũng dược xét từ góc độ là cách thức bảovệ trật tự pháp luật. Theo cách thức bảo vệ trật tự nhấp luật chế tài hành chính gồm

<small>hai nhóm phạt và khơi phục. Trong Inật hình su. tượng ứng với tội phạm, chế tài củanó chỉ g4m các biện pháp thuộc nhóm phạt Các hình thức phạt hình sự so vé? các</small>

<small>hình thức phat hành chính có tính nghiêm khắc và trấn Ap cao hơn rat nhiều, điển</small>

<small>hình Tà các hình thức phạt tt chung than và từ hình. Trong khi dé, phạt hành chính ở</small>

mức cao nhất chỉ là giam hành chính trong it ngày hoặc biện phấp tịch thu chỉ làhiện pháp phạt bổ sung. Nhưng cũng biện pháp như vậy, trong luật hình sự nó<small>khong dược coi là hình phạt mà chỉ là biện phần tư pháp. Nhin chung. chế tài hành</small>

chính mang tính phịng ngừa nhiều và sớm hơn chế tài hình sự. Chẳng hạn. các vị

phạm pháp luật như hút thuốc lá ở nơi cấm hit. gây tiếng ổn vào pid nghỉ đêm... đã

<small>bị phạt hành chính. Hoặc nhiều vi nhạm phap luật (với điều kiện nhất định) đơi hỏi</small>phải phạt hành chính trước khi phạt hình sự do tấi phạm. như các vi phạm kinh

<small>doanh trai phép, tron thuế. lừa dối khách hàng...</small>

Chế tài dân sự cũng chứa đựng trong nó biện phap phạt (phạt hội ước) và các

<small>biện pháp khôi phục (bồi thường thiệt hat ...). Tuy nhiên. chức nãng chủ yếu của</small>

chế tài dan sự là "đền bù - khôi phục” [105. tr.207Ị. Cịn chế tài hành chính. chức

<small>nang chủ vếu lại là trưng trị. Điều đó được thể hiện ở chỗ các biên phần phạt lànhóm che tài chủ yếu Me dong đến ví pham hành chính.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Che tài ký Tuất hành chính chỉ gầm các biện pháp phat hur cảnh cáo, ha tingcông tac. bude thai việc... [20] Trách nhiềm vat chat đối với công nhàn viên chứcNhà nước theo Nephi định số 49 CP ngày 9 4 1968 của Tat đồng Chính phủ (này 1

Chính phú) khơng phí là ky fat hành chính md đúng hơn, han chat của nề Tà tach

nhiệm dan sự, Như thế, chế tài hành chính ngồi các bien phấp nh chế Gt kỷ falcịn có nhóm các biện phap khơi phục. Ngày các biện phap phat của hài đang chế Tài

dang xem xét cũng có điểm khác nhàn, Phat hành chính hướng tới việc tổ chức quan

ly hành chin’ giữa cht thể quan te và khách thể quan lý: Còn phat ky fiat diese

<small>hướng don việc tổ chức ben trong của mot tổ chức,</small>

4. Tối tượng ví phạm bị ấp dụng chế tài hành chính, theo phap luật hiện hành<small>pồm có cá nhân và tổ chức. Nhĩ vậy che tài hành chính khác với chế (ab hình sự và</small>chế tai ký luật là các chế tài chỉ ấp dụng đối với cá nhân, Che tat dan sự cũng nhưche tài hành chính được Ấn dụng với cả nhân vÀ tổ chức Nhung pitta chúng có sựkhác nhan can bản. Chế tài hành chính thể hiện mối quan hệ pitta người vị phạm

trước nhà nước. Chế tài dan sự, ngược lạt, thể hiện quan hệ giữa bến ví phạm với

<small>hen bị ví phạm chưới sự bảo đấm cưỡng chế của nhà nước.</small>

5. Kha năng thay the chế tài hành chính bằng chế tài khác tương đương TÀ mot

đặc điểm rõ rệt của chế tài hành chính. Theo Phap lệnh hiện nay, phạt hành chính cóthe được thay bang phạt kỹ luật đối với một số đối tượng như ean nhân tại ngữ.người thuộc lực lượng Công an nhân dan... trong trường hợp cần 4p dụng hình thức<small>phat tước quyền sử dụng một số piấy phép hoạt động vì mục dich an nình quốc</small>

<small>6 Mar đặc điểm khác của chế tài hành chính được thể hiện ở quy định pháp</small>

lat về các cơ quan, người có than quyền ấp dụng nó, Che tài hành chính được thực

hiện bởi nhiều cơ quan và người có than quyển tiên hành quan lý hành chính ne<small>ti hình sự vÀ chế tài đân sử chỉ do cơ quan toà Ấn 4p dung. Chế tai kỷ tat cũng do</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

nhiều cơ quan Nhà nước khác nhàn ấp dung nhưng không phải là trong quan hệquan ly hành chính mà là quan hệ có tính tổ chức ben trong. Nói chung, số hương

chủ thể ấp dụng chế tài kỷ luật nhiều hơn chủ thể ấp dụng chế tài hành chính.

Chế tài hành chính có trình tự - thủ tục ấn dụng có đặc điểm riêng. Trước hết,

so với các chế tài hình sự và dân sự. chế tài hành chính được ap dụng trong lĩnh vựchành pháp. do đó trình tự - thủ tục 4p dụng khơng địi hỏi phức tạp, chặt chế nhưtrình tự - thủ tục 4p dung chúng - trình tự - thủ tục thuộc lĩnh vực tư pháp. Cần chí€ quyết định ấp dung chế tài hành chính có thể được xem xét theo theo trình từ -

thủ tục tư nhấp tại Tồ ân hành chính. Song điều này khơng có nghĩa là chế tài hành

chính được Tồ ấn áp dụng đối với người vi phạm. Toà ấn chỉ xem xét lại tính pháp

chế của quyết định hành chính 4p dụng chế tài đối với người vi phạm mà thôi.

Chế tài hành chính và chế tài ky luật cùng là các chế tài được ấp dụng theotrình tự - thủ tục hành chính. Nhưng do đặc điểm của mốt quan hệ giữa chủ th Apdung và đối tượng bị ấp dụng nên trình tự - thủ tục 4p dung chế tai hành chính được

pháp luật điều chỉnh chỉ tiết. dan chủ về hao dam phán chế hơn trình tự - thủ tục ấndụng chế tài ky luật.

Cuối cũng cần dé cập đặc điểm của việc quy định chế tài hành chính trong

pháp luat thực định. Hiện nay van han có tính pháp điển quy định về vi phạm và chếtài là Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính. Dưới nó là các văn ban cụ thể hoá Pháp

lệnh trong các lĩnh vực quan lý. Như vậy. số lượng các van han về vi phạm và chế

tài hành chính khá nhiều. Đến nay đã có khoảng gần 30 van ban. Các van bản pháp

luật quy định về vi phạm và chế tài pháp luật khác có sự tập trung hơn. Các vi pham

hình sự, dân sự và chế tài tương ứng được phí trong Bọ Luật hình sự và Bo luật dansự. Vị phạm kỹ luật và chế tài Ap dụng chỉ quy định ở một vài van ban.

1.3. Phân loại chế tài hành chính

Phan loại chế tài hành chính là việc cần thiết để nhận thức sâu và tổng quát vềhệ thống chế tài hành chính. đồng thời có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động lập pháp

<small>và ấp dung phấp luật.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

mục 1, khi nói về chế tài hành chính, chúng tơi đã chỉ ra hai nhóm chế taiphat và khơi phục. Đó cũng là cách phan loại lớn nhất chế tài hành chính. Song cầnthiết phat nhân thức rõ hơn về mỗi nhầm chế tài này và các hình thức chế tài tạothành mdi nhóm,

Trước hết nói về nhóm các chế tài phat. Nhóm này có mot số đặc điểm sau:a) Nội dung của phat mang tính trừng trị, bằng cách han chế quyền hoặc bổsung thêm nghĩa vụ mới hoặc chỉ là sự lên ân có tính quyền lực nhà nước đốt với

c) Các hình thức phạt, mức phạt được pháp luật dự liệu và ap dung trong thực

tiễn luôn phụ thuộc vào tính chat, mức độ vi phạm. các tình tiết giẩm nhẹ. tăng nặngvà nhân than của người vi phạm trên nguyên tắc ngang bằng hay tượng đương.

d) Các biện pháp phạt hành chính chỉ được 4p dụng trong thời hạn nhất định,một hoặc hai nam kể từ ngày vi phạm được thực hiện, tuỷ loại ví phạm. Như thế

thời hiệu truy cứu trách nhiệm hành chính ngắn hap ra niệu so với thời hiệu truycứu trách nhiệm hình sự. Điều 45 của BO luật hình sự quy định thời hiệu truy cứu

trách nhiệm hình sự tuỷ từng trường hợp nhưng ít nhất là nam năm kể từ ngày tôiphạm được thực hiện và trường hợp đặc biệt có thể khơng có thời hiệu.

đ) Trong phấp luật về vị phạm hành chính khơng có quy định về miễn trách

nhiệm hành chính. Đây là điểm khắc giữa việc ấp dụng chế tài phạt hành chính với

<small>việc 4p dụng các che tài phấp luật khác.</small>

Trong quá trình phat triển từ năm 1945 đến nay. các hình thức phat hành chính

<small>được hình thành trong phấp luật rat da dang. Các hình thức đó gầm: phê bình, cảnh</small>

<small>cáo, phat tiền, phạt Tao dong cơng ích. giam hành chính, tịch thu, tước quyền sử</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

dụng #iAv phép. cách chức, tước có thời hạn quyển sự dụng phương tiện piao thang.

Tat cả các hình thức này, theo chúng tôi, không thể sap xếp chúng theo mức để

trừng trị từ thấp đến cao, ma chỉ có thể ấp dụng đối với những chế tài theo tinh thần

chung của nhấp luật được xem là các hình thức phạt chính. Đó là: phê bình. cạnh

cáo, phat tiền, phat lao đơng cơng ích, giam hành chính. Sở di nh vậy, vi, cơ nhữnghình thức phạt, thường được pháp luật xác định là phạt bổ sung. song Ở từng trườnghợp cụ thể chúng lại có mức do nghiêm khắc cao hơn cả phạt chính. Ví dụ, det vớingười hoạt đồng trong lĩnh vực kinh doanh, việc tước quyền sử dụng giấy phép: kinh

doanh có thể nang nề, nghiêm khắc hay tổn hai hơn nhiền là bị phạt tiến.

Toàn bộ các hình thức phạt nói trên, trong mục đích nhận thức về chúng. có

thể phan loại thành các nhơm theo những tiêu chí nhat định, Đương nhiên, mot su

phan loại đều cẻ tính ước lệ ở mức độ đáng kể. Bởi vì các tiêu chí được sử dung đểphan loại mới chỉ phan ánh được những nét cơ ban trong nội dung, đặc điểm của

một hoặc một số các hình thức phạt. Cần thiết phải sử đụng thêm cả các tiêu chí phụ

<small>khi nghiên cứu các chế tài cụ thể,</small>

Theo đặc điểm của minh, các hình thức phạt có thể phan thành bốn nhóm sau:

a) Phat mang tính chat tác động đạo đức: b) Phat mang tính chat tài sẵn: c) Phat cơtính tổ chức: d) Phat hướng đến nhân than người vi phạm.

a) Phat mang tính chất đạo đức gồm hai hình thức phê bình và cảnh cáo. Cả

hai hình thức nay đều là sự lên ấn quyền lực nhà nước nhưng khơng hạn chế quyềnhay lợi ích nào của người vi phạm. Sự tác động của chúng chỉ về phương điện đạo

đức đối với người vi pham. Về hình thức phạt phê bình, hình thức này được quyđịnh trong phap luật để trừng trị các vi phạm về dang ký hộ tịch. sử đụng súng sẵn.

vi pham kiểm dich bien giới v.v. Các nhà nghiên cứu Phạm Dũng. Hồng Sao, khi

liệt kê các hình thức phạt trong pháp luật đã khơng thừa nhận phê bình là phát hành

chính [f6: tr.2!]. Trong tiếng Việt tương ứng với hình thức phat dang xem xét. phebình được hiểu là “neu khuyết điểm để góp ý kiến, để che trách” [77]. Tren phươngđiện nhà nước - phap luật, cần bổ sung them rằng, phat phê bình có tính quyền lực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

cưỡng che Nhà nước, Nó dược ap dung đối với các vi phầm hành chính trưng eian

giữa yêu cầu trừng trị và không trừng trị. Theo chúng tôi, phê bình là hình thức che

tài chẳng những được chính thức ghỉ nhận trong pháp luật mà về thực chất nó là

hình thức phạt ở thời điểm lịch sử nhất định. Nhận định nhì vay dựa trên quan điểm

lịch sử - cu thể. Hình thức phạt phê bình được phap luật quy dinh-ehu yếu từ năm1954 đến nim 1972. Chúng ta biết, sau kháng chiến chếng Pháp thắng lợi và thời kỳchống MỸ. uy tín của Nhà nước rat lớn. Và. lúc này việc đánh giá hành vi cửa conngười theo quan điểm cách mang và khơng cách mang có sức nang dang kể trong Ý

thức chung của xã hội. Trong bối cảnh như vay. phê bình là biện pháp có tác dụngvà có ý nehĩa trừng trị. Và cũng rat tự nhiên là khi thời ky đó qua đi, xã hội vận

động trong các điều kiện bình thường thì ý thức pháp luật trở lại trang thái như nó

<small>vốn có, tắc dụng phịng ngừa của phê bình hầu như khơng cịn ý nghĩa đốt với vi</small>

phạm hành chính. Cho nên từ nữa đầu thập ky hay mươi, biện phap nav khong được

pháp luật quy định nữa. Nhưng dẫu sao cũng phat thừa nhận phe bình đã từng là

hình thức phạt được pháp luật ghi nhận và tương đương với biện pháp khiển tráchtrong chế tài kỷ luật hành chính hiện hành.

Trang pháp luật về vi phạm hành chỉnh, cảnh cáo 1A một trong những hình

thức phạt sớm được quy định. Nói chung, day là hình thức được ấp dụng đổi với các

vi phạm có mức do nguy hiểm cho xã hội thấp. So với phê bình. cảnh cáo là biện

nhấp được pháp luật xác định là có mức độ trừng trị cao hơn. Các tác gia Bùi Quang

Khánh và Vũ Quốc Thơng trong cuốn “Từ điển hành chính cơng quyền” do nhà xuếbẩn "Hiện Đại” ấn hành tại Sài Gòn nam 1972, đã quan niệm đúng rằng. cảnh cáo I:chế tài trừng phat thuộc loại nhẹ [33]. Trong các ấn phẩm phấp luật hành chính ở t:

<small>hiện nas. các nhà nghiên cứu đã xác nhận điều tương tự [Ä2: rts]. Các nhà lần</small>at. khí nhận rõ mức đồ tác động nhỏ của cảnh cáo nên trong một số van bản phátluật, đối với một số ví phạm hành chính, ví dụ ví phạm về đăng ký và sử dụng gi

phép kinh doanh đã lầm ting cường do tác dong của nó bằng cách quy định thon:

báo quyết định cảnh cáo trong nội bộ ngành nghề, xã. phường [20|

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

day nêu thực hiện phép se sánh piữa cảnh cáo hành chính và cảnh cáo hình

sự theo pháp hiệt hiện hành thị để thay chúng có nội dụng Me dong giếng nhau,

những canh cáo hình sự thể hiện thai do của Nha nước nghiêm khắc hơn rất nhiều

so với cảnh cầo hành chính. Điền đó thể hiện i rang ở Thời hàn xét moat vị phạm làtái phạm Người hi phát cảnh cáo hành chính, quá mốt năm kể lừ heady tht hành

<small>xong qivel định phat được coi như chứa bị xứ phạt Trong khí dé. người bị cảnhcáo hình sự. thời hạn xoa ấn tới ba năm</small>

<small>Về mặt hình thức, nêu phê bình Tà bien pháp phát dược thể hiện dưới hình thire</small>miệng thi cảnh cáo đã được các nhà lầm THẠt chuyển từ hình thức miệng sang hình

thức van bản hay phí nhận dưới hình thức khác dược phap luật quy định, (Ví du,

trước dav người lái xe ð tê ví phạm Tuất lệ giao thong có thể bị cảnh cáo dưới dangcất 6 phiêu kiểm soát lt xe).

<small>hy Các hình thức phát mang tính chất tài sẵn pm có ba hình thức: phat Hiền,</small>

<small>tịch thu tạng vật, phương tiện ví phạm và tước quyền sử dụng phương tiện giaothơng có thời hạn.</small>

Phat tiên TA hiện phấp cưỡng chế hành chính được phí nhận sớm phat tronppháp luật về ví phạm hành chính nước ta, đồng thời dược ấp dung đối với hầu như

<small>v . . & , = 2 2 h ` ,</small>

tất cả các loại vĩ phạm hành chính, Cho nên, có cơ sở để khẳng định hình thức phat

<small>nay là hình thức đóng vai trị chủ yếu trong he thong chế tài hành chính.</small>

<small>Về nội ding. phạt tiền TÀ biện pháp tác động mang tính tài sẵn thể hiện ở chỗHồ tước hỗ ở người vi phẩm mot khoản tiền thuộc sở hữu của họ. tức là thực hiệnmot sự han chế về mat phap luật đối với người đó. Sự hạn chế này chứng tổ phat</small>

<small>Hiển WA biên pháp tic đơng có do nghiêm khắc cao hơn số với pho hình, cảnh cáo.</small>

<small>Đương nhữn, vi phạm hành chính tường fmp với biện phán phat tiền cũng lÀ vị</small>

<small>Pham có mức đề ngụy hiểm cho xã hoi cao hơn các ví phạm ấp dụng các biện pháp</small>

<small>phe bình, cảnh cáo Nhân thức rõ nội dụng, mức da nghiêm khắc của phat tiền có ý</small>

<small>ngÌa quan trọng đối với hoat đồng xy dung và ấp dụng pháp taal, Trong thực tiến,</small>

<small>do chưa nhân thức đầy da nội đụng và mức do nghiêm khắc khác nhau gifts phat</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

tiên và cảnh cáo, đã có những van ban dược «Ay dung mac sat sót, Ví dự, mức 2 củaQuyết định sO 2678/OD-UR về xứ lệ ví phạm nếp sống văn mình, chứa gát mai dam

Lai các quan giải khát, các nhà hàng, khách san ngày tf 1-1992 của Uy bạn nhân

dân thành phố Tà Nói đã quy định vừa phat tiền vừa cảnh cáo đốt với cùng một vị

Nói chung. phạt Gén hành chính số vat phát tiển hình sự có điểm piếng nhìu ht

chỗ. chúng đều là các che tài xác định tương đốt. Nhà lầm tua khí dự liện các vi

<small>phan có tính chẠ! mức đồ ng_y hiểm khơng nhĩ nhậu đã quv định mức phat tị thấp</small>

đến cao, Song giữa hai hình thức phạt đồ có những điểm khác nhau lớn. CS phat tiền

hình sự. hrỷ từng trưởng hợp ví phạm, nó có thể TA phát chính hay phat bộ sung vàdược Ap dung doi với các Tơi phạm có tinh vụ lợi, Dida phát chính hay là phat bể

sung, dù ở mức phat nào, phat tiền hình sự hiến thể hiện là bien phấp te dong cómức độ nghi¢e: khắc cao, Ngược Tài, phát tiển hành chính ln Tà bien phap pháichính, ấp dụng có tinh phổ biến với các ví phạm, và đương nhiền nỗ có thức donghiêm khấc thấp hơn.

Ở hệ thang chế tài đân sự cũng có hình thức phạt Hiển trong quan hệ hợp đồng.

Nhưng mức phạt thường do các hen thoi thuận. Điều đó han trần khác với phattiền hành chính hiện được thực hiện trong quan hệ mệnh lệnh - alte lùng và thee

nguyen lic ngang hang eiffa chế tài và ví pham.

Tịch thu tang vật, phương Hiện đã được sử dụng vào việc ví phạm hành chính

là biện pháp cưỡng chế dừa vào quỹ Nhà nước vật, liền, hàng hố, phương liên có

liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính CS tay có một số điểm ding chú ¢.Thứ nhất, tịch thu TÀ biện phấp phạt, de đó, việc ấp dụng né phải căn cứ vào tínhchất, mức da ví pham và các ven tố khác để xét định mức độ tịch thị Từ cách thức

tác động này có thể cưa tới hai kết luận H khong the quan niềm lịch tha TA bien

pháp ngân chan hành chính và nó Tà chế ti xác định tương đốt. Thứ hai la biếnpháp có tính chất tài sản, tích the hướng đến hạn chế quyền sở hữm (i sẵn của ngườivị phạm, nhớ đó, to ta tice ngài thức (6 cho người này thức hiện ví phạm trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

tương lại, Chỉ hiểu nhữ vậy về tịch thu mới có thể cất nghĩa được tại sao nó có thể

dược Ap dung cùng với các hình thức phạt chính. Thứ ba. tịch thu phat được thực

hiện đối với tang vật, phương tiện là sở hữu hop pháp của chính người vĩ nhạm,

Nếu khơng. tịch thu khơng có ý nghĩa là hiện pháp trừng phat. Thứ tư, tài sản bị tịchthu phải là tài sẵn có liên quan trực tiếp với vi phạm hành chính, Cơ sở của việc xác

lập mối liên hệ như vậy là ở chỗ. vi phạm hành chính là loại vi phạm có mức độnguy hiểm cho xã hội thấp. không cần thiết áp dung biện nhấp tịch thu kiên quyếtnhư tịch thy hình sự, Trong luật hình sự. người bị kết ấn về tơi nghiêm trong có thểbị áp dung hình thức tịch thu tài sẵn, khơng đơi hỏi có mối liên hệ như tịch thu hànhchính (Điều 32 Ro luật hình sự). Thứ nam, tịch thu là biện pháp phạt bổ sung, khơngphai là phat chính. Điều đó có nghĩa là khơng phải mọi vi phạm hành chính đều có

thể ấp dụng hình thức phat nay. Ngay cả các trường hợp vi phạm, người vi phạm cósử dựng tang val. phương tiện để thực hiện ví phạm. chưa han đã bị tịch thu.

Tước có thời hạn quyển sử dụng phương tiện giao thông là biện phấn cưỡng

chế hành chính mới xuất hiện những nam gần đây ˆ. Theo Khoản c Điều 40 của

Điều lat trật tự an toàn giao thông vận tai đường bộ (han hành theo Quyết định Hiếnho số 176-QD/LB GTVT-NV ngày 9-12-1989 của Liên hộ Giao thong Van tai và

Nội vụ), người vi phạm tuy từng trường hợp bị tạm giữ xe từ | đến 30 ngày. Biện

phip này còn được quy định (rong van ban của một số địa phương đối với mội sế vi

pham mới nổi lên. Ở Hà Noi, hành vi dua xe máy, phóng xe ngoằn ngoèo quá tốc

độ quy định. nếu vi pham lần thứ nhất, người vi phạm bị tạm giữ phương tiện 30

ngày [55]. Ở thành pho Hồ Chí Minh, người chạy xe lạng lách bị giữ xe 30 ngày.

dua xe hi giữ xe 90 ngày [54]. Đối với những vi phạm trương tự như trên, Uy bannhân dan tinh Gia Lai quy định thời hạn giữ xe từ 30 đến 60 ngày [73]. Theo quyđịnh tại Điều 41 của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính. tạm giữ phương tiện đượcxác định là biện phấp ngăn chan (tức là không phải chế tai) được ấp dung khi cần để

<small>Day là hiện pháp duce lấp tần với Pháp lệnh là văn ban có giá trí pháp Ke cao hơn Puy nhiền, trên</small>

<small>nhường điện khoa học, chẳng ĐÔI văn xem vét nê</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

ngắn chân ngày ví phạm hoặc để xác mình những tĩnh tiết lầm căn cứ ấp dụng che

tài Khí ví phạm châm đứt hay khí các chứng cứ cần xác mình đã dược lAm rõ thì

việc tam elit phương Hiện ví phầm khong được ấp dung nữa, Tóm Tại, biện pháp nhì

wav chỉ là hiện pháp cưỡng chế to tung Những trong các văn han chúng tôi đã dan,

pitt phương tiện giáo thông có bản chat pháp lệ hồn tồn khác. No là biện pháp

cưỡng chế được ấp dựng phú thuộc vào tính chat mức đệ ví phạm và các tình tiết

khác. Tước có thời hạn quyền sử dụng phương tiện giao thơng, do đó cá dau hiệu

của mọi cha tài, là chế tài phát, Che tài này có đặc điểm là sự hạn chế quyền sửdụng - một trong các quyển nang sở hữu doi với tài sẵn của người vị phạm

Trong các van ban quy định về biện pháp tước có thời han quyền sử dụngphương, tiện pino thong. thời han tước có thể được xác định tương đốt hoặc tye

€) Nhóm phat mang tính tế chức dược phap luật quy định pẩm hai hình thức

tước qiiyển sử dụng gidy phép và eam dam nhiệm chức vụ. Tước quyển sử dụngpify phép là thi hồi giấy phép mà trước đó P!hà nước đã trao cho người ví phạm<small>được phép khái thác, sử dụng các quyền, lợi ích phù hợp với nội dụng của piấy phép</small>đó. Ví dụ: thu hồi giẤy phép kinh doanh, piy phép sử dụng dat, piấv phép sử dungsting săn... Về phirong điện pháp lý, tước quyền sử dụng giấy phép nhằm triệt tiêu

“điển kiện để người ví phạm thực hiện tiếp các vi phan. tức là bảo đấm thực tế cho

<small>việc luân thủ các nghĩa vụ pháp tat sau này. Theo ý nghĩa do, có thể xem nó làphương tiện cuối cùng đấu tranh với vi phạm hành chính, khi việc ấp dụng các hìnhthức phat chính (cảnh cáo, phát tiền...) chưa chấc chấn có kha hãng phịng hgữa vi</small>phạm tới từ phía người vi phạm. Với nội dung nhí rên, lước quyén str dụng plấy

phép tuy Tà hình thức phát bổ sung, ln đời hỏi di kèm với hình thức phạt chính,

những nó có mức đơ rat nghiêm white: Trong nhiều trường bap được Ap dung. tướcquyền sử đụng giấv phép để lái han quả năng nề cho người vi phạm, Chẳng hat,

người vị phạm bị tước quyền kinh doanh <£ bị mat đĩ nghần the nhập trong tường

<small>lai hoặc phải chuyển lầm nghề khác</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Dương nhiên, trong mai trường hep, việc tước quyền sử dụng gIÁv phép phải

được xem xét trong mối quan hệ pitta vi phạm đã được thực hiện và nội dụng của

miAv phép được cap, VỀ nguyên tắc, giấy phép chỉ bi thú hồi khi ví phạm có liên

quan trực tiếp đến quy tắc, chế do sử đụng giầy phép, Ví dụ, tước bằng lãi xe củangười ví phạm chỉ được ấp dung khí người này vi phạm luật lệ ging thong ở mức độdang kể. Trường hợp ngược lat khơng thể tốc pH phép kính doanh của người đã

có vị phạm hành chính chiếm dat trái phép để lần nơi kính doanh, Với mệt số

treme hep, để thức hiện một quyển hay thực hiện hoạt đồng nhất định, chủ thể

pháp luật phar có mốt số các piAy phép khác nhan thì việc Hước dimot gIAy phép sẽ

pian tiếp lầm cho các giấy phép cịn lai khong có tác dung. tỷ theo thời hạn phat

đốn với piay phép bị thi hồi.

Tước quyền sử dựng piAy phép có hai mức độ nghiêm khắc khác nhau: có thời

<small>han vÀ khêng thời han Mỗi mức đê được ấp đụng tuỷ thuốc vào lính chat, mức do</small>

<small>vị phan.</small>

Tước quyển sử dụng pity phép với tir cách chế tài cần phan biệt với tạm pitt

niAv phép là hiện phấp tố tung.

Cũng nhĩ tước quyển sử dụng giấy phép, cam dam nhiệm chức vụ là hình thức<small>phat có tính tổ chức để phịng ngữa ở mức độ cao ví phạm pháp luật mới. Như</small>chứng ta biết, Phần lệnh xứ phạt ví phạm hành chính được thông qua nant 1989, tite

fA vào những năm đầu của thời kỷ đổi mới. Thời gian sau đó. sự vận dong của đời

<small>sống xã hội đã lầm nay sinh các quan he xã hội mới và đồng thời lầm xuất hiện các</small>

<small>vị phạm hành chính mới địi hỏi phi có chế (ai tương (neg.</small>

Cấm đấm nhiệm chức vụ là biện phấp cưỡng che hành chính được ấp dựngHong Tĩnh vực quần [ý tín dung”. Theo Điều 47 của Pháp lệnh ngân hàng, hợp lắc

xã lín dụng và cơng ty (i chính của Hoi đầng Nhữ nước ngày 23-5- 1990, các thànhvin của hối dAéng quân trị và những người điển hành của các tổ chức nói tiên thực

<small>hiện ví phẩm hành chính bien quan đến giấy phép hoạt đồng, chap hành mức tiển dur</small>

<small>Day cũng IN biên phap tlieerc qui đỉnh (rat vé Bhap leah hiện hành: nHhữnp ¢ lùng COL sAn vei xét nỗ VỀ</small>

<small>lurrnin chen thoa hee</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

trữ bất buộc và các ty lệ an toàn, thực hiện lãi suất, hoa hồng, lệ phi, niềm vet... sẽ

bị bãi chức. Hình thức phạt này về nội dụng. tương tự nh hình phat cam damnhiệm chức vụ được BO luật hình sự quy định (Điền 21. 28). Nó được ap dung khixét thấy việc để người vi pham tiếp tục dam nhiệm chức vụ đang giữ, tiểm tầng kha

nang tái pham. Tat nhiên, việc 4p dụng hình thức phạt nói trên phải căn cứ vào tínhchất, mức độ ví phạm và các yếu tố khác mà xét định.

<small>Cam dam nhiệm chức vụ trong phấp luật về vi phạm hành chính có đặc điểm</small>khác so với biện nhấp trong tự trong luật hình sự. Do có sự thừa nhận tổ chức là deitượng của xử phạt hành chính. nên cấm dam nhiệm chức vụ dược thực hiện bằngcách cưỡng chế giấn tiếp thơng qua hành vi của chính tổ chức bị phạt. Trong phápluật hình sự. cam dam nhiệm chức vụ được Toà ấn tuyên bố trực tiếp đối với cá<small>nhân người phạm tội.</small>

<small>J) Phat lao động công ích và giam hành chính là hai hình thức thuộc nhóm</small>

chế tài phạt liên quan đến nhân thân người vi nhạm. Hai hình thức phạt này đượcquy định trong Điều lệ xử phạt vi cảnh ban hành kèm theo Nghị định số 143-CP<small>ngày 27-5-1977 của Hoi đống Chính nhủ (nay là Chính phủ) và được hướng dẫn thihành trong Thơng tư số 3 -TT/BNV ngày 21-6-1977 của BO Nội vụ. Theo quy định.phạt lao dong cơng ích và piam hành chính là các hình thức phạt chính được ấpdụng đối với các vi pham hành chính trong lĩnh vực quan lý trật tự an toần xã hội</small>(ví dụ: hành vi gây rối trật tự công cộng. hành vi xâm phạm nếp sống vân minh.<small>người bị phạt tiền ngang bướng không chịu nop phạt...) tuy theo mức độ vi pham.</small>

Phat lao động cơng ich là biện pháp buộc người ví phạm phải lao động từ |đến 3 ngày tai địa phương nơi họ cư trú. Biện pháp này tuy không cách ly người vị

phạm ra khỏi xã hội nhưng dù sao nó cũng lầm cho người bị phat it nhiều bị hạn chếquyển tự do, do đó cả điều kiện thực hiện các quyền khác. Nội dung nhĩ vậy củaphat lao động cơng ích. chứng tỏ nó là biện pháp phạt có mức độ nghiêm khắc chi<small>sau hình thức phat giam hành chính.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Phat giam hành chính là hình thức phạt có mức đồ nghiêm khắc cao nhất trong

số các hình thức phạt hành chính. Vị lẽ đó, hình thức này chỉ được áp dụng đối vớicác vị phạm hành chính có mức độ nghiêm trọng nhất trong cơ sở ấp dụng cho cahai hình thức phạt vừa nói ở trên theo quy định của pháp luật.

Giam hành chính cũng như phạt lao động cơng ích đều là các chế tài xác địnhtương đối với cùng mức phạt từ 1 đến 3 ngày tuỷ từng trường hop vi phạm. Về banchat pháp lý, giam hành chính khác với giam hình sự ở chế độ giam gift và thời hạn

áp dụng ngắn hơn rất nhiều. Chẳng hạn. người bị giam hành chính bi giam ở nhà

lam giữ do ngành công an quan lý và được gianh cho điều kiện tết hơn giam hìnhsự, khơng bị giam chung với bon tội phạm nguy hiểm. Người bị giam hành chính có

thể dé dang nhận tiếp tế của gia đình. Người bị giam khong bị ghi vào lý lịch tư

nhấp hình thức đã ấp dụng. Nhưng dù thế nào. giam hành chính vẫn là hình thứctước quyền tự do, tách người vi phạm ra khỏi đời sống xã hội trong môi thời gian dù

ngắn và là chế tài hành chính gần nhất với chế tài hình sự. là bước chuyển tiếp từ

<small>phạt hành chính sang nhạt hình sự.</small>

Ngồi hai hình thức phạt hướng đến nhân thân người vi phạm trên đây, trong

nhấp luật cịn có chế tài bất buộc lầm thêm ngày dân công đối với người vi phạm

đang thực hiện nghĩa vụ dân công. Nhưng đây lại là chế tài chỉ ấp dụng cho đối

tượng rất hẹp và khơng có tính nhổ biến.

Các chế tài khơi phục phấp luật hành chính tạo thành nhóm thứ hai của hệ

thống chế tai hành chính. Nhóm nay thực hiện chức ning giống nhau là giải quyết

hau qua do vi phạm đã gay ra hang cách khôi phục lại quan hệ pháp luật cụ thể đã

bị vi phạm. Biện phần cưỡng chế hành chính được coi là chế tài khơi phục, khi việc

ap dụng nó có thể dura quan hệ pháp luật bị vi phạm trở lại trạng thái ban đầu. Các,

chế tài khôi phục không phải là các chế tài bổ sung như tước quyền sử dụng giấy

phép hoặc tịch thu tang vật, phương tiện vi nhạm. Nhưng. cùng với các chế tài phạt.

các chế tài khôi phục phối hợp với chúng để giải quyết "trọn ven”. 'hoàn tất” vị

<small>+ ~ 3 h x . z 5 ` ` te oe ...</small>

<small>phạm hành chính đã xây ra. () chỗ. hiện phấp phat tac dong trừng trị đối với người</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

vi pham, cịn biện pháp khơi phục dưa quan hệ bị ví phạm về trang thai nó vốn co.

Cả hai biện pháp đều hướng tới bảo vệ phần quy định của quy phạm phap luậtnhững theo cách thức khác nhau.

Các chế tai khơi phục hành chính có các dấu hiệu chung của mọi biện phap làchế tài: là biện pháp cưỡng chế nhà nước giải quyết về thực chat vi phạm phap luật,thể hiện sự lên ấn của nhà nước đối với người vi phạm. Song. chúng có một số đặcđiểm riêng sau:

Thứ nhất. nội dung bao vệ của chế tài khôi phục trùng với quy định của quv

phạm pháp luật. Tuy nhiên. cần nhấn mạnh, chế tài khôi phục là sự thực hiện nghĩa

vụ phi trong quy định dưới sự cưỡng chế nhà nước và luôn liên quan với sự vi phạm

<small>pháp luật.</small>

Thứ hai. chế tài khôi phục do cách thức bảo vệ trật tự pháp luật. nó hao vệ trực

tiếp quan hệ xã hội đã bị vi phạm (ví dự: buộc tháo đỡ cơng trình vệ sinh). Trong

khi đó, chế tài phạt, như đã nói. chỉ gián tiếp bao vệ quan hệ pháp luật sẽ xay ra

Irong tương lai.

Thứ ha, các chế tài phạt, nói chung, có mục đích lầm cho người vi phạm chịu

sự hạn chế về mặt pháp luật. Ngược lại, chế tài khôi phục lại nhằm thực hiện thực tế

nghĩa vụ không được tuân thủ.

tiện nde của các chế lãi ke có - sương Re úc sử Chế lái |

tương đối. Việc ấp dung chế lai này đòi hỏi phải can nhắc để quyết, định phù hợp

với tính chất. mức độ và các yếu tố khác của vi phạm đã được thực hiện. Nhưng các

<sub>iv Si THẾ!</sub>chế tài khôi phục lại khác, ching luôn được quy định dưới dạng chế tài xác định

tuyệt đối. Mặc dù việc ấp dụng chúng vẫn trên cơ SỞ vi phạm hành chính, song

khong địi hỏi phải can nhac các tình tiết vi phạm như các chế tài phạt.

Thứ nam. các chế tài khơi phục có tính ổn định thấp hơn các chế tài phạt. Bởi

lẽ, khi một quan hệ xã hội được phấp luật điều chỉnh đã được đặt trong phạm vi

quan lý hành chính. mà sự ví phạm nó có thể khơi phục lại dược, thì sẽ lầm xuất

hiện chế tài khơi phục hành chính mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Thứ sáu, thông thường chế tài khôi phục được ấp dung cũng lúc với quyết định

về biện pháp phạt, tức là cùng trong thời hiệu xử phạt. Nhưng nên hết thời hiệu da,quan hệ phấp luật bị vi phạm khong dược khắc phục thì có nghĩa là ví phạm chưa

được giải quyết. Cho nên, có thể khang định chế tài khơi phục. trong một số trường

hợp vi phạm, có thể được ấp dụng doc lập.

Như đã nêu ở điểm thứ nhất. các chế tài khơi phục hành chính chỉ là sự thựchiện thực tế các nghĩa vụ phấp lý bị vi phạm dưới sự cưỡng chế nhà nước. BỞI vậy.nội dung của các chế tài này đơn gian hơn nhiều so với các chế tài phạt. Và, sẽlượng các chế tài này trong phấp luật hành chính cũng khơng nhiều. Khơng phải

mọi quan hệ pháp luật đã bị vi phạm dều có thể và cần thiết khơi nhục lại được. Vi

dụ: một cá nhân nào đó kinh doanh khơng có giấy phép và bị Ap dụng chế tài phat

Nhưng sau đó. người vi phạm có xin phép đăng ký kính doanh hay khong, đấy làviệc của người đó, Nhà nước khong bất buộc. Có thể chỉ ra những dau hiệu chephép nhận hiết một biện phấp hành chính là do chế tài khơi phục. đó là: 1) Nghĩa vụ

phấp lý (quy định của quy phạm pháp luật hành chính) được hao vệ hởi biện nhấn

cưỡng chế hành chính: 2) Quan hệ pháp luật bị vi phạm có thể dura về trạng thải cũcủa nó mot cách cụ thể.

Nhìn chung, sự hiện điện của các chế tài khôi phục trong hệ thống chế tài hành

chính phụ thuộc vào đặc điểm của quan hệ pháp luật được bao vệ, sự vận động. phái

triển của các quan hệ xã hội trong mối quan hệ với yêu cầu điều chỉnh phán luật. sự

cân nhac của Nhà nước về kha nang khôi phục lại quan hệ phấp luật bị ví phạm.

Theo pháp luật nước ta. đã tồn tại các chế tài khơi phục hành chính sau đây: buộc

nộp thuế: buộc nộp một khoản phụ thu vào “Quỹ bình ổn giá”. buộc lao dong cơng

ích: buộc khơi nhục lại tinh trạng đã bị thay đổi hoặc buộc thio đỡ cơng trình xâv

dựng trai phép: buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tỉnh trang O nhiễm môi

trường sống. lav lan dịch bệnh, giải tần hội: huỷ bo van bản trái pháp luật. Tat cảcác chế tài thuốc nhóm khơi phục. trong mục dich nhận thức về chúng có thể chia

<small>‘ 4. 1e nN Ý P ⁄ 7 se z . ” + P</small>thành ba nhóm thee đặc điểm nhất định. Nhóm che tài mang tính i sẵn gồm có

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

thie Tà biên phap được quy dink trong Ut cá các văn ban pháp luật quy định về

nghĩa vụ nộp Thuế của cá nhân, tổ chức. Người khơng tran thủ nghĩa vụ này ngồibị xử phạt, sẽ bị cưỡng che nop khoản thuế theo mức quy định, Bude hộp mat khoản

phú thủ vào "On bình ổn giá” TA biện pháp mới được han hành theo Quyết định ss

[SI-TFFe ngày E224 19901 của Thủ tưởng Chính phủ (Điều 3). Hiện pháp bay dược

ap dung cưỡng che đối với các tổ chức kinh tế Việt Nam thuộc các thành phần kinh

tệ kính doanh: xHAL nhập khẨu, cân wut Liêu thủ trong nước, khí các tổ chức HAY

khơng tự ngun thực hiện nghĩa vụ của mình

Nhóm chế tai hướng đến nhân than người vĩ phạm có biện phấp buộc lao dong

cOng ích. Theo Điều 3 của Nghị định số 56-HDRT ngày 30-5-1989 của Hoi đồng lệ

trưởng (aay là Chính phú) quy định chỉ tiết Phấp lệnh nghĩa vụ lao động cơng ích,

cane dan nào khơng chap hành lệnh huy động lao dong trong các trường hop khan

cấp thiên tái, địch họa hoặc cố ý tiến tinh việc thực hiện nghữn vụ lao động coneich sẽ bị cưỡng chế thi hành nghĩa vu.

Các chế tài khơi phục cịn lại thuộc về nhóm chế (i mang tính 16 chức. Budekhơi phục lại tình trang đã bị thay đổi (ví dụ: buộc san lấp lại đoạn dường bị đào xế

trái phép) hoặc buộc thio đỡ cơng trình xây đựng trái phép tư dự: buộc thao dữ

phần nhà gay can trở an toần giao thông được xây dựng trái phép) là các biện phápdược hiểu thee nghĩa là biện pháp quần lý hành chính. Chúng cẩn được phan biệtvới các hiện pháp cưỡng chế theo trình tự hành chính nhưng thực chất lại là chế tàidan sự. Ví dụ: buốc đến bù khoản tiên do ví phạm hành chính pay ta bởi cơ quan

hành chính, hoặc buộc tháo đỡ ngơi nhà xay dựng trái phép trên đất thuộc quyền sit

dụng của mat cả nhân, Để thực hiện sự phân biệt nhự vậy, cẩn xem xét tren cơ sởđánh giá vi phạm phần mat là ví phạm thực chat đối với quan hệ phap luật nào.

Bude khắc phúc tỉnh trạng ð nhiễm môi trường sống hoặc lay [an dich bệnh là

các biên pháp cng che hành chính dược thực hiện sau khí vi phạm hành chính đã

xẩv ra và pay ra các hàn qua đá, Chế tài khôi phúc này chỉ dược thực hiện tieng

</div>

×