TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
KHÓA 38 (2012 – 2015)
Hệ đào tạo: Chính quy
Đề tài:
VĂN HÓA CÔNG SỞ HÀNH CHÍNH- LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Ths. Võ Duy Nam
Phan Bích Liễu
Bộ môn Luật Hành Chính
MSSV: S120039
Lớp: Luật văn bằng 2 ĐT
Cần Thơ, Tháng 10 Năm 2014
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ .........................................4
1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG SỞ ................................................................ 4
1.1.1. Khái niệm chung về công sở ...................................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm của công sở ................................................................................................ 5
1.2. KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA CÔNG SỞ ..............................................6
1.2.1. Khái niệm văn hóa ...................................................................................................... 6
1.2.2. Khái niệm văn hóa công sở ........................................................................................ 7
1.2.3. Biểu hiện của văn hóa công sở................................................................................... 8
1.2.4. Khái quát văn hóa công sở của một số nƣớc trên thế giới ........................................ 9
1.3. VAI TRÕ, MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC THỰC HIỆN VĂN HÓA
CÔNG SỞ ......................................................................................................................... 12
1.3.1. Vai trò của văn hóa công sở ..................................................................................... 12
1.3.2. Mục đích của việc thực hiện văn hóa công sở ......................................................... 12
1.3.2. Ý nghĩa của văn hóa công sở ................................................................................... 14
1.4. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN QUY CHẾ VĂN HÓA CÔNG SỞ
............................................................................................................................................14
1.4.1 Yêu cầu thực hiện quy chế văn hóa công sở ......................................................... 14
1.4.2. Nguyên tắc thực hiện quy chế văn hóa công sở ...................................................... 15
CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CÁC CƠ
QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC .............................................................................17
2.1. QUY ĐỊNH VỀ BÀY TRÍ CÔNG SỞ .....................................................................17
2.1.1. Quốc huy, quốc kỳ.................................................................................................... 17
2.1.2. Bài trí khuôn viên công sở ....................................................................................... 19
2.2. TRANG PHỤC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC ........................... 24
2.2.1. Trang phục ................................................................................................................ 24
2.2.2. Lễ phục ..................................................................................................................... 27
2.2.3. Thẻ cán bộ, công chức, viên chức............................................................................ 28
2.3. GIAO TIẾP ỨNG XỬ NƠI CÔNG SỞ ..................................................................30
2.3.1. Giao tiếp trong hoạt động công vụ........................................................................... 30
GVHD: Võ Duy Nam
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
2.3.2. Giao tiếp của cán bộ, công chức, viên chức trong nội bộ cơ quan, tổ chức ........... 31
2.3.3. Giao tiếp với nhân dân ............................................................................................. 34
2.3.4. Giao tiếp qua điện thoại ........................................................................................... 36
2.4. CÁC HÀNH VI BỊ CẤM TẠI CÔNG SỞ .............................................................. 37
2.4.1. Hành vi hút thuốc lá trong phòng làm việc ............................................................. 37
2.4.2. Hành vi sử dụng đồ uống có cồn tại công sở........................................................... 37
2.4.3. Hành vi Quảng cáo thƣơng mại tại công sở ............................................................ 38
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VĂN
HÓA CÔNG SỞ TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC ....................... 39
3.1. THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
NHÀ NƢỚC...................................................................................................................... 39
3.1.1. Tổng quan về văn hóa công sở trƣớc khi chính phủ ban hành quy chế văn hóa
công sở tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc ................................................................... 39
3.1.2. Mặt tích cực về văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc ................ 41
3.1.3. Mặt hạn chế về văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc ................ 43
3.2. NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CÁC CƠ QUAN
HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC .......................................................................................... 47
3.2.1. Nguyên nhân khách quan ......................................................................................... 47
3.3.2. Nguyên nhân chủ quan ............................................................................................. 48
3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CÁC CƠ
QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC .............................................................................50
3.3.1. Nâng cao nhận thức về văn hóa công sở ................................................................. 50
3.3.2. Tăng cƣờng cơ sở vật chất, kỹ thuật và tài chính cho việc thực hiện văn hoá công
sở tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc ............................................................................ 50
3.3.3. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức thực hiện văn hoá công sở cho cán bộ,
công chức, viên chức tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc. ............................................ 51
3.3.4. Công tác tổ chức cán bộ, đào tạo bồi dƣỡng ........................................................... 53
3.3.5 Tăng cƣờng và phát huy hiệu quả công tác giám sát ............................................... 54
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
GVHD: Võ Duy Nam
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
GVHD: Võ Duy Nam
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bộ máy Nhà nƣớc Việt Nam đƣợc thành lập với hệ thống các cơ quan Nhà nƣớc từ
trung ƣơng đến địa phƣơng có vai trò và nhiệm vụ rất quan trọng với mục đích phục vụ và
mang lại lợi ích cho nhân dân. Nhằm đạt đƣợc mục đích này, ngày nay Nhà nƣớc đang
quan tâm thực hiện công cuộc cải cách hành chính, để góp phần vào việc thực hiện cải cách
hành chính có hiệu quả một trong những vấn đề quan trọng cần phải nói đến đó là văn hóa
công sở. Vì công sở là bộ mặt của Nhà nƣớc, của nhân dân, tại đó mọi phép tắc, luật lệ phải
đƣợc tuân thủ, không thể biến công sở thành sở hữu riêng để làm những điều có lợi, phục
vụ lợi ích riêng cuả cá nhân. Lâu nay văn hóa công sở của chúng ta vẫn còn nhiều vấn đề
bất ổn, điều này thể hiện ở hai điểm: thứ nhất là bộ mặt công sở và thứ hai là cung cách
ứng xử của cán bộ công chức. Ở điểm thứ nhất về bộ mặt công sở, tình hình khá phổ biến
là một số công sở đƣợc xây dựng và bày trí chƣa đúng với quy định về tiêu chuẩn, định
mức trụ sở làm việc tại các cơ quan Nhà nƣớc nhƣ xây dựng với diện tích vƣợt mức hoặc
thấp hơn tiêu chuẩn quy định, bày trí công sở theo ý kiến chủ quan của lãnh đạo cơ quan
nhƣ trang trí những món đồ đắc tiền, sang trọng nhƣng vẫn làm mất đi tính thẩm mỹ và
trang nhiêm của một công sở. Ở quan điểm thứ hai Ngƣời ta phiền lòng và thấy sự hạn chế
của văn hóa công sở chủ yếu là thái độ ứng xử của các cán bộ, công chức khi đến công sở
để liên hệ công việc. Thái độ nặng thì cửa quyền hách dịch, nhẹ thì hờ hững thiếu tận tâm.
Chính vì vậy để xây dựng và nâng cao chất lƣợng văn hóa công sở Thủ tƣớng chính phủ đã
ban hành Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 kèm theo Quy chế
Văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc.
Xác định đƣợc tầm quan trọng và ý nghĩa của Quy chế, các cơ quan hành chính đã
chủ động xây dựng Quy chế riêng cho cơ quan, đơn vị mình bƣớc đầu đã thu đƣợc những
kết quả khả quan, các hoạt động giao tiếp, ứng xử; bài trí khuôn viên, công sở; tình trạng
cán bộ, công chức đi muộn về sớm, làm việc riêng trong giờ làm việc đã hạn chế và dần đi
vào nề nếp; chất lƣợng hiệu quả công tác đƣợc nâng lên, bộ mặt cơ quan đã thay đổi. Song
kết quả đó mới chỉ là bƣớc đầu, thiếu ổn định, thậm chí có những cơ quan, đơn vị chỉ xây
dựng Quy chế cho có nhƣng không triển khai thực hiện, hoặc thực hiện nửa vời, dẫn đến
chất lƣợng công tác thấp, không ít công sở diễn ra cảnh tƣợng nơi làm việc lộn xộn, đƣờng
đi, lối lại thiếu biển chỉ dẫn, xe cộ để lung tung; trong phòng làm việc vẫn còn tồn tại nhƣ
giấy tờ bề bộn, gạt tàn thuốc lá đầy có ngọn, đun nấu, ăn uống, đang mở máy lạnh, đông
ngƣời, kể cả có phụ nữ nam giới vẫn hút thuốc lá. Nghiêm trọng còn có hành vi: say rƣợu
bia trong giờ làm việc; sử dụng tuỳ tiện các tài sản công; trang phục của cán bộ, công chức
tuỳ vào sở thích; tác phong, thái độ khi tiếp dân không đúng mực. Một trong những nguyên
GVHD: Võ Duy Nam
1
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
nhân của tình trạng trên là do ý thức, thái độ thực hiện chƣa nghiêm túc của những công
chức đƣợc nhà nƣớc giao nhiệm vụ; bên cạnh đó là sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo một
số cơ quan, đơn vị chƣa sát sao, cụ thể; tính nể nang, thông cảm trong quan hệ hành chính
vẫn tồn tại; xây dựng Quy chế còn chung chung thiếu tính định hƣớng.
Vì những lý do trên và để thấy đƣợc nguyên nhân dẫn đến những hạn chế văn hóa
công sở tại các cơ quan hành chính nƣớc ta hiện nay từ đó tìm ra những giải pháp để giúp
cho việc thực hiện văn hóa công sở tốt hơn, ngƣời viết lựa chọn đề tài “ Văn hóa công sở
hành chính - Lý luận và thực tiễn” để làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cử nhân luật.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Văn hóa công sở của nƣớc ta nói chung hiện nay còn nhiều hạn chế và yếu kém và
tùy vào hoàn cảnh điều kiện từng nơi, nhận thức của mỗi cán bộ công chức mà mỗi nơi
đều có những hạn chế và yếu kém nhất định về bộ mặt của văn hóa công sở cũng nhƣ vấn
đề về giao tiếp, ứng xử trong cơ quan Nhà nƣớc. Vì vậy việc nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề
văn hóa công sở cả về mặt lý luận và thực tiễn sẽ giúp chúng ta thấy đƣợc thực tế vai trò và
tầm quan trọng của văn hóa công sở cũng nhƣ những mặt tích cực và hạn chế trong văn
hóa công sở cần nên tránh để từ đó có những giải pháp thích hợp xây dựng bộ mặt văn hóa
công sở phù hợp với quy định Nhà nƣớc ta hiện nay tạo nên một môi trƣờng làm việc thân
thiện có trật tự, một tâm lý thoải mái gần gũi khi ngƣời dân tiếp xúc với đội ngũ cán bộ,
công chức. Mang lại niềm tin cho nhân dân ta đối với Đảng với Nhà nƣớc.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Đề tài “ Văn hóa công sở hành chính-Lý luận và thực tiễn” chủ yếu nghiên cứu
xoay quanh vấn đề tìm hiểu lý luận về văn hóa công sở, thực tiễn văn hoá công sở tại một
số cơ quan hành chính nhà nƣớc và pháp luật hiện hành mà chủ yếu là Quyết định số
129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành
Quy chế văn hoá công sở tại cơ quan hành chính nhà nƣớc nhằm thấy đƣợc thực trạng tìm
ra giải pháp để việc thực hiện văn hóa công sở có hiệu quả.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu chủ yếu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp duy vật biện chứng
của chủ nghĩa Mác-Lênin, trên cơ sở thực tiễn đƣa ra những luận chứng mang tính khoa
học pháp lý. Ngoài ra còn sử dụng phƣơng pháp thu thập tài liệu, tổng hợp, phân tích,
đánh giá…
5. Cơ cấu của đề tài
Đề tài “Văn hóa công sở hành chính-Lý luận và thực tiễn” gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về văn hóa công sở
GVHD: Võ Duy Nam
2
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
Chƣơng 2: Quy định pháp luật về văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà
nƣớc
Chƣơng 3:Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lƣợng văn hóa công sở tại các cơ
quan hành chính nhà nƣớc
GVHD: Võ Duy Nam
3
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ
1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG SỞ
1.1.1. Khái niệm chung về công sở
Trên phƣơng diện lịch sử, thuật ngữ “công sở” đƣợc sử dụng rỗng rãi ở Châu Âu từ
cuối thế kỷ thứ XVIII cùng với thuật ngữ “cơ quan”. Ở Việt Nam cũng tồn tại những quan
niệm khác nhau về “công sở” đồng nghĩa với “cơ quan”. Trên thực tế hai khái niệm “công
sở” và “cơ quan” tuy có chỗ tƣơng đồng về nội hàm nhƣng không hoàn toàn giống nhau,
không thể thay thế cho nhau trong mọi trƣờng hợp. Khái niệm cơ quan chủ yếu gắn liền
với quyền lực nhà nƣớc do luật định và các mối quan hệ quyền lực. Trong khi đó khái niệm
“công sở” còn gắn với cơ sở vật chất, địa điểm hoạt động của một cơ quan, nơi tổ chức
công việc tham mƣu phục vụ nhà nƣớc. Không thể nói đến công sở mà không nói đến vị trí
của nó trong một không gian xác định và các điều kiện vật chất khác. Hoạt động của một
cơ quan một tổ chức có thể diễn ra tại công sở nhƣng cũng có thể diễn ra ngoài công sở.
Còn khi nói đến hoạt động của công sở thì điều đó có nghĩa là nó phải diễn ra tại địa điểm
mà công sở đóng.
“Công sở” đƣợc xem xét ở hai góc độ rộng và hẹp. Theo nghĩa hẹp, “công sở” để
chỉ một loại cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc đó là cơ quan quản lý nhà nƣớc hay cơ quan
hành chính nhà nƣớc, là những cơ quan công quyền, cơ quan thực hiện chức năng quản lý
bằng quyền lực công, tức là quyền lực nhà nƣớc (còn gọi là công sở hành chính). Theo
nghĩa này, “công sở” bao gồm các cơ quan Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban
nhân dân các cấp, các sở, phòng và trụ sở làm việc của những cơ quan này.
Theo nghĩa rộng, khái niệm “công sở” xuất phát từ sự phân định ranh giới giữa các
cơ quan, tổ chức hoạt động trong khu vực “công” nhằm mục đích phục vụ công cộng với
các tổ chức hoạt động trong khu vực “tƣ” là khu vực tƣ nhân nhằm phục vụ lợi ích cho
từng cá thể. Dƣới góc độ quản lý xã hội, “công sở” để chỉ các cơ quan, tổ chức là những
chủ thể cơ bản, quan trọng nhất có chức năng quản lý xã hội.
Xét trên ý nghĩa tổ chức Nhà nƣớc khái niệm công sở gần nghĩa với cơ quan trong
hệ thống bộ máy Nhà nƣớc. Từ đó có thể coi “công sở là trụ sở làm việc của cơ quan của
Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị-xã hội, đơn vị sự nghiệp công lập,
có tên gọi riêng, có địa chỉ cụ thể, bao gồm công trình xây dựng, các tài sản khác thuộc
khuôn viên, trụ sở làm việc”1.
Từ phân tích trên, có thể hiểu: “Công sở là các tổ chức thực hiện cơ chế điều hành,
kiểm soát công việc của tổ chức, là nơi soạn thảo và xử lý các văn bản để thực hiện công
1
Luật cán bộ, công chức năm 2008, điều 70, khoản 1
GVHD: Võ Duy Nam
4
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
vụ, đảm bảo thông tin cho hoạt động của tổ chức, nơi phối hợp hoạt động thực hiện nhiệm
vụ đƣợc Nhà nƣớc, nhân dân giao phó là nơi tiếp nhận đề nghị, yêu cầu, khiếu nại của
dân”2.
1.1.2. Đặc điểm của công sở
Công sở thực hiện nhiệm vụ (thƣờng gọi là công việc) của khối gián tiếp, nhằm thực
hiện chức năng của tổ chức cơ quan. Ở đây cán bộ, công chức của bộ máy hành chính tham
gia vào các hoạt động chung nhƣ xây dựng văn bản, xử lý hồ sơ, thông tin tổ chức thực
hiện các quyết định hành chính…theo chức trách của mình và theo một quy chế nhất định.
Để thực hiện nhiệm vụ tại trụ sở phải có thiết bị cần thiết và phù hợp. Trong số các
thiết bị cần có, quan trọng nhất là các thiết bị thu thập và xử lý thông tin phục vụ cho hoạt
động của công sở, nhằm đảm bảo thông tin cho quản lý. Làm việc trong các công sở là
công chức theo quy chế công cụ và lao động hợp đồng theo thỏa thuận. Nhìn chung công
sở hành chính có những nhiệm vụ chủ yếu dƣới đây:
- Quản lý công vụ theo pháp luật;
-Tổ chức, phối hợp công việc giữa các bộ phận của cơ quan;
- Tổ chức công tác thông tin trong cơ quan và giữa cơ quan với cơ quan khác;
- Thực hiện việc kiểm tra, theo dõi công việc của cán bộ, công chức thuộc cơ quan
theo cơ chế chung và các quy chế khác do cơ quan đơn vị ban hành dựa trên các quy định
chung của nhà nƣớc;
- Tổ chức việc giao tiếp với dân, với các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc và các tổ
chức xã hội, làm đại diện cho nhà nƣớc để thực thi công vụ;
- Quản lý tài sản của cơ quan để sử dụng vào mục đích chung, quản lý ngân sách;
- Tham mƣu trong hoạt động, chính sách, xây dựng pháp luật, các quy chế, quyết
định cho cơ quan, tổ chức Nhà nƣớc có thẩm quyền
- Công sở là nơi phục vụ công dân thông qua việc giao tiếp, giải quyết các công việc
của dân, là hình ảnh nhìn thấy đƣợc của chính quyền, của các cơ quan Nhà nƣớc trong quy
trình hoạt động của mình.
Có nhiều tiêu chí khác nhau có thể áp dụng để phân loại và nghiên cứu công sở.
Nếu tính theo chất và nội dung hoạt động của công sở có thể xếp thành công sở hành chính,
công sở sự nghiệp. Nếu dựa trên phạm vi hoạt động, có thể phân loại công sở thành công
sở trung ƣơng, công sở của trung ƣơng đóng ở địa phƣơng, công sở do các cơ quan địa
phƣơng quản lý. Nhƣng dù phân loại theo nguyên tắc nào thì công sở nói chung cũng đều
có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
2
TS.Nguyễn Vũ Tiến, Giáo trình giao tiếp trong quản lý xã hội, NXB Hà Nội, 2009, tr.68
GVHD: Võ Duy Nam
5
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
- Là một pháp nhân;
- Là cơ sở để đảm bảo công vụ;
- Có quy chế cần thiết để thực hiện các chuyên môn do pháp luật quy định.
Để có cơ sở trong quá trình hoạt động, công sở đƣợc quy định những thẩm quyền cụ
thể và có một đội ngũ các bộ, công chức để thực thi công vụ. Các hành vi diễn ra trong
công sở đƣợc đặc trong những quy định pháp lý thích ứng và đƣợc gọi là các hành vi hành
chính. Khi giải quyết các vấn đề hành chính theo luật định đƣợc gọi là nghĩa vụ hành
chính. Những khiếu nại và khiếu kiện về các quyết định, hành vi hành chính đƣợc xem xét
tại cơ quan hành chính nhà nƣớc hoặc tòa hành chính theo quy định của pháp luật.
Mọi công sở đều có công quỹ và tài sản công. Quản lý công quỹ và tài sản công của
công sở là một trong những nhiệm vụ của công sở. Để thực hiện nhiệm vụ này, các công sở
hành chính đều phải dựa vào các quy định chung của luật pháp, đồng thời trong từng công
sở đều phải có những quy định cụ thể phù hợp với yêu cầu hoạt động của mình.
Là nơi thực hiện các giao dịch hành chính, công sở đƣợc thiết kế theo những mô
hình thích hợp và đặt ở vị trí thuận lợi cho giao dịch. Trong các công sở, theo nghĩa là trụ
sở hoạt động của cơ quan, trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của cơ quan do luật định, mỗi
cán bộ công chức khi làm việc điều giữ một vị trí nhất định, tức là điều có một công việc
nhất định của mình. Trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao theo vị trí đƣợc xác
định tại công sở, cán bộ công chức thuộc công sở sẽ đƣa ra những giải pháp theo quyền
hạn, trách nhiệm của mình và hợp tác với các cán bộ có liên quan đến công việc chung để
hoàn thành nhiệm vụ hay còn gọi đó là quy trình làm việc. Quy trình đề ra hợp lý thì hiệu
quả hoạt động của công sở sẽ cao; ngƣợc lại, quy trình thiếu khoa học quy định thiếu cụ thể
chồng chéo, không rõ ràng, không có sự hợp tác chặt chẽ giữ các bộ phận của công sở thì
hiệu quả hoạt động sẽ thấp.
1.2. KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA CÔNG SỞ
1.2.1. Khái niệm văn hóa
Văn hóa là một từ tiếng Hán, do Lƣu Hƣớng ngƣời Tây Hán đƣa ra đầu tiên. Nhƣng
lúc bấy giờ văn hóa có nghĩa là giáo hóa. Chữ văn hóa trong tiếng Anh và tiếng Pháp là
culture. Chữ này có nguồn gốc từ La tinh, culture nghĩa là trồng trọt, cƣ trú, luyện tập, lƣu
tâm…Đến giữa thế kỷ XIX khái niệm văn hóa đã thay đổi, ngƣời đầu tiên đƣa ra định
nghĩa mới về văn hóa là Taylor, nhà nhân loại học đầu tiên của nƣớc Anh. Ông nói “Văn
hóa là một tổng thể phức tạp, bao gồm tri thức, tín ngƣỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật,
phong tục và cả những năng lực, thói quen mà con ngƣời đang đƣợc trong xã hội”. Sau đó
các học giả đã đua nhau đƣa ra những định nghĩa về văn hóa. Trên cơ sở ấy ngƣời Nhật
Bản đã dùng hai chữ văn hóa để dịch chữ culture của phƣơng Tây.
GVHD: Võ Duy Nam
6
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
Ngày nay có nhiều ý kiến khác nhau về định nghĩa văn hóa:
- Trong sách Việt Nam văn hóa sử cƣơng, xuất bản năm 1938, Đào Duy Anh viết:
“Hai tiếng văn hóa chẳng qua là chỉ chung tất cả các phƣơng diện sinh hoạt của loài ngƣời,
cho nên ta có thể nói rằng, văn hóa tức là sinh hoạt”
- Trong sách Văn hóa và đổi mới Phạm Văn Đồng viết: “Văn hóa là một đề tài bao
la nhƣ con ngƣời và sự sống, là cách nhìn bao trùm và cách ứng xử qua những hành động
thiết thực của con ngƣời với thiên nhiên và cộng đồng ngƣời trong xã hội. Theo nghĩa rộng
nói một cách đơn giản, văn hóa là tất cả những gì không phải thiên nhiên, nghĩa là tất cả
những gì do con ngƣời, ở trong con ngƣời và liên quan trực tiếp đến con ngƣời”.
- Trong tuyển tập khái niệm và quan niệm về văn hóa Trần Độ viết: “Văn hóa là
những quá trình hoạt động sáng tạo của con ngƣời theo hƣớng chân, thiện, mỹ và các sản
phẩm của hoạt động đó đƣợc lƣu truyền từ đời này qua đời khác. Những cái đó có tác dụng
phát triển các lực lƣợng bản chất của con ngƣời, bao gồm cả lực lƣợng thể chất và lực
lƣợng tinh thần (ý thức, khả năng, sáng tạo) do đó làm cho xã hội tiến bộ”.
Từ những khái niệm trên chúng ta có thể hiểu “Văn hóa là hệ thống các giá trị vật
chất và tinh thần , lƣu truyền và phát triển qua quá trình sáng tạo của con ngƣời trong sự
tƣơng tác với môi trƣờng tự nhiên và xã hội ”.3
1.2.2. Khái niệm văn hóa công sở
Để tìm hiểu văn hóa công sở trƣớc tiên ta tìm hiểu về văn hóa tổ chức nó có một ý
nghĩa tƣơng đồng với văn hóa công sở. Văn hóa tổ chức là một khái niệm đƣợc nhiều nhà
nghiên cứu hành chính của các nƣớc tiên tiến đề cập với những góc độ khác nhau. Một số
nhà nghiên cứu về hành chính ở nƣớc ta cũng đã đề cập đến khái niệm này.
Nhìn chung văn hóa tổ chức đƣợc quan niệm là hệ thống những giá trị, niềm tin, sự
mong đợi của các thành viên trong tổ chức, tác động qua lại với các cơ cấu chính thức và
tạo nên những chuẩn mực hành động nhƣ những giả thiết không bị chất vấn về truyền
thống và cách thức làm việc của tổ chức mà mọi ngƣời trong đó điều tuân theo khi làm
việc.
Chính văn hóa tổ chức cho phép ngƣời ta phân biệt đƣợc với các tổ chức với nhau
thông qua những phƣơng thức điều hành khác nhau. Gọi là văn hóa vì nó hƣớng tổ chức tới
những giá trị về tinh thần và ảnh hƣởng đến nếp suy nghĩ, làm việc của các thành viên khi
gia nhập vào tổ chức, chấp nhận nó nhƣ một truyền thống. Văn hóa tổ chức ảnh hƣởng đến
hiệu quả hoạt động của tổ chức, đến phƣơng thức tồn tại và phát triển của tổ chức.
Trên những ý nghĩa tƣơng đồng chúng ta có thể nói đến văn hóa tổ chức công sở
nhƣ một hệ thống giá trị hình thành trong quá trình hoạt động của công sở, tạo nên niềm
3
Lƣơng Duy Thứ, Đại cƣơng văn hóa phƣơng Đông,Nxb Giáo dục, 1997, tr. 13.
GVHD: Võ Duy Nam
7
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
tin, giá trị về thái độ của các nhân viên làm việc trong công sở, ảnh hƣởng đến cách làm
việc của công sở và hiệu quả hoạt động của nó trong thực tế.
Thuật ngữ văn hóa công sở đƣợc các nhà nghiên cứu giải thích từ các góc độ rộng
hẹp khác nhau: “ Có ý kiến cho rằng văn hóa công sở đồng nghĩa với văn hóa giao tiếp ứng
xử trong công sở: “ Văn hóa công sở đƣợc hiểu là những quy tắc các chuẩn mực ứng xử
của cán bộ, công chức nhà nƣớc với nhau và với đối tƣợng giao tiếp là các công dân nhằm
phát huy tối đa năng lực của những ngƣời tham gia giao tiếp để đạt hiệu quả cao nhất trong
công việc công sở”
Trong từ điển tra cứu về quản lý nhà nƣớc và quản lý địa phƣơng của học viện công
vụ Liên bang Nga, văn hóa công sở (văn hóa cơ quan) đƣợc tiếp cận từ góc độ rộng hơn,
đó là “tập hợp các định hƣớng và giá trị,chuẩn mực do truyền thống hay thói quen tạo nên,
đặc trƣng riêng của hoạt động công vụ tại các cơ quan nhà nƣớc thể hiện ở mục tiêu của tổ
chức, quan điểm, thái độ của con ngƣời đối với công việc, cách xử lý các xung đột”.
Nhƣ vậy ta có thể thấy “văn hóa công sở xuất phát từ vai trò của chính công sở
trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bộ máy hành chính mà nó là một bộ phận cấu
thành. Trong khái niệm này chúng ta có thể kể đến những khía cạnh quan trọng nhất của nó
nhƣ quan hệ giữa cán bộ, công chức trong công việc, các chuẩn mực xử sự, nghi thức tiếp
xúc hành chính, phƣơng pháp giải quyết các bất đồng trong cơ quan, cách lãnh đạo, chỉ huy
và ý thức chấp hành kỹ luật trong và ngoài công sở của nhân viên”4.
1.2.3. Biểu hiện của văn hóa công sở
Biểu của văn hóa công sở có thể thấy trong các quy chế, quy định, nội quy, điều lệ
hoạt động có tính chất bắt buộc mọi thành viên của các cơ quan thực hiện. Những đặc
trƣng văn hóa đòi hỏi các quy chế, quy định qua một thời gian áp dụng lâu dài tại công sở
phải tạo nên những thói quen về nề nếp làm việc có tính chuẩn mực mà mọi ngƣời điều tự
giác thực hiện. Với mong muốn và tin tƣởng ở sự lớn mạnh của cơ quan mình, theo truyền
thống văn hóa công sở, các quy chế, điều lệ sẽ đƣợc các thành viên trong công sở thực hiện
mà không cần có một sự áp đặt thƣờng xuyên nào. Chính tính tự giác đó đã làm cho một
công sở này vƣợt lên khác với một công sở khác, cho dù đôi khi chúng có thể cùng hoạt
động trong một lĩnh vực và có một môi trƣờng nhƣ nhau.
Văn hóa công sở cũng có thể xem xét thông qua các mối quan hệ giữa các thành
viên trong công sở, chặt chẽ hay lõng lẻo; đoàn kết hay cục bộ…Nhƣ thế văn hóa công sở
trên một chừng mực nhất định phản ánh những giá trị xã hội có thực liên quan đến quá
trình điều hành công sở. Mối quan hệ giữa văn hóa công sở và văn hóa truyền thống của
dân tộc đòi hỏi các cơ quan, công sở trong khi xây dựng các chuẩn mực điều hành cần phải
4
PGS. TSKH Nguyễn Văn Thâm, Tổ chức điều hành hoạt động của các công sở, NXB Chính trị quốc gia, 2005, tr.
114
GVHD: Võ Duy Nam
8
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
hƣớng tới sự chấp nhận chung của xã hội, không thể cục bộ và càng không thể đối lập với
nhu cầu của cuộc sống cộng đồng rộng lớn. Vì vậy trong các công sở của chúng ta, thái độ
cầu thị đoàn kết, khiêm tốn luôn luôn đƣợc đề cao. Trái lại thói hách dịch, cục bộ, vô tổ
chức luôn bị lên án, mặc dù những điều đó không phải bao giờ cũng đƣợc ghi vào các quy
chế thành văn một cách đầy đủ.
Để xem xét các khía cạnh khác nhau của văn hóa tổ chức trong một công sở cụ thể,
mà ở đây đƣợc gọi là văn hóa công sở, chúng ta có thể dựa vào một số biểu hiện cụ thể của
các hành vi điều hành và hoạt động của công sở đó nhƣ sau:
- Tinh thần tự quản, tính tự giác của cán bộ, công chức làm việc tại công sở cao hay
thấp. Thái độ trách nhiệm trƣớc công việc và các cơ hội mà mọi ngƣời có đƣợc để vƣơn lên
luôn là biểu thị của môi trƣờng văn hóa cao trong công sở và ngƣợc lại.
- Mức độ áp dụng các quy chế để điều hành, kiểm tra công việc.
- Thái độ chỉ huy dân chủ hay độc đoán.
- Cán bộ, công chức của từng cơ quan và các đơn vị của cơ quan có tinh thần đoàn
kết, tƣơng trợ, tin cậy lẫn nhau nhƣ thế nào. Mức độ của bầu không khí cởi mở trong công
sở.
- Các chuẩn mực đƣợc đề ra thích đáng và mức độ hoàn thành công việc theo chuẩn
mực cao hay thấp. Một công sở làm việc không có chuẩn mực thống nhất là sự biểu hiện
của văn hóa công sở kém.
- Các xung đột nội bộ đƣợc giải quyết thỏa đáng hay không
Các biểu hiện hành vi của văn hóa công sở rất đa dạng và phong phú. Chúng đòi hỏi
phải xem xét tỷ mỉ mới có thể đánh giá đƣợc hết mức độ ảnh hƣởng của chúng tới năng
suất lao động quản lý, tới hiệu quả hoạt động của công sở nói chung.
1.2.4. Khái quát văn hóa công sở của một số nƣớc trên thế giới
* Nhật bản
Ở Nhật bản vấn đề đạo đức công vụ, cải cách thủ tục, mối quan hệ giữa Chính phủ
với nhân dân đƣợc Chính phủ rất quan tâm. Sau đây là một số bài học về văn hoá công sở
của Nhật Bản.
- Thứ nhất, tôn trọng danh thiếp: Một cuộc gặp tại Nhật Bản bắt đầu với việc trao
cho nhau danh thiếp theo một cách rất trang trọng - một nghi lễ đƣợc gọi là Meishi kokan.
Khi nhận danh thiếp, ngƣời ta sẽ cầm bằng cả hai tay, xem xét nội dung cẩn thận và sau đó
đọc to các thông tin đƣợc in trong tấm thiếp. Tiếp đến họ sẽ đặt vào trong một chiếc hộp
đựng danh thiếp hoặc đặt lên bàn trƣớc mặt họ để nhắc đến nó khi cần. Họ không bao giờ
bỏ danh thiếp vào túi áo vì hành động đó đƣợc coi là thiếu tôn trọng.
GVHD: Võ Duy Nam
9
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
- Thứ hai, làm hài lòng các cây cao bóng cả: Theo phong tục, trong một cuộc họp ở
Nhật Bản, ngƣời ta thƣờng đƣa ra những lời bình luận hay nhận xét dựa vào quan điểm
hoặc thái độ của ngƣời có cấp cao nhất đang hiện diện ở đó. Không ai bày tỏ sự bất đồng
với ngƣời đó. Khi cúi đầu - một hình thức chào hỏi truyền thống của ngƣời Nhật - ngƣời ta
luôn luôn cúi xuống thấp nhất trƣớc ngƣời có địa vị cao nhất.
- Thứ ba, làm mặt lạnh: Bạn sẽ thấy đƣợc những khuôn mặt lạnh nhƣ tiền nhƣ
những khuôn mặt trong một văn phòng của ngƣời Nhật. Ngoại trừ đôi lúc cƣời đùa, nhân
viên xứ hoa anh đào không thể hiện tình cảm ra ngoài, đặc biệt là trong các cuộc họp. Họ
nói chuyện bằng giọng thấp, có chừng mực và thƣờng nhắm mắt lại khi thể hiện sự chú ý
tới ngƣời nói - một thói quen mà nhiều ngƣời nhầm lẫn là dấu hiệu của sự chán nản.
- Thứ tƣ, làm hăng say, chơi nhiệt tình: Sau một ngày thảo luận quyết liệt, các nhân
viên Nhật Bản sẵn sàng tìm cách xả strees. Đi đến các quầy bar là một hoạt động phổ biến
nếu không muốn nói là truyền thống. Nếu công sở là nơi đầy những lễ nghi hà khắc thì
quầy bar lại là nơi để các doanh nhân Nhật Bản đƣợc trút hết bầu tâm sự. Một điểm đến
đƣợc ƣa thích khác là các quán karaoke. Các điểm đến về đêm nhƣ thế này ngoài việc giúp
họ cân bằng công việc với giải trí thì còn là nơi để các đồng nghiệp chia sẻ thông tin, thắt
chặt tình bạn hay củng cố tập thể.
Văn hoá công sở Nhật Bản cho thấy họ đã có những khuôn mẫu nhất định trong
công sở để rồi giờ đã trở thành thói quen không thể thiếu trong hoạt động tại các khu vực
công cũng nhƣ trong cuộc sống hàng ngày. Một điểm nữa mà trong văn hoá công sở ở
Nhật Bản thực hiện rất tốt khi tiếp dân là: Khi ngƣời dân đến các cơ quan nhà nƣớc, nhân
viên trách nhiệm phải đứng lên chào niềm nở, tƣơi cƣời, sau đó mời ngƣời dân ngồi. Chỉ
sau khi ngƣời dân ngồi, thì nhân viên nhà nƣớc Nhật mới đƣợc ngồi. Ngoài ra luôn luôn
có các nhân viên chỉ dẫn, để hƣớng dẫn ngƣời dẫn cần đến bàn làm việc nào, phòng nào,
thủ tục hành chính làm thế nào. Nhân viên hƣớng dẫn không đƣợc ngồi, phải luôn luôn
đứng, và phải chủ động chạy đến phía ngƣời dân, nếu thấy ngƣời dân có vẻ chƣa tìm
đƣợc nơi cần liên hệ công việc. Nhân viên trực tiếp làm việc với dân cũng là ngƣời
hƣớng dẫn tận tình cách làm thủ tục hành chính. Nét mặt niềm nở, tƣơi cƣời luôn thể hiện
trên nét mặt của nhân viên nhà nƣớc Nhật khi làm việc với dân.
* Ấn Độ
Ấn Độ đang thực hiện chiến dịch chống nạn đi làm trễ giờ trong giới công chức Ấn
Độ với tiêu đề Ấn Độ trị bệnh lười. Chiến dịch này khởi động từ Bộ Nội Vụ. Bộ trƣởng Bộ
này, ông Palaniappan Chidambaram cho biết, ông luôn luôn đi làm đúng giờ để nêu gƣơng
cho nhân viên dƣới quyền trong nỗ lực nâng cao hiệu quả làm việc của giới viên chức Nhà
nƣớc đang bị dƣ luận xã hội kêu ca là ăn lƣơng mà không làm tròn chức trách, luôn đi
GVHD: Võ Duy Nam
10
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
muộn về sớm, tác phong làm việc lề mề chậm chạp gây phiền hà cho dân, lãng phí thời
gian và tiền bạc của Nhà nƣớc.
Ở Ấn Độ ngƣời ta dùng máy quét để quản lý giờ làm việc của công chức. Ở ta
không có máy thì phải quản lý bằng các biện pháp giáo dục nâng cao ý thức tự giác của
mỗi ngƣời. Hiện nay, ta đang thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gƣơng về
tƣ tƣởng và đạo đức Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi cơ quan, mỗi đơn vị, mỗi cá nhân tổ chức
chƣơng trình hành động làm theo gƣơng Bác. Xây dựng một quy chế làm việc trong công
sở, từ giờ giấc đến thái độ lao động, từ trang phục đến lời ăn tiếng nói, sao cho văn minh và
hiện đại, lịch sự và hiệu quả, là một việc làm thiết thực và giàu ý nghĩa.
* Trung Quốc
Văn hóa công sở của Trung Quốc từ lâu đã trở thành quy tắc. Về trang phục, với
nam giới phổ biến là bộ comple truyền thống với màu xanh và cà vạt màu dịu. Màu sáng
dù bất cứ màu gì thì đều không coi là phù hợp. Với nữ, nên mặc quần áo có tính truyền
thống, đầm hay áo cách (dạng áo sơ mi) hoặc bất kỳ loại trang phục cao cấp nào. Áo mặc
nên có cổ cao và chỉ nên mặc những màu dịu, nhẹ nhƣ màu nâu. Trang phục này rất phổ
biến và rất quan trọng nhất là trong kinh doanh, đàm phán.
Giao tiếp, cách trả lời phủ định đƣợc xem là thiếu lịch sự. Thay vì nói không hãy trả
lời có thể, tôi sẽ xem xét rồi sau đó mới đi vào những chi tiết cụ thể. Trong khi giao tiếp
nên không nên hỏi kỹ những câu đại loại nhƣ Con anh bao nhiêu tuổi?, Anh đi làm được
bao lâu rồi? hoặc con anh học ở đâu? vì những câu này ngƣời Trung Quốc cho rằng muốn
tìm hiểu về tuổi tác và tình trạng hôn nhân. Qua đó cho thấy trong hoạt động giao tiếp họ rất
tôn trọng đời tƣ của nhau và nhƣ vậy cũng có nghĩa là họ muốn dành thời gian cho công việc.
Trao đổi danh thiếp, ngƣời Trung Quốc rất thích trao đổi danh thiếp vì thế cần mang
theo nhiều danh thiếp để phân phát. Cần nhớ rằng một mặt là tiếng Anh, mặt kia là tiếng
Trung Quốc, tiếng địa phƣơng thƣờng đƣợc ƣa chuộng hơn. Mục đích của danh thiếp ngoài
biết về thông tin đối tác mà điều quan trọng hơn họ biết ngƣời đang đó là ai, chức vụ nhƣ
thế nào và có thể quyết định đƣợc công việc mà họ đang quan tâm hay không. Nếu danh
thiếp đƣợc in bằng mực màu vàng biểu thị uy tín và sự thịnh vƣợng. Trao danh thiếp bằng
cả hai tay, mặt danh thiếp có chữ in Trung Quốc phải hƣớng về phía ngƣời nhận. Không
đọc thành lời danh thiếp khi vừa đƣợc nhận, sau đó đút ngay vào túi quần phía sau, hành vi
này sẽ vi phạm nghi thức ngoại giao.
Không đút tay vào miệng, vì hành vi này đƣợc coi là khiếm nhã. Cho nên, ở nơi
công cộng, tránh cắn móng tay, xỉa răng, và những thói quen tƣơng tự. Khạc nhổ nơi công
cộng không đƣợc chấp thuận.
GVHD: Võ Duy Nam
11
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
1.3. VAI TRÒ, MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC THỰC HIỆN VĂN
HÓA CÔNG SỞ
1.3.1. Vai trò của văn hóa công sở
Văn hóa công sở đƣợc hiểu là những quy tắc, chuẩn mực ứng xử giữa ngƣời đại
diện cho cơ quan hành chính nhà nƣớc với công dân và giữa cán bộ công chức với nhau
nhằm phát huy tối đa năng lực để đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động công vụ. Khi văn
hóa công sở của cán bộ công chức đƣợc nâng cao thì văn hóa ứng xử của công dân đến
công sở cũng sẽ đƣợc nâng cao. Văn hóa công sở còn là một biểu hiện của một xã hội văn
minh, mọi hoạt động công vụ điều có nề nếp kỹ cƣơng; mỗi ngƣời công chức điều thấy rõ
trách nhiệm của mình và luôn tự nguyện làm tròn nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc
giao. Do vậy nếu xét về bản chất ta có thể hiểu văn hóa công sở xuất phát từ chính vai trò
của công sở trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bản thân bộ máy hành chính.
Với xu thế phát triển nhƣ hiện nay văn hóa công sở ngày càng định vị đƣợc vai trò
của mình đối với sự phát triển của công sở thể hiện qua một số vai trò cơ bản nhƣ sau:
- Thứ nhất văn hóa công sở góp phần tạo nên nề nếp làm việc khoa học, có kỷ
cƣơng, dân chủ. Tạo đƣợc tính đoàn kết và chống lại bệnh quan liêu, cửa quyền. Môi
trƣờng văn hóa công sở tốt đẹp sẽ tạo đƣợc niềm tin của cán bộ, công chức với cơ quan,
với nhân dân góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của công sở
- Thứ hai tính tự giác của cán bộ công chức trong công việc sẽ đƣa công sở này phát
triển vƣợt lên hơn so với công sở khác.
- Thứ ba văn hóa công sở cũng có sự kế thừa và tiếp thu có chọn lọc những tính văn
hóa từ bên trong và bên ngoài công sở, từ quá khứ đến tƣơng lai cho nên trong một chừng
mực nào đó sẽ giúp công sở tạo nên những chuẩn mực, phá tính cục bộ, sự đối lập có tính
bản thể của các thành viên. Việc hƣớng các cán bộ công chức đến một giá trị chung, tôn
trọng những nguyên tắc, quy tắc và chuẩn mực văn hóa của công sở, đó chính là làm cho
cán bộ, công chức hoàn thiện mình
- Thứ tƣ mỗi kiểu văn hóa có vai trò khác nhau đối với tiến trình phát triển của công
sở. Kiểu văn hóa quyền lực giúp công sở có khả năng vận động nhanh, tạo nên tính bền
vững trong khi theo đuổi mục tiêu của mình. Kiểu văn hóa vai trò giúp công sở phát huy
hết năng lực của cán bộ công chức, khuyến khích họ hăng sai với công việc, từ đó nhanh
chóng đạt đƣợc mục tiêu của công sở
1.3.2. Mục đích của việc thực hiện văn hóa công sở
Xây dựng đời sống văn hóa của cán bộ, công chức cần chú trọng hoạt động văn hóa
giáo dục nhằm nâng cao trình độ giác ngộ, phát triển toàn diện nhân cách, đặc biệt là các
phẩm chất liêm khiết trung thực, tiết kiệm, thật thà, chính trực. Mặc khác cần quan tâm tổ
GVHD: Võ Duy Nam
12
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, các hoạt động xã hội, xây dựng môi
trƣờng văn hóa…nhằm nâng cao mức hƣởng thụ văn hóa.
Trong việc xây dựng môi trƣờng văn hóa nơi công sở, việc xây dựng bầu không khí
tâm lý có vai trò rất quan trọng. Bầu không khí tâm lý và sự hòa hợp tinh thần nơi công sở
tạo nên sức mạnh tinh thần, đảm bảo thành quả công việc. Bầu không khí tâm lý là tính
chất của các mối quan hệ qua lại giữa mọi ngƣời, tâm trạng chủ đạo trong tập thể, cũng nhƣ
mức độ thỏa mãn của cán bộ, công chức về công việc thực hiện. Vì vậy việc thực hiện văn
hóa công sở nhằm các mục đích sau đây:
- Bảo đảm tính trang nghiêm và hiệu quả hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà
nƣớc: Mục đích của việc thực hiện văn hóa công sở nhằm bảo đảm tính trang nghiêm và
hiệu quả hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nƣớc, xây dựng phong cách ứng xử,
chuẩn mực của cán bộ, công chức, viên chức trong hoạt động công vụ, hƣớng tới mục tiêu
xây dựng đội ngủ cán bộ công chức có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm
vụ đƣợc giao.
- Phƣơng hƣớng hoạt động của công sở tạo nên gía trị cho nó: Công sở hoạt động vì
mục tiêu đặc thù mà không có tổ chức nào khác, đó là nhằm thực hiện chức năng quản lý
Nhà nƣớc và phục vụ lợi ích chung của xã hội, hƣớng tới phục vụ nhân dân, bảo vệ các
quyền lợi và nhu cầu chính đáng của nhân dân. Trong xu hƣớng chuyển từ nền hành chính
“cai trị” sang nền hành chính “phục vụ” cán bộ công chức là công bộc của dân và công
dân chính là “khách hàng” của Nhà nƣớc.
- Tạo sự chuyển biến về nhận thức trong cấp Ủy, Đảng, chính quyền các cấp, các
ngành từ trong cơ quan Nhà nƣớc đến ngoài xã hội, trong cán bộ Đảng viên, các tầng lớp
nhân dân về vai trò, vị trí của văn hóa nơi công sở và nhân tố con ngƣời đối với sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Phối hợp và đẩy mạnh phong trào quần chúng hiện có trong phong trào chung
“toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đồng thời lồng ghép nội dung văn hóa vào
phong trào hiện có của các bộ, ban, ngành, đoàn thể, cac địa phƣơng
- Giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, bảo tồn có chọn lọc những
phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc, loại bỏ dần những cái lỗi thời lạc hậu, hình thành
dần những tập quán mới, văn minh sống và làm việc theo pháp luật.
- Xây dựng và phấn đấu theo các chỉ tiêu, quy chế, quy tắc về nề nếp văn hóa. Huy
động nguồn lực của toàn xã hội tham gia các hoạt động sáng tạo và xây dựng đời sống văn
hóa, tạo điều kiện cho các hoạt động văn hóa phát triển, nâng cao dần mức hƣởng thụ văn
hóa của nhân dân, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.
GVHD: Võ Duy Nam
13
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
1.3.2. Ý nghĩa của văn hóa công sở
Văn hóa công sở có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, nó thể hiện đến chất lƣợng,
hiệu quả khi xử lý và giải quyết mọi công việc, xây dựng lề lối làm việc khoa học của đổi
ngũ cán bộ, công chức nhằm góp phần vào quá trình cải cách hành chính nhà nƣớc.
- Khơi dậy và phát huy đƣợc nhân lực, tạo đƣợc nét văn hóa riêng cho mỗi công sở,
có sự đồng thuận chung của các cá nhân trong từng tổ, nhóm nói riêng và trong toàn tổ
chức nói chung.
- Nâng cao hiệu quả làm việc cho cán bộ, công chức mặt khác tạo nên bầu không
khí làm việc khoa học, công minh, tránh để các thành viên trong tổ chức nghi kị, không
phục cấp trên, khiến kiện…
- Tạo một môi trƣờng làm việc ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ…Tạo nhu cầu cho các
nhân viên, tập thể, cũng nhƣ các hoạt động giao lƣu giữa cá nhân, tổ, nhóm với nhau với
mục tiêu tăng cƣờng sự hợp tác, trao đổi sáng kiến, kinh nghiệm…Để hoàn thành nhiệm
vụ, chức năng của tổ chức. Qua đó tạo cơ hội để mỗi cán bộ, công chức có thể khẳng định
vị thế và thăng tiến trong cơ quan đơn vị mình.
1.4. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN QUY CHẾ VĂN HÓA
CÔNG SỞ
1.4.1 Yêu cầu thực hiện quy chế văn hóa công sở
- Cơ quan hành chính nhà nƣớc là một bộ phận cấu thành của bộ máy hành chính
nhà nƣớc, đƣợc sử dụng quyền lực nhà nƣớc để thực hiện chức năng quản lý, điều hành đối
với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Do vậy, sự lớn mạnh của một quốc gia thể hiện ở
tính chuyên nghiệp, hiện đại trong hoạt động của bộ máy nhà nƣớc- một thiết chế không
thể thiếu đối với bất kỳ một nhà nƣớc nào, mà ở đó một thành phần rất quan trọng cho thiết
chế đó có sứ mệnh điều hành bộ máy chính là đội ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc. Đây là
lực lƣợng thực thi công vụ, họ trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, hay nói cách khác đây là
khu vực dịch vụ công. Nhƣ vậy, lúc này cán bộ, công chức với vai trò là ngƣời phục vụ
ngoài sự đòi hỏi về chuyên môn cần phải thể hiện thái độ lịch thiệp, nhã nhặn, tôn trọng
ngƣời đến liên hệ công việc. Do vậy, sự cần thiết phải chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, công
chức là một yêu cầu cấp bách đặt ra song song với quá trình cải cách hành chính nhà nƣớc.
- Để tiến hành cải cách hành chính đòi hỏi phải có bộ máy hành chính chuyên
nghiệp, hiện đại với các thủ tục nhanh gọn, thái độ phục vụ của đội ngũ cán bộ, công chức
trong bộ máy đó phải nhiệt tình, niềm nở, đảm bảo cả về đức và tài. Bởi vậy, việc xây
dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức, năng lực để sẵn sàng nhận
và hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao đòi hỏi nhà nƣớc phải đƣa ra những chế tài cụ thể
nhằm điều chỉnh các quan hệ, thái độ của đội ngũ cán bộ, công chức trong khi thực thi
GVHD: Võ Duy Nam
14
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
công vụ. Qua đánh giá ở trên cho thấy thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức còn tồn tại và
bộc lộ những hạn chế về chất lƣợng và số lƣợng. Chẳng hạn, nhƣ vấn đề ngoại ngữ; khoa
học, công nghệ; văn hoá giao tiếp ứng xử, đặc biệt là thái độ phục vụ, ý thức trách nhiệm
và tự chịu trách nhiệm trong công việc.
- Nền hành chính do tính kế thừa, liên tục nhƣ cơ chế tồn tại nhiều năm nền kinh tế
tập chung, bao cấp đã đƣợc chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng nhƣng đến nay cơ chế này
vẫn âm ỉ trong hoạt động của bộ máy quản lý hành chính nhà nƣớc. Theo đó, tự do về ý
thức chấp hành giờ giấc làm việc, ứng xử và giao tiếp của một bộ phận cán bộ, công chức
vẫn còn phổ biến. Trong khi sự phát triển chung của xã hội, trình độ dân trí ngày càng cao
và mọi ngƣời dân đều có khả năng nhận thức khá cụ thể về hoạt động và hiệu quả của các
cơ quan quản lý hành chính nhà nƣớc. Đòi hỏi mỗi cán bộ, công chức công tác trong cơ
quan hành chính nhà nƣớc phải tự rèn luyện bản thân mình về văn hoá công sở nói chung.
Đã đến lúc không thể coi văn hoá công sở là chuyện nhỏ do ý thức của mỗi ngƣời nữa mà
đó là văn hoá của một quốc thể, là khuôn mẫu, hình ảnh về một cơ quan, tổ chức, đội ngũ
cán bộ, công chức nói riêng và về tổ chức bộ máy hành chính nhà nƣớc Việt Nam nói
chung.
Tóm lại, từ sự phân tích ở trên cho thấy sự cần thiết phải thực hiện quy chế văn hoá
công sở mà chủ thể là cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính nhà nƣớc. Đó cũng là
nội dung quan trọng trong kế hoạch cải cách hành chính nhà nƣớc và mang tính tất yếu của
mọi quốc gia ở các giai đoạn phát triển khác nhau. Đó cũng là cách thức làm cho bộ máy
quản lý hành chính nhà nƣớc của ta hoạt động có hiệu quả hơn, đáp ứng đƣợc đòi hỏi của
xã hội và thúc đẩy xã hội phát triển bền vững góp phần vào thắng lợi chung của công cuộc
cải cách nền hành chính Việt Nam xã hội chủ nghĩa với mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh.
1.4.2. Nguyên tắc thực hiện quy chế văn hóa công sở
Xây dựng đời sống văn hóa công sở phải bắt đầu nhận thức rõ cán bộ công chức là
công bộc của dân, mọi hành vi của họ phải thể hiện tính nhân văn. Các chỉ tiêu xây dựng
cơ quan, công sở văn hóa phải dựa trên cơ sở các cuộc vận động của Nhà nƣớc, của địa
phƣơng, của ngành. Vì vậy việc thực hiện văn hóa công sở tuân thủ các nguyên tắc sau
đây:
- Phù hợp với truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc và điều kiện kinh tế xã hội
- Phù hợp với định hƣớng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên
nghiệp hiện đại
- Phù hợp với các quy định của pháp luật và mục đích, yêu cầu cải cách hành chính,
chủ trƣơng hiện đại hóa nền hành chính Nhà nƣớc.
GVHD: Võ Duy Nam
15
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
- Để thực hiện tốt các nguyên tắc trên thì Đảng và Nhà nƣớc ta chủ trƣơng thực hiện
xây dựng đời sống văn hóa nơi công sở.
GVHD: Võ Duy Nam
16
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
CHƢƠNG 2
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CÁC CƠ
QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC
Là một bộ phận cấu thành trong hoạt động của bộ máy hành chính, công sở chỉ làm
tròn nhiệm vụ và chức năng của nó khi tạo dựng đƣợc mối quan hệ tốt giữa cán bộ, công
chức trong công việc, các chuẩn mực xử sự, các nghi thức tiếp xúc hành chính, các phƣơng
pháp giải quyết các bất đồng trong cơ quan, cách lãnh đạo, quản lý và ý thức chấp hành kỷ
luật trong và ngoài công sở của cán bộ, công chức. Tất cả những điều này thể hiện đƣợc vai
trò của nếp sống văn hóa trong công sở. Chính vì vậy để công sở hoạt động có hiểu quả và
ngày càng phát triển Nhà nƣớc đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện
văn hóa công sở. Trong các văn bản quy định về việc thực hiện văn hóa công sở, văn bản
quy định cụ thể nhất để thực hiện văn hóa công sở đó là Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg
ngày 02 tháng 8 năm 2007; Quyết định ban hành Quy chế Văn hóa công sở tại các cơ quan
hành chính nhà nƣớc bao gồm các nội dung sau:
2.1. QUY ĐỊNH VỀ BÀY TRÍ CÔNG SỞ
2.1.1. Quốc huy, quốc kỳ
* Quốc huy
“Quốc huy đƣợc treo trang trọng tại phía trên cổng chính hoặc toà nhà chính. Kích
cỡ Quốc huy phải phù hợp với không gian treo. Không treo Quốc huy quá cũ hoặc bị hƣ
hỏng”5.
Trƣớc đây tiêu chuẩn Quốc huy đƣợc quy định trong Điều lệ số : 973-TTg ngày 21
tháng 7 năm 1956 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc dùng Quốc huy nƣớc Việt Nam dân
chủ cộng hòa. Quy định hình dáng Quốc huy gồm có: Hai bó lúa chín màu vàng sẫm uốn
cong, đặt trên nền vàng tƣơi, tƣợng trƣng nông nghiệp. Một bánh xe răng cƣa màu vàng
tƣơi đặt chỗ hai bó lúa buộc chéo, tƣợng trƣng công nghiệp. Một băng đỏ có chữ “Việt
Nam dân chủ cộng hoà” màu vàng quấn bánh xe và hai bó lúa với nhau. Trong lòng là hình
quốc kỳ, nền đỏ tƣơi, sao vàng tƣơi. Quốc huy có thể làm to nhỏ, tùy theo sự cần thiết. Các
màu vàng ở mẫu quốc huy có thể thay bằng màu vàng kim nhũ.
5
Quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc-Quyết định 129/2007 của Thủ tƣớng chính phủ
quyết định ban hành quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính Nhà nƣớc, điều 12
GVHD: Võ Duy Nam
17
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
Hiện nay Quốc huy đƣợc quy định Điều 142 chƣơng XI Hiến pháp nƣớc Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 và Điều 13 chƣơng I Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. “…Quốc huy nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam hình tròn, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh, chung quanh có bông lúa, ở
dƣới có nửa bánh xe răng và dòng chữ: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam…”.
Nhìn chung Quốc huy phải theo đúng hình dáng quy định còn về kích cỡ thì không
có quy định cụ thể. Điều này là hợp lý vì không phải công sở nào cũng có diện tích nhƣ
nhau. Kích cở của Quốc huy đƣợc treo nơi công sở phụ thuộc vào không gian nơi đó, tùy
thuộc vào cổng chính hoặc tòa nhà của cơ quan hành chính mà có Quốc huy phù hợp.
* Quốc kỳ
“Quốc kỳ đƣợc treo nơi trang trọng trƣớc công sở hoặc toà nhà chính. Quốc kỳ phải
đúng tiêu chuẩn về kích thƣớc, màu sắc đã đƣợc Hiến pháp quy định.Việc treo Quốc kỳ
trong các buổi lễ, đón tiếp khách nƣớc ngoài và lễ tang tuân theo quy định về nghi lễ nhà
nƣớc và đón tiếp khách nƣớc ngoài, tổ chức lễ tang”6
Tiêu chuẩn Quốc kỳ đƣợc quy định trong Điều 141 chƣơng XI Hiến pháp nƣớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 và Điều 13 chƣơng I Hiến pháp nƣớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013: “…Quốc kỳ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có
ngôi sao vàng năm cánh…”. Ngoài ra văn bản hƣớng dẫn Số: 3420 /HD-BVHTTDL ngày
02 tháng 10 năm 2012 của Bộ Văn hóa thể thao và du lịch cũng đã hƣớng dẫn cụ thể về
tiêu chuẩn của Quốc kỳ; việc treo Quốc kỳ trong các buổi lễ nhƣ sau:
- Tiêu chuẩn Quốc kỳ
Điểm giữa ngôi sao vàng đặt đúng điểm giữa (điểm giao nhau của hai đƣờng chéo)
Quốc kỳ. Khoảng cách từ điểm giữa ngôi sao đến đầu cánh sao bằng một phần năm chiều
dài của Quốc kỳ. Một cánh sao có trục vuông góc với cạnh dài Quốc kỳ và hƣớng thẳng lên
phía trên theo đầu cột treo Quốc kỳ. Tạo hình ngôi sao: từ đầu cánh sao này đến đầu cánh
sao đối diện là đƣờng thẳng, không phình ở giữa, cánh sao không bầu. Hai mặt của Quốc
kỳ đều có ngôi sao vàng trùng khít nhau. Nền Quốc kỳ màu đỏ tƣơi, ngôi sao màu vàng
tƣơi
- Treo Quốc kỳ trong trong các buổi lễ
Treo Quốc kỳ trong trong trang trí buổi lễ: Buổi lễ đƣợc tổ chức trong hội trƣờng
hoặc ngoài trời.
6
Quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc-Quyết định 129/2007 của Thủ tƣớng chính phủ
quyết định ban hành quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính Nhà nƣớc; điều 13, khoản 1,2
GVHD: Võ Duy Nam
18
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
+ Tổ chức trong hội trƣờng: Quốc kỳ hoặc Quốc kỳ và cờ Đảng treo trên phông hậu
hoặc trên cột cờ về phía bên trái của sân khấu; Quốc kỳ ở bên phải, cờ Đảng ở bên trái
(nhìn từ phía hội trƣờng lên).
+ Tổ chức ngoài trời: Lễ đài đƣợc thiết kế vững chắc, bài trí tƣơng tự nhƣ trong hội
trƣờng. Quốc kỳ treo trên cột cao trƣớc lễ đài. Quanh lễ đài có cờ trang trí, băng khẩu hiệu
phù hợp.
Nhìn chung Quy chế văn hóa công sở quy định đối với việc treo Quốc kỳ trƣớc
công sở. Tiêu chuẩn Quốc kỳ và việc treo Quốc kỳ ở những nơi khác đã có văn bản riêng
hƣớng dẫn cụ thể. Ngày 02 tháng 10 năm 2012 Bộ văn hóa thể thao và du lịch đã ban hành
văn bản hƣớng dẫn Số: 3420 /HD-BVHTTDL đã tập hợp các văn bản để hƣớng dẫn cụ thể
về tiêu chuẩn của Quốc kỳ; việc treo Quốc kỳ trong các buổi lễ, đón tiếp khách nƣớc ngoài
và lễ tang. Điều này sẽ giúp cho việc treo Quốc kỳ tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc
đƣợc thống nhất.
2.1.2. Bài trí khuôn viên công sở
* Biển tên cơ quan
“Cơ quan phải có biển tên đƣợc đặt tại cổng chính, trên đó ghi rõ tên gọi đầy đủ
bằng tiếng Việt và địa chỉ của cơ quan”7.
Để thực hiện Quy chế văn hóa công sở về biển tên tại các cơ quan hành chính nhà
nƣớc, Bộ Nội vụ đã ban hành thông tƣ số 05/2008/TT-BNV ngày 07 tháng 08 năm 2008,
Thông tƣ hƣớng dẫn thống nhất cách thể hiện biển tên cơ quan của các cơ quan hành chính
nhà nƣớc nhƣ sau:
- Cách thể hiện biển tên cơ quan
Về tên gọi của cơ quan ghi trên biển tên của cơ quan:
+ Tên gọi của cơ quan hành chính nhà nƣớc ghi trên biển phải chính xác với tên cơ
quan quy định tại văn bản của cơ quan có thẩm quyền thành lập và đƣợc thể hiện bằng
tiếng Việt (chữ in hoa). Đối với các cơ quan nếu cần thể hiện tên gọi bằng tiếng Anh (chữ
in hoa), thì tên gọi bằng tiếng Anh đƣợc thực hiện theo hƣớng dẫn thống nhất của Bộ
Ngoại giao và bố trí ở phía dƣới tên gọi bằng tiếng Việt và cỡ chữ tiếng Anh có chiều cao
không lớn hơn 2/3 cỡ chữ tiếng Việt thể hiện trên biển tên cơ quan.
+ Về địa chỉ cơ quan: Địa chị cả cơ quan hành chính nhà nƣớc đƣợc thể hiện trên
biển tên cơ quan bằng tiếng Việt (chữ in hoa), có cỡ chữ không lớn hơn 1/3 cỡ chữ của tên
cơ quan bằng tiếng Việt và đƣợc xác định trên cơ sở một số yếu tố sau:
7
Quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc-Quyết định 129/2007 của Thủ tƣớng chính phủ
quyết định ban hành quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính Nhà nƣớc, điều 14, khoản 1
GVHD: Võ Duy Nam
19
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
+ Số nhà: Đƣợc xác định theo số nhà do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ƣơng mới cơ quan đặt trụ sở chính (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quyết
định theo Quy chế đánh số và gắn biển số nhà ban hành kèm theo Quyết định số
05/2006/QĐ-BXD ngày 08 tháng 03 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Xây dựng.
+ Tên đƣờng phố: Đƣợc xác định theo tên đƣờng phố nơi cơ quan đặt trụ sở chính.
+ Tên xã, phƣờng, thị trấn: Đƣợc xác định theo tên xã, phƣờng, thị trấn, nơi cơ quan
đặt trụ sở chính.
+ Tên quận, huyện. thị xã, thành phố thuộc tỉnh: Đƣợc xác định theo tên quận,
huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, nơi cơ quan đặt trụ sở chính.
+ Tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng: Đƣợc xác định theo tên tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ƣơng, nơi cơ quan đặt trụ sở chính.
Tên đƣờng phố; tên xã, phƣờng, thị trấn; tên quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh; tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đƣợc xác định theo quy định của pháp luật.
Đối với các cơ quan có biểu tƣợng ngành (logo), thì biểu tƣợng ngành (logo) đƣợc
bố trí trên biển tên cơ quan. Vị trí biểu tƣợng ngành (logo) đƣợc đặt tại vị trí chính giữa và
ở phía trên tên gọi cơ quan. Kiểu dáng, màu sắc của biểu tƣợng ngành (logo) phải phù hợp
với biểu tƣợng (logo) mẫu đã đăng ký theo quy định của pháp luật.
Trƣờng hợp trụ sở cơ quan ở sâu, ở xa đƣờng trục chính phải có biển chỉ dẫn
- Nội dung biển tên cơ quan
Nội dung biển tên cơ quan đƣợc thể hiện theo thứ tự từ trên xuống dƣới đối với các
cơ quan nhƣ sau:
+ Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
Tên cơ quan: thể hiện bằng tiếng Việt và tiếng Anh.
Địa chỉ cơ quan bao gồm các yếu tố sau: số nhà, tên đƣờng phố, tên tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ƣơng và cách nhau bằng dấu phẩy (,).
+ Đối với các tổng cục, cục và tổ chức tƣơng đƣơng thuộc cơ cấu tổ chức của các
Bộ, cơ quan ngang Bộ, có quan thuộc Chính phủ, có trụ sở riêng
Tên cơ quan chủ quản (Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ): thể hiện
bằng tiếng Việt. Cỡ chữ của tên cơ quan chủ quản không lớn hơn 1/2 cỡ chữ của tên cơ
quan.
Tên của các tổng cục, cục và tổ chức tƣơng đƣơng thuộc cơ cấu tổ chức của các Bộ,
cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ: thể hiện bằng tiếng Việt và tên bằng tiếng
Anh (nếu có).
GVHD: Võ Duy Nam
20
SVTH: Phan Bích Liễu
Đề tài: Văn hóa công sở hành chính- Lý luận và thực tiễn
Địa chỉ cơ quan bao gồm các yếu tố sau: số nhà, tên đƣờng phố, tên tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ƣơng và cách nhau bằng dấu phẩy (,).
+ Đối với các cơ quan hành chính nhà nƣớc của Trung ƣơng đặt tại địa phƣơng
Tên cơ quan chủ quản (tên cơ quan hành chính nhà nƣớc của Trung ƣơng): thể
hiện bằng tiếng Việt. Cỡ chữ của tên cơ quan chủ quản không lớn hơn 1/2 cỡ chữ của tên
cơ quan.
Tên các cơ quan hành chính nhà nƣớc của Trung ƣơng đặt tại địa phƣơng: thể hiện
bằng tiếng Việt và tiếng Anh (nếu có).
Địa chỉ cơ quan bao gồm các yếu tố sau: số nhà, tên đƣờng phố, tên tỉnh hoặc
huyện hoặc xã và cách nhau bằng dấu phẩy (,).
+ Đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Tên cơ quan: thể hiện bằng tiếng Việt và tiếng Anh .
Địa chỉ cơ quan bao gồm các yếu tố sau: số nhà, tên đƣờng phố, tên quận, huyện,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh và cách nhau bằng dấu phẩy (,).
+ Đối với Ủy ban nhân dân cấp huyện
Tên cơ quan: thể hiện bằng tiếng Việt và tiếng Anh .
Địa chỉ cơ quan bao gồm các yếu tố sau: số nhà, tên đƣờng phố, tên xã, phƣờng, thị
trấn và cách nhau bằng dấu phẩy (,).
+ Đối với Ủy ban nhân dân cấp xã
Tên cơ quan: thể hiện bằng tiếng Việt và tiếng Anh .
Địa chỉ cơ quan bao gồm các yếu tố sau: số nhà, tên đƣờng phố và cách nhau bằng
dấu phẩy (,).
+ Đối với các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, có trụ sở riêng
(Sở và tƣơng đƣơng)
Tên cơ quan chủ quản (Ủy ban nhân dân cấp tỉnh): thể hiện bằng tiếng Việt, cỡ chữ
của tên cơ quan chủ quản không lớn hơn 1/2 cỡ chữ của tên cơ quan.
Tên cơ quan: thể hiện bằng tiếng Việt và tiếng Anh (nếu có).
Địa chỉ cơ quan bao gồm các yếu tố sau: số nhà, tên đƣờng phố, tên quận, huyện,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh và cách nhau bằng dấu phẩy (,).
+ Đối với các cơ quan hành chính thuộc cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn
cấp tỉnh, có trụ sở riêng (Chi cục và tƣơng đƣơng)
GVHD: Võ Duy Nam
21
SVTH: Phan Bích Liễu