Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Luận văn thạc sĩ luật học: Pháp luật về hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.88 MB, 100 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

<small>346 3k fs 2€ 3k as ois 2s 2fs sật Os als afc 2k ofc ahs of 3t sặc 2</small>

DOAN QUOC HUNG

PHAP LUAT VE HOAT DONG KINH DOANH

CHUNG KHOAN CUA CONG TY CHUNG KHOAN- THUC TRANG VA GIAI PHAP HOAN THIEN

Chuyén nganh : Luat Kinh téMã số : 50515

THƯ VIỆN .

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI

<small>PHONG GV _</small>

LUAN VAN THAC Si LUAT HOC

Người hướng dẫn khoa học: TS . Dinh Dũng Si

HÀ NỘI - 2002

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng

Tác giả

Đồn Quốc Hùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

khoán Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung

một số điều trong Quy chế về tổ chức và

hoạt động của Cơng ty chứng khốn banhành kèm theo quyết định số 04/1998/QD-UBCK3 ngày 13/10/1998 của Chủ tịch Uỷ

<small>ban Chứng khoán Nhà nước</small>

hành kèm theo QD

04/1998/QD - UBCK3

Quyết định số

78/2000/QĐ- UBCK

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Trang

PHAN MỞ ĐẦU |Chuong 1 : KHAI QUAT CHUNG VE PHAP LUAT HOAT 5

<small>2.4.1. Quy định cấm đoán 20</small>

2.4.2. Quy định giới han tối da, tối thiểu 21

2.4.3. Cơ chế kiểm soát 22

3. CTCK - chủ thể cơ bản tiến hành hoạt động KDCK 23

aA Khái niệm CTCK theo pháp luật Việt nam BÁC:

3.2. Đặc trưng pháp lý về hoạt động KDCK của CTCK 25

3.3. Vai trị của cơng ty chứng khốn 28

Chương 2 : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT KINH DOANH 30CHỨNG KHOÁN CỦA CÁC CTCK

1. Nội dung pháp lý điều chỉnh hoạt động KDCK của CTCK 301.1. Các điều kiện và nguyên tắc KDCK của CTCK 30

1.1.1. Điều kiện cấp giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán 32

1.1.2. Nguyên tắc tiến hành hoạt động kinh doanh chứng khoán 35

1.2; Điều chỉnh pháp ly đối với các hoạt động KDCK của CTCK 431.2.1. Nội dung pháp lý điều chỉnh hoạt động môi giới chứng 43

1.2.2. Nội dung pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo lãnh phát hành 49

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Nội dung pháp lý điều chỉnh hoạt động quản lý danh mụcđầu tư

Nội dung pháp lý điều chính hoạt động tư vấn đầu tưThực trạng pháp luật KDCK của các CTCK

Hoàn thiện ¡nơ hình và tổ chức hoạt động của CTCK

Mở rộng phạm vi lĩnh vực kinh doanh của CTCK

Đơn giản hoá thủ tục thành lập và hoạt động của CTCKĐối với các CTCK liên doanh

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

93

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

PHAN MỞ DAU

1. Tính cap thiết va muc tiêu của viéc nghiên cứu đề tài

Thị trường chứng khốn khơng thể vận hành và phát triển nếu khơng cómột khn khổ pháp lý cần thiết cho tổ chức và hoạt động của nó. Do vậy, tuy

Thị trường chứng khốn là một lĩnh vực cịn hết sức mới mẻ cả về lý luận và

thực tiễn song nó đang đặt ra những yêu cầu cấp bách đối với các nhà làm luật

Việt Nam về việc thiết lập một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và hiệu quả, làmnền tảng định hướng cho mọi quan hệ pháp luật diễn ra trên thị trường này.

Như chúng ta đã biết, cũng như các loại thị trường khác, hoạt động chủ yếu

diễn ra trên Thị trường chứng khoán là hoạt động kinh doanh chứng khốn của

các chủ thể, trong đó chủ thể quan trọng nhất là Cơng ty chứng khốn.

Hoạt động kinh doanh chứng khốn của Cơng ty chứng khốn tham gia

vào tất cả các q trình ln chuyển chứng khốn trên Thị trường chứng

khoán, cả trong thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp, có ảnh hưởng quan

trọng đến sự vận hành và phát triển của Thị trường chứng khoán. Song cho đếnnay, chúng ta vẫn chưa có một nghiên cứu nào mang tính chất cơ bản về pháp

luật kinh doanh chứng khốn của Cơng ty chứng khốn - một trong ba bộphận cấu thành hệ thống pháp luật về chứng khoán và Thị trường chứng

Hầu hết các văn bản pháp luật hiện nay điều chính hoạt động kinh doanh

chứng khốn của các Cơng ty chứng khốn đều được xây dựng căn cứ chủ yếu

trên kinh nghiệm pháp luật của nước ngồi và cũng nặng về góc độ “Khoa học

kinh tế” của vấn đề. Chính vì vậy đã dẫn đến tình trạng: Những văn bản

chuyên ngành chứng khoán được xây dựng khơng tương thích và đồng bộ vớicác văn bản pháp luật kinh tế nói riêng và tồn bộ hệ thống pháp luật nói

chung, mặt khác các quy định cịn chung chung thiếu cụ thể và bất cập. Do

đó, tính hiệu quả, hiệu lực của quy định không cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Xuất phát từ thực tiễn nói trên, tác giả đã chọn đề tài “Pháp luật về hoạtđộng kinh doanh chứng khốn của Cơng ty chứng khốn - Thực trạng và giải

pháp hoàn thiện” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình, với mục đích

lớn nhất là tiến hành nghiên cứu lý luận một cách căn bản và toàn diện đối với

từng loại hoạt động kinh doanh cụ thể, từ đó rút ra những kết luận về phương

pháp và cách thức điều chỉnh bằng pháp luật phù hợp đối với hoạt động kinh

tế đặc biệt này, góp phần nhỏ bé vào q trình xây dựng và hồn thiện pháp

luật về hoạt động kinh doanh chứng khốn của Cơng ty chứng khốn nói riêngvà pháp luật về Chứng khốn và Thị trường chứng khốn nói chung.

2. Đối tương và pham vi nghiên cứu của luân văn

Cấu trúc Thị trường chứng khoán cơ bản gồm hai bộ phận: Thị trường sơ

cấp (nơi phát hành lần đầu chứng khoán) và Thị trường thứ cấp (nơi mua ởibán lại các chứng khoán phát hành lần đầu trên Thị trường chứng khoán). Trêncả hai bộ phận này, hoạt động kinh doanh chứng khoán của Cơng ty chứng

khốn diễn ra hàng ngày, hàng giờ và vơ cùng sơi động. Thị trường chứng

khốn sẽ khơng thể vận hành nếu khơng có hoạt động kinh doanh chứng

khốn của các cơng ty chứng khốn, bởi lẽ, có hoạt động bảo lãnh phát hành

thì mới đảm bảo nguồn chứng khốn cung cấp cho thị trường thứ cấp; có hoạt

động môi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn đầu tư mới đảm bảo

cho Thị trường chứng khoán vận hành và phát triển.

Mặt khác, trên Thị trường chứng khoán tồn tại nhiều chủ thể tiến hành

hoạt động kinh doanh chứng khốn như cơng ty chứng khốn, nhà đầu tư, quỹ

đầu tư, nhưng trong đó hoạt động kinh doanh chứng khốn của Cơng ty chứng

khốn là cơ bản và quan trọng nhất. Bởi lẽ, nếu khơng có hoạt động này thì

các chủ thể kinh doanh chứng khốn khác cũng không thể tiến hành hoạt động

kinh doanh được, vì các chủ thể cịn lại khơng được phép thực hiện nghiệp vụ

mơi giới chứng khốn - hoạt động kinh doanh có tác dụng làm cầu nối giữa

<small>người mua và người bán chứng khoán. Theo ý nghĩa trên, hoạt động kinh</small>

doanh chứng khốn có phạm vi rất rộng, tuy nhiên trong khuôn khổ của luận

văn này tác giả chỉ tiến hành phân tích và nghiên cứu đối với các hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

kinh doanh chứng khốn của cơng ty chứng khoán bao gồm các nghiệp vụ cụ

thể : môi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn đầu tư và bảo lãnh

phát hành.

3. Phương pháp nghién cứu luân văn

Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử củaChủ nghĩa Mác - Lênin làm cơ sở lý luận.

Ngoài ra, để thực hiện luận văn này tác giả còn kết hợp sử dụng phương

pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp trừu tượng hoá

khoa học, phương pháp phân tích và tổng hợp, so sánh, đối chiếu với thực tiễncủa các Thị trường chứng khốn nước ngồi để đưa ra các giải pháp nhằmhoàn thiện pháp luật về hoạt động kinh doanh chứng khốn của các cơng ty

<small>chứng khốn.</small>

4. Những đóng góp của ln van

- Phân tích một cách toàn diện về mặt lý luận những nội dung pháp lý cơ

bản về hoạt động kinh doanh chứng khoán của cơng ty chứng khốn, từ đó

nêu bật những đặc thù pháp lý của hoạt động này so với những hoạt động kinhdoanh ở lĩnh vực khác và đưa ra những luận giải khoa học cho việc tiếp cận về

mặt pháp lý đối với vấn đề.

- Đánh giá tổng quan hoạt động kinh doanh chứng khốn của các cơng ty

chứng khốn trong hai năm qua, tổng kết những vấn đề thực tiễn đang đặt rayêu cầu bức xúc phải được điều chỉnh bằng pháp luật. Đồng thời, trên cơ sở

đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh chứng khốncủa Cơng ty chứng khốn, luận văn đã chỉ ra những thiếu hụt, hạn chế và bấtcập trong các quy định của pháp luật hiện hành.

- Đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về

hoạt động kinh doanh chứng khốn của Cơng ty chứng khoán trong bối cảnh

<small>hiện tại và tương lai.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tên luận văn: Pháp luật về hoạt động kinh doanh chứng khốn củacơng ty chứng khốn - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận

văn có kết cấu gồm 3 chương:

Chương] : Khái quát chung về pháp luật hoạt động kinh doanh

<small>chứng khốn và Cơng ty chứng khoán.</small>

Chương II : Thực trạng pháp luật kinh doanh chứng khốn của các

<small>cơng ty chứng khốn.</small>

ChươngÏIII : Hồn thiện pháp luật kinh doanh chứng khốn của Cơngty chứng khoán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

CHƯƠNG MỘT

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH CHỨNG KHỐN VÀ CƠNG TY CHỨNG KHỐN

1. KHÁI NIÊM VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VÀ HOAT

ĐƠNG KINH DOANH CHỨNG KHOÁN.

1.1. Khái niêm về Thi trường chứng khốn.

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Thị trường chứng khốn

Thị trường chứng khốn được manh nha hình thành từ thời Trung cổ. Khi

đó vào khoảng giữa thé kỷ XV, tại một số thành phố có vị tri dia dư thuận lợi

cho hoạt động thương mại, các thương gia thường tập trung tại đây để thươnglượng mua bán và trao đổi hàng hoá.

Ban đầu, trong những cuộc thương lượng này chỉ có một số người ngồi

với nhau, rồi sau đó đơng dần. Nhưng phải đến năm 1453, phiên họp đầu tiêncủa TTCK với quy mô lớn mới được điễn ra tại một quảng trường của nước Bi,

nơi các thương gia từ nhiều nước (chủ yếu là người Italia) đã thường xuyên

gap gỡ để mua bán kỳ phiếu nước ngồi và trao đối thơng tin về bn bán kinh

doanh. Sau đó, vào năm 1531, lần đầu tiên ở ANTWERP người ta đã thực hiệncác nghiệp vụ về KDCK. Dần dần từ hình mẫu của thị trường ANTWERP,TTCK đã lần lượt hình thành ở Lion, Amsterdam. Đến nửa cuối thế ky XIX,

TTCK đã phát triển hưng thịnh ở nhiều nước trên thế giới, với quy mô hoạt

động ngày càng lớn. Đến nay, trên thế giới đã có khoảng 160 Sở giao dịch

chứng khốn. Có thể kể tên những TTCK nổi tiếng như TTCK New York,

<small>TTCK Tokyo, London,...</small>

Lịch sử phát triển của TTCK đã trải qua nhiều bước thăng trầm, trong đó

thời ky phát triển mạnh mẽ nhất là giai đoạn 1875 — 1913, nhưng đến ngày

29/10/1929 được gọi là "ngày thứ năm den tối" là ngày bat đầu của cuộc

khủng hoảng TTCK New York, sau đó kéo theo sự khủng hoảng của TTCK

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Bắc Mỹ, Tay Âu và Nhat Bản. Sau thế chiến thứ II, các TTCK lại phục hồi và

phát triển mạnh trở lại. Nhưng đến năm 1987, một cuộc khủng hoảng tài chính

lớn đã xảy ra lần nữa đã làm cho các TTCK trên thế giới sụp đổ và suy kiệt.

Hậu quả của cuộc khủng hoảng lần này còn lớn hơn cuộc khủng hoảng năm

1929. Tuy nhiên, chỉ hai năm sau, TTCK thế giới lại đi vào ổn định và phát

triển {6 tr.12}. Mặc dù trải qua nhiều thăng trầm, song TTCK vẫn được khang

định là một định chế tài chính khơng thể thiếu được trong đời sống kinh tế có

nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường.

1.1.2. Khái niệm Thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán là một thị trường mà ở đó các chứng khốn được

phát hành và giao dịch giữa người mua và người bán {8 tr.2}. Điểm khác biệt

lớn nhất giữa TTCK so với thị trường hàng hoá khác đó là mọi giao dịch trên

TTCK bắt buộc phải thực hiện qua khâu trung gian, và các tổ chức trung gian

của thị trường này cũng là chủ thể quyết định giá các loại chứng khốn chứ

khơng phải là người mua hay người bán chứng khoán.

Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn, TTCK được chia thành hai bộ

phận: TTCK sơ cấp và TTCK thứ cấp.

Thị trường sơ cấp (Thị trường phát hành) là thị trường mua bán các

chứng khoán mới phát hành. Trên thị trường này vốn từ nhà đầu tư sẽ được

chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán

mới phát hành. Chính phủ, các Ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp là

những chủ thể chủ yếu tham gia thị trường sơ cấp với vai tro người phát hànhchứng khoán nhằm mục đích huy động vốn.

Thị trường thứ cấp là thị trường mua đi bán lại các chứng khoán đã

<small>được phát hành trên thị trường sơ cấp. Các giao dịch trên thị trường thứ cấp</small>

không làm tăng thêm nguồn vốn cho đầu tư mà chỉ tạo ra khả năng sử dụng

vốn hiệu quả và tạo ra thu nhập cho những người kinh doanh chứng khốn.

Các cơng ty chứng khốn, nhà đầu tư (cá nhân hoặc tổ chức) là chủ thể chủ

yếu tham gia thị trường thứ cấp với vai trò là người mơi giới kinh doanh vànhà đầu tư chứng khốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Thị trường thứ cấp và Thị trường sơ cấp có mối quan hệ nội tại, gắn bó

chặt chế với nhau. Nếu khơng có Thị trường sơ cấp thì sẽ khơng có chứng

khốn để lưu thơng trên Thị trường thứ cấp, ngược lại nếu khơng có Thị

trường thứ cấp thì Thị trường sơ cấp cũng khó có thể vận hành được, các cơngty phát hành sẽ rất khó bán cổ phiếu, trái phiếu của mình vì khơng nhà đầu tưnào dám mua chúng nếu không thể chuyển chúng thành tiền mặt khi có nhucầu.

1.1.3. Nguyên tắc hoạt động của TTCK

TTCK cũng như các loại thị trường khác, khi vận hành cũng phải tuântheo các quy luật chung của thị trường như quy luật cung cầu, quy luật giá

trị,.v.v. Tuy nhiên, do hàng hoá trên TTCK là một loại đặc biệt nên tổ chức và

hoạt động của TTCK còn phải tuân thủ ba nguyên tắc đặc thù, đó là: nguyên

tắc công khai, nguyên tắc trung gian, nguyên tắc đấu giá.

1.1.3.1. Nguyên tắc trung gian

Trung gian là nguyên tắc cơ bản, có ảnh hưởng mạnh nhất đến cơ cấu, tổ

chức và hoạt động của TTCK. Bởi lẽ, Người mua và Người bán trên TTCKkhông được tiến hành mua bán trực tiếp mà phải thông qua các trung gian môigiới. Các trung gian mơi giới này đóng vai trị là cầu nối giữa người mua và

người bán, góp phần giảm thiểu được chi phí giao dịch. Ngồi ra, cịn nhờ

những kỹ năng phân tích nghiệp vụ chứng khốn có tính chun nghiệp của

mình, các nhà trung gian mơi giới có thể tư vấn, đưa ra lời khuyên cần thiết để

giúp nhà đầu tư có thể đưa ra các quyết định đầu tư chính xác.

Theo nguyên tắc này, trên TTCK các giao dịch được thực hiện thông qua

tổ chức trung gian là các CTCK. Trên Thị trường sơ cấp, các nhà đầu tư

thường không mua trực tiếp của nhà phát hành mà mua từ các nhà bảo lãnhphát hành (CTCK). Trên Thị trường thứ cấp, thông qua các nghiệp vụ môigiới, tư vấn đầu tư, các CTCK mua, bán chứng khoán giúp các khách hànghoặc kết nối các khách hàng với nhau qua việc thực hiện các giao dịch mua,bán chứng khoán trên tài khoản của mình hoac đóng vai trị như người tao lập

<small>thị trường (market maker)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Chứng khoán là hàng hố trừu tượng nên nhà đầu tư khơng thể kiểm tra

trực tiếp được các chứng khoán như các hàng hố thơng thường mà phải dựatrên cơ sở các thơng tin có liên quan. Do đó, cơng khai, cơng bằng và minh

bạch được coi là nguyên tắc đặc thù của TTCK. Mọi thông tin trên TTCK phải

được công bố cơng khai, chính xác và kịp thời trên các phương tiện thông tindai chúng. Hanh vi sử dụng thông tin nội bộ hoặc thơng tin chưa được phép

cơng bố chính thức để tiến hành giao dịch chứng khoán thu lợi nhuận bị coi

như hành vi giao dịch nội gián va bị cấm.

1.1.3.3. Nguyên tắc đấu giá

Trên cơ sở quan hệ cung cầu chứng khoán trên thị trường, cộng với sựphân tích nghiệp vụ chun biệt, nhà mơi giới có trách nhiệm xác định giá

chứng khoán tại từng thời điểm. Tuy nhiên, tuỳ theo mơ hình của mỗi loại thị

<small>trường, việc định giá chứng khoán được thực hiện theo một trong hai phương</small>

pháp đấu giá hoặc đấu lệnh giữa các nhà môi giới với nhau.

Theo phương pháp đấu giá, một số nhà mơi giới sẽ đóng vai trị như nhà

tạo lập thị trường, đưa ra các mức giá chào mua và chào bán tốt nhất cho mỗiloại chứng khoán. Trên cơ sở đó, các nhà đầu tư lựa chọn mức giá tốt nhất đối

với họ rồi tiến hành giao dịch với các nhà tạo lập thị trường.

Theo phương pháp đấu lệnh, các lệnh mua/bán chứng khoán sẽ được

tập trung và so khớp lệnh tại từng thời điểm nhất định hoặc liên tục để tìm ra

mức giá thoả mãn cả bên mua và bán mà khơng cần có các nhà tạo lập thịtrường. Theo phương pháp này, giá cả được xác lập thông qua cạnh tranh trựctiếp giữa các nhà đầu tư.

<small>1.2. Hoạt động kinh doanh chứng khoán trên TTCK</small>

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, quá trình trao đổi hàng

hố diễn ra trên quy mơ ngày càng lớn, với chủng loại hàng hoá ngày càng

phong phú và phương thức trao đổi hàng hoá ngày càng đa dạng. Đỉnh cao củakinh tế thị trường là sự hình thành và phát triển của TTCK. Trên thị trường này

người ta tiến hành kinh doanh chứng khoán — một loại hàng hoá đặc biệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hoạt động KDCK là một dang của hoạt động kinh tế, hon thé nữa nó cịnlà một hoạt động đặc biệt, liên quan đến một thị trường đặc biệt — thị trường

mua bán chuyển dịch sở hữu các giấy tờ có giá, và tác động trực tiếp đến lợi

ích kinh tế của các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, từ đó có những tác động đến

nền kinh tế.

Hoạt động của TTCK được chia thành hai mảng lớn: hoạt động phát hànhchứng khoán lần đầu trên Thị trường sơ cấp và hoạt động mua đi, bán lạichứng khoán đã niêm yết trên Thị trường thứ cấp thông qua TTGDCK hoặcThị trường giao dịch phi tập trung (OTC). Trên Thị trường sơ cấp, hoạt động

KDCK được thể hiện dưới dạng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành, còn ở

Thị trường thứ cấp các chủ thể KDCK tiến hành các nghiệp vụ: môi giới, tư

vấn đầu tư, quản lý danh mục đầu tư và tự doanh.

TTCK sẽ không thể vận hành nếu không tồn tại hoạt động KDCK, bởi lẽ,

có hoạt động bảo lãnh phát hành thì mới đảm bảo nguồn chứng khốn cungcấp cho thị trường; có hoạt động mơi giới, tự doanh, tư vấn đầu tư thì mới bảo

dam cho TTCK vận hành liên tục và hiệu quả. Như vậy, hoạt động KDCK là

hoạt động trọng tâm và co bản nhất của bất kỳ TTCK nào trên thế giới, nó

diễn ra hàng ngày, hàng giờ vô cùng sôi động trên cả Thị trường thứ cấp lẫn

Thị trường sơ cấp, là cầu nối giữa người mua và người bán chứng khoán.

Sự tồn tại hoạt động KDCK của các tổ chức trung gian tài chính dườngnhư là một nghịch lý đối với quy luật của nền kinh tế thị trường, bởi lẽ, trongnền kinh tế thị trường với mục đích giảm thiểu các chi phí, các chủ thể kinh

doanh ln có xu hướng gạt bỏ đi các khâu trung gian trong hoạt động kinhdoanh của mình. Ngược lại, trên TTCK sự tồn tại của các trung gian tài chính

lại là điều kiện thiết yếu và bắt buộc cho sự vận hành hiệu quả của thị trường.Nghịch lý này được giải thích như sau: Nguyên tắc trung gian đòi hỏi mọigiao dịch diễn ra trên TTCK bat buộc phải thực hiện thông qua hoạt động

KDCK của các CTCK. Bởi lẽ, hoạt động KDCK các CTCK mang lại lợi ich

kinh tế thiết thực, bảo đảm an toàn pháp lý, giảm thiểu rủi ro cho các chủ thể

<small>tham gia TTCK, vì hang hố trên TTCK cực kỳ phức tạp và phong phú. Do đó,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

việc lựa chọn chứng khoán và thời điểm mua, bán, tiến hành mua, bán chứngkhoán riêng lẻ hay kết hợp chúng với nhau trong một danh mục và thườngxuyên điều chỉnh danh mục, cho tới việc thiết kế và theo đuổi những chiến

lược đầu tư riêng thích hợp với từng người đều là vấn đề mà người đầu tư cần

phải bỏ nhiều thời gian, cơng sức, chi phí dịch vụ, phải hiểu biết nghiệp vụvững chắc và ít nhiều kinh nghiệm thương trường. Đó là chưa kể việc sử dụngcác thủ tục giao dịch thích hợp cho từng thời điểm, những việc mà khơng phải

nhà đầu tư nào cũng có thể sẵn sàng dành thời gian và sức lực cho chúng.

Mặc dù sự tồn tại của hoạt động KDCK là điều kiện thiết yếu cho sự vận

hành của TTCK, nhưng bản thân nội tại hoạt động này của các trung gian tài

chính cũng chứa đựng những vấn đề pháp lý cần giải quyết triệt để. Có thể dẫn

chứng ra đây hàng loạt vấn đề như: vấn đề xung đột lợi ích giữa các trung gian

tài chính với các chủ thể tham gia thị trường khác, vấn đề cơng bố thơng tin,....Chính vì vậy, để bảo đảm cho hoạt động KDCK diễn ra sn sẻ, hiệu quả thìđiều kiện tiên quyết là phải xây dựng và khơng ngừng hồn thiện hệ thống

pháp luật kinh doanh chứng khoán.

2. LÝ LUAN PHÁP LUAT VỀ HOAT ĐƠNG KDCK

2.1. Pháp luật kinh doanh chứng khốn - bộ phận cấu thành hệ thống

pháp luật về chứng khoán và TTCK

Hoạt động của TTCK nói chung, bên cạnh những đặc tính ưu việt, thúc

đẩy phát triển nền kinh tế, cịn chứa đựng khơng ít những hạn chế, khuyết tật

có thể dẫn tới những hậu quả khó lường. Do đó, việc tạo dựng một hành langpháp lý đầy đủ về chứng khoán và TTCK là rất cần thiết nhằm tạo ra các điều

kiện thuận lợi để mọi chủ thể tham gia TTCK khai thác tốt nhất những đặc

tính ưu việt, những thế mạnh của kinh tế thị trường và hạn chế đến mức thấp

nhất những tác động tiêu cực có thể phát sinh trong q trình hoạt động.Chính vì vậy các Quốc gia có TTCK khơng ngừng xây dựng, sửa đổi, bổ sungpháp luật về chứng khốn và TTCK của mình nhằm đáp ứng được các đòi hỏi

cấp bách của TTCK.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Trong khoa học pháp lý, hệ thống pháp luật về chứng khoán và TTCK

được hiểu là tổng thể những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ liên

quan đến chứng khoán và TTCK. Tuỳ thuộc vào đặc điểm phát triển kinh tế —xã hội, quy mô, hình thức tổ chức và phương thức hoạt động của TTCK của

các quốc gia khác nhau mà chế độ pháp lý về chứng khoán và TTCK cũng

khác nhau. Tuy nhiên, nếu nhìn một cách tổng thể thì pháp luật về chứng

khoán và TTCK ở các Quốc gia, chủ yếu bao gồm những bộ phận sau:

- Thứ nhát, những quy định về chứng khoán và điều kiện phát hành,niêm yết chứng khốn. Trong đó bao hàm những quy định của Nhà nước vềhình thức, chủng loại, điều kiện và chủ thể phát hành, về đặc trưng cũng như

khả năng giới hạn tham gia thị trường của các loại chứng khoán trong một

<small>quốc gia.</small>

- Thứ hai, các quy định về kinh doanh chứng khoán được hiểu là: Tổngthể những quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động KDCK, về địa vị pháp lýcủa các chủ thể tiến hành hoạt động KDCK (Sở giao dịch chứng khoán,

CTCK, người hành nghề KDCK...), những quy định mang tính kỹ thuật (cơng

bố thơng tin, lưu ký chứng khoán)

- Thứ ba, những quy định chung về quản lý nhà nước đối với hoạt động

phát hành, niêm yết và kinh doanh, dịch vụ chứng khốn. Trước hết đó là các

quy định về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước về

chứng khoán và TTCK và biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm {10 tr.39}.

Ở Việt Nam, cho đến nay hệ thống pháp luật điều chỉnh về chứng khoán

và TTCK cũng bao gồm ba bộ phận cấu thành trên, nó nằm rải rác ở nhiều vănbản, ở nhiều lĩnh vực do nhiều cấp có thẩm quyền ban hành, dưới nhiều hình

thức khác nhau và vi thế nó cũng khơng bị bó buộc trong phạm vi điều chỉnh

của một ngành luật, một lĩnh vực pháp luật cụ thể.

Như vậy, Pháp luật về hoạt động KDCK là một bộ phận cơ bản cấu thànhcủa hệ thống pháp luật về chứng khoán và TTCK, có vai trị quyết định đến

hoạt động KDCK của các chủ thể kinh doanh trên TTCK bằng cách định ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>khung, hành lang pháp lý phù hop với những yêu cầu của TTCK nói chung và</small>

hoạt động KDCK nói riêng.

Các quốc gia có TTCK khơng quy định hoạt động KDCK trong một vanbản pháp lý riêng biệt, mà thường quy định trong nhiều văn bản khác nhau

như: Luật chứng khốn, Luật giao dịch chứng khốn, Luật cơng ty.V.V. Ở Việt

Nam, pháp luật về hoạt động KDCK cũng nằm rải rác ở nhiều văn bản pháp lýkhác nhau như Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ vềchứng khoán và TTCK, Quyết định số 78/2000/QD-UBCK của Chủ tịch Uy

ban chứng khoán Nhà nước về việc sửa đổi bổ sung một số điều trong quy chế

về tổ chức và hoạt động của cơng ty chứng khốn, Quyết định

79/2000/QD-UBCK ngày 29/12/2000 của chủ tịch uỷ ban chứng khoán về việc ban hành

<small>quy chế thành viên, niêm yết, công bố thơng tin và giao dịch chứng khốn.</small>

Các quy định nằm ở nhiều văn bản khác nhau, hầu hết là văn bản dưới luậtnên pháp luật về hoạt động KDCK của Việt Nam có nhược điểm là tính thốngnhất, hiệu lực, sự đồng bộ chưa cao. Chúng ta có thể tìm thấy những nhược

điểm này thông qua việc nghiên cứu một số yếu tố cơ bản, có ảnh hưởng quan

trọng đến việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động KDCK của CTCK.

a) Chủ thể và phạm vi KDCK: Theo quy định tại Điều 3 khoản 2 Luật

doanh nghiệp năm 1999: “ Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất

cả các cơng đoạn của q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặccung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”

Theo định nghĩa này, trên TTCK sẽ có rất nhiều chủ thể tham gia thị

trường tiến hành hoạt động KDCK như: Nhà đầu tư cá nhân, Cơng ty chứngkhốn giao dịch tự doanh, Quỹ đầu tư chứng khốn, Cơng ty phát hành chứng

khốn. Bởi lẽ, các chủ thể này đều có đủ tư cách chủ thể kinh doanh như đápứng các điều kiện về năng lực pháp luật (cá nhân, pháp nhân), đáp ứng đủ điều

kiện tiến hành hoạt động KDCK. Đặc biệt, khi tiến hành hoạt động kinh

doanh, các chủ thể này còn chứa đựng yếu tố bản chất của mọi hoạt động kinh

doanh đó là kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Tuy nhiên, theo Điều 2, điều 29 Nghị định 48/1998/NĐ-CP thì chỉ thừa

nhận CTCK là chủ thể tiến hành hoạt động KDCK và cũng chỉ giới hạn phạm

vi kinh doanh trong năm lĩnh vực: môi giới, tự doanh, tư vấn đầu tư, quan lýdanh mục đầu tư và bảo lãnh phát hành.

Như vậy, nếu căn cứ vào Luật doanh nghiệp thì nhà đầu tư là chủ thể

KDCK, còn nếu căn cứ vào Nghị định 48/1998/NĐ-CP thì CTCK là chủ thể

duy nhất tiến hành hoạt động KDCK.

Đây là sự quy định thiếu thống nhất về chủ thể tiến hành hoạt động kinh

doanh và chủ thể hoạt động KDCK. Trong phạm vi nghiên cứu của Luận văn,

tác giả khơng có ý định đi sâu về vấn đề này mà chỉ bó hẹp nghiên cứu, phân

tích dưới góc độ pháp lý về hoạt động KDCK của CTCK.b) Chứng khốn:

Hoạt động KDCK ln gắn liền với một loại hàng hố đặc biệt, đó làchứng khốn và hoạt động trọng tâm, phổ biến nhất trên TTCK cũng là hoạtđộng mua bán chứng khốn. Do đó, nghiên cứu và tìm hiễu kỹ lưỡng kháiniệm chứng khốn là vơ cùng quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật về

hoạt động KDCK của CTCK.

Trên thế giới, khái niệm chứng khoán thường được đề cập trực tiếp trong

văn bản pháp luật có giá trị cao nhất như Luật chứng khốn hoặc Luật cơngty,.v.v. Ví dụ: phần 2 (77b) Luật chứng khoán Mỹ năm 1933 định nghĩa chứng

khoán bao gồm các loại chứng từ, cổ phiếu, cổ phiếu dự trữ, trái phiếu ngắn

hạn, trái phiếu dài hạn, văn tự nợ, văn tự xác nhận tham gia các thoả thuận

chia lợi nhuận, các cổ phần chuyển nhượng được, các hoạt động đầu tư, văn tự

xác nhận việc uy thác bỏ phiếu, văn tự xác nhận đã gửi tiền mua chứng khoán.

Hoặc theo điều 32 Luật chứng khốn Cộng hồ nhân dân Trung Hoa năm

1998 thì chứng khốn bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, trái phiếu cơng ty và các

chứng khoán khác được phép niêm yết giao dịch trên SGDCK.

Ở Việt Nam, Luật doanh nghiệp năm 1999 cũng chỉ mới đề cập tới thuật

ngữ chứng khoán mà không đưa ra khái niệm như thế nào là “Chứng khoán”.

Mặc dù một số khái niệm về các loại chứng khoán cụ thể như cổ phiếu, trái

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

phiếu đã từng được ghi nhận tại nhiều văn bản pháp lý như Luật công ty 1990,

Nghị định 72/CP ngày 26/7/1994 về việc ban hành Quy chế phát hành các loại

trái phiếu của Chính phủ, Nghị định số 120/CP ngày 17/9/1994 của Chính phủ

về việc ban hành Quy chế tạm thời về việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu

doanh nghiệp Nhà nước, song có thể nói khái niệm này lần đầu tiên được định

nghĩa một cách trực tiếp và đầy đủ tại khoản 1 điều 2 Nghị định CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ về chứng khốn và TTCK. Theo đó:

48/1998/NĐ-“Chứng khốn là chứng chỉ hoặc bút tốn ghi sổ xác nhận các quyền và

lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát

Cổ phiếu, là loại chứng khoán thể hiện quyền sở hữu của chủ sở hữu

chứng khoán đối với nhà phát hành. Người nắm giữ cổ phiếu được hưởng lợi

tức theo cổ phần tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh, đồng thời khơng được

hồn trả vốn gốc trong q trình hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, chủ

nắm giữ chứng khốn cổ phiếu lại có quyền được cung cấp thơng tin về hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp, quyền bầu cử .v.v.

Trái phiếu, là loại chứng khoán thể hiện quyền chủ nợ của chủ sở hữu

chứng khoán đối với người phát hành. Người nắm giữ trái phiếu chỉ đượchưởng lãi suất cố định thanh tốn theo kỳ hạn và khơng có quyền bỏ phiếu,

song lại được người phát hành trả lại vốn gốc khi hết hạn trả nợ.

Chứng chỉ quỹ đầu tư, là loại chứng khốn do Cơng ty quản lý quỹ đạidiện cho một Quỹ đầu tư chứng khoán phát hành, xác nhận quyền hưởng lợicủa nhà đầu tư đối với quỹ (Điều 3 khoản 6 Quy chế về tổ chức hoạt động của

Quỹ đầu tư chứng khoán và Công ty quản lý quỹ ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 05/1998/QD-UBCK3 ngày 13/10/1998 của Chủ tịch Uy ban chứngkhoán Nhà nước). Như vậy, chứng chỉ quỹ đầu tư là sự xác nhận của Công ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

quản lý quỹ đối với phần vốn mà nhà đầu tư đã đầu tư vào Quỹ nhằm mục

đích kinh doanh chứng khoán để thu lợi nhuận. Tuy nhiên, cần chú ý người

nắm giữ chứng chỉ quỹ đầu tư không là chủ sở hữu đối với tổ chức phát hành,

nhưng được hưởng lợi tức phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của Quỹ đầu tư.

Các loại chứng khoán khác, tuỳ thuộc vào đặc điểm và mức độ của thị

trường mà các quốc gia có quy định rất khác nhau về các loại chứng khốn.

ngồi các loại chứng khốn truyền thống như: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉquỹ đầu tư, cịn có các loại chứng khoán khác như văn tự xác nhận tham giacác thoả thuận chia lợi nhuận, văn tự nợ .v.v. Chính vì vậy, để đáp ứng cho sự

phát triển của TTCK, cũng như đảm bảo sự điều chỉnh pháp luật hiệu quả khi

trên thực tế xuất hiện giao dịch các loại giấy tờ có giá (có đặc tính giống nhưcác loại chứng khoán truyền thống), luật pháp Việt Nam đã đưa ra quy địnhpháp lý mang tính mở đó là "các loại chứng khoán khác”.

2.2. Đặc trưng của pháp luật về hoạt động KDCK

Là bộ phận cấu thành của pháp luật về hoạt động kinh doanh, nên pháp

luật về hoạt động KDCK cũng mang trong mình những đặc điểm chung của

pháp luật về hoạt động kinh doanh như: bảo đảm quyền tự do kinh doanh; bảo

đảm sự bình đẳng của các chủ thể tham gia thị trường; bảo đảm quyền tự

quyết, tự chủ của các chủ thể; tính theo đuổi lợi nhuận; xu hướng mở rộngphạm vi, quy mô kinh doanh. Tuy nhiên, do chịu tác động của nguyên tắc

trung gian, tính phức tạp và phong phú của chứng khốn và đặc biệt là khả

năng xảy ra sự xung đột về lợi ích giữa các chủ thể tham gia TTCK nên phápluật về hoạt động KDCK của các CTCK cũng có những đặc trưng riêng biệt:

2.2.1. Pháp luật về hoạt động KDCK kiểm soát chặt chẽ việc thực

hiện quyền tự do KDCK của các CTCK.

Tự do kinh doanh là nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị trường, có tác

dụng phát huy tối da khả năng làm giàu của một quốc gia. Do đó, các quốc gia

thường ghi nhận nguyên tắc này ở các văn bản luật. Tuy nhiên, do khu vực tài

chính là khu vực nhạy cảm và có độ rủi ro cao nên sự can thiệp của các yếu tốquản lý hành chính thường rõ rệt và khat khe hơn nhiều so với các lĩnh vực

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

kinh doanh khác trong nền kinh tế. Lĩnh vực KDCK lại tiềm ẩn những yếu tốrủi ro đặc biệt mang tính dây chuyền, do vậy, pháp luật Việt Nam cũng nhưpháp luật các nước đều có những biện pháp rất chặt chẽ để kiểm sốt rủi ro

này. Đó là lý do tại sao quyền tự do kinh doanh của các CTCK bị ràng buộc

bởi những điều kiện pháp lý chặt chẽ, vì hoạt động kinh doanh của họ ảnhhưởng trực tiếp và lập tức tới sự vận hành bình thường của thị trường và quyền

lợi của các chủ thể khác tham gia thị trường. Có thể dẫn chứng ở đây hàng loạt

các biện pháp như vậy: không cho phép huỷ lệnh giao dịch, các điều kiện vềvốn kinh doanh, điều kiện về nhân sự, các quy định về công bố thông tin, cáchạn chế về đầu tư.

2.2.2. Pháp luật Việt nam quy định CTCK bắt buộc phải được tổchức theo mơ hình cơng ty cổ phần hoặc cơng ty TNHH. Bởi lẽ, mơ hình tổ

chức của hai loại hình cơng ty này có đặc tính ưu việt là có khả năng thu hútvốn lớn, cấu trúc vốn và cơ cấu quản lý chặt chẽ, và chỉ chịu trách nhiệm hữu

hạn trong phạm vi vốn của mình nên đã đáp ứng được các yêu cầu về kiểmsoát khả năng xảy ra các rủi ro mang tính dây chuyền của TTCK. Các chủ thé

khác như Công ty hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân không được phép tiến hànhhoạt động KDCK. Luật pháp không cho phép Công ty hợp danh, Doanhnghiệp tư nhân tiến hành hoạt động KDCK là vì: một là, pháp luật không ràng

buộc các chủ thể này phải có cơ cấu tổ chức quản lý chặt chẽ mang tính chấtkiềm chế nhau như phải có Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Đại hội cổ đơng.v.v. Các chủ thể này có thể tự do trong việc thiết lập cơ cấu tổ chức quản lýcủa mình, điều này khơng bảo đảm quản lý doanh nghiệp hiệu quả; Hai là,loại hình tổ chức này sẽ có nguy cơ phải giải thể ngay lập tức khi có một

thành viên nào đó rút vốn ra khỏi doanh nghiệp. Nói cách khác, nó không đảm

bảo sự tồn tại ổn định của doanh nghiệp; Ba là, lợi ích của doanh nghiệp gắnliền với lợi ích của chủ doanh nghiệp nên có thể dẫn tới tình trạng thao túng

doanh nghiệp vì lợi ích của cá nhân chủ doanh nghiệp; Bốn là, các loại hìnhdoanh nghiệp này thường có nguồn vốn khơng lớn, khả năng huy động vốnthấp, trong khi hoạt động KDCK cần nhiều vốn cho kinh doanh và khả năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

tài chính lớn để gánh chịu những rủi To. Trên cơ sở những lý do này, Luat

pháp không cho phép Công ty hợp dan n, Doda Heli hur nhâi được phép tiến

<small>ĐẠI HỌC LUA ổ</small>

hành hoạt động KDCK. PHÒNG GV _ wal HA NĨI

doanh của mình. Nhưng ở lĩnh vực KDCK thì đặc tính này bị hạn chế trong

<small>phạm vi lĩnh vực kinh doanh mà pháp luật đã giới han.</small>

Trên thế giới, hiện nay một số quốc gia như Hà Lan, Thuy Si, CHLB

Đức, các nước Bắc Âu cho phép Ngân hàng được kinh doanh trên mọi lĩnh vực

kể cả kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm và các dịch vụ ngân hàng khác. Một

số quốc gia như Anh, Úc cho phép các ngân hàng được hoạt động KDCK

nhưng phải thành lập CTCK trực thuộc và hạch toán độc lập với ngân hàngmẹ. Đa số các quốc gia: Mỹ, Nhat, Hàn Quốc lại chi cho phép duy nhất cácCTCK độc lập tiến hành hoạt động KDCK {37 tr.93}. Theo Nghị định

48/1998/NĐ-CP, thì CTCK phải là công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm

hữu hạn, trường hợp các tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm hoặc các tổng

công ty muốn tham gia KDCK thì phải thành lập CTCK độc lập. Các nhà đầutư nước ngoài muốn tham gia KDCK tại Việt Nam thì bắt buộc phải thành lập

CTCK liên doanh với đối tác Việt Nam. Như vậy, nếu muốn KDCK tại Việt

Nam thì điều kiện bắt buộc là phải thành lập một CTCK có tư cách pháp nhân,

hạch tốn độc lập. Các CTCK này chỉ được phép tiến hành hoạt động kinhdoanh trong lĩnh vực chứng khoán theo quy định của pháp luật. Các CTCKnày không được phép tiến hành hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực khác. Do

vậy, có thể khang định khả năng mở rộng sang kinh doanh ở lĩnh vực khác của

CTCK bị pháp luật hạn chế. Mặt khác, pháp luật cũng đưa ra các quy định

nhằm khống chế phạm vi, quy mơ kinh doanh chứng khốn của các CTCKnhư: CTCK không được đầu tư vượt quá 20% tổng số chứng khốn đang đượclưu hành của một cơng ty niêm yết hoặc đầu tư vượt quá 15% tổng số chứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

khoán đang lưu hành của một công ty không niêm yết hoặc đầu tư vào cổphiếu công ty mẹ (Quy chế về tổ chức và hoạt động của CTCK ban hành kèm

theo QD 04/1998/QD-UBCK3; Những người hành nghề KDCK không được

làm giám đốc, thành viên HĐQT hoặc cổ đông sở hữu 5% cổ phiếu biểu quyếtcủa một tổ chức phát hành chứng khoán, hoặc các quy định về mở chi nhánh,tăng vốn điều lệ,... của các CTCK cũng bị quy định chặt chế hơn so với các

<small>lĩnh vực kinh doanh khác.</small>

2.3. Nội dung cơ cấu của pháp luật về KDCK

Mặc dù nằm rải rác ở nhiều văn bản pháp luật khác nhau, nhưng phápluật về hoạt động KDCK là một hệ thống thống nhất, các bộ phận cấu thànhcó mối liên hệ trực tiếp với nhau, ở đó nghiệp vụ kinh doanh này là tiền đề choviệc thực hiện nghiệp vụ kinh doanh khác. Do đó, việc tìm hiểu nội dung cơ

cấu pháp luật KDCK của các CTCK sẽ góp phần quan trọng trong việc định racác quy định pháp lý phù hợp. Ví dụ: trên cơ sở phân loại mối quan hệ giữatrực tiếp mua, bán chứng khoán với làm dịch vụ chứng khoán của các CTCK,

ta thấy đây là hai hoạt động kinh doanh có tính chất khác nhau và có thể xảyra khả năng xung đột lợi ích giữa CTCK với các chủ thể tham gia thị trườngkhác. Trong trường hợp này pháp luật đã đề ra nhiều giải pháp khác nhau như:

Quản lý tài sản của khách hàng tách bạch với tài sản chứng khốn của cơng tyhoặc ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước lệnh của công ty. Chính vìvậy, đặt ra vấn đề cần thiết phải có sự phân loại nội dung cơ cấu pháp luật

KDCK, nhằm điều chỉnh hiệu quả hoạt động kinh doanh của các CTCK.

2.3.1. Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh, nhìn chung pháp luật vềKDCK điều chỉnh chủ yếu năm lĩnh vực sau:

a) Mơi giới chứng khốn

<small>b) Tự doanh</small>

c) Bảo lãnh phát hànhd) Tư vấn đầu tư

e) Quản lý danh mục đầu tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Theo Nghị định 48/1998/NĐ-CP, các CTCK hiện nay được phép kinh</small>

doanh trên năm lĩnh vực nói trên và do vậy pháp luật về KDCK cũng hình

thanh nên năm Iĩnh vực điều chỉnh pháp lý tương ứng với năm lĩnh vực kinhdoanh này.

2.3.2. Căn cứ vào tính chất hoạt động nghiệp vụ kinh doanh của

CTCK, nội dung cơ cấu pháp luật KDCK bao gồm hai bộ phận:

a) Pháp luật điều chỉnh các nghiệp vụ kinh doanh: Môi giới chứng khoán,

Tự doanh, Bảo lãnh phát hành, Tư vấn đầu tư, Quản lý danh mục đầu tư.

b) Pháp luật điều chỉnh các nghiệp vụ kỹ thuật bổ trợ như: chế độ cơng

bố thơng tin, lưu ký chứng khốn.

2.3.3. Can cứ vào hình thức tổ chức kinh doanh, nội dung cơ cấu pháp

luật về KDCK bao gồm hai bộ phận:

a) Pháp luật điều chỉnh các hoạt động trực tiếp mua, bán chứng khoán

<small>(Tự doanh)</small>

b) Pháp luật điều chỉnh các hoạt động cung ứng các dịch vụ về chứng

khoán (Bảo lãnh, Mơi giới chứng khốn, Tư vấn đầu tư, Quản lý danh mụcđầu tư).

2.4. Phương thức điều chỉnh của pháp luật nhằm bảo đảm an toàn

Trên thị trường, mục tiêu của bất cứ nhà kinh doanh nào cũng đều là tìm

kiếm lợi nhuận. Điều đó khơng chỉ đúng mà cịn là một thách thức đối với các

nhà kinh doanh. Trong lĩnh vực KDCK cũng vậy, bởi bên cạnh lợi nhuận thì

sự ổn định cũng như tăng trưởng nguồn tài chính của chủ thể kinh doanh sẽtạo ra khả năng đảm bảo bình ổn và phát triển của TTCK.

Những tiêu cực do hoạt động KDCK có thể đưa đến đã cho thấy sự cầnthiết khách quan phải có sự can thiệp vĩ mô của Nhà nước, nhằm bảo đảm chohoạt động KDCK diễn ra minh bạch, bảo vệ quyền lợi của các chủ thể kháctham gia TTCK, cũng như tính ổn định của các quan hệ kinh tế nói chung.

Khi xem xét sự can thiệp của Nhà nước vào lĩnh vực KDCK nói riêng vàđối với nền kinh tế nói chung, chúng ta cần lưu ý tới các giai đoạn với những

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

đặc trưng của nó. Có thể khái quát chung là: Nếu trong thời kỳ đầu của nền

kinh tế thị trường theo thuyết “Bàn tay vơ hình”, đa phần các quốc gia đều

giảm thiểu sự can thiệp của mình vào các quan hệ kinh tế thì ngược lại, sau

những cái giá phải trả cho sự cạnh tranh vô chính phủ, tự phát,.v.v. các quốcgia lại có xu hướng siết chat sự quản lý của mình. Và trên thực tế, ở nhiều nơi

đã day quan niệm “Bàn tay hữu hình” tới chỗ cực đoan. Rõ rang cả hai xuhướng trên đều không thoả đáng. Sự quản lý của Nhà nước đối với hoạt động

KDCK phải đảm bảo tính chặt chẽ, tính an tồn, nhưng đồng thời cũng phảitạo ra khả năng tự do, linh hoạt trong quá trình thực hiện các nhiệp vụ KDCK

nhằm đem lại cơ may sinh lợi cao cho các nhà đầu tư và góp phần thúc đẩy sự

phát triển chung của TTCK. Để bảo đảm thực hiện được các tiêu chí trên, Nha

nước sử dụng một loạt các phương tiện pháp lý đặc thù (Quy phạm pháp luật,

văn ban áp dụng pháp luật, quyền và nghĩa vụ pháp lý) để điều chỉnh hoạtđộng KDCK theo hướng vừa bảo đảm sự kiểm soát chặt chẽ vừa bảo đảm chocác CTCK thực hiện quyền tự do kinh doanh của mình.

Nhìn chung, để bảo đảm an tồn cho hoạt động KDCK, pháp luật thường

xây dựng các quy phạm pháp luật cấm đoán, quy phạm xác định giới hạn tối

đa, tối thiểu và cơ chế kiểm soát hợp lý mà tránh dùng các biện pháp hành

chính tác động vào TTCK.

2.4.1. Quy định cấm đoán

Quy định cấm đoán là quy định mà trong đó thiết lập nghĩa vụ khơng

được thực hiện các hành vi bị cấm đoán. Dạng quy định này tồn tại phổ biến

trong các văn bản pháp luật về chứng khoán và TTCK.

Để TTCK hoạt động một cách công bằng, minh bạch và hiệu quả, pháp

luật phải đưa ra các quy định nhằm cấm đoán CTCK khi tham gia KDCK thực

hiện, đồng thời pháp luật cũng quy định những biện pháp xử phạt nghiêm

minh đối với CTCK cố tinh vi phạm.

Ví dụ: theo Điều 70 Nghị định số 48/1998/NĐ-CP của Việt Nam, Điều67, Điều 73 Luật chứng khoán CHND Trung Hoa, hoặc Luật giao dịch chứngkhoán Mỹ năm 1934 (Securities Act 1934) và Luật về các giao dịch nội gián

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

năm 1984 (Insider Trading Act 1984) đều nghiêm cấm các hành vi mua bánnội gián, hoặc cấm các CTCK thực hiện các hành vi gian dối, gây thiệt hại cho

khách hàng. Theo Luật chứng khoán 1988 của Mỹ về việc thi hành đối với sự

gian lận chứng khoán và giao dịch nội gián chứng khoán, nếu Uy ban chứngkhoán quốc gia (SEC) xét thấy bất cứ người nào vi phạm Luật giao dịch chứngkhoán năm 1934 bởi việc mua hoặc bán chứng khốn khi có các thông tinchưa được công bố ra công chúng hoặc thơng báo các thơng tin này cho người

khác thì SEC có thể đưa các hành động này ra Tồ án liên bang.

2.4.2. Quy định giới hạn tối đa, tối thiểu

Loại quy định này thể hiện sự điều chỉnh của pháp luật với cấp độ nhẹ

hơn so với các quy định cấm đoán. Tuy nhiên, nếu vượt qua giới hạn này thì

trong nhiều trường hợp sẽ trở thành vi phạm các quy định cấm đoán.

Quy định giới hạn tối đa, tối thiểu xác định một “hành lang” pháp lý có

thể của hành vi và chủ thể chỉ có quyền thực hiện hành vi của mình trong

phạm vi đó. Như vậy, quy định giới hạn tối đa, tối thiểu vừa tạo ra khoảng

không gian nhất định cho các chủ thể thực hiện quyền tự định đoạt trong hoạt

động kinh doanh của mình vừa bảo đảm sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nướcđối với hoạt động KDCK. Pháp luật về hoạt động KDCK của các quốc gia đều

xác định giới hạn tối thiểu về vốn pháp định đối với các CTCK. Ví dụ: Điều

122 Luật chứng khốn Cộng hồ nhân dân Trung Hoa quy định mức vốn tối

thiểu của Công ty môi giới chứng khoán là 50 triệu nhân dân tệ; Nghị định

48/1998/NĐ-CP quy định mức vốn tối thiểu của CTCK như sau:

Mơi giới chứng khốn : 3 tỷ đồng,Tự doanh : 12 tỷ đồng,Quản lý danh mục đầu tư : 3 ty đồng,

Bảo lãnh phát hành : 22 tỷ đồng,

Tư vấn đầu tư chứng khoán : 3 tỷ đồng,

Hoặc Luật pháp các nước như Trung Quốc, Mỹ, Việt Nam, v.v. đều quy

định tỷ lệ trích lợi nhuận hàng năm để lập quỹ dự phịng. Có thể dẫn chứng ở

đây: Điều 128 Luật chứng khốn Trung Hoa năm 1998 quy định Cơng ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>chứng khốn hàng năm trích ra một khoản từ lợi nhuận sau thuế thành lập quỹ</small>

phòng ngừa rủi ro giao dịch; Ở Việt Nam điều 25 Quy chế về tổ chức và hoạt

động của CTCK ban hành kèm theo quyết định số 04/1998/QD - UBCK 3 quy

định CTCK phải trích 5% lãi rịng hàng năm lập quỹ bổ sung vốn điều lệ.

2.4.3. Cơ chế kiểm soát

Bên cạnh các quy định cấm đoán, quy định giới hạn tối đa tối thiểu, còn

tồn tại phổ biến phương thức giám sát hoạt động KDCK rất hiệu quả đó là cáccơ chế kiểm sốt. Nhìn chung, để kiểm sốt hoạt động KDCK, pháp luật

thường quy định hai biện pháp là Cơ chế kiểm sốt từ bên ngồi và Cơ chế

kiểm soát nội bộ.

Kiểm soát nội bộ do bản thân các CTCK tự định ra với mục đích phát

hiện ra các sai sót trong hoạt động kinh doanh của mình để khắc phục. Trongquá trình hoạt động KDCK, CTCK phải đảm bảo có quy chế tổ chức nội bộchặt chẽ, tránh xung đột lợi ích giữa cơng ty, nhân viên cơng ty và các tổ chức

liên quan của công ty với khách hàng và giữa các khách hàng của công ty với

nhau. Để đảm bảo hoạt động của công ty và nhân viên công ty phù hợp với

các quy định của pháp luật CTCK phải tổ chức và thực hiện công tác thanh tra

kiểm soát nội bộ chặt chẽ (khoản 5 điều 20 Quy chế về tổ chức và hoạt động

của CTCK ban hành kèm theo QD 04/1998/NĐ-UBCK3).

Kiểm soát từ bên ngồi: Kiểm sốt từ bên ngồi có nhiệm vụ kiểm tra,

giám sát, xử lý các vi phạm đối với hoạt động KDCK của các CTCK xem có

vi phạm các quy định về tổ chức, thành lập, chế độ tài chính hay không và do

các cơ quan như: Uỷ ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), Sở giao dịch

chứng khoán, TTGDCK, Hiệp hội KDCK,.. tiến hành. Các chủ thể này khitiến hành hoạt động kiểm sốt CTCK có thể ra quyết định áp dụng các chế tàipháp luật (UBCKNN) hoặc khởi kiện ra cơ quan có thẩm quyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

3. CƠNG TY CHỨNG KHỐN - CHỦ THỂ CƠ BẢN TIẾN HÀNHHOAT ĐƠNG KDCK

Như đã phân tích ở Phần II chương 1, nếu theo khái niệm kinh doanh của

Luật doanh nghiệp năm 1999 thì sẽ có rất nhiều chủ thể KDCK như: CTCK,

quỹ đầu tư chứng khoán, nhà đầu tư, tổ chức phát hành. Tuy nhiên, có thể thấy

rất rõ chỉ có CTCK mới là chủ thể có thể thực hiện một, một số hoặc tất cả cácnghiệp vụ KDCK, còn các chủ thể khác như nhà đầu tư chứng khoán chỉ thực

hiện nghiệp vụ đầu tư chứng khoán, quỹ đầu tư chứng khoán chỉ thực hiệnnghiệp vụ đầu tư chứng khoán và tư vấn đầu tư chứng khoán. Hơn nữa, CTCK

VỚI vai trị của một trung gian tài chính cịn là chủ thể duy nhất làm cầu nốicho các hoạt động mua hoặc bán chứng khoán cho các chủ thể khác khi thamgia TTCK. Như vậy, sự hiện diện của CTCK trên TTCK là điều kiện bắt buộc

đối với sự vận hành của TTCK, nó đảm bảo cho TTCK hoạt động an tồn, hiệu

quả. Qua đó, có thể khẳng định CTCK là chủ thể cơ bản tiến hành hoạt động

<small>KDCK trên TTCK.</small>

3.1. Khái niệm CTCK theo pháp luật Việt Nam

Tuỳ thuộc vào đặc thù của từng thị trường cũng như pháp luật KDCK của

mỗi quốc gia, các CTCK trên thế giới thường được tổ chức theo ba mơ hình

- Mơ hình cơng ty chun doanh chứng khốn: đây là mơ hình hiện

đang được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng, trong đó có các thị trường

phát triển như Mỹ, Nhật, Canada, Hàn Quốc Theo mơ hình này, hoạt động

<small>KDCK trên thị trường sẽ do các CTCK độc lập đảm nhiệm, các ngân hàng</small>

thương mại không được phép tham gia vào hoạt động KDCK.

- Mơ hình cơng ty đa năng kinh doanh tiên tệ và chứng khốn: với

<small>mơ hình này, các ngân hàng thương mại được phép tham gia kinh doanh trên</small>

hai cấp độ:

Loại đa năng một phần hay còn gọi là mơ hình đa năng kiểu Anh, được

áp dụng tại Anh, Canada, Úc, theo đó các ngân hàng thương mại muốn tham

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>gia hoạt động KDCK phải thành lập CTCK trực thuộc và hạch toán độc lập với</small>

ngân hàng mẹ.

Loại đa năng toàn phan, thường được áp dụng tại các TTCK ở Châu Âu

như CHLB Đức, các nước Bắc Âu, Hà Lan, Thuy sĩ và Áo. Theo mơ hình này,

các ngân hàng thương mại được tham gia hoạt động kinh doanh trên mọi lĩnh

vực, kể cả KDCK, bảo hiểm và các dịch vụ ngân hàng khác.

Mỗi mơ hình đều có những ưu thế và hạn chế nhất định. Tuy nhiên, xuthế hiện nay là các thị trường đều cho phép các ngân hàng tham gia vào

KDCK ở mức độ và phạm vi rất khác nhau. Ngay cả những thị trường như:Mỹ, Nhật trước đây vốn không cho phép các ngân hàng tham gia vào hoạt

động chứng khốn, hiện đều có các quy định nới lỏng và có xu hướng chuyển

dần từ mơ hình CTCK chun doanh thuần t sang mơ hình đa năng một

phần, tức là các ngân hàng được phép tham gia KDCK thông qua các công ty

<small>con độc lập{37 tr.93}.</small>

Tại Việt Nam, trên cơ sở học tập kinh nghiệm quản lý TTCK các nước,

đồng thời căn cứ vào điều kiện thực tế của các doanh nghiệp cũng như nền

kinh tế chung của Việt Nam, việc xây dựng mơ hình CTCK có những nét đặc

thù riêng. Khoản 1 điều 29 Nghị định 48/1998/NĐ-CP quy định về mơ hình

CTCK Việt nam như sau:

“ Cơng ty chứng khốn phải là cơng ty cổ phần hoặc cơng ty tráchnhiệm hữu hạn đáp ứng các điều kiện quy định tại điều 30 Nghị định này; các

tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm hoặc các tổng công ty muốn tham gia kinh

doanh chứng khốn phải thành lập cơng ty chứng khoán độc lập”.

Trường hợp các nhà đầu tư nước ngoài muốn KDCK tại Việt Nam phảithành lập CTCK liên doanh với đối tác Việt Nam.

Như vậy, mơ hình CTCK Việt nam là sự kết hợp giữa mơ hình cơng tychun doanh chứng khốn và cơng ty kinh doanh đa năng một phần đang tồntại trên thế giới. Tính đến 28/7/2002, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước đã cấpgiấy phép hoạt động KDCK cho 9 CTCK {33 tr.17}. Do những đặc thù trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

quá trình xây dựng TTCK ở Việt Nam, nên hầu hết các tổ chức thành lậpCTCK đều là các ngân hàng thương mại quốc doanh và các ngân hàng thương

mại cổ phần. Ngày 17/8/1999 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số

72/QD-TTg cho phép chủ tịch Hội đồng quản trị các ngân hàng thương maiquyết định việc thành lập CTCK trực thuộc, hạch tốn độc lập sau khi có chấpthuận của Ngân hàng nhà nước. Theo đó, các ngân hàng thương mại được

phép đầu tư 100% vốn vào thành lập CTCK, do đó có thể chủ động hồn tồntrong hoạt động KDCK và hạn chế được rủi ro phát sinh có thể ảnh hưởng tới

hoạt động chung của hệ thống ngân hàng.

3.2. Dac trưng pháp lý về hoat đông KDCK của CTCK

Với một vị thế đặc biệt, vừa làm trung gian cho người mua và người bán

chứng khoán (kinh doanh phục vụ khách hàng và thu phí), lại vừa có thể tiến

hành giao dịch vì lợi ích bản thân (tự doanh), nên trong hoạt động của mình,

CTCK dễ xảy ra những xung đột lợi ích giữa bản thân với các chủ thể khác

tham gia thị trường. Chính đặc thù này khiến cho pháp luật chứng khốn ViệtNam nói riêng cũng như pháp luật chứng khốn trên thế giới nói chung ln

đặt ra các yêu cầu nghiêm ngặt và chặt chế đối với loại hình cơng ty này nhằmbảo vệ quyền lợi các chủ thể khác tham gia thị trường. Hầu hết pháp luậtchứng khoán của các nước đều ghi nhận hai nguyên tắc cơ bản trong quy chế

tổ chức và hoạt động của CTCK sau đây:

Thứ nhất, CTCK phải đáp ứng các yêu cầu khat khe của pháp luật về

thành lập và hoạt động. Do đặc thù của lĩnh vực KDCK nên trong hoạt động

của mình, CTCK thường dễ dàng lợi dụng những lợi thế của mình để làm lợicho bản thân cơng ty và gây thiệt hại cho khách hàng. Vì vậy, để thành lập

<small>CTCK, pháp luật đặt ra hai tiêu chí quan trọng là:</small>

+/ CTCK phải có đủ khả năng tài chính và phương tiện kỹ thuật cần thiếtđảm bảo an tồn tối đa cho hoạt động KDCK của mình.

Điều 30 Nghị định 48/1998/NĐ- CP quy định mức vốn pháp định theotừng loại hình kinh doanh cụ thể đối với từng loại hình kinh doanh: Mơi giới

chứng khốn: 3 Tỷ đồng; Tự doanh: 12 tỷ đồng,... Trường hợp CTCK xin cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

giấy phép cho nhiều loại hình kinh doanh thì vốn pháp định là tổng số vốn

pháp định của những loại hình kinh doanh mà cơng ty được cấp giấy phép.

Ngoài quy định về vốn pháp định, pháp luật cũng quy định CTCK phải có đủ

cơ sở vật chất, kỹ thuật như trụ sở, bảng điện tử,.v.v phục vụ cho việc KDCK.+/ Giám đốc và đội ngũ nhân viên kinh doanh của CTCK phải đạt những

tiêu chí về trình độ nghiệp vụ và đạo đức nghiệp vụ. Cụ thể là Giám đốc (Tổng

giám đốc) và các nhân viên kinh doanh phải có giấy phép hành nghề KDCK

do UBCKNN cấp. Để được cấp giấy phép hành nghề, cá nhân đó phải đáp ứngcác tiêu chí cụ thể khác tại Quyết định số 78/2000/QD-UBCK như: không

thuộc trường hợp đã bị kết án về tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặcbiệt nghiêm trọng hoặc đã bị kết án về các tội phạm khác mà chưa được xố

án, khơng có bằng tốt nghiệp phổ thơng trở lên và khơng có đủ các chứng chỉchun mơn về chứng khốn do UBCKNN cấp.

Pháp luật chứng khốn các nước cũng có quan điểm chặt ché tương tự

trong việc quy định các tiêu chí cấp phép. Điều 125 chương V Luật chứngkhốn Cộng hồ nhân dân Trung Hoa năm 1998 quy định giám đốc CTCK cóthời gian bị huỷ bỏ chức vụ do vi phạm pháp luật, kỷ luật chưa đủ 5 năm thìkhơng được đảm nhận vi trí thành viên hội đồng quản trị, hội đồng giám sát

hoặc giám đốc; Điều 126 quy định nhân viên Sở giao dịch chứng khoán, Tổ

chức đăng ký thanh toán chứng khoán, CTCK và cán bộ của các cơ quan nhà

nước bị đuổi việc do vi phạm pháp luật, kỷ luật không được tuyển vào làm

<small>trong CTCK, v.v.</small>

Những u cầu nghiêm ngặt về tài chính, trình độ nghiệp vụ và đạo đứcnghề nghiệp của CTCK cũng như đội ngũ nhân viên phải được duy trì trongsuốt quá trình hoạt động của CTCK. Mọi hành vi vi phạm các quy định về tàichính, các quy tắc nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp của CTCK cũng như củangười hành nghề KDCK sẽ bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm

hình sự theo quy định của pháp luật. Tháng 1/1990, tiểu ban kỹ thuật của Tổ

chức quốc tế các UBCK (OICV) đã thống nhất đưa ra 7 tiêu chí cơ bản về đạođức của người hành nghề KDCK, được pháp luật nhiều nước thừa nhận rộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

rãi, đó là: Trung thực, trung thành, chăm chỉ, cẩn thận, phải chịu trách nhiệmpháp lý khi không làm hết khả năng có thể trong q trình thực hiện nhiệm vụ,

luôn hiểu biết cặn kẽ và thấu đáo khách hàng của mình, giải quyết thoả đáng

sự xung đột về lợi ích của bản thân và lợi ích của khách hàng, tôn trọng và

tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc hoạt động của thị trường.

Thứ hai, phục vụ khách hàng và vì lợi ích của khách hàng phổi là mục

tiêu tối cao trong mọi hoạt động kinh doanh của CTCK. Nguyên tắc này

xuất phát từ thực tiễn khách hàng, chủ yếu là những nhà đầu tư nhỏ thườngkhơng có lợi thế về trình độ chun mơn và thơng tin như các CTCK, khi tiến

<small>hành giao dịch. Mặt khác, do CTCK được phép kinh doanh tự doanh, nên đã</small>

tạo ra khả năng các công ty này lợi dụng các lợi thế của mình thực hiện các

giao dịch đi ngược lại lợi ích của khách hàng nhằm kiếm lời cho bản thân

<small>mình. Chính vì vậy, pháp luật quy định cho các cơng ty này một loạt các nghĩa</small>

vụ, ví dụ: ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước khi thực hiện lệnh của

cơng ty; đảm bảo nguồn tài chính trong cam kết KDCK; khơng tiến hành các

hoạt động có thể làm cho khách hàng và cơng chúng có thể hiểu lầm về giá cả,

giá trị và bản chất của chứng khoán hoặc các hoạt động khác gây thiệt hại cho

khách hàng; CTCK phải quản lý tài sản chứng khoán của khách hàng tách

bạch với tài sản chứng khốn của cơng ty. Ngồi ra CTCK cịn có nhiệm vụcung cấp day đủ và kịp thời các thông tin cần thiết liên quan đến quyết định

đầu tư cho nhà đầu tư và theo quy định của pháp luật nhiều nước cịn có nghĩavụ cảnh báo trong trường hợp cần thiết những hiểm hoạ có thể xảy ra và cơng

bố thơng tin khác mà CTCK nhận thấy là hữu ích.

Giải quyết một cách thoả đáng sự xung đột lợi ích giữa bản thân CTCKvà lợi ích của khách hàng khơng phải lúc nào cũng dễ dàng, bởi vì xét về bản

chất, CTCK cũng là một tổ chức kinh doanh với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận.Chính những yêu cầu khắt khe của pháp luật trong vấn đề này cũng là một

trong những đặc thù về mặt pháp lý đối với hoạt động KDCK của CTCK so

<small>với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực khác.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

3.3. Vai trò của cơng ty chứng khốn

Cơng ty chứng khốn khơng chỉ là kết quả của q trình phát triển mà nócịn có vai trò thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường và cải thiện

môi trường kinh doanh. Vai trị của CTCK được nhìn nhận trên những khía

<small>cạnh sau:</small>

3.3.1. Giảm chỉ phí giao dịch

Giống như các thị trường hàng hố khác, hoạt động KDCK ln xoay

quanh mối quan hệ giữa người mua, người bán và hàng hoá. Để tiến hành giaodịch thì người mua và người bán phải có cơ hội để gặp được nhau, thẩm địnhchất lượng hàng hoá và thoả thuận giá cả. Tuy nhiên, trên TTCK để thẩm địnhchất lượng hàng hoá và giá cả hàng hố, người ta cần một khoản chi phí khổng

lồ để thu thập, xử lý thơng tin, kỹ năng phân tích, nghiệp vụ,... Những chi phí

đó chỉ có các CTCK hoạt động chun nghiệp trên quy mơ lớn mới có khả

năng trang trải được do hưởng lợi ích kinh tế nhờ quy mô lớn. Mặt khác, sự

hiện diện của một tổ chức trung gian và chuyên nghiệp cho người mua, người

bán sẽ làm giảm đáng kể chi phí tìm kiếm đối tác, chi phí soạn thảo, giám sát

thực hiện hợp đồng. Qua đó có thể khẳng định CTCK có vai trị làm giảm chi

phí giao dịch xét trong từng giao dịch cụ thể cũng như trên tổng thể thị trường

nhờ đó giúp nâng cao tính thanh khoản của thị trường {37 tr.208,209}.

3.3.2. Phát triển sản phẩm và dịch vụ trên thị trường

CTCK khi thực hiện vai trò trung gian giữa người mua, người bán có thểnắm bắt được nhu cầu của khách hàng và phản ánh với người cung ứng hànghoá và dịch vụ. Có thể nói hoạt động KDCK là một trong những nguồn cung

cấp những ý tưởng thiết kế sản phẩm và dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng.

Kết quả q trình đó, xét trong dài hạn là cải thiện được tính đa dạng hố cơcấu khách hàng, thu hút được ngày càng nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong xãhội cho đầu tư tăng trưởng {7 tr.45}.

Khi thực hiện chức năng KDCK các CTCK phải tìm hiểu khách hàng cầnnhững dịch vụ gì. Chính nhờ sự tìm hiểu khách hàng cần gì, các CTCK đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>cung ứng những dich vu ngày càng hoàn hao hơn và làm da dang hoá san</small>

phẩm trên TTCK.

Trong những thị trường mới nổi, hàng hố và dịch vụ cịn nghèo nàn đơnđiệu, nếu được tổ chức phát triển tốt, CTCK có thể góp phần cải thiện được

mơi trường này — môi trường đầu tư đa dạng về sản phẩm với chi phí dịch vu

thấp và có lợi nhuận thoả đáng.

3.3. Góp phan cải thiện mơi trường pháp lý

Chính hoạt động KDCK của CTCK là một yếu tố góp phần hồn thiệnmôi trường pháp lý KDCK, bởi lĩnh vực này là nơi phát sinh và bộc lộ rõnhững xung đột lợi ích giữa các đối tượng tham gia thị trường. Nếu khung

pháp lý không đủ chặt chẽ, đồng bộ và hiệu lực thì những mâu thuẫn phát

sinh, phát triển sẽ dẫn đến những đổ vỡ trên thị trường. Hoạt động KDCK củacác CTCK sẽ đưa pháp luật đến với các chủ thể tham gia thị trường khác, giúp

họ ln có ý thức tìm hiểu và tuân thủ pháp luật trong quá trình theo đuổi lợi

ích của mình. Đồng thời cũng phản ánh những bất cập của các quy định pháp

lý tới các nhà làm luật để kịp thời bổ sung, sửa đổi. Đó là đặc trưng quan trọng

của CTCK.

3.4 Tăng chất lượng, hiệu quả của dịch vụ nhờ cạnh tranh

Để kinh doanh có hiệu quả, các CTCK phải thu hút nhiều khách hàng,

gift chân những khách hang đã có và ngày càng gia tăng được khối lượng tài

sản khách hàng uỷ thác cho họ quản lý. Do đó, CTCK và nhân viên hành nghề

KDCK phải không ngừng trau đồi nghiệp vụ, nâng cao đạo đức và kỹ năng

hành nghề, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và các quy định của công ty

nhằm mục đích cạnh tranh với CTCK khác trong chiến lược thu hút và lưu giữ

<small>khách hàng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

CHUONG HAI

THUC TRANG PHAP LUAT KINH DOANH

CHUNG KHOAN CUA CAC CONG TY CHUNG KHOAN1. NOI DUNG PHAP LY DIEU CHỈNH HOAT DONG KINH

DOANH CHUNG KHOAN CUA CAC CONG TY CHUNG KHOAN

1.1 Các điều kiên và nguyên tac KDCK của CTCK

Pháp luật về KDCK của các CTCK hiện nay bao gồm nhiều văn bản pháp

luật, trong đó có những văn bản điều chỉnh riêng về hoạt động KDCK của các

CTCK và những văn bản pháp luật khác điều chỉnh những vấn đề có liên quan

đến hoạt động KDCK của các CTCK. Tuy nhiên, do TTCK ở nước ta còn hếtsức mới mẻ, vì vậy các văn bản pháp luật điều chỉnh chủ yếu là văn bản dướiluật, có giá trị pháp lý thấp. Hiện nay, các văn bản pháp luật cơ bản điều chỉnhhoạt động KDCK của CTCK bao gồm:

- Nghị định số 75/CP ngày 28/11/1998 của Chính phủ về việc thành lậpUỷ ban Chứng khoán Nhà nước

- Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ về Chứngkhốn và Thị trường chứng khoán. Đây là văn bản văn bản pháp lý có hiệu lựccao nhất trực tiếp điều chỉnh hoạt động trong lĩnh vực TTCK ở Việt nam hiện

- Quyết định số 04/1998/QD-UBCK3 ngày 13/10/1998 của Chủ tịch Uy

ban Chứng khoán Nhà nước về việc ban hành quy chế về tổ chức và hoạt độngcủa Cơng ty chứng khốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- Quyết định 78/2000/QD-UBCK ngày 29/12/2000 của Chủ tịch Uy ban

Chứng khoán Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều trong Quy chế vềtổ chức và hoạt động của cơng ty chứng khốn ban hành kèm theo quyết định

số 04/1998/QĐ-UBCK3 ngày 13/10/1998 của Chủ tịch Uy ban Chứng khoánNhà nước.

- Quyết định số 139/1999/QD-TTg ngày 10/6/1999 của Thủ tướng chính

phủ về ty lệ tham gia của bên nước ngồi vào TTCK Việt nam.

- Thơng tư số 01/1999/TTCK-UBCK1 ngày 30/12/1999 của Uy banChứng khoán Nhà nước hướng dân Quyết định số 139/1999/QD-TTg ngaỳ

10/6/1999 của Thủ tướng chính phủ về tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài vào

<small>TTCK Việt nam.</small>

- Quyết định số 145/1999/QD-TTg ngày 19/6/1999 của Chủ tịch Uy ban

Chứng khoán Nhà nước của Bộ Tài chính ban hành biểu mức thu phí, lệ phí

đối với hoạt động KDCK.

- Thông tư số 01/2000/TT-UBCK1 ngày 17/4/1999 của Uy ban Chứng

khoán Nhà nước hướng dẫn tạm thời chế độ thu phí với khách hàng của các tổ

<small>chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán.</small>

- Quyết định số 39/2000/TT-TTg ngày 27/3/2000 của Thủ tướng chínhphủ quy định tạm thời ưu đãi về thuế đối với hoạt động kinh doanh chứng

Bên cạnh những văn bản pháp quy quy định cụ thể những vấn đề liên

quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh chứng khốn, khơng thể khơng kểđến các văn bản pháp luật liên quan làm nền tảng cơ sở pháp lý cho việc xây

dựng các văn bản pháp luật của ngành chứng khốn. Đó là:

<small>- Luật doanh nghiệp ngày 12/6/1999.- Bộ luật dân sự ngày 28/10/1995- Luật Thương mại ngày 10/5/1997.</small>

- Luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam năm 2000.

<small>- Bộ luật hình sự.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Thị trường chứng khốn tuy cịn hết sức mới mẻ, nhưng trong một thời

gian không dài (từ 1998 đến 2002), chúng ta đã xây dựng, sửa đổi và bổ sung

một khối lượng khá lớn các văn bản pháp luật, có khả năng điều chỉnh tươngđối hiệu quả và bao quát những vấn đề trọng yếu nhất của hoạt động TTCK

nói chung và hoạt động KDCK nói riêng. Tuy nhiên, do có nhiều văn bản

pháp luật khác nhau, mỗi văn bản pháp luật lại điều chỉnh những đối tượng ởnhững lĩnh vực và khía cạnh khác nhau, vì thế khơng trách khỏi những quy

định khác nhau giữa các văn bản pháp luật này. Ở đây, chúng ta chỉ tập trung

nghiên cứu các quy định hiện hành đối với hoạt động KDCK của các CTCK.

1.1.1. Điều kiện cấp giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán

Kinh doanh chứng khoán là một hoạt động tiém ẩn nhiều rủi ro và những

biến động lớn, có khả năng tạo ra những ảnh hưởng dây chuyền mang tính hệthống đến tồn bộ nền kinh tế cũng như ảnh hưởng xấu đến lợi ích của nhữngnhà đầu tư. Do vậy, pháp luật chứng khoán Việt Nam cũng như các nước đềuquy định cơ chế cấp giấy phép kinh doanh đối với hoạt động KDCK. Để đượccấp giấy phép kinh doanh kinh doanh chứng khoán, CTCK phải đáp ứng cácđiều kiện về hình thức tổ chức doanh nghiệp, về cơ sở vật chất kỹ thuật, về vốnvà các điều kiện về nhân sự:

1.1.1.1. Điều kiện về hình thức tổ chức doanh nghiệp

Pháp luật Việt nam chỉ thừa nhận hai hình thức tổ chức doanh nghiệp đốivới CTCK là Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hoặc Công ty cổ phần. Điều này làbắt buộc vì lý do cơ bản sau:

Một là, bảo đảm sự tồn tại ổn định của công ty khi có một hay một số

thành viên nào đó rút vốn khỏi công ty. Nét đặc trưng của mô hình cơng ty cổ

phần và cơng ty trách nhiệm hữu hạn là sự phân chia tài sản của công ty theo

phần và các thành viên sở hữu công ty theo tỷ lệ vốn góp và chỉ chịu trách

nhiệm đối với các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn đã góp. Do

vậy, loại mơ hình tổ chức tạo ra khả năng dịch chuyển sở hữu thông qua

chuyển dịch các cổ phiếu, các chứng chỉ (đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn

một thành viên thì chủ sở hữu không được rút vốn mà chỉ được phép chuyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

nhượng cho chủ thể khác), còn bản thân vốn đã góp vẫn là tài sản của cơng ty

và công ty vẫn tiếp tục tồn tại bất chấp sự thay đổi của các chủ sở hữu công ty.

Hai là, bảo đảm chế độ thông tin, báo cáo chặt chẽ và dam bảo việc quanlý công ty hiệu quả. Xuất phát từ cơ cấu sở hữu vốn của công ty đã tạo ra khả

năng cho các chủ sở hữu tham gia vào việc kiểm sốt, quản lý cơng ty nhằm

bảo đảm sinh lợi từ phần vốn đã góp. Bên cạnh đó, đối với mơ hình tổ chứcnày luật pháp cũng quy định cơ cấu tổ chức quản lý bắt buộc phải có như Đại

hội cổ đơng, Hội đồng thành viên, Giám đốc v.v. Các cơ quan quản lý này có

tính kiềm chế lẫn nhau do đó đảm bảo quản lý công ty một cách hiệu quả,đảm bảo được các chế độ về cơng bố thơng tin vì nó liên quan đến lợi ích củanhiều chủ sở hữu.

Ba là, để bảo vệ lợi ích của các khách hàng, tránh tình trạng thao túng

doanh nghiệp vì lợi ích của một số người. Xuất phát từ cấu trúc vốn và cơ cấu

tổ chức quản lý như đã nêu trên, do đó mơ hình tổ chức này cho phép hạn chế

được tình trạng thao túng doanh nghiệp vì lợi ích của một số người, qua đó sẽ

bảo vệ được lợi ích của khách hàng.

Các mơ hình tổ chức doanh nghiệp khác như Cơng ty hợp danh, doanh

nghiệp tư nhân do khơng có cơ cấu vốn chia theo phần, khơng có cơ cấu quảnlý chặt chế theo luật định (cơ cấu tổ chức quản lý do chủ doanh nghiệp tựquyết định), mặt khác tư cách chủ thể công ty gắn liền với tư cách thành viên

cho nên không đảm bảo được ba yêu cầu trên. Ví dụ: chủ doanh nghiệp tưnhân rút vốn ra khỏi doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với việc chấm dứt tình

trạng hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy, khả năng rủi ro của các loại doanh

nghiệp này cho hoạt động KDCK là rất lớn. Với những hạn chế đó, pháp luậtđã không thừa nhận cho các CTCK tồn tại dưới các hình thức này.

1.1.1.2. Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật

Do đặc trưng của hoạt động KDCK là cần phải có sàn giao dịch để làmđịa điểm tiếp xúc với nhà đầu tư, cần có địa điểm và thiết bị để nhận và truyền

lệnh, công bố thông tin liên quan đến chứng khoán và giao dịch chứng khoán

nên để đảm bảo hiệu quả hoạt động KDCK của CTCK, Pháp luật Việt nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

quy định điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật khi cấp giấy phép hoạt động kinh

chứng khoán (Điều 30 khoản 2 Nghị định 48/1998/NĐ-CP).

1.1.1.3. Điều kiện về vốn

Nhìn chung, xu hướng hiện nay là không quy định mức vốn pháp địnhđối với các doanh nghiệp. Tuy nhiên, do kinh doanh chứng khoán là kinhdoanh trong lĩnh vực đặc biệt, cố ảnh hưởng đến lợi ích cơng chúng đầu tư nên

sự tồn tại ổn định, lâu dài của CTCK và sức mạnh tài chính của công ty trong

một môi trường dễ biến động cần phải được đảm bảo. Chính vì vậy, pháp luậtnhiều nước vẫn quy định điều kiện về mức vốn pháp định đối với các CTCK.

Vốn pháp định của CTCK thường được quy định cụ thể cho từng loại

hình kinh doanh. Một cơng ty càng tham gia vào nhiều loại hình kinh doanh

thì càng cần phải có nhiều vốn. Tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng loại hìnhkinh doanh mà pháp luật quy định từng loại hình kinh doanh cụ thể phải đápứng một mức vốn pháp định khác nhau. Căn cứ vào mức độ phát triển của thị

trường mà các quốc gia khác nhau có các quy định khác nhau về mức vốn

pháp định đối với các CTCK, ví dụ ở Hàn Quốc các cơng ty chứng khốnmuốn tham gia ba loại hình hoạt động mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hànhthì mức vốn là 50 tỷ won, nếu chỉ kinh doanh, mơi giới và tự doanh thì mức

vốn là 30 tỷ won. Ở Pháp nếu công ty đầu tư thực hiện môi giới và quản lý

danh mục đầu tư cần ít nhất 1 Triệu franc. Theo quy định tại khoản 3 Điều 30

Nghị định số 48/1998/NĐ-CP các công ty chứng khốn Việt Nam muốn tiếnhành thực hiện KDCK thì phải có mức vốn pháp định như sau: mơi giới chứng

khoán là 3 tỷ đồng, tự doanh: 12 tỷ đồng, quản lý danh mục đầu tư: 3 tỷ đồng,bảo lãnh phát hành: 22 tỷ đồng, tư vấn đầu tư chứng khoán: 3 tỷ đồng. Trườnghợp CTCK xin cấp giấy phép cho nhiều loại hình kinh doanh thì vốn pháp

định bằng tổng số vốn pháp định của những loại hình kinh doanh mà CTCK

được cấp giấy phép.

1.1.1.4. Điều kiện về nhân sự

Kinh doanh chứng khốn là một lĩnh vực có kỹ thuật phức tạp, có độ rủiro cao nên địi hỏi phải có đội ngũ nhân sự tỉnh thơng nghiệp vụ và có tư cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

đạo đức nghề nghiệp. Điều kiện về nhân sự luôn được đặt ra trong quy địnhpháp luật của các nước khi xem xét cấp phép hoạt động kinh doanh chứng

<small>khoán cho CTCK.</small>

Điều kiện đó thơng thường là phải đáp ứng các tiêu chuẩn về trình độchun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm, đạo đức và phải có giấy phép hành nghề.

Có thể đưa ra một vài ví dụ: Điều 6, Điều 9 Đạo luật số 88-70 ngày 20/1/1988

của Pháp về chứng khoán quy định nhân viên các cơng ty chứng khốn phải

có thẻ hành nghề do Hội đồng chứng khoán cấp, Luật chứng khoán Cộng hoànhân dân Trung Hoa năm 1998 quy định : nhân viên quản lý chính và nhânviên nghiệp vụ phải có tư cách hành nghề chứng khốn.

Cũng như các quốc gia khác, pháp luật chứng khoán Việt Nam cũng quy

định cụ thể điều kiện cấp giấy phép hành nghề KDCK (Điều 40 Nghị định

48/1998/NĐ-CP), trình tự thủ tục xin cấp giấy phép hành nghề (Điều 41), cáchạn chế đối với người hành nghề kinh doanh chứng khoán (Điều 42) cáctrường hợp thu hồi giấy phép kinh doanh chứng khoán .v.v.

CTCK khi tiến hành kinh doanh, phải thực hiện thông qua các nhân viêncủa mình. Do vậy, để bảo đảm cho hoạt động của công ty diễn ra ổn định, bảodam lợi ích của khách hàng, luật pháp cịn địi hỏi CTCK phải có đủ nhân viên

có năng lực, đã qua đào tạo và tuyển chọn, nhân viên kinh doanh phải có kỹ

năng, tận tuy và có tinh thần trách nhiệm.

Điều kiện về nhân sự được trình bày trên là tiêu chuẩn chung đối với

<small>cơng ty chứng khốn, tuy nhiên trường hợp CTCK là thành viên TTGDCK thì</small>

nhân viên kinh doanh CTCK muốn làm đại diện giao dịch tại trung tâm phảiđược trung tâm cấp thẻ (Điều 7 Quyết định 79/2000 của Chủ tịch UBCKNN).

1.1.2. Nguyên tắc tiến hành hoạt động kinh doanh chứng khốn

Tranh chấp lợi ích ln ln tồn tại trong hoạt động KDCK, bắt nguồn từ

chính những tinh chất đặc thù của hoạt động này, chang hạn như phương thức

trả thù lao, nguồn lực dùng để trả thù lao cho người môi giới, mối quan hệ phụthuộc lẫn nhau giữa người môi giới và khách hàng,... Ranh giới để phân biệt

<small>giữa nhân viên KDCK hành động vì lợi ích khách hàng hay lạm dụng khách</small>

</div>

×