Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 11 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
CHUYÊN MỤC
VĂN HÓA - VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC
<b>PHẠM HAI LÊ<small>*</small></b>
<i>Những năm gần đây, giáo dục cho trẻ bị khuyêt tât tri tuê trên khắp thê giới đềucó xu hướng chủ yêu tiên tới giáo dục hòa nhâp – để cho trẻ học tâp trong cùngmột lớp với các trẻ phát triển bình thường. Đây là một mục tiêu của giáo dụchiên đai.Bài viêt giới thiêu một số nghiên cứu về day học ngôn ngữ cho trẻ khuyêttât tri tuê; mô ta thưc trang tài liêu day học âm-vần cho học sinh khuyêt tât tri tuêhọc hòa nhâp lớp Một tai một số trường tiểu học ơ Thành phố Hô Chi Minh và 4 tinhphia Nam. Từ đó, hướng tới viêc đề xuât phương án xây dưng tài liêu hô trơ day họcâm vần cho những học sinh này.</i>
<i>Từ khóa: hoc</i>âm-vân, khuyết tật trí tuệ, giáo dục hịa nhập, tài liệu hỗ trợ
<i>Nhân bài ngày: 03/5/2022; đưa vào biên tâp: 03/5/2022; phan biên: 04/5/2022;duyêt đăng: 10/5/2022</i>
<b>1. DÂN NHẬP</b>
Khuyết tật trí tuệ (KTTT) là một loại rốiloạn phát triển thân kinh (DSM 5,2013). Những trẻ em bị KTTT thườngxử lý thông tin chậm và gặp khó khăntrong việc hoc các kỹ năng sống hàngngày. Tuy nhiên, những trẻ em nàyvẫn có thể hoc tập, sinh hoạt với sựhỗ trợ tối thiểu. Ơ Việt Nam hiện nay
có khoảng nửa triệu trẻ khuyết tật (Tổchức Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc -UNICEF); 94,2% hoc sinh (HS) khuyếttật hoc ở các lớp bình thường (Tổng
<i>cục Thống kê, 2018: 162, 164). Công</i>
<i>ước về Quyền của người khuyêt tât</i>
quy định rõ: HS khuyết tật được hoctập và tham gia hồn tồn trong cácmơi trường giống như tất cả HS khác.Tất cả HS hoc tập cùng sách giáokhoa (SGK) và các tài liệu cho bài hoc,với sự hỗ trợ và chỉnh đổi thích hợp(Liên hiệp Quốc, 2007).
<small>*Trường Đại hoc Sư phạm Thành phố HồChí Minh.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Tuy nhiên, KTTT là một loại rối loạnphát triển thân kinh, vì vậy, HS KTTTthường gặp khó khăn trong hoc tập,nhất là hoc ngơn ngữ và tốn. Ơ ViệtNam, nội dung hoc tập đâu tiên là hocâm - chữ và hoc vân tiếng Việt để đoc,viết tiếng Việt. Đồng thời, để giải tốncó lời văn hay hoc mơn tìm hiểu tựnhiên và xã hội, moi HS đều cân có kỹnăng đoc, viết tối thiểu. Bài viết nàytìm hiểu về thực trạng tài liệu dạy hocâm - chữ và dạy hoc vân cho trẻ KTTThoc hòa nhập với HS lớp Một đại trà(khơng tìm hiểu về việc tài liệu dạyhoc âm - vân tiếng Việt cho trẻ KTTThoc ở các trường chuyên biệt).
<b>2. NHỮNG NGHIÊN CƯU VỀ DẠYĐỌC GIAI ĐOẠN BĂT ĐÂU ĐỌC -VIẾT CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍTUỆ HỌC HỊA NHẬP</b>
<b>2.1. Nhưng nghiên cưu ơ nươc ngoai</b>
Ơ các nước có nền giáo dục pháttriển, những nghiên cứu về giáo dụcngôn ngữ nói chung và giáo dục đoc -viết ban đâu cho trẻ KTTT được quantâm, có nhiều nghiên cứu về tài liệu,cách thức dạy hoc được công bố.Browder D., Trela K. và Jimenez B.(2007) cho rằng việc cung cấp chogiáo viên (GV) danh sách tài liệu dànhcho HS KTTT ở các lứa tuổi khácnhau kèm theo hướng dẫn ngắn vềcách đặt câu hỏi cho HS để nâng caovốn từ vựng ngữ nghĩa, khả năng hiểuvăn bản có thể rất hữu ích cho GV.Việc tạo một mẫu giáo án và nhữngcâu chuyện đoc cho HS KTTT mức độtrung bình hoặc nặng cho GV vàhướng dẫn GV sử dụng nó đã chứng
tỏ những hiệu quả đáng ghi nhận.Nghiên cứu về dạy đoc - viết giai đoạnbắt đâu cho HS KTTT, đặc biệt làKTTT trung bình, Ahlgrim-Delzell L.,Browder D. và Wood L. (2016) khẳngđịnh: GV cân tổ chức cho HS luyệntập “chuyên sâu và thường xuyênhơn” nhằm giúp HS ghi nhớ âm vị - tựvị để giải mã bậc 1 – giải mã chữthành âm và thực hiện các hoạt độngđoc - viết.
Các nhóm tác giả Browder D., Lee A.và Mims P. (2011); Hudson M.E. vàBrowder D. (2014) đều nhấn mạnhyêu câu về việc HS cân được pháttriển các kỹ năng nhận biết và ghi nhớâm vị - tự vị, phát triển kỹ năng đoclưu loát, cân được cung cấp vốn từ vàsử dụng chúng để hiểu những gì mìnhđoc. Hơn nữa, các tác giả đều chorằng kỹ năng nhận biết âm vị - tự vị,vốn từ, khả năng giải mã âm vị - tự vịcó thể thúc đẩy khả năng hiểu vănbản của HS KTTT chưa biết đoc nếuGV và phụ huynh đoc cho trẻ nhữngcâu chuyện phù hợp.
Kết quả của một số nghiên cứu gânđây đã khẳng định HS KTTT trungbình và nặng có thể cải thiện nếuchúng được hướng dẫn đoc - viết banđâu một cách phù hợp (Ahlgrim-Delzell, Browder and Wood, 2014;Ahlgrim-Delzell, Browder, Wood, et al.,2016).
Việc tổ chức cho HS rèn luyện các kỹnăng giải mã với hai hoặc ba bước: (1)đặt tên cho các tương ứng giữa chữcái - âm thanh (ví dụ: “/r/-/a/-/t/”); (2)đoc từ trong khi kéo dài các âm liên
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">tục và “trộn” chúng (ví dụ: “/rrrraaat/”),và (3) đoc nhanh từ (ví dụ: “/rat/”) sẽcó hiệu quả hơn cách tiếp cận hướngdẫn trực tiếp theo kiểu một bước(Allor, Mathes, Champlin, et al., 2009;Dessemontet, Martinet, et al., 2019).Krista M. Wilkinson, and William J.McIlvane (2013) cho rằng việc xâydựng các AAC (Augmentative orAlternative Communication – hình ảnhthay lời nói/chữ viết được thể hiệntrên máy tính) hỗ trợ cho HS KTTT vàHS chậm phát triển có thể mang lạinhững hiệu quả đáng ghi nhận. Vì mộttrong những thách thức quan trongnhất đối với nhiều người KTTT vàchậm phát triển là thụ đắc và sản sinhlời nói để giao tiếp. Nhiều hệ thốngAAC được hỗ trợ trong dạy hoc chotrẻ KTTT được dựa trên phương thứctrực quan. Các tính năng của chếđộ giao tiếp được thể hiện bằnghình ảnh khá khác so với các tínhnăng của chế độ thính giác (tức lờinói). Nếu người dùng khơng hiểu hoặcxử lý thông tin ngữ nghĩa qua AACtrên màn hình trực quan, thì khó cóthể sử dụng màn hình đó một cáchhiệu quả; sự phù hợp giữa các đặcđiểm trực quan của màn hình AAC vàkhả năng xử lý hình ảnh của ngườidùng có thể là một yếu tố bổ sung dẫnđến thành cơng. Do đó, việc hiểu biếtvề xử lý hình ảnh ở HS KTTT và tốiưu hóa thiết kế dựa trên cách thức đócó thể loại bỏ các rào cản vơ tình cảntrở việc sử dụng hiệu quả các hỗ trợtrực quan cho truyền thông và giáodục.
Theo Ahlgrim-Delzell L. và Rivera C.(2015), việc tạo ra một chương trìnhcan thiệp đoc bằng tiếng Pháp, tạo tàiliệu bằng tiếng Pháp để đoc chia sẻtích hợp các phương pháp tiếp cận vàkỹ thuật dựa trên nghiên cứu cho HSKTTT cũng có thể là một địn bẩyhành động hiệu quả để tối ưu hóa việcđoc hướng dẫn được cung cấp chonhững HS này.
Trong một nghiên cứu về hướng dẫnđoc cho HS KTTT, Rachel SermierDessemontet và cộng sự (2021) chorằng 5 thành phân của hướng dẫn đoc:(1) Nhận thức âm vị; (2) Ngữ âm; (3)Từ vựng; (4) Sự trôi chảy và (5) Khảnăng hiểu và hướng dẫn từ ngữ cânđược chú ý với những khác biệt sovới dạy đoc cho HS bình thường.Trong đó, thành tố ngữ âm cân đượcdạy một cách có hệ thống song songvới hướng dẫn từ vựng một cáchngắn gon. Tác giả cũng khuyến nghịcác GV dạy HS KTTT hoc hòa nhậpcân được hỗ trợ (bằng tài liệu, qua tậphuấn) để ho có cách thức tối ưu hóanhận thức ngữ âm, tối ưu hóa vốn từvựng và khả năng hiểu cho HS KTTTđồng thời giúp ho có thể tạo ra được“các đòn bẩy của hành động” “đâyhứa hẹn để nâng cao chất lượnghướng dẫn đoc” cho HS KTTT.
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm vềdạy đoc - viết ban đâu cho HS KTTTvà chậm phát triển, Esther R.Lindström, Christopher J. Lemons(2021) đưa ra là: nội dung giảng dạycân tập trung vào ngữ âm, tiếp theo làtừ vựng ngữ nghĩa, sau đó là các lĩnh
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">vực khác. Việc dạy hoc theo cá thểhoặc nhóm nhỏ, cân điều tra có hệthống hơn về nội dung và phươngpháp liên quan đến việc hướng dẫnđoc cho HS KTTT và HS chậm pháttriển, chất lượng giảng dạy và các mốiliên hệ với kết quả hoc tập của HS.Cùng với sự phát triển của công nghệvà ứng dụng trong dạy hoc, nhữngnghiên cứu về ứng dụng công nghệthông tin trong dạy hoc cho HS khuyếttật cũng được đẩy mạnh. KatsuhiroKanamori (2016) đã trình bày về giáodục đặc biệt trong hệ thống giáo dụcNhật Bản; thực trạng sử dụng côngnghệ thông tin trong các trường giáodục HS có nhu câu đặc biệt và ở cáctrường tiểu hoc, trung hoc cơ sở,trung hoc phổ thơng. Ơng cũng nêu racác giải pháp sử dụng cơng nghệthơng tin thúc đẩy phát triển giáo dụchịa nhập trẻ khuyết tật.
Có thể nói, tuy nghiên cứu việc dạyđoc - viết ban đâu cho trẻ KTTT ởnhững quốc gia khác nhau với nhữngngôn ngữ khác nhau, nhưng cácnghiên cứu đều có điểm chung: dạyđoc - viết ban đâu cho trẻ KTTT câncó những tài liệu và phương pháp dạyhoc phù hợp với tâm sinh lý, đặc điểmtâm lý nhận thức, đặc điểm thụ đắc vàsản sinh ngôn ngữ của trẻ; ứng dụngcông nghệ thông tin cũng là mộthướng hỗ trợ tích cực cho việc dạyđoc - viết ban đâu cho trẻ.
<b>2.2. Nhưng nghiên cưu ơ trongnươc</b>
Ơ Việt Nam, giai đoạn tiền đoc đượcthực hiện ở bậc hoc mẫu giáo – cho
trẻ 5 đến 6 tuổi, gồm các hoạt động:cho trẻ “chơi với sách” Hướng dẫntrẻ làm quen bảng chữ cái, số Sửdụng một số bài tập nhận thức âm vị Dùng các trị chơi dân gian như nóilái, ghép vân,… Hướng dẫn đoc kýhiệu, biểu hiệu… theo trình tự. Giaiđoạn bắt đâu đoc được thực hiện ởlớp Một, HS tập trung hoc âm chữ,vân, liên kết âm - vân, thực hiện cácnội dung đoc, viết đơn giản (Bộ Giáodục và Đào tạo, 2018).
Gân 20 năm trở lại đây, ở Việt Namcó khá nhiều tài liệu về giáo dục hòanhập cho trẻ bị KTTT. Với “Chiến lượcdạy hoc và hỗ trợ hoc sinh khuyết tậttrí tuệ hoc hịa nhập cấp tiểu hoc”,nghiên cứu của Đỗ Thị Thảo, NguyễnThị Hoa (2015: 61-74) đã đưa ranhững gợi ý giúp GV tiểu hoc điềuchỉnh trong dạy HS KTTT hoc hòanhập những biện pháp tổ chức cáchoạt động hỗ trợ HS KTTT trong lớphoc hịa nhập tiểu hoc để góp phânnâng cao hiệu quả giáo dục. Tuynhiên, trong những gợi ý giúp GV điềuchỉnh nội dung khi dạy hoc khơng cógợi ý về dạy hoc Tiếng Việt 1 nóichung và dạy hoc âm - vân tiếng Việtnói riêng. Tài liệu cũng chưa cungcấp biện pháp tổ chức các hoạtđộng hỗ trợ HS KTTT trong lớp hochòa nhập khi dạy hoc đoc - viết chocác em.
Nghiên cứu của Trân Thị Ngoc Hiếu(2015) cho rằng GV dạy HS KTTTvà HS KTTT chỉ có nguồn sách giáokhoa (SGK) và tài liệu tham khảo(TLTK) thiết yếu kèm theo SGK
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">(như Vở bài tập (VBT), Vở tập viết(VTV) như với HS bình thường, sẽkhó có thể dạy hoc cho các em đạtyêu câu. Theo tác giả, để dạy HSKTTT hoc hòa nhập lớp Một cân phảicó tài liệu hỗ trợ dạy hoc âm vân phùhợp với đặc điểm tâm lý nhận thức vàngôn ngữ.
<i>Tài liệu Giáo dục hòa nhâp trẻ khuyêt</i>
<i>tât ơ tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào</i>
tạo - Dự án Phát triển Giáo viên tiểuhoc (2006: 170-175), đã cung cấp các
<i>khái niệm trẻ khuyêt tât, khuyêt tât tri</i>
<i>tuê, giáo dục hòa nhâp,…; Kỹ thuâtday hòa nhâp trẻ châm phát triển trituê (tr. 187-214), Đánh giá kêt quagiáo dục trẻ châm phát triển tri tuê</i>
(tr. 215-219), song phương pháp dạyđoc viết ban đâu cho trẻ KTTT hochòa nhập, nguồn tài liệu hỗ trợ dạyhoc cho trẻ, cũng như cách thứckhai thác SGK và TLTK thiết yếu đểdạy cho đối tượng này cũng chưađược đề cập.
<i>Cơng trình nghiên cứu Xây dưng từ</i>
<i>điển điên tử từ ngữ giáo khoa lớp 1(khuyêt tât tri tuê) kèm phim anh minhhọa của Phạm Hải Lê, Đỗ Minh Luân,</i>
Huỳnh Nguyễn Thùy Dung (2009) và
<i>nghiên cứu Từ điển điên tử từ ngữ</i>
<i>giáo khoa lớp 1 (khuyêt tât tri tuê) của</i>
Nguyễn Thị Ly Kha, Phạm Hải Lê,(2010) chỉ đề cập đến việc xây dựngmột từ điển điện tử hỗ trợ dạy hocTiếng Việt 1 cho HS bị KTTT mà chưabàn đến tài liệu dạy âm - vân cho HSKTTT.
Phạm Hà Thương (2021b: 24-28) chorằng HS KTTT thường “gặp khó khăn
trong việc giải mã từ, từ vựng, hiểu vàsuy luận ngôn ngữ”, ... và đấy chính là“rào cản trong hình thành và phát triểnkỹ năng đoc hiểu của HS KTTT hochòa nhập cấp tiểu hoc”.
Trước thực tiễn đổi mới Chương trìnhvà hoc liệu theo Chương trình Giáodục phổ thơng 2018 của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo, Phạm Hà Thương (2021a:12-16) cho rằng: Dạy hoc môn TiếngViệt cho hoc sinh khuyết tật trí tuệ cấptiểu hoc cân có những đổi thay vềphương pháp dạy hoc, cách thứckiểm tra, đánh giá khả năng ghi nhớcủa HS.
Nhìn chung, ở Việt Nam đã có khơngít tài liệu dùng để dạy hoc cho HSKTTT hoc hòa nhập ở bậc tiểu hoc,nhưng cho đến hiện nay (năm 2022)vẫn chưa có một nghiên cứu nào bànvề tài liệu dạy hỗ trợ dạy và hoc phânâm chữ và vân tiếng Việt.
<b>3. TAI LIỆU DẠY HỌC ÂM - VÂNCHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆHỌC HỊA NHẬP TẠI VIỆT NAM3.1. Thực trạng về tai liệu học âm -vần danh cho học sinh KTTT họchịa nhập</b>
Tháng 5/2022, chúng tơi đã khảo sát98 GV trực tiếp dạy lớp Một (trongđó 32 GV đã dạy trên 5 năm, 44 GVdạy trên 3 năm và 22 GV dạy 1 - 2năm) tại một số trường tiểu hoc ởTPHCM, Đồng Nai, Phan Thiết,Bình Dương và Long An để tìm hiểuvề thực trạng tài liệu hoc âm - vândành cho HS KTTT hoc hòa nhậplớp Một.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Bảng 1 cho thấy tất cả HS KTTT sửdụng SGK Tiếng Việt 1 và hai TLTKthiết yếu kèm theo SGK (VTV TiếngViệt 1 và VBT Tiếng Việt 1) nhưnhững HS bình thường, ngồi rakhơng có một tài liệu nào hỗ trợ thêmcho các em. Chỉ có một số trường dạyhoc cho trẻ KTTT mức nặng khơngthể hoc hịa nhập tại TPHCM sử dụngsách Tiếng Việt 1A, 1B, 1C của Trungtâm Giáo dục đặc biệt - Viện Khoa hocGiáo dục Việt Nam (biên soạn theoSGK Tiếng Việt 1 Chương trình giáodục phổ thơng cấp tiểu hoc của BộGiáo dục và Đào tạo - 2006).
Tìm hiểu về thực trạng sách thamkhảo trên thị trường sách, chúng tôiđược biết trước đây, SGK Tiếng Việt1 biên soạn theo Chương trình nhưCải cách giáo dục 1986, Chươngtrình giáo dục phổ thơng cấp tiểuhoc 2006 cũng như hiện nay, “đi theo”
SGK Tiếng Việt 1 biên soạn theoChương trình Ngữ văn 2018, ở cácnhà sách có khơng ít sách tham
<i>khảo như Giúp em học tốt Tiêng</i>
<i>Viêt 1, Phiêu ôn Tiêng Viêt cuốituần, Thưc hành Tiêng Viêt 1, Giúpem viêt đúng, viêt đẹp Tiêng Viêt 1,Bài tâp từ và câu Tiêng Viêt 1, Truyênkể Tiêng Viêt 1,...</i> Nhưng tất cảnhững cuốn sách vừa nêu cũng chỉhướng đến HS bình thường, các nộidung rèn luyện đoc viết cho HS khihoc âm - vân đều tương tự như SGKTiếng Việt 1.
Khảo sát ý kiến 98 GV trực tiếp dạylớp Một về tính thường xuyên khi sửdụng SGK, VBT, VTV và tài liệu khácđể hỗ trợ dạy hoc âm - vân cho HSKTTT, tài liệu khác ở đây được hiểu làtài liệu tham khảo cho HS bìnhthường (như vừa nêu trên), chúng tôithu được kết quả sau:
<small>Bảng 2. Ý kiến GV dạy lớp Một về mức độ sử dụng SGK – tài liệu kèm SGK và tài liệukhác khi dạy âm - vân cho HS KTTT hoc hòa nhập (tính theo %)</small>
<small>Mức độ</small>
<small>Loại tài liệu</small> <sup>Thường</sup><sup>xun</sup> <sup>thoảng</sup><sup>Thỉnh</sup> <sup>Đơi</sup><sub>khi</sub> <sup>Hiếm</sup><sup>khi</sup> <sub>khi nào</sub><sup>Không</sup><small>1. Sách giáo khoa1000,000,000,000,002. Vở tập viết kèm sách giáo khoa1000,000,000,000,003. Vở bài tập kèm sách giáo khoa23,4715,3017,3543,880,004. Tài liệu khác0,0012,2533,6753,080,005. Tự biên soạn0,0015,3119,3865,310,00</small>
<small>Nguồn: Khảo sát của tác giả bài báo vào tháng 5/2022.</small>
<small>Bảng 1. Ý kiến của GV dạy lớp Một về các loại tài liệu được sử dụng để dạy hoc âm vân cho HS KTTT hoc hịa nhập (tính theo %)</small>
<small>-SGK Tiếng Việt 1VTV Tiếng Việt 1VBT Tiếng Việt 1TLTK cho HS KTTT</small>
<small>Nguồn: Khảo sát của tác giả bài báo vào tháng 5/2022.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i><b>3.2. Thực trạng về tài liệu dùng chogiáo viên dạy âm - vần cho học sinhKTTT học hịa nhập</b></i>
Tìm hiểu về thực trạng sử dụng tàiliệu dùng cho GV khi dạy âm - vâncho HS KTTT hoc hòa nhập chúng tôithu được kết quả sau (xem Bảng 3):Như với tài liệu dạy hoc cho HS, GVdạy HS KTTT cũng chỉ được trang bịtài liệu dạy hoc Tiếng Việt 1 dùng choHS bình thường. Những tài liệu này ởdạng in hoặc tài liệu số. Ngồi ra, GVthường có là các tài liệu hướng dẫndạy hoc cho HS KTTT nói chung (nhưđã trình bày), khơng có tài liệu nàodùng cho dạy hoc âm - vân.
GV dạy cho HS KTTT hoc hòa nhậpđều là những GV được đào tạo về dạyhoc cho HS tiểu hoc bình thường. Hocphân tự chon “Dạy hoc hịa nhập” với2 tín chỉ ở trường sư phạm khơng đủđể giúp GV dạy hoc âm - vân cho HSKTTT hoc hịa nhập. Do đó, mặc dùGV tận tâm với HS với cơng việcnhưng thường là “lực bất tịng tâm”.Qua khảo sát, chúng tôi nhận đượcnhững chia sẻ thực tế: “Năm nào cóHS KTTT hoc, năm đó hâu như tơikhơng có giờ giải lao”; “Tôi sử dụnggiờ giải lao, giờ hoc bộ mơn để kèmem hoc đoc - viết, làm Tốn”; “Nhiềuchữ buổi sáng, con đoc được, nhưng
buổi chiều, con quên” (HTD, GV nữ đãcó 12 năm trong nghề, 5 năm dạy lớpMột ở một trường huyện); “Tôi thườngxuyên chia nhỏ bài tập, chia nhỏ câuhỏi để hướng dẫn bé đoc - viết nhưngnhiều khi cũng không mấy hiệu quả”;“Tôi gặp khó khăn khi tìm bài tập phùhợp. Vì đến nhà sách, tơi khơng thấysách tham khảo dùng cho những hoctrị này!” (LHT, nữ, GV, 40 tuổi, 15năm dạy lớp Một, ở một trường tạiTPHCM); “Thỉnh thoảng trao đổi vớiphụ huynh để tìm cách phụ đạo thêmcho con em ho”; “Thường phải ra bàidễ hơn và chỉ mong các em ấy chạmmức tối thiểu của yêu câu là mừngrồi!” (NTT, nữ, GV, 35 tuổi, 6 năm dạylớp Một, ở một trường thị xã). Các GVđược phỏng vấn trực tiếp đều nêu ýkiến: “Nếu có một tài liệu hỗ trợ đểdạy và hoc cho những HS này thì quátốt”... GV cũng cho biết việc sử dụngtài liệu hỗ trợ ngoài VBT và VTV kèmSGK thì “tùy phụ huynh” và “tùytrường”, nhất là trong giai đoạn hoc
<i>trực tuyến. Các Phiêu giao bài đó GV</i>
biên soạn chung cho cả lớp. Sáchgiáo viên Tiếng Việt 1 hướng dẫn cáchoạt động dạy hoc âm - vân cũng chỉdừng ở phạm vi hướng dẫn cách thứctổ chức dạy hoc, đánh giá cho HSbình thường. Riêng sách giáo viên
<small>Bảng 3. Ý kiến của giáo viên dạy lớp Một về các loại tài liệu dùng cho giáo viên khi dạyhoc âm - vân cho KTTT hoc hịa nhập (tính theo %)</small>
<small>SGV Tiếng Việt 1</small>
<small>Tài liệutập huấndạy hoc</small>
<small>Tiếng Việt 1</small>
<small>Tài liệu tập huấn</small>
<small>dạy hocTiếng Việt 1cho HS KTTT</small>
<small>Tài liệu khác dùngchodạy hoc</small>
<small>HS KTTT</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Tiếng Việt 1, tập 1 (Bùi Mạnh Hùng,Nguyễn Thị Ly Kha và các cộng sự,2021) có dành một phân gợi ý về dạyhoc âm - vân cho HS khuyết tật, nhưhướng dẫn đánh vân, đoc trơn, kiểmtra đánh giá. Tuy nhiên, do giới hạncủa phạm vi một tài liệu cho hoạt độngdạy hoc cho HS bình thường nênnhững hướng dẫn đó chỉ dừng lại ởviệc gợi ý mà chưa cung cấp cho GVcách thức điều chỉnh nội dung bài hoc,cũng như những biện pháp dạy hoccá biệt hóa để HS KTTT có thể hồnthành việc hoc tập theo yêu câu cânđạt của Chương trình (Bộ Giáo dục vàĐào tạo, 2018:18-21).
<i><b>3.3. Nhu cầu về tài liệu dạy học âm vần cho học sinh KTTT học hịa nhập</b></i>
-Khảo sát ý kiến của 404 GV hiện đang
cơng tác tại các trường tiểu hoc cônglập và tư thục ở TPHCM và các tỉnhĐồng Nai, Phan Thiết, Bình Dương,Long An về mức độ cân thiết của tàiliệu hỗ trợ dạy hoc âm - vân cho HSKTTT hoc hòa nhập với HS lớp Một,kết quả như sau:
Hâu hết GV dạy ở trường tiểu hoc đềucho rằng tài liệu hỗ trợ cho HS KTTThoc âm - vân Tiếng Việt là cân thiết vàrất cân thiết (99,77% - Bảng 4), trongkhi, ty lệ này ở GV trực tiếp dạy lớpMột là 100% (Bảng 5). Bởi vì chỉ cónhững tài liệu do các nhà chun mơnbiên soạn mới có thể hỗ trợ một cáchtích cực và hiệu quả cho GV và phụhuynh khi dạy đoc, viết ban đâu choHS KTTT, bởi trẻ có những đặc điểmvề tri nhận, về tâm lý phát triển khác
<small>Bảng 5. Ý kiến GV dạy lớp Một về các loại tài liệu hỗ trợ dạy hoc âm - vân cho HSKTTT hoc hòa nhập và mức độ cân thiết</small>
<small>KTTT hoc hòa nhập</small> <sup>0,0</sup> <sup>0,0</sup> <sup>0,0</sup> <sup>4,15</sup> <sup>95,85</sup><small>5. Tài liệu hỗ trợ phụ huynh dạy âm - vân</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">biệt với trẻ bình thường và những khácbiệt đó rất đáng quan tâm, cân cónhững bài tập riêng để hỗ trợ các em.Khảo sát ý kiến 98 GV trực tiếp dạylớp Một về các loại tài liệu có thể hỗtrợ dạy hoc âm vân cho HS KTTT hochòa nhập lớp Một đạt yêu câu vềchuẩn kiến thức kỹ năng và tính cânthiết của tài liệu đó, chúng tơi thuđược kết quả sau (xem Bảng 5):Số liệu ở Bảng 5 cho thấy tất cả 98GV dạy lớp Một đều cho rằng tài liệuhỗ trợ GV dạy âm - vân cho HS KTTThoc lớp Một hòa nhập là cân thiết vàrất cân thiết, trong đó hâu hết GVđánh giá ở mức “rất cân thiết”(92,14% với tài liệu tập huấn; 95,85%với tài liệu hỗ trợ - dạng như sáchgiáo viên). Tương tự phân lớn GV dạylớp Một được hỏi ý kiến đều cho rằngcân có tài liệu luyện đoc âm chữ vàvân, tài liệu luyện viết âm vân, tài liệuhỗ trợ phụ huynh dạy âm - vân dànhcho HS KTTT hoc hòa nhập. Có thểnói rằng số liệu trên cho thấy GVkhơng chỉ quan tâm mà cịn mongmuốn có hiểu biết chun sâu về dạyhoc cho HS KTTT hoc hịa nhập –khơng phải chỉ dừng lại cho các em“một chỗ ngồi” trong lớp bình thườngmà cịn cân có tài liệu hỗ trợ dạy vàhoc cho các em.
<b>4. KẾT LUẬN VA KHUYẾN NGHI</b>
Qua tổng quan tình hình nghiên cứu
và tìm hiểu thực trạng tài liệu dạy hoccho trẻ em KTTT, chúng tơi có một vàiý kiến và đề xuất sau:
(1) Ơ Việt Nam, HS KTTT đã đượchoc hịa nhập với HS bình thường.(2) HS KTTT hoc hòa nhập đều sửdụng SGK và TLTK thiết yếu như HSbình thường.
(3) GV dạy HS KTTT lớp Một chưađược tập huấn, chưa có tài liệuhướng dẫn dạy hoc âm - vân.
(4) Do khả năng ghi nhớ, khả năng thựchiện các kỹ năng đoc, viết, nói và nghecủa HS KTTT đều có những hạn chế,những khó khăn đáng kể nên GV cânđược tập huấn, được hướng dẫn đểcó thể điều chỉnh nội dung dạy hoc âm -vân cho các HS KTTT hoc hòa nhập.Đồng thời với tài liệu hỗ trợ GV cũngcân có tài liệu hỗ trợ phụ huynh và HSluyện tập về đoc - viết giai đoạn ban đâu.(5) Những tài liệu hỗ trợ dạy hoc âm -vân cho HS KTTT hoc lớp Một hịanhập có thể lưu hành dưới dạng sáchin hoặc dạng tài liệu trực tuyến. Từđiển điện tử tập hợp các từ ngữ trongSGK Tiếng Việt 1 và giải nghĩa các từngữ đó bằng hình ảnh động và tĩnhkèm lời giải nghĩa ngắn gon cũng làmột phương án tiện ích hỗ trợ tíchcực và hiệu quả cho việc dạy hocTiếng Việt 1 cho HS KTTT hoc hịanhập ở các trường tiểu hoc cơng lậplẫn trường tư thục.<small></small>
<b><small>TAI LIỆU TRÍCH DÂN</small></b>
<small>1. Ahlgrim-Delzell L., Browder D, Wood L., et al. 2016. “Systematic Instruction of Phonics</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>Skills Using an iPad for Students with Developmental Disabilities Who Are AAC Users”.</small>
<i><small>The Journal of Special Education 50(2), pp. 86-97.</small></i>
<small>2. Ahlgrim-Delzell L. and Rivera C. 2015. “A Content Comparison of Literacy Lessonsfrom 2004 and 2010 for Students with Moderate and Severe Intellectual Disability”.</small>
<i><small>Exceptionality 23(4), pp. 258-269.</small></i>
<small>4. Allor J.H., Mathes P.G., Champlin T., et al. 2009. “Research-Based Techniques for</small>
<i><small>Teaching Early Reading Skills to Students with Intellectual Disabilities”. Education and</small></i>
<i><small>Training in Developmental Disabilities 44(3), pp. 356-366.</small></i>
<i><small>5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2006. Giáo dục hòa nhâp trẻ khuyêt tât ơ tiểu học (Tài liệu</small></i>
<small>bồi dưỡng giáo viên tiểu hoc). Dự án phát triển giáo viên tiểu hoc. Hà Nội: Nxb. Giáodục.</small>
<i><small>6. Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2018. Chương trình Giáo dục phơ thơng, mơn Ngữ văn. Hà</small></i>
<small>9. Bùi Mạnh Hùng (tổng chủ biên), Nguyễn Thị Ly Kha (chủ biên) và các tác giả. 2021.</small>
<i><small>Sách giáo viên Tiêng Viêt 1 – tập 1. Bộ Chân trời sáng tạo. Hà Nội: Nxb. Giáo dục Việt</small></i>
<small>10. Dessemontet Rachel Sermier, Anne-Laure Linder, Catherine Martinet, Britt-MarieMartini - Willemin. 2021. “A Descriptive Study on Reading Instruction Provided toStudents with Intellectual Disability”. Affiliations Expand. PMID: 34132127.DOI: 10.1177/1744629521101 6170, truy cập ngày 02/5/2022.</small>
<small>11. Dessemontet Rache S., Martinet C., de Chambrier A.F., et al. 2019. “A Analysis on the Effectiveness of Phonics Instruction for Teaching Decoding Skills to</small>
<i><small>Meta-Students With Intellectual Disability”. Educational Research Review, 26, pp. 52-70.12. DSM 5. 2013. Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 5th Edition.</small></i>
<small>American Psychiatric Association Washington DC.</small>
<i><small>13. Đỗ Thị Thảo, Nguyễn Thị Hoa. 2015. Chiên lươc day học và hô trơ học sinh khuyêt</small></i>
<i><small>tât tri tuê học hòa nhâp câp tiểu học (Tài liệu hướng dẫn giáo viên các trường tiểu hoc</small></i>
<small>có hoc sinh khuyết tật hoc hịa nhập). Dự án giáo dục cho trẻ em, Bộ Giáo dục và Đàotạo, UNICEF Việt Nam, Trường Đại hoc Sư phạm Hà Nội, 81 trang.</small>
<small>14. Hudson M.E. and Browder D. 2014. “Improving Listening Comprehension Responses3. Ahlgrim-Delzell L., Browder D. and Wood L. 2014. “Effects of Systematic Instructionand an Augmentative Communication Device on Phonics Skills Acquisition for Students</small>
<i><small>with Moderate Intellectual Disability Who Are Nonverbal”. Education and Training in</small></i>
<i><small>Autism and Developmental Disabilities 49(4), pp. 517-523.</small></i>
</div>